1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực tiễn triển khai Chương trình Giáo dục phổ thông ở Lớp 1 năm học 2020 - 2021: Một số vấn đề tồn tại và giải pháp

5 22 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 507,92 KB

Nội dung

Chương trình Giáo dục phổ thông 2018 đã chính thức thực hiện từ tháng 9 ở khối Lớp 1 năm học 2020 - 2021 trên toàn quốc. Sau gần ba tháng, việc thực hiện Chương trình đã bước đầu ổn định, tuy nhiên vẫn còn một số vấn đề còn tồn tại. Bài viết đề xuất một số giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu quả thực hiện Chương trình mới.

Lê Anh Vinh, Hoàng Phương Hạnh, Bùi Thị Diển, Đặng Phương Anh Thực tiễn triển khai Chương trình Giáo dục phổ thông Lớp năm học 2020 - 2021: Một số vấn đề tồn giải pháp Lê Anh Vinh1, Hoàng Phương Hạnh2, Bùi Thị Diển3, Đặng Phương Anh4 Email: vinhla@vnies.edu.vn Email: hanhhp@vnies.edu.vn Email: dienbt@vnies.edu.vn Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 52 Liễu Giai, Ba Đình, Hà Nội, Việt Nam Email: phuonganh.mw@gmail.com Đại học Quốc gia Hà Nội 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam TĨM TẮT: Chương trình Giáo dục phổ thơng 2018 thức thực từ tháng khối Lớp năm học 2020 - 2021 toàn quốc Sau gần ba tháng, việc thực Chương trình bước đầu ổn định, nhiên cịn số vấn đề cịn tồn Chính thế, cần nghiên cứu đánh giá, tìm khó khăn thực tế để có hướng điều chỉnh cần thiết Kết nghiên cứu từ 80.000 giáo viên Lớp 63 tỉnh thành toàn quốc cho thấy tranh tổng thể thực tiễn triển khai Chương trình nay, từ nhận thức Chương trình, sách giáo khoa giáo viên đến tình hình thực tế triển khai lớp học Từ việc tìm vấn đề tồn tại, viết đề xuất số giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu thực Chương trình TỪ KHĨA: Chương trình Giáo dục phổ thơng 2018; thực chương trình; Lớp 1; sách giáo khoa; giáo viên Nhận 09/11/2020 Đặt vấn đề Thay đổi Chương trình (CT) giáo dục (GD) để cập nhật tiến khoa học đáp ứng nhu cầu GD HS bối cảnh điều tất yếu, không diễn Việt Nam mà khắp nước giới (Altinyelken, H K (2010) Pyhältö, K., Pietarinen, J., & Soini, T (2018) Wei, B., Lin, J., Chen, S., & Chen, Y (2020) Việc cải cách CT quốc gia kéo theo hàng loạt thay đổi yêu cầu liên quan đến tất mặt hệ thống GD, chắn nảy sinh khơng tồn tại, khó khăn bất cập cần khắc phục trình thực đổi (Muraraneza, C., Mtshali, N G., & Mukamana, D (2017) Do đó, trình đổi CT cần đánh giá theo lộ trình để kịp thời phát khó khăn cần giải đạt mục tiêu GD đề Tại Việt Nam, sau trình chuẩn bị lâu dài kĩ lưỡng, CT GD phổ thơng (GDPT) 2018 thức tháng khối Lớp năm học 2020 - 2021 toàn quốc Sau gần ba tháng, việc thực CT bước đầu ổn định, nhiên thực tế triển khai số vướng mắc cần khắc phục Xuất phát từ yêu cầu này, nghiên cứu đánh giá việc triển khai CT GDPT 2018 Lớp năm học 2020 - 2021 thực với tham gia 80.000 giáo viên (GV) toàn quốc Nghiên cứu cho thấy số tồn thực tế triển khai CT Lớp GV nay, sở đưa số khuyến nghị, hỗ trợ trình đổi GD, góp phần cải thiện chất lượng GD phổ thơng giai đoạn tới Nhận chỉnh sửa 11/12/2020 Duyệt đăng 25/01/2021 Nội dung nghiên cứu 2.1 Mục đích phương pháp nghiên cứu Trên sở nghiên cứu CT, sách giáo khoa (SGK), đánh giá tổng quan tình hình thực CT, phiếu hỏi GV thực tiễn triển khai CT Lớp năm học 2020 - 2021 thiết kế với mục đích đánh giá thực trạng tập huấn CT GDPT mới, nhận thức GV CT, vai trò, vị trí việc sử dụng SGK cách GV triển khai dạy học thực tế để có nhìn tổng quan, xác ngun nhân cịn tồn Nghiên cứu thu hút đơng đảo đối tượng tham gia với số lượng 80.000 GV Lớp năm học 2020 - 2021 khắp 63 tỉnh thành tồn quốc hình thức khảo sát online dựa theo công văn số 476/CV- VKHGDVN thời gian từ ngày 17 tháng 10 năm 2020 đến ngày 23 tháng 10 năm 2020 Bộ phiếu khảo sát cấu trúc gồm phần sau: Phần một, thông tin chung GV năm sinh, giới tính, kinh nghiệm giảng dạy, trình độ đào tạo, SGK sử dụng Phần hai, câu hỏi liên quan đến hiểu biết CT GDPT 2018, việc thực CT thực tế giảng dạy khối Lớp Cụ thể, GV hỏi việc mức độ đáp ứng CT tập huấn, hiểu biết CT, tính chủ động linh hoạt GV việc xây dựng thực kế hoạch dạy học, khả đáp ứng tài liệu thiết bị dạy học phục vụ CT Ngồi ra, phần hai thu thập thơng tin quan niệm suy nghĩ GV vai trò SGK, việc sử dụng SGK Số 37 tháng 01/2021 NGHIÊN CỨU LÍ LUẬN thực tế giảng dạy đánh giá cách xử lí GV số tình gặp triển khai CT SGK Kết từ 80.000 phiếu khảo sát sau phân tích xử lí cơng cụ phân tích xử lí số liệu R để từ có đánh giá, lí giải hợp lí thực tiễn thực CT 2.2 Một số kết nghiên cứu Kết khảo sát cho thấy tranh tổng thể hiểu biết CT, SGK tình hình thực tế triển khai quan điểm, nhận thức GV Các số liệu việc tập huấn, bồi dưỡng chuyên môn cho GV thể nhiều bất cập thực tế Cụ thể, 17% số GV cho biết chưa tập huấn chưa tập huấn đầy đủ CT SGK (Hình 1a) Đối với GV tham gia tập huấn, 40% cho rằng, việc tập huấn đáp ứng đầy đủ yêu cầu thực tiễn triển khai dạy học theo CT 60% GV chưa thực hài lịng với cơng tác tập huấn cho đáp ứng phần yêu cầu giảng dạy (Hình 1b) Như vậy, thấy, việc triển khai tập huấn việc thực CT hạn chế chưa đáp ứng đầy đủ nhu cầu GV 1a Mức độ tham gia tập 1b Mức độ đáp ứng thực huấn tiễn tập huấn Hình 2a Quy định Hình 2b Mức độ tự chủ yêu cầu cần đạt GV lên kế hoạch CT triển khai giảng dạy Về vai trò cách sử dụng SGK, tinh thần cải cách lần xoá bỏ tồn tại, hạn chế SGK để xây dựng nhiều SGK nhằm phong phú nguồn liệu dạy học, phù hợp với nhiều đối tượng HS vùng miền khác Ngoài ra, theo quan điểm CT mới, SGK xây dựng tài liệu bổ trợ cho hoạt động dạy học theo CT Tuy nhiên, nhiều GV giữ quan niệm cũ vai trò trung tâm SGK chưa tách bạch khái niệm SGK, CT tổng thể CT mơn học Cụ thể, cịn 63% GV cho rằng, SGK bắt buộc xây dựng kế hoạch dạy học (Hình 3) Đặc biệt, có khoảng 17% cho rằng, cần quan tâm đến SGK, ko cần quan tâm đến CT Khoảng 8% GV nghĩ rằng, cần tuân thủ hoàn toàn nội dung học SGK lên kế hoạch triển khai dạy học (Hình 2b) Đặc biệt, có gần 10% GV khẳng định rằng, SGK nội dung dạy học bắt buộc, thay đổi Thực tế, quan niệm hoàn toàn sai lầm, việc phụ thuộc hoàn toàn vào SGK dẫn đến việc chưa chủ động, linh hoạt kế hoạch dạy học, khó khăn xử lí tình gặp phải số vấn đề ngữ liệu sách Hình 1: Kết khảo sát tập huấn CT SGK Đối với nhận thức CT mới, có gần 30% GV cho rằng, CT quy định yêu cầu cần đạt đến tiết, 10 % cho yêu cầu cần đạt đến kì, cuối kì cuối năm (Hình 2a) Hơn 40% GV cho rằng, không bắt buộc phải CT tổng thể lên kế hoạch dạy học Con số CT môn học 19% Như vậy, thấy rằng, tồn phận lớn GV chưa hoàn toàn hiểu tinh thần đặc điểm cốt lõi CT theo hướng mở mà giữ quan niệm CT chi tiết đến dạy, tiết dạy theo tiến trình năm học 10 TẠP CHÍ KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM Hình 3: Căn bắt buộc lên kế hoạch giảng dạy Trong tình thực tế, gặp ngữ liệu, nội dung không phù hợp, 69% GV chọn phương án thảo luận tổ chuyên môn, báo cáo với lãnh đạo nhà trường bỏ qua nội dung/ngữ liệu chưa phù hợp (Hình 4a) Chỉ có 21% lựa chọn chủ động thay đổi ngữ liệu Khi hỏi phương án xử lí nhận thấy nội dung SGK tải so với khả HS lớp, 35% GV cho rằng, cần thiết phải khai thác hết nội dung Lê Anh Vinh, Hoàng Phương Hạnh, Bùi Thị Diển, Đặng Phương Anh thể SGK lựa chọn làm chậm tiến độ giảng dạy giao bớt số nội dung nhà yêu cầu hỗ trợ từ phía phụ huynh thay chủ động lược bỏ, cắt giảm thay (Hình 4b) 4a Ngữ liệu 4b Nội dung SGK tải SGK không phù hợp Tuân thủ nội dung tiến độ SGK yêu cầu phụ huynh hỗ trợ Tuân thủ nội 4% dung SGK điều chỉnh tiến độ phù hợp 31% Linh hoạt nội dung tiến độ cho phù hợp với học sinh 65% Hình 4: Các tình thực tế giảng dạy Khi hỏi điều kiện triển khai thực CT mới, có khoảng 28% GV phản ánh tài liệu số kèm thiết bị dạy học không đáp ứng đầy đủ nhu cầu dạy học Nhiều GV phản ánh việc thiếu thốn chậm phân phối đồ dùng dạy học sở hạ tầng không đáp ứng triển khai sử dụng học liệu số lớp học Chính điều gây cản trở lớn đến GV HS thực tiễn việc giảng dạy học tập trường Đi sâu phân tích mối tương quan yếu tố thâm niên, tham gia tập huấn với nhận thức GV, kết nghiên cứu cho thấy nhiều phát thú vị Cụ thể, vấn đề tập huấn, bồi dưỡng, số liệu thể rằng, GV có thâm niên năm có xu hướng tập huấn đầy đủ so với nhóm có thâm niên cao (p=0.34) Cụ thể, có 4% GV có thâm niên năm chưa tham dự tập huấn, cao gấp lần so với số có thâm niên giảng dạy từ năm trở lên Tỉ lệ GV có tuổi nghề trẻ (ít năm) cho rằng, việc tập huấn không đáp ứng thực tiễn giảng dạy 1.2%, gấp lần so với nhóm GV có thâm niên 15 năm Trình độ đào tạo cho thấy tác động lên mức độ tham gia đào tạo tập huấn (p

Ngày đăng: 26/08/2021, 12:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w