1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Rèn luyện cho học sinh kĩ năng tự học trong dạy học chương sinh trưởng và phát triển sinh học 11

121 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 121
Dung lượng 1,38 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH * LÊ THỊ NGỌC HÂN RÈN LUYỆN CHO HỌC SINH KỸ NĂNG TỰ HỌC TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN SINH HỌC 11 THPT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Nghệ An, năm 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH * LÊ THỊ NGỌC HÂN RÈN LUYỆN CHO HỌC SINH KỸ NĂNG TỰ HỌC TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN SINH HỌC 11 THPT Chuyên ngành: Lý luận Phương pháp dạy học môn Sinh học Mã số: 60.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS.Nguyễn Đình Nhâm Nghệ An, năm 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng cá nhân tơi Các số liệu, kết nghiên cứu nêu luận văn khách quan, trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Vinh, tháng năm 2017 Tác giả luận văn Lê Thị Ngọc Hân ii LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài, nhận giúp đỡ thầy giáo, cô giáo, bạn bè, đồng nghiệp người thân Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể thầy cô giáo khoa sau đại học, khoa sinh trường Đại học Vinh, thư viện trường Đại học Vinh tạo điều kiện cho học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Cảm ơn Ban giám hiệu, thầy cô giáo môn Sinh học trường THPT Cẩm Bình, trường THPT Lê Q Đơn, trường THPT Phan Đình Phùng tỉnh Hà Tĩnh cộng tác giúp thực thành công đề tài Xin cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp người thân gia đình động viên giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu Mặc dù nổ lực cố gắng, hạn chế mặt thời gian, trình độ nên chắn đề tài cịn có thiếu sót Rất mong nhận ý kiến đống góp quý thầy cô giáo, nhà khoa học, anh chị bạn Vinh, tháng năm 2017 Tác giả luận văn Lê Thị Ngọc Hân iii MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN ii BẢNG GHI CHÚ NHỮNG CỤM TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ, HÌNH vii MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC RÈN LUYỆN KỸ NĂNG TỰ HỌC SINH HỌC 11 THPT .6 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu .6 1.2 Cơ sở lí luận 1.2.1 Lí thuyết tự học 1.2.1.1 Khái niệm tự học 1.2.1.2 Các hình thức tự học 1.2.1.3 Các giai đoạn trình tự học 1.2.2 Kỹ kỹ tự học .10 1.2.2.1 Kỹ 10 1.2.2.2 Kỹ tự học 10 1.2.3 Nguyên tắc quy trình rèn luyện kỹ tự học .11 1.2.3.1 Nguyên tắc 11 1.3 Thực trạng rèn luyện kỹ tự học chương Sinh trưởng phát triển Sinh học 11 12 1.3.1 Mục tiêu khảo sát .12 1.3.2 Nhiệm vụ khảo sát .13 1.3.3 Đối tượng khảo sát .13 1.3.4 Phương pháp khảo sát 13 1.3.5 Kết khảo sát 13 1.3.5.1 Kết GV 13 iv 1.3.5.2 Kết HS 16 Chương 2: RÈN LUYỆN CHO HỌC SINH KỸ NĂNG TỰ HỌC TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN SINH HỌC 11 21 2.1 Phân tích mục tiêu, nội dung logic hình thành kiến thức chương Sinh trưởng phát triển SH11 .21 2.1.1 Mục tiêu chương Sinh trưởng phát triển SH 11 .21 2.1.2 Đặc điểm nội dung lơgic hình thành kiến thức chương 22 2.1.2.1 Đặc điểm nội dung 22 2.1.2.2 Lơgic hình thành kiến thức 23 2.2 Kĩ tự học chương Sinh trưởng phát triển SH11 26 2.2.1 Nhóm 1: Kĩ kiến tạo kiến thức 26 2.2.1.1 Nhóm kĩ thu nhận kiến thức 26 2.2.1.2 Nhóm kĩ sát nhập kiến thức .29 2.2.2 Nhóm 2: Kĩ biện luận sản phẩm kiến tạo 33 2.2.2.1 Kĩ lập dàn ý chi tiết 33 2.2.2.2 Kĩ lập bảng hệ thống kiến thức 35 2.2.2.3 Kĩ lập sơ đồ hệ thống kiến thức .38 2.2.2.4 Kĩ thảo luận, bảo vệ sản phẩm kiến tạo 41 2.3 Rèn luyện luyện kĩ tự học chương SH11 47 2.3.1 Nguyên tắc rèn luyện kĩ tự học chương SH11 .47 2.3.2 Biện pháp rèn luyện kĩ tự học chương Sinh trưởng phát triển HS11 .48 2.3.2.1 Biện pháp chung .48 2.3.2.2 Biện pháp cụ thể .49 2.3.3 Vận dụng quy trình rèn luyện KNTH hình thức lên lớp 56 2.3.3.1 Bài lên lớp nghiên cứu tài liệu 56 2.3.3.2 Bài lên lớp ôn tập củng cố hoàn thiện kiến thức 56 2.3.3.3 Bài lên lớp kiểm tra đánh giá 57 v 3.1 Mục tiêu thực nghiệm .58 3.2 Nội dung thực nghiệm 58 3.2.1 Các thực nghiệm sư phạm .58 3.2.2 Kiểm tra mức độ đạt KNTH chương Sinh trưởng phát triển SH11 .58 3.3.2 Kiểm tra kết lĩnh hội kiến thức HS 58 3.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm .59 3.3.1 Chọn trường, lớp giáo viên dạy thực nghiệm 59 3.3.3 Phương pháp thu thập liệu 60 3.3.1 Đo mức độ đạt KNTH HS qua rèn luyện 60 3.3.2 Đo kết lĩnh hội kiến thức 63 3.4 Kết thực nghiệm biện luận 63 3.4.1 Phân tích định lượng 63 3.4.1.1 Mức độ đạt KNTH chương Sinh trưởng phát triển SH11 HS qua rèn luyện phương án TN 63 3.4.1.2 Trình tự TT KN HS sử dụng trình TH chương Sinh trưởng phát triển SH11 65 3.4.1.3 Kết lĩnh hội kiến thức HS 66 3.4.2 Phân tích định tính .69 3.4.2.1 Tinh thần, thái độ học tập kết lĩnh hội kiến thức HS 69 3.4.2.2 Sự phát triển KNTH chương Sinh trưởng phát triển SH11 HS qua rèn luyện 71 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 vi BẢNG GHI CHÚ NHỮNG CỤM TỪ VIẾT TẮT TT Viết tắt Viết đầy đủ ĐC Đối chứng ĐV Động vật GV Giáo viên HS Học sinh KNTH Kĩ tự học KT Kiểm tra MPS Mô phân sinh ND Nội dung SH 11 Sinh học lớp11 10 SGK Sách giáo khoa 11 STSC Sinh trưởng sơ cấp 12 STTC Sinh trưởng thứ cấp 13 ST Sinh trưởng 14 PT Phát triển 15 PHT Phiếu học tập 16 THPT Trung học phổ thông 17 TN Thực nghiệm 18 TT Thao tác 19 TV Thực vật vii DANH MỤC CÁC BẢNG, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ, HÌNH TT Số hiệu Tên bảng Đối tượng điều tra kĩ tự học chương Sinh học Trang Bảng 1.1 Bảng 1.2 Bảng 1.3 Bảng 1.4 Bảng 1.5 Bảng 2.1 Bảng 3.1 Các thực nghiệm 59 Bảng 3.2 Trường, lớp gióa viên dạy thực nghiệm 60 Bảng 3.3 10 Bảng 3.4 11 Bảng 3.5 12 Bảng 3.6 13 Bảng 3.7 14 Bảng 3.8 15 Bảng 3.9 11 Mức độ rèn luyện kĩ tự học cho HS GV nhóm khảo sát Mức độ đạt kĩ tự học chương Sinh học 11 HS nhóm khảo sát Nhận thức vai trị hứng thú tự học chương Sinh học 11 học sinh Những khó khăn tự học chương Sinh học 11 HS Quy trình rèn luyện KNTH SH11 HS tác động GV Các học bố trí kiểm tra kĩ tự học chương SH11 Thang đo mức độ đạt kĩ tự học chương SH11 Cơ cấu học sinh chia theo mức độ đạt số kĩ tự học lần kiểm tra Tỉ lệ HS sử dụng trình tự thao tác số kĩ lần kiểm tra Thống kê điểm qua lần kiểm tra nhóm đối chứng nhóm thực nghiệm Tổng hợp phân phối tần suất điểm qua lần kiểm tra nhóm đối chúng thực nghiệm Tần suát hội tụ tiến (f)- số HS đạt điểm Xi(%) trở lên 14 16 18 19 20 49 61 62 64 66 67 67 69 viii lần kiểm tra Tổng hợp tham số đặc trưng qua lần kiểm tra 16 Bảng 3.10 17 Biểu đồ 1.1 18 Biểu đồ 3.1 19 Biểu đồ 3.2 20 Biểu đồ 3.3 21 Sơ đồ 1.1 Chu trình tự học 10 22 Sơ đồ 2.1 Lơgic hình thành kiến thức chương cấp thể 26 23 Sơ đồ 2.2 24 Sơ đồ 2.3 25 Sơ đồ 2.4 26 Sơ đồ 2.5 27 Sơ đồ 2.6 ]28 Hình 2.1 Cơ cấu GV chia theo nhận thức vai trò TH dạy học Cơ cáu HS chia theo mức độ đạt kĩ TH chương SH11 Phân phối tần suất kết lĩnh hội kiến thức chương SH11 qua lần kiểm tra Tần suất hội tụ tiến (f)- số HS đạt điểm Xi(%) trở lên lần kiểm tra Hệ thống kiến thức nhân tố ảnh hưởng đến Sinh trưởng phát triển thực vật Hệ thống kiến thức nhân tố ảnh hưởng đến Sinh trưởng phát triển động vật Hệ thống nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển Hệ thống kiến thức hoocmôn thực vật Các biện pháp điều khiển sinh trưởng phát triển động vật Các loại mô phân sinh thực vật 70 15 65 68 69 33 34 41 42 47 28 P20 Hoạt động thầy trò Yêu cầu HS quan sát h.34.3, vận dụng kiến thức lớp để giải thích: Những hoa văn thân gỗ bị cưa ngang có xuất xứ từ đâu? Ý nhĩa hoa văn đó? HS: Đó vịng trịn đồng tâm với màu sáng tối xen kẽ có độ dày mỏng khác tầng sinh mạch tạo Ý nghĩa: Cho biết tuổi biết đặc điểm khí hậu có thuận lợi hay khơng thuận lợi cho phát triển GV bổ sung, hoàn chỉnh Hoạt động 3: Tìm hiểu nhân tố ảnh hưởng đến ST TV GV: Lập dàn ý ND nhân tố ảnh hưởng đến ST? Trong nhân tố nhân tố quan trọng? HS: Thảo luận ->trả lời GV chỉnh sữa -> HS hoàn thiện Vận dụng: - Giải thích tượng mọc vống TV bóng tối? (khi tối Auxin (Axit Indolaxetic) sản sinh nhiều đỉnh thân cây, bóng tối nước, tế bào giãn dài ra) - Tại muốn nhiều nhánh người ta thường bấm ngọc cây? (Bấm chồi ngọn, hàm lượng chất kích thích phát triển chồi giảm đồng thời chất kích thích chồi bên tăng Do vậy, chồi bên phát triển, làm có nhiều cành nhánh hơn) Sau HS trả lời, GV Nhận xét, bổ sung nêu kết luận Củng cố: Trả lời câu hỏi cuối Bảng đáp án số Nội dung Các nhân tố ảnh hưởng đến ST a Các yếu tố bên Các nhân tố bên ảnh hưởng đến sinh trưởng là: - Đặc điểm di truyền - Thời kì ST - Hocmơn TV b Các yếu tố bên ngồi - Nhiệt độ - Nước - Ánh sáng - Ôxi - Dinh dưỡng khống Nhân tố bên ngồi đóng vai trị định, nhân tố bên đóng vai trị quan trọng P21 Các loại MPS MPS đỉnh MPS bên ND Vị trí Chồi đỉnh, nách; Đỉnh rể Ở thân, rể Chức Làm cho thân rể dài Làm dày thân rể Lớp TV Một mầm Hai mầm Hai mầm MPS lóng Mắt thân Làm cho lóng dài Một mầm Bảng đáp án số Sinh trưởng sơ cấp Tiêu chí Sinh trưởng thứ cấp Đối tượng Khái niệm Là kiểu sinh trưởng làm tăng chiều Là kiểu sinh trưởng làm gia dài thân rễ tăng đường kính (bề dày) thân rễ Nguyên nhân – Do hoạt động mô phân sinh đỉnh Do hoạt động nguyên phân chế mơ phân sinh lóng tạo mơ phân sinh bên tạo Vị trí Diễn đỉnh thân, đỉnh chồi, đỉnh Diễn thân, cành, rễ rễ mắt thực vật Hai mầm Kết Làm tăng chiều dài thân rễ Đối tượng Thực vật Một mầm Hai mầm Thực vật Hai mầm Làm tăng đường kính thân rễ Bài 35: HOOCMƠN THỰC VẬT I Mục tiêu học Học xong này, HS có khả năng: Về kiến thức - Nêu khái niệm hoocmon thực vật - Trình bày đặc điểm hoocmôn thực vật - Kể tên loại hoocmơn biết trình bày tác động đặc trưng hoocmôn - Mô tả ứng dụng sản xuất loại hoocmôn Về kĩ Lập dàn ý kiến thức hoocmôn thực vật, lập bảng hệ thống kiến thức loại hoocmôn TV Vận dụng kiến thức để giải thích tượng tự nhiên P22 Về thái độ - Có cách nhìn khoa học yếu tố điều tiết sinh trưởng TV - Có ý thức tuyên truyền sử dụng hoocmôn trồng trọt, bảo quản nơng sản khoa học hợp lí, hiệu II Chuẩn bị - Của GV: Soạn bài, chuẩn bị tranh ảnh liên quan phóng to - Của HS: Đọc trước 35 hoocmôn TV III Phương pháp - PP đàm thoại theo hướng hình thành KNTH - PP thảo luận nhóm IV Tiến trình giảng - Bài cũ - Dạy Hoạt động giáo viên Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm đặc điểm hoocmơn GV: Đọc SGK lập dàn ý ND hoocmôn thực vật? HS: Thảo luận, trả lời -> GV chỉnh sửa -> HS tự hồn thiện Dàn ý: Hoocmơn TV: - Khái niệm hoocmôn TV; - Đặc điểm hoocmôn TV; - Các loại hoocmơn TV: + Hoocmơn kích thích + Hoocmơn ức chế Hoạt động 2: Tìm hiểu loại hoocmôn GV: Nghiên cứu mục II, III quan sát h.35.1, h.35.2, h.25.3 SGK lập bảng hệ thống kiến thức loại hoocmơn HS: Thảo luận, trình bày sản phẩm -> GV chỉnh sửa Nội dung I.Khái niệm hoocmôn 1.Khái niệm: - Là chất hữu thể thực vật tiết có tác dụng điều tiết hoạt động sống Đặc điểm chung -Được tạo nơi phản ứng nơi khác -Với nồng độ thấp gây biến đổi mạnh mẽ thể -Tình chuyên hóa thâp nhiều so với hoocmon động vật Phân loại - Hoocmơn kích thích - Hoocmơn ức chế II Các loại hoocmôn thực vật (PHT) Hoocmơn kích thích - Auxin - Giberelin (GA) P23 -> HS tự hoàn thiện Bảng hệ thống kiến thức loại hoocmôn TV Loại Nơi tổng Tác động ứng hoocmơn hợp sinh lí dụng Auxin Giberelin Xitokinin Etilen Axit abxixic (yêu cầu lập bảng với tiêu chí trên, sau hồn thiện nội dung) Trong q trình hồn thiện bảng GV u cầu HS giải thích trả lời câu hỏi lệnh SGK VD Ở hình 35.4, người ta xếp chín với xanh? HSThảo luận -> trả lời -> GV chỉnh sửa (Etilen cà chua chín giải phóng kích thích tăng nhanh q trình chín xanh xếp cùng), … Tiếp theo GV cho HS quan sát số hình ảnh ứng dụng sản xuất (hình ảnh) GV: Tìm vị trí kiến thức nhóm hoocmơn kích thích nhóm hoocmôn ức chế thống kiến thức nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng thực vật? HS: Thảo luận, trả lời -> GV chỉnh sửa -> HS tự hồn thiện (Nhóm hoocmơn TV nhân tố bên ảnh hưởng đến sinh trưởng thực vật Hoocmơn kích thích hoocmơn ức chế ngang hàng (cùng cấp), thuộc nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng thực vật) - Xitokinin Hoocmôn ức chế - Etilen - Axit abxixic II Tương quan hoocmơn thực vật -Tương quan hoocmơn kích thích hoocmon ức chế sinh trưởng VD: tương quan AAB/GA điều tiết trạng thái ngủ nảy mầm GV: Hãy đọc mục III SGK, lấy VD ứng dụng hạt, hạt nảy mầm GA cao cực đại AAB thấp, hạt khô, tương quan hoocmôn TV sản xuất? HS thảo luận, trả lời -> GV chỉnh sửa -> HS tự GA thấp AAB cao -Tương quan hoocmon kích hồn thiện thích với P24 VD: Tương quan Auxin/Xitôkinin điều tiết phát triển mô sẹo Nếu Auxin/Xitôkinin < kích thích tạo chồi, Auxin/Xitơkinin > kích thích rễ Cũng cố: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi cuối SGK - Trong sản xuất cần phải sử dụng hoocmôn thực vật để đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm? Bảng hệ thống kiến thức loại hoocmôn TV Loại hoocmon Auxin Giberelin Nơi tổng hợp Tác động sinh lí Ứng dụng Các mô phân sinh chồi non; phôi hạt - Làm tăng kéo dài TB → Kích thích thân, rễ kéo dài; -Tăng ưu ngọn, ức chế chồi bên; - Gây tượng ứng động; - Phát triển quả, tạo không hạt; - Ức chế rụng lá, quả, kích thích rể - Kích thích phân chia tế bào → làm thân mọc dài ra, lóng vươn dài; - Phá trạng thái ngủ, nghỉ hạt; - Kích thích hoa, tạo không hạt; - Ảnh hưởng đến quang hợp, hô hấp, trao đổi nitơ - Kích thích phân chia tế bào mạnh mẽ; - Làm yếu ưu ngọn, kích thích sinh trưởng chồi bên; - Kìm hãm già hóa; - Kích thích nảy mầm, nở hoa -Kích thích rễ cành giâm, cành chiết, tăng tỉ lệ thụ (cà chua), tạo không hạt, nuôi cấy mô tế bào thực vật, sản xuât thuốc diệt cỏ Các quan sinh trưởng: non, non, hạt nảy mầm, phôi sinh trưởng Các tế bào phân chia rễ, non,quả Xytôkinin non Ứng dụng để sản xuất mạch nha sử dụng công nghiệp sản xuất đồ uống - Trong công nghệ nuôi cấy mô, tế bào; bảo tồn giống quý P25 chủ yếu lá, tích lũy quan già, quan ngủ, nghỉ rụng Các mô chin, già Êtilen Axit abxixic -Ức chế sinh trưởng mạnh; - Gây rụng lá, quả; - Kích thích đóng khí khổng điều kiện khơ hạn; - Kích thích trạng thái ngủ, nghỉ hạt - Thúc đẩy trình chin quả; - Ức chế trình sinh trưởng non, mầm thân củ; - Gây rụng - Tạo trái vụ dứa; - Sử dụng để dấm hoa quả; - Ức chế hoa nở vào dịp lễ, tết Kéo dài thời gian ngủ nghỉ củ → bảo quản (khoai tây, hành, tỏi, …) BÀI 37: SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT I Mục tiêu Học xong này, HS có khả năng: Về kiến thức Sau học xong này, học sinh cần phải: - Nêu chất sinh trưởng, phát triển động vật; nêu khái niệm biến thái - Phân biệt phát triển qua biến thái không qua biến thái - Phân biệt phát triển qua biến thái hồn tồn khơng hồn tồn - Nêu số ví dụ phát triển qua biến thái không qua biến thái; phát triển qua biến thái hồn tồn khơng hồn tồn - Hiểu thông qua biến thái làm cho số lồi có sai khác nhiều qua giai đoạn phát triển từ thấy đa dạng trình sinh trưởng phát triển động vật Kĩ Nhận dấu hiệu ST PT ĐV, xác định kiểu phát triển ĐV Diễn đạt kiến thức qua lập bảng so sánh, lập sơ đồ vận dụng kiến thức Thái độ - Có hứng thú tìm hiểu thiên nhiên Đề xuất biện pháp phòng trừ sâu hại trồng hợp lí P26 - Tích cực vận dụng kiến thức vào sản xuất điều khiển sinh trưởng phát triển vật ni để tăng suất góp phần cải thiện chất lượng sống II Phương pháp - Trực quan, đàm thoại theo hướng hình thành KNTH - PP thảo luận nhóm III Chuẩn bị Giáo viên: Chuẩn bị hình 37.1, 37.2, 37.3, 37.4 SGK sơ đồ liên quan Bảng đáp án so sánh kiểu pt ĐV Học sinh: Đọc trước lên lớp III Tiến trình dạy Đặt vấn đề Dạy Hoạt động thầy trị Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm sinh I: KHÁI NIỆM SINH TRƯỞNG VÀ trưởng phát triển động vật PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT GV: Nêu số ví dụ hình ảnh q Khái niệm trình ST PT người, gà, ếch, … - Dấu hiệu ST: tăng kích thước khối - Từ VD nêu dấu hiệu ST lượng thể tăng số lượng PT ĐV? Dấu hiệu chất (cơ kích thước tế bào chế)? Diễn đạt khái niệm ST PT ĐV? - Cơ chế: nguyên phân HS trả lời -> GV chỉnh sửa -> HS hoàn - Dấu hiệu PT: gồm trình: Sinh thiện trưởng, phân hóa phát sinh hình thái quan thể GV: ST PT có quan hệ với - Cơ chế: phân bào, phân hóa tế bào, nào? phân bố tế bào HS trả lời -> GV chỉnh sữa -> HS hoàn Quan hệ ST PT thiện ST PT có quan hệ mật thiết với GV: Ở sơ đồ trình PT ếch, nhận xét ST làm tiền đề cho PT, ST thành phần nịng nọc ếch trưởng thành? (khác PT, PT thúc đẩy ST hình thái, cấu tạo sinh lí) KL: non trưởng thành khác Biến thái: thay đổi đột ngột hình thái, cấu tạo sinh lí -> gọi biến hình thái cấu tạo sinh lí thể thái sau sinh sau nở từ trứng GV: Biến thái có ý nghĩa động vật? Ý nhĩa: Giúp ĐV thích nghi với môi HS trả lời -> GV chỉnh sửa trường song khác Hoạt động 2: Tìm hiểu kiểu phát triển động vật II: CÁC KIỂU PHÁT TRIỂN Ở GV chia lớp thành nhóm nhỏ yêu cầu: ĐỘNG VẬT Quan sát sơ đồ giai đoạn Các giai đoạn phát triển ĐV: trình phát triển người, sâu bướm, châu - ĐV đẻ trứng: GĐ phôi GĐ hậu phôi chấu thảo luận nội dung (7 phút): - ĐV đẻ con: GĐ phôi thai GĐ sau - Các giai đoạn trình phát triển sinh P27 Hoạt động thầy trị Nội dung lồi Các kiểu phát triển - Đặc điểm giai đoạn (nơi diễn ra, a, Phát triển không qua biến thái biến đổi xảy ra) Là kiểu PT mà sinh có đặc điểm - Nghiên cứu giai đoạn khác hình thái cấu tạo tương tự người trình phát triển động vật giúp ích trưởng thành Cơ thể lớn lên cho chăn ni? (có biện pháp tác động khơng qua lột xác ST,PT theo mong muốn người) b, Phát triển qua biến thái HS: đại diện nhóm trả lời -> GV chỉnh sữa - Phát triển qua biến thái khơng hồn -> HS tự hồn thiện tồn: Là kiểu phát triển mà non (ấu GV: Sử dụng sơ đồ trên, ng/cứu mục II, trùng) phát triển chưa hoàn thiện, trải III SGK lập bảng so sánh kiểu phát qua nhiều lần lột xác non biến đổi triển ĐV (10 phút) thành trưởng thành HS: Thảo luận, làm việc theo nhóm → - Phát triển qua biến thái hoàn toàn: Là trình bày → GV chỉnh sửa (yêu cầu HS lập kiểu phát triển mà non có đặc điểm bảng vớii tiêu chí bảng đáp hình thái, cấu tạo sinh lí khác hồn án ) → HS hoàn thiện toàn với trưởng thành Vận dụng: GV: - Trong trồng trọt nên diệt sâu hại giai đoạn nào? - Tại nuôi cá rô phi người ta thường thu hoạch cá sau năm tuổi, cá đạt khối lượng từ – 1,2kg mà không nuôi kéo dài tới năm thứ ba cá đạt tới khối lượng tối đa 2,5kg? Cũng cố: Củng cố luyện tập Câu1: Hãy lập sơ đồ hệ thống kiến thức kiểu phát triển động vật? Câu2: Em cho biết rắn lột xác có phải phát triển qua biến thái không? Bảng so sánh kiểu phát triển ĐV Đặc điểm phân Khơng qua biến Qua biến thái hồn biệt thái tồn Hình dạng, cấu Con non tương tự Con non khác tạo, sinh lí trưởng thành trưởng thành non so với trưởng thành Các giai đoạn sinh trưởng, phát triển (vòng đời) Qua biến thái khơng hồn tồn Con non gần giống, chưa hồn thiện so với trưởng thành P28 Nhóm động vật ĐV có xương sống Cơn trùng (bướm, Một số lồi trùng: (người, gà, cá …) ruồi, ong), lưỡng cư châu chấu, cào cào, DV không xương (Ếch)… gián … sống (rắn, ) PHỤ LỤC SỐ MỘT SỐ GIÁO ÁN ĐỐI CHỨNG BÀI 34 SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở THỰC VẬT I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: Sau học xong học sinh cần: - Phân biệt khái niệm sinh trưởng, phát triển mối liên quan chúng - Phân biệt sinh trưởng sơ cấp sinh trưởng thứ cấp - Trình bày ảnh hưởng điều kiện môi trường tới sinh trưởng phát triển thực vật Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ quan sát, phân tích, so sánh II CHUẨN BỊ: + Hình vẽ : 34.1, 34.2, 34.3, 34.4 SGK III KIẾN THỨC TRỌNG TÂM: Sinh trưởng sơ cấp sinh trưởng thứ cấp thực vật Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng IV TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: Ổn định tổ chức lớp Kiểm tra cũ: Không Giảng Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng I Khái niệm * Hoạt động 1: Tìm hiểu Khái niệm sinh trưởng? Định nghĩa sinh trưởng GV yêu cầu HS: nghiên cứu SGK trả Sinh trưởng: tăng lên kích thước, lời câu hỏi: Sinh trưởng gì? khối lượng thể tích tế bào , mơ, quan HS: nghiên cứu SGK, thảo luận trả thể thực vật lời câu hỏi Ví dụ :Sự tăng vế số lựơng cây, GV nhận xét, bổ sung → kết luận dài rễ, tăng kích thước cánh hoa * Hoạt động 2: Tìm hiểu Sinh P29 trưởng sơ cấp sinh trưởng thứ cấp thực vật GV yêu cầu HS: nghiên cứu SGK, quan sát hình 34.1 trả lời câu hỏi: Mơ phân sinh gì? Có loại mơ phân sinh ? HS: nghiên cứu SGK, quan sát hình thảo luận trả lời câu hỏi GV nhận xét, bổ sung → kết luận GV yêu cầu HS: nghiên cứu SGK, quan sát hình 34.2 trả lời câu hỏi : Chỉ rõ vị trí kết q trình sinh trưởng sơ cấp thân HS: nghiên cứu SGK, quan sát hình thảo luận trả lời câu hỏi GV nhận xét, bổ sung → kết luận GV yêu cầu HS: nghiên cứu SGK, quan sát hình 34.3, 34.4 trả lời câu hỏi + Sinh trưởng thứ cấp gì? + Cây mầm hay hai mầm có sinh trưởng thứ cấp kết kiểu sinh trưởng gì? + Những nét hoa văn đồ gỗ có xuất xứ từ đâu? HS: nghiên cứu SGK, quan sát hình thảo luận trả lời câu hỏi GV nhận xét, bổ sung → kết luận GV yêu cầu HS: nghiên cứu SGK, trả lời câu hỏi + Trình bày yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng thực vật? HS: nghiên cứu SGK, trả lời câu hỏi GV nhận xét, bổ sung → kết luận II Sinh trưởng sơ cấp sinh trưởng thứ cấp thực vật Các mô phân sinh - Mô phân sinh nhóm tế bào chưa phân hóa, trì khả nguyên phân - Mô phân sinh bao gồm: mô phân sinh đỉnh, mô phân sinh bên mô phân sinh lóng Sinh trưởng sơ cấp: - Xảy thực vật mầm - Sinh trưởng sơ cấp sinh trưởng thân rễ theo chiều dài hoạt động mô phân sinh đỉnh Sinh trưởng thứ cấp: - Xảy chủ yếu thực vật mầm Ở thực vật mầm có kiểu sinh trưởng thứ cấp đặc biệt - Sinh trưởng thứ cấp thân gỗ mô phân sinh bên hoạt động tạo Sinh trưởng thứ cấp tạo gỗ lõi, gỗ dác vỏ Sinh trưởng sơ cấp phần thân non sinh trưởng thứ cấp thân trưởng thành Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng a Nhân tố bên - Đặc điểm di truyền, thời kì sinh trưởng giống, lồi - Hoocmơn thực vật b Nhân tố bên ngồi: - Nhiệt độ - Hàm lượng nước - Ánh sáng - Dinh dưỡng khoáng P30 Củng cố: - Phân biệt sinh trưởng sơ cấp sinh trưởng thứ cấp? - Giải thích tượng mọc vống thực vật bóng tối? Bài tập nhà: - Trả lời câu hỏi SGK BÀI 35 HOOCMÔN THỰC VẬT I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: Sau học xong học sinh cần: - Trình bày khái niệm hooc môn thực vật - Kể loại hooc mơn thực vật biết trình bày tác động đặc trưng loại hooc môn - Mô tả ứng dụng nông nghiệp hooc môn Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ quan sát, phân tích, so sánh II CHUẨN BỊ: + Hình vẽ : 35.1, 35.2, 35.3, 35.4 SGK III TRỌNG TÂM BÀI HỌC: Tác dụng sinh kí loại hoocmon kích thích ức chế IV TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: Ổn định tổ chức lớp Kiểm tra cũ: - Sinh trưởng thực vật gì? Phân biệt sinh trưởng sơ cấp sinh trưởng thứ cấp? Giảng Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng * Hoạt động 1: Tìm hiểu Khái niệm I Khái niệm - Khái niệm: hooc môn GV yêu cầu HS: nghiên cứu SGK trả lời Hoocmôn thực vật chất hữu câu hỏi: Hooc mơn thực vật gì? Nêu thể thực vật tiết có tác dụng đặc điểm chung chúng? điều tiết hoạt động sống HS: nghiên cứu SGK, thảo luận trả lời câu - Đặc điểm chung: hỏi + Được tạo nơi gây GV nhận xét, bổ sung → kết luận phản ứng nơi khác + Với nồng độ thấp gây biến đổi mạnh thể + Tính chun hố thấp nhiều so P31 * Hoạt động 2: Tìm hiểu loại hooc mơn GV u cầu HS: nghiên cứu SGK, quan sát hình 35.1, 35.2, 35.3, 35.4 - Hoàn thành PHT - Nêu biện pháp sản xuất nơng nghiệp có ứng dụng hoocmon thực vật? HS: nghiên cứu SGK, thảo luận Hoàn thành PHT GV nhận xét, bổ sung → kết luận * Hoạt động 3: Tìm hiểu tương quan hooc mơn thực vật GV yêu cầu HS: nghiên cứu SGK, trả lời câu hỏi: Nêu nguyên tắc cần ý sử dụng hooc môn thực vật nông nghiệp? HS: nghiên cứu SGK, thảo luận trả lời câu hỏi GV nhận xét, bổ sung → kết luận với hoocmôn động vật bậc cao II Các loại hoocmôn - PHT III Tương quan Hoocmôn thực vật - Tương quan hm kích thích so với hm ức chế sinh trưởng ABB Gibêrin Tương quan điều tiết trạng thái ngủ nảy mầm hạt chồi - Tương quan hoocmơn kích thích với nhau: Auxin/Xitơkynin Củng cố: Ghép tên Hoocmôn với ứng dụng Hoocmơn Auxin Ứng dụng Ức chế hạt nảy mầm kích thích rụng Gibêrin Thúc xanh chóng chín cảm ứng hoa dứa Xitơkinin Kích thích rễ cành giâm (chiết) kích thích thu tinh tạo hạt Êtilen Ni cấy tế bào mơ thực vật (nhân giống vơ tính) kích thích sinh trưởng chồi non Axit abxixic Pha ngủ cho mầm hạt, củ khoai tây tạo không hạt Bài tập nhà: - Học trả lời câu hỏi SGK - Trong sản xuất nông nghiệp, người nông dân cần phải sử dụng hoocmôn thực vật để đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm? P32 - Tại lúa nước sâu (lúa ngoi) ln ngoi lên mặt nước nước lũ tràn (25cm/ngày)? BÀI 37: SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: Sau học xong học sinh cần: - Nêu khái niệm sinh trưởng phát triển động vật Lấy ví dụ - Nêu khái niệm biến thái - Phân biệt phát triển qua biến thái không qua biến thái - Phân biệt phát triển qua biến thái hồn tồn khơng hồn tồn - Lấy ví dụ phát triển qua biến thái khơng qua biến thái, phát triển qua biến thái hồn tồn khơng hồn tồn Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ quan sát, phân tích, so sánh II CHUẨN BỊ: - Hình vẽ : 37.1, 37.2, 37.3, 37.4, 37.5 SGK III TRỌNG TÂM BÀI HỌC: - Phát triển qua biến thái hồn tồn biến thái khơng hồn tồn III TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: 1.Ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra cũ: Phát triển gì? Vai trò nhân tố chi phối hoa? Giảng Hoạt động thầy trị Nội dung ghi bảng * Hoạt động 1: Tìm hiểu I KHÁI NIỆM SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN khái niệm sinh trưởng Ở ĐỘNG VẬT Sinh trưởng thể động vật trình phát triển động vật GV yêu cầu HS nghiên cứu tăng kích thước thể tăng số lượng kích SGK trả lời câu hỏi thước tế bào Phát triển thể động vật trình biến + Thế sinh trưởng phát triển động vật? đổi bao gồm phân hóa phát sinh hình thái quan Cho ví dụ sinh trưởng thể phát triển động vật? + Biến thái gì? Các kiểu sinh trưởng động Biến thái thay đổi đột ngơt hình thái, cấu tạo sinh lý động vật sau sinh nở từ trứng P33 vật? * Các kiểu sinh trưởng HS nghiên cứu SGK, thảo - Sinh trưởng phát triển qua biến thái luận trả lời câu hỏi * Sinh trưởng phát triển qua biến thái hoàn toàn GV nhận xét, bổ sung → * Sinh trưởng phát triển qua biến thái không kết luận hồn tồn - Sinh trưởng phát triển khơng qua biến thái II PHÁT TRIỂN KHÔNG QUA BIẾN THÁI Ở đa số động vật có xương sống nhiều lồi động * Hoạt động 2: Tìm hiểu vật khơng xương sống phát triển không qua biến VD: người - gồm giai đoạn: thái Giai đoạn phôi thai GV yêu cầu HS nghiên cứu - Diễn tử cung người mẹ SGK, quan sát hình 37.1, - Hợp tử phân chia nhiều lần hình thành phơi 37.2 trả lời câu hỏi - Các tế bào phôi phân hóa tạo thành + Cho biết tên vài lồi động vật có phát triển khơng qua biến thái? quan kết hình thành thai nhi Giai đọan sau sinh: Con sinh có đặc điểm hình thái cấu tạo tương + Nêu đặc điểm phát tự người trưởng thành triển không qua biến thái III PHÁT TRIỂN QUA BIẾN THÁI người? Biến thái hoàn toàn HS nghiên cứu SGK, thảo Biến khơng thái hồn tồn luận trả lời câu hỏi - Hợp tử phân chia GV nhận xét, bổ sung → nhiều lần để tạo phôi nhiều lần để tạo phôi kết luận GĐ - Các tế bào phơi Phơi phân hóa tạo thành - Hợp tử phân chia - Các tế bào phơi phân hóa tạo thành * Hoạt động 3: Tìm hiểu quan sâu quan sâu phát triển qua biến thái bướm bướm - Ấu trùng có đặc - Ấu trùng trãi qua điểm hình thái cấu nhiều lần lột xác trở tạo sinh lý thành trưởng khác với trưởng thành GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK, quan sát hình 37.3, 37.4 hồn thành PHT Biến Biến thái thái GĐ Hậu phơi P34 hồn khơng tồn ht thành - Sự khác biệt hình thái cấu tạo ấu GĐ trùng lần lột phôi xác nhỏ GĐ hậu phôi HS nghiên cứu SGK, quan sát hình thảo luận hồn thành PHT GV nhận xét, bổ sung → kết luận Củng cố: - Tại sâu bướm phá hoại cối mùa màng ghê gớm, bướm trưởng thành không gây hại cho trồng? Trong nông nghiệp người ta tiêu diệt chúng vào giai đoạn nào? Hướng dẫn nhà: - Đọc trả lời câu hỏi SGK ... văn gồm: Chương Cơ sở lí luận thực tiễn việc rèn luyện kĩ tự học sinh học 11 THPT Chương 2: Biện pháp rèn luyện cho học sinh kĩ tự học dạy học chương Sinh trưởng phát triển Sinh học 11 Chương 3:... để rèn luyện cho học sinh kỹ tự học (KNTH) dạy học chương Sinh trưởng phát triển Sinh học 11 THPT ĐỐI TƯỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng Quy trình rèn luyện KNTH dạy học chương Sinh trưởng. .. TH học tập ND chương Sinh trưởng phát triển SH11 - Mức độ GV rèn luyện KNTH chương Sinh trưởng phát triển SH11 cho HS Kết khảo sát 45 GV mức độ rèn luyện KNTH dạy học chương Sinh trưởng phát triển

Ngày đăng: 25/08/2021, 16:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w