Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
1,74 MB
Nội dung
MỞ DẦU Lý lựa chọn đề tài Mở rộng vùng biển gần bờ quốc gia ven biển xu tất yếu Luật biển quốc tế đại Nhưng xu thực song song với yêu cầu không để ảnh hưởng thái đến quyền tự truyền thống cộng đồng quốc tế vùng nước bị tác động xu Theo công ước 1982 Liên hợp quốc luật biển (sau gọi Công ước 1982), quốc gia ven biển có danh nghĩa pháp lý quy định vùng biển nội thủy, lãnh hải 12 hải lý, vùng đặc quyền kinh tế 200 hải lý thềm lục địa, thực quyền mở rộng biển vùng hẹp (bề rộng khơng q 400 hải lý) quốc gia có bờ biển tiếp giáp đối diện có mối quan tâm chung Đây vấn đề quan trọng việc ổn định trật tự biển nay, nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho kinh tế biển phát triển, đồng thời góp phần giải tốt tranh chấp biển phân định biên giới biển cách hợp lý nước láng giềng Thực tế, riêng khu vực biển Đông, Việt Nam, ta phải giải sòng phẳng việc với Trung Quốc (ở vịnh Bắc Bộ), với Campuchia Thái Lan (trong vịnh Thái Lan), với Indonesia Malaysia (vì thềm lục địa bị chồng lấn) Theo quan điểm luật quốc tế, việc phân định biển vùng biển nước láng giềng “đụng nhau”, chồng lấn lên nhau, cho dù lãnh hải hay vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa phải bảo đảm thực nguyên tắc hợp tác hịa bình, khơng dùng vũ lực, theo đường đàm phán thỏa thuận với luật quốc tế để đạt giải pháp cơng Vì lý nêu em xin nghiên cứu sâu để hiểu rõ vấn đề “ thực tiễn phân định vùng biển chồng lấn thuộc quyền chủ quyền quyền tài phán việt nam với nước” Mục đính nghiên cứu Nghiên cứu cách tổng quan vào chi tiết số vấn đề việc xác định vùng biển chồng lấn, nguyên tắc phân định vùng biển chồng lấn với nước láng giềng như: trung quốc, thái lan, indônêxia, malayxia, nhằm hiểu mối quan hệ nước ta với nước vùng biển đông Thấy chủ trương đảng nhà nước việc giải vấn đề biên giới đặc biệt biên giới biển với quốc gia láng giềng việc tạo thống việc phân định chủ quyền để khai thác có hiệu nguần lợi vùng biển Đối tượng nghiên cứu Biển đơng biển rìa lục địa phần thái bình dương, trải rộng từ singapo tới eo biển đài loan bao phủ diện tích khoảng 3.500.000 km2 Xung quanh biển đơng quốc gia : việt nam, trung quốc, philippins, Malaysia, brunei, Indonesia, singapo, thái lan, campuchia Trên vùng biển có nhiều nguần lợi : hang hải, dầu khí, thủy sản… đối tượng tranh chấp quốc gia sung quanh Trong đề tài em đề cập đến vấn đề “ thực tiễn việc phân định vùng biển thuộc chủ quyền việt nam với nước” để hiểu vùng biển chủ quyền nước ta biển đông Phạm vi nghiên cứu Theo công ước 1982 Liên hợp quốc luật biển (sau gọi Công ước 1982), quốc gia ven biển có danh nghĩa pháp lý quy định vùng biển nội thủy, lãnh hải 12 hải lý, vùng đặc quyền kinh tế 200 hải lý thềm lục địa, thực quyền mở rộng biển vùng hẹp (bề rộng khơng q 400 hải lý) Trên vùng biển đơng có nhiều quốc gia xung quoanh theo luật quốc gia có vùng biển chồng lấn Với đề tài phạm vi nghiên cứu em vùng biển chồng lấn việt nam với nước : Trung quôc, Thái lan, Indonexia, Malaysia Nội dung nghiên cứu Trước vào nghiên cứu đề tài em xin giới thiệu khái quát nội dung đề tài "Thực tiễn phân định vùng biển thuộc quyền chủ quyềnvà quyền tài phán Việt Nam với nước” Giới thiệu số vấn đề liên quan đến việc phân định vùng biển chồng lấn biển đông dựa theo công ước 1982 luật biển; thực tiễn phân định vùn biển thuộc chủ quyền việt nam với nước, vào nghiên cức vùng chồng lấn với nước, nghuyên tắc phân đinh số đánh giá riêng; cuối phần đánh giá chung,những việc việt nam làm chưa làm vùng biển này, khó khăn mà việt nam gặp phải Phương pháp nghiên cứu Trong đề tài em sử dụng biên pháp nghiên cứu sau: -Phương pháp logic -Phương pháp liệt kê -Phương pháp quan sát -Phương pháp chứng minh -Phương pháp phân tích -Phương pháp đánh giá Trong hai phương pháp chủ đao phương pháp phân tích đánh giá để làm rõ vấn đề đề tài Em xin cam đoan đề tài nghiên cứu khơng có chép đề tài khác mà tìm hiểu tổng hợp từ nhiều nguần tài liệu thống khác để làm nên đề tài nghiên cứu khoa học riêng B NỘI DUNG CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.Khái niệm phân định Phân định trình hoạch định đường gianh giới phân tách hai hay nhiều quốc gia có vùng biển tiếp giáp không phân tách biển đáy biển - vùng di sản chung loài người Do phân định biển khơng phụ thuộc ý chí quốc gia mà hoạt động mang tính quốc tế, song phương, đa phương thể phân chia phù hợp với luật pháp quốc tế, danh nghĩa pháp lý tương ứng quốc gia vùng biển chồng lấn Nguyên tắc phân định Theo Công ước 1982 điều 15, 74, 83 tham khảo phán tịa án cơng lý quốc tế liên quan đến phân định dựa hai nguyên tắc bản: 2.1 Nguyên tắc thỏa thuận Nguyên tắc thỏa thuận: nguyên tắc mang tính tập quán luật quốc tế để giải tranh chấp quốc tế Trong luật quốc tế nguyên tắc ghi nhân biện pháp hữu hiệu để giải tranh chấp Có thể kể đến cơng ước 1982 luật biển có điều cơng nhận thỏa thuận như: “Điều 15 Việc hoạch định ranh giới lãnh hải quốc gia có bờ biển kề đối diện Khi hai quốc gia có bờ biển kề đối diện nhau, khơng quốc gia quyền mở rộng lãnh hải đường trung tuyến mà điểm nằm cách điểm gần đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải quốc gia, trừ có thỏa thuận ngược lại Tuy nhiên, quy định không áp dụng trường hợp có danh nghĩa lịch sử có hoàn cảnh đặc biệt khác cần phải hoạch định ranh giới lãnh hải hai quốc gia cách khác Điều 74 Hoạch định ranh giới vùng đặc quyền kinh tế quốc gia có bờ biển tiếp liền hay đối diện Việc hoạch định ranh giới vùng đặc quyền kinh tế quốc gia có bờ biển tiếp liền hay đối diên thực đường thỏa thuận theo với pháp luật quốc tế nêu Điều 38 Quy chế Tòa án quốc tế để đến giải pháp công Nếu không tới thỏa thuận thời gian hợp lý quốc gia hữu quan sử dụng thủ tục nêu phần XV Trong chờ ký kết thỏa thuận khoản 1, quốc gia hữu quan, tinh thần hiểu biết hợp tác, làm để đến dàn xếp tạm thời có tính chất thực tiễn không phương hại hay cản trở việc ký kết Điều 83 Hoạch định ranh giới thềm lục địa quốc gia có bờ biển tiếp liền hay đối diện Việc hoạch định ranh giới thềm lục địa quốc gia có bờ biển tiếp liền hay đối diện thực đường thỏa thuận theo luật pháp quốc tế nêu Điều 38 Quy chế tòa án quốc tế, để tới giải pháp công Nếu không tới thỏa thuận thời hạn hợp lý quốc gia hữu quan sử dụng thủ tục nêu phần XV Trong chờ đợi ký kết thỏa thuận nói khoản 1, quốc gia hữu quan tinh thần hiều biết, hợp tác, làm để đến giải pháp tạm thời có tính chất thực tiễn để không phương hại hay cản trở việc ký kết thỏa thuận dứt khoát giai đoạn độ Các dàn xếp tạm thời không phương hại đến việc hoạch định cuối Khi điều ước có hiệu lực quốc gia hữu quan, vấn đề liên quan đến việc hoạch định ranh giới thềm lục địa thực theo điều ước đó” 2.2 Ngun tắc cơng Nguyên tắc công bằng: Không quy định cách rõ ràng thực tiễn phân định biển hai quốc gia có bờ biển đối diên tiếp giáp tiến hành theo số phương pháp sau để đạt kết công bằng: Phương pháp đường trung tuyến, phương pháp đường trung tuyến có điều chỉnh giải pháp tạm thời CHƯƠNG II THỰC TIỄN PHÂN ĐỊNH CÁC VÙNG BIỂN CHỒNG LẤN THUỘC QUYỀN CHỦ QUYỀN VÀ QUYỀN TÀI PHÁN CỦA VIỆT NAM VỚI CÁC NƯỚC Với Công ước 1982, Việt Nam phải đàm phán giải vấn đề biên giới biển với bảy quốc gia là: Trung Quốc, Philíppin, Malaixia, Brunây, Inđônêxia, Thái Lan, Campuchia Lập trường Việt Nam vấn đề thể rõ ràng tuyên bố ngày 12/5/1977 Chính phủ Việt Nam lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Việt Nam: “Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nước liên quan, thông qua thương lượng sở tôn trọng độc lập, chủ quyền nhau, phù hợp với luật pháp tập quán quốc tế, giải vấn đề vùng biển thềm lục địa bên” Và thực tiễn phân định ta tiến hành phân định vùng biển thuộc quyền chủ quyền với nước: Thực tiễn phân định vùng biển chồng lấn thuộc quyền chủ quyền quyền tài phán Việt Nam Thái Lan 1.1 Vùng chồng lấn hai nước Vịnh Thái Lan (còn gọi Vịnh Xiêm) vùng biển nửa kín, với diện tích khoảng 300.000 km2, giới hạn bờ biển nước Thái Lan, Việt Nam, Malaixia Campuchia Vịnh thơng Biển Đơng phía Nam cửa hợp mũi Cà Mau mũi Trenggranu cách chừng 400 km (215 hải lý) Từ năm 1971 phía Việt Nam 1973 phía Thái Lan đưa yêu sách phân chia ranh giới thềm lục địa hai nước Vịnh Hai yêu sách thềm lục địa tạo thành vùng chồng lấn Vịnh Thái Lan rộng 6000 km2 cần phân định Như vậy, Thái Lan Việt Nam có hai vấn đề cần giải quyết, phân định thềm lục địa phân định vùng đặc quyền kinh tế 1.2 Nguyên tắc kết phân định Từ tháng 9/1992 đến 8/1997 hai bên tiến hành vòng đàm phán thống phân định thềm lục địa vùng đặc quyền kinh tế hai nước đường ranh giới theo nguyên tắc công xác định sở tôn trọng nguyên tắc không nên bao gộp vùng chồng lấn nước thứ ba yêu sách Đàm phán Việt Nam Thái Lan kết thúc việc Bộ trưởng Ngoại giao hai nước ký Hiệp định phân định ranh giới biển hai nước Vịnh Thái Lan ngày 9/8/1997 Băng-cốc Với nội dung bản: Với hiệu lực 32,5% đảo Thổ Chu, đường phân định thoả thuận thực tế cho thấy Việt Nam hưởng 1/3 diện tích Thái Lan hưởng 2/3 diện tích vùng chồng lấn Xem đồ phụ luc 1.3 Đánh giá Đây hiệp định phân định biển ký kết khu vực Đông Nam Á sau Công ước Liên Hợp quốc Luật biển năm 1982 có hiệu lực, đồng thời hiệp định phân định toàn vùng biển khu vực phân chia thềm lục địa vùng đặc quyền kinh tế hai nước thành viên ASEAN có tranh chấp biển Sau ký kết, hoạt động quản lý biển, đánh bắt hải sản vào nề nếp, tình hình biển ổn định, cơng thăm dị khai thác dầu khí hai bên đường ranh giới hai bên tiến hành mạnh mẽ đạt kết tích cực Các cơng ty dầu khí nước ta vừa tuyên bố phát thương mại bốn mỏ khí lớn thềm lục địa Việt Nam vịnh Thái Lan Hiệp định đẩy việc phát triển tình đồn kết hữu nghị hai nước Việt Nam - Thái Lan, góp phần đảm bảo ổn định an ninh trật tự biển, đẩy mạnh sản xuất dầu khí hai nước, hợp tác bảo đảm an ninh biển bảo vệ nguồn tài nguyên sinh vật vịnh thông qua việc tổ chức tuần tra chung Hải quan Thái Lan lực lượng Cảnh sát biển Việt Nam; tổ chức tuyên truyền, giáo dục ngư dân hai nước tôn trọng quy định đánh cá bảo vệ nguồn tài nguyên sinh vật Thực tiễn phân định vùng biển chồng lấn thuộc quyền quyền chủ quyền quyền tài phán Việt Nam với Trung Quốc Vinh Bắc 2.1 Vùng chồng lấn hai nước Vịnh Bắc Bộ có diện tích khoảng 126.250 km2 (36.000 hải lý vuông), chiều ngang nơi rộng khoảng 310 km (176 hải lý), nơi hẹp cửa Vịnh rộng khoảng 220 km (119 hải lý) Vịnh có hai cửa: eo biển Quỳnh Châu năm bán đảo Lôi Châu đảo Hải Nam với chiều rộng khoảng 19 hải lý cửa vịnh từ đảo Cồn Cỏ (Việt Nam) tới mũi Oanh Ca (đỏa Hải Nam), rộng khoảng 112 hải lý Vịnh có vị trí chiến lược quan trọng Việt Nam Trung Quốc kinh tế lẫn an ninh, quốc phòng Vịnh chứa đựng tài nguyên thiên nhiên, đặc biệt hải sản dầu khí Với đặc điểm trên, vịnh vùng biển tranh chấp chiều rộng Vịnh Bắc Bộ nơi rộng không đến 200 hải lý bờ biển Việt Nam Trung quốc nằm đối diện Do theo Cơng ước 1982 (Việt Nam Trung Quốc thành viên), Vịnh Bắc Bộ hai nước việc phải tiến hành đàm phán để phân định lãnh hải nhằm xác định biên giới biển phải tiến hành phân định vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa nhằm xác định ranh giới vùng biển 2.2 Nguyên tắc kết phân định Trải qua nhiều vịng đàm phán thức khơng thức từ năm 1974 đến năm 2000 Ngày 25/12/2000 Bắc Kinh, Bộ trưởng Bộ ngoại giao hai nước ký hiệp định phân định lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Vịnh Bắc Bộ sở suy xét đầy đủ hoàn cảnh hữu quan vịnh Bắc Bộ, theo nguyên tắc công bằng, qua thương lượng hữu nghị Hiệp định bao gồm 11 điều quy định đưa số điều khoản phân định vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Hai bên xác định phạm vi phân định vịnh Bắc Bộ có tọa độ địa lý vĩ tuyến 18 030'19'' Bắc, kinh tuyến 108041'17'' Đông, qua đảo Cồn Cỏ đến điểm bờ biển Việt Nam có tọa độ địa lý vĩ tuyến 16057'40'' Bắc kinh tuyến 107008'42'' Đông Hai bên đồng ý xác định đường phân định lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa hai nước vịnh Bắc Bộ 21 điểm có toạ độ địa lý xác định, nối với đoạn thẳng…Đường phân định từ điểm số đến điểm số 21 ranh giới vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa hai nước vịnh Bắc Bộ Xem đồ phụ lục Hiệp định quy định rõ trường hợp có cấu tạo mỏ dầu, khí tự nhiên cấu tạo mỏ khác tài nguyên khoáng sản khác nằm vắt ngang đường phân định, hai bên ký kết thông qua hiệp thương hữu nghị để đạt thoả thuận việc khai thác hữu hiệu cấu tạo khống sản nói việc phân chia cơng lợi ích thu từ việc khai thác… 2.3 Đánh giá Theo đường phân định, phía Việt Nam hưởng 53,23% diện tích vịnh, phía Trung Quốc 46,77% diện tích, Việt Nam Trung Quốc 6,46% diện tích Vịnh, tức khoảng 8.205 km biển Căn vào việc áp dụng nguyên tắc công phân định tiến hành đánh giá tính tỷ lệ bờ biển hai nước (tỷ số 1,1:1) với tỷ lệ diện tích hưởng (tỷ số 1,135:1) Có thể thấy đường phân định vịnh Bắc Bộ quy định hiệp định ký kết hai nước kết công phù hợp với hoàn cảnh khách quan vịnh Bắc Bộ chấp nhận Việc ký kết hiệp định với hiệp định hợp tác ngề cá Vịnh Bắc Bộ mở trang lịch sử quan hệ Việt Nam - Trung Quốc lịch sử xác định biên giới biển hợp tác nghề cá Biển Đông, kiện quan trọng nước ta quan hệ Việt - Trung Hiệp định phân định vịnh Bắc Bộ có đóng góp thực tiễn áp dụng phát triển luật quốc tế phân định vấn đề phân định hai nước có bờ biển vừa đối diện vừa tiếp giáp, vai trò đảo, bãi nửa nửa chìm phân định, vấn đề cửa sông biên giới với địa hình đáy sơng, đáy biển, vấn đề cửa vịnh, vấn đề eo biển quốc tế, giá trị đồ hiệp ước biên giới Sau ký kết hiệp định hai bên cam kết thực cách nghiêm chỉnh biểu việc tuyên bố chung Việt Nam Trung Quốc từ năm 2000 đến khẳng định tiếp tục phối hợp chặt chẽ, thực tốt hiệp định Và hai khẳng định sở tiền hành đàm phán để giải vấn đề phân định Biển Đông Thực tiễn phân định vùng biển chồng lấn thuộc quyền quyền chủ quyền quyền tài phán Việt Nam Inđônêxia 3.1 Vùng chồng lấn hai nước Khu vực thềm lục địa phải phân định hai nước nằm phía Đơng Nam nước ta Tây Bắc đảo lớn Borneo Inđônêxia Trong khu vực phân định này, đảo xa bờ Việt Nam Côn Đảo, nằm cách bờ biển ta khoảng 90 km Inđônêxia quốc gia quần đảo với 17.000 đảo lớn, nhỏ nằm rải rác vùng biển rộng lớn Đảo xa bờ Inđônêxia giáp vùng đảo Natuna Bắc, cách đảo lớn Borneo Inđônêxia khoảng 320 km hướng Tây Bắc 3.2 Nguyên tắc kết phân định Năm 1972, Chính quyền Sài Gịn Inđơnêxia tiến hành đàm phán nhằm phân định thềm lục địa hai nước Hai bên không đạt thoả thuận Sau ngày đất nước ta thống nhất, tháng 6/1978 ta bắt đầu đàm phán phân định thềm lục địa với Inđônêxia Quan điểm Indonesia phân định theo trung tuyến đảo xa hai bên, quan điểm ta dựa vào định nghĩa thềm lục địa kéo dài tự nhiên lục địa, ranh giới nên theo đường rãnh ngầm ngăn cách kéo dài tự nhiên hai thềm lục địa, hai quan điểm tạo vùng tranh chấp lúc đầu rộng khoảng 92.000 km2 Sau 25 năm đàm phán, trải qua hai vịng đàm phán cấp phủ, 10 vịng cấp chun viên thức, 12 vịng tham khảo cấp chuyên viên, bốn họp hẹp, vòng kỹ thuật, Việt Nam Inđônêxia đến giải pháp cuối phân định ranh giới vùng thềm lục địa hai nước Ngày 10 26/6/2003, Hiệp định nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam nước Cộng hồ Inđơnêxia phân định thềm lục địa hai nước ký kết Theo đó, đường ranh giới thềm lục địa Việt Nam Indonesia xác định đoạn thằng nối điểm H, H1, A4, X1 (có tọa độ cụ thể quy định điều Hiệp định) Xem đồ phụ lục Đồng thời, quy định trường hợp có cấu tạo mỏ tài nguyên nằm vắt ngang đường ranh giới bên thoả thuận cách thức khai thác hữu hiệu việc phân chia cơng lợi ích thu từ việc khai thác Bên cạnh hai bên khẳng định việc phân định ranh giới thềm lục địa hai nước không ảnh hưởng đến việc phân định vùng đặc quyền kinh tế hai nước sau 3.3 Đánh giá Về tổng thể, giải pháp cuối thể Hiệp định thoả đáng công bằng, phù hợp với luật pháp thực tiễn quốc tế, đáp ứng lợi ích nguyện vọng hai bên Hiệp định phân định rõ ràng phạm vi vùng thềm lục địa hai nước; đề cách giải xảy trường hợp hai bên chung mỏ nằm đường ranh giới thềm lục địa hai nước Qua đó, Hiệp định tạo cho ta sở pháp lý vững để quản lý vùng thềm lục địa ta, khép kín đường ranh giới thềm lục địa với nước láng giềng, góp phần xây dựng đường ranh giới biển với Inđơnêxia hồ bình, hữu nghị ổn định lâu dài; tạo điều kiện thuận lợi cho việc thúc đẩy hợp tác bảo vệ mơi trường biển an ninh biển; góp phần tạo cục diện có lợi cho ta Biển Đông Việc ký Hiệp định tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động thăm dò khai thác dầu khí, phục vụ cho phát triển kinh tế bền vững nước Sau Hiệp định có hiệu lực, hai bên tiến hành triển khai hợp đồng dầu khí ký với nhà thầu nước Hiệp định phân định Quốc hội hai nước phê chuẩn có hiệu lực thể thực thi cách nghiêm túc từ phía hai bên 11 Tuy vậy, đàm phán ranh giới biển hai nước chưa kết thúc vùng đặc quyền kinh tế chồng lấn chưa phân định Đây điểm hạn chế phân định Việt Nam với Inđônêxia so với nước Trung Quốc Thái Lan Vùng đặc quyền kinh tế vùng có ý nghĩa quan trọng khai thác tài nguyên sinh vật phi sinh vật quyền tài phán với nước ven biển hai bên cần xúc tiến việc phân định vùng đặc quyền kinh tế để tránh xung đột xảy Thực tiễn phân định vùng biển chồng lấn thuộc quyền chủ quyền quyền tài phán Việt Nam Malayxia 4.1 Vùng chồng lấn hai nước Giữa Việt Nam Malaixia tồn vùng chồng lấn thềm lục địa rộng khoảng 2.800 km2 Vùng hình thành đường ranh giới thềm lục địa quyền Việt Nam Cộng hồ cơng bố năm 1971 đường ranh giới thềm lục địa thể hải đồ Malaixia công bố năm 1979 Sở dĩ có khác Chính quyền Việt Nam Cộng hồ có tính đến đảo Hịn Khoai, đảo hai bên, cịn Malaixia tính đến đảo ven bờ mà bỏ qua Hịn Khoai Việt Nam (Hòn Khoai cách bờ 6,5 hải lý) 4.2 Nguyên tắc kết phân định Trong khu vực chồng lấn hai quốc gia, phát ba mỏ dầu khí khai thác thương mại Năm 1992, hai bên bắt đầu đàm phán Trong đàm phán, hai bên nhận thấy vào bàn vấn đề vạch đường biên giới khu vực chồng lấn địi hỏi phải có nhiều thời gian, khai thác sớm mỏ dầu khí phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội quốc gia, khu vực chồng lấn khơng q lớn, hợp tác quản lý Do đó, vào quy định biện pháp tạm thời chờ đợi giải vấn đề biên giới, hai bên trí ký kết thoả thuận "hợp tác khai thác chung" vùng chồng lấn từ năm 1992 sở bình đẳng mặt: vốn đầu tư, chia lợi nhuận, quản lý, không ảnh hưởng đến giải pháp vạch đường biên giới sau Hai bên giao cho Tổng Cơng ty Dầu khí Việt Nam (PetroVietnam) 12 Tổng Cơng ty Dầu khí quốc gia Malayxia (Petronas) thay mặt hai Chính phủ ký kết thực thoả thuận thương mại hợp tác khai thác, lập uỷ ban điều phối chung Xem đồ phụ lục 4.3 Đánh giá Đây thoả thuận hợp tác khai thác chung nước ta với quốc gia láng giềng Sau hai năm triển khai hoạt động thăm dò, khai thác, đến năm 1997, thùng dầu khác thác từ vùng chồng lấn xuất lợi nhuận bắt đầu chia cho hai bên theo thoả thuận Hiện nay, giếng dầu vùng khai thác chung tiếp tục hoạt động có hiệu Các mỏ thuộc khu vực chồng lấn Việt Nam - Malayxia khu vực mỏ thứ ba sản xuất khai thác thương mại dầu khí nước ta, tăng cường khả xuất đem lại nguồn ngoại tệ lớn, phục vụ nghiệp xây dựng kinh tế, góp phần phát triển quan hệ hợp tác, hữu nghị Việt Nam Malayxia Tuy nhiên, hiệp định thỏa thuận hợp tác khai thác chung tài nguyên dầu khí vùng biển chồng lấn hai nước mà hai bên chưa đến thỏa thuận việc phân định vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế vùng thềm lục địa Do vấn đề khai thác nguồn tài nguyên khác vùng biển thuộc quyền chủ quyền hai nước dễ dẫn tới tranh chấp Yêu cầu đặt hai bên cần sớm có đàm phán để đến phân định 13 CHƯƠNG III ĐÁNH GIÁ CHUNG Những thành công việc phân định vùng biển chồng lấn thuộc quyền chủ quyền quyền tài phán việt nam với nươc Trong thêi gian qua, đặc biệt sau Công ớc Luật biển 1982 có hiệu lực, Việt Nam đà giải đợc loạt vấn đề phân định biển với qc gia l¸ng giỊng Thùc tÕ cho thÊy ViƯt Nam đà vận dụng cách linh hoạt quy định cđa C«ng íc Lt biĨn 1982 cịng nh thùc tiƠn quốc tế để nớc láng giềng tìm đến giải pháp phù hợp cho vùng biển chồng lấn Các hiệp định đợc ký kết thể thiện chí Việt Nam việc đàm phán sở bình đẳng tôn trọng lẫn nhau, tuân thủ luật pháp quốc tế để đến giải pháp công Có thể nói, điều ớc phân định biển đợc ký kết Việt Nam với nớc láng giềng thời gian qua đà góp phần vào việc ngăn ngừa xung đột, giúp trì môi trờng hòa bình ổn định khu vực để Việt Nam nớc khác phát triển Xét mặt luật pháp quốc tế, giải pháp phân định biển đạt đợc Việt Nam nớc láng giềng có đóng góp định thực tiễn phân định biển khu vực sở để Việt Nam tiếp tục đàm phán phân định biển với nớc láng giềng khác khu vùc Những tồn hạn chế viêc phân định vùng biển chồng lấn thuộc quyền tài phán giưa việt nam với nước Việc phân định vùng biển chồng lấn thuộc quyền chủ quyền quyền tài phán việt nam với nước đạt thành tựu to lớn, góp phần vào việc giữ gìn ổn định khu vực nói riêng giới nói chung Tạo điều kiện thuận lợi để nước ta với nước có vùng biển tiếp giáp khai thác nguần lợi vùng biển chồng lấn Tuy nhiên bên cạnh 14 mặt đẵ đạt đươc cịn có số tồn hạn chế như: Với trung quốc au ký kết hiệp định phân định vịnh bắc năm 200, cịn có vùng biển chồng lấn khu vực ngồi cửa vịnh bắc tính từ bờ biển miền trung việt nam bờ biển đỏa hải nam trung quốc Trong đàm phán với Indonesia hai nước chưa kết thúc vùng đặc quyền kinh tế chồng lấn chưa phân định Đây điểm hạn chế phân định Việt Nam với Inđônêxia so với nước Trung Quốc Thái Lan Vùng đặc quyền kinh tế vùng có ý nghĩa quan trọng khai thác tài nguyên sinh vật phi sinh vật quyền tài phán với nước ven biển hai bên cần xúc tiến việc phân định vùng đặc quyền kinh tế để tránh xung đột xảy Còn với Malaysia hai bên chưa đến thỏa thuận việc phân định vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế vùng thềm lục địa Do vấn đề khai thác nguồn tài nguyên khác vùng biển thuộc quyền chủ quyền hai nước dễ dẫn tới tranh chấp Hiện nước ta chưa đạt dược thỏa thuận việc phân định vùng chồng lấn với campuchia nhiều nguyên nhân Thứ nhất, hai bên có lập trường khác biệt đường biên giới biển Thứ hai, việc phân định biên giới Việt Nam Campuchia (cả lẫn biển) phụ thuộc nhiều vào tình hình trị nội Campuchia tình hình quan hệ hai nước Thứ ba, phía Campuchia muốn hồn tất cơng tác phân giới cắm mốc biên giới với Việt Nam, sau tính đến việc giải biên giới biển Ngoài xuất phát tư việc chồng lấn vùng biển thuộc quyền chủ quyền quyền tài phán nên cac quần đảo sảy tranh chấp gay gắt nước vấn đề nóng bỏng nay, kể đến tranh chấp quần đảo hồng sa hai nước Việt Nam với Trung Quốc; Quần đảo hoàng sa diễn với sáu bên: Việt nam – Trung Quốc – philipin – Malaysia – Đài Loan – Brunei 15 Những hạn chế thời gian tới nhiều đường khác VIệt Nam cần giải hiệu để bảo vệ quyền chủ quyền quyền tài phán Chiến lược ngoại giao việt nam việc phân định vùng biển chồng lấn thuộc quyền chủ quyền quyền tài phán với nước Như tranh chấp việc phân định vùng biển thuộc quyền chủ quyền Việt Nam nước có vùng biển chồng lấn, Việt Nam hoàn thành phân định Vịnh Thái Lan với Thái Lan, Vịnh Bắc Bộ với Trung Quốc, phân định vùng thềm lục địa biển với Inđơnêxia kí kết thỏa thuận việc hợp tác khai thác chung với Malayxia Trong với Campuchia, hai nước dừng lại việc phân định vùng nước lịch sử mà chưa đề cập tới vấn đề phân định vùng biển thuộc quyền chủ quyền Vấn đề phân định thềm lục địa vùng đặc quyền kinh tế khu vực biển Đông với Trung Quốc, Philippin, Bruney, Malayxia bỏ ngỏ chưa tiến hành đàm phán Và vấn đề Hoàng Sa, Trường Sa gây nhiều tranh chấp Mới Trung Quốc đưa yêu sách “đường chữ U - Việt Nam gọi đường lưỡi bị” theo cơng hàm số CML/17/2009 bao trùm lên toàn vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Việt Nam nước khu vực Xem đồ phụ lục Những vấn đề thách thức lớn vơi Việt Nam Trên sở Việt Nam cần có biện pháp phương hướng thích hợp: Trong khuôn khổ nước tiến hành ký kết tuyên bố cách ứng xử bên biển Đông (DOC), Việt Nam cần tiền hành xúc tiến gặp gỡ đám phán với nước xung quanh biển Đơng vấn đề cịn tranh chấp, đặc biệt “đường lưỡi bò” để đến kết nhằm tạo điều kiện cho nước khai thác mạnh quốc gia Việc vạch đường biên giới biển quốc gia láng giềng đòi hỏi 16 phải áp dụng chặt chẽ pháp luật thực tiễn quốc tế điệu kiện hoàn cảnh tự nhiên cụ thể, nước phải bảo vệ chủ quyền lợi ích quốc gia đồng thời phải tơn trọng quyền lợi ích đáng pháp luật thực tiễn quốc tế thừa nhn ca cỏc quc gia lỏng ging Theo quy định Công ớc Luật biển năm 1982, quốc gia ven biĨn, ®ã cã ViƯt Nam, cã qun më rộng thềm lục địa 200 hải lý thềm lục địa thực tế rộng 200 hải lý Để thực quyền ta phải nộp Báo cáo quốc gia lên ủy ban Thềm lục địa Liên hợp quốc, nêu rõ chứng khoa học, địa chất, địa mạo để chứng minh Nếu sau ngày 13/5/2009 ta không nộp Báo cáo quốc gia th× ViƯt Nam mÊt qun më réng ranh giíi thềm lục địa Trong gần năm (2007 - 2009), Việt Nam triển khai khảo sát địa chấn, đo sâu mực nớc biển để thu thập số liệu cần thiết chuẩn bị báo cáo với tham gia chuyên gia nhiều Bộ, ngành nh hỗ trợ chuyên gia quốc tế Trong trình chuẩn bị Báo cáo nói trên, Việt Nam đà gặp không khó khăn, vậy, hoàn thành Báo cáo thời hạn đảm bảo chất lợng Đầu tháng 5/2009, Việt Nam nộp Báo cáo chung với Ma-laixia khu vực thềm lục địa mở rộng phía Nam Biển Đông Báo cáo riêng Việt Nam khu vực thềm lục địa khu vực phía Bắc Quan điểm pháp lý Báo cáo quốc gia Việt Nam khẳng định chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trờng Sa; khẳng định chủ quyền, quyền chủ quyền quyền tài phán Việt Nam 17 vùng biển thềm lục địa theo quy định Công ớc Luật biển năm 1982; tuân thủ Công ớc Luật biển năm1982 tôn trọng điều ớc, hiệp định quốc tế phân định biển đà đợc ký kết nớc liên quan; Báo cáo xác định ranh giới thềm lục địa không ảnh hởng đến việc phân định biển Việt Nam nớc liên quan sau Trong ngày 27 28/8/2009, Việt Nam đà trình bày hai Báo cáo ủy ban Thềm lục địa Liên hợp quốc, đồng thời đề nghị Uỷ ban thành lập Tiểu ban để xem xét Báo cáo quốc gia Việt Nam theo quy định Công ớc Luật biển năm 1982 nh Quy tắc hoạt động Uỷ ban, bảo đảm quyền nghĩa vụ đáng quốc gia ven biển Việc Việt Nam nộp trình bày Uỷ ban Thềm lục địa Báo cáo quốc gia xác định Ranh giới thềm lục địa Việt Nam hoàn toàn phù hợp quy định Công ớc Luật biển năm 1982 để thực quyền quốc gia thành viên, nh nhiều quốc gia thành viên khác đà làm Trong thời gian tới định hớng đên năm 2020, Việt Nam tiếp tục đẩy mạnh công tác đàm phán , ký kết các, thỏa thuận để giải vấn đề vớng mắc việc phân định vùng biển chồng lấn thuộc quyền chủ quyền quyền tài phán việt nam với nớc để bảo vệ toàn vẹn lÃnh thổ độc lập dân tộc đặt lợi ích dân tộc lên hang đầu./ 18 C KT LUN Vic gii quyt tt đẹp việc hoạch định biên giới biển Việt Nam với quốc gia liên quan vừa qua quán triệt thể chủ trương đắn Đảng Nhà nước ta việc giải vấn đề biên giới với quốc gia láng giềng, đàm phán giải tinh thần tôn trọng độc lập, chủ quyền, bình đẳng, phù hợp với pháp luật thực tiễn quốc tế, phù hợp với hoàn cảnh khách quan nhằm đạt giải pháp công bên chấp nhận Kết đàm phán giải giúp bước xác định rõ phạm vi chế độ pháp lý vùng biển Việt Nam, tạo điều kiện thuận lợi cho việc sử dụng, khai thác quản lý, góp phần phát triển kinh tế - xã hội đất nước, tăng cường quan hệ hợp tác hữu nghị với quốc gia láng giềng, giảm nguy tranh chấp xung đột, giữ gìn hồ bình ổn định vùng biển xung quanh đất nước 19 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Bản đồ phân định vùng biển Việt Nam Thái Lan 1997) Phụ lục 2: Bản đồ phân định vùng biển Việt Nam Trung Quốc 2000) 20 Phụ lục 3: Bản đồ phân định thềm lục địa Việt Nam Inđônêxia (2003) Phụ lục 4: Bản đồ vùng khai thác chung theo thỏa thuận Việt Nam Malayxia (1992) 21 Phụ lục 5: Bản đồ thê đường chữ U Trung Quốc đưa ra(2009) 22 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật Quốc tế, Nxb CAND, Hà Nội, 2009 Lê Mai Anh, Trần Văn Thắng, Luật Quốc tế - Lí luận thực tiễn, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2001 Lê Mai Anh, Luật biển quốc tế đại, Nxb Lao động, Hà Nội, Các văn công pháp quốc tế văn pháp luật Việt Nam có 2005 liên quan, Nxb CTQG, Hà Nội, 2006 PGS TS Nguyễn Bá Diến - Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, Vấn đề phân định biển Luật biển quốc tế đại, Tạp chí Khoa học Kinh tế - Luật, Số 1/2007 TH.S Huỳnh Minh Chính, Pháp luật quốc tế hoạch định biên giwois biển Việt Nam với quốc gia láng giềng Đường chữ U (đứt khúc) Trung Quốc (Việt Nam gọi đường lưỡi bò) biển Nam Trung Hoa: điểm, đường khu vực, Tạp chí thời đại số 15 – tháng năm 2009 (Khai thác lại "The Chinese (Broken) Ushaped Line in the South China Sea: Points, Lines, and Zones" Contemporary Southeast Asia, Bộ 25, Số (2003), tr 405-30) Theo trang http://www.tapchithoidai.org/ThoiDai15/200915_PeterYu.htm Công ước năm Giơnevơ năm 1958 lãnh hải vùng tiếp giáp Công ước năm 1982 Liên hợp quốc luật biển 10 Website: http://www.thongtinphapluatdansu.wordpress.com http://www.biengioilanhtho.gov.vn http://www.mofa.gov.vn/ http://www.cpv.org.vn/cpv/ 23 MỤC LỤC TRANG MỞ DẦU .1 Lý lựa chọn đề tài Mục đính nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu .2 Nội dung nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu B NỘI DUNG CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.Khái niệm phân định Nguyên tắc phân định 2.1 Nguyên tắc thỏa thuận 2.2 Nguyên tắc công .5 CHƯƠNG II THỰC TIỄN PHÂN ĐỊNH CÁC VÙNG BIỂN CHỒNG LẤN THUỘC QUYỀN CHỦ QUYỀN VÀ QUYỀN TÀI PHÁN CỦA VIỆT NAM VỚI CÁC NƯỚC .6 Thực tiễn phân định vùng biển chồng lấn thuộc quyền chủ quyền quyền tài phán Việt Nam Thái Lan .6 1.1 Vùng chồng lấn hai nước 1.2 Nguyên tắc kết phân định .6 1.3 Đánh giá .7 Thực tiễn phân định vùng biển chồng lấn thuộc quyền quyền chủ quyền quyền tài phán Việt Nam với Trung Quốc Vinh Bắc 2.2 Nguyên tắc kết phân định .8 2.3 Đánh giá .9 Thực tiễn phân định vùng biển chồng lấn thuộc quyền quyền chủ quyền quyền tài phán Việt Nam Inđônêxia .10 3.1 Vùng chồng lấn hai nước 10 3.2 Nguyên tắc kết phân định 10 3.3 Đánh giá 11 Thực tiễn phân định vùng biển chồng lấn thuộc quyền chủ quyền quyền tài phán Việt Nam Malayxia 12 24 4.1 Vùng chồng lấn hai nước 12 4.2 Nguyên tắc kết phân định 12 4.3 Đánh giá 13 CHƯƠNG III ĐÁNH GIÁ CHUNG 14 Những thành công việc phân định vùng biển chồng lấn thuộc quyền chủ quyền quyền tài phán việt nam với nươc .14 Những tồn hạn chế viêc phân định vùng biển chồng lấn thuộc quyền tài phán giưa việt nam với nước 14 Chiến lược ngoại giao việt nam việc phân định vùng biển chồng lấn thuộc quyền chủ quyền quyền tài phán với nước 16 C KẾT LUẬN 19 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .23 25 ... THUỘC QUYỀN CHỦ QUYỀN VÀ QUYỀN TÀI PHÁN CỦA VIỆT NAM VỚI CÁC NƯỚC .6 Thực tiễn phân định vùng biển chồng lấn thuộc quyền chủ quyền quyền tài phán Việt Nam Thái Lan .6 1.1 Vùng chồng lấn. .. tồn hạn chế viêc phân định vùng biển chồng lấn thuộc quyền tài phán giưa việt nam với nước Việc phân định vùng biển chồng lấn thuộc quyền chủ quyền quyền tài phán việt nam với nước đạt thành tựu... tiến hành phân định vùng biển thuộc quyền chủ quyền với nước: Thực tiễn phân định vùng biển chồng lấn thuộc quyền chủ quyền quyền tài phán Việt Nam Thái Lan 1.1 Vùng chồng lấn hai nước Vịnh Thái