Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 77 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
77
Dung lượng
2,16 MB
Nội dung
543.07 TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA HÓA HỌC === === ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Đề tài: XÁC ĐỊNH HÀM LƢỢNG CÁC AXIT AMIN TRONG MỘT SỐ LOÀI NẤM TỰ NHIÊN Ở VÙNG NÚI BẮC TRUNG BỘ BẰNG PHƢƠNG PHÁP SẮC KÝ LỎNG HIỆU NĂNG CAO (HPLC) Giáo viên hƣớng dẫn: TH.S HOÀNG VĂN TRUNG Sinh viên thực hiện: NGUYỄN DUY TRỌNG HỒNG THỊ NGA Lớp: 51K_ Cơng Nghệ Thực Phẩm VINH, THÁNG 01/ 20 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập -Tự -Hạnh phúc NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên : Ngu n Du Tr ng Mssv: 1052043902 Ho ng Th Ng Mssv: 1052040676 Khóa : 51 Ngành : Cơng nghệ thực phẩm Tên đề t i: Xác đ nh h m lƣợng axit amin số lo i nấm tự nhiên vùng núi Bắc Trung phƣơng pháp sắc kí lỏng hiệu c o (HPLC) Nội dung nghiên cứu: - Tổng quan nấm, axit amin phƣơng pháp định lƣợng axit amin - Xác định điều kiện tách định lƣợng axit amin HPLC - Xây dựng đƣờng chuẩn axit amin - Khảo sát giới hạn phát (LOD) giới hạn định lƣợng (LOQ) phƣơng pháp - Định lƣợng axit amin phƣơng pháp HPLC Cán hƣớng dẫn : ThS Ho ng Văn Trung Ngày giao nhiệm vụ đồ án : Ngày tháng năm 2014 Ngày hoàn thành đồ án Ngày tháng năm 2014 : Ngày Chủ nhiệm mơn Sinh viên hồn thành nộp đồ án vào ngày Ngƣời du ệt tháng năm 2014 Cán hƣớng dẫn tháng năm 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH Độc lập –Tự –Hạnh phúc BẢN NHẬN XÉT ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên: Ngu n Du Tr ng Msv: 105204 3902 Ho ng Th Ng Khóa: 51 Cán hƣớng dẫn: Msv: 1052040676 Ngành: Công nghệ thực phẩm ThS Ho ng Văn Trung Cán duyệt: Nội dung nghiên cứu, thiết kế: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Nhận xét củ cán hƣớng dẫn: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… … Ngày tháng năm 2015 Cán hƣớng dẫn BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH Độc lập –Tự –Hạnh phúc BẢN NHẬN XÉT ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên: Ngu n Du Tr ng Ho ng Th ng Khóa: 105204 3902 Msv: 1052040676 Ngành: Công nghệ thực phẩm 51 Cán hƣớng dẫn: Msv: ThS Ho ng Văn Trung Cán duyệt: Nội dung nghiên cứu, thiết kế: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Nhận xét củ cán du ệt: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………… …………………………………… Ngày tháng năm 2015 Cán du ệt LỜI CẢM ƠN Khóa luận đƣợc thực phịng thí nghiệm Trung tâm Kiểm định An tồn Thực phẩm Mơi trƣờng - Trƣờng Đại học Vinh Ch ng xin chân thành cảm ơn an giám hiệu Trƣờng Đại học Vinh, môn Công Nghệ Thực Phẩm, qu thầy cô truyền đạt iến th c cho ch ng thời gian học tập trƣờng Với lịng ính trọng biết ơn sâu s c, ch ng xin chân thành g i lời cảm ơn đến thầy giáo Th.S Hoàng Văn Trung - Khoa Hóa học - Trƣờng Đại học Vinh giao đề tài, tận tình hƣớng dẫn, tạo điều iện thuận lợi suốt trình nghiên c u hồn thành đề tài Ch ng tơi xin chân thành cảm ơn ThS Chu Thị Thanh Lâm – Trung tâm iểm định An toàn thực phẩm Mơi trƣờng – T.T Thực hành thí nghiệm - Trƣờng Đại học Vinh tạo điều iện thuận lợi gi p đỡ ch ng tơi q trình làm thí nghiệm Đề tài đƣợc hồn thành nhờ hỗ trợ inh phí từ đề tài Nghị định thƣ hợp tác Việt Nam – Đài Loan PGS.TS Trần Đình Thắng – Khoa Hóa học, trƣờng Đại Học Vinh Chúng xin g i lời cảm ơn đến thầy cơ, cán Trung tâm Thí nghiệm gi p đỡ ch ng tơi q trình thực đề tài Và lòng biết ơn sâu s c tới gia đình, bạn bè động viên, gi p đỡ ch ng tơi hồn thành đề tài Vinh, ngày tháng năm 2015 Sinh viên thực Ngu n Du Tr ng Ho ng Th Ng i T m tắt Nguy n uy Trọng, Hoàng Thị Nga, lớp 51K Cơng nghệ thực phẩm, hoa Hóa học, Trƣờng Đại học Vinh Phân tích axit amin thủy phân số loài nấm tự nhiên s c l ng cao áp HPLC iảng viên hƣớng dẫn: Th.s Ho ng Văn Trung Khóa luận đƣợc thực đối tƣợng nấm tự nhiên, loài nấm lớn, có tác dụng to lớn ngƣời Vì vậy, thành phần dinh dƣỡng, đ c biệt thành phần amino axit đƣợc quan tâm Để thực phân tích ch ng tơi tiến hành x lí mẫu s dụng máy s c í l ng cao áp HPLC Trung tâm iểm định an tồn thực phẩm mơi trƣờng Trƣờng Đại học Vinh Nh ng ết đạt đƣợc: Ch ng xác định đƣợc điều kiện tách định lƣợng axit amin HPLC Xây dựng đƣợc đƣờng chuẩn axit amin Khảo sát đƣợc giới hạn phát (LOD) giới hạn định lƣợng (LOQ) phƣơng pháp Từ phân tích định lƣợng đƣợc loại axit amin mẫu nấm tự nhiên ii BẢNG KÍ HIỆU CÁC TỪ VIẾT TẮT Tên đầ đủ Viết tắt AOAC AQC Tên tiếng anh Hiệp hội nhà hoá học phân Association of Official tích thống Analytical Chemists Aminoquinolil- N- Aminoquinolil- N- hydroxysuccinimidyl cacbamat hydroxysuccinimidyl carbamate Dm Chất khô dry matter EAA Axit amin thiết yếu Essential amino acid FMOC 9-florenylmetyl cloroformat 9-florenylmethyl cloroformate GC S c ký khí Gas chromatography GC/FID S c ký khí detector ion hóa Gas chromatography/ flame l a ionization detector GC/MS S c ký khí khối phổ HPLC S c ký l ng hiệu cao KPH Không phát MeOH Metanol Methanol NEAA Axit amin không thiết yếu Nonessential amino acid OPA ortho-phthalaldehyd/ phthaldialdehyd PITC Phenylisothioxyanat RP-HPLC Reverse phase - High S c ký l ng hiệu cao pha performance liquid ngƣợc chromatography TAA Tổng axit amin Total amino acid TEA Trietylamin Triethylamine THF Tetrahydrofuran Tetrahydrofuran Gas chromatography/ mass spectrometry High performance liquid chromatography ortho- ortho-phthalaldehyd/ orthophthaldialdehyd Phenylisothiocyanate iii MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU .1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên c u .2 Đối tƣợng nghiên c u Nhiệm vụ nghiên c u CHƢƠN TỔNG QUAN .4 1.1 Nấm 1.1.1 Giới thiệu nấm 1.1.2 Phân loại nấm 1.1.3 Đ c điểm dinh dƣỡng nấm 1.1.4 Vai trò nấm tự nhiên đời sống ngƣời 10 1.2 Axit amin 14 1.2.1 Định nghĩa cấu trúc 14 1.2.2 Phân loại 15 1.2.3 Tính chất hóa lý axit amin 17 1.2.4 Vai trò axit amin 18 1.2.5 Axit amin nấm .22 1.3 Các phƣơng pháp tách xác định đồng thời axit amin 24 1.3.1 Các phƣơng pháp s c ký cổ điển .24 1.3.2 Phƣơng pháp s c ký khí 25 1.3.3 Phƣơng pháp điện di mao quản 26 1.3.4 Phƣơng pháp s c ký l ng hiệu cao HPLC 27 CHƢƠN 2: PHƢƠN PHÁP VÀ THỰC NGHIỆM 29 2.1 Thiết bị, dụng cụ hóa chất .29 2.1.1 Thiết bị dụng cụ 29 2.1.2 Hóa chất 29 2.2 Thực nghiệm 31 2.2.1 Thu thập mẫu nấm 31 2.2.2 X lí mẫu 31 2.2.3 Tiến hành phân tích máy 32 CHƢƠN 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 34 3.1 Xây dựng đƣờng chuẩn 34 iv 3.2 Xác định giới hạn phát hiện, giới hạn định lƣợng phƣơng pháp 39 3.3 Khảo sát điều kiện thủy phân mẫu 41 3.3.1 Khảo sát nồng độ axit HCl 41 3.3.2 Khảo sát thời gian thủy phân mẫu 44 3.5 Độ thu hồi phƣơng pháp 47 3.6 Xác định hàm lƣợng axit amin mẫu nấm .49 3.6 Kết phân tích hàm lƣợng axit amin thủy phân 49 KẾT LUẬN .57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 v DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Cấu trúc 20 axit amin tiêu chuẩn .15 Bảng 2.2: Trị số ƣớc lƣợng lƣợng đòi h i axit amin cần thiết (mg/kg cân n ng/ngày) 21 Bảng 2.3: Đối chiếu loại axit amin thiết yếu 22 Bảng 2.4: Thành phần axit amin thiết yếu số loài nấm hoang (g/100g protein thô)[10, 36] 22 Bảng 2.5: Hàm lƣợng axit amin tự loài nấm Calvatia gigantea phía Nam Thỗ Nhĩ Kỳ Kết cho số mg axit amin tự 100g nấm khô (mg/100 g ± SD) [33] .23 Bảng 2.6: Thành phần axit amin thiết yếu hai loài nấm Hàn Quốc (g/100g) định lƣợng phƣơng pháp HPLC [35] 24 Bảng 2.7: Thành phần axit amin thiết yếu hai loài nấm Hàn Quốc (g/100g) định lƣợng phƣơng pháp HPLC [35] .24 Bảng 3.1: Sự phụ thuộc diện tích pic s c ký vào nồng độ (pmol/ l ) axit amin 35 Bảng 3.2: Giá trị LOD LOQ axit Aspartic 40 Bảng 3.3: Giới hạn phát giới hạn định lƣợng phƣơng pháp 40 Bảng 3.4: Ảnh hƣởng nồng độ HCl đến hiệu suất thu hồi 43 Bảng 3.5: Ảnh hƣởng thời gian thủy phân đến hiệu suất thu hồi .46 Bảng 3.6: Hiệu suất thu hồi axit amin nấm Thƣợng Hoàng .48 Bảng 3.7: Hàm lƣợng axit amin nấm Thƣợng hoàng 50 Bảng 3.8: Hàm lƣợng axit amin mẫu nấm 54 Bảng 3.9.Hàm lƣợng axit amin mẫu nấm theo phƣơng pháp x lí mẫu hác 55 vi Hàm lƣợng mẫu nấm PL1, PL2, PL3, PL4, Linh chi , Linh chi đen đƣợc tính tốn tƣơng tự, kết đƣợc bảng 3.8 s c đồ từ hình 3.31 đến 3.36 Hình 3.31: Sắc đồ tách axit amin dịch thủy phân mẫu nấm PL1 Hình 3.32: Sắc đồ tách axit amin dịch thủy phân mẫu nấm PL2 51 Hình 3.33: Sắc đồ tách axit amin dịch thủy phân mẫu nấm PL3 Hình 3.34: Sắc đồ tách axit amin dịch thủy phân mẫu nấm PL4 52 Hình 3.35: Sắc đồ tách axit amin dịch thủy phân mẫu nấm Linh Chi Hình 3.36: Sắc đồ tách axit amin dịch thủy phân mẫu nấm inh Chi Đen 53 Bảng 3.8: Hàm lượng axit amin mẫu nấm Nấm PL2 Nấm PL4 Nấm PL3 Linh Nấm Chi Linh Chi Đen TT Axit amin Nấm PL1 Thr KPH 7,32 7,62 KPH 27,96 69,56 Val 2039,50 KPH 1195,31 1197,4 1498,76 2717,84 Met 149,43 51,90 15,11 9,36 321,18 148,73 Ile 729,08 108,66 219,41 251,45 396,45 1294,49 Leu 1785,60 537,61 1052,79 1062,11 952,02 2271,51 Phe 3175,21 747,98 1624,62 1737,25 2258,77 888,37 Lys 493,46 207,77 690,36 483,99 672,97 453,82 His 4348,93 1037,40 2488,49 2510,92 2421,66 4863,67 12721,1 2698,64 7365,71 7252,48 8549,77 12707,9 Tổng axit amin thiết yếu Asp 3876,80 882,97 1812,52 1797,90 1558,60 4190,67 10 Glu KPH KPH KPH KPH KPH KPH 11 Ser 1286,11 771,86 762,50 277,79 1008,87 12 Gly 1052,69 KPH 560,67 609,05 313,02 1033,28 13 Cys – ss – Cys 3082,47 1980,87 1410,38 1955,63 1018,8 3804,60 14 Ala 1192,51 270,37 723,62 685,38 935,96 491,86 15 Arg _ _ _ _ _ _ 16 Tyr 266,17 83,64 102,65 108,27 130,41 459,84 17 Pro 1511,82 556,47 825,85 973,07 1251,27 2638,57 Tổng axit amin 12268,7 không thiết yếu 3774,32 6207,55 6891,8 5485,85 13627,9 Tổng 24989,8 6472,96 13573,26 14144,8 14035,62 26335,8 EAA/TAA 50,91% 41,69% 54,27 % 51,28% 60,91% 48,25% Bảng 3.8 cho thấy loại nấm nấm Linh Chi Đen có tổng hàm lƣợng axit amin cao (26335,8 μg/g , nấm Pl2 thấp (6472,96 μg/g) 54 Nếu so sánh với số loài nấm giới đƣợc nghiên c u hàm lƣợng nhƣ nấm sị tím 6,86 g/100g = 68600 μg/g nấm kim châm Hàn Quốc 5,62 g/100g = 56200 μg/g Lee, K, J et at., 2011 , hay loài Dictyophora indusiata (nấm lƣới tr ng lồi có hàm lƣợng axit amin (8000mgkg-1) thấp 41 lồi nấm Vân Nam (mục 1.2.5) nhận xét mẫu nấm hàm lƣợng trung bình cịn thấp Nhƣ vậy, tùy thuộc lồi nấm, mơi trƣờng sống…mà nấm có hàm lƣợng protein khác Trong thành phần loại nấm ch a đầy đủ axit amin thiết yếu cho thể Tỉ lệ EAA/TAA từ 41,69% (nấm Pl2 đến 60,91% (nấm Thƣợng Hoàng) suy tỉ lệ EAA/NEAA từ 0,78 – 1,56 Nhƣ tỉ lệ EAA/NEAA loại đáp ng tốt với giá trị tham khảo 0,6 đề nghị PAO/WHO (1973) Tuy nhiên axit amin Arg hông đƣợc định lƣợng mẫu ảnh hƣởng hách quan đến ết Cả loại nấm nguồn thực phẩm giàu dinh dƣỡng có ch a đầy đủ axit amin thiết yếu Hàm lƣợng Glu số acid amin hác nh vài loại nấm nên định lƣợng đƣợc Ch ng tiến hành xác định axit amin thủy phân loại nấm PL1, Pl2, Pl3, Pl4, Thƣợng Hồng đƣợc x lí mẫu ngun liệu theo phƣơng pháp hác Kết bảng 3.9 Bảng 3.9 Hàm lượng axit amin mẫu nấm theo phương pháp xử l mẫu hác TT Nấm Axit Nấm PL1 Nấm PL1 Nấm PL1 PL2 amin HL- ĐK HL- CK HL- T HL- T Thƣợng Nấm Nấm PL2 Ho ng PL3 HL-CK HL- T HL- T Nấm PL4 HL-CK Thr 114,34 KPH 24,04 KPH 0 0 Val 1647,34 2019,58 2582,3 1997,9 2401,8 Met 300,80 217,27 107,05 369,65 418,02 128,03 106,10 234,19 Ile 160,42 198,67 232,34 286,23 KPH Leu 1219,18 1433,88 464,26 2318,08 3120,5 462,75 2544,2 1251,18 55 Phe 135,11 1555,73 481,56 2389,19 2987,1 498,79 2543,5 1233,3 Lys 667,68 627,64 201,09 861,04 1091,0 319,69 751,48 1011,4 His 1817,90 1688,69 783,28 2587,22 3407,9 1246,9 2770,8 2055,3 Tổng axit amin thiết 4415,43 yếu 7369,22 2061,28 10777,1 13893,1 2656,16 10713,9 8187,2 Asp 1386,88 1203,08 296,17 2285,56 2818,5 749,18 2860,2 1202,9 10 Glu KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH 11 Ser KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH 12 Gly KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH 13 Cys – ss – 4951,88 Cys 3601,55 2701,1 4531,36 5943,4 3059,7 1439,6 5905,8 14 Ala KPH KPH 0 0 15 Arg _ _ _ _ _ _ _ _ 16 Tyr 614,84 608,27 294,29 364,36 921,29 279,65 272,96 1033,8 17 Pro 4988,89 3460,9 1536,1 5020,9 4633,5 3519,9 3852,8 5634,6 4827,66 12202,18 14316,7 7608,43 8425,56 13777,1 16357,92 16243,02 8888,94 22979,28 28209,8 10264,6 19139,4 21964,3 46,90% 49,25% 25,88% 55,98% 37,28% Tổng axit amin 11942,49 8873,8 không thiết yếu Tổng EAA/TAA 26,99% 45,37% 29,92% Từ bảng 3.7, bảng 3.8 bảng 3.9 t thấ điều kiện x lí mẫu khác nh u l m ảnh hƣởng đến h m lƣợng cid mức độ khác nh u Hàm lƣợng protein chất khô, hầu nhƣ hông thay đổi suốt q 56 trình sấy khơ nấm 40°C ho c làm lạnh đến -20°C; cịn hi đun sơi nấm tƣơi gây giảm đáng ể (Barros, Baptista, Correia, Morais, & Ferreira, 2007b) Bảng 3.7, bảng 3.8 mẫu nấm đƣợc làm khô tự nhiên nhiệt độ thƣờng nên hông làm thay đổi hàm lƣợng protein chất hơ, hi thủy phân mẫu hiệu suất thu hổi axit amin cao Bảng 3.9 cho thấy nhiệt độ ảnh hƣởng đến hàm lƣợng axit amin mẫu nấm Nhiệt độ chiết từ 50 – 70 oC , sấy chân không: 60oC, sấy đông hô: -83 -> -86oC KẾT LUẬN Trên sở nhiệm vụ đƣợc đ t kết đạt đƣợc rút số kết luận sau: Khảo sát tối ƣu hóa số điều kiện quy trình thủy phân x lý mẫu xác định hàm lƣợng axit amin nấm : + Thời gian thủy phân mẫu tối ƣu 24h + Nồng độ HCl thủy phân tối ƣu 6M Đã xây dựng đƣợc phƣơng trình đƣờng chuẩn axit amin xác định đƣợc khoảng nồng độ nghiên c u nằm khoảng tuyến tính Xác định đƣợc giới hạn phát LOD giới hạn định lƣợng LOQ phƣơng pháp nh : LOD từ 0,0006 – 0,0060 pmol, LOQ từ 0,0020 – 0,0153 pmol Quy trình phân tích đƣa đƣợc đánh giá đƣờng chuẩn, độ thu hồi Độ thu hồi với loại axit amin nằm khoảng 85,6 – 133,8% vùng đƣờng chuẩn tuyến tính Xác định đƣợc hàm lƣợng axit amin thủy phân mẫu nấm tự nhiên, cụ thể: nấm Pl1: 24989,8 (µg/g); nấm Pl2:6472,96 (µg/g); nấm Pl3: 13573,26 (µg/g); nấm Pl4: 14144,8 µg/g ; Thƣợng hồng: 6522,06 (µg/g); Linh chi:14035,62 (µg/g); Linh chi đen: 26335,8 (µg/g) Từ kết thu đƣợc chúng tơi thấy phƣơng pháp phân tích hàm lƣợng axit amin mẫu nấm với độ tin cậy cao đề nghị đƣợc áp dụng phƣơng pháp phân tích axit amin cho nhiều đối tƣợng thực phẩm khác 57 Trong q trình phân tích, nên chọn mẫu nấm đƣợc làm khô phƣơng pháp tự nhiên, không nên s dụng mẫu nấm qua x lí phƣơng pháp nhƣ chiết, sấy để có đƣợc hiệu suất thu hồi cao Chúng mong muốn đƣợc tiếp tục nghiên c u để hoàn chỉnh mở rộng nh ng đề tài khác, tiếp tục đánh giá ết để so sánh đƣợc hàm lƣợng axit amin nh ng lồi nấm khác từ đánh giá đƣợc giá trị loài nấm bổ sung số liệu vào bảng thành phần thực phẩm Việt Nam 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguy n Trung thuần, Phạm Thị Thu, (2002), Bách khoa dinh dưỡng, Nhà xuất Phụ N - Hà Nội, trang 28-52 Phạm Luận (1987), Cơ sở lý thuyết sắc ký lỏng hiệu cao, Khoa Hóa học - Trƣờng Đại học Tổng Hợp Hà Nội Phạm Luận (1999), Cơ sở lý thuyết sắc ký điện di mao quản hiệu suất cao, Khoa Hóa học - Trƣờng ĐHKHTN Hà Nội Phạm Văn Sổ, Bùi Thị Nhƣ Thuận (1978), Kiểm nghiệm lƣơng thực thực phẩm, Nhà xuất Khoa học Kĩ thuật – Hà Nội, trang 128-183 Trịnh Tam Kiệt (2011), Nấm lớn Việt Nam tập I, Nhà xuất khoa học tự nhiên công nghệ Trịnh Tam Kiệt, Trịnh Tam Bảo (2008), Thành phần lồi nấm dƣợc liệu Việt Nam, Tạp chí di truyền học ứng dụng – chuyên san công nghệ sinh học, 4, 39-42 Tiếng Anh AOAC Official Method (2000), Monosodium Glutamate in food, Potentiometric Titration Method, C 970.37 Bailey, J.L (1962), Estimation of amino acids by ninhydrin, Techniques in Protein Chemistry, Elsevier, Amsterdam, pp 73-81 Bano Z., Rajarathnam, S (1988), Pleurotus mushroom, CRC Crit Rev Food Sci Nutr, 27, 87–158 10 Bano, Z., Rajathnam, S (1982), Tropical Mushroom Biological Nature and Cultivation Methods, Chinese University Press, Hong Kong, 363-380, 1982 11 Barros L, Cruz T, Baptista P, Estevinho LM, Ferreira ICFR (2008), Food Chem Toxicol, 46:2742–7 12 Barros, L., Baptista, P., Correira, D M., Casa, S., Oliveira, B., & Ferreira, I C F R (2007a), Fatty acid and sugar compositions, and nutritional value of five wild edible mushrooms from Northeast Portugal, Food Chemistry, 105, 140–145 59 13 Barros, L., Venturini, B A., Baptista, P., Estevinho, L M., & Ferreira, I C F R (2008), Chemical composition and biological properties of Portuguese wild mushrooms: A comprehensive study, Journal of Agricultural and Food Chemistry doi:10.1021/jf8003114 14 Bauer-Petrovska, B (2001) Protein fractions in edible Macedonian mushrooms European Food Research and Technology, 212, 469–472 15 Belitz, H.-D., & Grosch, W (1999), Food chemistry, Berlin: Springer 16 Cavalieri, C., Bolzoni, L., & Bandini,M (2010), Nicotine determination in mushrooms by LC-MS/MS with preliminary studies on the impact of drying on nicotine formation Learning, Media and Technology, 27, 473 17 Chang, S, T (1980), Mushroom as human food, Bioscience, 30, 399401 18 Chen, S.-Y., Ho, K.-J., Hsieh, Y.-J., Wang, L.-T., & Mau, J.-L (2012), Contents of lovastatin, c-aminobutyric acid and ergothioneine in mushroom fruiting bodies and mycelia, LWT-Food Science and Technology, 47, 274–278 19 Colak, A., Faiz, Z., & Sesli, E (2009), Nutritional composition of some wild edible mushrooms, Turkish Journal of Biochemistry, 34, 25–31 20 Colak, A., Kolcuoglu, Y., Sesli, E., & Dalman, O (2007), Biochemical composition of some Turkish fungi, Asian Journal of Chemistry, 19, 2193–2199 21 Constantinos K Zacharis, Georgios A Theodoridis, Anastasios N Voulgaropoulos (2005), Coupling of sequential injection with liquid chromatography for the automated derivatization and on-line determination of amino acids, Talanta, 68, p.448-458 22 Dany Heems, Genevieve Luck, Christophe Fraudeau, Eric Verette (1988), Full automated precolumn derivatization, on-line dialysis and highperformance liquid chromatographic analysis of amino acids in food, beverages and feedstuff, Journal of chromatography A, 798, p.9-17 23 Díez, A A., & Alvarez, A (2001), Compositional and nutritional studies on two wild edible mushrooms from northwest Spain, Food Chemistry, 75, 417– 422 24 Diplock AT, Aggett PJ, AshwellM, Bornet F, Fern EB, RoberfroidMB (1999), Br J Nutr, 81:S1–S27 60 25 Eva Guillamón, Ana García-Lafuente, Miguel Lozano, Matilde D´Arrigo, Mauricio A Rostagno, Ana Villares, José Alfredo Martínez (2010), Edible mushrooms: Role in the prevention of cardiovascular diseases, Fitoterapia, Volume 81 , Pages 715-723 26 Falandysz J (2008) J Environ Sci Health C Environ Carcinog Ecotoxicol Rev; 26:256–99 27 FAO (Food and Agriculture Organization) (1991), Protein Quality Evaluation, Rome:Food and Agricultural Organization of the United Nations 28 Gross, B., & Asther, M (1989) Flavour of Basidiomycetes: Characteristics, analysis and production, Sciences des Aliments, 9, 427–454 29 Guo, Y J., Deng, G F., Xu, X R., Wu, S., Li, S., Xia, E Q., et al (2012), Antioxidant capacities, phenolic compounds and polysaccharide contents of 49 edible macro-fungi, Food & Function, 3, 1195–1205 30 Hawksworth, D.L., (1991), The fungal dimension of biodiversity Magnitude, significance and conservasion, Mycol, Res 95, 640-655 31 Hawksworth, D.L., (2001), The magnitude of fungal diversity: the 1.5 million species estimate revisited, Mycol, Res 105, 1422-1432 32 Hayes, W, A., Haddad, N (1976) The foof value of the cultivated mushroom and its importance to the mushroom industry, Mushroom J., 40, 104110 33 Ibrahim Kıvra , Seyda Kıvra , Mansur Harmandar 2014 , Free amino acid profiling in the giant puffball mushroom Calvatia gigantea using UPLC– MS/MS, Food Chemistry, 158, 88–92 34 Kim, M Y., Chung, L M., Lee, S J., Ahn, J K., Kim, E H., Kim, M J., et al (2009), Comparison of free amino acid, carbohydrates concentrations in Korean edible and medicinal mushrooms, Food Chemistry, 113, 386–393 35 Kwang Jae Lee, In Jue Yun, Kyung Hee Kim, Sang Hyun Lim, Hun Ju Ham, Won Sik Eum, Jin Ho Joo (2011), Amino acid and fatty acid compositions of Agrocybe chaxingu, an edible mushroom, Journal of Food Composition and Analysis, 24, 175–178 36 Li, G S F., Chang, S.T (1982), Tropical Mushroom Biological Nature and Cultivation Methods, Chinese University Press, Hong Kong, 199-219 61 37 Liu, P., Li, H M., & Tang, Y J (2012), Comparison of free amino acids and 5’ -nucleotides between Tuber fermentation mycelia and natural fruiting bodies, Food Chemistry, 132, 1413–1419 38 Liu, Y T., Sun, J., Luo, Z Y., Rao, S Q., Su, Y J., Xu, R., et al (2012), Chemical composition of five wild edible mushrooms collected fromsouthwest China and their antihyperglycemic and antioxidant activity, Food and Chemical Toxicology, 50, 1238–1244 39 Lourdes Bosch, Amparo Alegria, Rosaura Farre (2006), Application of the 6-aminoquinolyl-N-hydroxysuccinimidyl carbamate (AQC) reagent to the RPHPLC determination of amino acids in infant foods, Journal of chromatography B, 831, P 176-183 40 M Ummadi, B C.Weiner (2002), Use of capillary electrophoresis and laser-induced fluorescence for attomole detection of amino acids, Journal of chromatography A, 964, p.243-253 41 Mantovani MS, Bellini MF, Angeli JPF, Oliveira RJ, Silva AF, Ribeiro LR.(2008), Mutat Res;658:154–61 42 Manzi P, Grambelli L, Marconi S, Vivanti V, Pizzoferrato L (1999), Food Chem, 65, 477–82 43 Manzi, P., Marconi, P., Aguzzi, A., & Pizzoferrato, L (2004), Commercial mushrooms: Nutritional quality and effect of cooking, Food Chemistry, 84, 201–206 44 Marekov, L., Momchilova, S., Grung, B., Nikolova-Damyanova, B (2012), Fatty acid composition of wild mushroom species of order Agaricales— Examination by gas chromatography–mass, Journal of Chromatography B, Volume 910, 54-60 45 Mattilda P, Könkö K, Eurola M, Pihlava JM, Astola J, Vahteristo L, et al.( 2001), J Agric Food Chem , 49, 2343–8 46 Moore, S., Stein, W.H., (1948), Photometric ninhydrin method for use in the chromatography of amino acids, Journal of Biological Chemistry,176, p.367388 47 Moore, S., Stein, W.H., (1951), Determination amino acid by postcolumm derivatization, J.Biol Chem 192,663 62 48 Moore, S., Stein, W.H., (1954), A modified ninhydrin reagent for the photometric determination of amino acids and related compounds, Journal of Biological Chemistry, 211, p.907-913 49 Nathalie Le Floc'h, Bernard Seve (2007), Biological roles of tryptophan and its metabolism: Potential implications for pig feeding, Livestock Science, Volume 112, Issues 1-2 23–32 50 Nedelcheva, D., Antonova, D., Tsvetkova, S., Marekov, I., Momchilova, S., Nikolova-Damyanova, B., et al (2007) TLC and GC–MS probes into the fatty acid composition of some Lycoperdaceae mushrooms Journal of Liquid Chromatography & Related Technologies, 30, 2717–2727 51 Pavel Kalač 2009 , Chemical composition and nutritional value of European species of wild growing mushrooms, Food Chemistry, Volume 113, Pages 9-16 52 Satoshi Mitsuhashi (2014), Current topics in the biotechnological production of essential amino acids, functional amino acids, and dipeptides, Current Opinion in Biotechnology, 26:38–44 53 Shih-Wen Sun, Yi-Cheng Lin, Yih-Ming Weng, Min-Jane Chen (2006), Effciency improvement on ninhydrin method for amino acids quantification, Journal of food and analysis, 19, p.112-117 54 Shu-ting Chang and Philip G.Miles, (1930), Mushroom culvation, nutritional value, medicinal effect, and environmental impact, 2nd ed 55 Sun, C., Lin, J.,Wan, Y P., Liu, Y., & Xu, H K (2012), Amino acids contents of common wild edible mushrooms in Yunnan province, Plant Diversity and Resources, 34,89–92 56 U.S Department of Agriculture, Agricultural Research Service, USDA Nutrient Data Laboratory (2009), USDA National Nutrient Database for Standard Reference, Release 22 www.ars.usda.gov/nutrientdata 57 University of Maryland Medical Center (2009) "Lysine", Retrieved 58 Vaz, J A., Barros, L., Martins, A., Santos-Buelga, C., Vasconcelos, M H., & Vasconcelos I C F R (2011), Chemical composition of wild edible mushrooms and antioxidant properties of their water soluble polysaccharidic and ethanolic fractions, Food Chemistry, 126, 610–616 63 59 Vetter, J (2000), Trypsin inhibitor activity of basidiomycetous mushrooms, European Food Research and Technology, 211, 346–348 60 Wang, X, M., Zhang, Z., Wu, L, H., Zhao, Y, L., Li, T., Li, Z, Q., Wang, Y, Z., Liu, H, G (2014), A mini-review of chemical composition and nutritional value of edible wild-grown mushroom from China, Food Chemistry, 151, 279–285 61 Whitta er, R H 1969 , ―New concepts of ingdoms of organisms‖, Science, 163, 150–160 62 Wu G (2009), Amino acids: metabolism, functions, and nutrition, Amino Acids, 37, 1-17 63 Yaru Song, Ming Shenwu, Shulin Zhao, Dongyan Hou, Yi-Ming Liu (2005), Enantiomeric separation of amino acids derivatized with 7-fluoro-4nitrobenzoxadiazole by capillary liquid chromatographyltandem mass spectrometry, Journal of chromatography A, 1091, 102-109 64 Yiannis C Fiamegos, Constantine D Stalikas (2006), Gas chromatographic determination of amino acids via one-step phase-transfer catalytic pentafluorobenzylation-preconcentration, Journal of chromatography A 65 Yin, J Z., & Zhou, L X (2008) Analysis of nutritional components of kinds of wild edible fungi in Yunnan Food Research and Development, 29, 133– 136 64 PHỤ LỤC Bảng qu đổi đơn v Axit amin Đơn v Asparatic acid (Asp) 1pmol/ l = 133 x 10-12 g/10-6l = 133 g /l Glutamic acid (Glu) 1pmol/ l = 147 g /l Serine (Ser) 1pmol/ l = 105 g /l Histidine (His) 1pmol/ l = 155 g /l Glycine (Gly) 1pmol/ l = 75 g /l Threonine (Thr) 1pmol/ l = 119 g /l Alanine (Ala) 1pmol/ l = 89 g /l Arginine (Arg) 1pmol/ l = 174 g /l Tyrosine (Tyr) 1pmol/ l = 181 g /l Cystine (Cys-SS-Cys) 1pmol/ l = 121 g /l Valine (Val) 1pmol/ l = 117 g /l Methionine (Met) 1pmol/ l = 149 g /l Phenylalanine (Phe) 1pmol/ l = 165 g /l Isoleucine (Ile) 1pmol/ l = 131 g /l Leucine (Leu) 1pmol/ l = 131 g /l Proline (Pro) 1pmol/ l = 115 g /l Lysine (Lys) 1pmol/ l = 146 g /l 65 ... i: Xác đ nh h m lƣợng axit amin số lo i nấm tự nhiên vùng núi Bắc Trung phƣơng pháp sắc kí lỏng hiệu c o (HPLC) Nội dung nghiên cứu: - Tổng quan nấm, axit amin phƣơng pháp định lƣợng axit amin. .. vitamin, háng sinh, phụ gia thực phẩm Xuất phát từ thực tế đó, ch ng tơi lựa chọn đề tài : “Nghiên cứu xác định hàm lượng axit amin số loài nấm lớn vùng Bắc Trung Bộ phương pháp sắc ký lỏng hiệu. .. vitamin axit amin Nh ng nghiên c u tách xác định axit amin có số lƣợng lớn báo cơng bố với quy trình tách xác định axit amin Đây phƣơng pháp phổ biến để xác định axit amin Sau thủy phân axit amin