Phân định biên giới trên đất liền và trên biển của việt nam với các nước

18 34 0
Phân định biên giới trên đất liền và trên biển của việt nam với các nước

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phân định biên giới Việt Nam với các nước là một vấn đề vô cùng quan trọng, có ý nghĩa to lớn đối với công cuộc bảo vệ chủ quyền lãnh thổ và biên giới quốc gia. Đề tài nghiên cứu về nội dung: “Phân định biên giới trên đất liền và trên biển của Việt Nam với các nước” để làm rõ trên cả hai phương diện lý luận và thực tiễn ở nước ta hiện nay.

MỤC LỤC ĐỀ SỐ 14: Phân định biên giới đất liền biển Việt Nam với nước A MỞ ĐẦU Bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa nhiệm vụ chiến lược cách mạng Việt Nam Bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia nội dung đặc biệt quan trọng nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng xác định: “Xây dựng quốc phịng tồn dân an ninh nhân dân vững mạnh toàn diện; bảo vệ vững Tổ quốc, độc lập chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ; bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân chế độ xã hội chủ nghĩa; bảo vệ an ninh trị, an ninh kinh tế, an ninh tư tưởng văn hoá an ninh xã hội; trì trật tự kỷ cương, an tồn xã hội; giữ vững ổn định trị đất nước, ngăn ngừa, đẩy lùi làm thất bại âm mưu, hoạt động chống phá, thù địch, không để bị động, bất ngờ” Biên giới coi “phên dậu”, “hàng rào” ngoại vi phân định chủ quyền quốc gia liên quan Phên dậu, hàng rào vững góp phần quan trọng vào việc bảo đảm chủ quyền lãnh thổ, an ninh đất nước Biên giới lãnh thổ vừa điều kiện, sở quan trọng hàng đầu cho hợp tác quốc gia lại nguyên nhân hàng đầu xung đột, chiến tranh Các vấn đề chủ quyền biên giới, lãnh thổ nhạy cảm người dân nước Chính vậy, phân định biên giới Việt Nam với nước vấn đề vơ quan trọng, có ý nghĩa to lớn công bảo vệ chủ quyền lãnh thổ biên giới quốc gia Đề tài nghiên cứu nội dung: “Phân định biên giới đất liền biển Việt Nam với nước” để làm rõ hai phương diện lý luận thực tiễn nước ta B NỘI DUNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ BIÊN GIỚI QUỐC GIA Khái niệm biên giới quốc gia Biên giới quốc gia ranh giới phân định lãnh thổ quốc gia với lãnh thổ quốc gia khác với vùng mà quốc gia có chủ quyền biển Ở Việt Nam, khái niệm quy định Điều Luật Biên giới quốc gia 2003 sau: “Biên giới quốc gia nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam đường mặt thẳng đứng theo đường để xác định giới hạn lãnh thổ đất liền, đảo, quần đảo có quần đảo Hồng Sa quần đảo Trường Sa, vùng biển, lòng đất, vùng trời nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.” Các phận biên giới quốc gia Trên sở quy định Điều Luật biên giới quốc gia 2003 biên giới Việt Nam bao gồm phận là: Một là, biên giới quốc gia đất liền hoạch định đánh dấu thực địa hệ thống mốc quốc giới Hai là, biên giới quốc gia biển hoạch định đánh dấu toạ độ hải đồ ranh giới phía ngồi lãnh hải đất liền, lãnh hải đảo, lãnh hải quần đảo Việt Nam xác định theo Công ước Liên hợp quốc Luật biển năm 1982 điều ước quốc tế Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam quốc gia hữu quan Ba là, biên giới quốc gia không mặt thẳng đứng từ biên giới quốc gia đất liền biên giới quốc gia biển lên vùng trời Bốn là, biên giới quốc gia lòng đất mặt thẳng đứng từ biên giới quốc gia đất liền biên giới quốc gia biển xuống lòng đất 3 Ý nghĩa việc phân định biên giới đất liền biển Việt Nam với nước Biên giới quốc gia phận hợp thành chủ quyền lãnh thổ quốc gia Lãnh thổ quốc gia lại ba yếu tố quốc gia có chủ quyền (lãnh thổ, dân cư nhà nước); lãnh thổ yếu tố quan trọng hàng đầu, không gian cần thiết làm sở cho tồn quốc gia, dân tộc Do vậy, quốc gia giới có chủ quyền muốn giữ gìn đất đai quốc gia mình, tất yếu phải giữ gìn biên cương, lãnh thổ đất nước Xuất phát từ lý luận mà biên giới quốc gia có vai trị vơ quan trọng đời sống kinh tế, văn hóa, trị, xã hội nước Nó tiền đề tạo nên bước tiến xây dựng mơi trường hồ bình, ổn định, hợp tác nước ta với nước láng giềng, tạo điều kiện để ta tập trung xây dựng phát triển đất nước góp phần vào củng cố hồ bình ổn định khu vực Đồng thời tạo sở pháp lý quốc tế rõ ràng, thuận lợi cho nước việc bảo vệ, quản lý, sử dụng khai thác tài nguyên biển phục vụ phát triển kinh tế vùng biển thềm lục địa Việc phân định biên giới thể chủ trương, sách quán, đắn thiện chí nước ta việc sẵn sàng với nước liên quan thông qua thương lượng sở tôn trọng độc lập, chủ quyền nhau, toàn vẹn lãnh thổ, phù hợp với luật pháp thực tiễn quốc tế giải hoà bình vấn đề biên giới lãnh thổ II QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ PHÂN ĐỊNH BIÊN GIỚI TRÊN ĐẤT LIỀN VÀ TRÊN BIỂN CỦA VIỆT NAM VỚI CÁC NƯỚC Cơ sở pháp lý Lãnh thổ quốc gia thuộc chủ quyền riêng quốc gia nhiên tính chất việc xác định biên giới lãnh thổ không đơn chi phối đến vấn đề nội quốc gia mà cịn ảnh hưởng đến lãnh thổ lợi ích hợp pháp quốc gia lân cận Chính mà tiến hành xác định biên giới quốc gia việc phải tuân thủ quy định pháp luật Việt Nam cịn phải đảm bảo ngun tắc định luật quốc tế Luật biên giới quốc gia 2003 quy định: “Biên giới quốc gia xác định điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết gia nhập pháp luật Việt Nam quy định.” Trên sở đó, Nghị định 140/2004/NĐ-CP Chính phủ quy định chi tết số điều Luật biên giới quốc gia 2003 nêu sở pháp lý cho việc xác định biên giới quốc gia biển đất liền Cụ thể, Điều quy định: “Biên giới quốc gia đất liền nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam với nước láng giềng xác định hệ thống mốc quốc giới, Hiệp ước hoạch định biên giới Việt Nam với nước láng giềng đồ, Nghị định thư kèm theo Hiệp ước đó.” Khoản Điều 5: “Biên giới quốc gia biển xác định đánh dấu toạ độ hải đồ theo quy định pháp luật Việt Nam Điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết gia nhập.” Phân định biên giới biển Biên giới quốc gia biển xác định vào đường sở quốc gia có biển Theo quy định Điều Luật biên giới quốc gia 2003 “Biên giới quốc gia biển hoạch định đánh dấu toạ độ hải đồ ranh giới phía ngồi lãnh hải đất liền, lãnh hải đảo, lãnh hải quần đảo Việt Nam xác định theo Công ước Liên hợp quốc Luật biển năm 1982 điều ước quốc tế Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam quốc gia hữu quan.” Nội dung lại lần tái khẳng định Luật biển Việt Nam 2012 Điều 11: “Lãnh hải vùng biển có chiều rộng 12 hải lý tính từ đường sở phía biển Ranh giới ngồi lãnh hải biên giới quốc gia biển Việt Nam.” Như vậy, để xác định biên giới quốc gia biển trước hết cần phải xác định đường sở, đường song song với đường sở cách đường sở 12 hải lý biên giới biển quốc gia Đường sở xác định theo hai phương pháp phương pháp đường sở thông thường phương pháp đường sở thẳng theo quy định Điều Điều Công ước luật biển 1982 Trong trường hợp hai quốc gia có đường bờ biển kề cận đối diện đường biên giới quốc gia biển phân định theo phương pháp đường cách đường trung tuyến thỏa thuận khác Sau xác định cụ thể, xác đường biên giới biển quốc gia phải cơng bố cơng khai, thức thể rõ ràng hải đồ lớn Phân định biên giới đất liền Có thể nói việc xác định biên giới quốc gia đất liền trình phức tạp gồm nhiều bước, đặc biệt quốc gia nơi có vùng biên giới với dạng địa hình hiểm trở, khó khăn Việt Nam Tuy nhiên việc xác định biên giới đất liền thực thông qua hai bước bản: hoạch định, phân giới cắm mốc biên giới Cụ thể: Thứ nhất, hoạch định biên giới quốc gia Hoạch định biên giới quốc gia trình bên thỏa thuận, xác định phương hướng, vị trí, tính chất đường biên giới văn điều ước, kèm theo tài liệu cần thiết đồ mô tả chi tiết đường biên giới theo thỏa thuận Đây giai đoạn quan trọng với hoạt động pháp lý nhằm xác định vị trí, hướng đường biên giới Tồn giai đoạn hoạch định phải tiến hành sở tơn trọng chủ quyền nhau, bình đẳng, bên có lợi Phương pháp hoạch định thơng qua đàm phán phương thức hịa bình khác Để thực bước bên thường thành lập ủy quyền cho quan (Uỷ ban liên hợp hoạch định biên giới) để thay mặt tiến hành công việc Tuy nhiên điều nghĩa Ủy ban có tồn quyền định cơng việc có liên quan Cụ thể Điều ước quốc tế hoạch định biên giới Ủy ban dự thảo phải đại diện quan có thẩm quyền ký phê chuẩn theo quy định Hiến pháp Một số yêu cầu nội dung hoạch định biên giới là: Phải thỏa thuận nguyên tắc làm sở cho việc xác định đường biên giới Các điểm lựa chọn để xác định vị trí, hướng đường biên giới phải rõ ràng để hạn chế tranh chấp phát sinh Yêu cầu việc lựa chọn vừa phải đạt độ xác phương diện kỹ thuật vừa phải phù hợp với thực địa Trong thực tiễn, bên hữu quan lựa chọn hình thức sau để xác định biên giới: Hoạch định biên giới mới: Là hình thức mà bên áp dụng hai loại hình biên giới tự nhiên biên giới nhân tạo để xác định biên giới Trong đó, biên giới tự nhiên đa dạng xác định theo địa hình thực địa núi, sơng, hồ,… với nguyên tắc phương thức xác định riêng cho địa hình Ví dụ: biên giới Việt Nam – Lào, Việt Nam – Trung Quốc Biên giới nhân tạo dùng để phân biệt đường biên giới quốc gia xác định không dựa vào đặc điểm tự nhiên địa hình; bao gồm biên giới thiên văn – xác định theo kinh tuyến, vĩ tuyến; ví dụ: biên giới Cộng hịa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên Hàn Quốc (vĩ tuyến 38 độ Bắc), Mỹ Canada (vĩ tuyến 45 độ Bắc) biên giới hình học – xác định đoạn thẳng nối điểm xác định với điểm xác định đường vòng cung mà tâm điểm bán kính bên thỏa thuận Tuy nhiên việc sử dụng biên giới tụ nhiên hay nhân tạo cần có nghiên cứu kỹ lưỡng từ bên cho phù hợp loại hình có ưu, nhược điểm riêng Biên giới tự nhiên chủ yếu vào địa hình sẵn có nên thuận tiện hoạch định dễ bị biến đổi địa hình tự nhiên thay đổi Cịn biên giới nhân tạo nhạy cảm làm phân chia địa hình tự nhiên hay dân cư lại dễ xác định phân giới, cắm mốc Sử dụng đường ranh giới có (nguyên tắc Uti possidetis): theo nguyên tắc đường phân chia địa giới hành thời kỳ thuộc địa chuyển thành đường biên giới quốc tế phân định lãnh thổ quốc gia độc lập Nguyên tắc áp dụng rộng rãi châu Á, châu Phi, châu Mỹ Latinh thời kỳ thuộc địa châu Âu thời chiến tranh lạnh Thứ hai, phân giới thực địa cắm mốc biên giới: Phân giới trình kiểm tra nhằm tìm thống đường biên giới đồ thực địa, khơng có thống bên phải kiểm tra, đàm phán để xác định lại vị trí có sai lệch… biên giới đồ biên giới thực địa tương lai phải Phân giới thực chất trình thực địa hóa đường biên giới xác định điều ước quốc tế nhằm chuyển đường biên giới đồ thực địa thể dấu mốc quốc giới Các dấu mốc biên giới đóng vai trị sở để xác định vị trí, hướng đường biên giới thực địa Do đó, xác mốc dấu u cầu cao phải hai bên thực Căn vào địa hình cụ thể, cột mốc biên giới đặt vị trí cửa khẩu, điểm chuyển hướng trọng yếu đường biên giới, đỉnh núi, chân núi hay địa điểm quan trọng điểm đường quốc lộ, đường sắt, sông, suối mà đường biên giới cắt ngang qua Khi xây dựng cột mốc phải lập hồ sơ, muốn thay đổi, sữa chữa hay phục hồi cần có thỏa thuận hai bên Sau q trình cắm mốc hồn thành thực địa, Ủy ban liên hợp phải lập đồ biên giới có kèm hiệp định để quốc gia tiến hành thủ tục pháp lý theo quy định Xuất phát từ thực tế phần lớn biên giới quốc gia chạy qua địa hình phức tạp sơng, suối,… nên có nhiều phương pháp để áp dụng Với địa hình núi bên lựa chọn ba phương pháp biên giới theo chân núi, biên giới theo đường phân thủy, biên giới theo đỉnh núi Với địa hình sơng có ba phương pháp biên giới theo bờ sông, biên giới theo trung tuyến biên giới theo Thalweg Cịn địa hình cầu có phương pháp xác định đường biên giới chạy qua cầu cách hai mô cầu Trong nhiều trường hợp biên giới cầu biên giới sơng trùng cầu gắn liền với địa hình sơng III THỰC TIỄN VIỆC PHÂN ĐỊNH BIÊN GIỚI TRÊN BIỂN VÀ TRÊN ĐẤT LIỀN CỦA VIỆT NAM VỚI CÁC NƯỚC Việt Nam có đường biên giới đất liền dài gần 5000 km tiếp giáp với Trung Quốc phía Bắc, với Lào phía Tây Campuchia phía Tây Nam, qua 25 tỉnh biên giới Việt Nam 21 tỉnh nước láng giềng Nước ta có 28 tỉnh, thành ven biển với bờ biển dài khoảng 3260 km, 3000 hịn đảo ven bờ hai quần đảo Hồng Sa, Trường Sa Thực tiễn phân định biên giới Việt Nam với nước a Phân định biên giới Việt Nam Trung Quốc Từ năm 1974, Việt Nam Trung Quốc bắt đầu triển khai đàm phán biên giới Ngày 30/12/1999, hai bên ký Hiệp ước biên giới, đặt mốc son lịch sử quan hệ hai nước, giải xong văn bất đồng biên giới sở pháp lý vững để xác định đường biên giới thực địa Sau hàng trăm vòng đàm phán cấp, đợt khảo sát đơn phương song phương thực địa, ngày 31/12/2008, hai bên tun bố hồn thành cơng tác phân giới cắm mốc Đường biên giới đất liền Việt Nam - Trung Quốc đánh dấu hệ thống mốc quốc giới đại, khoảng cách mốc tương đối dày với 1971 cột mốc 1.450km đường biên giới Trong trình phân giới cắm mốc thực địa có ba cán bộ, chiến sĩ hy sinh 17 đồng chí bị thương vướng bom, mìn, bị sét đánh thi hành nhiệm vụ Ngày 18/11/2009, hai bên ký ba văn kiện: Nghị định thư phân giới cắm mốc, Hiệp định Quy chế quản lý biên giới Hiệp định cửa quy chế quản lý cửa biên giới đất liền kết thúc tồn q trình đàm phán, xây dựng đường biên giới hai nước Kể từ năm 2010 đến nay, UBBGQG phối hợp chặt chẽ với Bộ, ngành địa phương bảy tỉnh biên giới phía Bắc phía Trung Quốc tiến hành quản lý tốt đường biên giới theo văn kiện mới, thường xuyên giáo dục nhân dân tuân thủ chấp hành quy định quản lý bảo vệ đường biên, giải tốt vụ xảy biên giới, tạo điều kiện thuận lợi phát triển kinh tế khu vực hai bên biên giới, góp phần giữ vững an ninh, bảo vệ chủ quyền Tổ quốc Hiện Việt Nam Trung Quốc thống toàn nội dung dự thảo Hiệp định tàu thuyền lại khu vực tự lại cửa sông Bắc Luân, Hiệp định hợp tác bảo vệ khai thác tài nguyên du lịch thác Bản Giốc chuẩn bị Lễ ký hai Hiệp định vào cuối năm 2015 nhằm tạo điều kiện cho việc phát triển kinh tế khu vực hai bên biên giới.1 b Phân định biên giới Việt Nam Lào Với chiều dài 2.340 km, đường biên giới Việt Nam - Lào đường biên giới đất liền dài Việt Nam với quốc gia láng giềng Ngày 18/7/1977, hai bên ký Hiệp ước hoạch định biên giới quốc gia đến năm 1987 hoàn thành phân giới toàn đường biên giới hai nước thực địa cắm 214 cột mốc 199 vị trí mốc Trong giai đoạn này, có 11 cán chiến sỹ hy sinh thực địa bị lũ quét sạt lở núi Từ năm 1995 - 2004, hai bên phối hợp thực hoàn thành Dự án thành lập đồ đường biên giới quốc gia Việt Nam - Lào trình thực Dự án giải xong 18 khu vực tồn đọng giai đoạn phân giới cắm mốc 1978- 1987 khu vực cịn nhiều bom mìn, địa hình hiểm trở Hai bên giải xong vị trí điểm khởi đầu điểm cuối đường biên giới hai nước, ký Hiệp ước xác định giao điểm đường biên giới ba nước Việt Nam - Lào - Trung Quốc ngày 10/10/2006, ký Hiệp ước xác định giao điểm đường biên giới ba nước Việt Nam - Lào - Campuchia ngày 26/8/2008 Đặc biệt, từ năm 2008, hai bên phối hợp thực Kế hoạch Tổng thể tăng dày Tham khảo trang điện tử http://baoquocte.vn/uy-ban-bien-gioi-quoc-gia-40-nam-xay-dung-va-truong-thanh19494.html 10 tôn tạo hệ thống mốc quốc giới Việt Nam - Lào Đến nay, hai bên xây dựng 834 cột mốc 792 vị trí mốc 168 cọc dấu 113 vị trí, thức hồn thành tồn cơng tác tăng dày tôn tạo hệ thống mốc quốc giới thực địa với tổng số 1.002 cơng trình mốc giới quy, đại tồn tuyến biên giới hai nước Hai bên tiến hành đàm phán hai văn kiện pháp lý quan trọng: Nghị định thư đường biên giới mốc quốc giới Việt Nam Lào Hiệp định (mới) Quy chế quản lý biên giới cửa biên giới Việt Nam - Lào, dự kiến hoàn thành năm 2015 Đồng thời, từ cuối năm 2013 đến nay, hai bên hoàn thành công tác chuẩn bị bắt đầu triển khai nội dung cụ thể thực Thỏa thuận hai Chính phủ việc giải vấn đề người di cư tự kết hôn không giá thú vùng biên giới Việt Nam - Lào góp phần trì ổn định, tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển kinh tế - xã hội khu vực biên giới hai nước, tăng cường, củng cố mối quan hệ hữu nghị đặc biệt, hợp tác toàn diện Việt Nam Lào.2 c Phân định biên giới Việt Nam Campuchia Với Campuchia, ta tích cực xây dựng phương án đàm phán giải vấn đề biên giới để đến ký kết Hiệp định Vùng nước lịch sử (7/7/1982), Hiệp ước nguyên tắc giải vấn đề biên giới (20/7/1983), Hiệp định Quy chế biên giới (20/7/1983), Hiệp ước Hoạch định biên giới (27/12/1985) Thực Hiệp ước năm 1985, từ năm 1986 đến năm 1988, hai bên phân giới 200 km đường biên giới cắm 72 cột mốc thực địa Sau nhiều năm kiên trì đàm phán, ngày 10/10/2005, ta ký với Campuchia Hiệp ước bổ sung Hiệp ước hoạch định biên giới năm 1985 Việc ký kết thực Hiệp ước bổ sung 2005 có ý nghĩa to lớn: Khẳng định giá trị pháp lý Hiệp ước 1985, tạo điều kiện cho việc khởi động lại tiến trình phân giới cắm Tham khảo trang điện tử http://baoquocte.vn/uy-ban-bien-gioi-quoc-gia-40-nam-xay-dung-va-truong-thanh19494.html 11 mốc thực địa, góp phần giữ vững an ninh trị, củng cố tăng cường quan hệ hữu nghị, hợp tác phát triển hai nước Từ cuối năm 2006, cơng tác phân giới cắm mốc thức triển khai đồng loạt toàn tuyến Với mục đích giữ ngun trạng quản lý, khơng làm xáo trộn tạo thuận lợi cho việc sinh sống, định canh, định cư cư dân dọc biên giới, ngày 23/4/2011, đại diện Chính phủ hai nước ký Bản ghi nhớ việc điều chỉnh đường biên giới số khu vực tồn đọng Đây sở quan trọng để hai bên đàm phán hoàn thành giải nhiều đoạn biên giới 06 cặp tỉnh biên giới hai nước Đến nay, hai bên hoàn thành khoảng 80% khối lượng công việc phân giới cắm mốc thực địa (xây dựng 307/371 cột mốc, phân giới 919/1.137 km đường biên giới), cắm mốc giới hầu hết điểm quan trọng biên giới nơi có cửa khẩu, nơi có đường giao thơng cắt qua biên giới, nơi có dân cư tập trung sinh sống canh tác, đặc biệt cắm cột mốc ngã ba biên giới Việt Nam - Lào - Campuchia mốc số 314 mốc vị trí cuối đường biên giới đất liền Việt Nam Campuchia Về quản lý biên giới, hai bên phối hợp triển khai Hiệp định quy chế biên giới năm 1983 Thông cáo báo chí ngày 17/1/1995, kịp thời ngăn chặn, xử lý vụ việc xảy khu vực biên giới.3 Đánh giá công tác phân định biên giới Việt Nam với nước a Thuận lợi Trong năm qua, tình hình giới khu vực tiếp tục diễn biến phức tạp, tác động không nhỏ đến việc triển khai công tác biên giới, lãnh thổ Tuy nhiên, đạo sát quan tâm đặc biệt Đảng Nhà nước, hoàn tất việc phân giới, cắm mốc biên giới đất liền với Tham khảo trang điện tử http://baoquocte.vn/uy-ban-bien-gioi-quoc-gia-40-nam-xay-dung-va-truong-thanh19494.html 12 nước láng giềng; bên liên quan phối hợp quản lý đường biên giới, mốc quốc giới cách hiệu quả, bảo đảm an ninh, trật tự an toàn xã hội khu vực biên giới Những kết bật đạt công tác biên giới đất liền kể từ Hội nghị Ngoại giao lần thứ 29 năm 2016 kể đến là: (i) cơng tác quản lý biên giới đất liền Việt Nam - Trung Quốc Lãnh đạo cấp cao hai nước đánh giá điểm sáng tổng thể mối quan hệ Việt - Trung, đường biên giới hệ thống mốc giới bảo vệ vững chắc; tình hình an ninh, trật tự an toàn xã hội khu vực biên giới bảo đảm, công tác phối hợp mở nâng cấp cửa bước vào nề nếp, bảo đảm nguyên tắc thiết thực, hiệu quả; (ii) Việt Nam Lào hoàn thành thắng lợi công tác tăng dày, tôn tạo hệ thống mốc quốc giới hai nước, ký kết triển khai thực hai văn kiện pháp lý biên giới, công tác phối hợp mở, nâng cấp cửa tiến triển tích cực; (iii) cơng tác phân giới cắm mốc biên giới đất liền Việt Nam - Campuchia có nhiều chuyển biến tích cực với việc Lãnh đạo cấp cao hai nước thống hai bên ký kết văn kiện pháp lý nhằm ghi nhận thành 84% công tác phân giới cắm mốc hai nước Những kết tạo cho Việt Nam nước láng giềng đường biên giới có giá trị pháp lý quốc tế cao, tiền đề quan trọng cho cơng tác quản lý biên giới, góp phần xây dựng đường biên giới đất liền Việt Nam nước láng giềng thực đường biên giới hịa bình, hữu nghị, hợp tác phát triển Từ năm 2016 đến nay, tình hình Biển Đơng không xảy việc nghiêm trọng song có diễn biến phức tạp đáng ý, tiềm ẩn nguy thách thức khó lường Trong bối cảnh đó, kiên quyết, kiên trì đấu tranh mặt trận, bảo vệ chủ quyền hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa, giữ vững chủ quyền, quyền chủ quyền quyền tài phán quốc gia vùng biển, thềm lục địa xác lập luật pháp quốc tế, có Cơng ước Liên hợp quốc Luật Biển năm 1982 (UNCLOS 1982) Với việc giữ vững nguyên tắc giải tranh chấp biện pháp hịa bình, kiên trì phấn đấu nhằm đạt giải pháp bản, lâu dài 13 sở luật pháp quốc tế, có Cơng ước Luật Biển 1982, trì thúc đẩy nhiều chế đàm phán vấn đề biển với nước liên quan, có Trung Quốc, Indonesia, Malaysia.Việt Nam đồng hành nước ASEAN Trung Quốc thúc đẩy việc triển khai hiệu đầy đủ Tuyên bố ứng xử bên Biển Đông (DOC), thông qua Khung Bộ quy tắc ứng xử Biển Đông (COC) trao đổi, xây dựng nội dung COC Chúng ta tranh thủ ngày nhiều ủng hộ, đồng tình không tầng lớp nhân dân nước, kiều bào nước mà cộng đồng quốc tế, nâng cao vai trò tiếng nói Việt Nam diễn đàn khu vực quốc tế b Khó khăn Bên cạnh thuận lợi nói trên, chủ quyền tồn vẹn lãnh thổ nước ta tiềm ẩn nguy bị xâm phạm Đối mặt với hoạt động gây hấn cách vô lý Trung Quốc nhiệm vụ quản lý, bảo vệ chủ quyền, an ninh tuyến biên giới Việt Nam Trung Quốc ngày phức tạp đặc biệt Biển Đông Trên tuyến biên giới đất liền phía bắc, với đấu tranh chống xâm canh, xâm cư chiến chống xâm nhập ạt hàng lậu, hàng giả, hàng chất lượng ngày căng thẳng, phức tạp Bên cạnh đó, xa xơi hẻo lánh khó khăn địa hình với hạn chế, thiếu sót sách lực lượng tuần tra biên giới nên loại tội phạm lợi dụng điều để thực hành vi bất hợp pháp cách ngang nhiên Từ mà xuất loại tội phạm gây nguy hiểm không nhỏ cho xã hội nạn khai thác "chảy máu" nguồn tài ngun khống sản, nạn bn người Tình hình ổn định biên giới Việt Nam Trung Quốc không xảy vùng biên giới đất liền mà gay gắt vùng biên giới biển Các hoạt động vi phạm vùng biển nước ta không giảm Đặc biệt âm mưu hành động phi lý bất chấp công ước luật pháp quốc tế Trung Quốc muốn độc chiếm Biển 14 Đông xâm phạm nghiêm trọng chủ quyền chủ quyền Việt Nam Biển Đông, ngăn cấm, phá hoại Việt Nam hợp tác thăm dị, khai thác dầu khí vùng đặc quyền kinh tế nước ta Đối với Campuchia, tiến trình phân giới cắm mốc biên giới gặp nhiều trở ngại, tình hình biên giới Việt Nam Campuchia bị đảng phái đối lập Campuchia lợi dụng để kích động chủ nghĩa dân tộc cực đoan thủ đoạn nham hiểm thông tin sai đồ Bon thể đường biên giới Pháp sản xuất trước năm 1954 mà Việt Nam Campuchia thỏa thuận dùng làm pháp lý để tiến hành giải vấn đề hoạch định biên giới tiến hành phân giới cắm mốc; Đòi sửa đổi Hiến pháp Campuchia … Các đảng phái trị đối lập mở chiến dịch tuyên truyền nước quốc tế xoay quanh vấn đề nêu để mê hoặc, lừa bịp, gây hoang mang dân chúng dư luận quốc tế Việt Nam đàm phán bất bình đẳng, gây sức ép, lấn đất Campuchia Chính vị trí địa lý liền kề tình anh em keo sơn gắn bó ba nươc Đông Dương Lào – Việt Nam – Campuchia mà ngày lực thù địch Việt Nam tranh giành sức ảnh hưởng hai quốc gia sách mạnh viện trợ kinh tế, tăng cường chống phá, mua chuộc Nhà nước cán máy quyền Một số giải pháp Tình hình biên giới, lãnh thổ tiếp tục diễn biến phức tạp với nhiều thách thức Chúng ta cần tiếp tục nỗ lực quản lý bảo vệ tốt đường biên, mốc giới; tăng cường hợp tác với nước láng giềng xây dựng đường biên giới hịa bình, ổn định; tạo điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế - xã hội khu vực biên giới, phát triển đất nước Đồng thời, cần nỗ lực nước liên quan giải vấn đề biên giới tồn đọng nảy sinh Trên biển, tiếp tục khẳng định chủ trương quán Đảng Nhà nước việc kiên bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền quyền tài phán ta xác định luật pháp quốc tế, có Cơng ước Luật Biển 15 1982; phát huy vai trò, vị Việt Nam diễn đàn, nỗ lực bên liên quan giải tranh chấp biện pháp hòa bình, phù hợp với luật pháp quốc tế, Cơng ước Luật Biển 1982 Ta cần tích cực, chủ động, sáng tạo nhằm xây dựng thúc đẩy hợp tác biển với nước liên quan, hịa bình, ổn định thịnh vượng khu vực giới; tăng cường công tác thông tin, tuyên truyền vấn đề biên giới, lãnh thổ, từ phát huy sức mạnh dân tộc ủng hộ cộng đồng quốc tế Bên cạnh đó, bộ, ngành, địa phương cần tiếp tục phối hợp nhịp nhàng để giải vấn đề biên giới, lãnh thổ thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội đất nước 16 C KẾT LUẬN Việc xác định biên giới quốc gia biển đất liền Chính phủ Việt Nam yêu cầu khách quan nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc, phù hợp với quy định pháp luật Việt Nam quốc tế, tạo sở pháp lý cho việc bảo vệ chủ quyền, quản lý phát triển ngành kinh tế, góp phần thiết thực xây dựng biên giới quốc gia thành biên giới hòa bình, hữu nghị, hợp tác phát triển Trước âm mưu lực thù địch ngày đêm rình rập, đe dọa đến chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia, tất chúng ta, đồng bào miền Tổ quốc, cần chung tay, lòng, thực tốt chủ trương, sách mà Đảng mà nhà nước đề ra, nêu cao tinh thần, ý thức trách nhiệm nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Có vậy, đập tan mưu đồ chống phá lực ngồi nước, góp phần ổn định an ninh – trị tồn lãnh thổ 17 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Công ước Liên Hợp Quốc Luật biển năm 1982 Đỗ Thị Hằng, Vấn đề phân định biên giới biển Việt nam Campuchia góc độ luật pháp quốc tế, Đại học quốc gia Hà Nội, 2015 Luật Biên giới quốc gia 2003 Luật biển Việt Nam 2012 Nguyễn Hữu Khánh Linh, Pháp luật quốc tế giải tranh chấp biên giới lãnh thổ thực tiễn áp dụng Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội, Giáo trình Luật quốc tế, Hà Nội, 2015 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật pháp quốc tế, Hà Nội, 2016 Một số website tham khảo: http://baoquocte.vn/cong-tac-bien-gioi-lanh-tho-kho-khan-nhieu-thanh-tuukhong-it-14926.html https://vnanet.vn/vi/tin-tuc/chinh-tri-11/hoi-nghi-ngoai-giao-lan-thu-30bao-ve-vung-chac-chu-quyen-bien-gioi-lanh-tho-345734.html http://baoquocte.vn/uy-ban-bien-gioi-quoc-gia-40-nam-xay-dung-vatruong-thanh-19494.html 18 ... cầu gắn liền với địa hình sơng III THỰC TIỄN VIỆC PHÂN ĐỊNH BIÊN GIỚI TRÊN BIỂN VÀ TRÊN ĐẤT LIỀN CỦA VIỆT NAM VỚI CÁC NƯỚC Việt Nam có đường biên giới đất liền dài gần 5000 km tiếp giáp với Trung... thực tiễn quốc tế giải hồ bình vấn đề biên giới lãnh thổ II QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ PHÂN ĐỊNH BIÊN GIỚI TRÊN ĐẤT LIỀN VÀ TRÊN BIỂN CỦA VIỆT NAM VỚI CÁC NƯỚC Cơ sở pháp lý Lãnh thổ quốc gia thuộc... triển kinh tế khu vực hai bên biên giới. 1 b Phân định biên giới Việt Nam Lào Với chiều dài 2.340 km, đường biên giới Việt Nam - Lào đường biên giới đất liền dài Việt Nam với quốc gia láng giềng Ngày

Ngày đăng: 25/08/2021, 15:21

Mục lục

  • A. MỞ ĐẦU

  • B. NỘI DUNG

  • I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ BIÊN GIỚI QUỐC GIA

    • 1. Khái niệm biên giới quốc gia

    • 2. Các bộ phận của biên giới quốc gia

    • 3. Ý nghĩa của việc phân định biên giới trên đất liền và trên biển của Việt Nam với các nước

    • II. QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ PHÂN ĐỊNH BIÊN GIỚI TRÊN ĐẤT LIỀN VÀ TRÊN BIỂN CỦA VIỆT NAM VỚI CÁC NƯỚC

      • 1. Cơ sở pháp lý

      • 2. Phân định biên giới trên biển

      • 3. Phân định biên giới trên đất liền

      • III. THỰC TIỄN VIỆC PHÂN ĐỊNH BIÊN GIỚI TRÊN BIỂN VÀ TRÊN ĐẤT LIỀN CỦA VIỆT NAM VỚI CÁC NƯỚC

        • 1. Thực tiễn phân định biên giới giữa Việt Nam với các nước

          • a. Phân định biên giới giữa Việt Nam và Trung Quốc

          • b. Phân định biên giới giữa Việt Nam và Lào

          • c. Phân định biên giới giữa Việt Nam và Campuchia

          • 2. Đánh giá công tác phân định biên giới giữa Việt Nam với các nước

            • a. Thuận lợi

            • b. Khó khăn

            • 3. Một số giải pháp

            • C. KẾT LUẬN

            • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan