1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ GIẢM ĐAU VÀ TÍNH AN TOÀN CỦA MORPHINE ĐƠN THUẦN VỚI MORPHINE KẾT HỢP KETAMIN DO BỆNH NHÂN TỰ ĐIỀU KHIỂN SAU MỔ TẠO HÌNH KHUYẾT HỔNG VÙNG HÀM MẶT

85 107 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 758,66 KB

Nội dung

CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự – Hạnh phúc BÀI LUẬN VỀ DỰ ĐỊNH NGHIÊN CỨU Họ tên thí sinh: Nguyễn Anh Hưng Cơ quan công tác: Bệnh Viện Răng Hàm Mặt Trung ương Hà Nội Chuyên ngành dự tuyển: Gây mê hồi sức Mã số : 62720121 Phẫu thuật tạo hình khuyết hổng vùng hàm mặt phẫu thuật phức tạp Đây phẫu thuật tạo hình vạt tự có sử dụng kỹ thuật vi phẫu, với hai kíp phẫu thuật: kíp tạo hình vùng hàm mặt cắt u, cắt đoạn xương hàm, kíp tạo hình vạt tự vạt xương mác, vạt mặt ngồi cánh tay, Phẫu thuật đòi hỏi thời gian phẫu thuật gây mê kéo dài, trung bình từ – 10 đồng hồ, người bệnh phải trải qua nhiều tác động mặt phẫu thuật Gây mê hồi sức Vì vậy, người bệnh sau phẫu thuật khơng cần chăm sóc vết mổ - hồi sức cách tồn diện mà cần giảm đau sau mổ cách tốt Đau triệu chứng giai đoạn sau mổ Đau gây nhiều rối loạn quan hơ hấp, tuần hồn, nội tiết, miễn dịch rối loạn tâm thần Đau sau mổ nỗi ám ảnh bệnh nhân vấn đề BSGM PTV quan tâm ảnh hưởng lớn đến tâm sinh lý phục hồi bệnh nhân sau mổ Đau sau mổ làm hạn chế vận động, tăng nguy tắc mạch, ảnh hưởng tới việc chăm sóc vết thương tập phục hồi chức Chính vậy, việc hiệu lựa chọn phương pháp giảm đau tốt giúp bệnh nhân mau cải thiện thể chất tinh thần, giúp bệnh nhân lấy lại cân tâm sinh lý mà có ý nghĩa nâng cao chất lượng điều trị (chóng lành vết thương, giảm nguy bội nhiễm vết thương, giảm nguy tắc mạch, bệnh nhân phục hồi sức khỏe sớm, tự chăm sóc, rút ngắn thời gian nằm viện…) Ngồi ra, việc giảm đau sau mổ mang ý nghĩa khía cạnh “nhân đạo” Đau triệu chứng chủ quan bệnh nhân, họ cần phải tham gia vào điều trị đau cho Hiện có phương pháp áp dụng thường qui nước phát triển đáp ứng nhu cầu là: Phương pháp giảm đau bệnh nhân tự kiểm soát (PCA: Patient Controlled Analgesia) PCA phương pháp bệnh nhân tự điều chỉnh liều nhỏ thuốc giảm đau họ cảm thấy đau Các liều nhỏ Opioid xác định thời gian thích hợp với can thiệp Ưu điểu là: Tiết kiệm thuốc, đem lại thoải mái cho bệnh nhân, có vai trò tích cực việc kiểm sốt đau, mặt khác cải thiện chất lượng điều trị Phẫu thuật lĩnh vực Răng Hàm Mặt ngày tiến bộ, song song với phát triển Gây mê hồi sức thực nhiều phẫu thuật lớn gây đau đớn nhiều ung thư, mổ ghép xương vi phẫu, mổ chỉnh hình xương hàm mặt phẫu thuật gãy xương hàm mặt phức tạp, phẫu thuật thẩm mỹ, …Theo thống kê đau sau mổ phẫu vùng hàm mặt có tỉ lệ đau sau mổ 25 – 35%, đau nặng 35 – 55% Tại Việt Nam giảm đau sau mổ theo phương pháp phẫu thuật vùng hàm mặt chưa áp dụng rộng rãi chưa có tác giả nghiên cứu vấn đề Xuất phát từ lý em tiến hành nghiên cứu đề tài: “ Đánh giá hiệu giảm đau tính an tồn Morphine đơn Morphine kết hợp Ketamine với liều lượng khác bệnh nhân tự điều khiển sau mổ tạo hình khuyết hổng vùng hàm mặt ” nhằm hai mục tiêu cụ thể sau: So sánh hiệu giảm đau sau mổ phương pháp bệnh nhân tự điều khiển (PCA) dùng Morphine đơn Morphine kết hợp Ketamine với liều lượng khác So sánh tính an tồn sau mổ phương pháp bệnh nhân tự điều khiển dùng Morphine đơn Morphine kết hợp Ketamine với liều lượng khác Để thực đề tài này, mong muốn học tập, nghiên cứu mái trường Đại học Y Hà Nội, Giáo sư, Phó giáo sư, Tiến sỹ với trình độ uyên thâm dạy bảo tận tình, người thầy dìu dắt tơi suốt thời kỳ học chuyên khoa định hướng Đây nơi có sở vật chất, trang thiết bị đại với đội ngũ nhân viên có trình độ cao tạo điều kiện thuận lợi cho nghiên cứu chuyên sâu Quan hệ hợp tác quốc tế rộng rãi trường tạo điều kiện cho học viên cập nhật kiến