Bài viết tổng quan các nghiên cứu về các vấn đề hành vi và cảm xúc của trẻ rối loạn phổ tự kỉ. Các vấn đề hành vi phổ biến bao gồm tăng động, gây hấn và rối loạn hành vi ứng xử. Trong khi đó, các vấn đề cảm xúc thường gặp gồm trầm cảm, lo âu chia tách và ám sợ đặc hiệu hoặc ám sợ xã hội.
NGHIÊN CỨU LÍ LUẬN Tổng quan nghiên cứu vấn đề hành vi cảm xúc trẻ có rối loạn phổ tự kỉ Nguyễn Thị Hồi Phương1, Ngơ Thùy Dung2, Trần Văn Công3 Email: phuongnth@vnies.edu.vn Email: dungnt@vnies.edu.vn Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 52 Liễu Giai, Ba Đình, Hà Nội, Việt Nam Email: congtv.vnu@gmail.com Trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam TÓM TẮT: Rối loạn phổ tự kỉ dạng rối loạn phát triển thường kèm với chẩn đoán liên quan đến phát triển, tâm thần, thần kinh chẩn đoán y tế khác Nghiên cứu rằng, nhóm rối loạn phổ tự kỉ có tỉ lệ rối loạn tâm thần kèm theo cao nhóm khơng có rối loạn phổ tự kỉ Các vấn đề hành vi cảm xúc kèm chồng chéo lên triệu chứng cốt lõi tự kỉ khiến trẻ gặp nhiều khó khăn việc cải thiện hoạt động chức phục vụ cho sống hàng ngày Bài viết tổng quan nghiên cứu vấn đề hành vi cảm xúc trẻ rối loạn phổ tự kỉ Các vấn đề hành vi phổ biến bao gồm tăng động, gây hấn rối loạn hành vi ứng xử Trong đó, vấn đề cảm xúc thường gặp gồm trầm cảm, lo âu chia tách ám sợ đặc hiệu ám sợ xã hội TỪ KHÓA: Tự kỉ; rối loạn phổ tự kỉ; vấn đề hành vi cảm xúc Nhận 03/8/2020 Đặt vấn đề Rối loạn phổ tự kỉ (RLPTK) dạng rối loạn phát triển khởi phát sớm trình phát triển, thường bộc lộ rõ trước tuổi RLPTK đặc trưng khiếm khuyết kéo dài giao tiếp, tương tác xã hội có hành vi, sở thích hạn hẹp định hình lặp lại Về xuất đặc điểm có trẻ RLPTK: Những lo ngại thị lực thính giác thường báo cáo năm đầu tiên; khác biệt tương tác xã hội, giao tiếp kĩ vận động tinh biểu rõ trẻ tháng tuổi; hành vi định hình lặp lại khác biệt chơi, bắt chước thói quen ăn uống báo cáo năm thứ hai; khác biệt tính khí lên 24 tháng tuổi Mặc dù chưa xác định nguyên nhân xác RLPTK có số yếu tố nguy như: Cha mẹ có có RLPTK, nguy thứ hai có RLPTK 2% - 18% [1], đầu lòng cha mẹ lớn tuổi có khả có RLPTK cao gấp lần so với thứ sau mẹ từ 20 - 34 tuổi cha nhỏ 40 tuổi [2] RLPTK thường kèm với chẩn đoán liên quan đến phát triển, tâm thần, thần kinh chẩn đoán y tế khác Kết nghiên cứu từ liệu 2568 trẻ đáp ứng định nghĩa giám sát trường hợp RLPTK cho thấy: Sự xuất chẩn đoán phát triển khơng phải RLPTK 83%, chẩn đốn tâm thần 10% chẩn đoán thần kinh 16% [3] Nhóm RLPTK có tỉ lệ rối loạn tâm thần kèm theo cao nhóm khơng có RLPTK Năm 2008, kết nghiên cứu Simonoff cộng cho thấy: Tỉ lệ lưu hành tháng với tiêu chuẩn chẩn đoán DSM-IV cho thấy 22 TẠP CHÍ KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM Nhận chỉnh sửa 19/10/2020 Duyệt đăng 10/5/2021 70,8% trẻ có rối loạn tâm thần thời điểm tại; 62,8% có rối loạn rối loạn tăng động giảm ý, cảm xúc hành vi 24,7% có rối loạn khác thuộc rối loạn thần kinh Những suy yếu giao tiếp tương tác xã hội khiến trẻ RLPTK gặp nhiều khó khăn với kĩ xã hội bao gồm việc tham gia vào xã hội, quản lí giận lực xã hội, điều ảnh hưởng đến tình bạn mối quan hệ đồng đẳng khác Như vậy, thân RLPTK gặp nhiều khó khăn, việc chồng chéo vấn đề hành vi - cảm xúc lên triệu chứng RLPTK khiến cho suy yếu trẻ phức tạp khó để can thiệp Bên cạnh đó, triệu chứng tạo rào cản việc chẩn đốn RLPTK Ví dụ, biểu trầm cảm trẻ có RLPTK bao gồm: Gây hấn, tăng động, tăng hành vi rập khn, có hành vi tự gây tổn thương Hiện nay, nghiên cứu Việt Nam tập trung nhiều vào việc “Làm để có cách thức hỗ trợ tốt cho trẻ?” Các đề tài tìm hiểu vấn đề kèm RLPTK cịn hạn chế chưa có nghiên cứu vấn đề hành vi cảm xúc trẻ có RLPTK Từ lí trên, viết nhằm mô tả thống kê số liệu vấn đề hành vi cảm xúc có trẻ RLPTK Từ có biện pháp hỗ trợ trẻ gia đình, giảm thiểu hệ tiêu cực hành vi cảm xúc lên vấn đề sẵn có trẻ có RLPTK Đồng thời góp phần bổ sung nghiên cứu lí luận, mở hướng nghiên cứu chuyên sâu nhằm nâng cao chất lượng giáo dục, chăm sóc sức khỏe tâm thần cho trẻ có RLPTK Một số khái niệm liên quan RLPTK đặc trưng khiếm khuyết kéo dài Nguyễn Thị Hoài Phương, Ngô Thùy Dung, Trần Văn Công giao tiếp xã hội tương tác xã hội tình khác nhau, bao gồm khiếm khuyết tính qua lại mặt xã hội, hành vi giao tiếp không lời sử dụng tương tác xã hội kĩ phát triển, trì hiểu mối quan hệ Ngoài khiếm khuyết giao tiếp xã hội, chẩn đốn RLPTK u cầu phải có xuất mẫu hình hành vi, sở thích hay hoạt động giới hạn, lặp lại Bởi vì, triệu chứng thay đổi theo phát triển che giấu chế ứng phó, tiêu chí chẩn đốn cần dựa vào thơng tin từ khứ (lịch sử phát triển) triệu chứng phải gây khiếm khuyết đáng kể Hành vi điều mà người làm quan sát được, đo lường lặp lặp lại Năm 2000, Jost đưa khái niệm hành vi sau: Hành vi cách mà cá nhân ứng xử/hành động với người, xã hội đối tượng Nó tốt xấu, bình thường bất thường theo chuẩn mực xã hội Xã hội cố gắng sửa hành vi không tốt mang hành vi bất thường trở lại bình thường Các vấn đề hành vi thường bao gồm: Tăng động - giảm ý, rối loạn hành vi ứng xử, hành vi gây hấn Cảm xúc trải nghiệm tinh thần trạng thái xúc cảm mãnh liệt khối lạc cao (hài lịng/ khơng hài lịng) Cảm xúc định nghĩa giai đoạn thay đổi xảy đồng thời, có quan hệ với trạng thái tất hầu hết tiểu hệ thống thể/sinh vật (tiến trình xử lí thơng tin, xác nhận, định thi hành, hành động, kiểm tra/giám sát) để đáp ứng với việc đánh giá kiện kích thích bên ngồi bên có liên quan đến mối quan tâm thể/sinh vật Các vấn đề cảm xúc bao gồm: Lo âu, trầm cảm, rối loạn dạng thể Nội dung nghiên cứu 2.1 Tổ chức phương pháp nghiên cứu Bài viết sử dụng phương pháp tổng quan phân tích tài liệu Đầu tiên, nhóm tác giả tiến hành tổng hợp nghiên cứu Google scholar, Researchgate, với cụm từ: “Anxiety in children with autism spectrum disorder, depression in children with autism spectrum disorder, behavioural and emotional issues/problems in children with autism spectrum disorder, aggression/ ADHD/conduct disorder in children with autism spectrum disorder, characterization of depression/ anxiety in children with autism spectrum disorder, risk of depression/anxiety/ADHD in children with autism spectrum disorder ” Dữ liệu chọn nghiên cứu đáp ứng tiêu chí: thời gian xuất (từ 2006 - 2019), nhóm khách thể nghiên cứu (trẻ 18 tuổi), đối tượng nghiên cứu (các vấn đề hành vi cảm xúc trẻ có RLPTK, nghiên cứu vấn đề kèm trẻ RLPTK có liên quan đến tình trạng y tế bị loại trừ) Sau lọc, liệu cuối có 30 nghiên cứu đáp ứng tiêu chí chúng tơi chia thành nhóm nội dung sau: (1) Tỉ lệ vấn đề hành vi cảm xúc trẻ có RLPTK; (2) Đặc điểm lâm sàng vấn đề hành vi cảm xúc trẻ có RLPTK; (3) Nguy xuất vấn đề hành vi cảm xúc trẻ có RLPTK 2.2 Kết nghiên cứu 2.2.1 Tỉ lệ vấn đề hành vi cảm xúc trẻ rối loạn phổ tự kỉ Phân tích liệu thứ cấp từ mạng lưới giám sát khuyết tật phát triển tự kỉ thu thập từ khảo sát năm 2010 trẻ có RLPTK tuổi tuổi, đó: Trẻ tuổi có 783 trẻ (22,09% nữ 77,91% nam); Trẻ tuổi có 1091 trẻ (18,97% nữ 81,03% nam), tỉ lệ trẻ có RLPTK kèm với vấn đề hành vi cảm xúc không nhỏ, đặc biệt rối loạn cảm xúc giận Chi tiết biểu Biểu đồ 1: Biểu đồ 1: Tỉ lệ vấn đề hành vi cảm xúc trẻ có ASD Hoa Kì năm 2010 a Các vấn đề hành vi Các nghiên cứu gần rằng, nửa số trẻ có RLPTK đáp ứng tiêu chí chẩn đốn rối loạn tăng động giảm ý chẩn đoán kèm loại trừ DSM-IV-TR Đây vấn đề hành vi mà trẻ có RLPTK gặp nhiều Tỉ lệ mắc hai rối loạn nam cao nữ Vấn đề hành vi kèm nhiều thứ hai trẻ RLPTK gây hấn, số biểu đánh, đá, cắn, cấu người chăm sóc người khác Số liệu cụ thể thể Bảng b Các vấn đề cảm xúc Kết nghiên cứu tổng hợp từ Bảng cho thấy: Ở trẻ có RLPTK, tăng động-giảm ý lo hai vấn đề hành vi, cảm xúc xuất phổ biến có đồng nghiên cứu mà tổng hợp Bên cạnh hai nhóm vấn đề này, triệu chứng gây hấn, hành vi thách thức - chống đối tự gây thương tích biểu khơng Đối với nhóm trẻ tự kỉ có lo âu, đặc điểm biểu dạng lo âu trẻ khác Tuy nhiên, ám sợ dạng lo âu thường gặp Một phát mà kết nghiên cứu ra, tương quan vấn đề hành vi với cảm xúc, cụ thể, nghiên cứu Williams cộng (2015) Số 41 tháng 5/2021 23 NGHIÊN CỨU LÍ LUẬN Bảng 1: Tỉ lệ vấn đề hành vi trẻ có RLPTK TT Tác giả (năm) Khách thể Phương pháp nghiên cứu Kết nghiên cứu Ghirardi cộng (2018) - Mẫu: 899654 cá nhân Thụy Điển (1987-2006) - Dữ liệu lấy từ sổ đăng kí bệnh nhân quốc gia, bệnh nhân chẩn đoán RLPTK ≥ tuổi chọn đưa vào nghiên cứu Về chẩn đốn khuyết tật trí tuệ, lấy trẻ từ tuổi trở lên nhóm RLPTK - Thử nghiệm mối liên hệ RLPTK rối loạn tăng động giảm ý cá nhân gia đình cách sử dụng hồi quy Trong tổng số khách thể: - 28468 trường hợp có RLPTK - 82398 trường hợp có rối loạn tăng động giảm ý - 13793 đồng bệnh - Tỉ lệ mắc hai rối loạn nam (1,01%) cao nữ (0,43%) - Gần nửa số người mắc RLPTK (48%) có rối loạn tăng động giảm ý 17% người có rối loạn tăng động giảm ý có RLPTK - Con bà mẹ có rối loạn tăng động giảm ý có nguy cao gấp 2,5 lần có RLPTK (Khơng có rối loạn tăng động giảm ý kèm) so với bà mẹ khơng có rối loạn tăng động giảm ý Nguy mắc rối loạn tăng động giảm ý tăng gấp 3,7 lần tìm thấy số trường hợp có RLPTK Ooi cộng (2011) 71 trẻ có độ tuổi trung bình 10.24 tuổi chẩn đốn nhà lâm sàng có RLPTK Trung Quốc (86,1%), Malaysia (9,7%) 4,2% khác - Thông tin vấn đề hành vi cảm xúc rút từ bảng kiểm hành vi trẻ em (Child Behaviour Checklist - CBCL) DSM-oriented scales - Có khoảng 72% đến 86% tổng số khách thể có vấn đề hành vi cảm xúc - Các vấn đề báo cáo nhiều theo DSM tăng động/giảm ý (35,2%) Hartley cộng (2008) - 169 trẻ từ 1,5 tuổi đến 5,8 tuổi - 132 nam 38 nữ - Bảng kiểm hành vi trẻ em (CBCL) 1,5-5 tuổi - 27,2% tổng số khách thể có vấn đề hướng ngoại - 22,5% có hành vi gây hấn Simonoff cộng (2008) 112 trẻ có RLPTK (từ 10 đến 14 tuổi): 98 nam giới (7:1 tỉ lệ nam: nữ), với tuổi trung bình 11,5 tuổi - Phỏng vấn phụ huynh với Đánh giá tâm thần trẻ em vị thành niên (Child and Adolescent Psychiatric Assessment - CAPA) - Các thang đo bao gồm: + Trí tuệ: Wisc III RAVEN + Hành vi thích ứng: Vineland + Đặc điểm gia đình: Sử dụng thang điểm Cơ quan thống kê quốc gia Vương quốc Anh - Tỉ lệ lưu hành tháng với tiêu chuẩn chẩn đốn DSM-IV cho thấy 70,8% trẻ có rối loạn tâm thần thời điểm tại; 62,8% có rối loạn rối loạn tăng động giảm ý, cảm xúc hành vi 24,7% có rối loạn khác thuộc rối loạn thần kinh - Các rối loạn phổ biến: + Rối loạn tăng động giảm ý (28,1%) + Rối loạn hành vi - thách thức chống đối (28,1%) Dominick cộng (2007) - 54 trẻ có RLPTK từ tuổi tháng đến 14 tuổi tháng - Các hành vi bất thường: sử dụng Bảng câu hỏi mẫu hành vi khơng điển hình (Atypical Behavior Patterns Questionnaire - ABPQ) - 32,7% tổng số khách thể có hành vi tự gây tổn thương (đập đầu, tự đánh cắn mình) - 32,7% trẻ có hành vi gây hấn (đánh, đá, cắn cấu/ véo người khác) Bảng 2: Tỉ lệ vấn đề cảm xúc trẻ có RLPTK TT Tác giả (năm) Khách thể Phương pháp nghiên cứu Kết nghiên cứu Hollocks cộng (2019) 35 nghiên cứu công bố từ tháng 01 năm 2000 đến tháng năm 2017 Tổng quan hệ thống phân tích tổng hợp Ước tính gộp tỉ lệ suốt đời người trưởng thành có RLPTK 27% 42% cho rối loạn lo âu nào, 23% 37% cho rối loạn trầm cảm Zaboski cộng (2018) 83 nghiên cứu RLPTK rối loạn lo âu đáp ứng tiêu chí nghiên cứu Tổng quan hệ thống phân tích tổng hợp Các rối loạn lo âu phổ biến là: Ám sợ xã hội (1730%), ám sợ đặc hiệu (30-44%), rối loạn lo âu lan tỏa (15-35%), rối loạn lo âu chia tách (9-38%) rối loạn ám ảnh cưỡng chế (17-37%) Van Steensel cộng (2017) Các nghiên cứu RLPTK biện pháp lo lắng cho trẻ nhỏ có độ tuổi trung bình