TỔNG KẾT THÀNH TỰU KINH TẾ CỦA VIỆT NAM TRONG 30 NĂM TỪ KHI THỰC HIỆN ĐƯỜNG LỐI ĐỔI MỚI CỦA ĐẢNG.

17 97 0
TỔNG KẾT THÀNH TỰU KINH TẾ CỦA VIỆT NAM TRONG 30 NĂM TỪ KHI THỰC HIỆN ĐƯỜNG LỐI ĐỔI MỚI CỦA ĐẢNG.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN I: MỞ ĐẦU1.Giới thiệu đề tài.1.1. Về bối cảnh quốc tế.Từ những năm 80 thế kỷ trước, thế giới chứng kiến những quá trình mới diễn ra đang làm thay đổi mọi mặt của nhân loại. Toàn cầu hoá kinh tế trở thành xu thế nổi bật và tất yếu chi phối thời đại. Cùng với toàn cầu hoá kinh tế, cuộc cách mạng khoa học công nghệ mới lần thứ 3 diễn ra với nhịp độ ngày càng mạnh mẽ, mà cốt lõi là dựa trên việc ứng dụng các phát minh khoa học công nghệ, phát triển các ngành công nghệ cao,Tình hình này trước hết tác động mạnh đến nền kinh tế thế giới. Chẳng những các lực lượng sản xuất và cơ cấu kinh tế thế giới có nhiều thay đổi theo hướng dựa vào tri thức và khoa học công nghệ, làm xuất hiện các ngành sản xuất mới có hàm lượng RD và giá trị gia tăng cao, ngành dịch vụ ngày càng có vai trò quan trọng và tỷ trọng lớn dần trong cơ cấu kinh tế quốc dân.Mặt khác, nó làm thay đổi các quan hệ kinh tế và quản lý kinh tế thế giới theo hướng:Trong các nước tư bản phát triển, sau các cuộc khủng khoảng cơ cấu và dầu lửa, từ đầu những năm 80, đã tiến hành chính sách điều chỉnh kinh tế. Nội dung cơ bản là điều chỉnh cơ cấu kinh tế theo hướng tập trung vào các ngành có hàm lượng KHCN cao, thực hiện điều tiết nền kinh tế chủ yếu thông qua các công cụ vĩ mô, thực hiện tư nhân hoá khu vực kinh tế nhà nước, tăng cường vai trò của kinh tế tư nhân.Các nước đang phát triển như Đông Á và Đông Nam Á cũng thực hiện cải cách kinh tế, trở thành khu vực phát triển năng động của thế giới. Các cải cách ở đây bao gồm cải cách cơ cấu và xác định đúng chiến lược kinh tế để nâng cao sức cạnh tranh và phát triển, mở cửa hội nhập và liên kết kinh tế, khuyến khích xuất khẩu và thu hút vốn đầu tư nước ngoài coi đây là động lực phát triển kinh tế. Các nước xã hội chủ nghĩa cũ trước các khó khăn chồng chất đã tiến hành cải cách kinh tế nhằm khắc phục cơ chế kế hoạch hoá hành chính chỉ huy, chuyển đổi sang kinh tế thị trường. Cải cách kinh tế Trung Quốc từ năm 1978 đã đạt được những thành tựu to lớn và là tấm gương cho Việt Nam tham khảo.Như vậy, có thể thấy làn sóng cải cách kinh tế rộng khắp trên thế giới cùng với quá trình toàn cầu hoá, cuộc cách mạng khoa học công nghệ lần thứ 3 đã tạo áp lực mạnh mẽ cho công cuộc đổi mới về kinh tế ở Việt Nam.1.2. Về bối cảnh trong nước.Sau khi đất nước giải phóng cho tới năm 1985, cơ chế kinh tế kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp và mô hình công nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa kiểu Xô viết đã được áp dụng rộng rãi trên cả nước. Mặc dù có nhiều nỗ lực trong xây dựng và phát triển kinh tế, nhất là tập trung cho công nghiệp hoá, ưu tiên phát triển công nghiệp nặng. Nhưng nền kinh tế nói chung và sản xuất công nghiệp vẫn tăng chậm, hơn nữa, có xu hướng giảm sút và rơi vào khủng khoảng. Trong khi nguồn viện trợ của bên ngoài, các nguồn vốn và hàng hoá vật tư, nguyên liệu và hàng hoá tiêu dùng đã bị cắt giảm đáng kể, lại thêm bao vây cấm vận của đế quốc Mỹ ngăn cản Việt Nam bình thường hoá quan hệ với thế giới.Trước những khó khăn, nhiều địa phương đã tìm lối thoát và đổi mới kinh tế từ cơ sở. Từ việc tổng kết thực tiễn này, năm 1979, tại Hội nghị trung ương 6 (khoá IV), Đảng ta đã tháo gỡ khó khăn, vướng mắc trong cơ chế quản lý nền kinh tế, nhằm “cởi trói” và để cho sản xuất “bung ra”. Tiếp theo, những cải tiến quản lý thử nghiệm được bắt đầu từ năm 1981 với khoán trong nông nghiệp, điều chỉnh kế hoạch và mở rộng quyền tự chủ cho xí nghiệp công nghiệp quốc doanh. Có thể coi những cải tiến quản lý trong các năm 19791985 là các tìm tòi thể nghiệm chuẩn bị cho cải cách toàn diện (Đổi mới) nền kinh tế. Song, các cải tiến cục bộ này vẫn chưa làm thay đổi căn bản thực trạng nền kinh tế, khủng khoảng kinh tế vẫn rất trầm trọng. Vì vậy đổi mới toàn diện nền kinh tế trở thành yêu cầu cấp bách ở nước ta.1.3. Khái quát chung những thành tựu, hạn chế của đại hội IV, V.Kế hoạch 5 năm 1976 – 1980.Đại hội đề ra Kế hoạch 5 năm 1976 – 1980 và quyết định phương hướng, nhiệm vụ, mục tiêu của Kế hoạch là xây dựng Chủ nghĩa xã hội và cải tạo quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa, nhằm hai mục tiêu cơ bản:•Xây dựng một bước cơ sở vật chất – kĩ thuật của Chủ nghĩa xã hội.•Bước đầu hình thành cơ cấu kinh tế mới trong cả nước mà bộ phận chủ yếu là cơ cấu công nông nghiệp và cải thiện một bước đời sống vật chất và văn hóa của nhân dân lao động.Đại hội lần này vẫn gặp phải một số hạn chế và khó khăn như sau: •Tư tưởng chủ quan, nóng vội, giáo điều, thể hiện rõ nhất qua việc đề ra phương châm tiến nhanh, tiến mạnh, tiến vững chắc lên CNXH, đề ra các mục tiêu quá cao, không tính đến khá năng thực hiện và điều kiện cụ thể của đất nước sau thống nhất. •Sai lầm trong cả chủ trương cải tạo, quản lý kinh tế, thể hiện tư tưởng bảo thủ, trì trệ.Kế hoạch 5 năm 1981 – 1985.Nhằm thực hiện nhiệm vụ, mục tiêu kinh tế xã hội của chặng đường đầu tiên chủ nghĩa xã hội Đại hội đề ra Kế hoạch 5 năm 1981 – 1985 và quyết định phương hướng, nhiệm vụ, mục tiêu:•Kế hoạch là phát triển thêm một bước, sắp xếp lại cơ cấu và đẩy mạnh cải tạo xã hội chủ nghĩa nền kinh tế quốc dân nhằm cơ bản ổn định tình hình kinh tế xã hội, đáp ứng những yêu cầu cấp bách và bứt thiết nhất của nhân dân, giảm nhẹ sự mất cân đối nghiêm trọng của nền kinh tế.Đại hội lần này gặp phải một số hạn chế và khó khăn như sau:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA: MARKETING BÀI THẢO LUẬN HỌC PHẦN: LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Đề tài: TỔNG KẾT THÀNH TỰU KINH TẾ CỦA VIỆT NAM TRONG 30 NĂM TỪ KHI THỰC HIỆN ĐƯỜNG LỐI ĐỔI MỚI CỦA ĐẢNG Lớp HP: 2115HCMI0131 Nhóm: 11 GVGD: Nguyễn Ngọc Diệp HÀ NỘI 2021 MỤC LỤC PHẦN I: MỞ ĐẦU Giới thiệu đề tài 1.1 Về bối cảnh quốc tế Từ năm 80 kỷ trước, giới chứng kiến trình diễn làm thay đổi mặt nhân loại Toàn cầu hoá kinh tế trở thành xu bật tất yếu chi phối thời đại Cùng với toàn cầu hố kinh tế, cách mạng khoa học cơng nghệ lần thứ diễn với nhịp độ ngày mạnh mẽ, mà cốt lõi dựa việc ứng dụng phát minh khoa học công nghệ, phát triển ngành cơng nghệ cao, Tình hình trước hết tác động mạnh đến kinh tế giới Chẳng lực lượng sản xuất cấu kinh tế giới có nhiều thay đổi theo hướng dựa vào tri thức khoa học công nghệ, làm xuất ngành sản xuất có hàm lượng R&D giá trị gia tăng cao, ngành dịch vụ ngày có vai trị quan trọng tỷ trọng lớn dần cấu kinh tế quốc dân Mặt khác, làm thay đổi quan hệ kinh tế quản lý kinh tế giới theo hướng: Trong nước tư phát triển, sau khủng khoảng cấu dầu lửa, từ đầu năm 80, tiến hành sách điều chỉnh kinh tế Nội dung điều chỉnh cấu kinh tế theo hướng tập trung vào ngành có hàm lượng KHCN cao, thực điều tiết kinh tế chủ yếu thông qua công cụ vĩ mô, thực tư nhân hoá khu vực kinh tế nhà nước, tăng cường vai trò kinh tế tư nhân Các nước phát triển Đông Á Đông Nam Á thực cải cách kinh tế, trở thành khu vực phát triển động giới Các cải cách bao gồm cải cách cấu xác định chiến lược kinh tế để nâng cao sức cạnh tranh phát triển, mở cửa hội nhập liên kết kinh tế, khuyến khích xuất thu hút vốn đầu tư nước - coi động lực phát triển kinh tế Các nước xã hội chủ nghĩa cũ trước khó khăn chồng chất tiến hành cải cách kinh tế nhằm khắc phục chế kế hoạch hố hành huy, chuyển đổi sang kinh tế thị trường Cải cách kinh tế Trung Quốc từ năm 1978 đạt thành tựu to lớn gương cho Việt Nam tham khảo Như vậy, thấy sóng cải cách kinh tế rộng khắp giới với q trình tồn cầu hố, cách mạng khoa học công nghệ lần thứ tạo áp lực mạnh mẽ cho công đổi kinh tế Việt Nam 1.2 Về bối cảnh nước Sau đất nước giải phóng năm 1985, chế kinh tế kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp mơ hình cơng nghiệp hố xã hội chủ nghĩa kiểu Xô viết áp dụng rộng rãi nước Mặc dù có nhiều nỗ lực xây dựng phát triển kinh tế, tập trung cho cơng nghiệp hố, ưu tiên phát triển cơng nghiệp nặng Nhưng kinh tế nói chung sản xuất cơng nghiệp tăng chậm, nữa, có xu hướng giảm sút rơi vào khủng khoảng Trong nguồn viện trợ bên ngoài, nguồn vốn hàng hoá vật tư, nguyên liệu hàng hoá tiêu dùng bị cắt giảm đáng kể, lại thêm bao vây cấm vận đế quốc Mỹ ngăn cản Việt Nam bình thường hố quan hệ với giới Trước khó khăn, nhiều địa phương tìm lối thoát đổi kinh tế từ sở Từ việc tổng kết thực tiễn này, năm 1979, Hội nghị trung ương (khoá IV), Đảng ta tháo gỡ khó khăn, vướng mắc chế quản lý kinh tế, nhằm “cởi trói” sản xuất “bung ra” Tiếp theo, cải tiến quản lý thử nghiệm năm 1981 với khoán nông nghiệp, điều chỉnh kế hoạch mở rộng quyền tự chủ cho xí nghiệp cơng nghiệp quốc doanh Có thể coi cải tiến quản lý năm 1979-1985 tìm tịi thể nghiệm chuẩn bị cho cải cách toàn diện (Đổi mới) kinh tế Song, cải tiến cục chưa làm thay đổi thực trạng kinh tế, khủng khoảng kinh tế trầm trọng Vì đổi toàn diện kinh tế trở thành yêu cầu cấp bách nước ta 1.3 Khái quát chung thành tựu, hạn chế đại hội IV, V Kế hoạch năm 1976 – 1980 Đại hội đề Kế hoạch năm 1976 – 1980 định phương hướng, nhiệm vụ, mục tiêu Kế hoạch xây dựng Chủ nghĩa xã hội cải tạo quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa, nhằm hai mục tiêu bản: • Xây dựng bước sở vật chất – kĩ thuật Chủ nghĩa xã hội Bước đầu hình thành cấu kinh tế nước mà phận chủ yếu cấu công - nông nghiệp cải thiện bước đời sống vật chất văn hóa nhân dân lao động Đại hội lần gặp phải số hạn chế khó khăn sau: Tư tưởng chủ quan, nóng vội, giáo điều, thể rõ qua việc đề phương châm tiến nhanh, tiến mạnh, tiến vững lên CNXH, đề mục tiêu cao, khơng tính đến thực điều kiện cụ thể đất nước sau thống Sai lầm chủ trương cải tạo, quản lý kinh tế, thể tư tưởng bảo thủ, trì trệ  • • •  Kế hoạch năm 1981 – 1985 Nhằm thực nhiệm vụ, mục tiêu kinh tế xã hội chặng đường chủ nghĩa xã hội Đại hội đề Kế hoạch năm 1981 – 1985 định phương hướng, nhiệm vụ, mục tiêu: • Kế hoạch phát triển thêm bước, xếp lại cấu đẩy mạnh cải tạo xã hội chủ nghĩa kinh tế quốc dân nhằm ổn định tình hình kinh tế xã hội, đáp ứng yêu cầu cấp bách bứt thiết nhân dân, giảm nhẹ cân đối nghiêm trọng kinh tế Đại hội lần gặp phải số hạn chế khó khăn sau: • Tư tưởng chủ quan, nóng vội, giáo điều; sai lầm chủ trương cải tạo, quản lý kinh tế đưa ạt nông dân miền Nam, Tây Nguyên vào làm ăn tập thể, thể tư tưởng bảo thủ, trì trệ quản lý Đảng Nhà nước • Kinh tế Việt Nam cân đối lớn, kinh tế quốc doanh tập thể thua lỗ nặng, không phát huy tác dụng Kinh tế tư nhân cá thể bị ngăm cấm triệt để Sản xuất chậm phát triển, thu nhập quốc dân, suất thấp, đời sống nhân dân khó khăn, xã hội nảy sinh nhiều tượng tiêu cực  Những thành tựu, khó khăn nêu tiền đề, sở liên quan mật thiết đến phát triển, thực đường lối đổi Đảng Mục tiêu đề tài Những thành tựu tạo tiền đề quan trọng để nước ta tiếp tục đổi phát triển mạnh mẽ năm tới; khẳng định đường lối đổi Đảng đắn, sáng tạo; đường lên chủ nghĩa xã hội nước ta phù hợp với thực tiễn Việt Nam xu phát triển lịch sử Nhìn lại 30 năm đổi mới, từ thành tựu hạn chế, khuyết điểm, dự thảo nêu để từ nêu học Ý nghĩa đề tài: Nhìn tổng thể, qua 30 năm đổi mới, đất nước ta đạt thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử đường xây dựng chủ nghĩa xã hội bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa Đồng thời nhiều vấn đề lớn, phức tạp, nhiều hạn chế, yếu cần phải tập trung giải quyết, khắc phục để đưa đất nước phát triển nhanh bền vững Ba mươi năm đổi (1986 - 2016) giai đoạn lịch sử quan trọng nghiệp phát triển nước ta, đánh dấu trưởng thành mặt Đảng, Nhà nước nhân dân ta Đổi mang tầm vóc ý nghĩa cách mạng, q trình cải biến sâu sắc, tồn diện, triệt để, nghiệp cách mạng to lớn toàn Đảng, tồn dân mục tiêu "dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh" Là thành tựu đáng nghiên cứu để giúp cho phát triển sau đất nước, thực thêm nhiều công đổi PHẦN II: NỘI DUNG  •   Khái quát chủ trương đường lối đổi Đảng lĩnh vực kinh tế kì Đại hội Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VI bước đầu thực đường lối đổi (1986 - 1991) • Thời gian: Đại hội diễn từ ngày 15 đến ngày 18-12-1986 Bối cảnh Việt Nam: Việt Nam bị đế quốc lực thù địch bao vây, cấm vận tình trạng khủng hoảng kinh tế xã hội Lương thực, thực phẩm hàng tiêu dùng khan hiếm, lạm phát tăng 300% (1985) lên 774% (1986) Các tượng tiêu cực, vi phạm pháp luật, vượt biên trái phép diễn phổ biến Đổi trở thành đòi hỏi thiết tình hình đất nước Thực quán sách phát triển nhiều thành phần kinh tế Đổi chế quản lý, xóa bỏ chế tập trung quan liêu, hành bao cấp chuyển sang hạch toán, kinh doanh, kết hợp kế hoạch với thị trường Sản xuất đủ tiêu dùng có tích lũy, bước đầu tạo cấu kinh tế hợp lý, đặc biệt trọng chương trình kinh tế lớn lương thực-thực phẩm, hàng tiêu dùng hàng xuất khẩu, coi cụ thể hóa nội dung cơng nghiệp hóa chặng đường đầu thời kì q độ • Năm phương hướng lớn phát triển kinh tế:  Bố trí lại cấu sản xuất  Điều chỉnh cấu đầu tư xây dựng củng cố quan hệ sản xuất XHCN  Sử dụng cải tạo đắn thành phần kinh tế Đổi chế quản lý kinh tế, phát huy mạnh mẽ động lực khoa học kỹ thuật  Mở rộng nâng cao hiệu kinh tế đối ngoại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII thực đường lối đổi (1991 1996) • Thời gian: Đại hội diễn từ ngày 24 đến ngày 27-6-1991 • Bối cảnh Việt Nam: Đất nước sau năm đổi ổn định chưa khỏi khủng hoảng kinh tế xã hội Cơng đổi cịn nhiều hạn chế, cịn nhiều vấn đề kinh tế-xã hội nóng bỏng chưa giải Nền kinh tế bước đầu chuyển biến tích cực, hình thành kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận động theo chế thị trường, có quản lí Nhà nước Lạm phát năm 1988: 393.3% đến năm 1990 giảm 67,4% Đại hội VII lần đầu thông qua Chiến lược ổn định phát triển kinh tế- xã hội đến năm 2000, xác định mục tiêu tổng quát đến năm 2000 khỏi khủng hoảng, ổn định tình hình kinh tế xã hội, phấn đấu vượt qua tình trạng nước nghèo phát triển Quan điểm đạo Chiến lược phát triển kinh tế theo đường củng cố độc lập dân tộc Phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, với nhiều dạng thức sở hữu hình thức tổ chức kinh doanh, vận động theo chế thị trường có quản lý Nhà nước Mọi người tự kinh doanh theo pháp luật, bảo hộ quyền sở hữu thu nhập hợp pháp  Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII bước đầu thực công đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa (1996-2001) • Thời gian: Đại hội họp từ ngày 28-6 đến ngày 1-7-1996 Bối cảnh Việt Nam: Đến năm 1996, công đổi tiến hành 10 năm đạt nhiều thành tựu quan trọng mặt Đất nước thoát khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội, cải thiện bước đời sống vật chất đông đảo nhân dân, giữ vững ổn định trị, xã hội Đồng thời, tạo nhiều tiền đề cần thiết cho cơng cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Tình hình xã hội cịn nhiều vấn đề tiêu cực nhiều vấn đề phải giải Đại hội VIII đánh dấu bước ngoặt Đảng, đưa đất nước sang thời kỳ đẩy mạnh CNH-HĐH Quan điểm Đảng coi phát triển kinh tế nhiệm vụ trọng tâm; phát huy tối đa nội lực, nâng cao hiệu hợp tác quốc tế, sức cần kiệm, nâng cao hiệu sức cạnh tranh kinh tế Cần kiệm để CNH, khắc phục xu hướng chạy theo “xã hội tiêu dùng” Hướng mạnh xuất , không coi nhẹ sản xuất nước Thực chế thị trường, Nhà nước phải quản lí điều tiết theo định hướng XHCN Nhiệm vụ giải pháp chủ yếu: Thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế điều chỉnh cấu đầu tư Phát triển nông nghiệp nông thôn theo hướng CNH-HĐH hợp tác hóa, dân chủ hóa Đẩy mạnh đổi mới, phát triển có hiệu loại hình doanh nghiệp Tiếp tục đổi lành mạnh hóa hệ thống tài chính-tiền tệ; thực hành triệt để tiết kiệm Tích cực giải việc làm xóa đói giảm nghèo Đổi tăng cường lãnh đạo Đảng, quản lý nhà nước phát huy quyền làm chủ nhân dân kinh tế, xã hội •  •  •  • Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, tiếp tục đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước (2001 – 2006) • Thời gian: Đại hội diễn từ ngày 19 đến ngày 22-4-2001 Bối cảnh Việt Nam: Tình hình đất nước ta sau 15 năm đổi đạt nhiều thành tựu quan trọng, tạo lực để thúc đẩy công đổi vào chiều sâu kinh tế phát triển chưa vững chắc, hiệu sức cạnh tranh thấp Chỉ tiêu tăng trưởng kinh tế bình quân năm mà đại hội VIII đề 9-10% không đạt Bên cạnh đó, cịn phải đối phó với thách thức: tụt hậu xa kinh tế so với nhiều nước khu vực giới, chệch hướng xã hội chủ nghĩa, nạn tham nhũng quan liêu, “diễn biến hồ bình” lực thù địch gây Đảng Nhà nước chủ trương thực quán lâu dài kinh tế thị trường định hướng XHCN Thực nhiều chủ trương, biện pháp tích cực đổi nâng cao hiệu doanh nghiệp nhà nước, tạo bước phát triển mới, tạo lực cho doanh nghiệp nhà nước có hiệu thời kì đẩy mạnh CNH-HĐH hội nhập kinh tế quốc tế Phát triển kinh tế tập thể kinh tế tư nhân (kinh tế cá thể, tiểu chủ kinh tế tư tư nhân) Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng q trình thực (20062011) • Thời gian: Đại hội họp từ ngày 18 đến đến ngày 25-4-2006 Bối cảnh Việt Nam: Đất nước trải qua 20 năm đổi mới, đạt thành tựu to lớn có ý nghĩa lịch sử Việt Nam có thay đổi bản, toàn diện, lực, uy tín quốc tế tăng lên nhiều so với trước Sự nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc có thuận lợi hội lớn, gặp nhiều khó khăn, thách thức khơng thể xem thường Quan điểm bật đại hội X cho phép đảng viên làm kinh tế tư nhân, kết tư tư nhân yêu cầu phải tuân thủ điều lệ Đảng, nghị Đảng quy định pháp luật Nhà nước Tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức Mở rộng quan hệ đối ngoại, chủ động, tích cực hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam bạn, đối tác tin cậy nước cộng đồng quốc tế Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng bổ sung, phát triển Cương lĩnh 1991 (2011-2016) • Thời gian; Đaị hội diễn từ ngày 12 đến ngày 19-1-2011 Bối cảnh Việt Nam: nước vừa kỉ niệm 1000 năm Thăng Long – Hà Nội với thành tựu quan trọng nhiều yếu cần khắc phục Các lực thù địch tiếp tục chống phá, kích động bạo loạn, đẩy mạnh hoạt động “diễn biến hịa bình” Đại hội XI tiếp tục đẩy mạnh CNH-HĐH đất nước gắn với phát triển kinh tế tri thức Phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN với nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, hình thức tổ chức kinh doanh hình thức phân phối Kinh tế nhà nước giữ vai trị chủ đạo Kinh tế tập thể khơng ngừng củng cố phát triển Thành tựu kinh tế mà Việt Nam đạt sau 30 năm thực đường lối đổi  Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VI: • • • • • Phát triển quan điểm kinh tế Đại hội VI, Hội nghị lần thứ (tháng - 1989) Ban chấp hành Trung ương khẳng định việc phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần chủ trương chiến lược lâu dài thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Chính sách nhân dân hưởng ứng rộng rãi nhanh vào sống, góp phần phát huy quyền làm chủ nhân dân kinh tế; khơi dậy nhiều tiềm sức sáng tạo nhân dân để phát triển sản xuất, dịch vụ, tạo thêm việc làm cho người lao động tăng sản phẩm cho xã hội, tạo cạnh tranh sống động thị trường Đường lối đổi đất nước, lên chủ nghĩa xã hội Đại hội toàn quốc lần thứ VI Đảng đề thật vào sống đạt thành tựu bước đầu quan trọng, trước tiên lĩnh vực kinh tế - xã hội, việc thực mục tiêu Ba chương trình kinh tế Về lương thực, thực phẩm, từ chỗ thiếu ăn triền miên (năm 1988, năm ta phải nhập 45 vạn gạo), đến năm 1990, vươn lên đáp ứng nhu cầu nước, có dự trữ xuất khẩu, góp phần quan trọng ổn định đời sống nhân dân thay đổi cán cân xuất - nhập Đó kết tổng hợp việc phát triển sản xuất, thực sách khốn nơng nghiệp, xóa bỏ chế độ bao cấp, tự lưu thơng điều hòa cung cầu lương thực thực phẩm phạm vi nước Sản Lượng lương thực năm 1988 đạt 19,50 triệu (vượt năm 1987 triệu tấn) năm 1989 đạt 21,40 triệu Hàng hóa thị trường, hàng tiêu dùng, dồi dào, đa dạng lưu thơng tương đối thuận lợi,trong nguồn hàng sản xuất nước chưa đạt kế hoạch tăng trước có tiến mẫu mã Các sở sản xuất gắn chặt với nhu cầu thị trường, phần bao cấp Nhà nước vốn, giá vật tư, tiền lương giảm đáng kể Đó kết chủ trương phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần đối nhiều sách sản xuất lưu thơng hàng hóa Kinh tế đối ngoại phát triển mạnh, mở rộng trước quy mơ, hình thức góp phần quan trọng việc thực mục tiêu kinh tế - xã hội Từ năm 1986 đến năm 1990, hàng xuất tăng gấp lần (từ 439 triệu rúp 884 triệu đô la, lên 1019 triệu rúp 1170 triệu đô la) Từ năm 1989, sản xuất ta tăng thêm mặt hàng có giá trị xuất lớn gạo, dầu thô số mặt hàng khác Năm 1989, Việt Nam xuất 1,5 triệu gạo; nhập giảm đáng kể, tiến gần đến mức cân xuất nhập Những kết việc thực mục tiêu Ba chương trình kinh tế gắn liền với chuyển biến tích cực việc điều chỉnh cấu đầu tư bố trí lại cấu kinh tế Nhà nước cho đình hỗn nhiều cơng trình kí với nước số ngành, địa phương để tập trung vốn cho cơng trình trọng điểm trực tiếp phục vụ Ba chương trình kinh tế có ý nghĩa trọng yếu Trong năm 1986-1990, ta dành cho Ba chương trình kinh tế 60% vốn đầu tư ngân sách trung ương, 75%-80% vốn đầu tư địa phương Ngoài ra, phần đầu tư nhân dân lớn, đồng thời thu hút số vốn đầu tư nước Nhiều cơng trình cơng nghiệp nặng quan trọng khởi cơng từ năm trước, đưa vào sử dụng Một số ngành sản xuất mới, có triển vọng tốt dầu khí hình thành Một số loại hình kinh tế dịch vụ đời phát triển nhanh, góp phần thúc đẩy kinh tế hàng hóa phục vụ đời sống nhân dân Một thành tựu quan trọng bước đầu kiềm chế đà lạm phát Nếu số tăng giá bình quân hàng tháng thị trường năm 1986 20%, năm 1987 10%, năm 1988 14%, năm 1989 2,5% năm 1990 4,4% Đây kết tổng hợp việc thực Ba chương trình kinh tế đổi chế quản lý, đổi sách giá lãi suất, mở rộng thơng thường điều hịa cung cầu hàng hóa Điều có ý nghĩa đạt kết hoàn cảnh nguồn trợ giúp bên giảm so với trước, vừa chống lạm phát thực chuyển từ giá bao cấp sang giá kinh doanh Nhờ kiếm chế lạm phát, sở kinh tế có điều kiện thuận lợi để hạch toán kinhdoanh, đời sống nhân dân giảm bớt khó khăn Một thành tựu quan trọng khác đối kinh tế bước đầu hình thành kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận động theo chế thị trường có quản lý Nhà nước  Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII: • • Nền kinh tế đạt tiến rõ rệt việc thực ba chương trình kinh tế (lương thực, thực phẩm, hàng tiêu dùng hàng xuất khẩu) Về lương thực – thực phẩm: vươn lên đáp ứng nhu cầu nước, có dự trữ xuất khẩu, góp phần quan trọng ổn định đời sống nhân dân Hàng tiêu dùng có bước phát triển sản xuất lưu thơng Hàng hố đa dạng lưu thơng tương đối thuận tiện, có tiến chất lượng • • • • • Kinh tế đối ngoại mở rộng quy mơ hình thức: Kim ngạch xuất tăng Đã giảm mức độ nhập siêu trước Có chuyển biến tích cực việc điều chỉnh cấu đầu tư bố trí lại cấu kinh tế Nhiều cơng trình cơng nghiệp nặng quan trọng khởi công từ năm trước đưa vào sử dụng Đã hình thành số ngành sản xuất có triển vọng tốt dầu khí, cơng nghiệp lắp ráp hàng điện tử… Nhiều loại hình, nhiều tổ chức kinh doanh, sản xuất, dịch vụ đời phát triển nhanh góp phần thúc đẩy kinh tế hàng hoá phục vụ đời sống nhân dân Bước đầu hình thành kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận động theo chế thị trường, có quản lý Nhà nước, góp phần phát huy quyền làm chủ nhân dân, khơi dậy tiềm sáng tạo, giải phóng lực sản xuất xã hội Đã kiềm chế bước đà lạm phát Giá trị đồng tiền Việt Nam tăng lên, sức mua nhân dân khôi phục dần Khoa học công nghệ tiếp tục phát triển bước đầu phát huy vai trò động lực việc phát triển kinh tế – xã hội, tăng cường nghiên cứu ứng dụng, góp phần phát triển sản xuất Kết trình đổi kinh tế nói góp phần quan trọng việc ổn định đời sống vật chất văn hoá nhân dân, cịn nhiều khó khăn  Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII: • • • Đại hội VIII đánh dấu bước ngoặt Đảng, đưa đất nước sang thời kì đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa Kinh tế tăng trưởng Tổng sản phẩm nước (GDP) tăng bình quân năm (1996-2000) 7% Nông nghiệp phát triển liên tục, đặc biệt sản xuất lương thực, năm tăng triệu Công nghiệp giữ nhịp độ tăng giá trị sản xuất bình quân hàng năm 13,5% Hệ thống kê cấu hạ tầng: bưu - viễn thông, đường sá, cầu, cảng, sân bay, điện…, tăng cường Xuất nhập tiếp tục phát triển, đặc biệt xuất dầu thô, gạo, hàng dệt may, sản phẩm thủy hải sản, than Các ngành dịch vụ có bước phát triển Năm 2000 chặn giảm sút mức tăng trưởng kinh tế, tiêu chủ yếu đạt vượt kế hoạch - Quan hệ sản xuất tiếp tục đổi mới, nguồn lực thành phần kinh tế khai thác có hiệu Đặc biệt trình thực đổi quản lý, tổ chức xếp lại, cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước, việc chuyển đổi bước đầu hợp tác xã theo Luật hợp tác xã thu hút lượng lớn nguồn vốn đầu tư nhân dân doanh nghiệp đề Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX: Đại hội IX Đảng tổng kết năm thực Nghị Đại hội VIII, 10 năm thực Chiến lược ổn định phát triển kinh tế - xã hội 1991 - 2000 tổng kết 15 năm đổi Những thành tựu là: • Kinh tế tăng trưởng khá, ổn định, bền vững Tổng sản phẩm nước (GDP) tăng bình quân năm 6,94% Nhờ tập trung đầu tư cho thủy lợi, giống mới, kỹ thuật thâm canh hình thành vùng cơng nghiệp có giá trị, nông nghiệp phát triển liên tục, đặc biệt sản xuất lương thực Việc nuôi trồng khai thác thủy, hải sản mở rộng Nhịp độ tăng trưởng kinh tế ngày cao: tốc độ tăng GDP bình quân thời kỳ năm 1986 - 1990 3,9%; năm 1991 - 1995 8/2%; năm 1996 - 2000 7% Lạm phát giảm từ 774,7% năm 1986 xuống 67,4% năm 1990; 12,7% năm 1995; 0,1% năm 1999 0% năm 2000 Công nghiệp giữ nhịp độ tăng giá trị sản xuất bình quân năm 13,5% cố gắng lớn; lực sản xuất sản phẩm công nghiệp chủ yếu tăng khá, đáp ứng nhu cầu nước xuất Hệ thống kết cấu hạ tầng: bưu – viễn thơng đường sá, cầu, cảng, sân bay, điện, … tăng cường  • • • • Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X: Sau 20 năm đổi mới, nước ta chuyển đổi thành công từ thể chế kinh tế kế hoạch hóa tập trung quan liêu, bao cấp sang thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Tháng 11-2006, sau 10 năm đàm phán, Việt Nam thức kết nạp thành viên thứ 150 WTO Đây dấu mốc quan trọng đường hội nhập kinh tế quốc tế Đến năm 2010, Việt Nam có quan hệ thương mại đầu tư với 230 nước vùng lãnh thổ, đối tác lớn Trung Quốc với 25 tỉ USD thương mại hai chiều, với Mỹ 16 tỉ USD Nền kinh tế trì tốc độ tăng trưởng khá, tiềm lực quy mô kinh tế tăng lên Năm 2008, nước ta khỏi tình trạng phát triển, từ nhóm nước thu nhập thấp trở thành nước có thu nhập trung bình Giai đoạn 2006-2010, số doanh nghiệp tăng 2,3 lần, số vốn tăng 7,3 lần so với giai đoạn 2001-2005 Doanh nghiệp cổ phần trở thành hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh phổ biến Tốc độ tăng GDP bình quân đạt 7% Tổng vốn đầu tư toàn xã hội gấp 2,5 lần so với giai đoạn 2001-2005, đạt 42,9% GDP Mặc dù bị tác động khủng hoảng tài suy thối kinh tế tồn cầu từ cuối năm 2008 thu hút vốn đầu  • • • • • •  • • • • tư nước vào Việt Nam đạt cao Tổng vốn FDI thực đạt gần 45 tỉ USD, vượt 77% so với kế hoạch đề GDP năm 2010 tính theo giá thực tế đạt 101,6 tỉ USD, gấp 3,26 lần so với năm 2000; GDP bình quân đầu người đạt 1.168 USD Năm 2011, phục hồi kinh tế sau khủng hoảng tài tồn cầu cịn chậm, song mức tăng trưởng kinh tế bình quân đạt 7%/năm, thấp kế hoạch (7,5% - 8%) đánh giá cao bình quân nước khu vực Trong vòng 20 năm (1991-2011), tăng trưởng GDP Việt Nam đạt 7,34%/năm, thuộc loại cao khu vực Đơng Nam Á nói riêng, Châu Á giới nói chung; quy mơ kinh tế năm 2011 gấp 4,4 lần năm 1990, gấp 2,1 lần năm 2000 Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI: Năm 2012, GDP tăng 5,03% so với năm 2011 Mức tăng trưởng thấp mức tăng 5,89% năm 2011 bối cảnh kinh tế giới gặp khó khăn mức tăng trưởng hợp lý Sản xuất nông, lâm nghiệp thủy sản ước tính tăng 3,4% so với năm 2011; công nghiệp tăng 4,8% so với năm 2011 Chỉ số giá tiêu dùng năm 2012 tăng 6,81% Đầu tư phát triển tăng 7% so với năm trước 33,5% GDP Xuất, nhập hàng hóa tăng 18,3% Kim ngạch xuất vượt qua mốc 100 tỉ USD, tỉ lệ kim ngạch xuất, nhập so với GDP năm 2011 đạt xấp xỉ 170%, đứng thứ giới Nhìn chung, ngành, lĩnh vực kinh tế có bước phát triển khá, phát triển ổn định ngành nơng nghiệp, sản xuất lương thực bảo đảm an ninh lương thực quốc gia; sản phẩm công nghiệp phát triển ngày đa dạng phong phú chủng loại, chất lượng cải thiện, bước nâng cao khả cạnh tranh, bảo đảm cung cầu kinh tế, giữ vững thị trường nước mở rộng thị trường xuất khẩu; trọng đầu tư phát triển số ngành công nghiệp mới, công nghệ cao; khu vực dịch vụ có tốc độ tăng trưởng ổn định Trong năm (2011-2015), quy mô tiềm lực kinh tế tăng lên, kinh tế vĩ mô ổn định, kiểm sốt lạm phát GDP tăng bình quân 5,9%, bình quân thu nhập 2.109 USD Ngoại giao kinh tế góp phần tích cực thúc đẩy quan hệ kinh tế - thương mại – đầu tư với đối tác, thu hút nguồn lực bên phục vụ phát triển kinh tế đất nước Đến năm 2012 có 36 nước cơng nhận quy chế kinh tế thị trường Việt Nam Nhóm nhà tài trợ cho Việt Nam năm 2011 cam kết tài trợ 7,39 tỉ USD PHẦN III: KẾT LUẬN Tổng kết thành tựu kinh tế đạt 30 năm đổi Sau 30 năm đổi mới, Việt Nam đạt thành tựu quan trọng cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước.Đất nước khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội tình trạng phát triển, trở thành nước phát triển có thu nhập trung bình, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế Kinh tế tăng trưởng khá, kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa bước hình thành, phát triển Quan hệ đối ngoại ngày mở rộng vào chiều sâu; vị uy tín Việt Nam trường quốc tế nâng cao Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử, cơng đổi tồn diện đất nước cịn nhiều vấn đề lớn, phức tạp, nhiều hạn chế, khuyết điểm cần tập trung giải quyết, khắc phục để đưa đất nước phát triển nhanh bền vững Kinh tế phát triển chưa bền vững, chưa tương xứng với tiềm năng, yêu cầu thực tế nguồn lực huy động Trong 10 năm gần đây, kinh tế vĩ mô ổn định chưa vững chắc, tốc độ tăng trưởng kinh tế suy giảm, phục hồi chậm Chất lượng, hiệu quả, suất lao động xã hội lực cạnh tranh kinh tế cịn thấp Nhìn lại 30 năm đổi mới, thành tựu to lớn mà đạt tạo tiền đề quan trọng để nước ta tiếp tục đổi phát triển năm tới; khẳng định đường lên chủ nghĩa xã hội nước ta phù hợp với thực tiễn Việt Nam xu phát triển lịch sử để vững bước đường xã hội chủ nghĩa Một số học kinh nghiệm sau chặng đường 30 năm đổi mới: Ba mươi năm đổi giai đoạn lịch sử quan trọng nghiệp phát triển đất nước, đánh dấu trưởng thành mặt Đảng, Nhà nước nhân dân ta Đổi mang tầm vóc ý nghĩa cách mạng, trình cải biến sâu sắc, toàn diện, triệt để, nghiệp cách mạng to lớn tồn Đảng, tồn dân mục tiêu "dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh" Có thể khẳng định học kinh nghiệm văn kiện Đảng kết tinh trí tuệ toàn Đảng, toàn dân; tổng kết lý luận thực tiễn, đúc rút từ kết quả, thành công yếu kém, khuyết điểm, chí thất bại Trên sở đó, nhìn lại 30 năm đổi mới, từ thành tựu hạn chế, khuyết điểm, Đại hội XII Đảng nhấn mạnh số học kinh nghiệm: • Một là, trình đổi phải chủ động, không ngừng sáng tạo sở kiên định mục tiêu độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, vận dụng sáng tạo phát triển chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, kế thừa phát huy truyền thống dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, vận dụng kinh nghiệm quốc tế phù hợp với Việt Nam • Hai là, đổi phải ln ln qn triệt quan điểm “dân gốc”, lợi ích nhân dân, dựa vào nhân dân, phát huy vai trò làm chủ, tinh thần trách nhiệm, sức sáng tạo nguồn lực nhân dân; phát huy sức mạnh đại đồn kết tồn dân tộc • Ba là, đổi phải tồn diện, đồng bộ, có bước phù hợp; phải tôn trọng quy luật khách quan, xuất phát từ thực tiễn, bám sát thực tiễn, coi trọng tổng kết thực tiễn, nghiên cứu lý luận, tập trung giải kịp thời, hiệu vẩn đề thực tiễn đặt • Bốn là, phải đặt lợi ích quốc gia-dân tộc lên hết; kiên định độc lập, tự chủ, đồng thời chủ động tích cực hội nhập quốc tế sở bình đẳng, có lợi; kết hợp phát huy sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời xây dựng bảo vệ vững Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa • Năm là, phải thường xuyên tự đổi mới, tự chỉnh đốn, nâng cao lực lãnh đạo sức chiến đấu Đảng; xây dựng đội ngũ cán bộ, đội ngũ cán cấp chiến lược, đủ lực phẩm chất, ngang tầm nhiệm vụ; nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc, tổ chức trị-xã hội hệ thống trị; tăng cường mối quan hệ mật thiết với nhân dân học tổng kết chặng đường 30 năm đổi định hướng tư tưởng chiến lược vô quan trọng, tạo nên xung lực mới, mạnh mẽ nghiệp đẩy mạnh đồng bộ, tồn diện cơng đổi Đảng lãnh đạo mục tiêu xây dựng nước ta ngày phồn vinh hạnh phúc Thấy rõ học kinh nghiệm 30 năm đổi mới, thêm tin tưởng tự hào Đảng - Đảng mang chất cách mạng khoa học; từ thực tiễn luyện lĩnh kiên định sáng tạo, vun đắp lên truyền thống vẻ vang Đảng ta 30 năm đổi vừa qua giai đoạn lịch sử quan trọng nghiệp đổi đất nước, đánh dấu trưởng thành mặt Đảng, Nhà nước nhân dân ta Có thể nói 30 năm cịn nhiều khó khăn, thử thách kinh tế nước ta hòa nhập đạt nhiều thành tựu rực rỡ Từ đó, tạo chuyển biến lướn, tiền đề cho phát triển lâu dài Đồng thời góp phần nâng cap tiềm lực kinh tế, chất lượng sống cho nhân dân khẳng định vị nước ta trường quốc tế “Đất nước ta chưa có đồ vị ngày nay” Khẳng định Hội nghị Trung ương khóa XII (2010 - 2016) cho thấy sở vững để Việt Nam phát triển nhanh, bền vững, xứng đáng với lịch sử anh hùng, vẻ vang Đảng dân tộc ... Nam Nhóm nhà tài trợ cho Việt Nam năm 2011 cam kết tài trợ 7,39 tỉ USD PHẦN III: KẾT LUẬN Tổng kết thành tựu kinh tế đạt 30 năm đổi Sau 30 năm đổi mới, Việt Nam đạt thành tựu quan trọng công cơng... đạo Kinh tế tập thể không ngừng củng cố phát triển Thành tựu kinh tế mà Việt Nam đạt sau 30 năm thực đường lối đổi  Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI: • • • • • Phát triển quan điểm kinh tế. .. phù hợp với thực tiễn Việt Nam xu phát triển lịch sử Nhìn lại 30 năm đổi mới, từ thành tựu hạn chế, khuyết điểm, dự thảo nêu để từ nêu học Ý nghĩa đề tài: Nhìn tổng thể, qua 30 năm đổi mới, đất

Ngày đăng: 26/08/2021, 07:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan