Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 48 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
48
Dung lượng
834 KB
Nội dung
Tµi liÖu tham kh¶o T×m hiÓu vÒ E-Learning Sinh viªn thùc hiÖn M¹nh Thiªn Lý Líp – 43B 2 Tin 50 Tµi liÖu tham kh¶o Trêng ®¹i häc vinh Khoa c«ng nghÖ th«ng tin -----------o0o----------- M¹nh Thiªn Lý T×m hiÓu vÒ E-Learning Khãa luËn tèt nghiÖp ®¹i häc Vinh, 2006 T×m hiÓu vÒ E-Learning Sinh viªn thùc hiÖn M¹nh Thiªn Lý Líp – 43B 2 Tin 51 Tài liệu tham khảo Mở đầu Công nghệ thông tin đang ngày càng phát triển và có nhiều ứng dụng trong các lĩnh vực khác nhau của đời sống con ngời. Hiện nay, giáo dục và đào tạo cũng là một trong những lĩnh vực đòi hỏi phải sử dụng đến công nghệ thông tin. Nhu cầu của con ngời muốn tiếp thu, học tập tri thức nhân loại ngày càng cao, các tầng lớp, mọi lứa tuổi khác nhau đều muốn tham gia học tập. Có rất nhiều khóa học đã mở ra để đáp ứng các yêu cầu học tập, song với cách dạy học truyền thống học ở trờng lớp không phải mọi ngời đều có thể tham gia vào khóa học m mình mong muốn. Công nghệ thông tin phát triển đã đa đến một giải pháp mới cho những ngời muốn học tập nhng gặp phải trở ngại về thời gian và vị trí địa lý. Mô hình lớp học truyền thống không còn là duy nhất. Một hình thức học tập mới đã ra đời, đó là E-Learning. E-Learning là một hình thức đào tạo sử dụng những thành tựu của khoa học công nghệ, đặc biệt là thành tựu của công nghệ thông tin. E-Learning sử dụng các phơng tiện nh Internet, E-mail, CD-ROM, truyền hình tơng tác (Video Conferencing, Video On Demand), TV, đờng truyền, - những ph ơng tiện học tập không bị giới hạn về không gian và thời gian nh phòng học, bảng đen, giờ học truyền thống. Chính vì thế, với sự ra đời của E-Learning, mọi ngời không còn phải lo ngại vì không thể tham gia vào các khóa học họ mong muốn bởi vì ở bất cứ đâu, bất cứ lúc nào họ đều có thể học tập thông qua các phơng tiện truyền thông nói trên. Với khả năng truyền đạt phong phú về nội dung, đa dạng, hấp dẫn về hình thức; khả năng phân phát nội dung rộng rãi (nhờ sự phát triển của công nghệ Web và Internet), hiệu quả kinh tế cao (giảm đợc thời gian và chi phí đào tạo, học tập; có thể học ở bất cứ nơi đâu, bất cứ lúc nào), E-Learning đang dần đợc mọi ngời đón nhận và a chuộng. Từ khi ra đời đến nay, E-Learning phát triển ngày càng mạnh mẽ và đã xâm nhập vào các hoạt động trong giáo dục và đào tạo ở hầu hết các nớc trên thế giới. Tìmhiểuvề E-Learning Sinh viên thực hiện Mạnh Thiên Lý Lớp 43B 2 Tin 52 Tài liệu tham khảo Nhiều quốc gia đã và đang ứng dụng khá thành công E-Learning trong lĩnh vực giáo dục đào tạo với những hệ thống công nghệ hiện đại nh: Mỹ, Nhật, Hàn Quốc, Anh, ở Việt Nam, việc ứng dụng E-Learning trong giáo dục, đào tạo chỉ mới đợc triển khai trong những năm gần đây. Cách đây không lâu, ngày 02/11/2005. Cổng giáo dục điện tử E-Learning ở Việt Nam đã đợc khai trơng. Tuy nhiên, cũng còn nhiều hạn chế do mới bắt đầu làm quen với hình thức đào tạo mới (E-Learning), cơ sở hạ tầng (máy móc, trang thiết bị, ) còn kém, tài nguyên học tập ch a đợc quan tâm và đầu t phát triển, cha bắt kịp với sự phát triển của công nghệ nên việc tiếp thu và sử dụng E-Learning đang gặp không ít khó khăn. Vấn đề đặt ra hiện nay là làm thế nào để triển khai E-Learning một cách có hệ thống, đồng bộ, hiệu quả và thích ứng với hoàn cảnh hiện tại của nớc ta, đồng thời áp dụng đợc các thành tựu tiên tiến của khoa học công nghệ. Về E-Learning có rất nhiều vấn đề khác nhau. Trong khóa luận, chúng tôi chủ yếu tập trung nghiên cứu và tìmhiểuvề vấn đề đào tạo từ xa bằng E-Learning. Ngoài phần mở đầu khóa luận gồm có 3 chơng: - Chơng 1 trình bày tổng quan về E-Learning, việc áp dụng E-Learning trên thế giới nói chung và ở Việt Nam nói riêng. - Chơng 2 trình bày về hệ thống quản lý các quá trình học (Learning Management System - LMS) và hệ thống quản lý nội dung khóa học (Learning Content Management System - LCMS). - Chơng 3 giới thiệu việc xây dựng một website giảng dạy từ xa. Phần cuối khóa luận nêu lên những kết quả đạt đợc và đánh giá sơ bộ về những kết quả đó. Do hạn chế về thời gian và trong giới hạn của một Khóa luận tốt nghiệp, chắc chắn còn nhiều hạn chế, chúng tôi mong đợc sự góp ý của các thầy giáo, cô giáo và các bạn. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới các thầy cô trong khoa Công nghệ thông tin và cảm ơn các thầy cô đã tận tình chỉ bảo, giúp đỡ tôi trong suốt thời gian học đại Tìmhiểuvề E-Learning Sinh viên thực hiện Mạnh Thiên Lý Lớp 43B 2 Tin 53 Tài liệu tham khảo học và trong quá trình thực hiện khóa luận. Đặc biệt, tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo Trần Xuân Hào, ngời đã tận tình hớng dẫn và giúp đỡ tôi thực hiện khóa luận này. Xin cám ơn tất cả bạn bè, những ngời luôn sát cánh bên tôi trong suốt thời gian qua, các bạn đã động viên tinh thần và nhiệt tình hỗ trợ cho tôi trong quá trình thực hiện khóa luận. Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình và những ngời thân, những ngời đã nuôi dạy, tạo mọi điều kiện tốt nhất cho tôi học tập và rèn luyện, là nguồn động viên và cổ vũ lớn lao, là động lực giúp tôi thành công trong công việc và cuộc sống. Vinh, tháng 5 năm 2006 Tác giả Mục lục Trang Mở đầu 1 Chơng I. Tổng quan về E-Learning I.1 - Giới thiệu về E-Learning I.1.1. E-Learning là gì? 4 I.1.2. Cơ cấu E-Learning 5 I.1.3. Lịch sử phát triển E-Learning 7 I.1.4. Ưu điểm của E-Learning 11 I.1.5. Nhợc điểm của E-Learning 13 I.1.6. Phân biệt E-Learning với một số khái niệm khác 13 I.1.7. Các kiểu trao đổi thông tin dùng trong E-Learning 15 I.1.8. So sánh E-Leaning với các phơng pháp học tập truyền thống. 16 I.2. Chuẩn E-Learning I.2.1. Định nghĩa chuẩn 17 I.2.2. SCORM 20 I.2.3. Tổ chức của SCORM 22 Chơng II. Hệ thống quản lý các quá trình học (LMS) và hệ thống quản lý nội dung khóa học (LCMS) Tìmhiểuvề E-Learning Sinh viên thực hiện Mạnh Thiên Lý Lớp 43B 2 Tin 54 Tài liệu tham khảo II.1- Learning Object II.1.1. Đối tợng kiến thức (Learning Objects) 24 II.1.2. Learning Object theo chuẩn SCORM 27 II.2 - Hệ thống quản lý các quá trình học (LMS) và hệ thống quản lý nội dung khóa học (LCMS) II.2.1. Hệ thống quản lý các quá trình học (Learning Management System - LMS) 29 II.2.2. Hệ thống quản lý nội dung khóa học (Learning Content Management System - LCMS) 30 II.2.3. Mối liên hệ giữa LCMS và LMS: 37 Chơng III. Xây dựng ứng dụng III.1. Tổng quan về hệ thống học tập trực tuyến 35 III.2. Cơ sở lý thuyết III.2.1. Giới thiệu mô hình Client/Server 36 III.2.2. Sơ lợc về các công cụ đợc sử dụng trong chơng trình III.2.2.1. Ngôn ngữ HTML 37 III.2.2.2. Giới thiệu về ASP 38 III.2.2.3. JavaScript 44 III.3. Giao diện chơng trình 45 Kết luận 49 Tài liệu tham khảo 50 Chơng I Tổng quan về E-Learning I.1. Giới thiệu về E-Learning: I.1.1. E-Learning là gì? Các hệ thống đào tạo ngày nay thờng lấy ngời học làm trung tâm, hớng vào việc khuyến khích sáng tạo, tự đào tạo và nghiên cứu thay vì tập trung vào truyền thụ kiến thức nh trớc kia. Trong thời gian gần đây, trên các phơng tiện thông tin đại chúng, các sách báo, mạng Internet chúng ta bắt đầu thấy sự xuất hiện của từ E-Learning. Vậy E-Learning là gì? E-Learning là sự tiếp thu kiến thức đơn giản thông qua máy tính. Đó là sự ứng dụng công nghệ tin học, internet vào dạy và học nhằm làm cho công việc giáo dục trở nên dễ dàng, rộng rãi và hiệu quả hơn. Có nhiều định nghĩa khác nhau về E-Learning: Tìmhiểuvề E-Learning Sinh viên thực hiện Mạnh Thiên Lý Lớp 43B 2 Tin 55 Tài liệu tham khảo - E-Learning là một thuật ngữ dùng để mô tả việc học tập, đào tạo dựa trên công nghệ thông tin và truyền thông. (Compare Infobase Inc) - E-Learning nghĩa là việc học tập hay đào tạo đợc chuẩn bị, phân phối hoặc quản lý sử dụng nhiều công cụ của công nghệ thông tin, truyền thông khác nhau và đợc thực hiện mức cục bộ hay toàn cục. (MASIE Center) - Việc học tập đợc phân phối hoặc hỗ trợ qua công nghệ điện tử. Việc phân phối qua nhiều kỹ thuật khác nhau nh Internet, TV, video tape, các hệ thống giảng dạy thông minh, và việc đào tạo dựa trên máy tính (CBT). (sun Microsystem, Inc) - Việc phân phối các hoạt động, quá trình, và sự kiện đào tạo và học tập thông qua các phơng tiện điện tử nh Internet, intranet, extranet, CD-ROM, video tape, DVD, TV, các thiết bị cá nhân (E-Learningsite). - E-Learning là một vài hành động hoặc quá trình ảo đã có đợc dữ liệu, thông tin, kỹ năng hoặc kiến thức. Trong bối cảnh tiến hành nghiên cứu của chúng tôi, E-Learning là cho phép học tập, học tập trong một thế giới ảo mà ở đó công nghệ kết hợp với óc sáng tạo của con ngời để thúc đẩy và tác động phát triển nhanh chóng và ứng dụng kiến thức sâu rộng. Derek - Sự phân phát của một chơng trình học tập, đào tạo hoặc giáo dục bằng điện tử. E- Learning đòi hỏi phải đa một máy tính hoặc thiết bị điện tử vào sử dụng (ví dụ: điện thoại di động) trong một vài phơng pháp để cung cấp tài liệu đào tạo, giáo dục và học tập. Đặc điểm chung của E-Learning: - Dựa trên công nghệ thông tin và truyền thông. Cụ thể hơn là công nghệ mạng, kỹ thuật đồ họa, kỹ thuật mô phỏng, công nghệ tính toán, - Hiệu quả của E-Learning cao hơn so với cách học truyền thống do E-Learning có tính tơng tác cao dựa trên multimedia, tạo điều kiện cho ngời học trao đổi thông tin dễ dàng hơn, cũng nh đa ra nội dung học tập phù hợp với khả năng và sở thích của từng ngời. - E-Learning sẽ trở thành xu thế tất yếu trong nền kinh tế tri thức. Hiện nay, E-Learning đang thu hút đợc sự quan tâm đặc biệt của các nớc trên thế giới với rất nhiều tổ chức, công ty hoạt động trong lĩnh vực E-Learning ra đời. I.1.2. Cơ cấu E-Learning: [3] Tìmhiểuvề E-Learning Sinh viên thực hiện Mạnh Thiên Lý Lớp 43B 2 Tin 56 Tài liệu tham khảo Hệ thống E-Learning đợc tổ chức từ các bộ phận: Hệ thống đào tạo từ xa (Distant Learning System), Hệ thống nhóm học tập (Groupware System), Hệ thống dịch vụ thông tin ngời học (Student Information Service System). Các bộ phận này thực hiện các nội dung: Giảng dạy từ xa (Distant Lecture), Hệ thống quản lý ngời học (Student Management System), Hệ thống quản lý nghiệp vụ (Business Management System), Hệ thống th viện điện tử (Digital Library System), Hệ thống thiết kế bài giảng (Contents Building Area) để điều hành E- Learning. Những thành phần này không chỉ cung cấp các nội dung của E-Learning nh Giảng dạy từ xa và Học tại nhà (Home Study) mà còn hỗ trợ trao đổi thông tin giữa các trờng. E-Learning và hệ thống Open Education sử dụng các công nghệ phần cứng, phần mềm và mạng để tạo ra các bài giảng Internet hay còn gọi là LOD (Lecture On Demand Bài giảng theo yêu cầu). Hệ thống mạng Internet hoặc mạng nội bộ LAN đợc dùng để truyền tải các bài giảng này và qua đó triển khai Giảng dạy từ xa và Học tại nhà trên không gian truyền thông (Cyber Space). Hệ thống E-Learning có thể phân thành các thành phần chức năng chung sau: a) Hệ thống đào tạo từ xa (Distant Learning System): Xây dựng bài giảng (Content Building) và Đào tạo từ xa là những thành phần chính trong E-Learning. Đây cũng chính là quá trình đa nội dung bài giảng của giảng viên lên mạng. Nội dung của bài giảng đợc thiết kế tại phòng Lab đa phơng tiện theo đúng giáo án và bổ sung thêm các thông tin từ các bài báo nghiên cứu hoặc giáo trình có nội dung liên quan. Nội dung của bài giảng có thể thay đổi hoặc xóa bất cứ khi nào cần thiết. Các bài giảng này có thể đợc trình bày bằng Microsoft Word, PowerPoint, HTML, Đào tạo từ xa còn hỗ trợ mô hình học ở nhà cho những ngời học E-Learing, nhằm tránh những khó khăn do điều kiện thời gian, khoảng cách địa lý. Ngời học có thể học tập bất cứ khi nào, bất cứ ở đâu thông qua Internet. Với mô hình học ở nhà, bài giảng đợc tạo bởi E- Learning Center và đợc trình bày theo yêu cầu của ngời học thông qua hệ thống LOD (Lecture On Demand Bài giảng theo yêu cầu). b) Hệ thống quản lý ngời học: Thông qua Internet, các bài học trong E-Learning đợc thông báo và ngời học có thể chọn bài học cho mình hoặc đăng ký học qua mạng. Ngời học phải tiến hành đầy đủ các thủ tục đăng ký khóa học. Việc đăng ký khóa học của ngời học chỉ đợc chấp nhận là hợp lệ nếu ngời học đã nộp học phí của khóa học, lúc đó ngời học mới có thể truy cập vào và tham gia khóa học. Tìmhiểuvề E-Learning Sinh viên thực hiện Mạnh Thiên Lý Lớp 43B 2 Tin 57 Tài liệu tham khảo Mỗi hệ thống E-Learning có thể có loại hệ thống quản lý ngời học riêng, vì vậy khi tham gia vào một khóa học ở một hệ thống E-Learning nào đó ngời học cần chú ý các thủ tục đăng ký hệ thống đó yêu cầu. Các hệ thống này phải đợc tổ chức sao cho dễ dàng truy cập thông tin về quá trình học tập cũng nh thông tin cá nhân của ngời học và các giáo s, góp phần tổ chức tốt các bài giảng. Ngoài ra, Hệ thống quản lý ngời học còn cung cấp các chức năng nh tuyển sinh, đăng ký môn học, chứng nhận tốt nghiệp và nhiều vấn đề khác. c) Hệ thống thiết kế bài giảng, tạo câu hỏi kiểm tra và th viện điện tử: Toàn bộ các t liệu đa phơng tiện (Multimedia Content) và tất cả những thông tin khác trong bài giảng đều đợc quản lý trong một th viện điện tử. Sau khi hoàn tất việc thiết kế bài giảng, tạo các câu hỏi kiểm tra; các bài giảng và các câu hỏi kiểm tra sẽ đợc ghi vào đĩa CD-ROM hay trong kho dữ liệu đa phơng tiện (Multimedia Data) nhằm mục đích lu trữ cho th viện. Các t liệu khác đợc liệt kê ở phần tham khảo của bài giảng. Các văn bản điện tử (Digital Content) trong bài giảng đợc lu trữ dới dạng TEXT, PDF, HTML, XML, d) Hệ thống Groupware: Hệ thống Groupware cung cấp khả năng tổ chức các cuộc thảo luận theo nhóm nhằm tăng cờng hiệu quả cho hoạt động hệ thống E-Learning. Groupware hỗ trợ công tác hớng dẫn trao đổi thông tin giữa các giáo s và ngời học trong hệ thống E-Learning. Hệ thống cung cấp các dịch vụ với các loại thông tin khác nhau thông qua bảng thông báo, phòng thảo luận về các bài giảng, th từ, voice chat trên Internet, tất cả nhằm mang lại khả năng thảo luận theo nhóm một cách gần gũi giữa ngời học và giáo s. Hệ thống Groupware cung cấp E-mail, BBS, chat, quản lý thông tin cá nhân, quản lý thời gian biểu học tập và giảng dạy. I.1.3. Lịch sử phát triển E-Learning: I.1.3.1. Sự ra đời của E-Learning: Càng ngày nhu cầu học tập của con ngời càng tăng lên về cả số lợng và chất lợng. Nhiều khóa học đợc mở ra, các lớp học này phân bố thời gian học tập khác nhau nhằm giúp mọi ngời có thể học vào những khoảng thời gian phù hợp với thời Tìmhiểuvề E-Learning Sinh viên thực hiện Mạnh Thiên Lý Lớp 43B 2 Tin 58 Tài liệu tham khảo gian biểu của riêng họ. Tuy vậy, những lớp học đó không thể đáp ứng hết đợc nhu cầu của tất cả mọi ngời, đặc biệt là với những ngời đang đi làm muốn theo học thêm lớp học nào đó. Trong xã hội, có rất nhiều đối tợng cần học tập, nâng cao trình độ, họ có thể là học sinh, sinh viên, cán bộ viên chức, công nhân hay nông dân, (sau đây gọi chung là ng ời học). Họ có công việc khác nhau, vì thế thời gian biểu của họ khác nhau; họ ở cách xa nhau; trình độ chênh lệch nhau vì thế nếu theo cách học truyền thống, việc đáp ứng tất cả các nhu cầu học tập của họ là rất khó khăn. Để giải quyết vấn đề đó, ngời ta tiến hành các lớp học không đồng bộ, nghĩa là việc học đợc tiến hành theo phơng pháp mà giáo viên và ngời học không trực tiếp làm việc với nhau, chẳng hạn nh học qua radio, học qua th từ, học qua truyền hình, Ngày nay, công nghệ thông tin đang phát triển mạnh mẽ, mọi ngời trên thế giới nói chung và nớc ta nói riêng đã và đang bắt đầu làm quen với mạng máy tính và Internet. Internet đã có nhiều ứng dụng trong các ngành khoa học kỹ thuật và đang dần đi vào các công sở, trờng học. Công nghệ thông tin phát triển đã giúp chúng ta xây dựng các chơng trình học theo mô hình học không đồng bộ với ch- ơng trình học đợc viết linh hoạt, nội dung học phong phú. Trong giáo dục và đào tạo, ngời ta đa ra một thuật ngữ mới, đó là E-Learning. Từ nay, chúng ta có thể ngồi ở nhà và tham gia các khóa học trên mạng do chính các giáo viên giỏi nhất, nhiều kinh nghiệm nhất trên thế giới giảng dạy. Mọi ngời sẽ không phải lo lắng về việc sắp xếp thời gian và lịch làm việc để tìm một khóa học cho mình. Họ có thể yên tâm làm việc theo đúng lịch và vào những thời gian rảnh rỗi đăng ký theo học các khóa học qua mạng. I.1.3.2. Khuynh hớng toàn cầu: Có rất nhiều công ty lớn đã đầu t vào E-Learning. Năm 2000, thị trờng này đạt doanh số 2.2 tỷ USD. Tập đoàn dữ liệu quốc tế IDC (International Data Corporation) cho biết, năm 2003 thế giới thiếu khoảng 14.5 triệu chuyên gia mạng. Tìmhiểuvề E-Learning Sinh viên thực hiện Mạnh Thiên Lý Lớp 43B 2 Tin 59 . I. Tổng quan về E- Learning I.1 - Giới thiệu về E- Learning I.1.1. E- Learning là gì? 4 I.1.2. Cơ cấu E- Learning 5 I.1.3. Lịch sử phát triển E- Learning 7 I.1.4 chức này gọi là Standards Development Organization (SDO), ví dụ nh: IEEE (Institute Electrical and Electronics Engineers), ISO (International Standard Organization),