1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Trung quốc 5 năm sau ngày gia nhập tổ chức thương mại thế giới (2001 2006)

121 352 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 121
Dung lượng 439 KB

Nội dung

Bộ giáo dục và đào tạo trờng đại học Vinh ----------***--------- Đào Thị Thành Trung quốc 5 năm sau ngày gia nhập tổ chức thơng mại thế giới (2001 - 2006) Luận văn thạc sĩ lịch sử Vinh 2007 1 Bộ giáo dục và đào tạo trờng đại học Vinh ----------***--------- Đào Thị Thành Trung quốc 5 năm sau ngày gia nhập tổ chức thơng mại thế giới (2001 - 2006) Chuyên ngành: Lịch sử thế giới Mã số : 60.22.50 Luận văn thạc sĩ lịch sử Ngời hớng dẫn khoa học: PGS. TS. Nguyễn Công Khanh 2 Vinh 2007 A. Mở đầu I. Lý do chọn đề tàI 1.1. Toàn cầu hoá kinh tế thế giới, là xu hớng tất yếu trong lịch sử phát triển của nhân loại đã đợc dự đoán. Về lôgíc, xu hớng này bắt nguồn từ bản chất của hệ thống kinh tế thị trờng là hệ thống mở phát triển mạnh mẽ không bị giới hạn bởi các đờng biên giới quốc gia và danh giới dân tộc, chủng tộc và tôn giáo. C. Mác đã từng đề cập đến xu hớng tất yếu này trong lý luận của mình. Theo C. Mác, toàn cầu hóa kinh tế là một trong những biểu hiện, một bộ phận cấu thành của quá trình lịch sử tự nhiên. Tuy nhiên, trong những điều kiện, hoàn cảnh phát triển của thời đại mình, từ những nguyên lý tổng quát về xu hớng, các nhà kinh điển của chủ nghĩa C. Mác cha thể dự kiến đầy đủ lộ trình, cách thức và những dích dắc vận động của xu hớng này trong thực tế. Bớc vào thập kỷ cuối của thế kỷ XX, nhân loại thực sự bớc vào một giai đoạn mới về chất của quá trình toàn cầu hoá. Nhiều đặc trng quan trọng của quá trình này bộc rõ hơn bao giờ hết, các điều kiện cơ bản về cơ sở vật chất, kỹ thuật và thể chế để thực hiện xu thế này trên phạm vi toàn thế giới với tốc độ rất cao cũng đợc tạo ra. Trong thơng mại thế giới, sự thay đổi thể chế quan trọng nhất chính là bớc chuyển từ Hiệp định chung về Thơng mại và thuế quan sang Tổ chức Thơng mại thế giới. Đây là một trong những biểu hiện rõ nhất về mặt thể chế của bớc chuyển trạng thái chất lợng của xu hớng toàn cầu hoá nền kinh tế. 1.2. Ngày nay, hoạt động giao lu giữa các quốc gia trên thế giới ngày càng mở rộng, xu hớng khu vực hoá và toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới ngày càng trở nên mạnh mẽ, đặc điểm là sự hình thành, tồn tại và phát triển các liên kết kinh tế thơng mại, tiểu khu vực và của các công ty xuyên quốc gia trong các thập kỷ qua đã đánh dấu một bớc tiến quan trọng trong lịch sử phát 3 triển của quan hệ kinh tế thơng mại quốc tế. Tình hình này đã làm cho các quốc gia không thể chỉ bó hẹp hoạt động kinh tế thơng mại trong phạm vi quốc gia mà phải tham gia vào các hoạt động kinh tế thơng mại trong khu vực hoặc toàn cầu nhằm tận dụng lợi thế so sánh. Hoạt động giao lu quốc tế của các quốc gia thế giới càng mở rộng và phức tạp thì càng cần thiết phải có pháp luật quốc tế thích hợp để điều chỉnh các quan hệ đó. Trong quan hệ Th- ơng mại quốc tế có sự tham gia của các liên kết kinh tế thơng mại quốc tế; Tổ chức Thơng mại thế giới đóng vai trò quan trong trong việc mở rộng và phát triển quan hệ giữa khu vực và các quốc gia trên thế giới. Tổ chức Thơng mại Thế giới là một tổ chức ra đời từ tháng 1/1995, nhng tiền thân của nó là Hiệp định chung về thế quan và mậu dịch hoạt động từ năm 1947. Đây là Tổ chức thơng mại đa phơng toàn cầu chiếm tới 90% kim ngạch thơng mại thế giới. Do đó, các nớc đều muốn tham gia để tận dụng lợi thế thành viên của Tổ chức Thơng mại Thế giới. Hiện nay, đã có 150 quốc gia và vùng lãnh thổ trở thành thành viên tổ chức này. 1.3. Ngày 11/12/2001, Trung Quốc chính thức trở thành thành viên Tổ chức Thơng mại Thế giới. Nó đánh dấu một bớc ngoặt quan trọng trong tiến trình cải cách, mở cửa và hội nhập quốc tế của Trung Quốc. Nguyên Tổng bí th Đảng Cộng sản Trung Quốc và Chủ tịch nớc Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa Giang Trạch Dân đã nói rõ: Gia nhập WTO là quyết sách chiến l ợc của Chính phủ Trung Quốc trong tiến trình toàn cầu hoá kinh tế, nó nhất trí với mục tiêu cải cách mở cửa và xây dựng thể chế kinh tế thị trờng XHCN của Trung Quốc. Đây là sự kiện lịch sử quan trọng nhất trong năm đầu tiên của thế kỷ mới, đối với Trung Quốc cũng nh đối với Tổ chức Thơng mại thế giới. Gia nhập Tổ chức Thơng mại Thế giới cũng là sự kiện có ý nghĩa nhất kể từ khi Trung Quốc tiến hành cuộc cải cách kinh tế cách đây gần một phần t thế kỷ ngoài việc chấm dứt 15 năm th ơng lợng, quan trọng hơn, nó xác nhận một quyết định táo bạo của các nhà lãnh đạo Trung Quốc, ràng buộc nớc này vào một chơng trình cải cách kinh tế tiếp tục và 4 rộng lớn, những cải cách sẽ lan rộng sang hệ thống pháp lí và điều hành chính quyền nớc này [54, 14]. 1.4. Có thể nói, 5 năm sau ngày gia nhập Tổ chức Thơng mại Thế giới Trung Quốc đã bớc vào tiến trình mậu dịch quốc tế theo nguyên tắc quy chế tối huệ quốc ổn định đa phơng. Với t cách là một quốc gia đang phát triển, Trung Quốc đợc hởng những chế độ u đãi thông thờng do Tổ chức Thơng mại Thế giới quy định, tức là những đãi ngộ đối với những nớc đang phát triển; đồng thời thuế quan và mức bảo hộ những ngành nghề còn yếu của Trung Quốc đợc Tổ chức Thơng mại Thế giới cho phép cao hơn những nớc phát triển. Hơn nữa, sau ngày gia nhập Tổ chức Thơng mại Thế giới Trung Quốc bớc vào câu lạc bộ các nớc đạt 1.000 USD về tổng sản phẩm quốc nội. Năm 2004, với tổng kim ngạch ngoại thơng đạt mức 1154,8 tỷ USD, n- ớc này lại trở thành thành viên câu lạc bộ các nớc đạt 1.000 USD về tổng ngạch ngoại thơng. Với tổng kim ngạch này, Trung Quốc đã vuợt qua Nhật Bản để trở thành cờng quốc ngoại thơng lớn nhất Châu á và thứ ba thế giới (sau Mỹ và Đức), có ảnh hởng quan trọng đến hầu hết và lĩnh vực kinh tế thế giới [3, 5]. Tuy nhiên, gia nhập Tổ chức Thơng mại Thế giới, Trung Quốc cũng gặp một số khó khăn trong quá trình chuyển đổi nền kinh tế nh: hệ thống tài chính - ngân hàng yếu kém, nền nông nghiệp lạc hậu và cha phát triển đồng đều Đây là những vấn đề mà Việt Nam cũng khó tránh khỏi sau ngày gia nhập WTO. 1.5. Việt NamTrung Quốc có nhiều điểm tơng đồng gần gủi về mặt văn hóa và trong quá trình cải cách, mở cửa, hiện đại hóa đất nớc theo con đờng xã hội chủ nghĩa trong xu thế hội nhập chung vào nền kinh tế thế giới. Đảng cộng sản Việt Nam với bản chất cách mạng và t duy nhạy bén đã khởi xớng và tiến hành công cuộc đổi mới một cách toàn diện và sâu sắc trên các lĩnh vực, cả về đổi mới cơ chế quản lý, đổi mới cơ cấu kinh tế đối ngoại và cải cách nền hành chính quốc gia. Gắn kết các nội dung đổi mới và để bảo đảm cho quá trình hoàn thiện hệ thống pháp luật, cơ chế quản lý, từng bớc hoàn thiện đồng bộ các yếu tố của nền kinh tế thị trờng [18, 2]. Chính điều 5 này không chỉ đảm bảo phát huy đợc nội lực của đất nớc, sức mạnh của khối đại đoàn kết toàn dân mà còn tạo ra tiền đề bên trong nhân tố quyết định cho tiến trình hội nhập với bên ngoài. Nớc bạn đã vợt qua đợc những thách thức, đã nắm bắt đợc thời cơ và đạt đợc những thành tựu. Hội nhập với những đặc trng là mở cửa để cho và nhận, Trung Quốc và Việt Nam đều có điểm tơng đồng, nên những kinh nghiệm của Trung Quốc sau ngày gia nhập Tổ chức Thơng mại Thế giớigiá trị tham khảo rất lớn đối với Việt Nam. Cùng chung một t duy nh vậy, với t cách là ngời học tập bộ môn lịch sử, tác giả chọn đề tài: Trung Quốc 5 năm sau ngày gia nhập Tổ chức Th- ơng mại thế giới (2001 2006) làm luận văn tốt nghiệp thạc sĩ của mình là xuất phát từ những lý do trên. 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1. Có thể khái quát quá trình nghiên cứu về Trung Quốc 5 năm sau khi gia nhập Tổ chức Thơng mại của các nớc, đặc biệt là các nớc đang phát triển trong quá trình chuyển đổi sang nền kinh tế thị trờng nh Trung Quốc và Việt Nam đã đợc đăng trên sách, báo một số nguồn t liệu trong và ngoài nớc mà tác giả đã đợc tiếp cận. - Tác giả Nguyễn Kim Bảo (2002), Gia nhập WTO: Trung Quốc làm gì và đợc gì? Nxb thế giới, Hà Nội đánh giá kết quả phát triển kinh tế Trung Quốc sau 5 năm gia nhập WTO. - Tác giả Đỗ Tiến Sâm, Lê Văn Sang (2002), Trung Quốc gia nhập WTO và tác động đối với Đông Nam á, Nxb KHXH, Hà Nội, đã trích lợc: Cuộc tọa đàm xoay quanh 18 báo cáo khoa học của các học giả trong và ngoài nớc về việc Trung Quốc gia nhập WTO và tác động khu vực Đông Nam á. - Tác giả Võ Đại Lợc (2004), Trung Quốc gia nhập Tổ chức Thơng mại thế giới, thời cơ và thách thức, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, đã giới thiệu về tổng quan Trung Quốc gia nhập Tổ chức Thơng mại thế giới, phân tích tác động Trung Quốc gia nhập Tổ chức Thơng mại thế giới đối với bản 6 thân Trung Quốc và đối với kinh tế Mỹ, Nhật Bản, EU, ASEAN. Một vài nhận xét và kiến nghị sau 2 năm Trung Quốc gia nhập WTO. - Supachi Tanitchtakidi, Mark. L.L.Clissord (2002), Trung Quốc và WTO: Trung Quốc thay đổi, Thơng mại thế giới thay đổi. Tác giả đã khái quát sự phát triển thần kỳ của kinh tế Trung Quốc và nêu lên việc Trung Quốc gia nhập Tổ chức Thơng mại thế giới là thời điểm quan trọng đối với thơng mại tự do và các nền kinh tế mở. - Tạp chí Nghiên cứu kinh tế số 3, năm 2001 của tác giả Phạm Kim Nga có bài: Trung Quốc gia nhập WTO: Những ảnh hởng và gợi mở đối với Việt Nam và các nớc thành viên ASEAN. Tác giả đã nêu việc gia nhập Tổ chức Thơng mại thế giới của Trung Quốc giống nh con dao hai lỡi: vừa có lợi lại vừa có hại. Nhng xét cho cùng, Trung Quốc vẫn phải tìm cách gia nhập tổ chức này, nếu không Trung Quốc càng bị thiệt thòi. Trung Quốc gia nhập WTO là những kinh nghiệm đáng tham khảo ntrong quá trình hội nhập nền kinh tế khu vực và thế giới của các nớc có trình độ phát triển gần nhau trong khối ASEAN nh: Việt Nam, Lào, Campuchia và Myanma. - Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc số 5 (39) năm 2001, của tác giả Đỗ Tiến Sâm, ảnh hởng của việc Trung Quốc gia nhập WTO đối với quan hệ kinh tế thơng mại Việt Nam Trung Quốc, đánh giá rằng: Việc Trung Quốc gia nhập WTO sẽ có ảnh hởng nhất định đến sự phát triển kinh tế trong đó vấn đề xuất khẩu và thu hút vốn đầu t nớc ngoài cũng nh quan hệ kinh tế thơng mại song phơng của hai nớc. - Tạp chí Kinh tế Quốc tế số 5 năm 2006 có bài: Kinh tế Trung Quốc sau 5 năm gia nhập WTO của tác giả Bùi Phóng (p/v TTXVN tại Bắc Kinh). Bài báo đã phản ánh tổng quan sự phát triển của nền kinh tế Trung Quốc 5 năm sau khi gia nnhập WTO, Tổng th ký Diễn đàn Bắc Ngao, nguyên Thứ tr- ởng Bộ Thơng mại, Trởng đoàn đàm phán gia nhập WTO của Trung Quốc Long Vĩnh Đồ và Phó Hội trởng Uỷ ban Mậu dịch Trung Mỹ Robert Poole đã trình bày tại Diễn đàn Đợc và mất sau khi gia nhập WTO, đối sách sau thời kỳ quá độ WTO của Trung Quốcdo Viện Nghiên cứu quan sát kinh 7 tế và trờng Đại học Kinh tế Mậu dịch đối ngoại Trung Quốc đăng cai tổ chức ngày 7/11/2006. Ngoài những công trình nghiên cứu và bài viết trên, từ 2001 2007 còn có hàng loạt các bài viết đăng trên Tài liệu tham khảo đặc biệt của Thông tấn xã Việt Nam, Báo Thơng mại, Báo Thế giới, Tạp chí Nghiên cứu quốc tế, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc và Tạp chí Kinh tế Việt Nam viết về chủ đề: Trung Quốc gia nhập WTO. Nguồn tài liệu này cung cấp nhiều thông tin quan trọng, mang tính thời sự cao nhng hạn chế của nó là quá ngắn. 2.2. Qua các bài viết, công trình nghiên cứu trên tác giả cảm nhận rằng: 2.2.1. Nhìn chung các tác giả khi tìm hiểu, nghiên cứu về: Trung Quốc gia nhập WTO đều dành thời gian nghiên cứu sự kiện này. Nhiều công trình nghiên cứu, bài viết đã phân tích khá sâu sắc một số vấn đề của việc Trung Quốc gia nhập WTO và Trung Quốc sau 5 năm gia nhập WTO. Đặc biệt, từ các công trình nghiên cứu này tác giả đã đợc tiếp cận với một hệ thống số liệu khá phong phú về Trung Quốc sau 5 năm gia nhập WTO. Mặt khác, với một số lợng công trình, bài viết đợc thiếp cận từ nhiều góc độ; tác giả cũng có điều kiện tiếp thu, nhìn nhận vấn đề một cách toàn diện. Từ đó, có thể đa ra những kiến giải cá nhân khách quan và trung thực hơn. 2.2.2. Có thể nói, 5 năm là khoảng thời gian quá ngắn để dánh giá tình hình phát triển của một nớc khổng lồ, đa dạng và không ngừng biến động nh Trung Quốc. Tuy nhiên, những chuyển biến bất ngờ về Trung Quốc thu hút sự quan tâm của các giới nghiên cứu ở nhiều nớc vẫn diễn ra sau ngày Trung Quốc gia nhập WTO. Theo nhiều nhà nghiên cứu, cuộc tranh luận gay gắt tr- ớc đây: Vào WTO: Trung Quốc đợc gì? mất gì? là phúc hay họa với đất nớc này về cơ bản đã đợc giải quyết bằng thực tế phát triển của Trung Quốc 5 năm qua: Các chỉ tiêu tăng trởng kinh tế hằng năm diễn ra theo hớng đi lên đều đặn, nổi lo về sự khủng hoảng một số ngành nghề đã không diễn ra; ngợc lại, một số ngành bị coi là nạn nhân của cuộc hội nhập đã ttrở thành cánh én báo tin xuân cho sự phát triển mạnh mẽ và ổn định trong tơng lai. Thậm 8 chí có ngời cho rằng có những tín hiệu cho thấy Trung Quốc đang trở thành công xởng của thế giới và cả nông trại của thế giới[2, 8]. 2.2.3. Nghiên cứu về Trung Quốc sau ngày gia nhập WTO một lần nữa lại rộ lên, thể hiện sự ngạc nhiên thán phục xen lẫn lo âu trớc sự hng khởi của đất nớc này. Gần đây, hầu nh mở bất kỳ tờ báo lớn nào cũng thấy tin tức về Trung Quốc, dù ít hay nhiều và về đủ loại đề tài: tốc độ tăng trởng kinh tế và luồng thơng mại phi mã, dự trữ ngoại hối tăng vọt, cọ sát nảy lửa với Mỹ và EU về hàng dệt may, thảm họa môi trờng diễn ra liên tục Quả thực, Trung Quốc đã hiện diện khắp nơi và là mối lo âu của đủ mọi ngành nghề. Có thể hiểu đợc điều này khi biết rằng: sau khi bớc vào câu lạc bộ các nớc ngàn tỷ USD về tổng sản phẩm quốc nội năm 2001, chỉ 3 năm sau năm 2004, với tổng kim ngạch ngoại thơng đạt mức 1154,8 tỷ USD nớc này lại trở thành thành viên câu lạc bộ các nớc đạt ngàn tỷ USD về tổng ngạch ngoại thơng. Với mức kim ngạch này, Trung Quốc đã vợt qua Nhật Bản để trở thành cờng quốc ngoại thơng lớn nhất châu á và thứ ba thế giới sau Mỹ và Đức, có ảnh hởng quan trọng đến hầu hết các lĩnh vực kinh tế thế giới [3. 9]. Đây có lẽ mới chỉ là thành quả đầu tiên của quá trình hội nhập quốc tế và công cuộc chinh phục thị trờng toàn cầu của Trung Quốc trong vai trò thành viên mới của WTO. Những thành quả trên tác động mạnh mẽ đến sự phát triển kinh tế của Trung Quốc những năm về sau. 2.3. Những kết quả trên sẽ là nguồn t liệu quan trọng để luận văn tiếp tục nghiên cứu và có những kiến giải vấn đề một cách sâu sắc và toàn diện hơn. Tuy nhiên, việc tiếp cận nguồn t liệu trong khả năng hạn chế của mình, tác giả nhận thấy việc lựa chọn đề tài: Trung Quốc 5 năm sau ngày gia nhập WTO (2001 2006) mang tính chất khoa học và thực tiễn phù hợp với luận văn thạc sỹ chuyên ngành sử học. 3. Mục đích và nhiệm vụ củA đề tài 3.1. Mục đích Nghiên cứu đề tài luận văn hớng đến tập trung một số vấn đề sau: 9 - Xem xét bối cảnh quốc tế và trong nớc khi Trung Quốc gia nhập WTO. - Nghiên cứu tác động của Trung Quốc 5 năm sau ngày gia nhập WTO. - Nêu ra những tồn tại, thách thức và đối sách của Trung Quốc 5 năm sau ngày gia nhập WTO. Những bài họ kinh nghiệm của Trung Quố 5 năm sau ngày gia nhập WTO mà Việt Namthể tham khảo sau ngày gia nhập WTO. 3.2. Nhiệm vụ Để thực hiện đợc mục đích trên, nhiệm vụ mà luận văn phải thực hiện đó là: Trên cơ sở nguồn tài liệu tham khảo, tiến hành xác minh phân loại. Từ đó, phân tích một cách sâu sắc và có hệ thống về Trung Quốc 5 năm sau ngày gia nhập WTO. Tìm hiểu Trung Quốc 5 năm sau ngày gia nhập WTO, nhiệm vụ của luận văn phải nêu lên đợc những tác động 5 năm sau ngày Trung Quốc gia nhập WTO và bài học kinh nghiệm có thể tham khảo cho Việt Nam. 4. Giới hạn của đề tài Về mặt thời gian: Đề tài đợc giới hạn chủ yếu trong khoảng thời gian (11/12/2001 11/12/2006), 5 năm là thời gian đánh dấu mốc lịch sử, đánh dấu sự tăng trởng kinh tế và tiến bộ về xã hội Trung Quốc. Tuy nhiên, luận văn cũng quan tâm đến những nguồn tài liệu liên quan đến đề tài cho đến nay (2007). Về mặt không gian: Đề tài chủ yếu nghiên cứu Trung Quốc 5 năm sau ngày gia nhập WTO. Tuy nhiên, do tính chất của một đề tài sử học nên trong quá trình nghiên cứu: Trung Quốc 5 năm sau ngày gia nhập WTO, luận văn không thể không tìm hiểu tình hình kinh tế, chính trị xã hội Trung Quốc trớc, trong và sau ngày Trung Quốc gia nhập WTO, cũng nh những bài học kinh nghiệm có thể tham khảo cho Việt Nam. 5. Nguồn t liệu và phơng pháp nghiên cứu 5.1. Nguồn t liệu - Các t liệu có tính chất chung về lịch sử, văn hoá, kinh tế xã hội Trung Quốc. - Các công trình khoa học, luận văn kinh tế nghiên cứu về kinh tế Trung Quốc 5 năm sau khi gia nhập WTO. 10

Ngày đăng: 22/12/2013, 13:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w