Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
555 KB
Nội dung
Nâng cao chất lượng học phân môn Tập làm văn lớp ĐẶT VẤN ĐỀ Lí chọn đề tài Là giáo viên Tiểu học hiểu: Phân mơn Tập làm văn phân mơn có vai trị quan trọng việc dạy học sinh hình thành văn nói viết Đây mơn khó dạy chương trình Tiếng Việt Tiểu học Dạy phân môn Tập làm văn tốt tức người giáo viên thâm nhập chuỗi kiến thức từ phân môn: Tập đọc, Kể chuyện, Luyện từ câu Chính mà phân mơn Tập làm văn có tính chất tổng hợp, kết lĩnh hội kiến thức môn Tiếng Việt Qua nội dung dạy, phân môn Tập làm văn nhằm bồi dưỡng thái độ ứng xử có văn hố, tinh thần trách nhiệm cơng việc, bồi dưỡng tình cảm lành mạnh tốt đẹp cho học sinh Để hoàn thành mục tiêu mơn học dạy học địi hỏi người thầy phải biết vận dụng linh hoạt, sáng tạo phương pháp hình thức tổ chức dạy học cho phù hợp với lực học sinh Qua dự thăm lớp chị em giáo viên khối đặc biệt dự tiết Tập làm văn thấy có nhiều chỗ băn khoăn, trăn trở, giáo viên lúng túng khai thác dẫn dắt học sinh tìm tịi kiến thức với hai dạng bài: “Nghe - Kể lại chuyện” “Kể hay nói, viết chủ đề” Xuất phát từ thực tế giảng dạy nên mạnh dạn viết kinh nghiệm : “ Nâng cao chất lượng học phân môn Tập làm văn lớp Phạm vi thời gian nghiên cứu - Đề tài nghiên cứu áp dụng qua thực tế giảng dạy khối nơi công tác - Thời gian nghiên cứu từ năm học 2018- 2019 Thời gian đề tài bắt đầu thực từ tháng năm 2019 đến cuối tháng năm 2020 Thực trạng kết điều tra Thực trạng 3.1.1.Việc dạy giáo viên: Qua thực tế dự thăm lớp giáo viên khối - Cách tổ chức hoạt động tập làm văn lúng túng Giáo viên biết dựa vào sách giáo viên để dạy nên giống Giáo viên chưa thực đầu tư vào chất lượng soạn - Khả diễn đạt giáo viên hạn chế, cịn “bí từ” giảng Kiến thức cịn bó hẹp hồn tồn sách giáo khoa.Thậm chí có giáo viên kể cho học sinh nghe nội dung câu chuyện chưa nắm cốt lõi truyện mà cịn mang tích chất “đọc truyện” - Khi dạy cho học sinh “Kể hay nói, viết chủ đề” giáo viên nêu nội dung câu hỏi SGK SGV cho học sinh trả lời miệng yêu cầu học sinh 1/15 Nâng cao chất lượng học phân môn Tập làm văn lớp viết chủ đề Do mà hiệu dạy chưa cao, học sinh viết chưa đạt yêu cầu đặc biệt học sinh yếu 3.1.2.Việc học học sinh: - Học sinh lớp vốn ngôn ngữ em chưa nhiều: em mải chơi nhiều học Việc tiếp thu thụ động theo cách truyền tải giáo viên - Môn Tập làm văn mơn khó, nhiều em cịn ngại học văn, lười suy nghĩ nên học em ngại phát biểu, viết qua loa cho xong chuyện Cách dùng từ đặt câu chưa đúng, viết đoạn văn nghèo ý - Việc tổ chức học lớp giáo viên chưa phát huy vốn từ em chưa khơi dậy học sinh mạnh dạn tự tin học tập Chính lý mà việc học văn lớp Ba hạn chế Trong tiết “Nghe - kể chuyện” nhiều em chưa kể lại truyện truyện ngắn, tình tiết Khi “Kể hay nói, viết chủ đề” theo gợi ý SGK em diễn đạt cịn học sinh yếu khơng nói (viết) Kết khảo sát chưa thực đề tài (Năm học 2018- 2019) * Đề khảo sát: - Nghe, kể: Khơng nỡ nhìn - Nghe, kể: Chàng trai làng Phù Ủng S Lớp Sĩ Kể đúng, đủ nội Kể đúng, đủ nội Kể đúng( chưa đúng) Số TT dung có sáng tạo dung nội dung, thiếu ý SL % SL % SL % 3A 39 15,4 19 48,7 14 35,9 3B 35 11,4 19 54,3 12 34,3 - Nói thành thị, nơng thơn - Kể gia đình em S Lớp Sĩ Viết chủ đề Viết chủ đề, Viết (chưa đúng) Số có sáng tạo TT đủ ý chủ đề, thiếu ý SL % SL % SL % 3A 39 10,3 17 43,6 18 46,1 3B 35 8,6 16 45,7 16 45,7 Phần thứ hai GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Trong phạm vi đề tài này, đưa số kinh nghiệm nhỏ giới hạn việc vận dụng phương pháp hình thức dạy học nhằm nâng cao hiệu 2/15 Nâng cao chất lượng học phân môn Tập làm văn lớp cho học sinh học dạng “Nghe - kể lại chuyện” “Kể hay nói, viết chủ đề” phân môn Tập làm văn lớp trường Tiểu học Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu dạy phân môn Tập làm văn lớp Dạng “Nghe - Kể lại chuyện” Đây đạng đề khó chương trình Tập làm văn lớp Ngữ liệu học tập dạng đề phần lớn truyện vui nên năm học Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành chương trình giảm tải nhằm bỏ bớt số tập không yêu cầu học sinh thực hành.Trong sách giáo viên, hầu hết tiết dạy dạng đề triển khai theo hướng sau: - Giáo viên kể chuyện lần - Giáo viên đưa câu hỏi gợi ý chi tiết để học sinh làm điểm tựa nhớ lại nội dung truyện - Học sinh kể: Học sinh kể theo nhóm; Đại diện vài nhóm học sinh kể lại chuyện trước lớp Để hoạt động tiết học dạng đề đa dạng hơn, học sinh vui tích cực học hơn, học có hiệu học sinh trung bình yếu Tôi xin đề nghị thêm số phương án dạy học sau: Cách 1: - Cho học sinh xem tranh, thảo luận nhóm, đốn nội dung truyện ghi vào phiếu học tập - Học sinh nghe giáo viên kể chuyện hai lần - Học sinh đối chiếu nội dung truyện vừa nghe với nội dung đoán để điều chỉnh vào phiếu học tập - Học sinh trao đổi vài điều thú vị truyện hay ý nghĩa truyện - Học sinh kể lại truyện theo cặp( theo nhóm) - Đại diện vài nhóm học sinh kể lại truyện trước lớp(có thể nhập vai kể) - Học sinh nhận xét, giáo viên bổ sung, nhận xét chung Ví dụ: Nghe kể lại câu chuyện: “Dại mà đổi” (BT1-TV3 - tập 1- tr36) Chuẩn bị - Tranh vẽ SGK phóng to máy - Phiếu tập: Em xem tranh đoán thử xem nội dung truyện theo bảng sau điều chỉnh lại nghe truyện Câu hỏi gợi ý a Thử đoán nội dung b Điều chỉnh nội dung nghe kể Câu chuyện có nhân vật? 3/15 Nâng cao chất lượng học phân môn Tập làm văn lớp Họ làm gì? Người mẹ nói với điều gì? Người trả lời mẹ sao? Kết câu chuyện nào? Cách tiến hành: - Giáo viên cho học sinh quan sát tranh máy, chia nhóm học sinh phát phiếu học tập cho nhóm, cho học sinh đọc yêu cầu tập ghi phiếu tiến hành làm tập phần a - Giáo viên theo dõi gọi đại diện nhóm nêu số ý ghi lên bảng - Giáo viên kể chuyện lần ( nội dung truyện có SGV trên) học sinh đối chiếu nội dung truyện vừa nghe với nội dung đoán để điều chỉnh phần b phiếu tập Ví dụ : Câu hỏi gợi ý a Thử đoán nội b Điều chỉnh nội dung nghe dung kể Câu chuyện có Truyện có hai nhân Truyện có hai nhân vật nhân vật vật Họ làm gì? Họ nói Người mẹ dọa đổi cậu bé để lấy chuyện với đưa ngoan ni Người mẹ nói với Người mẹ nói với Người mẹ nói đối để lấy điều gì? Người con phải ngoan, đứa ngoan nuôi Người trả lời mẹ sao? nghe lời mẹ trả lời với mẹ mẹ chẳng Người ngồi đổi đâu khơng dại mà im lặng đổi đứa ngoan lấy đứa nghịch ngợm Kết câu chuyện Người khơng Dại mà đổi đứa ngoan nào? nghe lời mẹ lấy đứa nghịch - Giáo viên bao quát lớp, kèm thêm cho học sinh yếu - Cho học sinh trao đổi điều thú vị truyện hay nêu ý nghĩa truyện Giáo viên chốt lại nội dung câu chuyện - Cho học sinh kể lại truyện theo nhóm - Đại diện nhóm kể lại trước lớp Cả lớp nhận xét bổ sung, giáo viên nhận xét chung Cách 2: Giáo viên kể chuyện lần đề nghị học sinh cho biết: Câu chuyện có nhân vật? Giáo viên phác hoạ hình nhân vật lên bảng (bằng cách vẽ 4/15 Nâng cao chất lượng học phân mơn Tập làm văn lớp trịn ghi tên nhân vật) Ví dụ: Nghe kể lại chuyện “Chàng trai làng Phù Ủng” Phạm Ngũ Lão Hưng Đạo Vương - Học sinh nghe giáo viên kể chuyện lần viết xung quanh nhân vật số từ hay cụm từ thể hành động hay suy nghĩ nhân vật (xây dựng mạng câu chuyện) Nếu học sinh có khó khăn giáo viên đặt số gợi ý - Học sinh trao đổi điều chỉnh mạng câu chuyện (theo nhóm) Một số học sinh nhìn mạng câu chuyện kể lại chuyện trước lớp - Học sinh dựa vào mạng câu chuyện để kể lại chuyện theo cặp (hay nhóm) Học sinh thảo luận theo ý nghĩa truyện Ví dụ minh hoạ : Nghe kể lại chuyện: Tràng trai làng Phù Ủng (TV3 -Tập 2) Chuẩn bị: +Phiếu tập xây dựng mạng câu chuyện : Phạm Ngũ Lão Hưng Đạo Vưng Cách tiến hành: - Giáo viên kể lần hỏi học sinh: Câu chuyện có nhân vật? học sinh trả lời, giáo viên treo bảng phụ có ghi mạng câu chuyện lên bảng - Giáo viên kể lần yêu cầu học sinh xây dựng mạng câu chuyện theo nhóm học sinh có khó khăn giáo viên nêu câu hỏi gợi ý sau: + Chàng trai ngồi bên vệ đường làm gì? + Vì qn lính đâm giáo vào đùi chàng trai? + Vì Hưng Đạo Vương đưa chàng trai kinh đô? - Học sinh thảo luận điều chỉnh mạng câu chuyện, sau: đan sọt bên vệ đường đứng dậy vái chào Phạm Ngũ Lão hỏi việc đùi bị đâm chảy máu 5/15 Hưng Đạo Vương hỏi phép dùng binh Nâng cao chất lượng học phân môn Tập làm văn lớp đan sọt bên vệ đường đứng dậy vái chào hỏi việc đùi bị đâm chảy máu Hưng Đạo Vương Phạm Ngũ Lão trả lời thông suốt binh thư hỏi phép dùng binh cảm mến đưa kinh tướng tài - Gọi vài học sinh nhìn mạng kể lại chuyện cho lớp nghe Học sinh nhận xét, giáo viên bổ sung động viên khuyến khích em - Học sinh dựa vào mạng câu chuyện để kể lại theo nhóm, giáo viên kèm cặp giúp đỡ học sinh trung bình yếu - Đại diện nhóm kể trước lớp Học sinh nhận xét, giáo viên bổ sung, nhận xét chung Qua câu chuyện này, em biết Phạm Ngũ Lão? Giáo viên nói thêm Phạm Ngũ Lão Hưng Đạo Vương - Cả lớp giáo viên bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, hiểu câu chuyện Cách 3: - Giáo viên kể chuyện lần kết hợp hướng dẫn học sinh nắm nhân vật có truyện - Giáo viên kể lần 2, học sinh nghe hồn thành kiện khung cịn trống sơ đồ trình tự câu chuyện phiếu (có thể cho học sinh làm việc theo nhóm hay theo cặp đơi) đánh số hay vẽ mũi tên Giáo viên để trống tất viết sẵn ý vài ô Các ô khác học sinh nghe hồn thành Sơ đồ trình tự câu chuyện sau: Sau hồn thành sơ đồ trình tự câu chuyện, học sinh trao đổi sửa chữa - Học sinh dựa vào trình tự câu chuyện để kể lại chuyện theo nhóm (hay cặp) - Đại diện nhóm kể lại trước lớp - Học sinh trao đổi ý nghĩa câu chuyện, lớp theo dõi nhận xét, giáo viên bổ sung, nhận xét chung 6/15 Nâng cao chất lượng học phân mơn Tập làm văn lớp Ví dụ minh hoạ: Nghe - kể lại chuyện: “Khơng nỡ nhìn”.(BT1- SGK - TV3 - Tập - Tr.61) Chuẩn bị : - Tranh vẽ sách giáo khoa phóng to máy - Phiếu học tập: Sơ đồ trình tự câu chuyện Cách tiến hành: - Giáo viên kể chuyện lần1 hỏi học sinh: Chuyện xảy đâu? Câu chuyện có nhân vật? Học sinh trả lời: Chuyện xảy chuyến xe buýt, có hai nhân vật - Giáo viên kể chuyện lần hai, học sinh nghe hồn thành kiện khung cịn trống sơ đồ(theo nhóm 4) phiếu học tập Ví dụ: Trên xe buýt Anh niên Tay ôm mặt Cháu Bà cụ khơng nỡ nhìn - Học sinh dựa vào trình tự câu chuyện để kể lại chuyện nhóm - Gọi đại diện nhóm kể chuyện trước lớp - Cả lớp theo dõi nhận xét diễn biến truyện, giáo viên bổ sung - Cho học sinh trao đổi tính khơi hài truyện - Cho học sinh liên hệ thực tế thân: Nếu gặp người anh niên chuyến xe em làm gì? - Giáo viên nhận xét chung *Một số lưu ý dạy dạng - Có nhiều cách để dạy dạng “Nghe - kể lại chuyện” Giáo viên tuỳ vào tình hình lớp, trình độ học sinh để chọn cách dạy phù hợp - Cho dù dạy theo cách nào, giáo viên phải có chuẩn bị trước (Tranh ảnh, xây dụng mạng câu chuyện phiếu tập) để học sinh động, gây hứng thú học tập cho học sinh - Giao việc cho học sinh rõ ràng đặc biệt hoạt động nhóm nên theo dõi kèm thêm cho học sinh yếu, tạo cho niềm tin, mạnh dạn học tập Dạng bài: Kể hay nói, viết chủ đề *Mục đích: Nội dung tập thuộc dạng nhằm rèn cho học sinh kỹ diễn đạt lời nói( viết) chủ đề đó: Nói viết thành thị 7/15 Nâng cao chất lượng học phân môn Tập làm văn lớp nơng thơn; Kể gia đình; Kể buổi thi đấu Chúng ta thấy dạng đề kết hợp nhiều thể loại: miêu tả, tường thuật, thuyết minh phát biểu cảm nghĩ Trong sách giáo viên, kiểu đề chủ yếu tiến hành theo trình tự sau: - Giáo viên giới thiệu bài: - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài: + Học sinh đọc xác định yêu cầu tập + GV cho học sinh tìm ý theo hệ thống câu hỏi SGK hay hệ thống câu hỏi SGV giải thích cho học sinh cách làm + Một học sinh kể mẫu giáo viên nhận xét - Học sinh tập nói theo tổ (nhóm) - Đại diện số nhóm nói trước lớp Cả lớp giáo viên nhận xét - Cả lớp viết vào yêu cầu nói viết Theo tơi dạy dạng đề ngồi phương án nêu sách giáo viên Chúng ta sử dụng mạng ý nghĩa để giúp học sinh tìm kiếm phát triển diễn đạt ý tưởng tạo cho em mạnh dạn tự tin học tập Sử dụng “Mạng ý nghĩa” sử dụng đồ dùng dạy học, biện pháp dạy học cụ thể- Sử dụng “mạng ý nghĩa” cách thức giáo viên tổ chức cho học sinh suy nghĩ diễn đạt cách chủ động sáng tạo dạy học Tập làm văn Phương pháp hướng đến việc cá thể hố tối đa hoạt động nói viết học sinh cho sản phẩm làm văn em vừa bảo đảm chuẩn mực thể loại văn bản, vừa thể chất học sinh *Tiến trình thực phương pháp “mạng ý nghĩa”: Hoạt động 1: Tìm hiểu đề: Học sinh định hình cụ thể đối tượng nói hay viết trí nhớ đồng thời biết đối tượng ai? Là gì? Ở đâu? Lúc nào? vào khung chủ đề.Trong trường hợp dùng vật thật hay tranh ảnh khung chủ đề chúng Để thực hoạt động giáo viên sử dụng bước sau: - GV trò chuyện khơi gợi đề nghị học sinh nhắm mắt nghĩ đối tượng - Tạo tình khơi gợi đề nghị học sinh nghĩ đến chủ đề - Kể mẩu chuyện nhỏ kết hợp đặt câu hỏi hướng học sinh đến chủ đề - Dùng tranh ảnh hoăc mẫu vật thật giáo viên hay học sinh tự sưu tầm - Cho học sinh tô màu đặt tên cho hình vẽ (do giáo viên cung cấp) liên quan đến chủ đề - Sử dụng mơ hình ( khung nhà, khung trường ) Trên khung giáo viên hướng dẫn học sinh vẽ hay viết thêm chi tiết vào 8/15 Nâng cao chất lượng học phân môn Tập làm văn lớp - Sử dụng đoạn văn mẫu từ Tập đọc học hay từ làm học sinh Hoạt động 2: Tìm ý: Học sinh tập trung động não nghĩ đối tượng xác định khung chủ đề viết từ ngữ liên quan đến Khi tiến hành hoạt động GV cần sử dụng bước sau: - Sử dụng hệ thống câu hỏi để kích thích định hướng cho học sinh phát triển ý Cần lưu ý câu hỏi phải có tính chất mở Ví dụ: văn miêu tả, câu hỏi triển khai theo hướng mở sau: Em thấy gì? Em nghe thấy gì? Em nghĩ gì? Em cảm thấy gì? - Đưa khung mạng cho sẵn vài ý, phần lại để học sinh suy nghĩ đưa thêm ý vào để hoàn thành mạng (khung mạng ý nghĩa trình bày nhiều hình thức khác nhau: Bơng hoa, chùm bóng, mạng nhện, với cành ) - Học sinh viết ý dạng từ, cụm từ xung quanh chủ đề Cần xoá ý ghi lên bảng giai đoạn làm mẫu học sinh làm việc cá nhân phiếu học tập Hoạt động 3: Lập dàn ý : Sắp xếp ý có mạng - Hướng dẫn học sinh đánh số thứ tự cho ý tìm được, lưu ý trình tự chung thể loại văn hướng dẫn có tính chất mở (đoạn văn miêu tả lưu ý chi tiết có ý nghĩa giới thiệu chung nói trước, ý miêu tả chi tiết, cụ thể nói sau) - Mỗi học sinh xem lại ý mạng đánh số thứ tự - Gọi vài học sinh giỏi lên thể mạng ý nghĩa ( làm mẫu) Hoạt động 4: Học sinh diễn đạt ý mạng ý nghĩa thành dạng nói hay viết : - Nếu tập nói, giáo viên hướng dẫn học sinh nhìn mạng ý nghĩa diễn đạt thành câu, thành trước lớp hay theo nhóm(theo nhóm đơi tốt nhất) - Nếu tập viết, giáo viên hướng dẫn học sinh diễn đạt từ ngữ xoay quanh mạng câu - Hình thành phát triển “môi trường tư liệu lớp học” để giúp học sinh có điều kiện dễ dàng sử dụng từ ngữ tìm ý ý thành bài: + Thu nhập trưng bày văn mẫu học sinh giỏi năm trước + Phân tích điểm hay đọc tiêu biểu cho thể loại văn bản, giới thiệu thành sưu tập trưng bày + Xây dựng từ điển lớp: Giáo viên đưa hướng dẫn học sinh thu thập danh mục từ mà em biết theo chủ đề Tập làm văn sách Hoạt động 5: Trao đổi, sửa chữa nhận xét: - Nếu nói, cho vài nhóm học sinh thể lại trước lớp tổ chức trao đổi 9/15 Nâng cao chất lượng học phân môn Tập làm văn lớp nhận xét rút kinh nghiệm cách nói phù hợp với yêu cầu nội dung thể loại đề - Nếu viết: Tổ chức cho học sinh đọc sửa chữa nháp theo hình thức nhóm/cặp (đổi cho sửa chữa) Hoạt động 6: Dựa vào nháp sửa, học sinh viết lại hồn chỉnh *Ví dụ minh họa: Ví dụ : Đề bài: Nói quê hương em (BT2-TV3 -Tập1- Tr92) Chuẩn bị: Phiếu học tập a Hoàn thành bảng Tên đọc Quê hương Chi tiết làm em xúc động Giọng quê hương Đất quý, đất yêu Vẽ quê hương b Đánh dấu X trước câu em đồng ý, đánh XX trước câu em đồng ý Qua đọc em thấy quê hương: + Là tất gần gũi, thân thương + Là nơi sinh lớn lên + Là điều nghe, thấy, sờ, nếm + Là mà xa thấy nhớ thương c Các em nghĩ quê hương mình: Quê em đâu? Em yêu cảnh vật quê hương? Cảnh vật có đáng nhớ? Tình cảm em quê hương nào? Cách tiến hành: Hoạt động 1: Giúp HS tìm hiểu yêu cầu đề chuẩn bị thông tin ý tưởng để nói Trước hết GV phát phiếu học tập cho học sinh dẫn dắt học sinh hoàn thành tập a, b phiếu (theo nhóm) - GV treo bảng phụ có ghi tập a, b bảng Cho nhóm tự nêu kết làm mình, nhóm khác nhận xét, GV bổ sung hoàn thành tập Hoạt động 2: HS tập trung động não nghĩ quê hương xác định khung chủ đề viết từ ngữ liên quan đến quê hương mà nghĩ tới - GV treo tập c (ghi sẵn bảng phụ) lên bảng kèm với lời dẫn dắt để kích thích học sinh hồi tưởng - HS làm vào giấy nháp; GV đồng thời gọi hai em làm vào bìa phụ ghi vào 10/15 Nâng cao chất lượng học phân môn Tập làm văn lớp khung chủ đề cụm từ “Quê hương em” sau ghi ý tưởng có xung quanh chủ đề (lưu ý HS ghi từ cụm từ) Ví dụ: ngơi nhà vườn bách thú thành phố sông Quê hương em đa, giếng nước nông thôn đường phố nhà cao tầng Hoạt động 3: HS đánh số thứ tự ý vừa tìm được, GV hướng dẫn em xếp ý số thứ tự 1,2,3 - GV bao quát lớp ý HS trung bình, yếu để giúp em điều chỉnh Hoạt động 4: HS nhìn mạng nói : Cho hai em nói mẫu trước lớp Ví dụ : Em sinh lớp lên nông thôn Quê hương em thật đẹp Ở có đa cổ thụ che bóng rợp vùng Giếng nước Trước mặt nhà em sông quê hương Em yêu quê hương Hoặc: Em gia đình sống thành phố Ở em thấy có nhiều ngơi nhà cao tầng Trên đường phố, người xe cộ lại tấp nập Ngày nghỉ, em thường bố mẹ dẫn xem vườn bách thú, ngồi lưng voi Cảm giác em lúc thích Em u q nơi - Cả lớp nhận xét, GV bổ sung Hoạt động 5: Học sinh nói theo cặp (hoặc nhóm 4) GV bao quát lớp đặc biệt lưu ý giúp học sinh yếu Hoạt động 6: HS nói thể trước lớp: - GV gọi đại diện nhóm lên nói trước lớp ( khơng nhìn mạng ý nghĩa) Nếu học sinh yếu, GV cho học sinh nhìn mạng để nói - Tổ chức cho HS thể mở rộng cảm xúc q hương Khuyến khích HS tự tìm đặt thêm câu hỏi mở rộng GV nhận xét chung Ngoài việc sử dụng mạng ý nghĩa nêu trên, dạy tập làm văn lớp 3, sử dụng đồ tư Bản đồ tư phương tiện trực quan Khi thiết kế đồ tư giáo viên cần phải đảm bảo kiến thức bài, chủ đề đảm bảo tính thẩm mĩ để qua học sinh tiếp nhận kiến thức cách tích cực mang lại hiệu học cao Khi dạy bài: Kể gia đình (BT1-TV3 - tậpI - tr 28), giáo viên thực bước sau: - Cho học sinh đọc yêu cầu tập, giáo viên giúp học sinh tìm hiểu yêu cầu tập: Kể gia đình cho bạn quen biết - Học sinh tập trung động não nghĩ gia đình viết từ ngữ liên quan đến gia đình 11/15 Nâng cao chất lượng học phân môn Tập làm văn lớp - Giáo viên cho HS quan sát đồ tư máy Giới thiệu cho học sinh biết số từ ngữ liên quan đến gia đình Học sinh nhìn đồ tư duy, tự suy nghĩ hồi tưởng - Học sinh ghi vào giấy nháp gia đình - Giáo viên gọi vài em kể gia đình cho lớp nghe - Cho học sinh nhận xét lời kể bạn Giáo viên nhận xét chung *Lưu ý: Học sinh lớp Ba tư chưa nhanh, suy nghĩ để tìm từ ngữ phục vụ cho đề chưa nhiều nên học sinh khó vẽ đồ tư hoàn chỉnh Bởi dạy Tập làm văn muốn đạt hiệu quả, giáo viên nên chuẩn bị đồ tư sơ đồ mạng ý nghĩa áp dụng vào giảng dạy Đối với học sinh giỏi, giáo viên hướng dẫn em vẽ đồ tư số học không yêu cầu cao học sinh Nếu học sinh vẽ đồ tư phục vụ cho học giáo viên cần định lượng thời gian phù hợp để em hồn thành, tránh tình trạng lạm dụng vẽ không đạt yêu cầu đề nêu Phần thứ ba KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận: Việc tìm hiểu khó khăn học sinh tìm hướng để khắc phục vướng mắc lĩnh hội tri thức điều thiếu trình dạy học Với việc tìm hiểu thực trạng dạy học phân môn Tập 12/15 Nâng cao chất lượng học phân môn Tập làm văn lớp làm văn lớp trường Tiểu học với dạng bài: “ Nghe - kể lại chuyện”; “ Kể hay nói, viết chủ đề” đưa biện pháp khắc phục đem lại cho kết khả quan - Với học sinh: Giờ học không trầm trước mà học sinh ý học nhiều, qua thực hành giao tiếp cho thấy khả hoạt động học tập học sinh tích cực, hiệu Tiết học diễn nhẹ nhàng, gây hứng thú học tập cho học sinh Học sinh nghe giáo viên kể chuyện lớp sau nhiều em kể lại trọn vẹn câu chuyện trước lớp Qua kiểm tra, chất lượng văn học sinh nâng lên rõ nét - Với giáo viên: họ có tay giải pháp dạy dạng khơng cịn lúng túng giảng dạy cho học sinh Cũng thông qua đề tài mà tổ chuyên môn có buổi họp chun mơn hữu ích, họ không sôi thảo luận dạy phân mơn Tập làm văn lớp nói riêng mà họ mạnh dạn đề biện pháp dạy học phù hợp với phân môn khác Với đề tài tơi mong góp phần nhỏ bé vào kho tàng kinh nghiêm giảng dạy Tập làm văn mơn Tiếng Việt lớp nói riêng bậc Tiểu học nói chung Bảng so sánh đối chiếu 2.1 Kết khảo sát trước thực đề tài (Năm học 2018- 2019) * Đề khảo sát: - Nghe, kể: Khơng nỡ nhìn - Nghe, kể: Chàng trai làng Phù Ủng S Lớp Sĩ Kể đúng, đủ nội Kể đúng, đủ nội Kể đúng( chưa đúng) Số TT dung có sáng tạo dung nội dung, thiếu ý SL % SL % SL % 3A 39 15,4 19 48,7 14 35,9 3B 35 11,4 19 54,3 12 34,3 - Nói thành thị, nơng thơn - Kể gia đình em S TT Lớp Sĩ Số Viết chủ đề Viết chủ đề, Viết (chưa đúng) có sáng tạo đủ ý chủ đề, thiếu ý SL % SL % SL % 3A 39 10,3 17 43,6 18 46,1 3B 35 8,6 16 45,7 16 45,7 2.2 Kết khảo sát sau thực đề tài: ( Năm học 2019- 2020) * Đề khảo sát: - Nghe, kể: Khơng nỡ nhìn - Nghe, kể: Chàng trai làng Phù Ung S Lớp Sĩ Kể đúng, đủ nội Kể đúng, đủ nội Kể đúng( chưa đúng) Số dung có sáng tạo dung TT nội dung, cịn thiếu ý 13/15 Nâng cao chất lượng học phân môn Tập làm văn lớp SL % SL % SL % 3A 33 10 30,3 18 54,5 15,2 3B 26 30,8 14 53,8 15,4 3C 29 10 34,5 15 51,7 13,8 - Nói thành thị, nơng thơn - Kể gia đình em S Lớp Sĩ Viết chủ đề Viết chủ đề, Viết đúng( chưa đúng) Số TT có sáng tạo đủ ý chủ đề, thiếu ý SL % SL % SL % 3A 33 11 33,3 18 54,6 12,1 3B 26 34,6 14 53,9 11,5 3C 29 10 34,5 16 55,2 10,3 Khuyến nghị: - Đối với giáo viên: Trong trình dạy học nói chung dạy học mơn Tiếng Việt Tiểu học nói riêng, giáo viên cần có ý thức nghiên cứu, tìm hiểu, vận dụng nhiều biện pháp, thủ thuật để nâng cao hiệu học tập cho học sinh - Đối với tổ chuyên môn nhà trường cần có buổi sinh hoạt chun mơn có chất lượng để giáo viên học hỏi, trao đổi kinh nghiệm, nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ Trên kinh nghiệm nhỏ mà thử nghiệm thành công đơn vị để góp phần nâng cao chất lượng dạy, học phân mơn Tập làm văn lớp Rất mong nhận góp ý thầy bạn bè đồng nghiệp Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 22 tháng năm 2020 Tác giả Đỗ Thị Mai Anh 14/15 ... dung TT nội dung, thiếu ý 13/ 15 Nâng cao chất lượng học phân môn Tập làm văn lớp SL % SL % SL % 3A 33 10 30 ,3 18 54,5 15,2 3B 26 30 ,8 14 53, 8 15,4 3C 29 10 34 ,5 15 51,7 13, 8 - Nói thành thị, nơng... học nhằm nâng cao hiệu 2/15 Nâng cao chất lượng học phân môn Tập làm văn lớp cho học sinh học dạng “Nghe - kể lại chuyện” “Kể hay nói, viết chủ đề” phân môn Tập làm văn lớp trường Tiểu học Một.. .Nâng cao chất lượng học phân môn Tập làm văn lớp viết chủ đề Do mà hiệu dạy chưa cao, học sinh viết chưa đạt yêu cầu đặc biệt học sinh yếu 3. 1.2.Việc học học sinh: - Học sinh lớp vốn