Chẩn đoán sớm và sàng lọc ung thư buồng trứng (UTBT) kết hợp giữa lâm sàng với phương tiện chẩn đoán hình ảnh và xét nghiệm chất chỉ điểm u CA125, HE4, Test ROMA. Bài viết trình bày tỷ lệ UTBT tại Bệnh viện Phụ sản Hải Phòng (1- 6/2019); Khảo sát vai trò và mối liên quan 2 xét nghiệm CA-125, HE4 trong chẩn đoán bệnh lý UTBT.
TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 503 - THÁNG - SỐ ĐẶC BIỆT – PHẦN - 2021 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SÀNG LỌC VÀ PHÁT HIỆN SỚM UNG THƯ BUỒNG TRỨNG VỚI XÉT NGHIỆM CA-125, HE4 Ở BỆNH NHÂN ĐẾN KHÁM TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN HẢI PHÒNG (1-6/2019) Lưu Vũ Dũng1, 2, Phạm Thị Thu Trang1, Nguyễn Hùng Cường1, Vũ Văn Tâm2 TÓM TẮT 15 Chẩn đoán sớm sàng lọc ung thư buồng trứng (UTBT) kết hợp lâm sàng với phương tiện chẩn đoán hình ảnh xét nghiệm chất điểm u CA125, HE4, Test ROMA Mục tiêu: Tỷ lệ UTBT Bệnh viện Phụ sản Hải Phòng (16/2019) Khảo sát vai trò mối liên quan xét nghiệm CA-125, HE4 chẩn đoán bệnh lý UTBT Kết quả: Độ tuổi trung bình đối tượng nghiên cứu 40,71 ± 14,46 tuổi Nhóm bệnh nhân UTBT 9,80%, u lành tính 90,20% CA-125 có độ nhạy 66,67%, độ đặc hiệu 73,50% HE4 có độ nhạy 55,56%, độ đặc hiệu 93,98% Test ROMA có độ nhạy 88,89%, độ đặc hiệu 73,49% Kết luận: bệnh nhân có khối u buồng trứng, nên xét nghiệm thêm chất điểm u HE4, test ROMA, dự đốn trước khả lành tính hay ác tính bệnh nhân Từ khoá: Ung thư buồng trứng, CA 125, HE4, ROMA SUMMARY ASSESSMENT EFFECTIVES OF SCREENING AND EARLY DETECTING OVARIAN CANCER WITH CA125, HE4 TEST IN PATIENTS Trường Đại học Y Dược Hải Phòng Bệnh viện Phụ sản Hải Phòng Chịu trách nhiệm chính: Lưu Vũ Dũng Email: luuvudung1980@gmail.com Ngày nhận bài: Ngày phản biện khoa học: 15.4.2021 Ngày duyệt bài: 31.5.2021 COMING FOR EXMAMINATION AT HAIPHONG OBSTERRICS AND GYNENOLOGY HOSPITAL (1-6/20219) Early diagnosis and screening of ovarian cancer combines clinical with cancer marker CA125, HE4, ROMA Test Purposes: The rate of ovarian cancer in Hai Phong Obstetrics Hospital (1-6/2019) Investigate the role of CA-125, HE4 in the diagnosis of ovarian cancer Results: Average age of subjects is 40.71 ± 14.46 years old The group of ovarian cancer patients is 9.80%, benign tumors are 90.20% CA-125 has sensitivity of 66.67%, specificity of 73.50% HE4 has sensitivity of 55.56%, specificity of 93.98% ROMA test has sensitivity of 88.89%, specificity 73.49% Conclusion: For patients with ovarian tumors, additional testing of the HE4 tumor marker, ROMA test, should be tested in order to predict the possibility of benign or malignancy Keywords: Ovarian cancer, CA 125, HE4, ROMA I ĐẶT VẤN ĐỀ UTBT ung thư phụ khoa phổ biến, đứng thứ sau ung thư cổ tử cung tử cung [4], có tiên lượng xấu tỷ lệ tử vong cao [6] Việt Nam (2018) UTBT xếp thứ 21 tổng số loại ung thư với 1.500 ca mắc 856 ca tử vong Những năm qua, chẩn đoán, điều trị UTBT có nhiều tiến bộ, kết đạt 30% người bệnh UTBT sống thêm năm sau điều trị Ngun nhân khối u phát 99 CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG triển khơng có triệu chứng, triệu chứng khởi phát chậm thiếu tầm sốt thích hợp dẫn đến chẩn đốn bệnh giai đoạn muộn Rất trường hợp (15%) chẩn đốn có khối u khu trú (giai đoạn 1) tỷ lệ sống sau năm 92% [8] Chẩn đoán sớm sàng lọc UTBT thường phải kết hợp lâm sàng với phương tiện chẩn đoán hình ảnh, xét nghiệm chất điểm u Đo lường nồng độ dấu ấn CA-125 huyết sử dụng chẩn đoán chất khối u buồng trứng, lành tính hay ác tính [1] Năm 2009, HE4 (human epididymal protein 4) – dấu ấn u áp dụng chẩn đoán ung thư buồng trứng chấp thuận châu Âu, nước châu Á Thái Bình Dương, HE4 sử dụng Mỹ FDA chứng nhận [2] Việt Nam, HE4 bước đầu áp dụng chẩn đoán theo dõi UTBT Sự kết hợp xét nghiệm HE4 CA125, với thuật toán đánh giá nguy UTBT (ROMA) làm tăng độ nhạy chẩn đốn UTBT phụ nữ có khối u vùng chậu hông Đề tài tiến hành với mục tiêu: Tỷ lệ ung thư buồng trứng Bệnh viện Phụ sản Hải Phòng tháng (1-6/2019) Khảo sát vai trò mối liên quan xét nghiệm CA-125, HE4 chẩn đoán bệnh lý ung thư buồng trứng II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu: bệnh nhân chẩn đoán UTBT Bệnh viện Phụ sản Hải Phòng từ tháng 1- 6/2019 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn: Phụ nữ chẩn đốn UTBT có xét nghiệm HE4, CA-125, giải phẫu bệnh 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ: Bệnh nhân có kèm bệnh mạn tính suy gan, suy thận nặng, suy tim, rối loạn nhịp tim, nhiễm khuẩn nặng khác phải điều trị thuốc ức chế miễn dịch, 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu: mơ tả cắt ngang có sử dụng liệu hồi cứu 2.2.2 Cỡ mẫu nghiên cứu: lẫy mẫu thuận tiện, lựa chọn tất bệnh án bệnh nhân chẩn đoán UTBT dựa vào lâm sàng giải phẫu bệnh 2.2.3 Các tiêu nghiên cứu: Tuổi: dựa vào tuổi mãn kinh ≤ 50 tuổi > 50 tuổi Xét nghiệm: CA125, HE4, giải phẫu bệnh, thước ROMA ROMA test kết kết hợp xét nghiệm CA-125 HE4, thuật toán hồi quy đánh giá nguy UTBT phụ nữ có khối u vùng tiểu khung Cách tính số ROMA: Phụ nữ trước mãn kinh: Phụ nữ sau mãn kinh: PI= -12.0 + 2.38*[HE4] +0.0626[CA125] PI= -8.09 + 1.04*[HE4] +0.732*[CA125] PI: số dự đoán PI: số dự đoán ROMA= exp(PI) / [1 + exp(PI)] * 100 ROMA= exp(PI) / [1 + exp(PI)] * 100 ROMA ≥7,4%: nguy ác tính cao ROMA ≥25,3%: nguy ác tính cao ROMA 50 tuổi: UTBT (8,3%) 3.1.2 Đặc điểm mô bệnh học Bảng 3.2 Đặc điểm khối u buồng trứng N = 184 % U lành 166 90,2 U ác 18 9,8 Nhận xét: Trong nghiên cứu này, 90,2% u lành tính, 9,8% UTBT 3.2 Đặc điểm cận lâm sàng 3.2.1 Chất điểm u CA-125 a CA-125 nhóm tuổi Bảng 3.3 Giá trị CA-125 theo nhóm tuổi ≤ 50 tuổi > 50 tuổi Số BN Tỷ lệ % Số BN Tỷ lệ % CA-125 ≤ 35 98 66,70 30 81,10 CA-125 > 35 49 33,30 18,90 Nhận xét: Nhóm ≤ 50 tuổi: CA-125 ≤ 35 (66,70%) Nhóm > 50 tuổi: CA-125 ≤ 35 (81,10%) b Chất điểm u CA-125 kết Giải phẫu bệnh Bảng 3.4 Giá trị CA-125 kết Giải phẫu bệnh GPB CA-125 ≤ 35 CA-125 > 35 Tổng n=166 73,5% 26,5% 90,2% U lành tính 15,45 77,52 19,59 Trung vị (4,18: 34,38) (35,37: 579,0) (4,18: 579,0) n= 18 33,30% 66,70% 9,8% U ác tính 27,35 102,10 47,65 Trung vị (11,60: 32,7) (39,20: 893,8) (11,60: 893,8) Trung vị 21,69 (4,18: 893,8) Nhận xét: Trung vị CA-125 ĐTNC 21,69 Nhóm u lành tính: CA-125 19,59, nhóm CA-125 ≤ 35 chiếm 73,50%, 15,45.2 Nhóm u ác tính: CA-125 47,65, nhóm CA-125 > 35 chiếm 66,70%, 102,10 101 CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG c Độ nhạy độ đặc hiệu CA-125 Bảng 3.5 Tính độ nhạy độ đặc hiệu CA-125 GPB dương tính CA-125 ≤ 35 Tuổi ≤ 50 CA-125 > 35 CA-125 ≤ 35 Tuổi > 50 CA-125 > 35 Tổng 18 GPB âm tính 94 41 28 166 Tổng 147 37 184 Nhận xét: ĐN= 66,67% (12/18), ĐĐH= 73,50% (122/166) Nhóm ≤ 50 tuổi: ĐN= 66,67% (8/12), ĐĐH= 69,63% (94/135) Nhóm > 50 tuổi: ĐN= 66,67% (4/6), ĐĐH= 90,32% (28/31) 3.2.2 Chất điểm u HE4 a Giá trị trung vị HE4 Bảng 3.6 Giá trị HE4 kết Giải phẫu bệnh Tuổi ≤ 50 Tuổi > 50 HE4 ≤ 70 HE4 > 70 HE4 ≤ 140 HE4 > 140 N= 125 N= 10 N= 31 N= U lành tính 42,36 118,78 46,69 (25,64: 69,80) (75,93: 989,90) (28,80: 77,16) N= N= N= N= U ác tính 65,80 91,70 71,30 276,70 (54,28: 67,17) (80,20: 101,80) (67,80: 102,80) Trung vị 44,43 47,72 Nhận xét: Tuổi ≤ 50, trung vị HE4 44,43 Tuổi > 50, trung vị HE4 47,72 b Độ nhạy độ đặc hiệu HE4 Bảng 3.7 Độ nhạy độ đặc hiệu HE4 GPB dương tính GPB âm tính Tổng HE4 ≤ 70 125 Tuổi ≤ 50 147 HE4 > 70 10 HE4 ≤ 140 31 Tuổi > 50 37 HE4 > 140 Tổng 18 166 184 Nhận xét: ĐN= 55,56% (10/18), ĐĐH= 93,98% (156/166) Nhóm ≤ 50 tuổi: ĐN= 58,33% (7/12), ĐĐH= 92,59% (125/135) Nhóm > 50 tuổi: ĐN= 16,67% (1/6), ĐĐH= 100% (31/31) 3.2.3 Test ROMA: 102 TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 503 - THÁNG - SỐ ĐẶC BIỆT – PHẦN - 2021 Bảng 3.8 Tính độ nhạy độ đặc hiệu test ROMA GPB dương tính GPB âm tính Tổng R < 7,4% 94 Tuổi ≤ 50 147 R ≥ 7,4% 12 41 R < 25,3% 28 Tuổi > 50 37 R ≥ 25,3% Tổng 18 166 184 Nhận xét: ĐN= 88,89% (16/18), ĐĐH= 73,49% (122/166) Nhóm ≤ 50 tuổi: ĐN= 100% (12/12), ĐĐH= 69,63% (94/135) Nhóm > 50 tuổi: ĐN= 66,67% (4/6), ĐĐH= 90,32% (28/31) IV BÀN LUẬN 4.1 Đặc điểm bệnh nhân 4.1.1 Tuổi: tuổi trung bình 184 bệnh nhân chẩn đốn có khối u buồng trứng 40,71 ± 14,46 Độ tuổi trung bình mắc bệnh ác tính 46,44 ± 11,40 (n=18), tuổi trung bình mắc bệnh lành tính 40,08 ± 14,65 (n=166) 4.1.2 Giải phẫu bệnh: 184 bệnh nhân u buồng trứng có 166 bệnh nhân u lành tính (90,20%) 18 bệnh nhân UTBT (9,80%) 4.2 Đặc điểm cận lâm sàng 4.2.1 Chất điểm u CA-125: Nghiên cứu 184 bệnh nhân, 166 bệnh nhân u buồng trứng lành tính, 18 bệnh nhân UTBT Nhóm bệnh nhân u buồng trứng lành tính, có 122/166 (73,50%) bệnh nhân có nồng độ CA-125 bình thường, dao động từ 4,18-34,38 U/mL Nhóm có 44/166 (26,5%) CA125 tăng cao > 35 U/mL, với trung vị nồng độ CA-125 77,52, gấp 2,2 lần so với điểm cắt ngang 35 U/mL Trong nhóm bệnh nhân UTBT, có 12/18 (66,70%) bệnh nhân có tăng nồng độ CA-125, > 35 U/mL, cao 893,80 U/mL, tăng gấp 25-26 lần ngưỡng 35 U/mL CA-125 kháng thể đơn dòng dùng để xác định diện kháng ngun CA-125 CA-125 bình thường diện phơi dẫn xuất từ biểu mô mầm, bao gồm phúc mạc màng ối Biểu mô buồng trứng không biểu hoạt tính CA-125 Nhiều ngun nhân lành tính làm tăng CA-125 bao gồm mang thai, lạc nội mạc tử cung, u xơ tử cung, viêm tụy, U lành hay u nang buồng trứng tăng CA-125 mức độ khác CA125 tăng số ung thư khác UTBT ung thư nội mạc tử cung, ung thư phổi, ung thư vú, Độ đặc hiệu CA-125 không cao [3], [9] Nồng độ CA-125 có giá trị chẩn đốn, theo dõi q trình điều trị Tuy nhiên nồng độ CA-125 sàng lọc phát sớm ung thư buồng trứng nhiều tranh cãi Mặc dù CA-125 liên quan đến thoái lui hay tiến triển bệnh UTBT, bệnh u lành tính buồng trứng, xơ gan, viêm màng bụng, viêm nhiễm vùng tiểu khung, CA125 tăng Nghiên cứu này, CA-125 có độ nhạy 66,67%, độ đặc hiệu 73,50% Trong đó, nhóm ≤ 50 tuổi, độ nhạy 66,67%, độ đặc hiệu 69,63%; nhóm > 50 tuổi, độ nhạy 66,67%, độ đặc hiệu 90,32% (Bảng 3.5) Nghiên cứu Võ Thành Nhân 2010, n= 31, độ nhạy CA125 93,3%, độ đặc hiệu CA125 56,3% [2] Nghiên cứu chúng tơi 103 CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHỊNG có độ đặc hiệu cao hẳn độ nhạy thấp 4.2.2 Chất điểm u HE4: Nồng độ HE4 phụ thuộc vào tình trạng kinh nguyệt nên đối tượng nghiên cứu chia làm nhóm: ≤ 50 tuổi > 50 tuổi Với bệnh nhân u buồng trứng lành tính (n=166), nhóm ≤ 50 tuổi: 125/135 (92,59%) bệnh nhân có nồng độ HE4 huyết ≤ 70 pmol/mL, 10/135 (7,41%) bệnh nhân có nồng độ HE4 > 70 pmol/mL, dương tính giả Nhóm > 50 tuổi: 100% bệnh nhân có nồng độ HE4 bình thường, ≤ 70 pmol/mL, khơng có trường hợp dương tính giả Với bệnh nhân UTBT (n=18), nhóm ≤ 50 tuổi: HE4 > 70 pmol/mL 7/12 (91,70%) bệnh nhân Nhóm có 5/12 bệnh nhân HE4 ≤ 70 pmol/mL, âm tính giả 41,67% Ở bệnh nhân > 50 tuổi, bệnh nhân ung thư biểu mô tuyến nhú có HE4 > 140 pmol/mL, 5/6 bệnh nhân có HE4 ≤ 140 pmol/mL, âm tính giả 83,33% Nghiên cứu Ronny Drapkin Mỹ, nghiên cứu gen mã hóa cho HE4 gen phổ biến xác định danh sách gen biểu ung thư biểu mô buồng trứng[10] Trong biểu mô bình thường bề mặt buồng trứng khơng sản sinh HE4; 100% carcinoma tuyến dạng nội mạc tử cung có sản sinh HE4; 50% carcinoma dạng nhầy cho kết dương tính với HE4 Trung vị nồng độ HE4 nghiên cứu có giá trị gần tương tự nghiên cứu khác Trong nghiên cứu, độ nhạy HE4 55,56%, độ đặc hiệu 93,98% Trong nhóm ≤ 50 tuổi, HE4 có độ nhạy 58,33%, độ đặc hiệu 92,59% Trong nhóm > 50 tuổi, độ nhạy độ đặc hiệu HE4 là: 16,67% 100% (Bảng 3.7) HE4 có độ nhạy thấp CA-125 có độ đặc hiệu cao hẳn HE4 có kết dương tính bệnh nhân có u lành tính, HE4 tăng 104 cao bệnh nhân ung thư buồng trứng có CA-125 âm tính, HE4 phân biệt tốt u lành u ác tính, độ đặc hiệu cao hẳn, đặc biệt nhóm bệnh nhân > 50 tuổi, độ đặc hiệu 100% Theo nghiên cứu Võ Thành Nhân cộng 2010, n = 31, độ nhậy HE4 92,86% độ đặc hiệu HE4 82,35% [2] Độ nhạy HE4 nghiên cứu thấp hơn, song độ đặc hiệu cao đáng kể 4.2.3 Test ROMA: Kết hợp nồng độ chất điểm u CA-125 HE4 hay gọi test ROMA, thuật toán hồi quy Test ROMA có độ nhạy 88,89%, độ đặc hiệu 73,49% Nhóm ≤ 50 tuổi: độ nhạy 100%, độ đặc hiệu 69,63%; nhóm > 50 tuổi: độ nhạy 66,67%, độ đặc hiệu 90,32% (Bảng 3.8) Nghiên cứu Võ Thành Nhân 2010, n = 31, độ nhạy ROMA 88,2%, độ đặc hiệu 64,3% [8] Nghiên cứu có độ nhạy cao so với nghiên cứu nước song độ đặc hiệu lại thấp Theo Globocan 2012, chẩn đốn ung thư buồng trứng, để có dự đốn xác khả lành tính hay ác tính khối u buồng trứng, với nhóm cịn kinh hay mãn kinh mà sử dụng test ROMA[7] Nhóm mãn kinh, nên sử dụng test ROMA, dự đoán kết xác hơn, nhóm cịn kinh, nên sử dụng riêng lẻ nồng độ HE4, cho kết tốt HE4 đặc hiệu CA-125 bệnh u buồng trứng HE4 CA-125 hay ROMA test làm tăng độ nhậy chẩn đoán phân biệt khối u buồng trứng trước mổ, HE4 đặc hiệu V KẾT LUẬN Độ tuổi trung bình đối tượng nghiên cứu 40,71 ± 14,46 tuổi Độ tuổi trung bình mắc bệnh ác tính 46,44 ± 11,40 tuổi, tuổi trung bình mắc bệnh lành tính 40,08 ± 14,65 tuổi Nhóm bệnh nhân ≤ 50 tuổi chiếm TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 503 - THÁNG - SỐ ĐẶC BIỆT – PHẦN - 2021 79,89%, bệnh nhân > 50 tuổi chiếm 20,11% Nhóm bệnh nhân UTBT 9,80%, u lành tính 90,20% Trong nhóm nghiên cứu, CA-125 có độ nhạy 66,67%, độ đặc hiệu 73,50% Trong đó, nhóm ≤ 50 tuổi, độ nhạy 66,67%, độ đặc hiệu 69,63%; nhóm > 50 tuổi, độ nhạy 66,67%, độ đặc hiệu 90,32% Trong nhóm nghiên cứu, HE4 có độ nhạy 55,56%, độ đặc hiệu 93,98% Trong nhóm ≤ 50 tuổi, HE4 có độ nhạy 58,33%, độ đặc hiệu 92,59% Trong nhóm > 50 tuổi, độ nhạy 16,67% độ đặc hiệu 100% Trong nhóm nghiên cứu, test ROMA có độ nhạy 88,89%, độ đặc hiệu 73,49% Trong đó, nhóm ≤ 50 tuổi: độ nhạy 100%, độ đặc hiệu 69,63%; nhóm > 50 tuổi: độ nhạy 66,67%, độ đặc hiệu 90,32% VI KIẾN NGHỊ Đối với bệnh nhân có khối u buồng trứng, nên xét nghiệm thêm chất điểm u HE4, test ROMA, để dự đốn trước khả lành tính hay ác tính bệnh nhân, từ đưa phương pháp điều trị tốt cho bệnh nhân, mổ trước hay hóa chất trước, mổ trước nên điều trị mổ mở hay mổ nội soi, nâng cao chất lượng sống cho người bệnh TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Kim Sơn, Phạm Hùng Vân, Nguyễn Bảo Sơn cộng (2010), "Đột biến gen mã hóa EGFR ung thư phổi", Tạp chí nghiên cứu Y học, 3, tr 30-37 Vũ Thanh Nhân cộng (2010), "Vai trò HE4 chẩn đoán ung thư buồng 10 trứng", Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, 14(4), tr 495-499 Bergmann JF, Bidart JM, Geogre M, et al (1987), “Elevation of CA125 in patients with benign and malignant ascites”, Cancer, 59 (213), pp Bray F, Ferlay J, Soerjomataram I, Siegel RL, Torre LA, Jemal A (2018), “Global cancer statistics 2018: GLOBOCAN estimates of incidence and mortality worldwide for 36 cancers in 185 countries”, CA Cancer J Clin, 68(6), pp 394424 Chen WQ, Zheng RS, Baade PD, Zhang SW, Zeng HM, Bray F, et al (2016), “Cancer statistics in China, 2015”, CA Cancer J Clin, 66, pp 115-32 Coburn S, Bray F, Sherman M, Trabert B (2017), “International patterns and trends in ovarian cancer incidence, overall and by histologic subtype”, Int J Cancer, 140(11), pp 2451-2460 Ferlay J, Soerjomataram I, Ervik M et al GLOBOCAN 2012 v1.0, Cancer Incidence and Mortality Worldwide: IARC CancerBase No 11 Lyon, France: International Agency for Research on Cancer, 2013 Howlader N, Noone AM, Krapcho M et al SEER Cancer Statistics Review, 1975–2008, National Cancer Institute Bethesa, MD Larry Mc Gowan (1978), “Ovarian cancer’’, Gynecologic Oncology, pp 383239 Ronny Drapkin (2005), “Cancer Res”, 65 (6), pp 2162-2169 105 ... tính giả Với bệnh nhân UTBT (n=18), nhóm ≤ 50 tuổi: HE4 > 70 pmol/mL 7/12 (91,70%) bệnh nhân Nhóm có 5/12 bệnh nhân HE4 ≤ 70 pmol/mL, âm tính giả 41,67% Ở bệnh nhân > 50 tuổi, bệnh nhân ung thư biểu... bệnh nhân chẩn đoán UTBT Bệnh viện Phụ sản Hải Phòng từ tháng 1- 6/2019 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn: Phụ nữ chẩn đoán UTBT có xét nghiệm HE4, CA-125, giải phẫu bệnh 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ: Bệnh. .. thư buồng trứng Bệnh viện Phụ sản Hải Phòng tháng (1-6/2019) Khảo sát vai trò mối liên quan xét nghiệm CA-125, HE4 chẩn đoán bệnh lý ung thư buồng trứng II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU