1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

ĐỀ CƯƠNG MÔN LUẬT HÀNH CHÍNH

11 118 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 23,16 KB

Nội dung

ĐỀ CƯƠNG MÔN LUẬT HÀNH CHÍNH CHƯƠNG I: 1. Phân biệt quản lý nhà nước với hành chính nhà nước ý nghĩa của sự phân biệt khái niệm này? Xuất phát từ khái niệm quản lý nhà nước là hoạt động của nhà nước trên các lĩnh vực lập pháp, hành pháp tư pháp nhằm thực hiện chức năng đối ngoại của nhà nước , ta thấy giữa 2 hoạt động quản lý nhà nước nói chung và quản lý hành chính nói riêng (tức là quản lý nhà nước chỉ trong lĩnh vực hành pháp đólà hoạt động chỉ đạo thực hiện pháp luật gọi là quản lý hành chính nhà nước). Có những điểm riêng sau: Quản lý nhà nước Khái niệm : rộng hơn Quản lý nhà nước = chỉ đạo hoạt động + lập pháp + Hành pháp + Tư pháp Để thực hiện chức năng đối nội và đối ngoại của nhà nước. Chủ thể: Nhà nước và các cơ quan nhà nước . các tổ chức xã hội và cá nhân được trao quyền lực nhà nước, nhân danh nhà nước . Khách thể : Trật tự quản lý nhà nước mới được xác định bởi quy phạm pháp luật. Khái niệm : Hẹp hơn . Quản lý hành chính nhà nước= hoạt động chỉ đạo pháp luật ( hành pháp) Bảo đảm sự chấp hành luật, pháp lệnh nghị quyết, của cơ quan quyền lực nhà nước (cơ quan dân chủ) chủ thể: cơ quan hành chính nhà nước . cán bộ nhà nước có thẩm quyền . Khách thể : Đảm bảo hoạt động chấp hành, điều hành trên cơ sở pháp luật để chỉ đạo thực hiện pháp luật. Tóm lại: Hoạt động quản lý hành chính nhà nước (tức là hoạt động hành pháp bằng chỉ đạo tổ chức thực hiện pháp luật trên cơ sở pháp luật) là một hoạt động rộng lớn thường xuyên quan trọng trong quản lý nhà nước nhưng nằm trong khuôn khổ của nhà nước . 2. Phân tích tính chấp hành điều hành và tính chủ động sáng tạo của hoạt độngnhành chính nhà nước? Tại sao nói đây là những đặc trưng cơ bản nhất của hoạt động hành chính nhà nước? Hoạt động quản lý hành chính nhà nước có tính chấp hành và điều hành. Tính chấp hành thể hiện ở mục đích của quản lí hành chính nhà nước là: đảm bảo thực hiện trên thực tế các văn bản pháp luật của các cơ quan quyền lực nhà nước. Mọi hoạt động quản lý hành chính nhà nước đều được tiến hành trên cơ sở pháp luật và để thực hiện pháp luật. Tính điều hành của quản lý hành chính nnhà nước thể hiện ở chỗ: để đảm bảo cho các văn bản pháp luật của các cơ quan quyền lực nhà nước được thực hiện trên thực tế, các chủ thể của quản lí hành chính nhà nước phải tiến hành hoạt động tổ chức và chỉ đạo trực tiếp đối với các đối tượng quản lí thuộc quyền => Trong mỗi hoạt động quản lý hành chính nhà nước, tính chấp hành và tính điều hành luôn đan xen, song song tồn tại, tạo nên sự đặc thù của hoạt động quản lý hành chính nhà nước, nhờ đó có thể phân biệt với hoạt động lập pháp và tư pháp: Trong lập pháp, chấp hành là để xây dựng pháp luật làm cho pháp luật ngày càng hoàn thiện hơn. trong tư pháp, chấp hành là để bảo vệ pháp luật tránh khỏi sự xâm hại; còn trong quản lý hành chính, chấp hành là để tổ chức thực hiện pháp luật trong đời sống xã hội. – Hoạt động quản lý hành chính nhà nước là hoạt động mang tính chủ động và sáng tạo. Điều này thể hiện ở việc các chủ thể quản lý căn cứ vào tình hình, đặc điểm của từng đối tượng quản lý cụ thể để đề ra các biện pháp quản lý thích hợp. Ví dụ như đối với đồng bào các dân tộc thiểu số thì các quy định về luật cũng như chính sách và việc áp dụng cũng có sự khác biệt đối với những đối tượng khác. Ví dụ như một số dân tộc người phụ nữ có tập tục búi tóc cao và như vậy khi tham gia giao thông thì họ không thể đội mũ bảo hiểm nhưng cũng không thể phạt họ như đối với các đối tượng khác. Hơn nữa, hầu hết các trường hợp vi phạm luật do thói quen phong tục tập quán của họ hay do thiếu hiểu biết pháp luật do trình độ nhận thức còn thấp của một bộ phận người dân tộc thiểu số đều được xử lý hết sức nhẹ nhàng trên tinh thần giảng giải và phân tích cho họ hiểu pháp luật của nhà nước và về những vi phạm của họ chứ ít có sự xử phạt nghiêm khắc hay cưỡng chế thi hành đối với những lỗi vi phạm hành chính thông thường. Điều này thể hiện sự linh hoạt, sáng tạo và khôn khéo của chủ thể quản lý hành chính. Tính chủ động sáng tạo còn thể hiện rõ nét trong hoạt động xây dựng, ban hành văn bản quy phạm pháp luật hành chính để điều chính các hoạt động quản lý nhà nước. Ví dụ như việc sửa đối hiến pháp Việt Nam năm 2013 đã được thực hiện trên tinh thần lấy ý kiến đóng góp của toàn thể nhân dân, sau đó quốc hội sẽ thảo luận và thống nhất các điều luật và sự thay đổi cuối cùng để có một bản hiến pháp đầy đủ toàn diện và phù hợp nhất với tình hình thực tế và nguyện vọng của nhân dân. Việc quyết định lấy ý kiến của toàn thể nhân dân tham gia sửa đối hiến pháp thay vì một bộ phận chuyên thực hiện việc nghiên cứu, sửa đổi hiến pháp như trước đây thể hiện sự chủ động và sáng tạo của hoạt động quản lý hành chính nhà nước. 3. Tại sao luật hành chính là ngành luật về hoạt động hành chính nhà nước? Quản lý hành chính nhà nước là tổ chức thực hiện quyền hành pháp bằng hoạt động chấp hành pháp luật, văn bản của cơ quan nhà nước cấp trên và điều hành hoạt động trong các lĩnh vực tổ chức đời sống xh của các cqnn mà chủ yếu là các cq hcnn và những người được ủy quyền được tiến hành trên cơ sở thi hành pháp luật nhằm thực hiện trong đời sống hằng ngày các chức năng của nhà nước trên các lĩnh vực CT, HC, KT, VH, XH. Như vậy, bản chất của QLHCNN thể hiện ở các mặt chấp hành điều hành. Trong khi đó LHC là tổng thể các QPPL điều chỉnh các quan hệ phát sinh trong quá trình tổ chức và thực hiện hoạt động chấp hành và điều hành nhà nước. LHC hướng sự quy định vào các vấn đề chủ yếu: tổ chức QLHCNN và kiểm soát đối với QLHCNN. Đối tượng điều chỉnh của LHC là những quan hệ xã hội phát sinh trong tổ chức và hoạt động QLHCNN. 4. Tại sao luật hành chính sử dụng phương pháp quyền uy phục tùng? Xuất pháp từ bản chất của quản lý, muốn quản lý thì phải có quyền uy. Trong quan hệ pháp luật hành chính thường một bên, trong tuyệt đại đa số các trường hợp, được giao quyền hạn mang tính quyền lực nhà nước: ra các quyết định đơn phương, kiểm tra hoạt động của bên kia, áp dụng các biện pháp cưỡng chế khi nhà nước cần thiết theo pháp luật, nghĩa là được thực hiện những hoạt động mang tính đơn phương còn bên kia phải bắt buộc thi hành các quyết định, phục tùng bên được trao các quyền hạn nhà nước, mặc dù trong nhiều trường hợp vấn đề được quyết định theo sáng kiến của bên không nắm quyền hạn nhà nước.Các cơ quan hành chính, các cơ quan nhà nước khác hoặc cơ quan tổ chức xã hội khi được trao quyền, trong hoạt động hành chính đã nhân danh nhà nước thể hiện ý chí nhà nước tham gia thực hiện các chức năng nhà nước. CHƯƠNG II: 1. Phân tích các đặc điểm quy phạm quy phạm pháp luật hành chính? Là một dạng của quy phạm pháp luật nên quy phạm pháp luật hành chính cũng mang những đặc điểm chung của quy phạm pháp luật như: Là quy tắc xử sự chung, do nhà nước ban hành theo một trình tự thủ tục nhất định và thể hiện ý chí của nhà nước. Có tính bắt buộc chung, được nhà nước đảm bảo thực hiện bằng quyền lực nhà nước Là tiêu chuẩn để xác định giới hạn và đánh giá hành vi của con người về tính hợp pháp. Được áp dụng nhiều lần, hiệu lực của quy phạm không bị chấm dứt khi đã bị áp dụng. Có thể nói những đặc điểm chung này có thể giúp phân biệt quy phạm pháp luật nói chung, quy phạm pháp luật hành chính nói riêng với những quy phạm xã hội khác không phải là quy phạm pháp luật. Ngoài ra, quy phạm pháp luật hành chính còn có những đặc điểm cụ thể sau: Thứ nhất, các QPPL hành chính chủ yếu do các cơ quan hành chính nhà nước ban hành. Ở nước ta, theo quy định của pháp luật hiện hành thì các cơ quan nhà nước hoặc người có thẩm quyền ban hành quy phạm pháp luật hành chính có thể là chủ thể lập pháp hoặc chủ thể quản lý hành chính nhà nước. Quốc hội có thẩm quyền đặt ra, sửa đổi hoặc bãi bỏ các QPPL hành chính quy định những vấn đề cơ bản, quan trọng trong các lĩnh vực khác nhau của quản lý hành chính nhà nước. Với tư cách là cơ quan thường trực của Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội cũng có thẩm quyền đặt ra, sửa đổi hoặc bãi bỏ các quy phạm pháp luật hành chính quy định những vấn đề được Quốc hội giao (khoản 4 Điều 91 Hiến pháp 1992 sửa đổi, bổ sung năm 2001). Một số chủ thể quản lý hành chính nhà nước là cá nhân có thẩm quyền ban hành quy phạm pháp luật hành chính như Thủ tướng chính phủ; Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân nhân tối cao. Các QPPL hành chính chủ yếu do các cơ quan hành chính nhà nước hoặc người có thẩm quyền trong cơ quan hành chính nhà nước ban hành trên cơ sở, cụ thể hóa, chi tiết hóa các quy định của Hiến pháp, luật và pháp lệnh trong lĩnh vực quản lý hành chính nhà nước. Thứ hai, cácQPPL hành chính có số lượng lớn và có hiệu lực pháp lý khác nhau. Do phạm vi điều chỉnh của luật hành chính rất rộng và tính chất đa dạng về chủ thể ban hành, nên các QPPL hành chính có số lượng lớn. Trong đó có những quy phạm có hiệu lực pháp lý trên cả nước và chung cho các ngành, lĩnh vực quản lý, nhưng có những quy phạm chỉ có hiệu lực trong phạm vi một ngành, một lĩnh vực quản lý hay trong một địa phương nhất định. Thứ ba, các QPPL hành chính hợp thành một hệ thống trên cơ sở các nguyên tắc pháp lý nhất định. Do yêu cầu điều chỉnh thống nhất pháp luật trong quản lý hành chính nhà nước, các QPPL có số lượng lớn và hiệu lực khác nhau, song chúng cần phải hợp thành một hệ thống. Các chủ thể có thẩm quyền ban hành các quy phạm pháp luật hành chính có trách nhiệm tuân thủ các nguyên tắc pháp lý thống nhất sau đây: + Một là các QPPL hành chính do cơ quan nhà nước cấp dưới ban hành phải phù hợp với nội dung và mục đích của quy phạm pháp luật do cơ quan nhà nước cấp trên ban hành. + Hai là các QPPL hành chính do cơ quan hành chính nhà nước, Chủ tịch nước, Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân ban hành phải phù hợp với nội dung và mục đích của quy phạm pháp luật do cơ quan quyền lực nhà nước cùng cấp ban hành. Các cơ quan hành chính nhà nước vơi tư cách là các cơ quan quyền lực nhà nước, khi ban hành các QPPL hành chính cần phải căn cứ vào các văn bản quy phạm pháp luật của cơ quan quyền lực nhà nước cùng cấp. Mặt khác, các cơ quan quyền lực nhà nước có trách nhiệm và thẩm quyền trong việc giám sát, phát hiện và xử lý các văn bản quy phạm pháp luật trái pháp luật của cơ quan hành chính nhà nước hay những cơ quan khác do mình quyết định thành lập và những người giữ chức vụ do mình bầu. Ví dụ: Quốc hội có quyền bãi bỏ các văn bản của Chủ tịch nước, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ, Thủtướng chính phủ, Tòa án nhân dân tối cao và Viện kiểm sát nhân dân tối cao trái với Hiến pháp, luật và nghị quyết của Quốc hội. + Ba là các QPPL hành chính do cơ quan hành chính nhà nước có thẩm quyền chuyên môn ban hành phải phù hợp với nội dung mà mục đích của quy phạm pháp luật do cơ quan hành chính nhà nước có thẩm quyền ban hành. + Bốn là các QPPL hành chính do người có thẩm quyền trong cơ quan nhà nước ban hành phải phù hợp với nội dung và mục đích của quy phạm pháp luật do tập thể cơ quan đó ban hành. + Năm là bảo đảm tính thống nhất, phù hợp giữa các QPPL hành chính do các chủ thể có thẩm quyền ngang cấp, cùng địa vị pháp lý ban hành. + Sáu là các QPPL hành chính phải được ban hành theo đúng trình tự, thủ tục và dước hình thức nhất định do pháp luật quy định. Các QPPL hành chính phải được các cơ quan nhà nước hoặc người có thẩm quyền ban hành dưới hình thức văn bản quy phạm pháp luật theo trình tự, thủ tục pháp luật quy định thống nhất với từng loại hình văn bản quy phạm pháp luật cụ thể: • Xác định thẩm quyền quản lý hành chính nhà nước. • Quy định các quyền và nghĩa vụ pháp lý hành chính của đối tượng quản lý hành chính nhà nước. • Quy định cơ cấu tổ chức, mối quan hệ công tác của các cơ quan, tổ chức, cá nhân trong quá trình thực hiện quản lý hành chính nhà nước. • Quy định thủ tục hành chính. • Quy định vi phạm hành chính. • Quy định các biện pháp khen thưởng và cưỡng chế hành chính.

ĐỀ CƯƠNG MƠN LUẬT HÀNH CHÍNH CHƯƠNG I: Phân biệt quản lý nhà nước với hành nhà nước ý nghĩa phân biệt khái niệm này? Xuất phát từ khái niệm quản lý nhà nước hoạt động nhà nước lĩnh vực lập pháp, hành pháp tư pháp nhằm thực chức đối ngoại nhà nước , ta thấy hoạt động quản lý nhà nước nói chung quản lý hành nói riêng (tức quản lý nhà nước lĩnh vực hành pháp đólà hoạt động đạo thực pháp luật gọi quản lý hành nhà nước) Có điểm riêng sau: Quản lý nhà nước * Khái niệm : rộng Quản lý nhà nước = đạo hoạt động + lập pháp + Hành pháp + Tư pháp Để thực chức đối nội đối ngoại nhà nước * Chủ thể: - Nhà nước quan nhà nước - tổ chức xã hội cá nhân trao quyền lực nhà nước, nhân danh nhà nước * Khách thể : Trật tự quản lý nhà nước xác định quy phạm pháp luật * Khái niệm : Hẹp Quản lý hành nhà nước= hoạt động đạo pháp luật ( hành pháp) Bảo đảm chấp hành luật, pháp lệnh nghị quyết, quan quyền lực nhà nước (cơ quan dân chủ) * chủ thể: - quan hành nhà nước - cán nhà nước có thẩm quyền *Khách thể : Đảm bảo hoạt động chấp hành, điều hành sở pháp luật để đạo thực pháp luật *Tóm lại: Hoạt động quản lý hành nhà nước (tức hoạt động hành pháp đạo tổ chức thực pháp luật sở pháp luật) hoạt động rộng lớn thường xuyên quan trọng quản lý nhà nước nằm khuôn khổ nhà nước Phân tích tính chấp hành điều hành tính chủ động sáng tạo hoạt độngnhành nhà nước? Tại nói đặc trưng hoạt động hành nhà nước? Hoạt động quản lý hành nhà nước có tính chấp hành điều hành.- Tính chấp hành thể mục đích quản lí hành nhà nước là: đảm bảo thực thực tế văn pháp luật quan quyền lực nhà nước Mọi hoạt động quản lý hành nhà nước tiến hành sở pháp luật để thực pháp luật - Tính điều hành quản lý hành nnhà nước thể chỗ: để đảm bảo cho văn pháp luật quan quyền lực nhà nước thực thực tế, chủ thể quản lí hành nhà nước phải tiến hành hoạt động tổ chức đạo trực tiếp đối tượng quản lí thuộc quyền => Trong hoạt động quản lý hành nhà nước, tính chấp hành tính điều hành đan xen, song song tồn tại, tạo nên đặc thù hoạt động quản lý hành nhà nước, nhờ phân biệt với hoạt động lập pháp tư pháp: Trong lập pháp, chấp hành để xây dựng pháp luật làm cho pháp luật ngày hoàn thiện tư pháp, chấp hành để bảo vệ pháp luật tránh khỏi xâm hại; quản lý hành chính, chấp hành để tổ chức thực pháp luật đời sống xã hội – Hoạt động quản lý hành nhà nước hoạt động mang tính chủ động sáng tạo Điều thể việc chủ thể quản lý vào tình hình, đặc điểm đối tượng quản lý cụ thể để đề biện pháp quản lý thích hợp Ví dụ đồng bào dân tộc thiểu số quy định luật sách việc áp dụng có khác biệt đối tượng khác Ví dụ số dân tộc người phụ nữ có tập tục búi tóc cao tham gia giao thơng họ đội mũ bảo hiểm phạt họ đối tượng khác Hơn nữa, hầu hết trường hợp vi phạm luật thói quen phong tục tập quán họ hay thiếu hiểu biết pháp luật trình độ nhận thức thấp phận người dân tộc thiểu số xử lý nhẹ nhàng tinh thần giảng giải phân tích cho họ hiểu pháp luật nhà nước vi phạm họ có xử phạt nghiêm khắc hay cưỡng chế thi hành lỗi vi phạm hành thơng thường Điều thể linh hoạt, sáng tạo khôn khéo chủ thể quản lý hành Tính chủ động sáng tạo thể rõ nét hoạt động xây dựng, ban hành văn quy phạm pháp luật hành để điều hoạt động quản lý nhà nước Ví dụ việc sửa đối hiến pháp Việt Nam năm 2013 thực tinh thần lấy ý kiến đóng góp tồn thể nhân dân, sau quốc hội thảo luận thống điều luật thay đổi cuối để có hiến pháp đầy đủ toàn diện phù hợp với tình hình thực tế nguyện vọng nhân dân Việc định lấy ý kiến toàn thể nhân dân tham gia sửa đối hiến pháp thay phận chuyên thực việc nghiên cứu, sửa đổi hiến pháp trước thể chủ động sáng tạo hoạt động quản lý hành nhà nước Tại luật hành ngành luật hoạt động hành nhà nước? -Quản lý hành nhà nước tổ chức thực quyền hành pháp hoạt động chấp hành pháp luật, văn quan nhà nước cấp điều hành hoạt động lĩnh vực tổ chức đời sống xh cqnn mà chủ yếu cq hcnn người ủy quyền tiến hành sở thi hành pháp luật nhằm thực đời sống ngày chức nhà nước lĩnh vực CT, HC, KT, VH, XH Như vậy, chất QLHCNN thể mặt chấp hành điều hành Trong LHC tổng thể QPPL điều chỉnh quan hệ phát sinh trình tổ chức thực hoạt động chấp hành điều hành nhà nước LHC hướng quy định vào vấn đề chủ yếu: tổ chức QLHCNN kiểm soát QLHCNN Đối tượng điều chỉnh LHC quan hệ xã hội phát sinh tổ chức hoạt động QLHCNN Tại luật hành sử dụng phương pháp quyền uy phục tùng? Xuất pháp từ chất quản lý, muốn quản lý phải có quyền uy Trong quan hệ pháp luật hành thường bên, tuyệt đại đa số trường hợp, giao quyền hạn mang tính quyền lực nhà nước: định đơn phương, kiểm tra hoạt động bên kia, áp dụng biện pháp cưỡng chế nhà nước cần thiết theo pháp luật, nghĩa thực hoạt động mang tính đơn phương bên phải bắt buộc thi hành định, phục tùng bên trao quyền hạn nhà nước, nhiều trường hợp vấn đề định theo sáng kiến bên không nắm quyền hạn nhà nước.Các quan hành chính, quan nhà nước khác quan tổ chức xã hội trao quyền, hoạt động hành nhân danh nhà nước thể ý chí nhà nước tham gia thực chức nhà nước CHƯƠNG II: Phân tích đặc điểm quy phạm quy phạm pháp luật hành chính? Là dạng quy phạm pháp luật nên quy phạm pháp luật hành mang đặc điểm chung quy phạm pháp luật như: - Là quy tắc xử chung, nhà nước ban hành theo trình tự thủ tục định thể ý chí nhà nước - Có tính bắt buộc chung, nhà nước đảm bảo thực quyền lực nhà nước - Là tiêu chuẩn để xác định giới hạn đánh giá hành vi người tính hợp pháp - Được áp dụng nhiều lần, hiệu lực quy phạm không bị chấm dứt bị áp dụng Có thể nói đặc điểm chung giúp phân biệt quy phạm pháp luật nói chung, quy phạm pháp luật hành nói riêng với quy phạm xã hội khác quy phạm pháp luật Ngồi ra, quy phạm pháp luật hành có đặc điểm cụ thể sau: - Thứ nhất, QPPL hành chủ yếu quan hành nhà nước ban hành Ở nước ta, theo quy định pháp luật hành quan nhà nước người có thẩm quyền ban hành quy phạm pháp luật hành chủ thể lập pháp chủ thể quản lý hành nhà nước Quốc hội có thẩm quyền đặt ra, sửa đổi bãi bỏ QPPL hành quy định vấn đề bản, quan trọng lĩnh vực khác quản lý hành nhà nước Với tư cách quan thường trực Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội có thẩm quyền đặt ra, sửa đổi bãi bỏ quy phạm pháp luật hành quy định vấn đề Quốc hội giao (khoản Điều 91 Hiến pháp 1992 sửa đổi, bổ sung năm 2001) Một số chủ thể quản lý hành nhà nước cá nhân có thẩm quyền ban hành quy phạm pháp luật hành Thủ tướng phủ; Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân nhân tối cao Các QPPL hành chủ yếu quan hành nhà nước người có thẩm quyền quan hành nhà nước ban hành sở, cụ thể hóa, chi tiết hóa quy định Hiến pháp, luật pháp lệnh lĩnh vực quản lý hành nhà nước - Thứ hai, cácQPPL hành có số lượng lớn có hiệu lực pháp lý khác Do phạm vi điều chỉnh luật hành rộng tính chất đa dạng chủ thể ban hành, nên QPPL hành có số lượng lớn Trong có quy phạm có hiệu lực pháp lý nước chung cho ngành, lĩnh vực quản lý, có quy phạm có hiệu lực phạm vi ngành, lĩnh vực quản lý hay địa phương định - Thứ ba, QPPL hành hợp thành hệ thống sở nguyên tắc pháp lý định Do yêu cầu điều chỉnh thống pháp luật quản lý hành nhà nước, QPPL có số lượng lớn hiệu lực khác nhau, song chúng cần phải hợp thành hệ thống Các chủ thể có thẩm quyền ban hành quy phạm pháp luật hành có trách nhiệm tuân thủ nguyên tắc pháp lý thống sau đây: + Một QPPL hành quan nhà nước cấp ban hành phải phù hợp với nội dung mục đích quy phạm pháp luật quan nhà nước cấp ban hành + Hai QPPL hành quan hành nhà nước, Chủ tịch nước, Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân ban hành phải phù hợp với nội dung mục đích quy phạm pháp luật quan quyền lực nhà nước cấp ban hành Các quan hành nhà nước vơi tư cách quan quyền lực nhà nước, ban hành QPPL hành cần phải vào văn quy phạm pháp luật quan quyền lực nhà nước cấp Mặt khác, quan quyền lực nhà nước có trách nhiệm thẩm quyền việc giám sát, phát xử lý văn quy phạm pháp luật trái pháp luật quan hành nhà nước hay quan khác định thành lập người giữ chức vụ bầu Ví dụ: Quốc hội có quyền bãi bỏ văn Chủ tịch nước, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ, Thủtướng phủ, Tòa án nhân dân tối cao Viện kiểm sát nhân dân tối cao trái với Hiến pháp, luật nghị Quốc hội + Ba QPPL hành quan hành nhà nước có thẩm quyền chun mơn ban hành phải phù hợp với nội dung mà mục đích quy phạm pháp luật quan hành nhà nước có thẩm quyền ban hành + Bốn QPPL hành người có thẩm quyền quan nhà nước ban hành phải phù hợp với nội dung mục đích quy phạm pháp luật tập thể quan ban hành + Năm bảo đảm tính thống nhất, phù hợp QPPL hành chủ thể có thẩm quyền ngang cấp, địa vị pháp lý ban hành + Sáu QPPL hành phải ban hành theo trình tự, thủ tục dước hình thức định pháp luật quy định Các QPPL hành phải quan nhà nước người có thẩm quyền ban hành hình thức văn quy phạm pháp luật theo trình tự, thủ tục pháp luật quy định thống với loại hình văn quy phạm pháp luật cụ thể: • Xác định thẩm quyền quản lý hành nhà nước • Quy định quyền nghĩa vụ pháp lý hành đối tượng quản lý hành nhà nước • Quy định cấu tổ chức, mối quan hệ công tác quan, tổ chức, cá nhân q trình thực quản lý hành nhà nước • Quy định thủ tục hành • Quy định vi phạm hành • Quy định biện pháp khen thưởng cưỡng chế hành Các hình thức thực QPPL hành chính? Tn thủ quy phạm pháp luật hành chính: Tuân thủ quy phạm pháp luật hành (hay tuân theo quy phạm pháp luật hành chính) hình thức thực quy phạm pháp luật hành Theo nghĩa rộng tn thủ pháp luật có nội dung chủ thể thực hành vi hợp pháp theo yêu cầu pháp luật hành Ví dụ: Khi tham gia giao thơng người tham gia giao thơng phải dẫn đèn tín hiệu đường Còn theo nghĩa hẹp tuân thủ quy phạm pháp luật hình thức thực quy phạm pháp luật hành kiềm chế khơng thực hành vi mà pháp luật hành ngăn cấm Ví dụ: khơng kết với người có vợ, có chồng khơng kết với người có họ phạm vi ba đời dòng máu trực hệ Khơng thực hành vi vi phạm quy phạm pháp luật hành nghĩa cơng dân tn thủ quy định văn pháp luật Chấp hành quy phạm pháp luật hành chính: Chấp hành quy phạm pháp luật hành hình thức thực quy phạm luật hành chính, quan, tổ chức, cá nhân thực hành vi mà pháp luật hành đòi hỏi họ phải thực Ví dụ: Cơng dân dời khỏi nơi cư trú đến địa phương khác phải thực nghĩa vụ đăng kí tạm trú tạm vắng với quan Nhà nước có thẩm quyền theo quy định pháp luật hành Sử dụng quy phạm pháp luật hành chính: Sử dụng quy phạm pháp luật hành hình thức thực quy phạm luật hành chính, chủ thể thực quyền pháp lý theo quy định pháp luật hay thực hành vi pháp luật hành cho phép Ở hiểu chủ thể tự thực hay khơng thực quyền chủ thể pháp luật hành quy định Ví dụ: Bị cáo người dân tộc sử dụng tiếng nói chữ viết dân tộc họ trước Tòa án theo quy định luật tố tụng hình bị đưa xét xử Áp dụng quy phạm pháp luật hành chính: Áp dụng quy phạm luật hành hình thức thực quy phạm pháp luật hành chủ thể có thẩm quyền nhân danh Nhà nước vào quy phạm pháp luật hành hành để giải cơng việc cụ thể phát sinh q trình quản lý hành Nhà nước Cụ thể hiểu hoạt động ban hành văn cá biệt chủ thể có thẩm quyền để giải việc cụ thể - cá biệt sở quy phạm pháp luật hành Việc áp dụng cần thiết để thực quy phạm, quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền khơng ban hành văn áp dụng quy phạm pháp luật để giải vụ việc cụ thể phát sinh lĩnh vực quản lý hành quy phạm tự khơng thể vào sống Khi áp dụng quy phạm pháp luật hành chính, chủ thể quản lý đơn phương ban hành quy phạm tự khơng thể vào sống Khi áp dụng quy phạm pháp luật hành chính, chủ thể quản lý đơn phương ban hành định hành hay thực hành vi hành để tổ chức việc thực pháp luật cách trực tiếp đối tượng quản lý thuộc quyền Do đó, áp dụng quy phạm pháp luật hành kiện pháp lý trực tiếp làm phát sinh, thay đổi hay chấm dứt sô quan hệ pháp luật cụ thể Ví dụ: cần xác nhận hành vi kết hợp pháp hay khơng chủ thể có thẩm quyền thực việc công chứng, chứng thực để xác thực vấn đề phát sinh Bên cạnh đó, việc áp dụng quy phạm pháp luật hành cần phải đáp ứng yêu cầu là: áp dụng quy phạm phải với nội dung, mục đích quy phạm áp dụng, việc áp dụng phải thực chủ thể có thẩm quyền, phải thực theo thủ tục pháp luật quy định phải thực thời hạn thời hiệu pháp luật quy định Không vậy, kết áp dụng quy phạm pháp luật hành phải trả lời cơng khai, thức cho đối tượng có liên quan phải thể văn bản( trừ tường hợp pháp luật có quy định khác) Và yêu cầu cuối định áp dụng quy phạm pháp luật hành phải đối tượng có liên quan tơn trọng đảm bảo thực thực tế CHƯƠNG III: Việc phân cấp quản lý nguyên tắc tập trung dân chủ? Phân cấp quản lý biểu nguyên tắc tập trung dân chủ hiểu chuyển giao thẩm quyền từ cấp xuống cấp nhằm đạt cách có hiệu mục tiêu chung quản lý hành Nhà nước Các cấp máy quản lý hành Nhà nước phân định rõ chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền phương tiện cần thiết để thực tốt mục tiêu, nhiệm vụ Các cấp quản lý phép tiến hành hoạt động phát huy tính động sáng tạo phạm vi thẩm quyền giao Việc phân cấp quản lý quy định nhiều văn bản, kể đến Nghị số 17/NQ-TW ngày 1/8/2007 đẩy mạnh cải cách hành chính, nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý máy Nhà nước phần II, mục 4: “Tiếp tục phân cấp mạnh giao quyền chủ động cho quyền địa phương…” Tuy nhiên, việc phân cấp quản lý cần bảo đảm yêu cầu sau đây: – Đảm bảo cho trung ương có quyền định lĩnh vực then chốt, vấn đề có ý nghĩa chiến lược nhằm đảm bảo phát triển cân đối hài hòa toàn xã hội, bảo đảm quản lý tập trung thống Nhà nước phạm vi toàn quốc -Mạnh dạn trao quyền cho địa phương, đơn vị sở để phát huy tính chủ động, sáng tạo quản lý; tích cực phát huy sức người sức của, đẩy mạnh sản xuất phục vụ đời sống, sở hồn thành nhiệm vụ trung ương cấp giao phó Mạnh dạn nâng cấp cho địa phương sở biện pháp bảo đảm tập trung, tránh cho trung ương cấp phải ôm đồm công việc mang tính vụ thuộc chức trách sở địa phương – Việc phân cấp quản lý phải thật cụ thể, hợp lý sở quy định pháp luật a) Nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa Cơ sở pháp lý Ðây nguyên tắc thể nguyên lý tổ chức hoạt động máy nhà nước Bởi trước hết việc tổ chức hoạt động hành phải hợp pháp, tức phải tuân theo pháp luật Tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa biện pháp để phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa "Nhà nước quản lý xã hội pháp luật không ngừng tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa" (Ðiều 12- Hiến pháp 1992) b) Nội dung nguyên tắc Biểu nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa quản lý hành nhà nước sau: Trong lĩnh vực lập quy Khi ban hành quy phạm pháp luật thuộc phạm vi thẩm quyền mình, quan hành nhà nước phải tơn trọng pháp chế xã hội chủ nghĩa, phải tơn trọng vị trí cao hiến pháp luật, nội dung văn pháp luật ban hành không trái với hiến pháp văn luật, ban hành văn quy phạm pháp luật phạm vi thẩm quyền hình thức, trình tự, thủ tục pháp luật quy định Trong lĩnh vực thực pháp luật Việc áp dụng quy phạm pháp luật phải tuân theo nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa, tức phải phù hợp với yêu cầu luật văn quy phạm pháp luật khác, phải thiết lập trách nhiệm pháp lý chủ thể áp dụng quy phạm pháp luật, vi phạm phải xử lý theo pháp luật, áp dụng pháp luật phải nội dung, thẩm quyền phải tôn trọng văn quy phạm pháp luật quan ban hành Trong lĩnh vực tổ chức Ðể đảm bảo pháp chế quản lý hành nhà nước đòi hỏi việc thực pháp chế phải trở thành chức quan trọng quan quản lý máy quản lý phải có tổ chức chuyên môn thực chức Vi phạm nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa lĩnh vực tổ chức vi phạm nguyên tắc tập trung dân chủ nguyên tắc nhân dân lao động tham gia đơng đảo vào quản lý hành nhà nước, vi phạm mối quan hệ quan hành nhà nước với 4.Trong việc quản lý nói chung Mở rộng, bảo đảm quyền dân chủ cơng dân Mọi định hành hành vi hành phải dựa quyền lợi ích hợp pháp công dân trực tiếp gián tiếp Ngược lại, việc hạn chế quyền công dân áp dụng sở hiến định Phải chịu trách nhiệm trước xã hội pháp luật Các chủ thể quản lý hành nhà nước phải chịu trách nhiệm sai phạm hoạt động quản lý hành nhà nước, xâm phạm đến lợi ích tới quyền lợi ích hợp pháp công dân phải bồi thường cho cơng dân Chính vậy, hoạt động quản lý gắn liền với chế độ trách nhiệm nghiêm ngặt chủ thể quản lý Chế độ trách nhiệm thông qua pháp luật hệ thống kỷ luật nhà nước Cụ thể hơn, yêu cầu quản lý đặt tra, kiểm tra giám sát tài phán hành để pháp chế tuân thủ thống nhất, vi phạm bị phát xử lý theo pháp luật Sự kiểm tra giám sát ấy, trước hết phải bảo đảm thực từ chủ thể quản lý Tự kiểm tra với tư cách tổ chức chun mơn cần thiết kiểm tra, giám sát từ phía qaun nhà nước tương ứng, tổ chức xã hội công dân Sự cần thiết phải kết hợp quản lí theo nghành với lãnh thổ? Nhằm đảm bảo cấu ngành cấu lãnh thổ kinh tế quốc dân Các đơn vị thuộc ngành kinh tế -kĩ thuật nằm địa bàn lãnh thổ khác chịu quản lí nhà nước theo ngành (trungương) sở chuyên môn (ở địa phương) Trong phạm vi thẩm quyền theo quy định luật pháp,quản lí theo ngành bảo đảm cấu ngành phát triển hợp lí phạm vi nước có hiệu Các đơn vịkinh tế nằm đơn vị hành - lãnh thổ chịu quản lí nhà nước theo lãnh thổ phủ Trung Ương tổng thể, quyền địa phương cấp theo quy định phân cấp luật pháp Trongcơ cấu quyền lực phân cơng trách nhiệm quản lí hành - nhà nước, phủ quản lí thống cácngành đơn vị lãnh thổ; quyền địa phương người chịu trách nhiệm quản lí kinh tế - xã hội địabàn lãnh thổ, đại biểu cho quyền lợi nhân dân địa phương; đồng thời phận quyền lực nhà nước thống địa phương, người đại diện cho nhà nước (Trung Uơng) địa phương Vì lí nên nhấtthiết phải kết hợp hai mặt: quản lí theo ngành quản lí theo lãnh thổ Trên sở phân định rõ chức quản lí, quy định phâncông, phân cấp xây dựng nội dung mức độ thống quản lí ngành cho ngành theo đặc điểm ngành;nội dung mức độ quản lí theo lãnh thổ; nội dung, mức độ kết hợp quản lí theo ngành với quản lí theo lãnh thổ,nhằm phát huy cao độ hiệu sử dụng nguồn lực nước, vùng kinh tế, địa phương nghiệpphát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm thống lợi ích quốc gia lợi ích địa phương phát triển mộtcách có lợi lợi địa phương Sự kết hợp thống hai mặt quản lí chủ yếu thể :1) Tổ chức điều hoà, phối hợp hoạt động tất đơn vị thuộc ngành, thành phần kinh tế, cáccấp quản lí, tổ chức văn hoá, xã hội, an ninh, quốc phòng để phát triển kinh tế quốc dân theomột cấu hợp lí nhất, có hiệu ngành lãnh thổ 2) Quản lí cơng việc chung quốc giatrên phạm vi nước, đơn vị hành - lãnh thổ kết hợp hài hồ lợi ích chung nước,cũng lợi ích địa phương 3) Phục vụ tốt hoạt động tất đơn vị nằm lãnh thổ, kếtcấu hạ tầng, bảo vệ môi trường tài nguyên, bảo đảm pháp chế xã hội chủ nghĩa, an ninh, trật tự công cộng,phục vụ đời sống vật chất tinh thần dân cư sống làm việc lãnh thổ, thuộc quan, xínghiệp trung ương hay địa phương ... định văn pháp luật Chấp hành quy phạm pháp luật hành chính: Chấp hành quy phạm pháp luật hành hình thức thực quy phạm luật hành chính, quan, tổ chức, cá nhân thực hành vi mà pháp luật hành đòi hỏi... pháp luật hành Sử dụng quy phạm pháp luật hành chính: Sử dụng quy phạm pháp luật hành hình thức thực quy phạm luật hành chính, chủ thể thực quyền pháp lý theo quy định pháp luật hay thực hành. .. quản lý hành nhà nước Tại luật hành ngành luật hoạt động hành nhà nước? -Quản lý hành nhà nước tổ chức thực quyền hành pháp hoạt động chấp hành pháp luật, văn quan nhà nước cấp điều hành hoạt

Ngày đăng: 28/08/2019, 10:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w