thức nhanh Sự nghiêm khắc thầy, nội quy nhà trường động lực nghiên cứu sinh ln nỗ lực phấn đấu khơng ngừng góp phần thực nghiên cứu có nhiều ý nghĩa Những dự định kế hoạch để đạt mục tiêu nghiên cứu: - Về địa điểm nghiên cứu: Tại khoa Gây mê hồi sức – Bệnh viện Răng Hàm Mặt TW Hà Nội - Thời gian từ: Tháng 11/2015 đến Tháng 11/2019 - Về đối tượng phương pháp nghiên cứu: Em xin trình bày chi tiết đề cương nghiên cứu - Về kinh nghiệm thân: Được hướng dẫn thầy cô Trường Đại học Y Hà Nội, thời gian học chuyên khoa định hướng Gây mê hồi sức em làm quen với cách tiếp cận giải vấn đề thực tế lâm sàng Sau tốt nghiệp chuyên khoa định hướng Gây mê hồi sức, năm 2012 em nhận Khoa Gây mê hồi sức - Bệnh viện Răng Hàm Mặt TW Hà Nội Từ đến em ln có ý thức trau dồi kiến thức nâng cao tay nghề Em tự nhận thấy chuyên ngành Gây mê hồi sức chun ngành khơng đòi hỏi cẩn thận, tính khoa học mà nghệ thuật Em ln trăn trở chăm sóc bệnh nhân trước,trong sau phẫu thuật cách tốt Trong vấn đề giảm đau sau mổ em quan tâm Xuất phát từ thực tế nơi em làm việc, tính cấp thiết nghiên cứu, em chuẩn bị sẵn sàng cho nghiên cứu Sau tốt nghiệp,với nhiệm vụ Bác sĩ lâm sàng làm việc khoa Gây mê hồi sức – Bệnh viện Răng Hàm Mặt TW Hà Nội Em mong muốn áp dụng tốt nghiên cứu vào thực tế tiếp tục nghiên cứu nhiều để thực đề tài khác lĩnh vực Gây mê hồi sức Đề xuất thầy hướng: GS TS Nguyễn Hữu Tú GS.TS Trịnh Đình Hải MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 VÀI NÉT VỀ SINH LÝ ĐAU 1.1.1 Định nghĩa .5 1.1.2 Cơ chế dẫn truyền cảm giác đau .5 1.2 NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐAU SAU MỔ 1.2.1 Ảnh hưởng phẫu thuật 1.2.2 Tâm lý, sinh lý, địa bệnh nhân .9 1.2.3 Ảnh hưởng gây mê 1.2.4 Các ảnh hưởng khác 1.3 ẢNH HƯỞNG CỦA ĐAU ĐỐI VỚI CÁC CƠ QUAN TRONG CƠ THỂ 1.3.1 Đau phản ứng nội tiết 1.3.2 Đau chức thơng khí 10 1.3.3 Ảnh hưởng đến tuần hoàn .10 1.3.4 Ảnh hưởng đến tiêu hóa tiết niệu .10 1.3.5 Ảnh hưởng tới thần kinh .10 1.4 TIẾN TRIỂN CỦA ĐAU SAU MỔ 11 1.5 SƠ LƯỢC VỀ CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢM ĐAU SAU MỔ 11 1.5.1 Phương pháp giảm đau bệnh nhân tự điều khiển .11 1.5.2 Dùng Morphine toàn thân .12 1.5.3 Các phương pháp gây tê vùng .12 1.5.4 Kích thích điện qua da để giảm đau 13 1.5.5 Sử dụng thuốc giảm đau, chống viêm không Steroid .14 1.6 TÓM TẮT DƯỢC LÝ CỦA THUỐC GIẢM ĐAU MORPHINE .14 1.6.1 Lịch sử 14 1.6.2 Cơng thức hố học 14 1.6.3 Đặc tính lý hố 15 1.6.4 Dược động học morphine .15 1.6.5 Dược lực học morphine 16 1.6.6 Các receptor morphine 17 1.6.7 Chỉ định chống định 19 1.6.8 Liều dùng 19 1.6.9 Độc tính 20 1.7 TÓM TẮT DƯỢC LÝ THUỐC KETAMINE 21 1.7.1 Lịch sử 21 1.7.2 Tính chất lý hoá .21 1.7.3 Dược động học 21 1.7.4 Dược lực học 22 1.7.5 Các định chống định ketamine .26 1.8 CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ ĐAU SAU MỔ 27 1.8.1 Phương pháp khách quan 27 1.8.2 Phương pháp chủ quan 27 1.9 CÁC NGHIÊN CỨU VỀ GIẢM ĐAU SAU MỔ CỦA MORPHINE KẾT HỢP KETAMIN 28 1.10 CÁC NGHIÊN CỨU VỀ TÁC DỤNG GIẢM ĐAU SAU MỔ CỦA DÒ LIỀU MORPHINE KẾT HỢP KETAMIN 31 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .33 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU .33 2.2 TIÊU CHUẨN CHỌN ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU .33 2.3 TIÊU CHUẨN LOẠI TRỪ 33 2.4 TIÊU CHUẨN ĐƯA BỆNH NHÂN RA KHỎI NGHIÊN CỨU .33 2.5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .34 2.5.1 Thiết kế nghiên cứu .34 2.5.2 Mẫu nghiên cứu 34 2.5.3 Chọn mẫu 34 2.6 PHƯƠNG THỨC TIẾN HÀNH 34 2.6.1 Chuẩn bị bệnh nhân .34 2.6.2 Tại phòng mổ 35 2.6.3 Tiến hành giảm đau PCA sau mổ 35 2.6.4 Đặt máy PCA sau 36 2.6.5 Các số theo dõi đánh giá 36 2.7 CÁC TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ DÙNG TRONG NGHIÊN CÚU 37 2.8 MỘT SỐ TIÊU CHUẨN VÀ THUẬT NGỮ TRONG NGHIÊN CỨU 39 2.9 XỬ LÝ SỐ LIỆU 39 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 40 3.1 MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CHUNG 40 3.1.1 Các đặc điểm chung bệnh nhân 40 3.1.2 Đặc điểm phẫu thuật gây mê .41 3.1.3 Lượng thuốc mê, an thần, giãn cơ, giảm đau dùng gây mê 42 3.1.4 Đặc điểm hồi tỉnh 43 3.2 TÍNH HIỆU QUẢ .44 3.2.1 Thời gian xuất đau sau mổ bốn nhóm 44 3.2.2 Điểm đau VAS lúc nghỉ thời điểm .45 3.2.3 Điểm đau VAS lúc vận động thời điểm nghiên cứu 46 3.2.4 Tổng liều tiêu thụ Morphine nhóm 46 3.2.5 Số lần bấm PCA 47 3.3 TÍNH AN TỒN 48 3.3.1 Thay đổi mạch sử dụng PCA 48 3.3.2 Thay đổi HA tâm thu sử dụng PCA .49 3.3.3 Thay đổi HA tâm trương sử dụng PCA 50 3.3.4 Thay đổi HATB sử dụng PCA 51 3.3.5 Thay đổi tần số thở sử dụng PCA 52 3.3.6 Độ an thần sử dụng PCA thời điểm nghiên cứu 53 3.3.7 Thay đổi bão hòa oxy sử dụng PCA thời điểm nghiên cứu 54 3.3.8 Xét nghiệm đông máu .55 3.3.9 Đánh giá chức thận .56 3.4 CÁC TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN KHÁC 57 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 58 4.1 MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CHUNG 58 4.1.1 Đặc điểm bệnh nhân 58 4.1.2 Đặc điểm phẫu thuật gây mê .58 4.2 BÀN LUẬN VỂ HIỆU QUẢ GIẢM ĐAU 58 4.3 BÀN LUẬN VỀ TÍNH AN TOÀN .58 4.4 BÀN LUẬN VỀ CÁC TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN KHÁC 59 KẾT LUẬN 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Kết phân bố theo tuổi, giới, trọng lượng, ASA 40 Bảng 3.2 Đặc điểm phẫu thuật gây mê .41 Bảng 3.3 Liều lượng thuốc sử dụng gây mê 42 Bảng 3.4 Thời gian thoát mê, chuyển bệnh nhân hậu phẫu .43 Bảng 3.5 Thời gian yêu cầu giảm đau 43 Bảng 3.6 Thời gian rút ống nội khí quản 44 Bảng 3.7 Thời gian xuất đau sau mổ nhóm 44 Bảng 3.8 Điểm đau VAS lúc nghỉ thời điểm nghiên cứu 45 Bảng 3.9 Điểm đau VAS lúc vận động thời điểm nghiên cứu 46 Bảng 3.10 Tổng liều tiêu thụ morphine nhóm .46 Bảng 3.11 Các số liên quan đến máy PCA .47 Bảng 3.12 Thay đổi mạch sử dụng PCA thời điểm nghiên cứu 48 Bảng 3.13 Thay đổi HA tâm thu sử dụng PCA thời điểm nghiên cứu .49 Bảng 3.14 Thay đổi HA tâm tr sử dụng PCA thời điểm nghiên cứu 50 Bảng 3.15 Thay đổi HATB sử dụng PCA thời điểm nghiên cứu 51 Bảng 3.16 Thay đổi tần số thở sử dụng PCA thời điểm nghiên cứu .52 Bảng 3.17 Độ an thần sử dụng PCA thời điểm nghiên cứu 53 Bảng 3.18 Thay đổi bão hòa oxy sử dụng PCA thời điểm nghiên cứu 54 Bảng 3.19 Xét nghiệm đông máu thời điểm nghiên cứu .55 Bảng 3.20 Xét nghiệm đánh giá chức thận thời điểm nghiên cứu 56 Bảng 3.21 Phân bố tác dụng không mong muốn sử dụng PCA.57 ĐẶT VẤN ĐỀ Phẫu thuật tạo hình khuyết hổng vùng hàm mặt phẫu thuật phức tạp Đây phẫu thuật tạo hình vạt tự có sử dụng kỹ thuật vi phẫu, với hai kíp phẫu thuật: kíp tạo hình vùng hàm mặt cắt u, cắt đoạn xương hàm, kíp tạo hình vạt tự vạt xương mác, vạt cánh tay ngoài, vạt đùi trước ngồi, Phẫu thuật đòi hỏi thời gian phẫu thuật gây mê kéo dài, trung bình từ – 10 đồng hồ, người bệnh phải trải qua nhiều tác động mặt phẫu thuật Gây mê hồi sức Vì vậy, người bệnh sau phẫu thuật khơng cần chăm sóc vết mổ - hồi sức cách tồn diện mà cần giảm đau sau m mt cỏch tt nht ` Hàng năm thÕ giíi còng nh ë níc ta cã mét sè lợng lớn bệnh nhân phải trải qua phẫu thuật Đau sau phẫu thuật phiền nạn chủ yếu bệnh nhân, theo thống kê Apfelbaum (2003) [18] có đến 39% bệnh nhân phải chịu đựng mức ®é ®au nhiỊu ®Õn rÊt ®au sau mỉ, cßn ViƯt Nam theo tác giả Nguyễn Hữu Tú (2006) [12] Bệnh viện Việt Đức có đến 59% bệnh nhân đau vừa đến đau tuần sau mổ Đau sau mổ nỗi ám ảnh bệnh nhân vấn đề BSGM PTV quan tâm ảnh hưởng lớn đến tâm sinh lý phục hồi bệnh nhân sau mổ Đau sau mổ làm hạn chế vận động, tăng nguy tắc mạch, ảnh hưởng tới việc chăm sóc vết thương tập phục hồi chức Chính vậy, việc hiệu lựa chọn phương pháp giảm đau tốt giúp bệnh nhân mau cải thiện thể chất tinh thần, giúp bệnh nhân lấy lại cân tâm sinh lý mà có ý nghĩa nâng cao chất lượng điều trị (chóng lành vết thương, giảm nguy bội nhiễm vết thương, giảm 62 3.3.9 Đánh giá chức thận Bảng 3.20 Xét nghiệm đánh giá chức thận thời điểm nghiên cứu Nhóm Xét nghiệm Ngay sau mổ Creatini n (µmol/l) 24 sau mổ 48 sau mổ ngày sau mổ Ngay sau mổ Kali 24 sau mổ (mmol/l) 48 sau mổ ngày sau mổ Nhận xét: Nhóm I Nhóm II Nhóm III Nhóm IV ( SD) ( SD) ( SD) ( SD) p 63 3.4 CÁC TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN KHÁC Bảng 3.21 Phân bố tác dụng không mong muốn sử dụng PCA Nhóm bệnh nhân Tác dụng khơng mong muốn Không Nôn buồn nôn Buồn nôn I Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ Không ngứa Số lượng Tỷ lệ Ngứa Ngứa Số lượng Tỷ lệ Không Số lượng Tỷ lệ Dị ứng Dị ứng Số lượng Tỷ lệ Khơng có Số lượng Tỷ lệ Ảo giác Có ảo giác Số lượng Tỷ lệ Khơng có Kích thích Số lượng Tỷ lệ Có kich thích Số lượng Tỷ lệ II p III 64 CHƯƠNG BÀN LUẬN 4.1 MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CHUNG 4.1.1 Đặc điểm bệnh nhân - Phân bố tuổi - Phân bố giới - Đặc điểm chiều cao, cân nặng - Đặc điểm tình trạng sức khỏe 4.1.2 Đặc điểm phẫu thuật gây mê - Đặc điểm bệnh lý - Thời gian phẫu thuật, thời gian gây mê - Phương pháp vô cảm thuốc dùng mổ - Thời gian thoát mê, thời gian yêu cầu giảm đau đầu tiên, thời gian rút ống NKQ 4.2 BÀN LUẬN VỂ HIỆU QUẢ GIẢM ĐAU - Thời gian xuất đau sau mổ hai nhóm - Lượng thuốc giảm đau tiêu thụ 48 sau mổ - Điểm đau VAS nghỉ vận động 48 sau mổ - Các tiêu liên quan đến phương pháp PCA 4.3 BÀN LUẬN VỀ TÍNH AN TỒN - Thay đổi tần số tim - Thay đổi HATT - Thay đổi HATTr - Thay đổi HATB - Thay đổi tần số thở - Bão hòa oxy 65 - Xét nghiệm đơng máu - Chức thận 4.4 BÀN LUẬN VỀ CÁC TÁC DỤNG KHƠNG MONG MUỐN KHÁC - Buồn nơn, nơn - Ngứa - Dị ứng - Ảo giác - Kích thích, 66 KẾT LUẬN - Nghiên cứu đánh hiệu giảm đau tính an tồn morphine đơn morphine phối hợp ketamin với liều liệu khác - Nghiên cứu so sánh hiệu giảm đau tính an tồn nhóm Từ tìm liều lượng tối ưu đem lại hiệu tính an tồn áp dụng tính thực khoa học nghiên cứu đem lại lợi ích cho bệnh nhân TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT: Đào Thị Kim Dung (2003), “Nghiên cứu yếu tố nguy tỷ lệ nôn, buồn nôn sau mổ bệnh viện Việt Đức” Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ nội trú bệnh viện, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà nội Nguyễn Trần Giáng Hương (2005), “Thuốc giảm đau-gây ngủ” Dược lý học lâm sàng, nhà xuất y học, Hà Nội Trang 147-165 Đỗ Ngọc Lâm (2006), “Thuốc giảm đau họ Morphin” Bài giảng gây mê hồi sức, nhà xuất y học, Hà Nội Trang 407 – 423 Nguyễn Thị Kim Bích Liên (2003), “Thuốc mê tĩnh mạch”.Bài giảng gây mê hồi sức, nhà xuất y học, Hà nội Trang 488 – 4935 Nguyễn Văn Minh (2008) “Đánh giá hiệu giảm đau tác dụng không mong muốn ketamine liều thấp có khơng có liều dự phòng đau bệnh nhân mổ tim hở”, Luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội Đào Ngọc Phong, Tôn Thất Bách, Nguyễn Trần Hiếu, Lưu Ngọc Hoạt (2003 ), “Phương pháp nghiên cứu khoa học y học sức khoẻ cộng đồng”, Trường Đại học Y Hà nội , Hà nội Nguyễn Xuân Quang (2001), “ Nghiên cứu phác đồ kết hợp propofol – fentanyl – ketamine liều thấp để hạn chế hạ huyết áp propofol khởi mê người 55 tuổi”, Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ nội trú bệnh viện, Trường Đại học Y Hà nội, Hà nội Nguyễn Văn Thắng (2003), “Giảm đau sau mổ hàm mặt phương pháp chuẩn liều morphine” Luận văn thạc sỹ y học, trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Thụ, Đào Văn Phan, Công Quyết Thắng (2000 ), “Các thuốc giảm đau họ morphine”, Thuốc sử dụng gây mê Trang 180 - 235 10 Nguyễn Thụ (2002) “Sinh lý thần kinh đau”, Bài giảng gây mê hồi sức, tập I, trang 142 – 151 11 Nguyễn Hồng Thuỷ (2004) “Nghiên cứu tác dụng giảm đau dự phòng sau mổ bụng ketamine liều thấp tiêm lúc khởi mê”.Luận văn thạc sỹ y học, trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 12 Nguyễn Hữu Tú (2008), “Dự phòng kiểm sốt đau sau mổ”, Hội thảo giảm đau sau phẫu thuật, Hội Gây Mê Hồi Sức Việt Nam 13 Nguyễn Ngọc Tuyến (2003), “Nghiên cứu sử dụng morphine tiêm cách quãng da để giảm đau sau mổ bụng trên”, Luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 14 O.V.Kecbicop,M.VCockina,R.A.Natgiarop,A.V.Xnhegiơnhepxi (1980),“Tâm thần học” Sách dịch NXB y học Hà Nội, Hà Nội.pp.35-38 15 Stephan K.W.Schwarz: Những tiến thuốc giảm đau phẫu thuật liệu pháp điều trị Kỷ niệm 105 năm ĐHY Hà nội international conference on Anesthesia, 2007, trang 15 16 Trịnh Xuân Trường (2001), “ Nghiên cứu giảm đau sau mổ bụng tramadol”, Luận Văn Thạc sỹ y học 17.Nguyễn Thế Khánh, Phạm Tử Dương (2005), “ Xét nghiệm sử dụng lâm sàng, Nhà xuất Y học, tr 297-353 TIẾNG ANH: 18 Adriaensens (1999), “Postoperative analgesia with I.V patientcontrolled morphine: effect of adding ketamine”, British Journal of anaesthesia, 83, pp 393-396 19 Apfelbaum JL, Chen C, Mehta SS, Gan TJ (2003) “Postoperative pain experience: Results from a national survey suggest postoperative pain continues to be undermanaged”, Anesth Analg, 97: 534-40 20 Avelin C, Hetet HL, Vautier JF, Bonnet F, (2005), “Peroperative ketamine and morphine for postoperative pain control after lumbar disk surgery”, Eur J Pain 10: 653-8 21 Avia Weinbroun (2003), “A single dose of postoperative ketamine provides rapid and sustained improvement in morphine – resistant pain”, Anesth Analg, 96, pp.789-795 22 Barbara Kapfer, Pascal alfonsi, Bruno Guignard, Daniel I, Sessler and Marcel Chauvin (2005), “Nefopam and ketamine comparably enhance postoperative analgesia”, Anesth Analg 100: 169-174 23 Ballantine Jc, Carr et al (1998), “ The comparative effect of postoperative analgesic therapies on pulmonary outcome: Comulative meta – analyses of randomized, controlled trials”, Anesth Analg, 86:598 – 612 24 Bilqin H, ozcan B, Bilqin T et al (2005) “The influence of timing of systemic ketamine administration on postoperative morphine consumption”, J clin Anesth Dec; 17 (8): 592-7 25 Bromage PR, Camporesi EM, Chestnut D (1980), “Epidural narcotics for postoperative analgesia”, Anesth Analg 59, pp.473 26 Christophe Menigaux et al (2000), “The benefits of intraoperative small – dose ketamine on postoperative pain after anterior cruciate ligament repair” Anesth Analg 2000, 90,pp 129-35 27 Christopher L Wu (2005), “Acute postoperative Anesthesia, th Ed, pp: 2729-51 pain” Miller - 28 Colin.J (2004), “ A qualitative systematic review of the role of NMethyl-D-Aspartate receptor antagonists in preventive analgesia”, Anesth Analg, 98, pp 1385-1400 29 Daisy T.Joo (2007), “Mechanisms of opiod tolerance: merging evidence and therapeutic implications”, Canadian Journal of anesthesia, 54, pp 969-976 30 Daniel B Carr (2007), “ Ketamine: Does life begin at 40?”, Painclinical up dates, International association for the study of pain volume XV, issue 31 David L Caraway (2005), “ Pharmacologic approaches to pain managements”, Annual meeting refresher course lecture, ASA, pp: 125 32 G Edward Morgan, Jr., Maged S, Mikhail, Michael J Murray (2007), “ Pain management”, Clinical Anesthesiology, th editon, Mc Graw Hills Chapter 18, section III 33 Gorazd Sveticic (2008), “ Is the combination of morphine with ketamine better than morphin alone for postoperative intravenous patient – controlled analgesia”, Anesth Analg, 106, pp 287 – 293 34 Gorge W Rung (1990), “ Anesthetic management for cardiac surgegy”, The practice of cardiac Anesthesia,pp 183 35 Helene Schute (2004), “ The synergistic effect of combined treatment with ketamine and morphine on experimentally induced windup – like pain in humans”, Anesth Analg, 98, pp.1574 – 1580 36 Himmelseher, sabine, Durieux, Marcel (2005) “ Ketamine for perioperative pain management”,Anesthesiology; vol102: pp 211-220 37 I Power (2005), “ Recent advances in postoperative pain therapy”, BJA 95(1): 43-48 38 Jack W, Lang S, Reichhalter R, Raab G, Dann K, Fitzal S (2002), “Perioperative small-dose S(+) - ketamine has no incremental beneficial effects on postoperative pain when standard-practice opiod infusions are used”, Anesth Analg 94: 981-6 39 James C Eisenah (2005), “Pain physiology and pharmacology: clinical relevance”, Annual meeting refresher course lecture, ASA, pp:127 40 Javery.KB et al ( 1996), “Comparison of morphine and morphine with ketamine for postoperative analgesia”, Canadian journal of Anesthesia, vol 43, pp 212 – 215 41 Jeffery A Grass (2005) “Patient – controlled analgesia”, Anesth Analg, 101, pp 44 – 61 42 John C Rowlingson ( 2006) “Up date on acute pain management”, IARS, 2006 Review course lectures pp: 95 – 102 43 John D Loeser ( 2007), “Pain theories”, Bonica management of pain; rd Ed, pp: -11 44 Jorgen B Dahl, Ole Mathiesen (2007), “Potential role of the gabapentinoids in the prevention and treatment of acute and chronic postoperative pain”, Advances in pain management, 1: 82-90 Remedica medical education and publishing Ltd USA 45 Kathirvel Subramaniam (2004), “Ketamine as adjuvant analgesic to opiods: a quantitative and qualitative systematic review”, Anasth analg, 99, pp 482- 495 46 Kazuhiko Fukada (2005) “Intravenous opioid anesthetics”, MillerAnesthesia, Ed, pp: 379-425 47 Kollender Y, Bickels, Stocki D, Maruoan N et al (2008), “Subanesthetic ketamine spares postoperative morphine and controls pain better than standard morphine does alone in orthopaediconcological patients”, Eur J Cancer 44: 954-62 48 Liang SW, Chen YM, Lin CS, (2006) “Low-dose ketamine combined with fentanyl intravenous postoperative analgesia in elderly patients”, Nan Fang Yi Ke Xue Xue Bao 26 : 1663-4 49 Lucinda A Grand, Brendan R et al (2008), “Ultra-loww dose ketamine and memantine treatment for pain in an opiod – tolerant oncology patient”, Anesth Analg 107: 1380-1383 50 May L Chin, MD (2005)“ Acute pain management”, Annual meeting refresher course lecture, ASA, pp: 222 51 Meningaux C, Fletcher D, Dupont X, Guignar B, Guirimand F (2000), “The benefits of intraoperative small-dose ketamine on postoperative pain after anterior cruciate ligament repair” , Anesth analg; 90: 129 -35 52 Moiniche S, Kehlet H, Dahl JB (2002), “A qualitative and quantitative systematic review of preemptive analgesia for postoperative pain relief: the role of timing of analgesia”, Anesthesiology; 96: 725-41 53 Michelet.P (2007), “Adding ketamine to morphine for patient – controlled analgesia after thoracic surgery: Inluence on morphine consumption, respiratory function, and nocturnal desaturation”, British journal of Anesthesia, 99(3), pp 396 – 403 54 Nesher N, Serovian, Marouani N, Chazans, Weinbroum AA (2006), “ Ketamine spares morphine cosumption after transthoracic lung and heart surgery without adverse hemodynamic effect” Pharmacol Res Jul; 58: 38-44 55 Nicolas Gilou (2003), “The effect of small – dose ketamine on morphine consumption in surgical intensive care unit patients after major abdominal surgery”, Anesth Analg, 97, pp 843 – 847 56 Raeder JC, Stenseth LB (2002), “Ketamine : a new look at an old drug”, Current opinion in Anesthesiology, Department of anesthesia, Ullevaal University Hospital, Oslo, Norway, pp: 63-468 57 Rechard W Rosenquist (2005), “Complications of interventional pain medicine”, annal meeting refresher course lecture, ASA, pp: 135 58 Reeves.M, Fanzaca ( 2001) “Adding ketamine to morphine for patient – controlled analgesia after major abdominal surgery: a double – blinded, randomised controlled trial”, Anesth Analg 2001, 93: pp 116 – 120 59 Reves J.G, Peter S.A.Glass, David A Lubarky, Matthew D Mc Evoy (2005), “Intravenous nonopiod anesthetics”, Miller- Anesthesia, Ed,.pp: 317-61 60 Robert Wj (1986), “A hypothesis on the physiological basis for causalgia and related pains”, Pain ,24, pp.297 61 Roger Schmid (2002), “The stability of a ketamine – morphine solution”, Anesth Analg, 94, pp.898 – 900 62 Roytblat L, Korotkoruchko A, Katz J, et al (1993), “Postoperative pain: the effect of low-dose ketamine in addition to general anesthesia” Anesth analg; 77: 1161-5 63 Salim M Jachangir (1993), “Ketamine infusion for postoperative analgesia in asthmatics.”, Anesth Analg, 76, pp.45 – 49 64 Schmid.RL (2000), “Use and efficacy of low dose ketamine in the management of acute postoperative pain: a review of current techniques and outcomes”, Pain, 1, pp.311 – 312 65 Scott R Doyle (2003), “The role of NMDA Antagonists in acute pain management”, Joint commission on Accreditation of Healthcare Organisations 66 Scott R Doyle (2002), “The role of NMDA Antagonists in chonic pain management”, Joint commission on Accreditation of Healthcare Organisations 67 Siddall PJ, Cousins MJ (1997), “Neurobiology of pain”, Acute and chronic pain, pp: – 21 68 Snijdelaar DG, Cornelisse HB, Schmid RL, Katz J (2004),“A randomised, controlled study of perioperative dose S(+)- ketamine in combination with postoperative controlled S(+)- ketamine and morphine after radical prostatectomy”, Anaesthesia; 59 pp 222-8 69 Stubhaug A, Breivik H, Eide PK, Kreunen M, Foss A (1997), “Mapping of punctuate hyperalgesia around a surgical incision demonstrates that ketamine is a powerful suppressor of central sensitization to pain following surgery”, Acta Anaesthesiol Scand; 41: 1124-32 70 Suzuki M, Tsueda K, Lansing PS, et al (1999), “Small – dose ketamine enhances morphine – induced analgesia after outpatient surgery”, Anesth Analg; 89: 98-103 71 Sveticic G, Eichenberger.U and Curatolo M (2005), “Safety of mixture morphine with ketamine postoperative patient – controlled analgesia: an audit with 1026 patients”, Acta Anaesthesiol Scand 49; pp 870 – 875 72 Sveticic G, Farzan Farzanegan et al, (2008), “Is the combination of morphine with ketamine better than morphine alone for postoperative intravenous patient-controlled analgesia?”, Anesth Analg 2008; 106: 287-293 73 Tobias J.D et al (1990), “Ketamine by continuos infusion for sedation in the pediatric intensive care unit.”, Critical care medcine 1990, 18/8, pp (819 -821) 74 Tony L Yaksk.(2000), “Opioid ”, Pain medicine and management, Mc Graw- Hill, pp:68-73 75 Unlugenc.H (2003), “Postoperative pain management with intravenous patient – controlled morphine: Comparison of the effect of adding magnesium or ketamine”, Eur J Anaesthsiol, 5, pp.416 – 421 76 William PS Mc Kay (2005), “Factors affecting outcome of RCTs of ketamine for postoperative pain”, Canadian journal of anesthesia, 20, pp.1230 – 1400 77 Yuan YC, Loc HC, Chang HC (2000) “Gender and pain upon movement are associated with the requirement for postoperative patient-controlled analgesia: a prospective survey of 2.298 chinese patients”, Canadian Journal of anesthesia, 49: 241-255 78 Zakine J, Samarcq D, Lorn E et al (2008) “Postoperative ketamine administration decreases morphine consumption in major abdominal surgery: a prospective, radomised, double-blind controoled study”, Anesth Analg 106 (6): 1856-61 79 Kapfer B, Alfonsi P et al (2005),“Nefopam and ketamine comparably enhance postoperative analgesia”,Anesth Analg; 100: 169-74 80 Doyle E, Morton NS (1994), “Comparisons ofpatient-controlled analgesia in children by i.v and s.c routes of administration”, Br J Anesth; 72(5): 533-6 TIẾNG PHÁP: 81 Aubrun F, Benhamou D, Bounet F (1999), “Attitude pratique pour la prise en charge de la douleur postoperatoire”, Congres de la SFAR 82 Aubrun F, Valade N, Riou B (2004), “La titration intraveineuse de morphine”, Annales Francaise d’Anesthesie et Reanimation, 23: 973-985 83 Bars D.L, Adam (2002), “Nocicepteurs et mediateurs dans la douleur aigue inflamatoire”, Annales Francaise d’anesthesie et reanimation; 21: 315-35 84 Bodian CA, Freedman G, Hossain S, Eisenkpaft JB, Beilin (2001), “ La mesure de la douleur par l’echelle visuele analogique Pertinence clinique en period postoperatoire”, Anesthesiology; 95: 1356-1361 85 Brasseur L (1991), “Douleur aigue”, Anesthesie-reanimationChirurgical, p.667-87 86 Bruno Rio (1998), “Ketamine”, Pharmacologie en anesthesie”, pp 151 – 160 87 Langlade.A Serrie.A (1994), “Anatomie et phisiologie des voies de la douleur”, Anesthesie reanimation urgences, tome I, pp.271 – 281 88 Marcel Chauvin (1998), “Pharmacologie des morphiniques et des antagonistes de la morphine”, Pharmacologie en anesthesie, pp.189 – 211 89 Simonnet G., Laulin J.P (2001),“TolÐrance aux effets analgÐsiques des substances opiacÐs: donnÐes fondamentales et perspectives thÐrapeutiques”, Evaluation et traitement de la douleur, 77-98 ... tính an tồn Morphine đơn Morphine kết hợp Ketamine với liều lượng khác bệnh nhân tự điều khiển sau mổ tạo hình khuyết hổng vùng hàm mặt ” nhằm hai mục tiêu cụ thể sau: So sánh hiệu giảm đau sau mổ. .. tính an tồn Morphine đơn Morphine kết hợp Ketamine với liều lượng khác bệnh nhân tự điều khiển sau mổ tạo hình khuyết hổng vùng hàm mặt bằng” nhằm hai mục tiêu cụ thể sau: So sánh hiệu giảm đau. .. pháp bệnh nhân tự điều khiển (PCA) dùng Morphine đơn Morphine kết hợp Ketamine với liều lượng khác So sánh tính an tồn sau mổ phương pháp bệnh nhân tự điều khiển dùng Morphine đơn Morphine kết hợp

Ngày đăng: 26/05/2020, 20:25

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
12. Nguyễn Hữu Tú (2008), “Dự phòng và kiểm soát đau sau mổ”, Hội thảo giảm đau sau phẫu thuật, Hội Gây Mê Hồi Sức Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dự phòng và kiểm soát đau sau mổ
Tác giả: Nguyễn Hữu Tú
Năm: 2008
13. Nguyễn Ngọc Tuyến (2003), “Nghiên cứu sử dụng morphine tiêm cách quãng dưới da để giảm đau sau mổ bụng trên”, Luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu sử dụng morphine tiêm cáchquãng dưới da để giảm đau sau mổ bụng trên
Tác giả: Nguyễn Ngọc Tuyến
Năm: 2003
14. O.V.Kecbicop,M.VCockina,R.A.Natgiarop,A.V.Xnhegiơnhepxi . (1980),“Tâm thần học” .Sách dịch. NXB y học Hà Nội, Hà Nội.pp.35-38 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm thần học
Tác giả: O.V.Kecbicop,M.VCockina,R.A.Natgiarop,A.V.Xnhegiơnhepxi
Nhà XB: NXB y học Hà Nội
Năm: 1980
16. Trịnh Xuân Trường (2001), “ Nghiên cứu giảm đau sau mổ bụng trên bằng tramadol”, Luận Văn Thạc sỹ y học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu giảm đau sau mổ bụng trênbằng tramadol
Tác giả: Trịnh Xuân Trường
Năm: 2001
15. Stephan K.W.Schwarz: Những tiến bộ mới về thuốc giảm đau trong phẫu thuật và những liệu pháp điều trị. Kỷ niệm 105 năm ĐHY Hà nội - international conference on Anesthesia, 2007, trang 15 Khác
17.Nguyễn Thế Khánh, Phạm Tử Dương (2005), “ Xét nghiệm sử dụng trong lâm sàng, Nhà xuất bản Y học, tr 297-353 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w