1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tác động của hiệp định thương mại tự do ASEAN úc new zealand đến quan hệ thương mại của việt nam với úc và new zealand tt

27 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 616,16 KB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN HÀ PHƯƠNG Tên đề tài luận án: TÁC ĐỘNG CỦA HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO ASEAN-ÚC- NEW ZEALAND ĐẾN QUAN HỆ THƯƠNG MẠI CỦA VIỆT NAM VỚI ÚC VÀ NEW ZEALAND Chuyên ngành Mã số : Kinh tế quốc tế : 31 01 06 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Hà Nội, 2019 Cơng trình hồn thành tại: Học viện Khoa học xã hội Việt Nam, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Chiến Thắng PGS.TS Đặng Thị Phương Hoa Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện họp Vào hồi……… ….giờ…………phút, ngày………tháng……….năm………… Có thể tìm hiểu luận án thư viện: PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam thiết lập quan hệ ngoại giao thức với Australia từ năm 1973 với New Zealand từ năm 1975 Trong 40 năm qua, quan hệ Việt Nam với Australia New Zealand liên tục củng cố phát triển, đặc biệt lĩnh vực kinh tế Trong năm gần đây, Chính phủ Việt Nam, Australia New Zealand ln đưa nhiều sách thúc đẩy mở rộng phát triển quan hệ kinh tế thương mại quốc gia, tạo thuận lợi cho doanh nghiệp hoạt động xuất nhập khẩu, đặc biệt xuất Việt Nam sang hai thị trường quan trọng Hiện nay, Australia New Zealand đối tác thương mại lớn tiềm Việt Nam Ngày 27 tháng năm 2009, sau 34 năm với nhiều vòng thảo luận đàm phán, Hiệp định Thương mại tự ASEAN- Australia - New Zealand (AANZFTA) ký kết Hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ 14 Thái Lan Vào năm sau đó, AANZFTA bắt đầu có hiệu lực Theo đó, AANZFTA hiệp định thương mại Australia New Zealand với đối tác thương mại từ ASEAN có Việt Nam AANZFTA khơng mang đến nhiều hội mà nhiều thách thức quan hệ kinh tế nói chung, thương mại hàng hóa nói riêng Việt Nam với Australia New Zealand Nếu biết tận dụng hội này, điều kiện vô thuận lợi để Việt Nam dễ dàng mở rộng thị trường, học hỏi công nghệ tiên tiến nâng cao số lượng chất lượng mặt hàng xuất với Australia New Zealand Tuy nhiên, so với số quốc gia ASEAN, trao đổi thương mại Việt Nam với hai quốc gia khiêm tốn Cụ thể, năm 2017, Việt Nam đứng thứ tổng kim ngạch xuất nhập với Australia New Zealand, sau Thái Lan, Malaysia, Singapore Indonesia với khoảng cách tương đối xa Do đó, việc tăng cường xuất hàng hóa thơng qua việc tận dụng ưu đãi AANZFTA hàng hóa xuất Việt Nam sang thị trường Australia, New Zealand yêu cầu cấp bách tương lai AANZFTA ký kết thực thi gần 10 năm, Việt Nam thành viên thức Q trình thực thi Hiệp định có thay đổi quan hệ thương mại hàng hóa Việt Nam với Australia New Zealand Do đó, việc sâu nghiên cứu tác động AANZFTA đến quan hệ thương mại, cụ thể xuất nhập hàng hóa Việt Nam với hai quốc gia vô cần thiết việc đưa nhận định đánh giá kịp thời để có điều chỉnh chiến lược phù hợp, tận dụng cam kết AANZFTA việc thúc đẩy thương mại nâng tầm quan hệ với hai bạn hàng tiềm Hơn nữa, Việt Nam với Australia New Zealand thành viên Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) Vấn đề trở nên phức tạp Việt Nam đối tác phải thực thi Hiệp định thương mại tự (FTA) khác Vì vậy, nghiên cứu tác động thực thi AANZFTA có vai trị quan trọng q trình xây dựng sách định hướng hợp tác chung Việt Nam với Australia New Zealand thời gian tới Mặc dù có số cơng trình nghiên cứu dự báo tác động AANZFTA đến phát triển kinh tế quan hệ thương mại Việt Nam với đối tác tham gia trước bối cảnh phải có nghiên cứu đầy đủ tồn diện Do đó, luận án “Tác động hiệp định thương mại tự ASEAN- Úc- New Zealand đến quan hệ thương mại Việt Nam với Úc New Zealand” vô cần thiết có tính thời cao bối cảnh hội nhập diễn mạnh mẽ Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu luận án Luận án xem xét tác động thực tế Hiệp định thương mại tự ASEAN-Úc- New Zealand (AANZFTA) đến thương mại hàng hóa Việt Nam với Australia New Zealand sau hiệp định ký kết để từ đưa số nhận xét, đánh giá gợi ý cho Việt Nam 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu luận án • Luận án tổng hợp lại nội dung lý luận thực tiễn sở Hiệp định thương mại tự ASEAN-Úc- New Zealand tác động đến thương mại hàng hóa Việt Nam với Australia New Zealand • Luận án đánh giá tác động AANZFTA đến kim ngạch trao đổi thương mại, tốc độ tăng trưởng cán cân thương mại, dịch chuyển tỷ trọng thương mại hàng hóa Việt Nam với Australia New Zealand • Luận án xem xét dịch chuyển cấu hàng hóa trao đổi thương mại Việt Nam với Australia New Zealand trước sau AANZFTA thực • Luận án đánh giá phân tích tác động tạo lập thương mại chuyển hướng thương mại AANZFTA đến thương mại Việt Nam • Luận án phân tích triển vọng giải pháp để Việt Nam tận dụng lợi AANZFTA trao đổi thương mại hàng hóa với Australia New Zealand Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu tác động việc thực thi cam kết AANZFTA đến thương mại hàng hóa Việt Nam Australia New Zealand dựa nội dung: tác động đến giá trị thương mại hàng hóa, tác động đến cấu trúc ngành thương mại, tạo lập chuyển hướng thương mại 3.2 Phạm vi nghiên cứu -Nội dung: Luận án giới hạn nội dung quan hệ thương mại hàng hóa cụ thể xuất nhập hàng hóa Việt Nam với Australia New Zealand, cấu hàng hóa phân loại theo hai dạng Nhóm hàng hóa theo mã HS 2012 Nhóm hàng hóa theo giai đoạn sản xuất -Thời gian: Luận án đánh giá giai đoạn 2002-2017 định hướng 2025 -Không gian: Các nước Hiệp định AANZFTA (bao gồm Australia, New Zealand, Việt Nam, Brunei, Campuchia, Lào, Indonesia, Malaysia, Myanmar, Philippines, Singapore Thái Lan) Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu luận án Với đối tượng nghiên cứu trao đổi thương mại hàng hóa Việt Nam với Australia New Zealand bối cảnh AANZFTA thực hiện, tác giả sử dụng phương pháp luận phương pháp nghiên cứu đánh giá tác động sau (Post-ante methods) đưa nhận định sơ lược tiềm thương mại Các phương pháp sử dụng phổ biến để đánh giá tác động sau hiệp định thương mại tự thực 4.1 Phương pháp luận nguồn tư liệu Tác giả tiếp cận vấn đề dựa sở lý thuyết Hiệp định thương mại tự do, lý thuyết liên quan đến tác động Hiệp định thương mại tự đến thương mại hàng hóa quốc gia Vận dụng phương pháp định tính định lượng để xem xét tác động AANZFTA đến thương mại hàng hóa Việt Nam với Australia New Zealand Trong đó, cấu hàng hóa phân loại theo hai dạng Nhóm hàng hóa theo mã HS 2012 Nhóm hàng hóa theo giai đoạn sản xuất Tư liệu đề tài thu thập nguồn số liệu xuất nhập từ Trade map, Wits, Tổng cục hải quan Việt Nam; GDP từ World Bank đầu vào để tính tốn tác động AANZFTA 4.2 Phương pháp nghiên cứu luận án 4.2.1 Phương pháp định tính Khi xem vấn đề tác động AANZFTA đến thương mại Việt Nam với Australia New Zealand, tác giả sử dụng số phương pháp định tính phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp thống kê phương pháp so sánh trước sau Hiệp định thực hiện, phương pháp kế thừa, vấn ý kiến chuyên gia Từ lý giải vấn đề liên quan đến tác động AANZFTA đến thương mại hàng hóa Việt Nam với Australia New Zealand 4.2.2 Phương pháp định lượng 4.2.2.1 Phương pháp sử dụng số Tác giả sử dụng số để tính tốn tác động AANZFTA đến thương mại bao gồm số lợi so sánh hữu (RCA) số định hướng khu vực (ROI) Chỉ số RCA áp dụng để tính tốn lợi hay bất lợi Việt Nam so với Australia New Zealand tham gia thương mại tự Chỉ số ROI tính tốn xem nhóm hàng Việt Nam xuất vào khu vực AANZFTA có lợi khu vực khác Luận án kết hợp Chỉ số ROI RCA để tìm nhóm hàng có nguy gây nên chuyển hướng thương mại Việt Nam 4.2.2.2 Mơ hình lực hấp dẫn Để trả lời câu hỏi ảnh hưởng AAZFTA tạo thương mại hay chệch hướng thương mại cho xuất nhập Việt Nam tác giả sử dụng mơ hình lực hấp dẫn để đánh giá việc đưa thêm biến giả FTA số biến liên quan đến trao đổi thương mại Đối với đề tài, để ước tính tác động thương mại Việt Nam đến thành viên AANZFTA có ảnh hưởng nhất, cụ thể New Zealand Australia, mơ hình trọng lực sau sử dụng: Log Imvjt = βo + β1 log Yvt + β2 log Yjt + β3logDvjt + β4BothinFTA + β5OneinFTA + uvjt (3) Trong phương trình này, Log Imvjt biến phụ thuộc, logYvt, logYjt, logDvjt biến giải thích BothinFTA OneinFTA biến giả Cụ thể: • Imvjt giá trị nhập Việt Nam vào đất nước j năm t; • Yvt GDP Việt Nam năm t; • Yjt GDP đất nước j năm t; • Dvjt khoảng cách địa lý Việt Nam đất nước j; • β hệ số; • uvjt biến ngẫu nhiên • BothinFTA OneinFTA hai biến giả thêm vào Biến BothinFTA nhận giá trị Việt Nam nước đối tác thành viên AANZFTA thời điểm t nhận giá trị Việt Nam nước đối tác không thành viên AANZFTA Biến OneinFTA nhận giá trị Việt Nam tham gia AANZFTA nước tối tác không tham gia AANZFTA thời điểm t nhận giá trị Việt Nam không tham gia với nước đối tác thời điểm Với giả thuyết có mơ hình trọng lực, β1, β2 kỳ vọng dương, β3 cho âm Ngoài ra, hai biến BothinFTA OneinFTA nhận giá trị dương, Việt Nam xảy tượng tạo lập thương mại tham gia AANZFTA Ngược lại, tượng chuyển hướng thương mại xảy số BothinFTA dương OneinFTA âm Nếu trường hợp lại xảy (BothinFTA OneinFTA âm, BothinFTA âm OneinFTA dương) khơng có tượng chuyển hướng hay tạo lập thương mại 4.2.2.3 Phương pháp dự báo qua đường xu hướng Đây phương pháp dự báo tương lai thông qua số liệu trước để đưa đường xu hướng phương trình mơ tả hai biến Cơng cụ để tính tốn đường xu hướng lệnh Trendline Excel Để dự báo giá trị thương mại Việt Nam với Australia New Zealand đến năm 2025, luận án sử dụng số liệu thu thập giai đoạn 2002-2017 lệnh Trendline Excel 2016 Cùng với phương trình theo dạng hồi quy, lệnh Trendline Excel tự động tính Độ tin cậy đường xu hướng Theo Đường xu hướng đáng tin cậy giá trị R2 gần Do đó, số sáu loại hồi quy trên, luận án sử dụng hàm phù hợp thông qua hai yếu tố loại liệu độ tin cậy Đóng góp khoa học luận án • Xây dựng khung lý thuyết tác động FTA đến thương mại hàng hóa quốc gia • Góp phần đánh giá đầy đủ tác động tích cực kết chưa đạt kì vọng việc thực thi AANZFTA đến thương mại hàng hóa Việt Nam với Australia New Zealand theo tiêu chí giá trị thương mại hàng hóa, cấu ngành thương mại hàng hóa, tạo lập chuyển hướng thương mại • Đưa dự báo triển vọng quan hệ thương mại Việt Nam với Australia New Zealand đến năm 2025 • Đề xuất sáu hàm ý cho Việt Nam để tận dụng tối đa lợi ích mà hiệp định mang lại thương mại hàng hóa với Australia New Zealand Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án 6.1 Ý nghĩa lý luận luận án • Luận án làm rõ nội dung lý luận Hiệp định thương mại tự (FTA) khái niệm, phân loại, quy tắc chính, nội dung FTA mới, tính minh bạch, chế giải tranh chấp • Phân tích đánh giá số lý thuyết liên quan đến tác động FTA đến thương mại hàng hóa quốc gia dựa bốn khía cạnh hiệu ứng động, lý thuyết chuỗi giá trị toàn cầu, lý thuyết lợi so sánh, tạo lập chuyển hướng thương mại Hệ thống lý luận đưa luận án sở cần thiết để nghiên cứu có liên quan đến FTA đánh giá FTA đến quan hệ thương mại quốc gia áp dụng đưa kết luận định hướng phù hợp để tận dụng lợi ích mà FTA mang lại • Chỉ sở để vận dụng lý thuyết phân tích đánh giá tác động Hiệp định thương mại tự nói chung AANZFTA nói riêng đến thương mại hàng hóa quốc gia bối cảnh 6.2 Ý nghĩa thực tiễn luận án • Luận án làm rõ nội dung liên quan đến Hiệp định thương mại tự ASEAN- Australia- New Zealand có Việt Nam thành viên, bao gồm nguồn gốc hình thành, mục tiêu, quy tắc tự hàng hóa cam kết tự hóa thương mại hàng hóa sở để đưa phân tích cho việc đánh giá tác động định hướng phát triển quan hệ thương mại hàng hóa Việt Nam với Australia New Zealand đến năm 2025 • Đánh giá tác động AANZFTA đến thương mại hàng hóa Việt Nam với Australia New Zealand tác động tích cực số hạn chế Từ đó, đưa phân tích ngun nhân thành cơng ngun nhân hạn chế việc triển khai Hiệp định, đưa định hướng phát triển, hàm ý sách kiến nghị cho Chính phủ doanh nghiệp từ đến năm 2025 Kết cấu luận án Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu Chương 2: Cơ sở lý luận thực tiễn tác động Hiệp định thương mại tự ASEAN-Australia-New Zealand đến thương mại hàng hóa Chương 3: Tác động Hiệp định thương mại tự ASEAN-AustraliaNew Zealand đến thương mại hàng hóa Việt Nam với Australia New Zeland Chương 4: Dự báo triển vọng quan hệ thương mại hàng hóa Việt Nam với Australia New Zealand đến năm 2025 số hàm ý cho Việt Nam CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu ở nước Vì hiệp định AANZFTA ký kết vào năm 2009 có hiệu lực vào năm 2010 nên nghiên cứu nước trực tiếp liên quan đến việc đánh giá tác động AANZFTA đến thương mại Việt Nam với Australia New Zealand hạn chế Vấn đề đề cập theo nội dung bật sau đây: (1) Nghiên cứu FTA; (2) Nghiên cứu mối quan hệ thương mại Việt Nam với Australia New Zealand; (3) Nghiên cứu AANZFTA đánh giá tác động Hiệp định đến thương mại 1.2 Tình hình nghiên cứu ở nước ngồi Cũng nghiên cứu nước, nghiên cứu nước liên quan trực tiếp đến chủ đề nghiên cứu luận án khơng nhiều Có thể nêu lên số cơng trình nghiên cứu dựa nội dung sau: (1) Nghiên cứu FTA phương pháp đánh giá quan hệ thương mại quốc gia; (2) Về phương pháp đánh giá tác động FTA nói chung đến thương mại quốc gia; (3) Nghiên cứu mối quan hệ thương mại Việt Nam với Australia New Zealand; (4) Nghiên cứu AANZFTA tác động AANZFTA đến thương mại quốc gia có Việt Nam 1.3 Đánh giá tình hình nghiên cứu những vấn đề đặt cho đề tài luận án cần tập trung nghiên cứu Rõ ràng vấn đề liên quan đến AANZFTA đánh giá tác động Hiệp định thương mại Việt Nam với Australia New Zealand thu hút nhà nghiên cứu nước nước Những kết nghiên cứu phân tích đóng góp vào việc làm rõ số nội dung lý luận thực tiễn FTA nói chung, AANZFTA nói riêng Mặc dù cơng trình đạt kết đáng kể, song số khoảng trống cần tiếp tục phân tích làm rõ hơn, bối cảnh 1.3.1 Kết đóng góp Các cơng trình nghiên cứu nội dung FTA Đề xuất áp dụng nhiều phương pháp đánh giá tác động FTA nói chung, sử dụng phương pháp số, mơ hình lực hấp dẫn để phân tích đánh giá quan hệ thương mại Bước đầu phân tích làm rõ nội dung AANZFTA tác động đến thương mại Việt Nam với Australia New Zealand 1.3.2 Hạn chế khoảng trống cần tiếp tục nghiên cứu Mặc dù đạt số kết song nghiên cứu trước có khoảng trống nghiên cứu mà luận án cần tiếp tục phân tích bổ sung Các khoảng trống bao gồm: (2) Chưa phân tích đầy đủ so sánh thay đổi thương mại trước sau AANZFTA ký kết; (2) Các cơng trình chưa kết hợp phương pháp nghiên cứu định tính định lượng (bao gồm số, mơ hình lực hấp dẫn) để đánh giá tác động thực thi AANZFTA đến thương mại Việt Nam với Australia New Zealand; (3) AANZFTA thực thời gian song nghiên cứu trước chưa cập nhật thông tin số liệu CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TÁC ĐỘNG CỦA HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO ASEAN-AUSTRALIANEW ZEALAND ĐẾN THƯƠNG MẠI HÀNG HÓA 2.1 Những vấn đề chung quan hệ thương mại hàng hóa hiệp định thương mại tự 2.1.1 Quan hệ thương mại hàng hóa Nghiên cứu quan hệ thương mại quốc tế đánh giá phân tích trao đổi vốn, hàng hóa dịch vụ quốc gia với Trong đó, thương mại hàng hóa quốc tế trao đổi hàng hóa xuyên biên giới quốc gia với Để nghiên cứu quan hệ thương mại quốc tế hàng hóa cần phải xem xét tương tác quốc gia sách, chương trình hợp tác, chiến lược phát triển sản phẩm hàng hóa xuất nhập 2.1.2 Hiệp định thương mại tự 2.1.2.1 Khái niệm Hiện có nhiều khái niệm định nghĩa khác Hiệp định thương mại tự (FTA) Mỗi tổ chức, quốc gia thời điểm đưa định nghĩa riêng Có thể rút nhận định chung FTA sau: FTA thỏa thuận bên liên quan để hình thành khối thương mại tự Các thành viên tham gia thỏa thuận FTA tiến hành cắt giảm loại bỏ thuế quan hàng rào phi thuế quan theo lộ trình, thực cam kết đầu tư, quyền sở hữu trí tuệ, mua sắm phủ…cho phép quốc gia tận dụng lợi so sánh, chun mơn hóa sản xuất phân cơng lao động cách hợp lý để thu lợi ích tối đa từ thương mại gia tăng Để đánh giá tác động FTA đến thương mại hàng hóa quốc gia cần kết hợp lý thuyết hiệu ứng động, lợi so sánh, chuỗi giá trị tồn cầu tác động đến quy trình sản xuất, tạo lập thương mại chuyển hướng thương mại Các tác động FTA ảnh hưởng đến giá trị, cấu, tạo lập chuyển hướng thương mại Để đánh giá tác động FTA đến thương mại hàng hóa quốc gia cần kết hợp lý thuyết hiệu ứng động, lợi so sánh, chuỗi giá trị tồn cầu tác động đến quy trình sản xuất, tạo lập thương mại chuyển hướng thương mại Các tác động FTA ảnh hưởng đến giá trị, cấu, tạo lập chuyển hướng thương mại 2.3 Khái quát Hiệp định thương mại tự ASEAN- Australia- New Zealand cam kết thương mại hàng hóa Việt Nam, Australia New Zealand 2.3.1 Khái quát Hiệp định thương mại tự ASEAN-Úc-New Zealand AANZFTA hiệp định tương đối toàn diện với nguyên tắc tự hóa tạo thuận lợi cho thương mại hàng hoá, dịch vụ đầu tư Australia- New Zealand kinh tế ASEAN AANZFTA bao gồm biện pháp hỗ trợ nhằm cải thiện dòng chảy kinh doanh thúc đẩy hợp tác phạm vi rộng lĩnh vực kinh tế quan tâm AANZFTA thỏa thuận thương mại tự khu vực đại toàn diện Tự hóa hàng hóa quy tắc thực hiệp định ký kế Về tự hóa hàng hóa, quy tắc cần ý Hàng rào thuế quan-phi thuế quan; Nguyên tắc xuất xứ; Thủ tục hải quan; Vệ sinh kiểm dịch thực vật (SPS); Tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quy trình đánh giá phù hợp 2.3.2 Khái quát cam kết thương mại hàng hóa Việt Nam, Australia New Zealand 2.3.2.1 Cam kết tự hóa thương mại hàng hóa Việt Nam AANZFTA Việt Nam thuộc nhóm CLMV, nên Việt Nam hưởng ưu đãi đặc biệt so với nhóm ASEAN-6 Theo đó, Việt Nam cam kết xố bỏ thuế quan 90% số dòng thuế Biểu thuế nhập (Danh mục thơng thường) Trong đó, 54% số dòng thuế vào năm 2016; 85% số dòng thuế vào năm 2018; 90% số dịng thuế vào năm 2020 Ngồi ra, Việt Nam cam kết xoá bỏ thuế quan vào năm 2016 cho số sản phẩm mà Australia New Zealand đặc biệt quan tâm thịt bò, thịt cừu, sữa nguyên liệu, sản phẩm sữa, gỗ ván dăm… Để thực thi AANZFTA cách có hiệu quả, Chính phủ Việt Nam ban hành số văn pháp luật quy định hướng dẫn cho cộng đồng doanh nghiệp Ngồi ra, 11 Chính phủ ban hành thông tư đạo việc thực Quy tắc xuất xứ Hiệp định 2.3.2.2 Cam kết tự hóa thương mại hàng hóa Australia AANZFTA Thuế suất trung bình Australia AANZFTA thấp tạo thuận lợi cho hàng xuất nước ASEAN thâm nhập thị trường Có 96% dòng thuế hàng xuất ASEAN Việt Nam sang Australia cắt giảm vàloại bỏ Tất dòng thuế lại loại bỏ vào năm 2020 Hơn 90% dòng thuế Australia cắt giảm giúp cho hàng xuất Việt Nam thâm nhập thị trường nước thuận lợi Ngoài việc thực thi quy định theo AANZFTA, Australia cam kết hỗ trợ nước ASEAN có Việt Nam triển khai biện pháp phi thuế quan đảm bảo yêu cầu quy tắc xuất xứ, tiêu chuẩn vệ sinh kiểm dịch động thực vật, quy định kỹ thuật 2.3.2.3 Cam kết tự hóa thương mại hàng hóa New Zealand AANZFTA Cũng Australia nước ASEAN, New Zealand phải giảm dần / loại bỏ thuế quan hàng hố có xuất xứ từ nước thành viên ASEAN theo lộ trình cam kết kèm theo Hiệp định AANZFTA không tăng thuế hải quan (theo Điều 1, Chương 2, AANZFTA) Các Bên xem xét việc đẩy nhanh cam kết giảm / xóa bỏ cam kết (theo Điều 2, Chương 2, AANZFTA) Theo đó, 90,3% dịng thuế New Zealand cắt giảm và/hoặc loại bỏ vào năm 2013, năm 2020 hồn thành 100% số dịng thuế Mặc dù bên liên quan chưa hoàn thành đầy đủ chi tiết việc thực Chương trình Hợp tác Kinh tế khuôn khổ AANZFTA, New Zealand đồng ý chủ trì dự án với đóng góp kinh phí New Zealand dự kiến 4,6 triệu đô la vòng 3-5 năm 12 CHƯƠNG 3: TÁC ĐỘNG CỦA HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO ASEAN-ÚC-NEW ZEALAND ĐẾN THƯƠNG MẠI HÀNG HÓA CỦA VIỆT NAM VỚI AUSTRALIA VÀ NEW ZEALAND 3.1 Quan hệ thương mại hàng hóa Việt Nam với Australia New Zealand trước AANZFTA được thực thi 3.1.1 Hợp tác thương mại Việt Nam với Australia New Zealand trước AANZFTA thực thi 3.1.1.1.Tổng quan thị trường xuất nhập Australia Hợp tác thương mại Việt Nam với Australia Australia quốc gia có kinh tế phát triển ổn định Australia chủ yếu xuất tài nguyên thiên nhiên, lượng thực phẩm Nhìn chung, thị trường Australia cởi mở hàng hóa nhập Người tiêu dùng Australia thường đưa định cuối dựa yếu tố chất lượng, kiểu dáng giá nguồn gốc xuất xứ Ngày 26/2/1973 Việt Nam Australia thiết lập quan hệ ngoại giao Tuy nhiên, quan hệ hợp tác kinh tế nói chung, thương mại nói riêng bắt đầu khởi sắc hai quốc gia bắt đầu ký kết số Hiệp định hợp tác quan trọng Những hợp tác kinh tế cụ thể thương mại sở để mở thời kỳ phát triển quan hệ kinh tế thương mại hai quốc gia 3.1.1.1 Tổng quan thị trường xuất nhập New Zealand hợp tác thương mại Việt Nam với New Zealand Các ngành nông nghiệp, lâm nghiệp, nghề mỏ, lượng đánh cá đóng vai trị quan trọng kinh tế New Zealand, đặc biệt mặt xuất mặt lao động New Zealand yêu cầu quy định chặt chẽ an toàn vệ sinh động thực vật liên quan đến vấn đề sức khỏe, dán nhãn xuất xứ, an toàn vệ sinh hàm lượng nguồn gốc xuất xứ Ngày 19/6/1975, Việt Nam New Zealand thiết lập quan hệ ngoại giao Tuy nhiên giai đoạn 1975-1989 hợp tác hai nước chưa có đáng kể Giai đoạn 1990-2008, New Zealand khôi phục lại quan hệ với Việt Nam phải đến năm 1994, hai quốc gia bắt đầu ký kết Hiệp định Hợp tác Kinh tế Thương mại, hợp tác kinh tế nói chung, thương mại nói riêng có chuyển biến khởi sắc 3.1.2 Kết quan hệ thương mại Việt Nam với Australia New Zealand vấn đề đặt trước AANZFTA thực thi 13 3.1.2.1 Kết quan hệ thương mại Việt Nam với Australia New Zealand Với nỗ lực hợp tác song phương, giá trị thương mại Việt Nam với Australia New Zealand đạt số kết khả quan Giá trị thương mại tăng gấp 3,5 lần từ 1,7 tỷ USD năm 2002 lên đến tỷ USD năm 2008 Trong đó, tốc độ tăng trưởng thương mại năm 2006 so với năm 2005 đạt mức cao với 47,68% Tuy nhiên, tốc độ tăng trưởng sau năm 2006 lại chững lại khoảng 3,45% năm 2007 16,39% năm 2008 Nguyên nhân cho việc tốc độ tăng trưởng chậm năm 2008-2009 khủng hoảng kinh tế toàn cầu Mặc dù cán cân thương mại nghiêng Việt Nam song số không lớn, giao động từ khoảng tỷ đến tỷ USD có chiều hướng sụt giảm vào năm 2009 (xuất siêu đạt 1,16 tỷ USD) Đối với cấu xuất nhập trước AANZFTA ký kết theo nhóm hàng hóa, ba quốc gia đẩy mạnh sản xuất xuất mặt hàng có lợi so sánh 3.1.2.2 Những vấn đề đặt quan hệ thương mại Việt Nam với Australia New Zealand trước AANZFTA thực thi Mặc dù có chương trình hợp tác song phương đa phương song giai đoạn này, chưa có chế hợp tác chặt chẽ tự FTA hay chương trình hỗ trợ, hướng dẫn xuất nhập cụ thể nên quan hệ thương mại hai bên cịn khó khăn 3.2 Tác động AANZFTA đến quan hệ thương mại Việt Nam với Australia New Zealand 3.2.1 Tác động AANZFTA đến giá trị thương mại hàng hóa Việt Nam với Australia New Zealand Thứ nhất, tổng kim ngạch trao đổi thương mại Việt Nam với Australia New Zealand cao sau hiệp định có hiệu lực vào năm 2010 Thứ hai, tốc độ tăng trưởng thương mại trung bình giai đoạn sau AANZFTA hình thành cao so với giai đoạn trước Thứ ba, kim ngạch xuất nhập Việt Nam với Australia New Zealand so với nước ASEAN có tăng trưởng vượt bậc Thứ tư, cán cân thương mại nghiêng Việt Nam tốc độ tăng trưởng xuất cao nhập Thứ năm, AANZFTA giúp Việt Nam cân trao đổi thương mại hai quốc gia Thứ sáu, tốc độ tăng trưởng thương mại hai chiều tăng giảm không ổn định với biên độ lớn sau có hiệp định AANZFTA Thứ bảy, từ sau AANZFTA ký kết, xuất siêu Việt Nam có xu hướng 14 giảm dần qua năm Thứ tám, tỷ trọng thương mại Việt Nam với hai quốc gia thấp so với khu vực 3.2.2 Tác động AANZFTA đến cấu thương mại Việt Nam với Australia New Zealand Thứ nhất, từ AANZFTA thực vào năm 2010, cấu hàng hóa trao đổi thương mại Việt Nam với Australia New Zealand dịch chuyển theo hướng chuyên biệt hóa sản xuất xuất mặt hàng có lợi Thứ hai, mặt hàng xuất Việt Nam hưởng ưu đãi từ AANZFTA tăng Thứ ba, từ sau AANZFTA thành lập, cấu hàng xuất có chuyển dịch theo hướng tăng dần tỷ trọng nhóm hàng hóa vốn hàng hóa tiêu dùng, giảm dần tỷ trọng hàng nguyên liệu thô sơ chế; cấu nhập chuyển dịch theo hướng ngược lại Thứ tư, số mặt hàng có lợi lớn không thay đổi bị giảm, xuất Việt Nam Thứ năm, có nhiều lợi ích song, chun mơn hóa khiến cho Việt Nam gặp phải số vấn đề không cân đối cấu sản xuất 3.2.3 Tác động AANZFTA đến tạo lập thương mại chuyển hướng thương mại 3.2.3.1 Mơ hình định lượng Kết chạy phương trình ước lượng là: Log Imvjt = -5,310664 + 0,196898 log Yvt + 1,269520 log Yjt 1,247288 logDvjt + 0,790231 BothinFTA + 1.315874 OneinFTA + uvjt (3) Có thể thấy F-statistics= 0,000000 (j=1, 2, 3) có 176 quan sát (hơn 20 quan sát) • |t-StatisticLOG(Yvt)|=0,394850 < Không thể bác bỏ giả thuyết β1 Điều có nghĩa LOG(Yvt) khơng có ý nghĩa phương trình (3) Do đó, khơng thể kết luận tác động GDP Việt Nam xuất Việt Nam sang đối tác khác AANZFTA • |t-StatisticLOGYjt)|= 10,59519 > Có thể bác bỏ giả thuyết β2 Hay nói cách khác, GDP nước đối tác có ý nghĩa mức 5% với hệ số 1,269520 Điều có nghĩa nhập Việt Nam từ nước 15 đối tác chịu ảnh hưởng GDP nước Ví dụ, GDP Australia tăng 1% số lượng nhập Việt Nam với Australia tăng 1,269520% • |t-StatisticLOG(Dvjt)|= 5,098642> Có thể bác bỏ giả thuyết β3 biến khoảng cách có ý nghĩa mức 5% Điều có nghĩa nhập Việt Nam chịu ảnh hưởng khoảng cách hai bên Biến khoảng cách đạt giá trị âm nên kết luận rằng, khoảng cách xa nhập Việt Nam với đối tác So với quốc gia khối, khoảng cách Việt Nam với Australia lớn nên điều khó khăn cho nhập Việt Nam với quốc gia • Biến BothinFTA OneinFTA mang giá trị dương nên AANZFTA tạo tượng Tạo lập thương mại cho Việt Nam Hay nói cách khác, Việt Nam tăng khối lượng nhập mặt hàng có lợi so sánh, giá rẻ từ nước khu vực AANZFTA giúp tăng cường chun mơn hóa tính kinh tế quy mơ nên tăng hiệu sản xuất nước thành viên Qua mô hình thấy R-square = 0,451804, số khơng cao Ngun nhân có số mặt hàng gây nên tượng chuyển hướng thương mại Hiện tượng xảy quốc gia chuyển hướng nhập nhiều hàng hóa từ nước bạn hàng quen thuộc (với mức giá trước có thuế rẻ hơn) sang nước nằm hiệp định (với mức giá trước thuế đắt hơn) Chuyển hướng thương mại vừa có tác động tích cực vừa có tác động tiêu cực đến thương mại hàng hóa hai chiều Để tìm xem mặt hàng gây tượng chuyển hướng thương mại, đề tài sử dụng hệ số RCA ROI 3.2.3.2 Mặt hàng gây tượng chuyển hướng thương mại xuất nhập Việt Nam với Australia New Zealand Dựa vào số liệu tính tốn, thấy số mặt hàng Australia khơng có lợi so sánh so với Việt Nam song Việt Nam nhập nhiều Trong Australia tận dụng việc giảm thuế AANZFTA để đẩy mạnh xuất mặt hàng nước khơng có lợi so với Việt Nam chiều ngược lại, Việt Nam lại đánh hội số mặt hàng Đối với thị trường New Zealand, AANZFTA không gây tượng chuyển hướng thương mại cho thị trường nhập Việt Nam Ở chiều ngược lại, thị trường New Zealand lại có số mặt hàng gây nên tượng chuyển hướng thương mại mặt hàng Việt Nam có lợi so sánh New Zealand lại có xu hướng xuất nhiều sang thị trường này, bắt đầu gây nên tượng AANZFTA thành lập 16 3.3.1 Tác động tích cực nguyên nhân 3.3.1.1 Tác động tích cực Trước hết, AANZFTA điều kiện để tăng tổng kim ngạch trao đổi thương mại hai chiều tăng lên với tổng kim ngạch trao đổi thương mại Việt Nam với Australia New Zealand cao sau hiệp định có hiệu lực vào năm 2010, tốc độ tăng trưởng thương mại trung bình giai đoạn sau AANZFTA hình thành cao so với giai đoạn trước, cán cân thương mại nghiêng Việt Nam tốc độ tăng trưởng xuất cao nhập đồng thời AANZFTA giúp Việt Nam cân trao đổi thương mại hai quốc gia Ngoài ra, từ AANZFTA thực vào năm 2010, cấu hàng hóa trao đổi thương mại Việt Nam với Australia New Zealand dịch chuyển theo hướng chuyên biệt hóa sản xuất xuất mặt hàng có lợi Cụ thể, Việt Nam chủ yếu xuất sang Australia New Zealand mặt hàng có lợi so sánh sau: Máy móc thiết bị điện, Các sản phẩm thực vật, Giày dép Nguyên liệu dệt sản phẩm dệt Đồng thời nhập từ Australia mặt hàng nước có lợi Kim loại sản phẩm kim loại, Động vật tươi sống sản phẩm từ động vật, Nhiên liệu; nhập từ New Zealand mặt hàng Động vật tươi sống sản phẩm từ động vât, Gỗ sản phẩm từ gỗ Kim loại sản phẩm kim loại Nhìn chung, mặt hàng xuất Việt Nam hưởng ưu đãi từ AANZFTA tăng Theo cam kết, phần lớn sản phẩm xuất Việt Nam như: nông sản, thuỷ hải sản, dệt may, sản phẩm chế biến từ gỗ… Australia New Zealand giảm thuế xuống 0% vào năm 2010 Đây mặt hàng mà Việt Nam tăng cường xuất sang hai thị trường sau AANZFTA thành lập Không vậy, từ sau AANZFTA thành lập, cấu hàng xuất có chuyển dịch theo hướng tăng dần tỷ trọng nhóm hàng hóa vốn hàng hóa tiêu dùng, giảm dần tỷ trọng hàng nguyên liệu thô sơ chế; cấu nhập chuyển dịch theo hướng ngược lại.AANZFTA sở quan trọng thị trường nhập Việt Nam Việt Nam hưởng lợi từ việc tạo lập thương mại tham gia FTA AANZFTA giúp tăng cường chuyên mơn hóa tính kinh tế quy mơ nên tăng hiệu sản xuất nước thành viên Tạo lập thương mại có tác động tích cực cho người dân tổng thể phúc lợi xã hội Việt Nam 3.3.1.2 Nguyên nhân Thứ nhất, nhờ biết tận dụng ưu đãi AANZFTA mà thương mại Việt Nam với Australia New Zealand tăng cường 17 Thứ hai, quan chức Việt Nam tiến hành hoạt động hỗ trợ doanh nghiệp thực AANZFTA Thứ ba, Australia New Zealand có chương trình hỗ trợ phù hợp khuôn khổ AANZFTA để tăng cường thương mại hai bên Thứ tư, số doanh nghiệp chủ động việc tìm hiểu thực thi cam kết AANZFTA để hưởng ưu đãi thuế quan phi thuế quan 3.3.2 Tác động tiêu cực nguyên nhân 3.3.2.1 Tác động tiêu cực Sau AANZFTA thực thi, Việt Nam gặp phải số hạn chế không tận dụng tối đa lợi ích hiệp định mang lại Giá trị thương mại chưa đạt kì vọng tốc độ tăng trưởng thương mại hai chiều tăng giảm không ổn định với biên độ lớn Xuất siêu Việt Nam có xu hướng giảm dần qua năm, tỷ trọng thương mại Việt Nam với hai quốc gia cịn thấp so với khu vực Ngồi ra, cấu thương mại, số mặt hàng có lợi lớn khơng thay đổi bị giảm, xuất Việt Nam gỗ sản phẩm từ gỗ nhựa cao su; da sống, da thuộc sản phẩm từ da Rõ ràng, dù có nhiều lợi ích, song Việt Nam khơng cân đối cấu sản xuất q trình chun mơn hóa khiến cho Việt Nam gặp phải số vấn đề thất nghiệp, phụ thuộc vào số mặt hàng từ Australia New Zealand Mặc dù, nhập Việt Nam hưởng lợi ích từ tác động tạo lập thương mại AANZFTA, song không hiểu rõ tác động này, tạo lập thương mại lại có tác động tiêu cực đến việc giảm thu thuế phủ tăng cạnh tranh doanh nghiệp nước Ngoài ra, theo mơ hình định lượng, tính tốn số, Việt Nam có số mặt hàng gây tượng chuyển hướng thương mại, nhập Việt Nam từ Australia Điều ảnh hưởng đến tổng phúc lợi hiệu kinh tế tự hóa thương mại 3.3.2.2 Nguyên nhân Thứ nhất, quan hệ thương mại Việt Nam với Australia New Zealand chưa bền vững chịu nhiều tác động kinh tế toàn cầu Thứ hai, lợi ích thực tế mang lại từ giảm thuế phi thuế quan thời gian đầu thực AANZFTA hạn chế Thứ ba, tỷ lệ tận dụng ưu đãi AANZFTA Việt Nam thấp so với tiềm quốc gia 18 Thứ tư, hỗ trợ từ quan hữu quan chưa thực có hiệu Thứ năm, doanh nghiệp chưa thực chủ động việc thực cam kết AANZFTA, doanh nghiệp vừa nhỏ Thứ sáu, doanh nghiệp Australia New Zealand chưa mạnh dạn việc đầu tư sang Việt Nam CHƯƠNG 4: DỰ BÁO TRIỂN VỌNG QUAN HỆ THƯƠNG MẠI HÀNG HÓA CỦA VIỆT NAM VỚI AUSTRALIA VÀ NEW ZEALAND ĐẾN NĂM 2025 VÀ MỘT SỐ HÀM Ý CHO VIỆT NAM 4.1 Bối cảnh giới khu vực tác động đến quan hệ thương mại Việt Nam với Australia New Zealand 4.1.1 Bối cảnh giới Hiện nay, q trình tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế diễn mạnh mẽ giới, đặc biệt tự hóa thương mại song phương khu vực đẩy mạnh Bên cạnh trình tồn cầu hóa tự thương mại, q trình bảo hộ thương mại trỗi dậy mạnh mẽ Song hành xu tồn cầu hóa gia tăng phát triển mạnh mẽ khoa học kỹ thuật tồn cầu Tình hình kinh tế giới có dấu hiệu phục hồi sau khủng hoảng có dấu hiệu tích cực năm 2025 mại AANZFTA đạt cách hiệu bền vững 4.1.2 Bối cảnh nước khu vực Hội nhập thương mại Việt Nam với Australia New Zealand bị ảnh hưởng phần bối cảnh an ninh trị khu vực Sự hình thành Cộng đồng ASEAN (AC) sau năm 2015 tiền đề cho phát triển thương mại Việt Nam với Australia New Zealand Thương mại hai chiều tăng lên nhanh chóng nhờ hiệp định khu vực chủ trương hội nhập Việt Nam Như vậy, bối cảnh khu vực quốc tế thay đổi cách nhanh chóng với nhiều biến động phức tạp khó lường Điều tác động đến quan hệ quốc gia nói chung, thành viên AANZFTA nói riêng tích cực hạn chế Do đó, Việt Nam cần phải nắm vững hội tận dụng lợi ưu đãi AANZFTA để tăng cường thương mại với hai quốc gia 19 4.2 Định hướng hợp tác thương mại Việt Nam với Australia New Zealand 4.2.1 Định hướng hợp tác thương mại Việt Nam với Australia Việt Nam Australia thiết lập quan hệ ngoại giao từ năm 1973 đến đạt kết tốt đẹp nhiều lĩnh vực Trong năm tới, hai bên nhấn mạnh vai trò hợp tác kinh tế việc nâng tầm quan hệ đối tác Chiến lược Để đạt điều này, định hướng hợp tác hai bên khẳng định thông qua hội đàm lãnh đạo hai bên Với định hướng đó, quan hệ thương mại Việt Nam-Australia phát triển mạnh vào thời gian tới, tạo bước ngoặt quan trọng, hướng tới mục tiêu quan hệ thương mại song phương đạt 10 tỷ USD 4.2.2 Định hướng hợp tác thương mại Việt Nam New Zealand Cùng với việc ký kết AANZFTA, Việt Nam New Zealand thực nhiều biện pháp để thúc đẩy hợp tác thương mại Cụ thể định hướng hợp tác kinh tế, hai quốc gia tiếp tục cam kết triển khai biện pháp song phương đơn phương nhằm giảm rào cản thương mại hai chiều, đặc biệt với mặt hàng nông sản Như vậy, với định hướng hợp tác nâng tầm mối quan hệ song phương, quan hệ kinh tế, triển vọng quan hệ thương mại hai chiều Việt Nam với New Zealand tăng lên nhanh chóng, đạt mục tiêu 1,7 tỷ USD vào năm 2020 Nhất Việt Nam có hội hưởng đầy đủ lợi ích mà AANZFTA đem lại 4.3 Dự báo triển vọng xuất nhập hàng hóa giữa Việt Nam với Australia New Zealand khuôn khổ AANZFTA Sau năm 2020, tất mức thuế xuống 0% Australia New Zealand 90% dòng thuế giảm xuống 0% Việt Nam, với định hướng tăng cường hợp tác song phương, thương mại hàng hóa Việt Nam với hai quốc gia phát triển cách tích cực nhanh chóng tăng trưởng năm Error! No text of specified style in document Thứ nhất, giá trị thương mại hàng hóa Việt Nam với Australia New Zealand tăng lên nhanh chóng, xuất Việt Nam Thứ hai, với việc giảm thuế mạnh năm tiếp theo, AANZFTA giúp Việt Nam với Australia New Zealand chuyên biệt hóa sản xuất xuất mặt hàng có lợi cách hiệu 20 Thứ ba, cấu hàng xuất tiếp tục có chuyển dịch theo hướng tăng dần tỷ trọng nhóm hàng hóa vốn hàng hóa tiêu dùng, giảm dần tỷ trọng hàng nguyên liệu thô sơ chế; cấu nhập chuyển dịch theo hướng ngược lại Thứ tư, năm tới, Việt Nam tối ưu hóa lợi tạo lập thương mại tham gia AANZFTA thông qua việc tăng cường nhập mặt hàng nước bạn có lợi so sánh 4.4 Một số hàm ý để Việt Nam tận dụng được lợi AANZFTA thương mại hàng hóa với Australia New Zealand 4.4.1 Cần ý đến tác động bối cảnh khu vực giới việc tăng cường quan hệ với Australia New Zealand Cùng với dịng chảy tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế, hình thành AC sau năm 2015 hiệp định song phương đa phương mà Việt Nam tham gia tiền đề cho phát triển thương mại Việt Nam với Australia New Zealand Do đó, Việt Nam cần tận dụng thời để tham gia vào mạng lưới toàn khu vực Ngoài việc tận dụng hội mà bối cảnh khu vực giới mang lại, Việt Nam cần phải khắc phục khó khăn 4.4.2 Cần tăng cường hợp tác với Australia New Zealand thông qua biện pháp thúc đẩy thương mại khuôn khổ AANZFTA Cho đến nay, AANZFTA thực năm tiếp tục điều chỉnh số điều khoản để việc thực thi mang lại hiệu cao Chính vậy, Việt Nam cần tiếp tục triển khai thực lộ trình theo cam kết thay đổi thông tư để phù hợp với điều chỉnh hiệp định 4.4.3 Cần tăng tỷ lệ tận dụng ưu đãi AANZFTA Nhìn chung, tỷ lệ tận dụng ưu đãi AANZFTA Việt Nam mức thấp Do Việt Nam cần phải tăng tỷ lệ tận dụng ưu đãi AANZFTA.iểm soát chặt chẽ khâu sản xuất, chế biến phân phối mặt hàng nông thủy sản sang Australia New Zealand để khơng cịn sản phẩm chất lượng, đạt tiêu chuẩn quốc tế đáp ứng nguồn gốc xuất xứ 4.4.4 Cần tăng cường phối hợp quan chức doanh nghiệp việc thực thi AANZFTA Mặc dù, Việt Nam tiến hành hoạt động xúc tiến hỗ trợ thương mại hỗ trợ từ quan hữu quan, song thực tế chưa thực đạt hiệu cao Do đó, để tăng cường thương mại hai chiều, tận dụng hội AANZFTA mang lại hoạt động cần nâng cao chất lượng, triển khai phối hợp đa dạng với nhiều biện pháp 21 nước lẫn nước, hướng tới mục tiêu tăng cường tối đa tính chuyên nghiệp hiệu công tác 4.4.5 Nâng cao khả cạnh tranh Việt Nam với quốc gia AANZFTA Để nâng cao khả cạnh tranh Việt Nam quốc gia tham gia hiệp định, Việt Nam cần tăng cường thu hút đầu tư từ Australia New Zealand Để làm điều này, Chính phủ doanh nghiệp cần hợp tác chặt chẽ với để để đổi cơng nghệ, thơng qua tăng suất lao động, nâng cao chất lượng hạ giá thành sản phẩm để đáp ứng yêu cầu nghiêm ngặt từ phía Australia New Zealand Bên cạnh đó, cần đầu tư xây dựng thương hiệu cho sản phẩm xuất cho doanh nghiệp xuất Việt Nam Có vậy, sản phẩm doanh nghiệp Việt Nam có vị thị trường quốc tế thị trường nước bối cảnh cạnh tranh ngày gay gắt 4.4.6 Cần đẩy mạnh sản xuất xuất mặt hàng có lợi hưởng ưu đãi thuế từ Australia New Zealand khuôn khổ AANZFTA Để phát huy lợi mà không gây ảnh hưởng đến cạnh tranh doanh nghiệp nước Việt Nam cần sử dụng chiến lược nhập đặc biệt sản phẩm khai thác chế biến nước Việt Nam cần chuyên sản xuất sản phẩm có lợi so sánh, có tiềm thương mại cao mặt hàng Australia New Zealand giảm thuế sâu KẾT LUẬN Trên sở kết nghiên cứu, luận án đến số kết luận sau: 1.Luận án tổng quan phân tích số cơng trình, viết cơng bố ngồi nước trao đổi thương mại, FTA tác động bên tham gia cho thấy chủ đề rộng phức tạp có nhiều cách đánh giá, nhận xét khác Những kết nghiên cứu cơng trình công bố nguồn số liệu từ quan thương mại có uy tín, ý kiến nhận xét phủ, doanh nghiệp, hiệp hội…đã cung cấp luận khoa học thực tiễn có giá trị giúp tác giả luận án nhìn nhận vấn đề đa chiều hơn, kế thừa soi rõ thực tiễn tác động thương mại Trên sở phân tích khái niệm Hiệp định thương mại tự do, phân loại, quy tắc chủ yếu…luận án nội dung chủ yếu thay đổi thỏa thuận Hiệp định theo bối cảnh, lợi ích 22 bên tham gia Luận án cố gắng phân tích sở lý thuyết Hiệp định thương mại tự tác động đến thương mại hàng hóa quốc gia, là: Hiệu ứng động, hiệu ứng kinh tế tiềm năng, lý thuyết nội dung tạo lập thương mại chuyển hướng thương mại…Việc vận dụng sở lý thuyết để đánh giá tác động Hiệp định thương mại cần thiết Đó việc sử dụng phương pháp số bao gồm: Chỉ số lợi so sánh hữu, số định hướng khu vực…và mơ hình: mơ hình lực hấp dẫn, phương pháp dự báo qua đường xu hướng…Để tạo lập sở lý thuyết thực tiễn tác giả cố gắng xây dựng khung phân tích để đánh giá thực trạng tác động AANZFTA đến thương mại Việt Nam Australia, New Zealand 3.Mặc dù ký kết vào năm 2009 có hiệu lực vào năm 2010, nghiên cứu AANZFTA cho thấy tác động rõ đến thương mại Việt Nam với Australia New Zealand, đặc biệt bối cảnh bạn hàng lớn Việt Nam EU, Hoa Kỳ giải vấn đề hậu khủng hoảng Với việc giảm thuế nhập sâu Australia New Zealand chương trình hỗ trợ theo chương trình bên lề AANZFTA, Việt Nam có hội xuất mặt hàng có lợi dệt may, thủy hải sản nhập mặt hàng chất lượng với giá thành thấp mà quốc gia Hiệp định có lợi hoa quả, sữa sản phẩm từ sữa Hiệp định tiền đề quan trọng giúp tăng cường quan hệ thương mại hàng hóa Việt Nam với Australia New Zealand điều chứng minh sau năm thực thi Hiệp định Cụ thể, tổng kim ngạch trao đổi thương mại Việt Nam với Australia New Zealand cao sau hiệp định có hiệu lực vào năm 2010 Trong đó, cán cân thương mại ln nghiêng Việt Nam tốc độ tăng trưởng xuất cao nhập Ngoài ra, tốc độ tăng trưởng thương mại trung bình giai đoạn sau AANZFTA hình thành cao so với giai đoạn trước AANZFTA giúp Việt Nam cân trao đổi thương mại Australia New Zealand Từ AANZFTA thực vào năm 2010, cấu hàng hóa trao đổi thương mại Việt Nam với hai quốc gia dịch chuyển theo hướng chuyên biệt hóa sản xuất xuất mặt hàng có lợi Các mặt hàng xuất Việt Nam hưởng ưu đãi từ AANZFTA tăng Và cấu hàng xuất có chuyển dịch theo hướng tăng dần tỷ trọng nhóm hàng hóa vốn hàng hóa tiêu dùng, giảm dần tỷ trọng hàng nguyên liệu thô sơ chế, cấu nhập chuyển dịch theo hướng ngược lại Hiện nay, nhập Việt Nam hưởng lợi từ việc tạo lập thương mại AANZFTA 23 4.Tuy nhiên, Hiệp định AANZFTA chưa thực phát huy vai trò việc ổn định tốc độ tăng trưởng thương mại hai chiều số nguyên nhân chủ quan khách quan Thậm chí, tốc độ tăng trưởng thương mại biến động với biên độ lớn Không vậy, tỷ trọng thương mại Việt Nam với hai quốc gia thấp so với thân tổng thương mại Việt Nam thấp so với quốc gia khác AANZFTA Trong số hiệp định mà ASEAN ký kết với đối tác, AANZFTA FTA Việt Nam có tỷ lệ tận dụng ưu đãi thấp Vì vậy, xếp hạng đối tác thương mại quốc gia thấp nhiều so với đối tác khác Việt Nam Một số mặt hàng có lợi lớn khơng thay đổi bị giảm, xuất Việt Nam Ngoài ra, tạo lập thương mại làm cho phúc lợi xã hội Việt Nam tăng lên song khía cạnh khác, tạo lập thương mại lại làm giảm doanh thu doanh nghiệp nội địa thuế từ phủ khơng có biện pháp phù hợp Ngồi ra, cịn số mặt hàng gây nên tượng chuyển hướng thương mại, giảm tính hiệu thương mại tự mang lại Nhìn chung, triển vọng quan hệ thương mại Việt Nam với Australia New Zealand năm tới vô khả quan Nhất ba quốc gia thực đầy đủ cam kết AANZFTA để tiến tới giảm sâu mức thuế từ năm 2020 Theo đó, Việt Nam Australia New Zealand chuyên biệt hóa sản xuất xuất mặt hàng có lợi hơn, xuất Việt Nam sang quốc gia tăng lên nhanh chóng trì đà xuất siêu từ năm 2017 Để tiếp tục trì phát triển lợi giảm thiểu hạn chế q trình thực AANZFTA, Việt Nam cần có hướng phù hợp, vai trị Chính phủ phải điều phối viên doanh nghiệp cần tích cực chủ động việc tận dụng ưu đãi AANZFTA chương trình hỗ trợ liên quan đến Hiệp định Mặc dù tác giả cố gắng giải thấu đáo nhiệm vụ nghiên cứu đặt ra, song song, luận án tiến hành khảo sát vấn số doanh nghiệp Hà Nội nên minh chứng chưa cụ thể Nguyên nhân doanh nghiệp Việt Nam có hoạt động kinh doanh với Australia New Zealand hạn chế, đồng thời tác giả chưa có đủ khả tiếp cận doanh nghiệp Việt Nam doanh nghiệp Australia New Zealand Thực tế, nhiều vấn đề cần phân tích bàn luận sâu sắc hơn, song hạn chế khả thời gian nên nhiều khiếm khuyết, tác giả cố gắng tiếp tục có nghiên cứu sâu lĩnh vực 24 DANH SÁCH CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ Tên tác giả, tên viết, tên tạp chí số tạp chí, Số hiệu ISSN trang đăng viết, năm xuất Nguyễn Hà Phương, “Tác động Hiệp định thương 1859-0012 mại tự đến thương mại quốc gia: Lý thuyết phương pháp đánh giá”, Tạp chí Kinh tế phát triển, Số 215 (II), Tr.40-46, 2015 TT Nguyen Ha Phuong, “Assessing impacts of Asean — Australia — New Zealand and free trade agreement on Vietnam's imports: using the gravity model”, Молодой учёный Международный научный журнал Выходит, № (106), p.554-556, 2016 2072-0297 Nguyễn Hà Phương, “Quan hệ thương mại ASEAN với Australia New Zealand giai đoạn 20093 2015: Thực trạng triển vọng”, Nghiên cứu Đông Nam Á, Số (198), Tr.13-20, 2016 0868-2739 Nguyễn Hà Phương, “Tác động Hiệp định thương mại tự ASEAN- Australia- New Zealand cấu ngành xuất nhập Việt Nam đến Australia New Zealand”, Nghiên cứu Đông Nam Á, Số 10 (211), Tr.48-55, 2017 0868-2739 Nguyễn Hà Phương, “Quan hệ thương mại hàng hóa Việt Nam Niu-Di-lân giai đoạn 2010-2016”, Nghiên cứu Kinh tế, Số (479), Tr.76-85, 2018 0866-7489 Nguyễn Hà Phương, “Cơ hội xuất hàng nông sản Việt Nam sang Australia New Zealand”, Nghiên cứu Đông Nam Á, Số (219), Tr 60-74, 2018 0868-2739 Nguyen Ha Phuong, “ASEAN-Australia- New Zealand Free Trade Area: Prospects, Challenges, Policy Direction for Vietnam”, Vietnam’s Socio-Economic Development, Vol 23, No 93, P 30-36, 2018 0868-359X ... tiễn tác động Hiệp định thương mại tự ASEAN- Australia -New Zealand đến thương mại hàng hóa Chương 3: Tác động Hiệp định thương mại tự ASEAN- AustraliaNew Zealand đến thương mại hàng hóa Việt Nam với. .. MẠI TỰ DO ASEAN- AUSTRALIANEW ZEALAND ĐẾN THƯƠNG MẠI HÀNG HÓA 2.1 Những vấn đề chung quan hệ thương mại hàng hóa hiệp định thương mại tự 2.1.1 Quan hệ thương mại hàng hóa Nghiên cứu quan hệ thương. .. nên quan hệ thương mại hai bên cịn khó khăn 3.2 Tác động AANZFTA đến quan hệ thương mại Việt Nam với Australia New Zealand 3.2.1 Tác động AANZFTA đến giá trị thương mại hàng hóa Việt Nam với

Ngày đăng: 11/06/2021, 08:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w