Quản lý nhà nước đối với xuất khẩu lao động của Việt Nam sang khu vực Bắc Á (LV thạc sĩ)Quản lý nhà nước đối với xuất khẩu lao động của Việt Nam sang khu vực Bắc Á (LV thạc sĩ)Quản lý nhà nước đối với xuất khẩu lao động của Việt Nam sang khu vực Bắc Á (LV thạc sĩ)Quản lý nhà nước đối với xuất khẩu lao động của Việt Nam sang khu vực Bắc Á (LV thạc sĩ)Quản lý nhà nước đối với xuất khẩu lao động của Việt Nam sang khu vực Bắc Á (LV thạc sĩ)Quản lý nhà nước đối với xuất khẩu lao động của Việt Nam sang khu vực Bắc Á (LV thạc sĩ)Quản lý nhà nước đối với xuất khẩu lao động của Việt Nam sang khu vực Bắc Á (LV thạc sĩ)Quản lý nhà nước đối với xuất khẩu lao động của Việt Nam sang khu vực Bắc Á (LV thạc sĩ)Quản lý nhà nước đối với xuất khẩu lao động của Việt Nam sang khu vực Bắc Á (LV thạc sĩ)Quản lý nhà nước đối với xuất khẩu lao động của Việt Nam sang khu vực Bắc Á (LV thạc sĩ)
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO …………/………… BỘ NỘI VỤ ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA KIỀU THỊ THÚY HẰNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG CỦA VIỆT NAM SANG KHU VỰC BẮC Á Chuyên ngành : Quản lý công Mã số : 60 34 04 03 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CƠNG HÀ NỘI - NĂM 2017 Cơng trình đƣợc hồn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS BÙI THỊ THÙY NHI Phản biện 1: TS LƢƠNG MINH VIỆT Phản biện 2: PGS.TS ĐỖ THỊ HẢI HÀ Luận văn bảo vệ Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Học viện Hành Quốc gia Địa điểm: Phòng họp D, Nhà A - Hội trường bảo vệ luận văn thạc sĩ, Học viện Hành Quốc gia Số: 77 Đường Nguyễn Chí Thanh - Quận Đống Đa – TP Hà Nội Thời gian: vào hồi 15 giờ, ngày 21 tháng năm 2017 Có thể tìm hiểu luận văn Thư viện Học viện Hành Quốc gia trang Web Khoa Sau đại học, Học viện Hành Quốc gia DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ Bài 1: Kiều Thị Thúy Hằng (2017), “Quản lý nhà nước xuất lao động Việt Nam sang thị trường Hàn Quốc Nhật Bản”, Tạp chí Kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương, số 496 tháng 6/2017, tr 4-7 Bài 2: Kiều Thị Thúy Hằng (2017), “Kinh nghiệm quản lý nhà nước xuất lao động số nước Châu Á học cho Việt Nam”, Nội san, Khoa Quản lý Nhà nước Kinh tế, tháng 6/2017, tr 61 – 70 1 Lý chọn đề tài luận văn Hiện Việt Nam, hoạt động XKLĐ hoạt động quan trọng, Đảng Nhà nước quan tâm đạo đông đảo quần chúng nhân dân ủng hộ Đảng Nhà nước ta xác định lĩnh vực kinh tế đối ngoại quan trọng, phận sách giải việc làm Hơn nữa, XKLĐ ngồi mục tiêu giải việc làm có thời hạn cho phận NLĐ, đất nước thu lượng ngoại tệ đáng kể cho phát triển cải thiện đời sống gia đình NLĐ XKLĐ góp phần nâng cao trình độ tay nghề, tác phong làm việc công nghiệp, tăng cường hiểu biết lẫn nhân dân ta nhân dân nước, hòa nhập cộng đồng quốc tế Khu vực Bắc Á có nước có trình độ cao phát triển kinh tế, khoa học, kỹ thuật cơng nghệ, Nhật Bản nước cơng nghệ nguồn, khu vực có nhu cầu nhập nhiều loại lao động Vì vậy, XKLĐ sang khu vực có mục đích tiếp thu kiến thức khoa học cơng nghệ, kỹ thuật sản xuất tiên tiến, kinh nghiệm quản lý, kinh doanh đại từ nước khu vực này, nâng cao tay nghề rèn luyện tác phong công nghiệp cho NLĐ Thực tế, khu vực Bắc Á thị trường XKLĐ quan trọng Việt Nam, nước NKLĐ Nhật Bản, Hàn Quốc Việt Nam bắt đầu đưa chuyên gia lao động nước ngồi làm việc có thời hạn từ năm 1980 sau năm 1990 đến nay, hoạt động XKLĐ Việt Nam sang khu vực chiếm tỷ trọng lớn có tác động tích cực NLĐ phát triển chung ngành, địa phương Việt Nam Tuy nhiên, bên cạnh kết khả quan, hoạt động XKLĐ Việt Nam sang khu vực Bắc Á thời gian qua bộc lộ hạn chế, khó khăn, có diễn biến phức tạp phát sinh tiêu cực, rủi ro Xảy tượng lao động Việt Nam bị phân biệt đối xử tiền công, điều kiện làm việc sinh hoạt, bị lạm dụng, lao động tự ý phá hợp đồng, bỏ trốn làm việc cư trú bất hợp pháp… Đặc biệt, số lượng lao động Việt Nam tự ý phá hợp đồng, bỏ trốn ngày lớn, đến mức nước nhiều lần lên tiếng đóng cửa thị trường Việt Nam khơng tìm cách ngăn chặn giải dứt điểm Những vấn đề tác động tiêu cực tới quan hệ hợp tác lao động Việt Nam với nước khu vực nguyên nhân gây nguy bị đóng băng thị trường XKLĐ vào tay nước XKLĐ khác, làm phức tạp thêm tình hình, gây khó khăn cho cơng tác quản lý lao động Việt Nam nước Hơn nữa, xét tầm chiến lược, vấn đề khơng giải triệt để làm uy tín NLĐ doanh nghiệp XKLĐ Việt Nam TTLĐ quốc tế, tạo dư luận tâm lý không tốt xã hội hoạt động XKLĐ, ảnh hưởng xấu tới mục tiêu hiệu hoạt động XKLĐ Việt Nam sang khu vực thời gian tới Một nguyên nhân chủ yếu hoạt động QLNN XKLĐ nhiều hạn chế bất cập hệ thống sách luật pháp XKLĐ chưa hoàn thiện, chưa đáp ứng theo kịp với biến động tình hình thực tế, phối hợp quan chức chưa đồng chặt chẽ, công tác tổ chức thực quản lý XKLĐ bị buông lỏng; thiếu chiến lược tầm quốc gia XKLĐ, thủ tục cấp phép hoạt động XKLĐ công tác khai thác, định hướng phát triển TTLĐ ngồi nước nhiều bất cập Do vậy, việc đánh giá thực trạng QLNN XKLĐ Việt Nam tìm nguyên nhân, đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện QLNN XKLĐ yêu cầu cấp thiết giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế Từ lý trên, tác giả chọn đề tài nghiên cứu “Quản lý nhà nước xuất lao động Việt Nam sang khu vực Bắc Á” Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Ở nước ta thời gian qua có số cơng trình nghiên cứu XKLĐ, như: (1) Luận văn thạc sĩ tác giả Nguyễn Thị Thu Hằng (2010) với tiêu đề “Đào tạo nghề cho người lao động Việt Nam tham gia xuất lao động” làm rõ khái niệm liên quan đến đào tạo, đào tạo nghề, xác định nhân tố ảnh hưởng đến đào tạo nghề phân tích toàn thực trạng đào tạo nghề cho lao động Việt Nam trước đưa làm việc nước ngồi Trên sở đó, luận văn đề xuất giải pháp nhằm cải thiện chất lượng đào tạo nghề lao động Việt Nam trước làm việc nước (2) Đề tài cấp Bộ “Các giải pháp nâng cao chất lượng nguồn lao động làm việc nước ngoài” (2010) tác giả Hồng Kim Ngọc chủ trì triển khai thực với mục tiêu nghiên cứu lý luận thực tiễn chất lượng lao động làm việc nước ngồi, sở đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng nguồn lao động làm việc nước điều kiện để triển khai, áp dụng thực tiễn (3) Cơng trình “Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nhằm đáp ứng nhu cầu xuất lao động Việt Nam đến năm 2020” (2012) tác giả Bùi Sỹ Tuấn tập trung làm rõ nội dung sau: Cơ sở lý thuyết nguồn nhân lực, chất lượng nguồn nhân lực nhằm đáp ứng nhu cầu XKLĐ; Phân tích vấn đề thực tiễn chất lượng nguồn nhân lực tham gia XKLĐ Việt Nam giai đoạn 2000 - 2010 (4) Cơng trình “Nghiên cứu đánh giá thực trạng lao động làm việc nước trở Việt Nam” Viện Khoa học Lao động Xã hội thực hỗ trợ Ngân hàng giới (WB) thông qua pha, pha I vào năm 2011 pha II vào năm 2012 nghiên cứu nhằm phát mặt tồn tại, hạn chế hoạt động XKLĐ (5) Luận án tiến sỹ Kinh tế tác giả Nguyễn Xuân Hưng (2015) với đề tài: “Quản lý nhà nước xuất lao động Việt Nam” Luận án tập trung làm rõ sở lý luận XKLĐ, thực trạng QLNN XKLĐ đưa số giải pháp nhằm hoàn thiện đổi hệ thống tổ chức, chế quản lý hoạt động XKLĐ Mục đích nhiệm vụ luận văn 3.1 Mục đích Trên sở phân tích thực trạng QLNN XKLĐ Việt Nam sang khu vực Bắc Á, luận văn đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động QLNN XKLĐ Việt Nam sang khu vực Bắc Á thời gian tới, góp phần phát triển hoạt động XKLĐ nói chung nước ta 3.2 Nhiệm vụ + Hoàn thiện sở lý luận XKLĐ, QLNN XKLĐ + Tổng kết kinh nghiệm quốc tế QLNN XKLĐ + Phân tích, đánh giá thực trạng QLNN XKLĐ Việt Nam sang khu vực Bắc Á năm qua; rút số hạn chế nguyên nhân hạn chế QLNN XKLĐ Việt Nam sang khu vực Bắc Á + Đề xuất số định hướng giải pháp nhằm hoàn thiện QLNN XKLĐ Việt Nam sang khu vực Bắc Á Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận văn 4.1 Đối tượng nghiên cứu Những vấn đề lý luận thực tiễn QLNN XKLĐ Việt Nam sang khu vực Bắc Á 4.2 Phạm vi nghiên cứu 4.2.1 Phạm vi nghiên cứu nội dung - Luận văn nghiên cứu theo chức QLNN, bao gồm: Xây dựng ban hành văn quy phạm pháp luật XKLĐ; Tổ chức máy QLNN XKLĐ; Xây dựng tổ chức thực chiến lược, kế hoạch XKLĐ; Xây dựng ban hành sách XKLĐ; Thanh kiểm tra, giám sát hoạt động XKLĐ - Chủ thể QLNN XKLĐ Bộ LĐTBXH, đơn vị trực tiếp Cục Quản lý lao động nước - Luận văn tập trung nghiên cứu hoạt động QLNN việc đưa NLĐ Việt Nam làm việc có thời hạn nước ngồi, không tập trung nghiên cứu NLĐ Việt Nam nước ngồi 4.2.2 Phạm vi khơng gian Luận văn nghiên cứu XKLĐ Việt Nam sang khu vực Bắc Á, cụ thể Nhật Bản Hàn Quốc khu vực Bắc Á hai thị trường truyền thống, có trình độ cao phát triển kinh tế, khoa học, kỹ thuật thu hút số lượng lớn NLĐ Việt Nam sang làm việc 4.2.3 Phạm vi thời gian Luận văn nghiên cứu hoạt động QLNN XKLĐ Việt Nam sang khu vực Bắc Á giai đoạn 2010 – 2016 định hướng giải pháp đến 2020 Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu luận văn 5.1 Phương pháp luận Luận văn sử dụng phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác – Lênin Các quan điểm Đảng Nhà nước XKLĐ sở cho phương pháp luận nghiên cứu luận văn 5.2 Phương pháp nghiên cứu Bên cạnh phương pháp luận nêu trên, luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể: phương pháp thống kê, phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp so sánh tổng hợp cách logíc, phương pháp vấn chuyên gia… Các phương pháp nghiên cứu sử dụng kết hợp bổ sung cho cách linh hoạt để phục vụ cho việc nghiên cứu luận văn Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn 6.1 Ý nghĩa lý luận - Bổ sung, tiếp tục hoàn thiện sở lý luận liên quan đến QLNN XKLĐ, bao gồm nội dung chính: Xây dựng ban hành văn quy phạm pháp luật XKLĐ; Tổ chức máy QLNN XKLĐ; Xây dựng tổ chức thực chiến lược, kế hoạch XKLĐ; Xây dựng ban hành sách XKLĐ; Thanh kiểm tra, giám sát hoạt động XKLĐ - Đánh giá thực trạng QLNN XKLĐ Việt Nam sang khu vực Bắc Á hạn chế, nguyên nhân hạn chế - Đưa số giải pháp nhằm khắc phục khó khăn, hạn chế phát sinh tiêu cực, đồng thời thúc đẩy hoạt động XKLĐ 10 1.1.2.6 Xuất lao động phải đảm bảo lợi ích ba bên quan hệ xuất lao động 1.1.2.7 Xuất lao động hoạt động thiếu tính ổn định 1.1.3 Các hình thức xuất lao động 1.1.3.1 Căn theo cách thức tổ chức đưa người lao động nước ngồi 1.1.3.2 Căn theo trình độ người lao động 1.1.3.3 Phân loại theo địa điểm xuất lao động 1.1.4 Vai trò, lợi ích xuất lao động 1.1.4.1 Với nước xuất lao động 1.1.4.2 Với nước nhập lao động 1.2 TỔNG QUAN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG 1.2.1 Khái niệm quản lý nhà nƣớc xuất lao động QLNN XKLĐ tác động có chủ đích, có tổ chức chủ thể QLNN (các quan QLNN) lên đối tượng bị quản lý hoạt động XKLĐ khách thể QLNN doanh nghiệp hoạt động đưa lao động nước làm việc (doanh nghiệp XKLĐ) NLĐ tham gia thị trường nhằm sử dụng có hiệu tiềm năng, hội hệ thống để đạt mục tiêu đặt điều kiện biến động môi trường 1.2.2 Sự cần thiết phải quản lý nhà nƣớc hoạt động xuất lao động 11 1.2.3 Nguyên tắc quản lý nhà nước xuất lao động 1.2.3.1 QLNN XKLĐ phải gắn phát triển kinh tế với phát triển văn hóa xã hội, đảm bảo định hướng XHCN, tôn trọng quy luật kinh tế thị trường 1.2.3.2 QLNN XKLĐ phải tuân thủ yêu cầu, quy tắc mà Việt Nam cam kết tham gia vào tổ chức hợp tác kinh tế quốc tế 1.2.3.3 Đảm bảo kết hợp hài hòa loại lợi ích xã hội 1.2.3.4 Đảm bảo nguyên tắc tập trung, dân chủ, công khai, minh bạch 1.2.3.5 Đảm bảo nguyên tắc mở rộng quan hệ đối ngoại chủ động hội nhập kinh tế quốc tế theo ngun tắc bên có lợi, khơng xâm phạm độc lập, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ 1.2.3.6 Đảm bảo nguyên tắc xử lý đắn mối quan hệ kinh tế trị 1.2.4 Nội dung quản lý nhà nƣớc xuất lao động 1.2.4.1 Xây dựng ban hành văn quy phạm pháp luật xuất lao động 1.2.4.2 Tổ chức máy quản lý nhà nước xuất lao động 1.2.4.3 Xây dựng tổ chức thực kế hoạch, đề án xuất lao động 12 1.2.4.4 Xây dựng ban hành sách xuất lao động 1.2.4.5 Thanh kiểm tra, giám sát hoạt động xuất lao động 1.2.5 Các nhân tố ảnh hƣởng đến quản lý nhà nƣớc xuất lao động 1.2.5.1 Những nhân tố chủ quan 1.2.5.2 Những nhân tố khách quan 1.3 KINH NGHIỆM QUỐC TẾ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG 1.3.1 Kinh nghiệm quản lý nhà nƣớc xuất lao động số nƣớc Châu Á 1.3.1.1 Kinh nghiệm Hàn Quốc 1.3.1.2 Kinh nghiệm Philippines 1.3.1.3 Kinh nghiệm Ấn Độ 1.3.2 Một số học kinh nghiệm Việt Nam 13 Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG CỦA VIỆT NAM SANG KHU VỰC BẮC Á 2.1 ĐẶC ĐIỂM CỦA THỊ TRƢỜNG LAO ĐỘNG KHU VỰC BĂC Á 2.1.1 Thị trƣờng Hàn Quốc 2.1.2 Thị trƣờng Nhật Bản 2.2 TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG CỦA VIỆT NAM SANG KHU VỰC BẮC Á TRONG THỜI GIAN 2010 2016 Việt Nam bắt đầu đưa chuyên gia lao động nước ngồi làm việc có thời hạn từ năm 1980, thị trường Nhật Bản năm 1992 thị trường Hàn quốc năm 1993 Nhật Bản Hàn Quốc hai thị trường trọng điểm XKLĐ nước ta Trong giai đoạn 2010 – 2016, nước đưa 690.814 lao động, riêng thị trường Nhật Bản 117.073 lao động (chiểm 20%) thị trường Hàn Quốc 60.198 lao động (chiếm 10%) Đối với thị trường Nhật Bản: Từ năm 2010 đến 2016, số lượng lao động Việt Nam sang làm việc Nhật Bản liên tục tăng nhanh: từ 4.913 lao động năm 2010 lên 39.938 lao động năm 2016 (tăng lần) Số lượng lao động sang Nhật Bản tăng nhanh phần Nhật Bản có chế độ, sách NLĐ nước tốt, ngành nghề phù hợp mức lương cao so với thị 14 trường khác Tuy nhiên, thị trường Hàn Quốc từ năm 2010 đến năm 2016, số lượng lao động Việt Nam sang làm việc Hàn Quốc tăng giảm không ổn định: từ 15.214 lao động năm 2011 xuống 5.446 lao động năm 2013 (giảm gần lần) Nguyên nhân việc tăng giảm không ổn định tỉ lệ người Việt Nam XKLĐ sang Hàn Quốc bỏ trốn định cư trái phép q cao, đỉnh điểm có thời kì số lên đến 58% (năm 2012) (Đơn vị tính: người) (Nguồn: Báo cáo hàng năm Cục Quản lý lao động ngồi nước) Hình 2.1 Số lƣợng XKLĐ Hàn Quốc Nhật Bản (2010-2016) 15 2.3 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG CỦA VIỆT NAM SANG KHU VỰC BẮC Á TRONG THỜI GIAN 2010 – 2016 2.3.1 Thực trạng hệ thống văn quy phạm pháp luật liên quan xuất lao động Việt Nam - Nghị định 370/HĐBT ngày 09/11/1991 Chính phủ ban hành Quy chế đưa người LĐ Việt Nam làm việc có thời hạn NN - Chỉ thị số 41-CT- TW ngày 22/9/1998 Bộ Chính trị xuất LĐ chuyên gia - Nghị định số 152/1999/NĐ-CP ngày 20/9/1999 Chính phủ cho phép DN thuộc tổ chức trị - xã hội tham gia hoạt động đưa NLĐ làm việc NN - Bộ luật Lao động nước CHXHCN Việt Nam Quốc hội thơng qua năm 1994, có điều liên quan đến hoạt động XKLĐ Đến năm 2002, Bộ luật Lao động sửa đổi, bổ sung số điều như: việc sửa đổi tồn diện 02 điều XKLĐ, bổ sung thêm 04 điều bao phủ toàn diện vấn đề liên quan tới hoạt động XKLĐ - Nghị định 81/2003/NĐ-CP ngày 17/7/2003 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Bộ luật Lao động NLĐ Việt Nam làm việc NN thay cho Nghị định 152/1999/NĐ-CP ngày 20/9/1999 cho phép DN thuộc tổ chức trị - xã hội tham gia hoạt động đưa NLĐ làm việc NN 16 - Nghị định 141/2005/NĐ-CP ngày 11/11/2005 Chính phủ quản lý LĐ Việt Nam NN nhằm xử lý NLĐ phá hợp đồng lại nước làm ăn, cư trú bất hợp pháp - Đáng ý Luật người LĐ Việt Nam làm việc NN theo hợp đồng Quốc hội phê chuẩn có hiệu lực từ 01/7/2007 (Luật số 72/2006/QH11 ngày 29/11/2006 Quốc Hội khóa XI, kỳ họp thứ 10- gọi tắt Luật 72) - Nghị định số 126/2007/NĐ-CP ngày 01/8/2007 Chính Phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng Nghị định thay Nghị định 81/2003/NĐ-CP - Nghị định số 144/2007/NĐ-CP ngày 10/9/2007 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động đưa người lao động Việt Nam làm việc nước ngồi - Thơng tư liên tịch số 08/2007/TTLT-BLĐTBXH-BTP ngày 11/7/2007 Bộ BLĐTBXH Bộ Tư pháp hướng dẫn chi tiết số vấn đề nội dung Hợp đồng bảo lãnh việc lý hợp đồng bảo lãnh cho NLĐ làm việc nước ngồi theo hợp đồng; - Thơng tư liên tịch số 16/2007/TTLT-BLĐTBXH-BTC ngày 04/9/2007 Bộ BLĐTBXH Bộ Tài quy định cụ thể tiền mơi giới tiền dịch vụ hoạt động đưa NLĐ Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng; - Thông tư liên tịch số 17/2007/TTLT-BLĐTBXH-NHNNVN ngày 04/9/2007 Bộ BLĐTBXH Ngân hành nhà nước Việt 17 Nam quy định việc quản lý sử dụng tiền ký quỹ vủa doanh nghiệp tiền ký quỹ NLĐ làm việc nước theo hợp đồng; - Quyết định số 18/2007/QĐ-BLĐTBXH ngày 18/7/2007 Bộ trưởng Bộ LĐTBXH ban hành chương trình bồi dưỡng kiến thức cần thiết cho NLĐ trước làm việc nước ngoài; - Quyết định số 19/2007/QĐ-BLĐTBXH ngày 18/7/2007 Bộ trưởng Bộ LĐTBXH ban hành quy định tổ chức máy hoạt động đưa NLĐ làm việc nước máy chuyên trách để bồi dưỡng kiến thức cần thiết cho NLĐ trước làm việc nước ngoài… 2.3.2 Thực trạng tổ chức máy quản lý nhà nƣớc xuất lao động Việt Nam nói chung sang khu vực Bắc Á nói riêng Chính phủ thống thực QLNN hoạt động đưa NLĐ làm việc nước giao nhiệm vụ trực tiếp cho Bộ LĐTBXH QLNN lĩnh vực hoạt động đưa NLĐ làm việc nước nước, với quan chun mơn Cục quản lý Lao động ngồi nước (viết tắt DOLAB – Department of Overseas Labour) Cục quản lý Lao động ngồi nước có nhiệm vụ chính: thực chiến lược, chương trình, kế hoạch dài hạn hàng năm, dự án đề án đưa NLĐ Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng, nghiên cứu định hướng phát triển khai thác TTLĐ nước; tổ chức quản lý, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp xử lý vấn đề liên quan đến NLĐ; thu, quản lý sử dụng nguồn 18 thu từ hoạt động đưa NLĐ làm việc nước ngoài… Ngoài ra, quốc gia có NLĐ Việt Nam có Ban Quản lý lao động địa phương thuộc Bộ LĐTBXH Thủ tƣớng Chính phủ Bộ ngoại giao Các đại sứ quán, lãnh quán nƣớc sở Bộ Lao động-Thƣơng binh Xã hội Các sở LĐTBXH Cục quản lý lao động nƣớc Các ban quản lý lao động nƣớc sở Ngƣời lao động Việt Nam nƣớc Nguồn: Bàn xuất lao động Việt Nam AEC vận hành; Tạp chí Kinh tế Dự báo; Số 15; tr.14-16; Tháng 7/2016 Sơ đồ 2.1 Sơ đồ máy QLNN XKLĐ Việt Nam 2.3.3 Tình hình xây dựng tổ chức thực kế hoạch, đề án xuất lao động sang khu vực Bắc Á Bộ LĐTBXH Chính Phủ giao chủ trì phối hợp với Bộ, ngành liên quan xây dựng trình cấp có thẩm quyền ban 19 hành tổ chức thực số đề án, dự án nhằm đẩy mạnh hoạt động XKLĐ, chưa có đề án, dự án riêng thị trường Nhật Bản, Hàn Quốc mà đề án thúc đẩy phát triển chung tất thị trường, cụ thể: Đề án “Dạy nghề cho lao động làm việc nước đến năm 2015”; Đề án “Hỗ trợ huyện nghèo đẩy mạnh XKLĐ góp phần giảm nghèo bền vững giai đoạn 20092020”; Dự án “Hỗ trợ đưa lao động làm việc nước ngồi Chương trình mục tiêu quốc gia việc làm dạy nghề giai đoạn 2012-2015”; Đề án “Xác định thiệt hại, hỗ trợ khắc phục hậu chuyển đổi nghề nghiệp cho người dân bị ảnh hưởng cố môi trường tỉnh Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế”… 2.3.4 Tình hình ban hành thực sách xuất lao động sang khu vực Bắc Á Chính sách XKLĐ bao gồm nội dung: Chính sách phát triển thị trường, sách hỗ trợ rủi ro NLĐ, sách hỗ trợ tài sách khác liên quan đến hoạt động XKLĐ 2.3.5 Thực trạng kiểm tra, giám sát hoạt động xuất lao động sang khu vực Bắc Á Luật số 72 dành hẳn chương để quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực XKLĐ, tạo sở pháp lý cho quan QLNN thực xử phạt hành vi phạm Đồng thời, Chính phủ Bộ LĐTBXH ban hành văn triển 20 khai hướng dẫn liên quan đến hoạt động kiểm tra, giám sát hoạt động XKLĐ như: Nghị định số 95/2013/NĐ-CP ngày 22/8/2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực lao động, Bảo hiểm xã hội đưa NLĐ Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng lao động; Nghị định số 119/2014/NĐ-CP ngày 17/12/2014 Chính phủ quy định chi tiết số điều Bộ luật Lao động, Luật Dạy nghề, Luật NLĐ Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng khiếu nại, tố cáo; Thông tư liên tịch số 32/2013/TTLT-BLĐTBXH-BNG ngày 06/12/2013 liên Bộ LĐTBXH – Bộ Ngoại giao hướng dẫn trình tự, thủ tục xử phạt vi phạm hành hành vi vi phạm quy định Điểm a, Điểm b Điểm c Khoản Điều 35 Nghị định số 95/2013/NĐ-CP ngày 22/8/2013 Chính phủ… 2.4 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG CỦA VIỆT NAM SANG KHU VỰC BẮC Á 2.4.1 Những kết đạt đƣợc 2.4.2 Một số tồn tại, hạn chế 2.4.3 Nguyên nhân hạn chế 2.4.3.1 Nguyên nhân chủ quan 2.4.3.2 Nguyên nhân khách quan 21 Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG CỦA VIỆT NAM SANG KHU VỰC BẮC Á TRONG THỜI GIAN TỚI 3.1 BỐI CẢNH QUỐC TẾ VÀ TRONG NƢỚC TÁC ĐỘNG TỚI HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG 3.1.1 Bối cảnh quốc tế 3.1.2 Bối cảnh nƣớc 3.2 QUAN ĐIỂM VÀ ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG TRONG THỜI GIAN TỚI 3.2.1 Quan điểm phát triển xuất lao động thời gian tới 3.2.2 Định hƣớng phát triển xuất lao động thời gian tới 3.3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG CỦA VIỆT NAM SANG KHU VỰC BẮC Á TRONG THỜI GIAN TỚI 3.3.1 Nhóm giải pháp hồn thiện thể chế pháp luật xuất lao động 3.3.2 Nhóm giải pháp hoàn thiện tổ chức máy quản lý nhà nƣớc xuất lao động 22 3.3.3 Nhóm giải pháp hồn thiện cơng tác xây dựng kế hoạch, đề án định hƣớng cho hoạt động XKLĐ nói chung sang thị trƣờng Bắc Á nói riêng 3.3.4 Nhóm giải pháp hồn thiện sách xuất lao động 3.3.5 Nhóm giải pháp tăng cƣờng cơng tác tra, kiểm tra hoạt động xuất lao động 3.3.6 Giải pháp tăng cƣờng cải cách thủ tục hoạt động liên quan đến xuất lao động 3.4 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG CỦA VIỆT NAM SANG KHU VỰC BẮC Á 3.4.1 Kiến nghị với Quốc hội 3.4.2 Kiến nghị với Chính phủ 3.4.3 Kiến nghị với Bộ, Ngành liên quan 3.4.4 Kiến nghị với cấp quyền địa phƣơng 3.4.5 Kiến nghị với doanh nghiệp hoạt động xuất lao động 3.4.6 Kiến nghị ngƣời lao động 23 KẾT LUẬN Trong trình hội nhập kinh tế quốc tế, bên cạnh chuyển dịch quốc tế vốn hàng hoá, diễn chuyển dịch lao động với quy mô lớn phạm vi giới Hoạt động đưa NLĐ làm việc nước đóng vai trò ngày quan trọng phát triển nhiều quốc gia, đặc biệt nước phát triển Đối với Việt Nam nước đông dân, việc đưa NLĐ làm việc nước vừa phương tiện thu hút ngoại tệ, vừa làm tăng hội việc làm cho người dân, giảm bớt nạn thất nghiệp nước, góp phần xố đói giảm nghèo cải thiện tay nghề cho NLĐ Tuy nhiên, với nhiều biến động khu vực giới đòi hỏi vai trò quản lý nhà nước hoạt động đưa NLĐ làm việc nước ngồi phải thích nghi với điều kiện Đề tài luận văn tập trung nghiên cứu giải vấn đề sau: Hệ thống hóa tồn diện lý luận hoạt động đưa NLĐ làm việc nước nội dung QLNN như: khái niệm QLNN, QLNN hoạt động đưa NLĐ làm việc nước Nghiên cứu học tập kinh nghiệm số quốc gia Châu công tác QLNN Hàn Quốc, Philippines Ấn Độ, để rút học Việt Nam Phân tích, đánh giá thực trạng QLNN hoạt động XKLĐ Việt Nam sang khu vực Bắc Á Trong nêu bật thành tựu đạt được, hạn chế tồn xây 24 dựng hệ thống văn pháp luật để làm hành lang pháp lý cho hoạt động đưa NLĐ làm việc nước ngồi, tổ chức thực cơng tác QLNN, xây dựng thực sách, cơng tác tra, kiểm tra Từ tác giả phân tích nguyên nhân khách quan chủ quan khiến hiệu hoạt động chưa cao, nhà nước chưa kiểm sốt tồn diện hoạt động đưa NLĐ làm việc nước Kiến nghị giải pháp hoàn thiện QLNN hoạt động XKLĐ Việt Nam sang khu vực Bắc Á Những đề xuất luận văn: Đề xuất giải pháp hoàn thiện QLNN hoạt động XKLĐ Việt Nam sang khu vực Bắc Á Đó giải pháp: Hoàn thiện thể chế pháp luật XKLĐ; Hoàn thiện tổ chức máy quản lý nhà nước XKLĐ; Hồn thiện sách XKLĐ; Tăng cường công tác tra, kiểm tra hoạt động XKLĐ; Tăng cường cải cách thủ tục hoạt động liên quan đến XKLĐ ... sở lý luận kinh nghiệm thực tiễn quản lý nhà nước xuất lao động - Chương 2: Thực trạng quản lý nhà nước xuất lao động Việt Nam sang khu vực Bắc Á - Chương 3: Một số giải pháp hoàn thiện quản lý. .. học kinh nghiệm Việt Nam 13 Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG CỦA VIỆT NAM SANG KHU VỰC BẮC Á 2.1 ĐẶC ĐIỂM CỦA THỊ TRƢỜNG LAO ĐỘNG KHU VỰC BĂC Á 2.1.1 Thị trƣờng... lý nhà nước xuất lao động Việt Nam sang khu vực Bắc Á thời gian tới Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ XUẤT