Những nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả của chính sách tài khóa ở việt nam giai đoạn 2008 – 2018

25 67 0
Những nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả của chính sách tài khóa ở việt nam giai đoạn 2008 – 2018

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT 4 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU 5 LỜI MỞ ĐẦU 6 CHƯƠNG 1: LÍ LUẬN CHUNG VỀ CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA 7 1.1 Khái niệm CSTK 7 1.2 Công cụ của CSTK 7 1.2.1 Thuế 7 1.2.2 Chi tiêu chính phủ 7 1.3 Phân loại CSTK 7 1.3.1 CSTK mở rộng 7 1.3.2 CSTK thắt chặt 8 1.4 Vai trò của CSTK 8 1.4.1 Khắc phục thất bại thị trường, phân bổ hiệu quả các nguồn lực trong nền kinh tế 8 1.4.2 Là công cụ phân phối, tái phân phối tổng sản phẩm quốc dân 8 1.4.3 Đảm bảo mục tiêu tăng trưởng và định hướng phát triển 8 1.4.4 Ổn định kinh tế vĩ mô 8 1.5 Hạn chế của CSTK 8 1.5.1 Độ trễ thời gian 8 1.5.2 Hiệu ứng lấn át 9 1.6 Những nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả của CSTK 9 1.6.1 Ảnh hưởng trực tiếp 9 1.6.2 Ảnh hưởng gián tiếp 12 CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA CSTK Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2008 2018 13 2.1 Giai đoạn 2008 – 2011 13 2.1.1 Thực trạng sử dụng CSTK 13 2.1.2 Đánh giá hiệu quả CSTK 14 2.2 Giai đoạn 2012 – 2018 15 2.2.1 Thực trạng sử dụng CSTK 15 2.2.2 Đánh giá hiệu quả CSTK 16 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ VIỆC SỬ DỤNG CSTK Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 18 3.1 Tăng cường xã hội hóa các nguồn lực, đẩy mạnh các nguồn lực tài chính khác ngoài nhà nước 18 3.2 Tăng tính công khai, minh bạch tài khóa 18 3.3 Xây dựng chiến lược về củng cố tài khóa trungdài hạn, hướng đến tăng trưởng hợp lí và ổn định kinh tế vĩ mô 19 3.4 Tăng cường thực hiện chính sách an sinh xã hội 19 3.5 Nâng cao chất lượng công tác dự báo kinh tế 19 KẾT LUẬN 20 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 21   DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Thuật ngữ CSTK Chính sách tài khóa CSTT Chính sách tiền tệ ĐTPT Đầu tư phát triển NHNN Ngân hàng nhà nước NSNN Ngân sách nhà nước DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Hình 1.1 Hiệu ứng lấn át đầu tư trên mô hình IS LM 9 Hình 1.2 Mô hình ISLM 9 Hình 1.3 CSTK mở rộng với độ dốc đường IS 10 Hình 1.4 CSTK mở rộng với độ dốc đường LM 11 Biểu đồ 2.1 Tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2001 – 2011 (%) 13 Biểu đồ 2.2 Tổng thu – chi NSNN giai đoạn 2008 – 2012 (tỉ đồng) 14   LỜI MỞ ĐẦU Đối với nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam, CSTK đóng vai trò vô cùng quan trọng trong việc ổn định nền kinh tế vĩ mô, khắc phục thất bại thị trường và định hướng tăng trưởng kinh tế bền vững. Cùng với những chuyển biến kinh tế, CSTK ngày càng được Chính phủ, các nhà kinh tế học cũng như các cơ quan hoạch định chính sách nghiên cứu chuyên sâu, kĩ lưỡng hơn, bởi thực tế đã cho thấy, không phải trong hoàn cảnh nào CSTK cũng phát huy được hết chức năng điều tiết của nó. Giai đoạn 2008 – 2018 được đánh giá là 10 năm thăng trầm của nền kinh tế Việt Nam. Đây là khoảng thời gian mà nền kinh tế chịu tác động của nhiều biến động lớn trên thế giới, buộc Nhà nước phải can thiệp sâu bằng các chính sách vĩ mô nhằm duy trì trạng thái cân bằng toàn dụng. Việc nhìn nhận, đánh giá trung thực những CSTK được áp dụng trong giai đoạn trên, và phân tích những yếu tố ảnh hưởng đến kết quả ấy sẽ giúp ích cho các công trình nghiên cứu chuyên sâu về CSTK, nâng cao nhận thức và tạo tiền đề để thiết kế CSTK tối ưu, thúc đẩy nền kinh tế phát triển. Vì những lí do trên, nhóm em xin lựa chọn đề tài “Những nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả của CSTK ở Việt Nam giai đoạn 2008 – 2018”. Do tính chất phức tạp của vấn đề cũng như trình độ nghiên cứu của bản thân, bài tiểu luận sẽ khó tránh khỏi những thiếu sót. Chúng em rất mong nhận được sự góp ý chỉ dẫn của cô để bài làm của mình thêm hoàn thiện hơn.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ QUỐC TẾ -*** TIỂU LUẬN KINH TẾ VĨ MÔ NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ CỦA CHÍNH SÁCH TÀI KHĨA Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2008 – 2018 Nhóm: 03 Lớp: KTE402.4 Khóa: K57 Giáo viên hướng dẫn: ThS Nguyễn Thị Hồng Hà Nội, tháng năm 2020 MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: LÍ LUẬN CHUNG VỀ CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA 1.1 Khái niệm CSTK 1.2 Công cụ CSTK 1.2.1 Thuế 1.2.2 Chi tiêu phủ 1.3 Phân loại CSTK 1.3.1 CSTK mở rộng 1.3.2 CSTK thắt chặt 1.4 Vai trò CSTK 1.4.1 Khắc phục thất bại thị trường, phân bổ hiệu nguồn lực kinh tế 1.4.2 Là công cụ phân phối, tái phân phối tổng sản phẩm quốc dân 1.4.3 Đảm bảo mục tiêu tăng trưởng định hướng phát triển 1.4.4 Ổn định kinh tế vĩ mô 1.5 Hạn chế CSTK 1.5.1 Độ trễ thời gian 1.5.2 Hiệu ứng lấn át 1.6 Những nhân tố ảnh hưởng đến hiệu CSTK 1.6.1 Ảnh hưởng trực tiếp 1.6.2 Ảnh hưởng gián tiếp .12 CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA CSTK Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2008 - 2018 13 2.1 Giai đoạn 2008 – 2011 13 2.1.1 Thực trạng sử dụng CSTK 13 2.1.2 Đánh giá hiệu CSTK .14 2.2 Giai đoạn 2012 – 2018 15 2.2.1 Thực trạng sử dụng CSTK 15 2.2.2 Đánh giá hiệu CSTK .16 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ VIỆC SỬ DỤNG CSTK Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 18 3.1 Tăng cường xã hội hóa các nguồn lực, đẩy mạnh các nguồn lực tài khác ngồi nhà nước 18 3.2 Tăng tính cơng khai, minh bạch tài khóa 18 3.3 Xây dựng chiến lược củng cố tài khóa trung-dài hạn, hướng đến tăng trưởng hợp lí ổn định kinh tế vĩ mô 19 3.4 Tăng cường thực sách an sinh xã hội 19 3.5 Nâng cao chất lượng công tác dự báo kinh tế .19 KẾT LUẬN 20 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 21 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt CSTK CSTT ĐTPT NHNN NSNN Tḥt ngữ Chính sách tài khóa Chính sách tiền tệ Đầu tư phát triển Ngân hàng nhà nước Ngân sách nhà nước DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Hình 1.1 Hiệu ứng lấn át đầu tư mô hình IS - LM Hình 1.2 Mô hình IS-LM .9 Hình 1.3 CSTK mở rộng với độ dốc đường IS 10 Hình 1.4 CSTK mở rộng với độ dốc đường LM 11 Biểu đồ 2.1 Tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2001 – 2011 (%) 13 Biểu đồ 2.2 Tổng thu – chi NSNN giai đoạn 2008 – 2012 (tỉ đồng) 14 LỜI MỞ ĐẦU Đối với kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, CSTK đóng vai trị vơ quan trọng việc ổn định kinh tế vĩ mô, khắc phục thất bại thị trường định hướng tăng trưởng kinh tế bền vững Cùng với chuyển biến kinh tế, CSTK ngày Chính phủ, các nhà kinh tế học các quan hoạch định sách nghiên cứu chuyên sâu, kĩ lưỡng hơn, thực tế cho thấy, khơng phải hồn cảnh CSTK phát huy hết chức điều tiết Giai đoạn 2008 – 2018 đánh giá 10 năm thăng trầm kinh tế Việt Nam Đây khoảng thời gian mà kinh tế chịu tác động nhiều biến động lớn giới, buộc Nhà nước phải can thiệp sâu các sách vĩ mơ nhằm trì trạng thái cân toàn dụng Việc nhìn nhận, đánh giá trung thực CSTK áp dụng giai đoạn trên, phân tích yếu tố ảnh hưởng đến kết giúp ích cho các cơng trình nghiên cứu chuyên sâu CSTK, nâng cao nhận thức tạo tiền đề để thiết kế CSTK tối ưu, thúc đẩy kinh tế phát triển Vì lí trên, nhóm em xin lựa chọn đề tài “Những nhân tố ảnh hưởng đến hiệu CSTK Việt Nam giai đoạn 2008 – 2018” Do tính chất phức tạp vấn đề trình độ nghiên cứu thân, tiểu luận khó tránh khỏi thiếu sót Chúng em mong nhận góp ý dẫn cô để làm mình thêm hồn thiện CHƯƠNG 1: LÍ LUẬN CHUNG VỀ CHÍNH SÁCH TÀI KHĨA 1.1 Khái niệm CSTK CSTK có thể hiểu các biện pháp can thiệp phủ đến hệ thống thuế khóa chi tiêu phủ, nhằm đạt các mục tiêu kinh tế vĩ mô tăng trưởng kinh tế, tạo công ăn việc làm ổn định giá lạm phát Trong điều kiện bình thường, sách sử dụng để tác động vào tăng trưởng kinh tế Khi kinh tế có dấu hiệu suy thoái hay phát triển quá mức (còn gọi tăng trưởng nóng), CSTK đóng vai trị cơng cụ giúp đưa kinh tế trạng thái cân 1.2 Công cụ CSTK 1.2.1 Thuế Thuế nguồn thu chủ yếu Ngân sách Nhà nước Chính phủ sử dụng thuế cơng cụ hữu hiệu để thực sách tài khoá theo hai cách sau: Một mặt, thuế làm giảm thu nhập khả dụng cá nhân, dẫn đến chi cho tiêu dùng hàng hoá dịch vụ cá nhân giảm xuống, khiến tổng cầu giảm GDP giảm Mặt khác, thuế tác động làm méo mó giá hàng hoá dịch vụ, gây ảnh hưởng đến hành vi động khuyến khích cá nhân 1.2.2 Chi tiêu phủ Chi tiêu phủ gồm hai loại: chi mua sắm hàng hoá dịch vụ chi chuyển nhượng Chi mua hàng hoá dịch vụ việc phủ dùng ngân sách để mua vũ khí, khí tài, xây dựng đường sá, cầu cống các công trình kết cấu hạ tầng, trả lương cho đội ngũ cán nhà nước Khi phủ tăng hay giảm chi mua sắm hàng hoá, dịch vụ mình, tác động đến tổng cầu mạnh mức độ ban đầu Cụ thể là, chi mua sắm phủ tăng lên đồng làm tổng cầu tăng nhiều đồng ngược lại, chi mua sắm phủ giảm đồng thì làm tổng cầu thu hẹp với tốc độ nhanh Chính nhờ hiệu ứng số nhân mà phủ có thể sử dụng chi tiêu cơng cụ hiệu để điều tiết tổng cầu Chi chuyển nhượng các khoản trợ cấp phủ cho các đối tượng sách người nghèo hay các nhóm dễ bị tổn thương khác xã hội Khác với chi mua sắm hàng hoá dịch vụ, chi chuyển nhượng có tác động gián tiếp đến tổng cầu thơng qua thu nhập thực dụng, từ ảnh hưởng đến tiêu dùng Khi phủ tăng chi chuyển nhượng, tiêu dùng cá nhân tăng lên Một lần nữa, qua hiệu ứng số nhân tiêu dùng cá nhân, điều làm gia tăng tổng cầu 1.3 Phân loại CSTK 1.3.1 CSTK mở rộng CSTK mở rộng CSTK mà đó, phủ tăng chi tiêu hay giảm thuế thực hai, làm gia tăng tổng cầu mức sản lượng Chính sách áp dụng nhằm kích thích kinh tế phát triển trường hợp mức sản lượng thực tế thấp mức sản lượng toàn dụng nguồn nhân lực 1.3.2 CSTK thắt chặt Ngược lại với CSTK mở rộng, CSTK thắt chặt thực phủ giảm chi tiêu hay tăng thuế thực hai Chính sách sử dụng kinh tế trạng thái “quá nóng”, sản lượng thực tế cao nhiều so với mức sản lượng tiềm có nguy lạm phát cao 1.4 Vai trò CSTK 1.4.1 Khắc phục thất bại thị trường, phân bổ hiệu nguồn lực kinh tế Thất bại thị trường tình trạng thị trường không phân bổ hiệu hàng hóa, dịch vụ, các nguồn lực thị trường tự Các CSTK có thể khắc phục tình trạng thông qua việc thực tăng chi tiêu Chính phủ thu ngân sách, sử dụng để cải thiện các dịch vụ công như: dịch vụ pháp lý; chống độc quyền, tội phạm; nâng cấp hệ thống thơng tin, toán…qua làm tăng suất hiệu khu vực tư nhân, cải thiện tình trạng phân bổ nguồn lực 1.4.2 Là công cụ phân phối, tái phân phối tổng sản phẩm quốc dân Mục tiêu sách lúc nhằm điều chỉnh phân phối thu nhập, hội, tài sản, hay các rủi ro có nguồn gốc từ thị trường Hàm ý sách tài khóa nhằm tạo lập ổn định mặt xã hội để tạo môi trường ổn định cho đầu tư tăng trưởng Hiện nay, nhiều quốc gia châu Á chuyển sang định hướng sách nhằm đạt tăng trưởng bao trùm , cụ thể hướng tới giải vấn đề bất bình đẳng, nghèo đói hịa nhập xã hội 1.4.3 Đảm bảo mục tiêu tăng trưởng định hướng phát triển Tăng trưởng (thu nhập), trực tiếp hay gián tiếp, mục tiêu cuối sách tài khóa Một cấu phần chi tiêu phủ chi cho đầu tư phát triển thường tập trung vào các dự án xây dựng hạ tầng kỹ thuật Các dự án có định hướng ưu tiên vào số ngành, khu vực hay vùng, qua sách tài khóa kiến tạo tảng định hướng phát triển Điều chỉnh tăng giảm thuế suất hay ban hành thuế cơng cụ nhằm kích thích hay hạn chế phát triển ngành hay lĩnh vực kinh tế 1.4.4 Ổn định kinh tế vĩ mô CSTK Nhà nước ban hành nhằm ổn định kinh tế vĩ mô, thúc đẩy sản xuất kinh doanh, phát triển nhanh bền vững Cụ thể, vào thời kỳ kinh tế suy thoái, sản xuất đình trệ, thất nghiệp tăng cao thì áp dụng CSTK mở rộng thời điểm có thể giúp tăng hội việc làm phục hồi sản lượng kinh tế Ngược lại, kinh tế rơi vào trạng thái tăng trưởng nóng, bền vững lạm phát cao, CSTK thắt chặt giúp “hạ nhiệt” đưa kinh tế trở trạng thái cân 1.5 Hạn chế CSTK 1.5.1 Độ trễ thời gian Độ trễ thời gian chậm trễ thời điểm vấn đề kinh tế phát sinh thời điểm áp dụng sách để khắc phục vấn đề Điều xảy bởi, biến động kinh tế xảy ra, cần thời gian để xử lí số liệu lập kế hoạch, đề xuất sách, duyệt, triển khai chờ thời gian để sách phát huy tác động tới kinh tế Trong khoảng thời gian ấy, các biến động kinh tế có thể khơng ngừng thay đổi, trở nên tệ biến dạng, phát sinh vấn đề Khi đó, các sách dù thiết kế tốt lại có thể khơng phù hợp với bối cảnh các trục trặc nảy sinh Độ trễ sách bao gồm độ trễ độ trễ Độ trễ khoảng thời gian từ phát vấn đề trục trặc kinh tế vĩ mô CSTK phù hợp hoạch định phê chuẩn Độ trễ ngồi khoảng thời gian từ CSTK thơng qua triển khai bắt đầu phát huy tác dụng 1.5.2 Hiệu ứng lấn át Hiệu ứng lấn át đầu tư hay thoái lui đầu tư xảy CSTK mở rộng làm giảm đầu tư khu vực tư nhân Hiện tượng xảy theo chế: CSTK mở rộng làm tăng sản lượng thu nhập, từ dẫn đến tăng cầu tiền, làm lãi suất tăng, nên đầu tư bị giảm Hiện tượng minh họa thông qua mô hình IS – LM sau: CSTK mở rộng làm đường IS dịch phải Nếu lãi suất r1 không tăng, mức sản lượng đạt đến Y3 đầu tư không đổi Tuy nhiên, có đường LM nên lãi suất lúc tăng lên mức r 2, khiến đầu tư giảm đầu tư tỉ lệ nghịch với lãi suất Hình 1.1 Hiệu ứng lấn át đầu tư mô hình IS - LM Quy mô tượng đánh giá mức độ hiệu CSTK Nếu quy mô lấn át đầu tư lớn, CSTK trở nên hiệu 1.6 Những nhân tố ảnh hưởng đến hiệu CSTK 1.6.1 Ảnh hưởng trực tiếp Nghiên cứu ảnh hưởng CSTK có thể dựa mô hình IS – LM nhà kinh tế học John Hicks Alvin Hansen đưa phát triển Trong mơ hình này, đường IS đóng vai trị tập hợp các kết hợp lãi suất r thu nhập/sản lượng Y để thị trường hàng hóa dịch vụ cân bằng, nghĩa tổng chi tiêu tổng thu nhập Đường LM tập hợp tất các kết hợp lãi suất r thu nhập/sản lượng Y cho cung tiền thực tế MS r cầu tiền thực tế MDr, đảm bảo cân thị trường tiền tệ Sự cân đồng thời hai thị trường giao điểm đường IS LM hệ trục Y-r, biểu diễn sau: Hình 1.2 Mô hình IS-LM 10 Để xem xét độ hiệu CSTK, cần ý đến mức độ thay đổi sản lượng/thu nhập quy mô thoái lui đầu tư CSTK gây Lượng thay đổi lớn quy mô thoái lui đầu tư nhỏ, chứng tỏ sách hiệu Theo mơ hình IS – LM, có yếu tố ảnh hưởng đến độ hiệu sách tài khóa, độ dốc đường IS, độ dốc đường LM độ lớn số nhân chi tiêu 1.6.1.1 Độ dốc đường IS Giả sử Chính phủ thực CSTK mở rộng việc tăng chi tiêu, giảm thuế hai Lúc này, đường tổng chi tiêu dự kiến AE dịch chuyển lên trên, làm cho đường IS dịch phải Giả sử với độ dốc cố định đường LM mức độ dịch chuyển đường IS trường hợp dốc/thoải nhau, ta có hình sau: Hình 1.3 CSTK mở rộng với độ dốc đường IS Dựa vào hình vẽ trên, có thể thấy: - Khi đường IS dốc, IS 1D dịch phải trở thành IS 2D, sản lượng cân Y D, quy mô thoái lui đầu tư = YDY’ 11 - Khi đường IS thoải, IS1T dịch phải trở thành IS2T, sản lượng cân YT, quy mô thoái lui đầu tư = YTY’ Vậy, đường IS dốc, CSTK hiệu sản lượng thay đổi nhiều quy mô thoái lui đầu tư nhỏ 1.6.1.2 Độ dốc đường LM Giả sử CSTK mở rộng thực hiện, làm đường IS dịch phải Xét trường hợp đường LM dốc/thoải với độ dốc cố định đường IS, ta có hình sau: Hình 1.4 CSTK mở rộng với độ dốc đường LM Có thể thấy, đường LM thoải, CSTK hiệu sản lượng thay đổi nhiều (Y2 > Y1) 1.6.1.3 Độ lớn số nhân chi tiêu Số nhân chi tiêu kinh tế (m) xuất phát từ phương trình đường IS, cho thấy tác động chi tiêu Chính phủ thuế đến sản lượng/thu nhập Số nhân chi tiêu m phản ánh tác động các yếu tố G (chi tiêu phủ) T (thuế) đến Y thông qua hiệu ứng số nhân sau: - Chính phủ thay đổi tiêu dùng đơn vị làm sản lượng/ thu nhập thay đổi lượng đơn vị - Chính phủ thay đổi thuế đơn vị sản lượng/thu nhập thay đổi đơn vị Có thể thấy, số nhân chi tiêu lớn thì thay đổi định chi tiêu Chính phủ/thuế làm đường IS dịch chuyển nhiều, khiến Y thay đổi nhiều làm CSTK trở nên hiệu 12 1.6.2 Ảnh hưởng gián tiếp 1.6.2.1 Tình hình kinh tế vĩ mơ Chính phủ cần phải hồn trả các khoản nợ tích lũy khủng hoảng ln cần có các khoản tài làm đệm, dự phịng cho các giai đoạn kinh tế khó khăn cần chi tiêu nhiều Tuy nhiên, kinh tế có dấu hiệu hồi phục, Chính phủ các nhà hoạch định sách khó để cắt giảm chi tiêu, đặc biệt các quốc gia phát triển, áp lực trị thành tích tăng trưởng kinh tế Cịn giai đoạn kinh tế khó khăn, việc mở rộng chi tiêu lại vướng nhiều rào cản như: vay nợ với lãi suất cao để chi tiêu dự phịng tài trước khơng đủ để sử dụng, áp lực nợ công tăng Đây lý các kinh tế phát triển hầu hết bị rơi vào bị động buộc phải áp dụng sách tài khóa thuận chu kỳ, nghĩa mở rộng tài khóa thời kì tăng trưởng ngược lại, “thắt lưng buộc bụng” thời kì suy giảm kinh tế, ngược với lời khuyên Keynes 1.6.2.2 Nghĩa vụ nợ Khi kinh tế tăng trưởng thấp thiếu bền vững, Chính phủ thường có xu hướng gia tăng tổng cầu cách thực CSTK mở rộng Tuy nhiên, thâm hụt ngân sách lớn kèm với gánh nặng nợ cơng cao, Chính phủ khó có thể sử dụng các gói kích cầu, đặc biệt CSTK nghịch chu kì kinh tế giai đoạn suy thoái Nợ công thường kèm với nhiều rủi ro như: cân đối ngân sách, tượng chèn lấn tư nhân, áp lực tỉ giá rủi ro khủng hoảng tiền tệ, kỳ vọng lạm phát tăng, tín nhiệm dành cho Chính phủ giảm…Để hạn chế rủi ro tài khóa nợ cơng gây ra, phủ cần có biện pháp quản lý ngân sách như: minh bạch ngân sách, kiểm soát bội chi ngân sách, kiểm soát vay nợ từ trái phiếu… 1.6.2.3 Chính sách tiền tệ hoạt động tài – ngân hàng NHNN đóng vai trò quan trọng việc điều hành CSTT chủ động, linh hoạt, thận trọng, phối hợp hài hòa với CSTK các sách kinh tế vĩ mơ khác Việc sử dụng CSTT khác có quan hệ mật thiết tới hiệu CSTK CSTT với mục tiêu ổn định giá cả, giá trị đồng tiền hỗ trợ cho tăng trưởng kinh tế thông qua việc kiểm soát lãi suất cung tiền CSTT thắt chặt làm giảm đầu tư, hạn chế sản xuất, giảm nguồn thu ngân sách Chính phủ; mặt khác, lãi suất tăng giảm yếu tố ảnh hưởng trực tiếp tới giá trị trái phiếu phủ, ảnh hưởng tới cân ngân sách; đồng thời, gia tăng tỷ giá đồng nội tệ làm giá trị thực khoản vay nước tăng lên Tuy nhiên thực tế, hai sách ban hành hai quan khác nhau, từ đặt vấn đề cần phối hợp hiệu quả, thống mục tiêu chung cho phát triển kinh tế Để đảm bảo tương tác hiệu CSTK CSTT, cần đảm bảo thực các nguyên tắc như: Có quán mục tiêu sách ổn định lạm phát, tăng trưởng bền vững giảm thất nghiệp; tạo đồng bộ, bổ sung cho quá trình thực thi; hỗ trợ, chia sẻ thông tin, thực hiệu các định sách nhằm đạt mục tiêu đề ra, đảm bảo tính bền vững các sách 13 1.6.2.4 Thực trạng môi trường – thiên nhiên Thực CSTK mở rộng gây tác động mạnh tới môi trường, các doanh nghiệp tăng cường sản xuất làm nhu cầu tài nguyên tăng mạnh “Nguồn vốn tự nhiên” khái niệm miêu tả cấu phần mơi trường tự nhiên, có thể dùng để tạo cải vật chất, hàng hóa, ghi nhận tài sản quan trọng quốc gia Tuy nhiên từ trước đến nay, việc khai thác ạt, nguồn vốn tự nhiên dễ bị hiểu nhầm miễn phí sẵn có Hậu khai thác tài nguyên thiên nhiên vô tổ chức thiên tai biến đổi khí hậu Lúc này, thực CSTK mở rộng đạt hiệu sản lượng lại gây nhiều tác động xấu cho mơi trường tự nhiên, địi hỏi cần có sách kèm để hạn chế ảnh hưởng tiêu cực như: tăng thuế lên sản phẩm khơng thân thiện với mơi trường, khuyến khích sản xuất tiêu thụ hàng hóa “xanh”, xử phạt hành nặng tay với hành vi xả thải trái phép… CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA CSTK Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2008 - 2018 2.1 Giai đoạn 2008 – 2011 2.1.1 Thực trạng sử dụng CSTK Sau hội nhập kinh tế thoát khỏi khủng hoảng tài năm 1997 nay, kinh tế Việt Nam trải qua nhiều diễn biến Một diễn biến phức tạp đề cập đến giai đoạn 2008 – 2011, kinh tế Việt Nam rơi vào suy thoái (cuối năm 2007 – đầu 2009) ảnh hưởng khủng hoảng tài giới (2007 – 2008); bên cạnh đó, khủng hoảng nợ Châu Âu (2010) gây ảnh hưởng không nhỏ tới diễn biến kinh tế Việt Nam thời điểm Biểu đồ 2.5 Tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2001 – 2011 (%) 14 TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2001-2011 (%) 6.9 7.02 7.3 7.8 8.4 8.2 8.5 7.5 6.7 6.23 5.32 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 Mức tăng trưởng Nguồn: Tổng cục thống kê Biểu đồ tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2001 – 20011 cho thấy rõ tính chất nghiêm trọng khủng hoảng, tăng trưởng Việt Nam vào năm 2008 giảm mạnh xuống 6,23 Ý thức tính chất nghiêm trọng khủng hoảng, Chính phủ Việt Nam nhanh chóng ban hành sách kích thích kinh tế qui mơ lớn Chính phủ ban hành Nghị 30/2008/NQ-CP, đề các giải pháp hỗ trợ phát triển kinh tế, có CSTK mở rộng Qua biểu đồ tăng trưởng kinh tế Việt Nam 2001 – 2011 trên, ta thấy tăng trưởng năm 2011 gấp 1,4 lần năm 2009, giai đoạn 2010 – 2011, kinh tế bước phục hồi Cụ thể CSTK phủ áp dụng hậu giai đoạn suy thoái, q I/2009, Chính phủ ban hành hai gói kích thích kinh tế qui mơ lớn: Gói kích cầu đầu tiên trị giá khoảng tỉ USD hỗ trợ lãi suất, gói kích cầu thứ hai trị giá tỷ USD, gồm các nội dung sau: tăng chi đầu tư, tăng chi an sinh xã hội, giảm thuế Đồng thời, Bộ Tài hướng dẫn thi hành các ưu đãi lĩnh vực thuế, phí thủ tục, từ có Chương trình cắt giảm thuế, cụ thể sau: Giảm thuế VAT cho loạt các mặt hàng, giảm 30% thuế thu nhập doanh nghiệp cho doanh nghiệp vừa nhỏ quí IV/2008 năm 2009, miễn trừ thuế thu nhập cá nhân nửa đầu năm 2009 Trên thực tế có 125.500 lượt doanh nghiệp khoảng 937.000 đối tượng nộp thuế thu nhập cá nhân hưởng các ưu đãi sách thuế Tổng số thuế miễn, giảm, giãn khoảng 20.000 tỷ đồng (Bộ Tài 2009) Dưới tác động gói kích thích kinh tế, thâm hụt ngân sách năm 2009 lên tới 6,9%/GDP Chính sách kích thích kinh tế năm 2009 nửa đầu năm 2010 thu thành cơng định Sau q I/2009, kinh tế trải qua quí liên tiếp tăng trưởng quí sau cao quí trước Nền kinh tế có khả bước khỏi giai đoạn thu hẹp chu kì kinh tế Bên cạnh đó, Nhà nước đẩy mạnh việc triển khai thủ tục hải quan điện tử, đại hóa thu NSNN nhằm giảm thiểu chi phí, thời gian cho các doanh nghiệp hoạt động xuất nhập 15 Năm 2010, quan điểm chung các chuyên gia tài việc lựa chọn sách kinh tế vĩ mơ lựa chọn mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội ngắn hạn, trung hạn dài hạn cần thận trọng Đối với sách tài khóa, trọng tâm ngắn hạn sách tài khóa giữ vững mức động viên vào ngân sách Nhà nước khoảng 1/4 GDP - không giảm không tăng để không tăng thêm gánh nặng huy động vào NSNN Bộ Tài xác định nhiệm vụ năm 2011 tăng cường phối hợp đồng bộ, chặt chẽ sách tài khóa với sách tiền tệ các sách khác nhằm tăng cường ổn định kinh tế vĩ mơ, thực có hiệu các mục tiêu kinh tế - xã hội 2.1.2 Đánh giá hiệu CSTK 2.1.2.1 Những thành công đạt Trong tháng năm 2008, Chính phủ có hai lần điều chỉnh giảm giá bán xăng dầu hỏa, bảo đảm hài hịa lợi ích Nhà nước, doanh nghiệp người sử dụng Đồng thời, các CSTK giúp bình ổn thị trường, hạn chế nhập siêu Việc thực cách linh hoạt đồng các sách tài khóa các sách vĩ mơ khác giúp kinh tế Việt Nam vượt qua khủng hoảng tốc độ tăng trưởng kinh tế năm 2009 đạt 5,3%, tỷ lệ lạm phát giảm 6,88% (từ 23% năm 2008), thị trường chứng khoán các hoạt động dịch vụ tài chính, ngân hàng phục hồi bước Chính sách tài khóa mở rộng với lần kích cầu giai đoạn 2009-2011 ngăn chặn đà suy giảm kinh tế, đạt tốc độ tăng trưởng khá tăng nguồn lực đầu tư phát triển điều kiện kinh tế giới suy thoái; đảm bảo ổn định kinh tế vĩ mô kiềm chế lạm phát, tạo môi trường thuận lợi cho phát triển kinh tế - xã hội Đồng thời, Chính phủ có quan tâm kịp thời người nghèo, các đối tượng sách, vùng khó khăn tạo điều kiện phát triển các lĩnh vực văn hoá, xã hội điều kiện kinh tế suy giảm 2.1.2.2 Những hạn chế tồn nguyên nhân Mặc dù CSTK sử dụng giai đoạn đánh giá cao mức độ hiệu kinh tế, nhiên tiềm ẩn nhiều yếu tố gây bất ổn vĩ mô Vấn đề dễ nhận thấy nguy lạm phát cao quay trở lại Nguyên nhân có thể thấy độ trễ lượng cung tiền khá lớn Nhà nước bơm vào thị trường các năm 2008 - 2009 để thực các giải pháp phục hồi tăng trưởng kinh tế Đồng thời, việc thực các CSTK có thể gây nguy thâm hụt cán cân toán tình trạng nhập siêu Trong năm 2008, quy mô nhập siêu nước ta lên tới 17,5 tỉ USD năm 2009 nhập siêu khoảng 12 tỉ USD Cùng với nguy tái lạm phát cao, tỷ lệ nhập siêu tiếp tục tăng cao năm dẫn đến tình trạng lạm phát kép, tức vừa lạm phát nước, vừa nhập lạm phát Bên cạnh đó, với CSTK mở rộng năm 2009 – 2011, bội chi mức cao gây trở ngại cho tăng trưởng ổn định kinh tế vĩ mô tương lai, làm suy yếu các lớp đệm tài khóa, rút ngắn kỳ hạn vay nợ làm tăng gánh nặng trả nợ cho ngân sách Biểu đồ 2.6 Tổng thu – chi NSNN giai đoạn 2008 – 2012 (tỉ đồng) 16 T Ổ N G T H U - C H I N S N N GIA I Đ O ẠN 20 - 20 12 2008 2009 2010 11 9784 63 734 883 787554 721804 657582 Chi NSNN 599974 561273 54 786 52766 3054 TỶ ĐỒNG Thu NSNN 2012 Nguồn: Tổng cục Thống kê 2.2 Giai đoạn 2012 – 2018 2.2.1 Thực trạng sử dụng CSTK Trong bối cảnh kinh tế nước phục hồi kể từ năm 2012 đến năm 2018, mục tiêu lấy lại đà tăng trưởng hướng tới tăng trưởng bền vững, sách vĩ mơ có thay đổi tập trung vào hỗ trợ doanh nghiệp hướng tới tăng trưởng bền vững Đặc biệt, CSTK điều hành theo hướng thực nghiêm túc các khoản mục thu, tiết kiệm chi giảm bội chi ngân sách nhà nước Thu ngân sách nhà nước Việt Nam đến từ bốn nguồn là: Thu từ dầu thơ, thu cân đối hoạt động xuất nhập khẩu, thu viện trợ thu nội địa Trong giai đoạn từ năm 2012 đến 2015, tốc độ tăng thu chậm tốc độ tăng trưởng kinh tế điều chỉnh giảm thu từ dầu thô các hoạt động xuất nhập Điều cho thấy rằng, Việt Nam dần chuyển đổi hệ thống sách thuế mình theo hướng phụ thuộc vào các nguồn bên ngồi, dầu thơ xuất Bên cạnh đó, để nâng cao lực cạnh tranh, thu hút đầu tư tháo gỡ khó khăn cho các doanh nghiệp bối cảnh kinh tế suy giảm, Việt Nam thực số sách ưu đãi thuế, bao gồm: Cắt giảm thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp, nâng mức chiết trừ gia cảnh cho người nộp thuế thu nhập cá nhân, miễn giảm thuế đất nông nghiệp, gia hạn nộp thuế giá trị gia tăng, thu nhập doanh nghiệp tiền sử dụng đất Đặc biệt, giai đoạn năm 2017 - 2018, sách thu NSNN đạo theo hướng: Tăng cường tính cơng khai, minh bạch; giảm thủ tục hành thuế, tạo thuận lợi cho doanh nghiệp khai nộp thuế; cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao hiệu kinh tế; đồng thời đảm bảo việc thực đồng các mục tiêu đôi thực tốt các cam kết quốc tế thuế Về chi NSNN, có thể thấy giai đoạn này, quy mô chi NSNN tăng khá cao (năm 2016 tăng 70% so với năm 2010) Cân đối NSNN ngày khó khăn nợ cơng đến giới hạn cho phép; nhu cầu chi đầu tư phát triển cịn lớn Lý dẫn tới việc chi thường xuyên tăng lên cao mức tăng thu cho tăng chi để thực các sách 17 an sinh xã hội, chi lương phụ cấp chi trả lãi các khoản vay Chi đầu tư từ NSNN, giảm tỷ trọng tổng chi tiêu Chính phủ, trì mức cao so với khu vực giới Nếu so với tổng đầu tư toàn xã hội, chi đầu tư từ NSNN giai đoạn 2011 2015 tăng nhẹ so với mức chi thời kỳ 2006 – 2010 Điều cho thấy đầu tư Nhà nước vào hạ tầng công cộng tiếp tục trì thời gian qua, chủ yếu sở hạ tầng Việt Nam mức thấp, chưa phát triển Đặc biệt, giai đoạn năm 2017-2018, sách chi NSNN đạo theo hướng: Tiết kiệm, chặt chẽ, hiệu quả, gắn với quá trình tái cấu kinh tế đặc biệt tái cấu đầu tư công; tăng cường phân bổ nguồn lực công trọng tâm, trọng điểm gắn với liên kết vùng kinh tế trọng điểm, tập trung sức lan tỏa các trung tâm trọng điểm kinh tế vùng; khơng ban hành sách làm tăng chi NSNN chưa có nguồn đảm bảo; đồng thời tiến hành cắt giảm tối đa, công khai các khoản chi hội nghị, hội thảo, khánh tiết, công tác khảo sát nước 2.2.2 Đánh giá hiệu CSTK 2.2.2.1 Những thành công đạt Trước hết, số thu ngân sách nhà nước tăng đáng kể tăng trưởng kinh tế Chính phủ thành cơng việc chuyển đổi hệ thống sách thuế theo hướng phụ thuộc vào các nguồn bên (thu từ dầu thô xuất khẩu) Trong cấu thu NSNN, tỷ trọng thu nội địa tăng cao từ 58,9% (giai đoạn 2006 - 2010) lên khoảng 68% (giai đoạn 2011 - 2015) So sánh số liệu dự toán thu NSNN hàng năm cho thấy, dự toán thu NSNN năm 2017 kỳ vọng khá cao so với thực trạng kinh tế (dự toán thu NSNN 2017 tăng gần 20% so với dự toán thu NSNN năm 2016 Vì vậy, việc hoàn thành dự toán thu NSNN 2017 (dù tăng 5% so với dự toán) thành công lớn Hơn nữa, bối cảnh lạm phát năm 2017 trì mức thấp thì việc hoàn thành dự toán thu NSNN 2017 kết đáng khích lệ vì lạm phát ln yếu tố có ảnh hưởng mạnh đến tăng thu NSNN Về chi NSNN, Nhà nước tăng cao đầu tư vào hạ tầng, sở vật chất Tính đến ngày 31/12/2017, các nhiệm vụ chi thường xuyên thực xong theo dự toán, đáp ứng kịp thời, đầy đủ nhiệm vụ chuyên môn quan, đơn vị sử dụng ngân sách Việc chấp hành chi thường xuyên khá sát với dự toán Bên cạnh đó, tình trạng nợ công trì mức giới hạn cho phép Đến nay, nợ công dự kiến khoảng 62,6% GDP, nợ Chính phủ ước khoảng 51,8% GDP nợ nước quốc gia ước khoảng 45,2% GDP 2.2.2.2 Những hạn chế tồn nguyên nhân Giai đoạn từ năm 2011 đến 2015, tốc độ tăng thu (sau loại trừ yếu tố tăng giá) chậm tốc độ tăng trưởng kinh tế Tỷ lệ thu từ NSNN so với GDP giảm từ 26,4% giai đoạn 2006-2010 xuống 23,4% giai đoạn 2011-2015, nguyên nhân chủ yếu giảm thu từ dầu thô (từ 4,8% xuống 3%), từ hoạt động xuất nhập (5,5% xuống 4,2%) các khoản thu đất (2,5% xuống 1,7%) Cân đối NSNN ngày khó khăn nợ cơng đến giới hạn cho phép; nhu cầu chi đầu tư phát triển (ĐTPT) cịn lớn 18 Bên cạnh đó, chi tiêu Chính phủ so với GDP trì mức cao Cơ cấu chi thay đổi theo hướng chi thường xuyên chiếm tỷ trọng ngày lớn Tổng chi NSNN - bao gồm chi từ nguồn trái phiếu - bình quân chiếm 29,2% GDP giai đoạn 2011-2015, so với 28,9% giai đoạn trước mức cao so với khu vực các quốc gia có mức phát triển tương đương Chi thường xuyên tăng lên cao mức tăng thu chủ yếu tăng chi để thực các sách an sinh xã hội, chi lương phụ cấp chi trả lãi các khoản vay Nợ nước bố trí đủ chi trả nợ lãi, chi trả nợ gốc mức thấp, khiến phải vay đảo nợ Chính phủ phải huy động các khoản vay ngắn hạn với lãi suất cao nên nhu cầu chi trả nợ giai đoạn 2014 - 2016 tăng cao, tạo áp lực lớn cân đối NSNN Đặc biệt, bội chi ngân sách kéo dài, nợ công tiếp tục tăng lên năm 2016, tiến sát đến hạn mức quy định 65% GDP Bội chi NSNN thực năm 2017 ước khoảng 174,3 nghìn tỷ đồng, 3,48% GDP, thấp dự toán 3,5% GDP Bội chi ngân sách bình quân giai đoạn 2011 - 2016 5,8% so với 2,2% GDP giai đoạn 2006 - 2010 Dữ liệu sơ cho thấy ngân sách gặp áp lực năm 2016 với mức bội chi ước khoảng 6,5% GDP Bất cân đối ngân sách tăng lên chủ yếu suy giảm cấu tỷ lệ thu ngân sách GDP, giảm từ 27% GDP năm 2011 xuống khoảng 23% GDP năm 2016 Trong đó, tỷ lệ chi ngân sách GDP trì tương đối ổn định, bình quân khoảng 29% GDP 05 năm qua Theo các báo cáo Chính phủ, tổng nợ cơng Việt Nam (gồm nợ Chính phủ, nợ khu vực công bảo lãnh nợ quyền địa phương) lên đến 63,7% GDP năm 2016 - cao khoảng 15 điểm phần trăm so với 2010 Nợ công tiệm cận tới giới hạn với tốc độ tăng nhanh thời gian qua (từ 2006 - 2010 tăng thêm 15% GDP từ năm 2011 - 2015 tăng thêm khoảng 7% GDP), bình quân năm tốc độ tăng nợ công khoảng 18,4%, cao gấp gần lần tốc độ tăng trưởng kinh tế Nghĩa vụ trả nợ trực tiếp Chính phủ (bao gồm trả nợ gốc lãi) ước khoảng 25% tổng thu NSNN, tính vay đảo nợ thì nghĩa vụ trả nợ trực tiếp Chính phủ cịn cao Bên cạnh đó, bội chi NSNN mức cao không đạt mục tiêu đề ra, đôi với việc tăng trưởng GDP không đạt kế hoạch không điều chỉnh giảm bội chi tương ứng thì nợ cơng có xu hướng tăng cao, có phát sinh rủi ro giá dầu, tỷ giá… CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ VIỆC SỬ DỤNG CSTK Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 3.1 Tăng cường xã hội hóa nguồn lực, đẩy mạnh nguồn lực tài khác nhà nước Việt Nam bắt đầu tiến hành tái cấu đầu tư khoảng năm 2014, số liệu từ Tổng cục thống kê cho thấy, việc chuyển dịch cấu đầu tư diễn chậm, đầu tư công chiếm tỉ lệ cao, 42,66% năm 2014 giảm xuống 35,68% năm 2017, làm tăng gánh nặng NSNN Mặt khác, vốn đầu tư các doanh nghiệp Nhà nước thời kì vừa qua hiệu quả, thất thoát thua lỗ xảy Bên cạnh đó, thu hút đầu tư từ khu vực Nhà nước cịn phải kể đến lí Luật đầu tư cơng hành cịn nặng tính hành chính, thủ tục, chưa tạo thuận 19 lợi cho tham gia các nhà đầu tư nhà nước, chất lượng công trình nhà đầu tư đánh giá khá cao Do đó, để cải thiện chất lượng dự án, tránh lãng phí, thất thoát nguồn lực, đồng thời để tăng hiệu sử dụng NSNN các CSTK, khuyến nghị số giải pháp như: - Nhà nước cần tạo hành lang pháp lý thuận tiện nhằm khuyến khích các khu vực ngồi nhà nước tham gia đầu tư, cách đơn giản hóa các thủ tục hành sở quy định chặt chẽ, hướng dẫn chi tiết, minh bạch Tuy nhiên cần ý tinh giản không qua loa, dẫn đến nhiều lỗ hổng pháp lí, gây trở ngại cho các nhà đầu tư - Đồng thời, cần xem xét trao quyền chủ động cho các địa phương, cho phép dựa chế, sách địa bàn để xây dựng quy hoạch xã hội hóa các lĩnh vực y tế, giáo dục, văn hóa, thể thao, thúc đẩy huy động vốn địa phương - Nhà nước nên đầu tư cho công trình, lĩnh vực mà các thành phần kinh tế khác không thể không muốn đầu tư các hình thức BT, BOT, BTO… Ngoài ra, nên hạn chế cung cấp vốn vào các doanh nghiệp nhà nước các thành phần kinh tế khác có khả cung cấp hàng hóa dịch vụ cơng cộng hiệu 3.2 Tăng tính cơng khai, minh bạch tài khóa Cơng khai, minh bạch tài khóa yếu tố quan trọng giúp tối ưu hóa việc thực các CSTK, đồng thời giúp việc huy động quản lý NSNN hiệu Thực trạng chấp hành kỉ luật quản lí tài khóa nhiều nơi, nhiều chỗ cịn nhiều bất cập, dẫn đến thất thoát, lãng phí, gây xức xã hội, lòng tin nhân dân Trên sở ấy, việc thực công khai, minh bạch tài khóa tạo điều kiện cho người dân giám sát, kiểm tra, góp ý; đồng thời nâng cao trách nhiệm giải trình đơn vị thụ hưởng NSNN, tránh gian lận, tham nhũng, hạn chế việc tăng thu, tăng chi khơng thức dễ hình thành các gánh nặng ngầm các nghĩa vụ tiềm ẩn NSNN Ngoài ra, Nhà nước cần tiếp tục cấu lại các khoản thu - chi ngân sách cách hợp lí hồn thiện hệ thống báo cáo tài khóa 3.3 Xây dựng chiến lược củng cố tài khóa trung-dài hạn, hướng đến tăng trưởng hợp lí ổn định kinh tế vĩ mơ Với kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, việc điều hành CSTK có quan hệ mật thiết với tình hình phát triển kinh tế Bởi mà giai đoạn, CSTK cần xây dựng cho phù hợp với các mục tiêu trung-dài hạn, vào thực lực quốc gia để đề sách tối ưu, khả thi bám sát yêu cầu phát triển đất nước Bên cạnh đó, cần trọng xây dựng các CSTK có tác động ổn định kinh tế vĩ mô với mức tăng trưởng hợp lí, coi u cầu quan trọng, xuyên suốt quá trình phát triển kinh tế đất nước tiến tới tồn cầu hóa Bởi, có ổn định kinh tế vĩ mơ, ổn định giá trị đồng tiền kiểm soát lạm phát thúc đẩy sản xuất kinh doanh, đầu tư, tiêu dùng, qua tạo cơng ăn việc làm cho người dân, đẩy lùi đói nghèo thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Bên cạnh đó, cần cải thiện hiệu suất làm việc máy Nhà nước, tạo điều kiện áp dụng CSTK cách nhanh nhất, hạn chế tình trạng trễ thời gian 20 3.4 Tăng cường thực sách an sinh xã hội Một nhiệm vụ quan trọng Chính phủ hồn thiện các sách an sinh xã hội nhằm xóa đói giảm nghèo, tăng cường tiếp cận nâng cao chất lượng các dịch vụ công thu hẹp khoảng cách thu nhập mức sống Do đó, cơng tác thu - chi NSNN cần tập trung vào mục tiêu này, việc thực sách như: ưu đãi thuế hoạt động sản xuất kinh doanh vùng đặc biệt khó khăn; tiến hành cấp vốn cho các hộ nghèo để họ sản xuất kinh doanh, qua tạo việc làm tăng thu nhập; tăng cường các dịch vụ đào tạo công, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; xây dựng sở hạ tầng thiết yếu phục vụ dân cư nơi nghèo đói; thiết lập thêm nhiều sách bảo hiểm xã hội cần thiết hoàn thiện thể chế pháp luật nhằm đảm bảo an sinh xã hội cho nhân dân 3.5 Nâng cao chất lượng công tác dự báo kinh tế Công tác thống kê dự báo tình hình kinh tế đóng vai trị vơ quan trọng dùng làm sở để đề xuất, triển khai các sách vĩ mô CSTK Để nâng cao chất lượng công việc dự báo, trước hết cần đầu tư điều kiện vật chất vật lực cho ngành thống kê, đảm bảo có đầy đủ các trang thiết bị cần thiết để phục vụ ngành nghiên cứu, thống kê cách xác Ngồi ra, cần xây dựng chế hợp tác, thuê chuyên gia nước cần thiết để hỗ trợ kĩ thuật phân tích dự báo Bên cạnh đó, cần đổi phương pháp nghiên cứu, tích cực ứng dụng các thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến nhằm khai thác tối đa, tăng mức độ xác thời thơng tin; đồng thời quá trình phân tích, cần lưu ý không vào xu hướng biến động tương lai mà cần liệu lịch sử để đảm bảo tính đầy đủ, tồn diện Hơn nữa, cần tiếp tục mở rộng hội nhập quốc tế, thúc đẩy hợp tác với quan, tổ chức có trình độ thống kê cao để học hỏi, tiếp cận các chuẩn mực thống kê quốc tế, nâng cao chất lượng số liệu tính tồn diện, dự báo thông tin sở tham chiếu với các thơng tin có tầm cỡ quốc tế 21 KẾT LUẬN Có thể nói rằng, để Việt Nam vững bước đường xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, việc hoạch định thực thi có hiệu CSTK đắn điều vô cần thiết Quá trình nhìn nhận, rút kinh nghiệm từ CSTK áp dụng ngày nâng cao chất lượng hoạch định, tối ưu vai trò định hướng điều tiết kinh tế Chính phủ Trải qua mười năm thăng trầm, kinh tế Việt Nam có bước tiến dài, khơng vượt qua khỏi khủng hoảng tồn cầu mà đạt thành tựu kinh tế định Tuy nhiên, cần nhận thấy rằng, thành tựu chưa tương xứng với tiềm đất nước Chúng ta có thể đạt nhiều thế, có thể trở thành nước cơng nghiệp vững mạnh, rút ngắn khoảng cách lạc hậu chênh lệch mức sống với các nước tiên tiến giới, xây dựng các sách vĩ mô, đặc biệt CSTK với tầm nhìn dài hạn, khắc phục nhược điểm để kịp thời giải các vấn đề kinh tế, phù hợp với yêu cầu quản lý thời đại thúc đẩy tăng trưởng bền vững Hiện nay, giới nói chung Việt Nam nói riêng phải đối mặt với diễn biến nghiêm trọng từ dịch Covid-19, gây áp lực lớn cho NSNN kinh tế, địi hỏi phải có sách vĩ mơ đắn, kịp thời từ Chính phủ Dù Việt Nam kiểm soát dịch khá tốt, với tình hình phức tạp nay, Chính phủ có lẽ nên xem xét đến việc nới lỏng CSTK để tăng chi tiêu vào nguồn lực y tế, bảo hiểm thất nghiệp, trợ giúp cho các ngân hàng doanh nghiệp để vượt qua giai đoạn khó khăn này, đồng thời phối hợp chặt chẽ với các CSTT để cứu trợ cho kinh tế Chúng em tin tưởng rằng, kinh nghiệm quá khứ tri thức tích lũy bối cảnh hội nhập, Chính phủ sớm kiểm soát dịch bệnh, đảm bảo an toàn cho người dân tối ưu sách vĩ mơ nhằm cải thiện tốc độ tăng trưởng kinh tế 22 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Andrew Abel, Ben Bernanke and Dean Croushore, 2011 Macroeconomics, 7th Edition Pearson Education Inc, 2011 Minh Anh, 2018 Công khai, minh bạch để sử dụng hiệu ngân sách [online] Available at: [Accessed 28 March 2020] Barker, Buckle and Clair, 2008 Roles of Fiscal Policy inNew Zealand [New ZealandTreasury Working Paper 08/02] Bassetto, M., 2008 Fiscal Theory of the Price Level, The New Palgrave Dictionary of Economics Nguyễn Văn Công, 2008 Bài giảng thực hành Lý thuyết Kinh tế Vĩ mô NXB Lao Động, 2008 PGS.TS Vũ Sỹ Cường, 2016 Chính sách tài khóa tăng trưởng kinh tế: Tổng hợp từ nghiên cứu lý thuyết thực nghiệm [online] Available at: < https://www.mof.gov.vn/webcenter/portal/vclvcstc/r/m/ncvtd/ncvtd_chitiet? dDocName=MOFUCM092254> [Accessed 26 March 2020] Lê Thị Mận, Mai Bình Dương, 2017 Chính sách tài khóa với tăng trưởng kinh tế Việt Nam”, Thị trường tài tiền tệ, Số 1+2/2017 Thanh Hải, 2020 Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc: Tiếp tục nâng cao chất lượng công tác thống kê, dự báo tình hình kinh tế vĩ mô [online] Available at: [Accessed 28 March 2020] Kim Hoa, 2010 Chính sách tài khóa cho Việt Nam năm 2010? [online] Available at: < http://www.taichinhdientu.vn/tai-chinh-trong-nuoc/chinh-sach-tai-khoa-nao-cho-viet-namtrong-nam-2010-80100.html> [Accessed 14 March 2020] 10 TS Lê Quốc Hội, 2011 Tổng quan kinh tế Việt Nam năm 2010 khuyến nghị cho năm 2011 [online] Available at: < https://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2011/01/09/t%E1%BB%95ngquan-kinh-t%E1%BA%BF-vi%E1%BB%87t-nam-nam-2010-v-khuy%E1%BA%BFn-ngh %E1%BB%8B-cho-nam-2011/> [Accessed 15 March 2020] 23 11 Nguyễn Đình Long- Nguyễn Hồi Nam, 2012 Tác động sách tài khóa phát triển kinh tế Việt Nam [online] Available at: < http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-traodoi/tac-dong-cua-chinh-sach-tai-khoa-doi-voi-su-phat-trien-kinh-te-viet-nam9189.htmlhttp://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/tac-dong-cua-chinh-sach-tai-khoa-doivoi-su-phat-trien-kinh-te-viet-nam-9189.html> [Accessed 15 March 2020] 12 ThS Lê Thị Mai Liên, 2017 Chính sách tài khóa ứng phó với biến đổi khí hậu Việt Nam vấn đề đặt [online] Available at: < http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu trao-doi/trao-doibinh-luan/chinh-sach-tai-khoa-ung-pho-voi-bien-doi-khi-hau-o-viet-nam-va-van-de-dat-ra129842.html> [Accessed 15 March 2020] 13 Nguyễn Viết Lợi, 2018 Chính sách tài khóa năm 2017 định hướng 2018 Tạp chí Tài (tháng 2/2018) 14 Nguyễn Như Thăng, 2017 Chính sách tài khóa thúc đẩy tăng trưởng kinh tế năm 2017.Tạp chí Quản lý ngân quỹ quốc gia số 175 (tháng 1/2017) 15 PGS TS Phạm Thị Tuệ, TS Lê Mai Trang, 2018 Thực trạng sách tài khóa với tăng trưởng kinh tế Việt Nam, Tạp chí công thương 16 Trà Nguyễn, 2019 Bốn học sách tài khóa sau khủng hoảng các vấn đề Việt Nam (Phần 1) [online] Available at: [Accessed 25 March 2020] 17.Bộ Lao động - Thương binh xã hội, 2016 Hồn thiện sách an sinh xã hội phù hợp với quá trình phát triển kinh tế - xã hội đất nước [online] Available at: [Accessed 28 March 2020] 18.Phịng phân tích dự báo kinh tế vĩ mô, 2018 Nâng cao công tác phân tích dự báo kinh tế vĩ mơ [online] Available at: [Accessed 28 March 2020] 19.TS Dìu Đức Hà,2019 Một số giải pháp góp phần thực hiệu sách tài khóa Việt Nam [online] Available at: [Accessed 28 March 2020] 20.Tư Giang, nd Gánh nặng tài dồn hết vào nợ công ngân sách nhà nước [online] Available at: 24 [Accessed 28 March 2020] 21.TTXVN/Báo Tin tức, 2018 Đầu tư công chiếm tỉ lệ cao, tạo gánh nặng cho ngân sách Nhà nước [online] Available at: [Accessed 28 March 2020] 22 Nguyễn Viết Lợi, 2018 Chính sách tài khóa năm 2017 định hướng 2018 Tạp chí Tài (tháng 2/2018) 23.Nguyễn Như Thăng, 2017 Chính sách tài khóa thúc đẩy tăng trưởng kinh tế năm 2017 Tạp chí Quản lý ngân quỹ quốc gia số 175 (tháng 1/2017) 25 ... đến hiệu CSTK 1.6.1 Ảnh hưởng trực tiếp 1.6.2 Ảnh hưởng gián tiếp .12 CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA CSTK Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2008 - 2018 13 2.1 Giai. .. GIÁ HIỆU QUẢ CỦA CSTK Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2008 - 2018 2.1 Giai đoạn 2008 – 2011 2.1.1 Thực trạng sử dụng CSTK Sau hội nhập kinh tế thoát khỏi khủng hoảng tài năm 1997 nay, kinh tế Việt Nam. .. đến giai đoạn 2008 – 2011, kinh tế Việt Nam rơi vào suy thoái (cuối năm 2007 – đầu 2009) ảnh hưởng khủng hoảng tài giới (2007 – 2008) ; bên cạnh đó, khủng hoảng nợ Châu Âu (2010) gây ảnh hưởng

Ngày đăng: 25/08/2021, 09:46

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: LÍ LUẬN CHUNG VỀ CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA

    • 1.1 Khái niệm CSTK

    • 1.2 Công cụ của CSTK

      • 1.2.1 Thuế

      • 1.2.2 Chi tiêu chính phủ

      • 1.3 Phân loại CSTK

        • 1.3.1 CSTK mở rộng

        • 1.3.2 CSTK thắt chặt 

        • 1.4 Vai trò của CSTK

          • 1.4.1 Khắc phục thất bại thị trường, phân bổ hiệu quả các nguồn lực trong nền kinh tế

          • 1.4.2 Là công cụ phân phối, tái phân phối tổng sản phẩm quốc dân

          • 1.4.3 Đảm bảo mục tiêu tăng trưởng và định hướng phát triển

          • 1.4.4  Ổn định kinh tế vĩ mô

          • 1.5  Hạn chế của CSTK

            • 1.5.1 Độ trễ thời gian

            • 1.5.2 Hiệu ứng lấn át

            • 1.6 Những nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả của CSTK

              • 1.6.1 Ảnh hưởng trực tiếp

                • 1.6.1.1 Độ dốc của đường IS

                • 1.6.1.2 Độ dốc của đường LM

                • 1.6.1.3 Độ lớn số nhân chi tiêu

                • 1.6.2 Ảnh hưởng gián tiếp

                  •  1.6.2.1 Tình hình kinh tế vĩ mô

                  • 1.6.2.2 Nghĩa vụ nợ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan