Trƣơng Tuấn Linh và cs Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 69(7): 143 - 148
143
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
PHÂN TÍCHCÁCNHÂNTỐẢNHHƯỞNGĐẾN HIỆU QUẢCANHTÁCTRÊN
ĐẤT DỐCỞHUYỆNMÙCĂNGCHẢI,TỈNHYÊNBÁI
Trương Tuấn Linh
*
, Nguyễn Thị Thanh Huyền
Khoa Công nghệ thông tin – Đại học Thái Nguyên
TÓM TẮT
Kết quả nghiên cứu thực tế về cácnhântốtác động đếnhiệuquảcanhtáctrênđấtdốc cho thấy
các yếu tố về lao động của hộ; vốn của hộ; diện tíchđất ruộng bậc thang; chi phí sản xuất và biến
giả giao thông có ảnh trực tiếp tới nguồn thu nhập của các nông hộ. Vì vậy, làm thế nào để nâng
cao hiệuquảcanhtáctrênđấtdốc nhất là phát triển cây lúa nƣớc ruộng bậc thang khi điều kiện
đồng bào dân tộc ngƣời Mông ở địa phƣơng còn nghèo, gặp nhiều khó khăn trong cơ sở hạ tầng và
vốn phục vụ cho sản xuất.
Từ kết quả nghiên cứu trên, chúng tôi đề xuất 2 nhóm giải pháp với chính quyền địa phƣơng và
với ngƣời dân nhằm nâng cao hiệuquảcanhtáctrênđấtdốc trong đó tập trung vào giải pháp đầu
tƣ xây dựng phát triển cơ sở hạ tầng, tăng cƣờng hỗ trợ vốn, chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp, phát
triển chăn nuôi, tăng năng suất cây trồng và hiệuquả sử dụng đất.
Từ khóa: Ruộng bậc thang, hiệuquả kinh tế, đất dốc, MùCăng Chải.
MỞ ĐẦU
Đất đồi núi (phần lớn là đất dốc) chiếm 3/4
diện tíchđất tự nhiên của Việt Nam. Do thiếu
đất sản xuất nên nông dân miền núi vẫn phải
canh táctrênđất có độ dốc cao, dẫn đến việc
đất bị xói mòn rất mạnh và năng suất cây
trồng giảm nhanh. Kết quả là đất bị thoái hoá,
năng suất cây trồng thấp nên cuộc sống của
nông dân còn bấp bênh. Hiện tƣợng du canh
du cƣ còn phổ biến. Mặc dù còn nhiều trở
ngại, vùng đấtdốc có rất nhiều tiềm năng phát
triển và có vai trò ngày càng quan trọng đối
với sự phát triển và tồn tại của loài ngƣời,
nhất là khi hiệu ứng nhà kính thể hiện rõ ảnh
hƣởng của nó.
Ở Việt Nam, trong điều kiện đô thị hoá, công
nghiệp hoá diễn ra mạnh mẽ, diện tíchđất
nông nghiệp có xu hƣớng ngày càng giảm, để
đảm bảo đƣợc việc cung cấp lƣơng thực cho
khu vực miền núi phía Bắc, đòi hỏi khu vực
này phải phát triển sản xuất lƣơng thực ngày
càng cao.
Mù Căng Chải là một huyện miền núi khó
khăn, hẻo lánh của tỉnhYên Bái, đại bộ phận
dân chúng là ngƣời Mông. Trong những năm
gần đây đời sống của bà con dần ấm no, đầy
đủ đó là một phần nhờ vào hiệuquả của quá
Tel: 0986729868
trình canhtác hợp lý trênđấtdốc của đồng
bào.
Đã có nhiều công trình nghiên cứu canhtác
bền vững trênđấtđốcở Việt Nam cũng nhƣ ở
các nƣớc trên thế giới nhƣ mô
hình SALT (kỹ thuật canhtác bền vững trên
đất dốc), VACR (vƣờn, ao, chuồng và rừng),
trang trại sản xuất rừng đồi và vƣờn đồi,…
(Bạt 1996, Đặng 2003; Doanh 2003, Phiên
1992, Khang 1997). Nhƣng cho đến nay chƣa
có công trình nào nghiên cứu sâu về hiệuquả
canh táctrênđất của huyệnMùCăng Chải.
Xuất phát từ thực tiễn đó, chúng tôi tiến
hành đề tài nghiên cứu “Đánh giá hiệuquả
canh táctrênđấtdốcởhuyệnMùCăng
Chải, tỉnhYên Bái” nhằm đề xuất những giải
pháp nhằm nâng cao thu nhập cho ngƣời dân
địa phƣơng.
MỤC ĐÍCH, NỘI DUNG, THỜI GIAN VÀ
PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
* Mục đích nghiên cứu là xác định các yếu tố
ảnh hƣởng tới thu nhập từ phƣơng thức canh
tác trênđất dốc, qua đó đề xuất giải pháp
nhằm nâng cao hiệuquả kinh tế, cũng nhƣ
nhân rộng mô hình canhtáchiệuquảtrênđất
dốc, góp phần đẩy mạnh phát triển kinh tế xã
hội cho huyện nói riêng và cho khu vực miền
núi phía Bắc nói chung.
* Nội dung nghiên cứu là phân tích, đánh giá
các yếu tốảnh hƣởng tới thu nhập của hộ từ
Trƣơng Tuấn Linh và cs Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 69(7): 143 - 148
144
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
phƣơng thức canhtáctrênđấtdốc tại huyện
Mù CăngChải,tỉnhYên Bái.
* Thời gian nghiên cứu: Năm 2006 – 2008
* Phương pháp nghiên cứu
- Phƣơng pháp chọn mẫu điều tra: Để phù
hợp với mục tiêu nghiên cứu, căn cứ vào đặc
điểm của địa bàn nghiên cứu chúng tôi chọn 2
xã đại diện, La Pán Tẩn và Chế Cu Nha, làm
địa điểm nghiên cứu. Mỗi xã chọn 2 thôn và
mỗi thôn 25 mẫu. 100 mẫu đƣợc chọn ngẫu
nhiên để nghiên cứu.
- Số liệu đƣợc thu từ điều tra hộ nông dân về
tình hình sản xuất lúa ruộng bậc thang và xử
lý bằng chƣơng trình Excel.
- Để phântíchảnh hƣởng của một số nhântố
đến sản xuất nông nghiệp và thu nhập của hộ,
chúng tôi sử dụng phƣơng pháp hồi quy để
ƣớc lƣợng, cụ thể là sử dụng hàm sản xuất
Cobb – Douglas (CD).
Hàm CD có dạng:
Y = AX
1
b1
X
2
b2
….X
n
bn
e
C1D1
e
C2D2
…e
CmDm
Trong đó:
Y: là biến phụ thuộc.
Xi: là các biến độc lập định lượng
___
( 1, )in
Dj: là
các biến độc lập thuộc tính
___
( 1, )jm
KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
Đặc điểm địa bàn nghiên cứu
Huyện MùCăng Chải là một huyện vùng cao
nằm ở phía Tây Bắc của tỉnhYên Bái, cách
trung tâm tỉnh 185km theo quốc lộ 37 và 32.
Huyện có diện tích là 119.908 km
2
, nằm dƣới
chân dãy núi Hoàng Liên Sơn, ở độ cao 1000
m so với mực nƣớc biển.
Tổng diện tíchđất tự nhiên là 119.908 ha thì
trong đó diện tíchđấtở độ cao trên 1.000m
chiếm 84% và dƣới 1.000m chiếm 16% diện
tích đất tự nhiên. Với vị trí địa lý và địa hình
khó khăn chỉ thích hợp với việc phát triển
nghề rừng, chăn nuôi đại gia súc, nhƣng rất
hạn chế việc phát triển nông nghiệp, xây dựng
cơ sở hạ tầng và giao lƣu với bên ngoài.
Trong những năm gần đây kinh tế huyệnMù
Căng Chải có sự chuyển biến tích cực. GDP
năm 2006 của huyện tăng trƣởng
10,23% tăng 0,93% so với 2005. Trong đó
nhóm nông lâm nghiệp tăng 7,56%, công
nghiệp xây dựng tăng 18%, dịch vụ thƣơng
mại 14,89%, GDP/ngƣời đạt 2.088 triệu,
lƣơng thực bình quân đầu ngƣời đạt 315
kg/ngƣời/năm. Văn hoá xã hội có nhiều tiến
bộ, an ninh quốc phòng đƣợc giữa vững và ổn
định.
Các nhântốảnhhưởng tới thu nhập từ
phương thức canhtáctrênđấtdốc
Để phântíchcác yếu tốảnh hƣởng tới thu
nhập của ngƣời dân từ phƣơng thức canhtác
trên đấtdốc của các hộ nông dân ởhuyệnMù
Căng Chải, chúng tôi sử dụng phƣơng pháp
hồi quy tƣơng quan thông qua hàm hồi quy
dạng hàm sản xuất Cobb- Douglas (CD).
Bảng 1. Kết quả về thu nhập từ ruộng bậc thang
Biến số
Hệ số
ước
lượng
Kiểm
định T
( t_Stat)
Mức ý
nghĩa
( P- Value)
Hệ số chặn
9.368305
12.90077
2.91621E-22
Ln ld
0.425243
2.988977
0.003598925
Ln Von
0.089014
2.079256
0.040407448
LnNuong
0.00107
0.35052
0.726757412
LnRBT
0.235089
3.035164
0.003134468
LnCP
0.270964
5.449862
4.27493E-07
LnVH
0.00474
0.76445
0.446578681
GT
0.186901
2.073117
0.04098854
KN
0.00322
0.02609
0.979243052
Hệ số tƣơng quan mẫu: R= 0,847
Hệ số xác định: R
2
= 0,717
Hệ số điều chỉnh: R
2
= 0,692
F
kiểm định:
28,789; Mức ý nghĩa xác suất của F:
0,00792
Phương trình: Ln(Y)= 9,368 + 0,425Ln(LD) +
0,089Ln(VON) +0,001Ln(NUONG)+
0,235Ln(RBT) + 0,271Ln(CP) + 0,0047Ln(VH) +
0,187GT + 0,0032KN
Mô tả mô hình:
Biến phụ thuộc: Thu nhập từ canhtáctrênđất
dốc của hộ (Y)
Biến độc lập: Lao động của hộ (LD), vốn sản
xuất của hộ (VON), diện tích ruộng bậc thang
(RBT), diện tíchđất nƣơng dốc (NUONG),
chi phí canhtáctrênđấtdốc (CP), trình độ
văn hoá của chủ hộ (VH), điều kiện giao
thông (GT) (GT = 1 nếu giao thông thuận
tiện, GT = 0 nếu giao thông không thuận tiện)
và dịch vụ khuyến nông (KN) (KN = 1 nếu có
sử dụng dịch vụ khuyến nông, và ngƣợc lại
KN = 0 . Sử dụng phần mềm Excel cho mô
hình CD trên, ta có kết quả về thu nhập từ
ruộng bậc thang của hộ nhƣ Bảng 1.
Với mô hình trên ta có thể nhận xét:
Hệ số tƣơng quan mẫu R = 0,847 cho thấy
mối quan hệ giữa các biến là chặt chẽ. Hệ số
xác định R
2
= 0,717 cho thấy sự biến động
của thu nhập từ phƣơng thức canhtáctrênđất
dốc đƣợc quyết định bởi 71,7 % là do 8 nhân
Trƣơng Tuấn Linh và cs Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 69(7): 143 - 148
145
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
tố trêntác động, còn lại do các yếu tố ngẫu
nhiên và các yếu tố khác không có trong mô
hình tác động.
F
kiểm định:
= 28,789, độ tin cậy của
F = 99,99% cho thấy mô hình đƣợc chấp nhận
về mặt thống kê. Dấu các biến của mô hình
hoàn toàn phù hợp với xu thế thực tế ở địa
phƣơng.
Kết quả mô hình cho thấy, chỉ có các biến: lao
động của hộ; vốn của hộ; diện tíchđất ruộng
bậc thang; chi phí sản xuất và biến giả giao
thông là đủ độ tin cậy về mặt thống kê để kết
luận có tác động tới biến phụ thuộc. Các biến:
diện tích lúa nƣơng; trình độ văn hóa của chủ
hộ; biến giả khuyến nông không đủ độ tin cậy
về mặt thống kê để kết luận có ảnh hƣởng tới
biến phụ thuộc.
Nếu cácnhântố khác không thay đổi thì:
- Khi lao động của hộ tăng thêm 1% thì thu
nhập từ canhtáctrênđấtdốc tăng lên
0,425%.
- Khi vốn tích luỹ của các hộ tăng lên 1%, khi
đó ngƣời dân có điều kiện để đầu tƣ vào sản
xuất trênđấtdốc và làm cho thu nhập tăng thêm
0,089%.
- Khi chi phí cho việc canhtáctrênđấtdốc
tăng thêm 1% thì thu nhập từ cách thức canh
tác này của hộ tăng thêm 0,271%.
- Diện tích lúa RBT ảnh hƣởng khá lớn tới thu
nhập của hộ, khi tăng thêm 1% diện tích lúa
ruộng bậc thang sẽ làm cho thu nhập của hộ
tăng thêm 0,235%.
- Mô hình cũng chỉ ra rằng điều kiện giao thông
có ảnh hƣởng tới thu nhập của canhtáctrênđất
dốc của hộ. Cụ thể, những hộ có điều kiện giao
thông thuận lợi hơn (ở gần đƣờng giao thông từ
300m trở lại) sẽ có thu nhập từ canhtáctrênđất
dốc cao hơn những hộ có điều kiện giao thông
khó khăn là 0,187%.
Ta sẽ có hai trƣờng hợp sau:
Nếu điều kiện giao thông thuận tiện (GT=1)
thì ta sẽ có phƣơng trình sau:
Ln(Y) = 9,55 + 0,425Ln(LD) +
0,089Ln(VON) + 0,001Ln(NUONG) + 0,235
Ln(RBT) + 0,271Ln(CP) + 0,004Ln(VH) +
0,003 KN
Nếu điều kiện giao thông không thuận tiện
(GT=0) thì ta sẽ có phƣơng trình sau:
Ln(Y) = 9,368 + 0,425Ln(LD) +
0,089Ln(VON) + 0,001Ln(NUONG) + 0,235
Ln(RBT) + 0,271Ln(CP) + 0,004Ln(VH) +
0,003 KN
- Chúng tôi giả thuyết diện tích lúa nƣơng,
trình độ văn hóa của chủ hộ và dịch vụ
khuyến nông có hiệuquả sẽ làm tăng thêm
thu nhập của hộ từ canhtáctrênđất dốc, song
kết quả nghiên cứu thực tế đã phủ nhận giả
thuyết này (không đủ độ tin cậy về mặt thống
kê để kết luận có ảnh hƣởng tới thu nhập của
hộ từ canhtáctrênđấtdốc với P-value >
0.05). Trên thực tế, lúa nƣơng với hộ chỉ là
cây trồng phụ do năng suất không cao và điều
kiện chăm sóc khó khăn. Chính vì thế nguồn
thu từ lúa nƣơng hầu nhƣ không có trong thu
nhập của hộ.
Việc canhtáctrênđấtdốc chủ yếu là dựa vào
kinh nghiệm và tập quán canhtác lâu đời của
đồng bào nơi đây. Chính vì thế mà thu nhập
của nông hộ nơi đây không bị ảnh hƣởng bởi
trình độ văn hoá của chủ hộ.
Nhƣ trên đã phân tích, khuyến nông nơi đây
thực sự còn rất yếu, thiếu cả về cán bộ
khuyến nông và cả năng lực của cán bộ. Đây
là vấn đề đáng đƣợc quan tâm và thay đổi
trong thời gian tới.
GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆUQUẢ
PHƢƠNG THỨC CANHTÁCTRÊNĐẤT
DỐC
Nhóm giải pháp đề xuất với chính quyền
huyện MùCăng Chải
- Đầu tư xây dựng và phát triển cơ sở hạ tầng
nông thôn.
- Tăng cường hỗ trợ vốn đầu tư cho sản xuất
cho người nghèo với việc xác định đúng đối
tượng vay vốn, hỗ trợ lãi suất, tăng lượng vốn
vay và hướng dẫn sử dụng vốn vay hiệu quả.
- Chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp nông thôn
trong đó chú trọng phát triển chăn nuôi và có
chính sách phát triển rừng hợp lý.
- Thực hiện công tác kế hoạch hóa gia đình.
- Chính sánh phát triển, mở rộng quy mô sản
xuất lúa trên RBT. Cần tập trung vào công tác
giao quyền sử dụng đất lâu dài cho ngƣời dân,
hỗ trợ hơn nữa cho việc khai hoang và phát
triển ruộng bậc thang.
- Tăng cƣờng hoạt động khuyến nông thông
qua việc: đào tạo cán bộ khuyến nông đáp
ứng đủ nhu cầu cả về số lƣợng và chất lƣợng;
đổi mới các hoạt động khuyến nông, phƣơng
pháp khuyến nông dễ hiểu và đƣợc tiến hành
thực tế trên đồng ruộng của ngƣời dân.
- Tìm kiếm thị trƣờng tiêu thụ nông sản phẩm
vì kênh phân phối tiêu thụ các loại sản phẩm
Trƣơng Tuấn Linh và cs Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 69(7): 143 - 148
146
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
nông sản còn đơn giản, sản xuất phân tán và
bị tƣ thƣơng ép giá. Vì vậy chính quyền cần
thay đổi và trợ giúp cho bà con để họ có thể
có thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm tốt, đem lại
thu nhập cao cho nông hộ.
- Nâng cao trình độ dân trí của ngƣời dân
thông qua việc mở thêm các lớp cấp phổ
thông cơ sở và trung học cơ sở tại thôn bản,
có chính sách khuyến khích và hỗ trợ việc học
tập của con em dân tộc thiểu số.
Nhóm giải pháp cho người nông dân
- Tiếp tục khai hoang mở rộng diện tíchcanh
tác ruộng bậc thang. Mở rộng thêm diện tích
đất canhtác là một trong những biện pháp để
góp phần nâng cao sản lƣợng lƣơng thực nhằm
đảm bảo đƣợc vấn đề an toàn lƣơng thực và
nâng cao thu nhập cho ngƣời dân nơi đây.
- Chủ động tham gia, thực hiện các chƣơng
trình khuyến nông, có ý thức tự giác và chủ
động tham gia vào các chƣơng trình khuyến
nông để có thể nâng cao kỹ thuật sản xuất và
kịp thời nắm bắt các thông tin về thị trƣờng,
giống, kỹ thuật mới.
- Tăng cường đầu tư cho chăn nuôi và
trồng trọt.
+ Trồng trọt: Các hộ cần tích cực đầu tƣ mua
các công cụ phục vụ cho sản xuất, đƣa các
giống mới có năng suất cao phù hợp với đặc
điểm đất đai và tình hình khí hậu của địa
phƣơng, đầu tƣ thêm phân bón, chăm sóc đúng
kỹ thuật, đúng thời vụ và phòng trừ sâu bệnh
kịp thời. Đồng thời cần sử dụng triệt để những
diện tíchđất chƣa sử dụng có khả năng trồng
các cây lƣơng thực vào sản xuất, nó sẽ góp
phần làm tăng diện tíchđất sử dụng của hộ.
+ Chăn nuôi: Với đặc điểm đất đai rộng lớn
nên rất phù hợp cho việc chăn nuôi theo kiểu
chăn thả đàn. Các hộ cần mạnh dạn đẩy mạnh
chăn nuôi, đầu tƣ vào lĩnh vực chăn nuôi theo
quy mô đàn lớn tận dụng điều kiện đất đai lớn
và lao động dƣ thừa. Chăn nuôi tốt sẽ góp
phần lớn làm tăng thu nhập cho gia đình.
-Tăng năng suất cây trồng và hiệuquả sử
dụng đất: Muốn thoát nghèo, cần phải quản
lý sử dụng tốt đất đai, nâng cao độ phì nhiêu,
tăng chi phí sản xuất, cải thiện môi trường.
Đa dạng hoá hệ canhtáctrênđất dốc, phát
triển lúa nước ruộng bậc thang. Giải quyết tốt
mối quan hệ đất đồi - ruộng ở vùng đất dốc.
Bên cạnh đó, cần lựa chọn những cây trồng
phù hợp, phát huy hệ thống canhtác truyền
thống, kiến thức bản địa với ứng dụng tiến bộ
khoa học kỹ thuật.
KẾT LUẬN
Mù Căng Chải là một huyện miền núi, còn
nghèo và gặp rất nhiều khó khăn trong phát
triển kinh tế. Đất đai nơi đây chủ yếu là đất có
độ dốc tƣơng đối lớn, thực sự khó khăn khi
lựa chọn phƣơng thức canhtác và hƣớng phát
triển kinh tế cho bà con nơi đây. Đề tài này
với mục tiêu là tìm ra phƣơng thức canhtác
trên đấtdốchiệuquả nhất, phântích thực
trạng canhtác nơi đây để rút ra những kết
luận, những kiến nghị nhằm khắc phục những
hạn chế và có thể nhân rộng mô hình ra
những nơi có điều kiện đấtdốc tƣơng tự.
Qua nghiên cứu, khảo sát chúng tôi thấy rằng
bà con nơi đây canhtáctrênđấtdốc chủ yếu
là 3 loại cây trồng chính là: Lúa nƣớc ruộng
bậc thang, ngô nƣơng và lúa nƣơng. Với điều
kiện về khí hậu, nguồn nƣớc, tập quán canh
tác của bà con dân tộc Mông nơi đây thì chủ
yếu tập trung vào cây lúa nƣớc ruộng bậc
thang. Tuy vậy, qua việc phântíchcácnhân
tố ảnh hƣởng tới hiệuquả sử dụng đấtdốc của
hộ nông dân MùCăngChải, chúng tôi rút ra
một số kết luận:
- Hiệuquả sử dụng đấtdốc chƣa cao là do các
nguyên nhân:
+ Lao động của hộ là thủ công, tập quán canh
tác cố hữu nên rất khó đƣa tiến bộ khoa học
kỹ thuật mới vào áp dụng.
+ Trình độ văn hoá của chủ hộ còn rất thấp,
phần lớn là những ngƣờii đã nhiều tuổi nên
nhận thức và cách tiếp cận với phƣơng thức
canh tác nào có hiệuquả là rất khó.
+ Chi phí đầu tƣ cho sản xuất còn hạn chế,
nguồn vốn của hộ còn rất thấp không đáp ứng
đủ nhu cầu vốn đầu tƣ cho kỹ thuật và điều
kiện canhtác của cây trồng nơi đây.
+ Điều kiện giao thông là rất khó khăn, đƣờng
liên thôn, liên bản chủ yếu là đƣờng đất nên
rất khó có thể đi lại thuận tiện vào mùa mƣa
(mùa canhtác chính của nông hộ).
+ Đất đai vẫn bị thoái hoá nghiêm trọng mặc
dù đã có nhiều biện pháp và chính sách ngăn
chặn.
Trƣơng Tuấn Linh và cs Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 69(7): 143 - 148
147
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
+ Kinh tế trênđấtdốc phát triển không đồng
đều, cơ cấu kinh tế nơi đây vẫn là sản xuất
nông lâm nghiệp.
+ Tập quán canhtác lạc hậu, thiếu thông tin
khoa học kỹ thuật, sản xuất của bà con vẫn
mang tính tự túc tự cấp là chính.
- Hiệuquả sử dụng đấtdốc có sự khác nhau
rõ rệt giữa lúa nƣớc ruộng bậc thang và các
loại cây trồng khác trênđất nƣơng dốc.
+ Lúa nƣớc ruộng bậc thang vẫn là cây trồng
chủ lực đem lại hiệuquả kinh tế và hiệuquả
xã hội, môi trƣờng cao nhất.
+ Chi phí đầu tƣ, công lao động, nguồn vốn,…
của ruộng bậc thang cao hơn và hiệuquả hơn
so với những cây trồng khác.
+ Mặc dù vậy những cây trồng khác nhƣ Ngô,
Lúa nƣơng có rất nhiều tiềm năng để phát
triển và mang lại hiệuquả kinh tế cho ngƣời
dân nơi đây.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. Lê Thái Bạt (1996). Đánh giá và đề xuất sử dụng đấttrên quan điểm sinh thái và phát triển lâu bền
vùng Tây Bắc. Hội thảo
"Đánh giá và quy hoạch sử dụng đất".
Viện Quy hoạch và Thiết kế nông nghiệp.
[2]. Nguyễn Thế Đặng, Đặng Văn Minh (2003). Đấtdốc Việt Nam. Nxb Nông nghiệp.
[3]. Lê Quốc Doanh, Hà Đinh Tuấn, Andre Chabanne (2005),Canh tácđấtdốc bền vững, Nxb Nông
Nghiệp.
[4]. Thái Phiên, Nguyễn Tử Siêm (1998), Canhtác bền vững trênđấtdốcở Việt Nam Nxb
Nông nghiệp.
[5]. Nguyễn Khang (1997). Tiềm năng đấtdốc Việt Nam, Hội thảo về quản lý dinh dưỡng và nước cho cây trồng
trên đất dốc. Hà Nội, tháng 1-1997.
SUMMARY
ANALYSE FACTORS AFFECTING CULTIVATING EFFICIENCY OF
SLOPING LAND IN MUCANG CHAI DISTRICT, YENBAI PROVINCE
Truong Tuan Linh
, Nguyen Thi Thanh Huyen
Falcuty of Information and Technology – Thai Nguyen University
The results of our research on factors impacted on cultivating efficiency of sloping land showed
that the following factors have direct effect on the income of farmers: the number of labors, the
area of terraced fields, production cost and transportation pseudo-variables. We explored on how
to improve cultivating efficiency of sloping land, especially promote growing wet rice in terraced
fields, for H’mong people who live in poor conditions and encounter many difficult conditions in
facilities and capital for agricultural production.
From the results of this research, we proposed two groups of solutions to the local government and
people so that to improve cultivating efficiency of sloping land. Of the two groups of solutions we
suggest that local government and people concentrate on the following solutions: investing in
building facilities, reinforcing capital support activities, reengineering agriculture structure,
promote raising animals, improve productivity of crop plants and effectiveness of land use.
Key words: terraced field, economic efficiency, sloping land, MuCang Chai.
Phụ lục 1. Kết quả chạy hàm hồi quy dạng Cobb- Dauglas cho thu nhập
từ phƣơng thức canhtáctrênđấtdốc của hộ
Tel:0986729868
Trƣơng Tuấn Linh và cs Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 69(7): 143 - 148
148
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Regression Statistics
Multiple R
0.84663
R Square
0.71679
Adjusted R Square
0.69189
Standard Error
0.3833
Observations
100
ANOVA
df
SS
MS
F
Significance F
Regression
8
33.83669
4.229587
28.78908
0.00792
Residual
91
13.36939
0.146916
Total
99
47.20608
Coefficients
Standard Error
t Stat
P-value
Lower 95%
Upper 95%
Lower 95.0%
Upper 95.0%
Intercept
9.3683
0.726182
12.90077
2.916E-22
7.9258342
10.810775
7.925834
10.810775
Ln LD
0.42524
0.142271
2.988977
0.0035989
0.1426405
0.7078463
0.14264
0.7078463
Ln VON
0.08901
0.04281
2.079256
0.0404074
0.0039762
0.1740515
0.003976
0.1740515
LnNuong
0.0011
0.003056
-0.35052
0.7267574
0.0071406
0.0049985
0.00714
0.0049985
LnRBT
0.23509
0.077455
3.035164
0.0031345
0.0812339
0.3889439
0.081234
0.3889439
LnCP
0.27096
0.049719
5.449862
4.275E-07
0.1722023
0.3697251
0.172202
0.3697251
LnVH
0.0047
0.006203
0.76445
0.4465787
0.0170636
0.0075798
0.01706
0.0075798
GT
0.1869
0.090155
2.073117
0.0409885
0.00782
0.3659819
0.00782
0.3659819
KN
0.0032
0.123389
0.02609
0.9792431
0.2483156
0.2418773
-0.24832
0.2418773
. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ CANH TÁC TRÊN ĐẤT DỐC Ở HUYỆN MÙ CĂNG CHẢI, TỈNH YÊN BÁI . định. Các nhân tố ảnh hưởng tới thu nhập từ phương thức canh tác trên đất dốc Để phân tích các yếu tố ảnh hƣởng tới thu nhập của ngƣời dân từ phƣơng thức canh tác trên đất dốc của các hộ. định các yếu tố ảnh hƣởng tới thu nhập từ phƣơng thức canh tác trên đất dốc, qua đó đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế, cũng nhƣ nhân rộng mô hình canh tác hiệu quả trên đất dốc,