Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 115 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
115
Dung lượng
1,15 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỤY THẢO NGUYÊN HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM – CHI NHÁNH VŨNG TÀU LUẬN VĂN THẠC SĨ Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỤY THẢO NGUYÊN HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM – CHI NHÁNH VŨNG TÀU Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng Mã số: 83 40 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS LÊ THỊ MẬN Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2020 i TÓM TẮT Tiêu đề Hạn chế rủi ro tín dụng Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Vũng Tàu Tóm tắt Tín dụng hình thức hoạt động ngân hàng thương mại nguồn sinh lợi nhuận chủ yếu ngân hàng thương mại Tuy nhiên, hoạt động tiềm ẩn nhiều rủi ro, gây nên vô số hiệu nghiêm trọng thân ngân hàng khách hàng sử dụng dịch vụ Vì vậy, rủi ro tín dụng ln tồn hoạt động cho vay ngân hàng thương mại, ngân hàng thương mại cần phải kiểm soát, tìm phương pháp hạn chế rủi ro tín dụng xảy thân ngân hàng Tình hình kinh tế giới diễn biến phức tạp, khủng hoảng kinh tế ảnh hưởng lớn đến kinh tế hệ thống ngành ngân hàng mà bị kéo theo ảnh hưởng định Nợ xấu ngân hàng xảy bùng phát khó kiểm sốt Với nỗ lực Nhà nước, Ngân hàng Nhà nước, ngân hàng thương mại để hạn chế tình hình xấu đi, phát sinh khó kiểm sốt tình hình rủi ro tín dụng Với đề tài “Hạn chế rủi ro tín dụng Agribank – chi nhánh Vũng Tàu”, tác giả lựa chọn nghiên cứu sở tổng hợp lý luận rủi ro tín dụng từ tài liệu có sở nhà nghiên cứu, chuyên gia, nghiên cứu trước đó, kiến thức học kinh nghiệm thực tế thân tận tình hướng dẫn giáo viên hướng dẫn Nghiên cứu đã đạt số kết sau: + Tổng hợp nghiên cứu vấn đề lý luận rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại Trong đó, trình bày khái niệm rủi ro tín dụng, phân loại, ii nhận diện rủi ro, tác động rủi ro tín dụng đến kinh tế, nguyên nhân gây rủi ro, tiêu đo lường rủi ro tín dụng theo chuẩn mực quốc tế biện pháp phòng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng Bên cạnh đó, tác giả đã nghiên cứu số học kinh nghiệm quản lý hạn chế rủi cho Nhà nước, NHNN rút học kinh nghiệm quản lý rủi ro tín dụng + Hạn chế rủi ro tín dụng Agribank – chi nhánh Vũng Tàu, đã phân tích hoạt động kinh doanh chi nhánh thời gian 2017 – 2019; Phân tích cơng tác mà chi nhánh đã thực để quản lý hạn chế rủi ro tín dụng Qua đánh giá mặt làm được, mặt chưa làm nêu nguyên nhân tồn để làm sở đề giải pháp Xác định định hướng phát triển Agribank – chi nhánh Vũng Tàu, dự báo rủi ro tín dụng cho năm tiếp theo; Xác định mục tiêu hạn chế rủi ro đề giải pháp để phòng ngừa hạn chế thời gian tới Qua đề xuất giải pháp Agribank – chi nhánh Vũng Tàu, Ngân hàng Nhà nước, phủ nhằm tháo gỡ khó khăn cơng tác quản lý hạn chế rủi ro tín dụng Nghiên cứu hạn chế rủi ro tín dụng gặp phải khó khăn định như: + Khơng gian nghiên cứu Agribank – chi nhánh Vũng Tàu với phạm vi nhỏ kết nghiên cứu đạt mức độ định không tránh khỏi khiếm khuyết + Vì Agribank Việt Nam chưa ban hành Quy trình Quản trị rủi ro tín dụng giải pháp mà đề tài đề cập cịn thiếu sót + Đây lần tác giả nghiên cứu viết chuyên đề rủi ro tín dụng chưa có kinh nghiệm cách diễn đạt, phân tích cịn hạn chế iii Từ khóa Rủi ro tín dụng, hoạt động ngân hàng, ngân hàng thương mại, Agribank iv ABSTRACT Title Credit risk mitigation at Agribank - Vung Tau branch Abstract Credit is a standard form of operation of a commercial bank, and is also its main source of profit However, this activity is inherently risky with serious consequence on both its customers and the bank itself Credit risk always exists in loans, so a method to control and/or mitigate potential credit risk is a necessity for all commercial banks The world economy is often unpredictable, and sudden financial crises can easily cripple the economy along with the banking system Bad debts often emerge in large scale without warning and are generally difficult to control, even with the efforts of the State, state-owned banks, and commercial banks to alleviate the situation With this topic, "Credit risk mitigation at Agribank - Vung Tau branch", the author chose to research on the basis of compiling credit risk theories from welldocumented sources, previous studies, their own knowledge and practical experience, and the instructors' dedicated guidance The research has achieved the following results: + Compile and study the basics of credit risks - the concept of credit risk, risk classification and identification, the effects of credit risk on the economy, the causes of risks, the criteria for measuring credit risk according to international standards and measures to prevent and mitigate credit risks, along with previous cases in managing and mitigating risks of the State and state-owned banks v + Analyze business activities of Agribank - Vung Tau branch in the period of 2017 – 2019; Analyze the work that has been done in the branch to manage and mitigate credit risk to evaluate which is effective and which is not, thus outlining existing issues as a basis for proposing further solutions + Establish a development orientation for Agribank - Vung Tau branch, forecast credit risks for the coming years; Set out goals in risk control and propose solutions to prevent and mitigate in the coming time, thus setting examples for Agribank - Vung Tau branch, state-owned banks and the government in credit risk management and mitigation This research on credit risk mitigation also had certain difficulties such as: + The research sample at Agribank - Vung Tau branch is small in scope, so the results are only applicable at a certain level and mistakes are unavoidable + Because Agribank Vietnam has not issued an official Credit Risk Management Process yet, the solutions mentioned by the topic might be insufficient + Since this is the author’s first entry on credit risk subject, the expressions and analysis might be incorrect or inadequate Keywords Credit risk, banking operations, commercial banking, Agribank vi LỜI CẢM ƠN Trong suốt q trình tham gia khóa học, tác giả đã nhận giúp đỡ nhiệt tình thầy giảng dạy giảng đường nói chung đặc biệt Giảng viên hướng dẫn PGS.TS Lê Thị Mận để tác giả nghiên cứu hoàn thiện Luận văn Cảm ơn sâu sắc đến với Ngân Hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam – chi nhánh Vũng Tàu đã tạo điều kiện cung cấp thông tin, liệu tài liệu Chi nhánh trình nghiên cứu để tác giả thực Luận văn cách sn sẻ Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 2020 Tác giả Nguyễn Thụy Thảo Nguyên vii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu độc lập thân với giúp đỡ Giảng viên hướng dẫn Các số liệu đề tài trung thực thu thập từ báo cáo kết kinh doanh Ngân hàng Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 2020 Tác giả Nguyễn Thụy Thảo Nguyên viii MỤC LỤC TÓM TẮT i ABSTRACT iv LỜI CẢM ƠN vi LỜI CAM ĐOAN vii MỤC LỤC viii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT xii DANH MỤC CÁC BẢNG xiii DANH MỤC CÁC HÌNH xiv PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp nghiên cứu Tổng quan tài liệu nghiên cứu trước liên quan Cấu trúc nghiên cứu 11 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 12 1.1 Tổng quan rủi ro tín dụng 12 85 để dễ dàng giám sát hoạt động kinh doanh KH, có biện pháp xử lý kịp thời RRTD phát sinh sau 3.2.3.3 Đào tạo và đào tạo lại nguồn nhân lực Theo Gấm cộng (2017), NHTM cần ý đầu tư đào tạo từ đến chuyên sâu nghiệp vụ, đối tượng khách hàng có đặc điểm đặc thù sản xuất kinh doanh cụ thể Cần tổ chức đội ngũ giảng dạy chuyên gia bên ngoài, chuyên viên tín dụng có kinh nghiệm ngân hàng, biên soạn cập nhật giáo trình giảng dạy mang tính thực tiễn, trang bị tốt sở vật chất, phương tiện giảng dạy Cùng với đó, cần có chế độ đãi ngộ, khen thưởng hợp lý, công bằng: nhân viên có thành tích xuất sắc nên biểu dương, khen thưởng mặt vật chất lẫn tinh thần tương xứng với kết mà họ mang lại… Thường xuyên tổ chức buổi hội thảo chuyên đề, trao đổi tình tín dụng đã xảy để rút kinh nghiệm chung Tổ chức buổi hội thảo, thảo luận kiểm soát rủi ro tín dụng, nhấn mạnh sai phạm hậu gặp phải tồn hệ thống để phịng tránh Nâng cao nhận thức cho cán tín dụng ý nghĩa kiểm soát, đào tạo cho họ kiến thức kỹ cần thiết để phục vụ hoạt động (theo Hiền Khang, 2020) Hinh Lành (2018) đề nghị số giải pháp để tăng cường lực cán ngân hàng theo tầm nhìn chiến lược đến 2025, định hướng đến 2030: - Cải thiện lực quản trị chiến lược cho đội ngũ cán quản lý lãnh đạo NHTM theo trình độ cao để đáp ứng theo định hướng Chính phủ Quyết định 986/QĐ-TTg đặt - Nâng cao chất lượng đội ngũ cán quản trị rủi ro ngân hàng gắn với tăng cường lực tổng hợp đội ngũ cán cấp (kiến thức, kỹ năng, thái độ đạo đức nghề nghiệp) 86 - Thực giải pháp đào tạo đội ngũ quản lý điều hành ngân hàng gắn với quy chuẩn theo định hướng chiến lược Chính phủ thơng lệ giới, đặc biệt tổng kết áp dụng Basel II từ sau năm 2020 triển khai áp dụng Basel III từ 2025, tiến tới sau năm 2030 triển khai áp dụng cho toàn NHTM - Đào tạo đội ngũ chuyên gia đánh giá phòng ngừa, dự báo rủi ro gắn với cải thiện phương pháp tính tốn tỷ lệ an tồn vốn, bảo đảm đủ vốn để bù đắp loại rủi ro trọng yếu tín dụng, thị trường hoạt động theo lộ trình áp dụng Basel II - Đào tạo đội ngũ cán quản lý chuyên gia để hấp thụ tốt tiến cách mạng công nghệ lần thứ tư (4.0); Có chương trình đào tạo đội ngũ quản lý hay chuyên gia để đáp ứng trào lưu Fintech - Cải thiện lực đội ngũ cán làm cơng tác kiểm sốt, kiểm tốn nội ngân hàng Từ nhận định trên, tác giả nhận thấy cần tăng cường công tác giáo dục trị tư tưởng cho cán bộ, nhân viên, xử lý nghiêm minh kịp thời vụ việc, vụ án Ðồng thời, tăng cường công tác đào tạo, đào tạo lại cán làm công tác nghiệp vụ, đặc biệt đội ngũ cán tín dụng kiểm soát nội đội ngũ quản lý rủi ro nhiều hình thức trọng công tác đào tạo chỗ nhằm nâng cao lực quản trị ngân hàng đội ngũ cán nghiệp vụ lực quản trị rủi ro tín dụng, khoản, thị trường, đạo đức nghề nghiệp… Bên cạnh đó, Agribank – chi nhánh Vũng Tàu cần chuẩn hóa đội ngũ cán tín dụng, có sách đào tạo, đào tạo lại đãi ngộ hợp lý thông qua chế độ tiền lương, tiền thưởng, chế độ đào tạo, hội thăng tiến… cán làm cơng tác tín dụng, thẩm định, quản lý rủi ro Ban hành qui định liên quan đến vấn đề trách nhiệm cá nhân (nhất trách nhiệm vật chất) việc để xảy rủi ro gây tổn thất tài sản cho ngân hàng 87 3.2.3.4 Phát triển marketing Phát triển marketing phải phát triển tổng hợp, toàn diện lĩnh vực có tính đặc thù, hướng đến việc tìm hiểu nhu cầu khách hàng lĩnh vực tài chính, cách thức khách hàng lựa chọn, định sử dụng sản phẩm ngân hàng cung cấp Đối với sản phẩm truyền thống, bên cạnh thu hút nguồn vốn nhàn rỗi từ dân cư, Agribank – chi nhánh Vũng Tàu cần tăng cường huy động vốn từ nguồn vốn doanh nghiệp thơng qua q trình đơn giản hóa thủ tục, đáp ứng kịp thời nhu cầu doanh nghiệp, tư vấn doanh nghiệp sử dụng số dư nguồn vốn hiệu quả, khuyến khích họ sử dụng hình thức đầu tư tự động Tiếp tục nâng cấp phát triển dịch vụ Home Banking, Mobile Banking, Internet Banking để có nhiều tính ưu việt kiểm tra giao dịch, quản lý tài khoản séc cá nhân, nhận hỗ trợ trực tuyến từ ngân hàng, dịch vụ két sắt, dịch vụ tư vấn tài chính… Thương hiệu Agribank đã tạo dấu ấn lớn mắt khách hàng cá nhân lẫn doanh nghiệp, nhiên cần tiếp tục định vị vị cụ thể thơng qua chương trình chuẩn hóa xây dựng hệ thống trả lời điện thoại tự động thời gian chờ; Chuẩn hóa phong cách trả lời điện thoại thủ công; Thống trang phụ, thư từ Phòng giao dịch địa bàn; Khi thực dịch vụ khuyến mại, hay mắt sản phẩm, dịch vụ cần đẩy mạnh quảng cáo, tiếp thị phương tiện thông tin đại chúng, áp dụng công nghệ thông tin quảng bá Bên cạnh đó, hoạt động cộng đồng phải trì để nâng tầm ảnh hưởng Agribank – chi nhánh Vũng Tàu địa phương 88 3.3 Một số kiến nghị 3.3.1 Kiến nghị đối với Ngân hàng nhà nước Nền kinh tế nước chuyển sang chế thị trường có quản lý Nhà nước, nhiều thành phần kinh tế tồn song song, hoạt động bình đẳng cạnh tranh mạnh mẽ đã tạo nên thị trường tương đối động tồn tiềm ẩn nhiều nguy rủi ro Do vậy, ngành Ngân hàng nói chung, NHNN cần phải tạo lập hệ thống quản lý chặt chẽ Với xu hội nhập kinh tế giới, NHNN cần tránh can thiệp sâu vào tỷ giá hối đoái mà nên cung cầu tự định Tăng cường biện pháp quản lý tín dụng ngân hàng, TCTD, bảo đảm môi trường cạnh tranh lành mạnh Nâng cao hiệu lực tra ngân hàng, tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh hoạt động kinh doanh tiền tệ, tín dụng dịch vụ ngân hàng NHNN cần phải thực nghiêm ngặt việc tra thường xuyên hoạt động NHTM thông qua việc thực kiểm tra, phúc tra việc chấp hành luật lệ tiền tệ hoạt động ngân hàng, việc thực quy định giấy phép hoạt động ngân hàng Các TCTD nước cần phải thực chế tín dụng để cạnh tranh KH Những sai sót, vi phạm quy chế, thể lệ phải xử lý nghiêm túc, kịp thời kể tập thể cá nhân Ngoài ra, cần hồn thiện mơ hình tổ chức máy tra ngân hàng theo ngành dọc từ Trung ương xuống sở có độc lập tương đối điều hành hoạt động nghiệp vụ tổ chức máy NHNN Ứng dụng nguyên tắc giám sát hiệu hoạt động ngân hàng, tuân thủ quy tắc thận trọng công tác tra NHNN cần có phân tích dự báo diễn biến thị trường tín dụng thời kỳ, sở gắn kết mơ hình vĩ mơ thơng qua mơ hình định tính định lượng phù hợp Qua đó, cung cấp đánh giá dự báo vĩ 89 mô diễn biến tiền tệ, tín dụng với chất lượng cao để NHTM có sở tham khảo cách tin cậy hoạch định chiến lược quản lý RRTD chi nhánh NHNN cần tiếp tục hoàn thiện khung pháp lý đẩy mạnh việc sử dụng giấy tờ có thương phiếu, chứng tiền gửi loại hối phiếu, kỳ phiếu NHTM NHNN cần phối hợp với đơn vị liên quan thường xuyên tổ chức khóa đào tạo bồi dưỡng kiến thức cập nhật để nâng cao lực đánh giá, đo lường phân tích, kiểm sốt RRTD cho phận tín dụng 3.3.2 Kiến nghị đới với Hợi sở Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam Agribank cần hướng dẫn kịp thời chế, quy định NHNN Đặc biệt tổ chức hội thảo tín dụng toàn hệ thống Agribank để CBTD lãnh đạo kinh doanh trao đổi, hoc hỏi kinh nghiệm, đồng thời nắm bắt chế, thể lệ phản ánh vướn mắc thực tế Nên đầu tư trang thiết bị, phương tiện nâng cao chất lượng cơng tác thơng tin phịng ngừa rủi ro, cần mở rộng, bổ sung chức cho trung tâm thơng tin phịng ngừa rủi ro thơng tin thu nhận, tổng hợp đánh giá tình hình biến đổi kinh tế ngồi nước, tình hình thực tế xu hướng thay đổi ngành hàng, mặt hàng, sản phẩm giá cả, mức độ sản xuất, tiêu thụ hoạt động đối thủ cạnh tranh Agribank cần phối hợp với đơn vị liên quan thường xuyên tổ chức khóa đào tạo bồi dưỡng kiến thức để nâng cao lực đánh giá, đo lường, phân tích RRTD cho cán Agribank – chi nhánh Vũng Tàu chi nhánh lớn địa bàn tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu có vai trò quan trọng phát triển tồn hệ thống 90 Agribank Do đó, Agribank phải có mối quan hệ thường xuyên, có sách hỗ trợ cho chi nhánh đưa dự án cho chinh nhánh, tạo điều kiện cho chi nhánh phát triển Tuy nhiênm không can thiệp sâu vào hoạt động kinh doanh Đồng thời phải có kiểm tra, giám sát thường xuyên để kịp thời phát sai sót, hạn chế mức tối đa sai phạm chi nhánh Nhờ mà bảo vệ tồn phát triển chi nhánh nói riêng tồn hệ thống nói chung 91 KẾT LUẬN CHƯƠNG Trên sở định hướng phát triển hạn chế RRTD Agribank – chi nhánh Vũng Tàu thời gian tới, chương nghiên cứu, tác giả đã mạnh dạn đề xuất số giải pháp nhằm tăng cường trình quản trị, hạn chế RRTD Agribank – chi nhánh Vũng Tàu nói riêng Agribank Việt Nam nói chung Đồng thời nêu lên số đề xuất, kiến nghị NHNN Nhà nước tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động tác nghiệp ngân hàng 92 KẾT LUẬN Việc phòng ngừa hạn chế RRTD nhằm đảm bảo tối ưu hóa tương quan lợi nhuận/rủi ro mục tiêu mà Agribank NHTM hướng tới Tuy nhiên, tốn khó NHTM, đòi hỏi thực nhiều giải pháp đồng Nghiên cứu đã hoàn thành với nội dung sau: - Hệ thống hóa hồn thiện sở lý luận phòng ngừa hạn chế RRTD NHTM; Tìm hiểu học kinh nghiệm phịng ngừa hạn chế RRTD số nước giới, từ rút học Agribank – chi nhánh Vũng Tàu - Nghiên cứu thực trạng phòng ngừa hạn chế RRTD Agribank – chi nhánh Vũng Tàu giai đoạn năm 2017 – 2019 Dựa vào đánh giá kết đạt được, số hạn chế nguyên nhân hạn chế - Nêu định hướng đề xuất hệ thống giải pháp nghiệp vụ, giải pháp hỗ trợ số kiến nghị góp phần hạn chế RRTD theo hướng hợp lý, hiệu Agribank – chi nhánh Vũng Tàu thời gian tới Với nội dung nghiên cứu đã thực hiện, tác giả hi vọng kết nghiên cứu có đóng góp định việc hồn thiện sở lý luận phịng ngừa hạn chế RRTD NHTM, có hiệu Agribank – chi nhánh Vũng Tàu nói riêng Agribank Việt Nam nói chung Tuy nhiên, hạn chế nhiều mặt nên nghiên cứu không tránh khỏi thiếu sót định Tác giả mong nhận ý kiến đóng góp q thầy cơ, chun để nghiên cứu hoàn thiện TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Dương, T K (2019) Phòng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam Học viện tài chính, Hà Nội Gấm, N T & cộng (2017) Quản trị rủi ro tín dụng doanh nghiệp ngân hàng thương mại Việt Nam Tạp chí Tài chính, địa http://tapchitaichinh.vn/kinh-te-vi-mo/quan-tri-rui-ro-tin-dung-doi-voi-doanhnghiep-tai-cac-ngan-hang-thuong-mai-viet-nam-128356.html, truy cập ngày 20/08/2017 Hà, N T M (2015) Một số dấu hiệu nhận biết rủi ro tín dụng tác động rủi ro tín dụng Địa http://kqtkd.duytan.edu.vn/Home/ArticleDetail/vn/88/2020/mot-so-dau-hieu-nhanbiet-rui-ro-tin-dung-va-tac-dong-cua-rui-ro-tin-dung, truy cập ngày 09/02/2015 Hà, N V N (2014) Hoàn thiện hoạt động marketing tổng hợp ngân hàng thương mại Tạp chí tài chính, số 11/2014, địa http://tapchitaichinh.vn/taichinh-kinh-doanh/tai-chinh-doanh-nghiep/hoan-thien-hoat-dong-marketing-tonghop-cua-ngan-hang-thuong-mai-92012.html, truy cập ngày 17/12/2014 Hạng, Đ X & Lộc, N V (2012) Giáo trình quản trị tín dụng ngân hàng thương mại Nhà xuất Tài – Học viện Tài chính, Hà Nội Hạnh, L T H (2013) Giải pháp xử lý nợ xấu Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Nha Trang Ngân hàng VCB Nha Trang Hiền, T T & Khang, N N (2020) Giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Cơng Thương Việt Nam - Chi nhánh An Giang Tạp chí Công thương, địa http://www.tapchicongthuong.vn/bai-viet/giaiphap-hoan-thien-cong-tac-quan-ly-rui-ro-tin-dung-tai-ngan-hang-tmcp-congthuong-viet-nam-chi-nhanh-an-giang-67864.htm, trung cập ngày 12/01/2020 Hinh, L V & Lành, N V (2018) Chất lượng nguồn nhân lực ngân hàng thương mại với chiến lược phát triển ngành ngân hàng đến năm 2025 định hướng 2030 Tạp chí Ngân hàng, số 19/2018, địa http://tapchinganhang.gov.vn/chatluong-nguon-nhan-luc-ngan-hang-thuong-mai-voi-chien-luoc-phat-trien-nganhngan-hang-den-nam-202.htm, truy cập ngày 09/09/2019 Hoàng, T H & Hà, N T (2020) Giải pháp hạn chế xử lý nợ xấu Ngân hàng Thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Trà Vinh Tạp chí Công thương, địa http://tapchicongthuong.vn/bai-viet/giai-phap-hanche-va-xu-ly-no-xau-tai-ngan-hang-thuong-mai-co-phan-cong-thuong-viet-nam-chinhanh-tra-vinh-68279.htm, truy cập vào 29/01/2020 10 Hương, N T T (2012) Giải pháp giảm thiểu rủi ro tín dụng đầu tư phát triển nhà nước 11 Phương, H T (2019) Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – chi nhánh TP.HCM Trường Đại học Kinh tế, Thành phố Hồ Chí Minh 12 Thuận, Đ T (2019) Quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam Tạp chí tài chính, truy xuất từ http://tapchitaichinh.vn/nganhang/quan-tri-rui-ro-tin-dung-tai-cac-ngan-hang-thuong-mai-viet-nam-302360.html, ngày 06/02/2019 13 Trà, C T (2016) Cảnh báo sớm rủi ro tín dụng: Cơng cụ cho người dẫn đầu Địa https://www.vietinbank.vn/web/home/vn/news/16/06/canh-bao-somrui-ro-tin-dung-cong-cu-cho-nguoi-dan-dau.html&p=1 14 Trang, Đ Đ (2019) Về quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam Tạp chí tài chính, truy xuất từ http://tapchitaichinh.vn/nganhang/ve-quan-tri-rui-ro-tin-dung-tai-cac-ngan-hang-thuong-mai-o-viet-nam302221.html, ngày 09/02/2019 15 Trung, N C (2017) Về quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại Thời báo ngân hàng, truy xuất từ https://thoibaonganhang.vn/ve-quan-tri-ruiro-tin-dung-tai-nhtm-62918.html 16 Đại học Quốc gia Hà Nội (2006) Giáo trình Luật Ngân hàng Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 17 Báo cáo thường niên Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam (2017) 18 Báo cáo thường niên Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam (2018) 19 Báo cáo thường niên Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam (2019) 20 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2019) Thông tư 25/2019/TT-NHNN quy định việc cấp giấy phép tổ chức, hoạt động ngân hàng thương mại, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, văn phòng đại diện tổ chức tín dụng nước ngồi, tổ chức nước ngồi khác có hoạt động ngân hàng tại Việt Nam, Hà Nội 21 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2019) Thông tư 03/VBHN-NHNN quy định xác định, trích lập, quản lý sử dụng khoản dự phòng rủi ro Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Hà Nội 22 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2018) Thông tư 52/2018/TT-NHNN Quy định xếp hạng tổ chức tín dụng, Hà Nội 23 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2018) Thông tư 36/2018/TT-NHNN quy định hoạt động cho vay tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước khách hàng, Hà Nội 24 Thủ tướng Chính phủ (2020) Quyết định số 149/QĐ-TTg việc phê duyệt Chiến lược Tài Tồn diện Quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030, Hà Nội 25 Thủ tướng Chính phủ (2018) Quyết định việc phê duyệt chiến lược phát triển ngành ngân hàng Việt Nam đến năm 2025, định hướng đến năm 2030, Hà Nội Tiếng Anh 26 Bessis, J (2001) Risk Management in Banking Publisher Wiley, English 27 Chrinko, R S G (2000) A framework for assessing credit risk in depository institution 28 Fitch, T P (1997) Dictionary of Banking Terms Publisher: Barrons Educational Series, English 29 Frey, C (1998) Dictionary of Banking 30 Koch, T W & MacDonald, S (1995) Bank management South Western Educational Publishing 31 Saunders, A & Cornett, M M (1993) Financial Institutions Management – A modern perspective PHỤ LỤC Mơ hình 6C: (1) Character (Tư cách người vay): CBTD phải xác định rõ mục đích xin vay, thái độ, tính trung thực thiện chí tốn người vay vốn Từ giúp ngân hàng loại bỏ rủi ro đạo đức KH (2) Capacity (Năng lực hoạt động): CBTD phải chắn người vay có đủ lực hành vi lực pháp lý để ký kết hợp đồng tín dụng nhằm bảo vệ quyền lợi ngân hàng trường hợp xảy tranh chấp Bên cạnh đó, CBTD cần xác định tính chất hợp pháp người tham gia ký kết hợp đồng tín dụng tránh tình trạng gian lận (3) Cash (Tiền): Tiêu chí giúp trả lời câu hỏi “Người vay có khả tạo thu nhập để trả lại vốn tín dụng cho ngân hàng khơng?” Nguồn thu KH từ doanh thu bán hàng, lý tài sản, khấu hao tài sản…, đó, nguồn thu thứ nguồn thu để trả nợ việc lý tài sản làm suy yếu lực người vay, việc bảo đảm cho ngân hàng phức tạp hơn, biểu khơng lành mạnh cho thấy quan hệ tín dụng trở nên xấu (4) Collateral (Bảo đảm tiền vay): Đây điều kiện để ngân hàng cấp tín dụng nguồn thu thứ hai dùng để trả nợ cho ngân hàng trường hợp KH không thực theo nghĩa vụ đã cam kết Điều kiện gắn chặt trách nhiệm người vay nghĩa vụ toán khoản vay cho ngân hàng Ngân hàng cần quan tâm tới tính chất pháp lý tài sản đảm bảo (5) Conditions (Các điều kiện): Ngân hàng cần phải đánh giá xu hướng hành ngành nghề công việc kinh doanh người vay nói riêng thay đổi mơi trường kinh tế nói chung nhằm đánh giá ảnh hưởng tới khoản tín dụng (6) Control (Kiểm soát): Ngân hàng cần quan tâm tới yếu tố trị, xã hội, luật pháp… có thay đổi ảnh hưởng tới người vay u cầu tín dụng người vay có đáp ứng tiêu chuẩn ngân hàng nhà quản lý chất lượng tín dụng chưa? Xếp hạng KH Ý nghĩa Xếp hạng AAA Đây mức xếp hạng cao Khả hoàn trả khoản vay KH xếp hạng đặc biệt tốt AA KH xếp hạng có lực trả nợ khơng so với KH xếp hạng loại cao Khả hoàn trả KH xếp hạng tốt A KH xếp hạng có nhiều khả chịu tác động tiêu cực yếu tố bên điều kiện kinh tế KH xếp hạng cao Tuy nhiên khả trả nợ đánh giá tốt BBB KH xếp hạng có số cho thấy KH hồn tồn có khả hồn trả đầy đủ khoản nợ Tuy nhiên, điều kiện kinh tế bất lợi thay đổi yếu tố bên ngồi có nhiều khả việc làm suy giảm khả trả nợ KH BB KH xếp hạng có nguy khả trả nợ nhóm từ B trở xuống Tuy nhiên, KH phải đối mặt với nhiều rủi ro tiềm ẩn ảnh hưởng từ điều kiện kinh doanh, tài kinh tế bất lợi, ảnh hưởng có khả dẫn đến suy giảm khả trả nợ KH B KH xếp hạng có nhiều nguy khả trả nợ KH nhóm BB Tuy nhiên, thời KH có khả hồn trả khoản vay Các điều kiện kinh doanh, tài kinh tế nhiều khả ảnh hưởng đến khả thiện chí trả nợ KH CCC KH xếp hạng thời bị suy giảm khả trả nợ, khả trả nợ KH phụ thuộc vào độ thuận lợi điều kiện kinh doanh, tài kinh tế Trong trường hợp có yếu tố bất lợi xảy ra, KH nhiều khả không trả nợ CC KH xếp hạng thời bị suy giảm nhiều khả trả nợ C KH xếp hạng trường hợp đã thực thủ tục xin phá sản có động thái tương tự việc trả nợ KH trì D KH xếp hạng D trường hợp đã khả trả nợ, tổn thất đã thực xảy ra, không xếp hạng D cho KH mà việc khả trả nợ dự kiến ... đề Hạn chế rủi ro tín dụng Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Vũng Tàu Tóm tắt Tín dụng hình thức hoạt động ngân hàng thương mại nguồn sinh lợi nhuận chủ yếu ngân hàng. .. sốt hạn chế rủi ro tín dụng 31 1.2.2 Sự cần thiết phải hạn chế rủi ro tín dụng 32 1.2.3 Quy trình quản trị rủi ro tín dụng 33 1.3 Kinh nghiệm hạn chế rủi ro tín dụng số ngân hàng. .. – chi nhánh Vũng Tàu phải đối mặt với nhiều rủi ro trình hoạt động, rủi ro khoản, RRTD… vậy, tác giả lựa chọn đề tài ? ?Hạn chế rủi ro tín dụng Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam