1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề cương môn Luật hành chính

69 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đề Cương Môn Luật Hành Chính
Trường học Trường Đại Học
Chuyên ngành Luật Hành Chính
Thể loại Đề Cương
Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 112,5 KB

Nội dung

ĐỀ CƯƠNG MƠN LUẬT HÀNH CHÍNH CHƯƠNG I KQC VỀ LUẬT HÀNH CHÍNH VÀ KHOA HỌC LUẬT HÀNH CHÍNH I.Luật hành – Một ngành luật hệ thống pháp luật Việt nam Luật hành chính-ngành luật quản lý hành nhà nước a Quản lý - Là tác động chủ thể quản lý đối tượng quản lý - Quản lý thực tổ chức quyền uy b Quản lý Nhà nước - Là hoạt độngc Nhà nước mặt: lập pháp, hành pháp, tư pháp nhằm thực chứng đối nội đối ngoại - phương tiện quản lý pháp luật - Quản lý hành Nhà nước: hoạt động Nhà nước trước hết thực chủ yếu quan hành Nhà nước, có nội dung đảm bảo sựu chấp hành luật, pháp lệnh, nghị quan quyền lực nhằm tổ chức đạo cách trực tiếp thường xuyên công xây dựng kinh tế, trị, văn hóa, xã hội, hoạt động chấp hành, điều hành Nhà nước - Tính chất điều hành: đảm bảo thực văn pháp luật quan quyền lực thực thực tế, chủ thể quản lý hành phải tiến hành hoạt động tổ chức đạo trực tiếp đối tượng quản lý thuộc quyền - Tính chất chấp hành: đảm bảo thực tế văn pháp luật quan quyền lực nhà nước - Chủ thể quản lý nhà nước: tổ chức hay cá nhân mang quyền lực nhà nước trình tác động đến đối tượng quản lý, chủ thể quản lý bao gồm: Nhà nước, quan nhà nước, tổ chức cá nhân thực quyền thực hoạt động quản lý nhà nước - Khách thể: trật tự quản lý pháp luật quy định - Chủ thể quản lý hành nhà nước: quan nhà nước ( chủ yếu quan hành nhà nước, cán bọ nhà nước coa thẩm quyền, tổ chức cá nhân trao quyền quản lý số trường hợp cụ thể Đối tượng điều chỉnh Là nhóm quan hệ xã hội xác định có đặc tính giống nhau, quy phạm thuộc ngành luật điều chỉnh, đối tượng điều chỉnh tiêu chuân chủ yếu để phân biệt ngành luật với ngành luật khác + Các quan hệ pháp lý phát sinh trình quan hành nhà nước thực hoạt động chấp hành-điều hành lĩnh vực khác đời sống xã hội + Các quan hệ hành hình thành trình quan nhà nước xây dựng củng cố chế độ công tác nội quan nhằm ổn định tổ chức để hoàn thành chức năng, nhiệm vụ + Các quan hệ quản lý hình thành trình cá nhân tổ chức nhà nước traoq uyền thực hoạt động quản lý hành nhà nước số trường hợp cụ thể pháp luật quy định Phương pháp điều chỉnh - “ mệnh lệnh – phục tùng “ - Phương pháp xây dựng nguyên tắc: + Xác định khong bình đẳng bên tham gia quan hệ quản lý hành nhà nước: bên nhân danh nhà nước sử dụng quyền lực nhà nước để đưa định hành chính, cong bên phải phục tùng quy định + Bên sử dụng quyền lực nhà nước có quyền đơn phương định phạm vi thẩm quyền lợi ích nhà nước, xã hội + Quyết định đơn phương bên có quyền sử dụng quyền lực nhà nước có hiệu lực bắt buộc thi hành bên có lien quan đảm bảo thi hành với bên hữu quan thi hành cưỡng chế nàh nước Phân biệt luật hành với ngành luật khác a Luật hành luật hiến pháp Luật hiến pháp ngành luật có đối tượng điều chỉnh quan hệ xã hội nhất, quan trọng sách nhà nước lĩnh vực đối nội đối ngoại; chế độ kinh tế - trị; nguyên tắc tổ chức hoạt động T hệ thống trị nước ta; thiết lập máy nhà nước Ðối tượng điều chỉnh luật hiến pháp rộng đối tượng điều chỉnh luật hành Luật hành giữ vai trị quan trọng việc cụ thể hóa, chi tiết hóa quy phạm pháp luật nhà nước để từ điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh hoạt động chấp hành điều hành nhà nước.Ngược lại, vấn đề quyền công dân, tổ chức máy máy nhà nước qui định hiến pháp, thể rõ tính ưu việt qui phạm pháp luật hành b Luật hành luật đất đai Luật Hành nói ngắn gọn ngành luật quản lý nhà nước.Quản lý hành nhà nước lĩnh vực đời sống xã hội mảng tương ứng luật hành Luật đấi đai ví dụ Luật đất đai, phương diện hành ngành luật quản lý hành nhà nước lĩnh vực đất đai, xuất hiện, thay đổi chấm dứt có định giao đất quan nhà nước Tuy nhiên, quan hệ pháp luật có nét đặc thù riêng.ở nước ta, "đất đai thuộc sở hữu toàn dân, nhà nước thống quản lý"[1] Vì khơng có khái niệm "chuyển nhượng quyền sở hữu đất", mà có khái niệm "chuyển nhượng quyền sử dụng đất" Hơn nữa, luật đất đai khơng quan hành nhà nước điều chỉnh lĩnh vực có tính đặc thù riêng, mà điều chỉnh sở quan hệ pháp luật dân liên quan đến hợp đồng cầm cố, chấp đất đai Vì vậy, theo quan điểm nhiều nhà nghiên cứu thống nhất, luật đất đai ngành luật hệ thống pháp luật Việt nam, có quan hệ chặt chẽ sơ khởi với quan hệ pháp luật hành chính: - Luật đất đai ngành luật điều chỉnh quan hệ nhà nước, với tư cách chủ sở hữu đất đai - Trong quan hệ pháp luật đất đai, nhà nước có tư cách vừa chủ sở hữu, vừa người thực quyền lực nhà nước c Luật hành luật hình Cả hai ngành luật có chế định pháp lý quy định hành vi vi phạm pháp luật hình thức xử lý người vi phạm Trong hai quan hệ pháp luật T này, bên quan hệ nhân danh nhà nước, sử dụng quyền lực nhà nước - Hơn nữa, việc phân biệt tội phạm với hành vi vi phạm hành đơi phức tạp, trường hợp vi phạm hành "chuyển hố" thành tội phạm - Luật hành qui định nhiều ngun tắc có tính bắt buộc chung, ví dụ như: qui tắc an tồn giao thơng, qui tắc phịng cháy chữa cháy, qui tắc lưu thơng hàng hố, văn hoá phẩm Trong số trường hợp, vi phạm qui tắc bị truy cứu trách nhiệm hình Ví dụ như: hành vi bn lậu, vận chuyển trái phép hàng hoá, trốn thuế Những hành vi nêu thực lần đầu với số lượng khơng lớn vi phạm hành chính, với số lượng lớn bị xử lý hành mà cịn tái phạm tội phạm Tuy nhiên, chúng có khác biệt sau: Luật hình quy định hành vi tội phạm, hình phạt áp dụng cho hành vi phạm tội, điều kiện, thủ tục áp dụng Ðể xác định hành vi thuộc đối tượng điều chỉnh luật hình cần phải xem xét yếu tố cấu thành tội phạm mặt chủ quan, khách quan, chủ thể, khách thể Thêm nữa, luật hình phân biệt với luật hành tính chất hành vi có tính chất nguy hiểm cao, mức độ thiệt hại lớn Cịn luật hành lại quy định hành vi vi phạm hành chính, hình thức xử lý vi phạm hành vấn đề khác liên quan đến việc xử lý cá nhân, tổ chức vi phạm hành Sự khác hai ngành luật tính chất, mức độ hành vi vi phạm Cũng cần nhấn mạnh thêm rằng, hình thức xử phạt vi phạm hành khơng phải hình phạt vi phạm hành mà chế tài vi phạm hành "Hình phạt" hệ thống pháp luật Việt nam qui định áp dụng luật hình mà thơi d Luật hành luật dân Ðối tượng điều chỉnh luật dân quan hệ tài sản mang tính chất hàng hóa tiền tệ quan hệ nhân thân phi tài sản Luật dân quy định nội dung quyền sở hữu, hình thức chuyển nhượng, sử dụng, định đoạt tài sản phương pháp điều chỉnh luật dân phương pháp bình đẳng, thỏa thuận Trong quan hệ pháp luật dân chủ thể bình đẳng với quyền nghĩa vụ.Trong đối tượng điều chỉnh luật hành quan hệ xã hội phát sinh lĩnh vực chấp hành-điều hành Luật hành quy định vấn đề thẩm quyền quan nhà nước quản lý nhà vắng chủ, trưng mua tài sản Phương pháp điều chỉnh luật hành mệnh lệnh đơn phương, dựa nguyên tắc quyền uy - phục tùng Các quan quản lý hành nhà nước trực tiếp điều chỉnh quan hệ tài sản thông qua việc ban hành định chuyển giao tài sản quan, tổ chức Một số quan quản lý có quyền định tịch thu, kê kiên tài sản phạt tiền Nhưng chế quản lý nay, quan quản lý nhà nước chủ yếu điều chỉnh quan hệ tài sản cách gián tiếp thông qua định kế hoạch, tiêu chuẩn, chất lượng, chế định giá Mặt khác, nhiều trường hợp, quan quản lý nhà nước tham gia trực tiếp vào quan hệ pháp luật dân Nhưng đây, quan khơng hoạt động với tư cách trực tiếp thực chức quản lý nhà nước, mà tham gia với tư cách pháp nhân, không thuộc đối tượng điều chỉnh ngành luật hành e Luật hành luật lao động Nhiều qui phạm Luật Hành Luật lao động đan xen, phối hợp để điều chỉnh vấn đề cụ thể liên quan tới hoạt động công vụ, lao động viên chức, tuyển dụng, cho việc viên chức nhà nước, điều chỉnh từ góc độ khác Nếu luật lao động "nội dung" việc quản lý lĩnh vực quan hệ lao động, "trình tự ban hành" quan hệ lao động lại qui định luật hành Nói cách cụ thể: Luật lao động điều chỉnh vấn đề liên quan trực tiếp đến quyền lợi ích người lao động quyền nghỉ ngơi, quyền trả lương, quyền hưởng bảo hiểm xã hội bảo hộ lao động Luật hành xác định thẩm quyền quan hành nhà nước lĩnh vực lao động, đồng thời điều chỉnh quan hệ xã hội liên quan đến việc tổ chức trình lao động chế độ công vụ, thủ tục tuyển dụng, việc, khen thưởng T Hai ngành luật quan hệ chặt chẽ với nhau, thể hiện: - Quan hệ pháp luật hành phương tiện thực quan hệ pháp luật lao động - Quan hệ pháp luật lao động lại tiền đề quan hệ pháp luật hành g Luật hành luật tài Luật tài ngành luật điều chỉnh quan hệ xã hội lĩnh vực hoạt động tài nhà nước, bao gồm lĩnh vực thu chi ngân sách, phân phối nguồn vốn nhà nước mang tính chất tiền tệ liên quan đến nguồn thu nhập quốc dân Nhìn cách tổng quát, luật tài luật hành điều chỉnh hoạt động tài nhà nước: + Là phận chấp hành, điều hành nhà nước, luật tài sử dụng phổ biến phương pháp mệnh lệnh + Luật hành qui định chế kiểm tốn nhằm đảm bảo tính đắn quan hệ tài + Luật hành chứa đựng QPPL qui định thẩm quyền quan cơng tác tài vừa qui phạm luật hành chính, đồng thời nguồn luật tài Nguồn luật hành a Khái niệm: Nguồn luật hành văn quy phạm pháp luật có chứa quy phạm pháp luật hành Một văn coi nguồn luật hành văn thỏa mãn đầy đủ dấu hiệu sau: - Do chủ thể có thẩm quyền ban hành văn pháp luật theo Luật định Luật ban hành văn quy phạm pháp luật ban hành - Văn ban hành theo trình tự, thủ tục, hình thức theo luật định Nội dung văn có chứa đựng quy phạm pháp luật hành b Phân loại nguồn Luật Hành T Căn vào chủ thể ban hành, nguồn luật hành bao gồm: Hiến pháp: Hiến pháp đạo luật có giá trị pháp lí cao quy định vấn đề bản, quan trọng liên quan đến đời sống trị, kinh tế, văn hóa- xã hội quốc gia Hiến pháp nguồn ngành luật có Luật hành Những quy phạm pháp luật hành Hiến pháp quy định mang tính chung, nguyên tắc làm sở ban hành quy phạm pháp luật hành khác Luật: Là loại văn quy phạm pháp luật Quốc hội ban hành để cụ thể hóa quy định Hiến pháp Có văn chứa đựng quy phạm pháp luật hành như: Luật Tổ chức Chính phủ, Luật Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân, Luật khiếu nại, tố cáo Nghị Quốc hội: Là văn ban hành để định kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội, sách tài chính, tiền tệ quốc gia, sách dân tộc, tơn giáo, đối ngoại, quốc phịng an ninh, dự tốn ngân sách phân bổ ngân sách nhà nước, phê chuẩn điều ước quốc tế, định chế độ làm việc Quốc hội, Hội đồng nhân dân, Các Ủy ban Quốc hội, đại biểu Quốc hội định vấn đề khác thuộc thẩm quyền Quốc hội Pháp lệnh: Là văn quy phạm pháp luật Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành Quy định vấn đề Quốc hội giao, sau thời gian thực trình Quốc hội xem xét, định ban hành thành Luật.Những pháp lệnh có chứa đựng quy phạm pháp luật hành nguồn Luật hành Nghị định Chính phủ: Nghị định Chính phủ dùng để quy định chi tiết thi hành luật, Nghị Quốc hội, pháp lệnh, nghị Ủy ban Thường vụ Quốc hội, lệnh, định Chủ tịch nước quy định nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức máy Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ quan khác thuộc thẩm quyền Chính phủ thành lập, quy định vấn đề cần thiết chưa đủ điều kiện xây dựng thành luật pháp lệnh để đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nước, quản lí kinh tế, quản lý xã hội Tất Nghị định Chính phủ ban hành với tư cách văn quy phạm pháp luật hành nêu nguồn Luật hành Nghị định Ủy ban Thường vụ Quốc hội: Là văn ban hành để giải thích Hiến pháp, Luật, Pháp lệnh, giám sát việc thi hành Hiến pháp, văn quy phạm pháp luật Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, giám sát hoạt động Chính phủ, Tịa án nhân dân tối cao, giám sát hướng dẫn hoạt động Hội đồng nhân dân, định tuyên bố tình trạng chiến tranh, tổng động viên động viên cục bộ, ban bố tình trạng khẩn cấp nước địa phương định vấn đề khác thuộc thẩm quyền Ủy ban thường vụ Quốc hội Những nghị Ủy ban Thường vụ Quốc hội chứa đựng quy phạm pháp luật hành nguồn Luật hành Nghị Hội đồng nhân dân cấp: Là văn quy phạm pháp luật mà quan quyền lực nhà nước địa phương có quyền ban hành Nghị Hội đồng nhân dân cấp đề cập đến sách kinh tế, văn hóa- xã hội, an ninh quốc phòng giải vấn đề cụ thể khác địa phương thuộc thẩm quyền Hội đồng nhân dân cấp theo quy định pháp luật Những van chứa quy phạm pháp luật hành nguồn luật hành Văn quy phạm pháp luật quan hành nhà nước: Cơ quan hành nhà nước quan có chức quản lý hành nhà nước theo quy định pháp luật Chính vậy, văn nguồn Luật hành quan chiếm số lượng lớn: - Quyết định Thủ tướng Chính phủ: Được ban hành để định chủ trương, biện pháp lãnh đạo, điều hành hoạt động Chính phủ hệ thống hành nhà nước từ trung ương đến sở, quy định chế độ làm việc với thành viên Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương vấn đề khác thuộc thẩm quyền Chính phủ - Chỉ thị Thủ tướng Chính phủ có chứa đựng quy phạm pháp luật hành nguồn Luật hành - Quyết định, thị, thơng tư Bộ trưởng, thủ trưởng quan nganh Bộ, thủ trưởng quan thuộc Chính phủ - Văn quy phạm pháp luật liên tịch Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ để hướng dẫn thi hành luật, nghị Quốc hội, pháp lệnh, Nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội, lệnh, định Chủ tịch nước, nghị quyết, Nghị định Chính phủ, định, thị Thủ tướng Chính phủ có liên đến chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn quan Hệ thống ngành luật hành a Theo chủ thể quản lý chủ thể quản lý: - Qui phạm pháp luật Hành cơng - Qui phạm pháp luật Hành tư b Theo phạm vi quản lý: - Quản lý hành nhà nước nói chung - Quản lý nhà nước lĩnh vực đời sống xã hội c Theo cách thức tiếp cận: - Quản lý hành nhà nước chủ thể quản lý chủ thể quản lý hành nhà nước - Cách thức quản lý hành nhà nước, phương thức nhằm bảo đảm pháp chế XHCN kỷ luật nhà nước - Quản lý hành nhà nước trong lĩnh vực qui hoạch xây dựng - Tố tụng hành vấn đề có liên quan Trên sở kết hợp cách phân loại trên, luật hành nghiên cứu tập trung phần thiết yếu nhất, trình bày chi tiết phần: mơn học luật Hành II Khoa học luật hành Việt Nam 1.Ðối tượng nghiên cứu T Là hoạt động quản lý hành nhà nước, quan hệ hình thành trình quản lý hành nhà nước việc điều chỉnh quan hệ ấy, hệ thống pháp luật hành hiệu hoạt động quản lý hành nhà nước Cụ thể sau: - Quản lý hành nhà nước, chủ thể quản lý chủ thể quản lý hành nhà nước - Cách thức quản lý hành nhà nước - Những phương thức nhằm bảo đảm pháp chế XHCN kỷ luật nhà nước - Quản lý hành nhà nước trong lĩnh vực qui hoạch xây dựng: phát mẻ lĩnh vực hành tư - Tố tụng hành vấn đề có liên quan - Quản lý hành nhà nước số lĩnh vực đời sống xã hội Nhiệm vụ khoa học luật hành Làm sáng tỏ vấn đề lý luận quản lý nhà nước, nghiên cứu tổng kết thực tiễn hoạt động quan hành nhà nước, thực tiễn xây dựng áp dụng pháp luật quản lý hành nhà nước, đề xuất ý kiến nhằm hoàn thiện chế định pháp luật hành Cải cách hành chính, đảm bảo máy hành thực cơng bộc nhân dân Phương pháp nghiên cứu a Khái niệm Phương pháp luận luật hành cách thức tiếp cận vấn đề mà luật hành điều chỉnh b Các phương pháp T + Những công dân tự nguyện tham gia cứu hộ, chẳng may bị thiệt hại, họ yêu cầu quan Nhà nước bồi thường thiệt hại Cơ quan tài phán hành chấp nhận yêu cầu quan hành có trách nhiệm bồi thường + Những hoạt động lợi ích cơng cộng xã hội, xảy rủi ro, làm thiệt hại cho công dân (hoặc số công dân) quy định trách nhiệm cho viên chức quan, mà nhiều trường hợp, trách nhiệm quy định, chủ trương thuộc đạo luật, nghị Do vậy, cần phân biệt lỗi cá nhân viên chức, lỗi quan, lỗi Nhà nước Việc xác định rõ trách nhiệm dẫn đến hệ : phải gánh chịu rủi ro xảy Chẳng hạn, Nhà nước thành lập quỹ bình ổn giá cà phê, giá cà phê xuống thấp gây thiệt hại cho người trồng người mua bán cà phê, Nhà nước dùng quỹ để bồi thường cho dân.Hoặc dân đóng thuế Nhà nước trích phần thuế đưa vào quỹ bảo hiểm, rủi ro mùa dùng quỹ bồi thương cho dân + Khi thực thi cơng vụ, quan Nhà nước có lỗi gây thiệt hại bồi thường lấy từ cơng quỹ, người bị rủi ro đền bù Hành vi bị truy cứu trách nhiệm công vụ phải hành vi gây thiệt hại thực tế Thiệt hại trách nhiệm công vụ tương tự giống khái niệm thiệt hại trách nhiệm dân sự, thiệt hại thực tế khơng phải thiệt hại suy đốn Do đó, hành vi hành vi phạm pháp luật gây thiệt hại thực tế cho cơng dân cụ thể phải bồi thường Công dân khiếu kiện nhằm lên án quan, cá nhân viên chức thi hành công vụ, mà chủ yếu đòi bồi thường thiệt hại cho họ Tóm lại, trách nhiệm pháp lý viên chức nhà nước phát sinh viên chức nhà nước thực hành vi vi phạm pháp luật khơng hồn thành nhiệm vụ quan giao cho Những hình thức trách nhiệm pháp lý áp dụng viên chức nhà nước bao gồm: trách nhiệm hình sự, trách nhiệm dân sự, trách nhiện kỷ luật, trách nhiệm vật chất, trách nhiệm hành a Trách nhiệm hình Trách nhiệm phát sinh viên chức nhà nước thực hành vi nguy hiểm cho xã hội mà luật hình quy định tội phạm tịa án xác định Cần phân biệt tội phạm có tính chất đặc thù viên chức nhà nước với tội phạm thơng thường khác.Những tội phạm có tính chất đặc thù viên chức nhà nước tội phạm chức vụ Chủ thể viên chức theo quan điểm luật hình sự, nghĩa người đảm nhận công việc nhà nước ủy nhiệm với tư cách đại diện cho nhà nước Các trường hợp quy định điều 220, 221, 224, 225, 226 Bộ luật Hình Việt Nam Những tội phạm thông thường khác tội phạm không liên quan đến chức vụ nhà nước.Trong trường hợp viên chức nhà nước phạm phải người viên chức nhà nước phải chịu trách nhiệm hình công dân khác b Trách nhiệm dân Trách nhiệm dân viên chức nhà nước phát sinh trường hợp viên chức nhà nước thực hành vi bất hợp pháp thiếu tinh thần trách nhiệm thực nhiệm vụ giao gây thiệt hại tài sản cho nhà nước, tập thể cá nhân, vi phạm điều khoản luật dân quy định - Trách nhiệm dân viên chức tài sản nhà nước áp dụng viên chức gây thiệt hại cho tài sản nhà nước Ðó viên chức: + Cố ý hay thiếu tinh thần trách nhiệm làm thiệt hại đến tài sản nhà nước; + Những viên chức gây thiệt hại cho tài sản nhà nước trường hợp thi hành nhiệm vụ giao; + Những viên chức gây thiệt hại cho tài sản nhà nước trường hợp quyền sử dụng tài sản; Về nguyên tắc, viên chức vi phạm có trách nhiệm bồi thường toàn thiệt hại tài sản mà họ gây nhà nước Tuy nhiên, quan có thẩm quyền xử lý cần cân nhắc, vào yếu tố lỗi, mục đích, mức độ thiệt hại để xem xét việc đền bù cụ thể Trong trường hợp thiệt hại xảy điều kiện khách quan lường trước vượt sức khắc phục người thiên tai, chiến tranh mà người viên chức làm để đề phịng hạn chế thiệt hại họ khơng phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại - Trách nhiệm dân viên chức nhà nước tài sản công dân Nếu viên chức nhà nước gây thiệt hại cho tài sản cơng dân viên chức phải bồi thường cho công dân theo quy định luật dân Việc bồi thường tiến hành theo hai bước: + Cơ quan nhà nước nơi viên chức phục vụ bồi thường thiệt hại cho người bị thiệt hại + Viên chức gây thiệt hại hoàn trả khoản tiền mà quan nhà nước bồi thường cho người bị thiệt hại Sau bồi thường cho người bị thiệt hại, thủ trưởng quan quản lý viên chức gây thiệt hại thành lập hội đồng xét giải việc hoàn trả bồi thường thiệt hại Viên chức nhà nước gây thiệt hại phải hồn trả khoản tiền bồi thường cho quan theo phương thức hoàn trả lần tài sản riêng thời hạn 30 ngày kể từ ngày có định hồn trả trừ dần vào thu nhập không 10% không vượt 30% tổng thu nhập từ tiền lương phụ cấp hàng tháng Trong trường hợp có nhiều người gây thiệt hại họ phải liên đới chịu trách nhiệm sở lỗi người c Trách nhiệm vật chất Trách nhiệm vật chất trách nhiệm đặc thù viên chức nhà nước, quan chủ quản áp dụng người vi phạm Quy định pháp luật trách nhiệm vật chất viên chức nhà nước có nội dung sau: - Phạm vi thi hành chế độ trách nhiệm vật chất áp dụng để giải vụ thiệt hại tài sản nhà nước công nhân viên chức gây q trình sản xuất, cơng tác - Viên chức gây thiệt hại cho tài sản nhà nước vi phạm kỷ luật lao động thiếu tinh thần trách nhiệm Trong trường hợp viên chức nhà nước gây thiệt hại nghiêm trọng cho tài sản nhà nước thiếu tinh thần trách nhiệm bị xử lý theo chế độ trách nhiệm dân bị truy tố mặt hình - Về mức bồi thường trách nhiệm vật chất: + Ðối với trường hợp làm hư hỏng tài sản nhà nước tùy tình hình cụ thể, vào mức độ lỗi, điều kiện, hoàn cảnh người vi phạm mà xí nghiệp, quan định người vi phạm phải bồi thường phần hay toàn thiệt hại + Ðối với trường hợp làm tài sản nhà nước nguyên tắc viên chức phải đền bù toàn tài sản Nếu việc làm tài sản có lý đáng xác minh rõ ràng định mức bồi thường thấp mức thiệt hại d Trách nhiệm kỷ luật Trách nhiệm kỷ luật viên chức nhà nước phát sinh viên chức vi phạm kỷ luật lao động Kỷ luật lao động thường quy định nội quy thủ trưởng quan, đơn vị ban hành Kỷ luật gọi kỷ luật nội quan.Nó áp dụng viên chức nhà nước quan chủ quản xác định lỗi người e Trách nhiệm hành Trách nhiệm hành viên chức nhà nước phát sinh viên chức có hành vi vi phạm hành Có hành vi vi phạm hành thực viên chức nhà nước Những vi phạm hành mang tính chất đặc thù viên chức nhà nước, gắn với số chức vụ định Trong trường hợp viên chức nhà nước thực hành vi vi phạm hành thơng thường khơng gắn với chức vụ viên chức nhà nước chịu trách nhiệm hành cơng dân khác Ví dụ: hành vi đánh xúi giục người khác đánh IV PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ VIÊN CHỨC VÀ CÔNG VỤ NHÀ NƯỚC Ðường lối cán Ðảng ta giai đoạn Ðể đưa đất nước lên cơng nghiệp hóa, đại hóa vấn đề xây dựng đội ngũ cán đóng vai trị cần thiết Ðể có đội ngũ viên chức nhà nước hùng mạnh, đủ lực, Ðảng ta đề số chủ trương sau: - Tiếp tục đổi công tác cán bộ, xây dựng cho đội ngũ vững mạnh, có lực bao gồm cán lãnh đạo trị, cán quản lý nhà nước, quản lý kinh doanh chuyên gia - Tiến hành tiêu chuẩn hóa cho loại, chức danh cán cấp, ngành vào để đào tạo bố trí, sử dụng cán bộ, chấm dứt tình trạng sử dụng cán theo kiểu thân quen, cảm tình cá nhân - Ðổi quan điểm cán công tác cán Thực sách đồn kết, động viên, phát huy lực lượng cán ngồi Ðảng - Ðổi sách, chế độ cán tiền lương, phụ cấp Xóa bỏ chế độ mang tính bình qn quy định tạo đặc quyền đặc lợi - Tăng cường lãnh đạo Ðảng trách nhiệm trực tiếp quan nhà nước cơng tác cán Phương hướng hồn thiện pháp luật công vụ nhà nước Ngay sau giành độc lập dân tộc, Nhà nước ta ban hành nhiều văn pháp luật công vụ Nhà nước, sắc lệnh số 76/SL ngày 20/05/1950 Chủ tịch nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa ban hành quy chế công chức Sắc lệnh quy định đầy đủ vấn đề tuyển dụng, thuyên chuyển, phân cấp, quản lý cán bộ, khen thưởng,, ký luật Nhưng tình hình chiến tranh nên sắc lệnh thực tế chưa áp dụng phổ biến Trong giai đoạn sau đó, hoạt động viên chức Nhà nước điều chỉnh chung với hoạt động lao động sản xuất cơng dân Ðó văn quan trọng Nghị định 195/CP 1964 Hội đồng Chính phủ ban hành Ðiều lệ kỷ luật xí nghiệp, quan Nhà nước, Nghị định 49/CP Hội đồng Chính phủ (1968) ban hành chế độ trách nhiệm vật chất công nhân viên chức tài sản Nhà nước Ngồi cịn có nhiều quy định tuyển dụng khen thưởng, lương, biên chế Từ năm 1980 trở lại hoạt động công vụ điều chỉnh Ðó định 117/HÐBT (1982) ban hành danh mục số chức vụ viên chức Nhà nước, có phân loại chức danh Trong nhiều ngành kinh tế quốc dân ban hành tiêu chuẩn nghiệp vụ cho loại viên chức Tuy vậy, văn pháp luật điều chỉnh hoạt động cơng vụ chưa hệ thống hóa.Nhiều quy định lỗi thời, khơng cịn phù hợp với u cầu đổi Hệ thống hành pháp thống nhất, ổn định vững địi hỏi phải có đội ngũ cơng chức Nhà nước đạo tạo, có nghiệp vụ bảo đảm yêu cầu đổi toàn diện mặt đời sống xã hội đội ngũ cần phải hoạt động sở đạo luật cơng vụ Nhà nước Từ địi hỏi phải đổi công tác cán Trước hết, phải hồn thiện quy chế cơng chức Nhà nước làm việc quan hành Nhà nước, tạo đội ngũ công chức chuyên nghiệp đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ công chức Tiếp theo, để hình thành đội ngũ cơng chức Nhà nước, cần có hình thức quản lý cơng chức phù hợp với u cầu phân biệt chức Ðảng Nhà nước, quan Chính phủ với đơn vị sản xuất kinh doanh, gắn chặt hoạt động quản lý cán với hoạt động kinh tế Ơớ Việt Nam, theo định Chính phủ, thành lập Ban tổ chức cán Chính phủ, loại quan quản lý cán thấy Nga, Mỹ, số nước khác Trên sở tổng kết kinh nghiệm nước, cần đổi Ban tổ chức cán Chính phủ Phương hướng quan Nhà nước, chuẩn bị dự thảo văn pháp quy, điều chỉnh hoạt động công vụ Nhà nước, tuyển chọn đào tạo công chức Một vấn đề quan trọng có ý nghĩa lớn việc hình thành cơng chức Nhà nước xây dựng sở pháp luật cho hoạt động công vụ.Trước hết, cần phải ban hành văn pháp quy cơng vụ hành Nhà nước Trong văn cần phân biệt rõ công chức bổ nhiệm theo yêu cầu trị cơng chức bổ nhiệm theo tiêu chuẩn chun mơn Sau đó, sở văn pháp quy hành kết hợp với tổng kết thực tiễn để dự thảo ban hành luật công vụ Nhà nước Nội dung Luật gồm điểm sau : - Thứ nhất, luật cần xác định rõ thuộc phạm vi viên chức Nhà nước Phạm vi gồm tất người tạo thành đội ngũ máy Nhà nước bao gồm công chức lãnh đạo công chức chuyên nghiệp Từ đó, xác định đối tượng luật quan hệ tổ chức công vụ Nhà nước thực chức vụ viên chức - Thứ hai, xác định khái niệm chức vụ loại chức vụ Khái niệm chức vụ bao gồm mặt xã hội, tư pháp lý, chức vụ hiểu theo nghĩa rộng gồm có chức vụ quan quyền lực Nhà nước, quan hành Nhà nước, quan tồ án, kiểm sát (thẩm phán, kiểm sát viên chức vụ khác) Còn vấn đề tuyển dụng viên chức cần phải đề hình thức thi tuyển người muốn vào làm việc máy Nhà nước tuyển chọn thông qua hệ thống đánh giá thường xuyên người làm việc quan Nhà nước - Thứ ba, xác định địa vị pháp lý viên chức Nhà nước Cùng với ghi nhận luật quyền cơng dân có đủ điền kiện trở thành viên chức Nhà nước, cần phải đưa tiêu chuẩn để tiếp nhận thăng chức.Các tiêu chuẩn phụ thuộc vào tình hình cụ thể giai đoạn phát triển Nhà nước Trong điều kiện chuyển sang kinh tế thị trường, hạn chế công chức họ không đồng thời nhà doanh nghiệp - Thứ tư , phân loại viên chức Nhà nước, việc thăng chức đối viên chức thông qua thi tuyển theo đề nghị viên chức theo sáng kiến quan nơi viên chức làm việc Việc thăng chức phải vào bậc viên chức phù hợp với chức vụ tương đương luật định - Thứ năm , xác định thời hạn phục vụ chức vụ Nhiệm kỳ số chức vụ Nhà nước pháp luật nhiều nước ghi nhận.Nhưng Việt Nam pháp luật chưa điều chỉnh vấn đề Cần phải quy định viên chức lãnh đạo thực thi chức vụ có thời hạn theo luật định, cịn cơng chức chun nghiệp thực thi chức vụ suốt đời - Thứ sau, luật công vụ cần điều chỉnh bảo đảm cho hoạt động công vụ Nhà nước, bảo hiểm cho viên chức hoàn thành nghĩa vụ phục vụ điều kiện đáng phải việc - Cuối cùng, pháp luật công cụ phải quy định tổng thể hàng loạt vấn đề khen thưởng, trách nhiệm công chức Nhà nước CHƯƠNG VII VI PHẠM HÀNH CHÍNH, TRÁCH NHIỆM HÀNH CHÍNH I Vi phạm hành 1.Khái niệm, đặc điểm vi phạm hành a Khái niệm - Lfa loại vi phạm xả phổ biến đời sống xã hội Tuy mức độ nguy hiểm thấp so với tội phạm hành vi vi phạm hành gây thiệt hại hay đe dọa gây thiệt hại cho lơị íchị ích Nhà nước tập thể, lợi ích cá nhân, cộng đồng, nguyên nhân dẫn đến tình trạng tội phạm nảy sinh trê lĩnh vực đời sống xã hội không ngăn chặn xử lý kịp thời Các dấu hiệu pháp lý vi phạm hành + Mặt khách quan + Mặt chủ quan + Chủ thể vi phạm hành + Khách thể vi phạm hành Phân biệt vi phạm hành tội phạm - Dấu hiệu mức độ nguy hiểm hành vi vi phạm - Về mức độ nguy hiểm vi phạm hành thấp so với tội phạm - Dùng khí gây nguy hiểm hay thủ đoạn gây nguy hiểm cho nhiều người II Trách nhiệm hành Khái niệm, đặc điểm Khái niệm, đặc điểm Khái niệm: hậu pháp lý bất lợi mà Nhà nước buộc tổ chức, cá nhân vi phạm hành phải gánh chịu Đặc điểm: + Là hình thức pháp lý đặt với tỏ chức, cá nhân vi phạm hành + Là trách nhiệm pháp lý đặt với tổ chức, cá nhân vi phạm + Việc truy cứu trách nhiệ hành thực dửa sở quy định pháp luật hành Xử lý vi phạm hành a a Khái niệm Là hoạt động chủ thể có thẩm quyền, vào quy định pháp luật hành định áp dụng biện pháp xử phạt hành biện pháp cưỡng chế hành khác ( trường hợp cần thiết theo quy định pháp luật) tổ chức, cá nhân vi phạm hành b Nguyên tắc: + Được tiến hành theo quy định pháp luật + Cá nhân, tổ chức bị xử phạt vi phạm hành luật quy định + Mọi vi phạm phải tiến hành kịp thời phải bị đình + Một hành vi vi phạm hành bị xử phạt lần + Xử phạt vi phạm hành phải vào mức độ vi phạm, nhân thân người vi phạm tình tiết tăng nặng giảm nhẹ, để định hình thức, biện pháp thích hợp + Khơng xử lý vi phạm hành trường hợp thuộc tình cấp thiết, phịng vệ đáng, kiện bất ngờ hay vi phạm hành mắc bệnh tâm thần, bệnh khả nhận thức hay khả điều hcinhr hành vi Các biện pháp xử lý hành khác + Cảnh cáo + Phạt tiền + Trục xuất + Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng hành nghề + Tịch thu tang vật, phương tiện xử dụng để vi phạm hành + Giáo dục xã, phường, thị trấn + Đưa vào trường giáo dưỡng + Đưa vào sở giáo dục + Đưa vào sở chữa bệnh III Các biện pháp cưỡng chế hành 1.Khái niệm cưỡng chế hành Là loại cưỡng chế Nhà nước, quan có thẩm quyền áp dụng cá nhân hay tổ chức có hành vi vi phạm dân sự, gây thiệt hại cho Nhà nước, tập thể cơng dân Phân loại cưỡng chế hành Căn vào mục đích riêng biện pháp cưỡng chế hành chính, phân loại thành biện pháp phịng ngừa hành chính, biện pháp ngăn chặn hành biện pháp trách nhiệm hành a Các biện pháp phịng ngừa hành Phịng ngừa hành biện pháp quan hành nhà nước người có thẩm quyền áp dụng để ngăn ngừa vi phạm pháp luật lĩnh vực quản lý nhà nước đảm bảo an toàn xã hội trường hợp khẩn cấp, thiên tai, dịch bệnh Tính chất cưỡng chế biện pháp phòng ngừa thể chỗ: việc áp dụng biện pháp phịng ngừa khơng cần đồng ý công dân, tổ chức định phòng ngừa phải chấp hành Dựa sở tính chất cưỡng chế, biện pháp phân thành: * Kiểm tra giấy tờ nhằm ngăn ngừa vi phạm pháp luật Trong trường hợp xe vào đường cấm, xe chở khổ, tải yêu cầu người điều khiển phương tiện phải xuất trình thêm loại giấy phép theo quy định * Kiểm tra hộ tịch, hộ nhà cơng dân có nghi ngờ vi phạm chế độ đăng ký tạm trú Thông qua hoạt động giúp quan chức kịp thời cập nhật thơng tin đầy đủ, xác thực trạng, số liệu liên quan đến nhân khẩu, hộ Tiến hành rà soát, phân loại đối tượng tội phạm; nắm tình hình tụ điểm phức tạp an ninh, trật tự * Kiểm tra hàng hoá, hành lý người quan hải quan thực nhằm ngăn chặn việc trốn thuế, buôn lậu qua biên giới, đảm bảo an toàn chuyến bay * Trưng mua, trưng dụng tài sản công dân số trường hợp định nhằm đảm bảo an tồn xã hội, phục vụ lợi ích cơng cộng, thực sách chung * Kiểm tra bắt buộc định kỳ sức khoẻ người làm công việc dịch vụ có liên quan đến thực phẩm dịch vụ khác dễ lan truyền dịch bệnh cho người hưởng dịch vụ * Ngăn cấm hạn chế phương tiện giao thơng lại tuyến đường có nguy an tồn giao thơng an tồn xã hội * Ngăn cấm người vào khu vực có dịch bệnh, bệnh truyền nhiễm1 b Các biện pháp ngăn chặn hành Các biện pháp ngăn chặn hành biện pháp quan hành chính, người có thẩm quyền áp dụng trường hợp cần thiết để ngăn chặn hành vi vi phạm pháp luật hành diễn ngăn chặn hậu thiệt hại chúng gây để bảo đảm cho việc xử lý sau Mục đích biện pháp nhằm bắt buộc công dân, quan, tổ chức phải chấm dứt hành vi vi phạm pháp luật nhằm giữ vững kỷ cương, trật tự pháp luật an toàn xã hội Theo quy định pháp luật hành, biện pháp ngăn chặn hành bao gồm: * Đình hành vi vi phạm pháp luật quan, người có thẩm quyền áp dụng * Sử dụng vũ lực, vũ khí có hành vi chống đối, cản trở việc thi hành công vụ * Tạm giữ người theo thủ tục hành Tạm giữ người theo thủ tục hành áp dụng trường hợp cần ngăn chặn, đình hành vi gây rối trật tự cơng cộng, gây thương tích cho người khác cần thu thập, xác minh tình tiết quan trọng làm để định xử lý vi phạm hành Thời hạn tạm giữ người khơng 12 kể từ thời điểm bắt đầu giữ người vi phạm; trường hợp cần thiết, thời hạn tạm giữ kéo dài khơng 24 * Khám người theo thủ tục hành Việc khám người theo thủ tục hành tiến hành có cho người cất giấu người đồ vật, tài liệu, phương tiện vi phạm hành Trước tiến hành khám người, người khám phải thông báo định cho người bị khám biết.Mọi trường hợp khám người phải lập biên * Khám phương tiện vận tải, đồ vật Biện pháp áp dụng có cho phương tiện vận tải, đồ vật có cất giấu tang vật vi phạm hành Khi tiến hành phải có mặt chủ phương tiện vận tải, đồ vật người điều khiển phương tiện vận tải người chứng kiến Trong trường hợp chủ phương tiện vận tải, đồ vật vắng mặt phải có người chứng kiến * Khám nơi cất giấu tang vật, phương tiện vi phạm hành Được tiến hành có cho nơi có cất giấu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính; phải có mặt người chủ nơi bị khám người thành niên gia đình họ người chứng kiến Không khám nơi cất giấu tang vật, phương tiện vi phạm hành vào ban đêm, trừ trường hợp khẩn cấp việc khám thực mà chưa kết thúc phải ghi rõ lý vào văn * Đình hoạt động quan tổ chức xét thấy có hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường, biện pháp phịng chống cháy, nổ * Chữa bệnh bắt buộc người mắc bệnh truyền nhiễm, tâm thần * Tạm giữ tang vật, phương tiện vi phạm hành * Bảo lãnh hành Là việc Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp huyện giao cho gia đình, tổ chức xã hội nhận quản lý, giám sát người có hành vi vi phạm pháp luật thuộc đối tượng bị áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng, sở giáo dục, sở chữa bệnh thời gian quan có thẩm quyền làm thủ tục xem xét, định việc áp dụng biện pháp người có nơi cư trú định * Quản lý người nước vi phạm pháp luật Việt Nam thời gian làm thủ tục trục xuất * Truy tìm đối tượng phải chấp hành định đưa vào trường giáo dưỡng, sở giáo dục, sở chữa bệnh trường hợp bỏ trốn Trong trường hợp người có định đưa vào trường giáo dưỡng, sở giáo dục, sở chữa bệnh bỏ trốn trước đưa vào trường sở quan cơng an cấp huyện nơi người cư trú định truy tìm đối tượng Trong trường hợp người chấp hành trường giáo dưỡng, sở giáo dục, sở chữa bệnh bỏ trốn Hiệu trưởng trường giáo dưỡng Giám đốc sở giáo dục, sở chữa bệnh định truy tìm đối tượng c Các biện pháp trách nhiệm hành Các biện pháp trách nhiệm hành biện pháp áp dụng cá nhân, tổ chức thực vi phạm hành cách cố ý vô ý; chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự; pháp luật hành quy định bao gồm biện pháp sau đây: * Các hình thức xử phạt vi phạm hành chính: - Các hình thức xử phạt chính: + Cảnh cáo; + Phạt tiền; + Trục xuất người nước ngồi vi phạm hành Việt Nam Trong số trường hợp trục xuất coi hình thức xử phạt bổ sung trục xuất áp dụng kèm theo hình thức cảnh cáo phạt tiền - Các hình thức xử phạt bổ sung: + Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng hành nghề; + Tịch thu tang vật, phương tiện sử dụng để vi phạm hành * Các biện pháp khắc phục hậu vi phạm hành gây - Buộc khơi phục lại tình trạng ban đầu vi phạm hành gây buộc tháo dỡ cơng trình xây dựng trái phép - Buộc thực biện pháp khắc phục tình trạng nhiễm mơi trường, lây lan dịch bệnh vi phạm hành gây - Buộc đưa khỏi lãnh thổ Việt Nam buộc tái xuất hàng hoá, vật phẩm, phương tiện - Buộc tiêu huỷ vật phẩm gây hại cho sức khoẻ người, vật ni trồng, văn hố phẩm độc hại - Các biện pháp khác Chính phủ quy định d Các biện pháp xử lý hành khác - Giáo dục xã, phường, thị trấn: Chủ tịch Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn áp dụng với người từ đủ 12 tuổi đến 16 tuổi thựchiện hành vi có dấu hiệu tội phạm nghiêm trọng cố ý; người từ đủ 12 tuổi trở lên nhiều lần có hành vi trộm cắp vặt, lừa đảo nhỏ, đánh bạc nhỏ, gây rối trật tự công cộng; người nghiện ma tuý từ đủ 18 tuổi trở lên; người bán dâm có tính chất thường xuyên từ đủ 14 tuổi trở lên có nơi cư trú định; nữ 55 tuổi nam 60 tuổi vi phạm pháp luật có tính chất thường xuyên chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình - Đưa vào trường giáo dưỡng: Chủ tịch Uỷ ban nhân cấp huyện áp dụng người từ đủ 12 tuổi đến 14 tuổi thực hành vi có dấu hiệu tội phạm nghiêm trọng đặc biệt nghiêm trọng; người từ đủ 12 tuổi đến 16 tuổi thực hành vi có dấu hiệu tội phạm nghiêm trọng tội phạm nghiêm trọng mà trước bị áp dụng biện pháp giáo dục cấp xã chưa bị áp dụng biện pháp khơng có nơi cư trú định; người từ đủ 14 tuổi đến 18 tuổi nhiều lần có hành vi trộm cắp vặt, lừa đảo nhỏ, đánh bạc nhỏ, gây rối trật tự cơng cộng mà trước bị áp dụng biện pháp giáo dục cấp xã chưa bị áp dụng biện pháp nơi cư trú định - Đưa vào sở giáo dục: áp dụng người thực hành vi xâm phạm tài sản tổ chức nước nước ngoài, tài sản, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm cơng dân, nước ngồi, vi phạm trật tự, an tồn xã hội có tính chất thường xuyên chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự, bị áp dụng biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn chưa bị áp dụng biện pháp khơng có nơi cư trú định - Đưa vào sở chữa bệnh: áp dụng người nghiện ma tuý từ đủ 18 tuổi trở lên người bán dâm có tính chất thường xun từ đủ 16 tuổi trở lên bị áp dụng biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn chưa bị áp dụng biện pháp khơng có nơi cư trú định ... phạm pháp luật hành nguồn luật hành Văn quy phạm pháp luật quan hành nhà nước: Cơ quan hành nhà nước quan có chức quản lý hành nhà nước theo quy định pháp luật Chính vậy, văn nguồn Luật hành quan... trước bên quan hệ pháp luật hành 2 Cấu thành quan hệ pháp luật hành a.Chủ thể quan hệ pháp luật hành Chủ thể quan hệ pháp luật hành bên tham gia vào quan hệ pháp luật hành chính, có lực chủ thê,... pháp luật hành so với quan hệ pháp luật khác Ðiều kiện để trở thành chủ thể quan hệ pháp luật hành phải có lực pháp luật hành lực hành vi hành Chủ thể là: T - Cơ quan hành nhà nước, cán hành

Ngày đăng: 25/08/2021, 11:11

w