1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu về m learning và phát triển chương trình ứng dụng

97 576 1
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 2,76 MB

Nội dung

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO CONG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA

ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ VIỆT NAM ,

TP.HCM ĐỌC LẬP - TỰ DO ~ HẠNH PHÚC

000

Khoa: Céng nghé thông tin - NHIỆM VỤ THỰC HIỆN LUẬN VĂN

Bộ môn: Công nghệ phân mêm TÓT NGHIỆP CUOI KHOA

Trang 3

3 Ngày giao nhiệm vụ đồ án: | 13/10/2007 4 Ngày hoàn thành nhiệm vụ: | 14/01/2008 5 Họ tên giáo viên hướng dẫn: Ngyuyễn Chánh Thành

Nội dung và yêu cầu đồ án tốt nghiệp đã - - „

thông qua GIAO VIEN HƯỚNG DẪN CHÍNH

Trang 4

ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

KHOA CONG NGHE THONG TIN

ĐỘC LẬP - TỰ DO - HẠNH PHÚC

o0o

NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN

DE TAI: Tim hiéu vé M-Learning va phat trién Chương trình ứng dụng

Diém bang số:

Diém bang chit:

Tp Hỗ Chỉ Minh, ngày tháng năm

NGƯỜI NHẬN XÉT

Trang 6

LỜI CẢM ƠN

POs

Em xin gửi cảm ơn tap thé các Thay C6 khoa Cong Nghé Théng Tin da timg budc

trao đồi cho em các kiến thức bỏ ích trong bốn năm qua, giúp em có đủ cơ sơ kiến

thức để hoàn thành đồ án tốt nghiệp này

Đặc biệt em xin cảm ơn Thầy Nguyễn Chánh Thành là người đã hướng dẫn, đìu

đắt em trong suốt ba đồ án từ cơ sở, chuyên nghành cho đến đồ án tốt nghiệp này

Con xin cảm ơn cha mẹ đã nuôi con ăn học thành người Cha mẹ luôn động viên,

khích lệ con trong suốt 17 năm học hành, luôn đưa ra những lời khuyên sáng suốt

mỗi khi con gặp những khó khăn

Một lần nữa chúng em xin chân thành cảm ơn Thầy Cô đã giúp đỡ chúng em trong

thời gian qua Xin kính chúc quý Thầy Cô dồi đào sức khỏe và đạt nhiều thành công trong công việc

Em xin chân thành cảm ơn!

Trang 7

Tìm hiểu về M-Learning và phải triển chương trình chương trình ứng dụng

LOI NOI DAU

1 Giới thiệu tống quan

Ngày nay cùng với sự phát triển nhanh chống của Công Nghệ Thông Tin đặc biệt

là trong lĩnh vực truyền thông vô tuyến (wireless communications), bao gồm Wi-Fi, Bluetooth, mang LAN không dây đa bước tuyến và công nghệ vô tuyến toàn cầu như

GPS, GSM, GPRS, cùng với sự phát triển và cải tiễn không ngừng của các thiết bị

di d6ng nhu PDA, Mobile Phone, Palm lam cho mọi hoạt động của con người trong mọi lĩnh vực được tiến hành một cách nhanh chống thông qua các thiết bị đi động mà không cần sự hiện diện trực tiếp của các bên tham gia Với tinh thần học hỏi không

ngừng của con người thì lĩnh vực giáo dục cũng không khỏi bị chúng tác động và đã

tạo ra việc học trực tuyến (E-leaning): được tiến hành thông qua máy vi tính có nối

mạng Một biến thé độc đáo của E-learning cũng đã được hình thành và phát triển song

với nó làm cho việc học diễn ra linh hoạt hơn đó là việc học thông qua thiết bị di động (M-Learning hay Mobile Learning)

M-Learning làm cho người học chủ động hơn trong việc học về không gian và

thời gian Với thiết bị di động trong tay, người học có thể học tại bất ky nơi nào mà họ muốn, vào lúc nào mà họ có thể một cách chủ động làm cho khả năng tiếp thu kiến

thức của họ cao hơn và kiến thức động lại lâu hơn Với các lợi ích mà M-Learing mang lại, nó dẫn trở nên quen thuộc với chúng ta

2 Câu trúc của M-Learning

Milearning bao gồm các thành phân sau:

> LMS- Learning Management System (hệ thống quản lý việc học) trên nền của

mạng di động dùng để quản lý các quá trình học tập trong đó bao gồm việc

đăng ký khóa học của học viên, tham gia các chương trình do giáo viên biên soạn, các hoạt động của khóa học

> Các dịch vụ từ các thiết bị di động đa dạng có hỗ trợ web

3 Mục tiêu và phạm vi đề tài

Trang 8

Tìm hiéu vé M-Learning va phát triển chương trình chương trình ứng dụng

Mục tiêu của đề tài là tìm hiểu ở mức lý thuyết của M-Learning, tìm hiểu về các chức

năng quản lý của hệ thống học trực tuyến và hiện thực chương trình ở mức cơ bản cho

hệ thống “Học lý thuyết thi giấy phép lái xe trực tuyến qua thiết bị di động” Hệ thống

này được xây dựng trên nền Net 2.0 với ngôn ngữ xử lý là Cứ

Pham vi của chương trinhg hiện thực hướng vào hai đối tượng chính đó là:

> Quản trị viên: Sử dụng ứng dụng trên nền Win để việc quản lý hệ thống, nhằm

quản lý hệ thống tại máy chủ hay các máy CHent cục bộ của mạng đó một cách

nhanh chống và dễ dàng

> Học viên: Sử đụng ứng dụng trên nền Web triển khai trên nền ứng dụng web

cho thiết bi di động của ASP.Net, họ có thể tự học các nội dung lý thuyết của

chương trình, thảo luận các vấn để có liên quan tới việc học của họ thông qua

diễn đàn của khóa mà họ tham gia

Trang 9

Tim hiéu vé M-Learning và phát triển chuong trinh chuong trinh tng dung

MUC LUC

LOT NOL DAU sscsesesssssssecseceerstscssossseceeceecsessusssnsasenssesessunssusssssnsssseseesevussssssnseeessessesssnasent 1 1, Giới thiệu tỗng quan 222 ©222+.++2.22E271115022124122214621240c221zscsrree I

2 Cấu trúc của M-Learning wel

3 Mục tidu va pham vi dé tain ccccccccssssessssessssecssssessssscscsnsesecsecesnscssnsceecuneeense I

I/10098 70025 552064A1Hg 3

CHUONG I: GIỚI THIEU TONG QUAN CAC CONG NGHE 6

11 Nguồn gốc của aie te 13 4115 13K km men ng 6

12 Các công nghệ có Hiên quan 6

!121— ASPNGI 6

142.2 SQL Server 2005 wT

L3 NOE dung cia 06 tab ccc cccsccsscsssssscssessscsseecsssscscessseceerseceecrsseceessusscessenseen 7

L4 Cu trite ctia dd Ate eccccccceccccscscccccsesscccssscscssuseesssssecacsaveceessnsessssucssssessecssanecees 8

CHƯƠNG H: LÝ THUYẾT CỦA M-LEARNING 2-22ccccccccccccceecer 9

H1 Dinh nghĩa: — 9

H2 Học thuyết về cách sử dụng việc học di động 9

IL3 Học thuyết chủ động của việc học - HH H.ex.xeersee H4 Một học thuyết học như cuộc trao đổi

ILS Mô hình tác vụ của việc học đi động 1.5.1 Điều khiễn (Control)

11.5.2 Ngữ cảnh (ContexQ ve

!I.5.3 Thông tin liên lạc (Communication)

N54, TOMI nh A 17

IL6 Vai tré cia tài liệu hướng dẫn trong việc học L7 IL7 Việc học trong M-Learning -. s-sccs Lee ke g2 sererxerseeseesre 19

M8 Đối tượng học của M-L,earning s5 cs server seekersve 19

lI8.1 Đối lượng học là gì? co 19

II.8.2 Các chuẩn và đặt tả của sự phát triển các đối tượng học 21

!!.8.3 Các công nghệ chuẫn H2 rrerve 21 lI8.4 Cách thu thập các yêu cầu Q.22 eee 22 II.8.5 Sự quan tâm đến phong cách c0 reo 22

lI8.6 Mội vài đặc tả khái quát vẻ việc phát triển của đối tượng học 23

TA nh an n 23

9.1 BSC th VE truyền thông: SH H12 H15 2H11 reerereerve 23

JL9.2 Các đặc tả về thiết bị xuất LH Han cerve 25 19.3 Đặc tả khả năng tương tác giữa các phần của đỗi tượng học 25

II.9.4 Đặc tả về tính thân thiện reo 28 WQS Văn bản 30

4.9.6 Hình ảnh wa dt

l.9.7 Âmthanh 132

4.9.8 Truyền thong đa phương liỆn c1 ray 33

II.10 So sánh các đối tượng học (LOs) với các đối tượng học di động (m-LOs) 33 1.10.1 Giống nhau (1.10 2 Khác 0

T11 Các vấn đề trong suốt quá (rình quá trình học di động "

CHUONG III: PHAN TICH VA THIET KE HE THONG 5.37

HI.1 Giới thiệu chung: -5Ă55ScScsccccccersce we 37

THL2 Muc tiêu của hệ thống 2.©-72cccer 2.38

113 Mé hinh chung va cdc chire nang cia hé thing 38

tíi.3.f Người dừng ve 40

U NM a2 đổ

Trang 10

Tìm hiểu về M-Learning và phát triển chương trình chương trình ứng dụng

tịi.3.3 Quân trị viên 5§

IH.4 Mơ hình cơ sở dữ liệu của hệ thống — 70

HI.5 Mô hình hoạt động "— 71

0 XNx:.a mm 72 J0 nh": lu nan e 73

I6 Sơ đồ cấu trúc của hệ thống 2-2222 2xee2E2244E22AeEE21.1E2.Ae2xeecrre 75

III.6.1 Sơ đồ câu trúc của hệ thống quản trị (Window Application) 75

III.6.2 Sơ đỗ câu trúc của hệ thông giành cho học viên (Web Application) 76

CHUONG IV: IV.I Mô hình thành phần của hệ thống - HIỆN THỰC VÀ TRIẾN KHAI HỆ THÓNG 77 25-5222 cccscccrerxescrreee 77 IV.2 Mô hình triển khai hệ thống 22- 22222 zeScrrreerrreserrrerrrrrerke 77 IV.3 Hiện thực một số chức năng của hệ thống -. 2<cccssccccere 78

IV.3.1 Ứng dụng Win cho quản trị viÊn «Le HH HH gi 78 I.32 Ưng dụng Web

KÉT LUẬN .-

TÀI LIỆU THAM KHẢO 22-22 ©C222222222240271342211509272302230E 174027240 02xeecre

MỤC LỤC HÌNH

Hình 1: Hệ thống hoạt động mở rộng của Engeström 2- ccecccceecczreervreecrceecre

Hình 2: Vai trò của công nghệ trong việc hỗ trợ “việc học như cuộc trao đổi” Hình 3: Mô hình tác vụ của M-Learniing «cecc se rseseseeekreerkesee

Hình 4: Các vấn đề trong việc hoc di d6ng scsccsssssssssesccssseesessssessssssscsssssssensssnesessseesecsseeeess Hình 5: Các vấn đề trong việc hỌc 5: 2< A24 2457.4922422 2724 22Aa10240ccesrre Hình 6: Mô hình Use Case của tồn hệ thống

Hình 7: Mơ hình chức năng của người dùng - «e1 erserrsersre Hình 8: Quá trình đăng ký tải khoản_ Quán trị viên - 5S cssievrrerrsrerikersrrrsrsrrsrxee Hình 9: Quá trình đăng ký tải khoản _ Học Viên

Hình 10: Mô hình xứ lý đăng nhập

Hình 11: Quá trình chỉnh sửa thông tin cá nhân

Hình 12: Quá trình đăng xuất

Hình 13: Mô hình chức năng của học viên Hình 14: Quá trình xem nội dung học

Hình 15: Quá trình tham gia diễn đàn Hỏi

Hình 16: Quá trình tham gia diễn đàn Trả lời

Hình 17: Quá trình thí thỨ o- 5 4s 41H n2 vn n1 H1 13801 kem

Hình 18: Quá trình xem thông báo -ccsHS41 4102141111121 5e

Hình 19: Quá trình xem kết quá thi của học viên see

Hinh 20: Qua trinh dang ky thic cccccsscsssssessccsssscscsssesscssssccocssesecessecsscsssuscssnusseccsuecsesseaneeees

Hình 21: Quá trình xem thông tin các khóa học «sex exee

Hình 22: Mô hình chức năng của quản trị viên see

009) vn án 8 n

Hinh 24: Qua trinh quan ly tai GU HQC oo

Hình 25: Quá trình quản lý nội dung thỉ

Hình 26: Quá trình quản lý diễn đàn Hình 27: Quá trình quản lý câu hỏi thi

Trang 11

Tìm hiểu về M-Learning và phát triển chương trình chương trình ứng dụng

Hình 31: Mô hình hoạt động của người đùng - - <2 21x rree.eererkesrrrsree 72

Hình 32: Mô hinh hoat déng ctia Wc VieN .eeessesesscseerssssccssecscescscsssssacsentesserseeecsesesseates 73

Hinh 33: M6 hinh hoat động của quản trị viÊn .esreritriiiiieee 74

Hình 34: Mô hình thành phần của hệ thông, - s- c1 11 011010111121 1111.156 77

Hình 35: Mô hình triển khai hé thong .sccsssscsssecssssseseccsseseccssssecessseccesssuscssssnecssssseeessssneeses 78

Hình 36: Form đăng ký S€rVeT HH 21411211111101171113014121458 1.42 79

Hinh 37: Form dang ky tai nguy6m 000088 80

Si 6220.000) 000088 80

Hình 39: Form quả lý diễn đản 2s S2S 22 E2 277372 1322111111.11131211111 121 ” 81

Hinh 40: Form quan ly thong ba0 esscsesssessssesscssenssscecsescseceessassessssescscacassesensseeseeeeessess 82 Hinh 41: Form quan ly ni dung hoc essssessssssesssessssnsessscsssesessssessesessessesesesassesssaceecseeseoes 83 Hinh 42: Form qua ly cau hoi thi esccecsseseesesseeecnesessectesssensssesecsesscaesesessessessancaeesears 84 Hinh 43: Form quan ly tai liu thi 84

Hình 44: Trang Index.aspx S6

Trang 12

Tìm hiểu về M-Learning và phát triển chương trình chương trình ứng dụng

CHU'ONG I: GIỚI THIỆU TỎNG QUAN CÁC CÔNG NGHỆ

LI Nguồn gốc của M-Learning

M-Learning có nguồn gốc kết quả của từ ba năm nghiên cứu, phát triển của các nhà lập trình ở Châu Âu với mục đích giúp đỡ các thanh niên trẻ từ 16 đến 24 tuôi là

những người được cho là có nguy cơ bị đào thái khỏi xã hội Châu Âu Đó là nhóm bao

gồm đông đảo những người lười học và không có kết quả học tập tốt trong hệ thống giáo dục Vào tháng 10 năm 2001 M-Learning được đưa vào hoạt động để thu hút sự

thích thú của những người trẻ này và đưa họ trở thành các đối tượng học lâu dài với các loại chủ đề ma ho thích như bóng đá, âm nhạc, các bài tập trắc nghiệm về sức khỏe, học lái xe với nội dưng học bao gồm thông tin và các hoạt động được thiết kế nhằm phát triển khả năng đọc và khả năng tính toán của họ

12 Các công nghệ có liên quan 12.1 ASP.Net

ASP.NET 1a mét mé hinh phat trién web thống nhất bao gồm các dịch vụ cần thiết dé

người dùng xây dựng các lớp thương mại của các ứng dụng web với các đoạn mã nhỏ ASP.NET là một phần của NET Framework, và khi viết mã cho ứng dụng người dùng phải truy xuất vào các lớp của NET Framework Người dùng cũng có thể viết mã cho

các chương trình trên bất kỳ ngôn ngữ nào với các ngôn ngữ runtime chung (CLR-

common language runtime) bao gồm Microsoft Visual Basic, C#, JScript NET, và J# những ngôn ngữ này cho phép người dùng phát triển các ứng dụng ASP.NET nhận các

thuận lợi từ các CLR, độ bảo mật, tính kế thừa, và nhiều thứ khác

ASP.NET bao gồm các thành phần sau:

> Mot trang va cdc control frameword >» Trinh bién dich ASP.NET

> Công cu bảo mật cơ bản

> Các điều kiện quản lý trạng thái

Trang 13

Tìm hiểu về M-Learning và phái triển chương trình chương trình ứng dụng

> Cấu hình ứng dụng

Giám sát tình trạng và các thuộc tính trình diễn

Hỗ trợ bắt lỗi

Một framework XML, Web services

Môi trường hosting mở rộng và quản lý thời gian sống của ứng dụng

Một môi trường thiết kế mở rộng NNO VY VW WV WV £.2.2 SQL Server 2005

Là hệ quản trị cơ sở dữ liệu của Microsoft đã được viết lại tốt hơn so với các phiên bản

trước đó về khả năng load đữ liệu lấy đữ liệu thông qua các dịch vụ tiện ích nhúng,

nhưng sự nỗi trội vượt bậc là việc đưa vào Framework của NET Điều này cho phép các dịch vụ SQL của NET đặc biệt là các đối tượng dựng sẵn làm cho SQL Server có

được các chức năng linh hoạt giống như khả năng nhúng của Orcle vào trong Java

I3 Nội dung của đề tài

Nội dung của đề tài này là: “tìm hiểu về M-Learning và viết chương trình ứng dụng

có liên quan” Trong để tài này, tôi tập trung vào các vẫn đề sau:

> Tìm hiểu cơ sở lý thuyết của M-Learning

> Tìm hiểu về các chức năng của các hệ thống học trực tuyến như Moodle hay

OLATT như cách học trực tuyến, cách quản lý nội dung học

> Hiện thực chương trình ứng dụng dựa trên các chức năng tìm hiểu được từ các

hệ thống trên Trong đề tài này, tôi chọn bải toán Học lý thuyết thi giấy phép lái

xe trực tuyến qua thiết bị di động”

Trang 14

Tìm hiểu về M-Learning và phát triển chương trình chương trình ứng dụng

A « - Ag

Câu trúc của đồ án

© °

Lời nói đầu

Chương I: giới thiệu tổng quan về đồ án

Chuơng II: Trình bày lý thuyết của M-Learning

Chương II: Phân tích và thiét kế hệ thống

Trang 15

Tìm biêu về M-Learnine và phát triên chương trình chương trình ứng dụng

CHUONG II: LY THUYET CUA M-LEARNING

H1 Định nghĩa:

“Bat ky phan nao của việc học diễn ra khi người học không ở một chỗ, không xác định

vị trí hoặc việc học diễn mà trong đó các công nghệ di động làm cho các cơ hội học tập của người học thuận lợi hơn thì được gọi là việc học đi động (Mobile learning hay

M-Learning)”

Tính đi động ở đây được xét theo quan điểm người học hơn là quan điểm về công nghệ

di động, nó có thê được cho rằng, việc học di động diễn ra ở bất kỳ nơi nào Ví dụ, học sinh xem lại bài tập trong xe buýt khi đến trường, bác sĩ có thể cập nhật kiến thức về

thuốc trong khi đi xung quanh bệnh viện, sinh viên học ngoại ngữ có thể nâng cao khả

năng ngoại ngữ của mình trong khi đang đi du lịch ở nước ngoài Tất cả các ví dụ về

việc học trên dù chính qui hay không chính qui cũng đã được diễn ra trong khi mọi người đang di chuyển

Mối quan hệ giữa công nghệ và vị trí học tâp đối với việc áp dụng cách học di động

hay truyền thông được thể hiện trong bảng sau: - Công nghệ vị trí _ Cổ định Di dộng Ở môi trường thông thường ( trong nhà, Học truyền thống Mobile learning văn phòng, lớp học) ị Khác môi trường thông thường : Mobile learning Mobile learning H.2 Học thuyết về cách sử dụng việc học di động

Hau hét các học thuyết giáo dục đều đi việc ghi nhận sự khác biệt của việc học di động

với việc học thông thường Điều này là vì chúng là các học thyết của việc giảng dạy

dựa vào giả thuyết rằng việc học diễn ra trong môi trường lớp học, gián tiếp bởi sự giảng dạy của giáo viên Vì vậy, việc xem xét ba mặt của các tài liệu nghiên cứu trong lĩnh vực giáo dục tập trung vào các vấn đề sau:

Trang 16

Tìm hiểu về M-Learning và phái triển chương trình chương trình ứng dụng

> Hoàn cảnh giảng dạy > Việc dạy và học

Cái cuối cùng mới có hướng liên quan tới việc học di động Cái đề cập thứ hai cũng quan trọng nhưng chỉ thể hiện sự thay đổi bằng cách nhấn mạnh hoàn cảnh của việc

học hơn là việc giảng dạy Việc chuyên hướng từ việc giảng dạy sang việc học làm hé

mở ra một chân trời hoạt động rộng lớn hơn cho việc học di động

Việc giáo dục truyền thống bắt đầu từ đòi hỏi bên ngoài của người học, bao gồm

chương trình giảng dạy, hệ thống thi cử, và được cấu trúc bởi lớp học có giáo viên

Việc học có thê bắt đầu ở môi trường bên ngoài, nhưng được cấu trúc bởi người học,

bằng cách dựa trên tài nguyên của việc học là cái mà người học được khuyến khích nhưng trong sự ràng buộc của một chương trình học Nó cũng có thể bắt đầu từ người

học, nhưng do cấu trúc bên ngoài Cuối cùng, việc học có thế cả được thiết lập và cấu

trúc bởi người học

Như vậy phạm vi của thông tin học được mô tả như “tảng băng chìm” trong việc học (Livingstone, 1999) Việc học làm lộ ra thông tin học rộng lớn Theo thống kê của Livingstone[] và các bạn đồng nghiệp của ông trong 1562 người Canada trưởng thành

thì trung bình một người lớn mất 15 giờ mỗi tuần để học hỏi thông tin và điều này là vấn đề chung cho các lứa tuổi và các tầng lớp xã hội (Riêng nhóm tuổi từ 18 đến 24

mất trung bình 23 giờ mỗi tuần) Điều này được phản ánh trung bình khoản bốn giờ mỗi tuần cho việc học trong các lớp học truyền thống

Bắt kỳ học thuyết nào của việc học di động nào cũng phải phù hợp đáng kể với việc

học diễn ra bên ngoài lớp và được khởi đầu và cấu trúc bởi cá nhân người học và phải tính đến động lực học (tự nguyện hay bắt buộc) Bán chất di động là một mặt của động

lực học Những mặt khác bao gồm sự thay đổi không ngừng của môi trường xã hội và

việc †hu thập thông tin từ các nguồn khác nhau như: bạn bè, các phương tiện truyền

thong dai ching

Cuối cùng học thuyết học thích đáng phải gắn chặt với tình hình hiện tại của việc học trong thực tiễn và việc phát triển của các cá nhân Việc học là một quá trình xây dựng bao gôm việc xây dựng các kiến thức chủ động Nó có cả các hoạt động xã hội và sự

Trang 17

Tìm hiểu về M-Learning và phái triển chương trình chương trình ứng dụng

nhận thức diễn ra trong một môi trường phong phú của các công cụ vật chất và văn hóa khác nhau, thiết lập nên các va chạm xã hội Và nó không chỉ bao gồm một quá trình phát triển và làm phong phú liên tục của cá nhân mà còn là khả năng thay đổi nhanh chống và cơ bản của quan niệm

Vì vậy, một học thuyết học thỏa đáng phải được kiểm tra kỹ để chống lại các lý do

sau:

> Chúng có thê hiện cả tính chính qui và không chính qui trong việc học không?

> Chúng có phân tích hoàn cảnh động của việc học không?

> Chúng có tạo ra các học thiết như một cấu trúc và hoạt động của xã hội không? Chúng ta chứng tỏ rằng không có học thuyết học hiện tại đơn giản nào thỏa mãn trọn vẹn các điều kiện trên, trừ phi cả hai thích hợp đặc biệt và bổ xung cho nhau: những

điều này được dựa trên tinh thần lý thiết của Vygotskian, văn hóa và hoạt động khi

Zz A

được áp dụng vào trong việc học: học thuyết về “việc học như một cuộc trao đôi” được

phát triển lên bởi Pask và Laurillard

II3 Học thuyết chú động của việc học

Văn hóa xã hội và học thuyết chủ động cung cấp hoàn cảnh rất khác nhau trong việc học tập và phát triển theo học thuyết của hành vi và lý trí trước đó Nó cũng phù hợp với việc phân tích hành vi chung như một lớp học, một nơi làm việc, nó cũng được áp

dụng để phân tích cá nhân người học Vygotsky đã đẻ xuất “Vùng cận của việc phát

triển” (the Zone of the Development-DPD) như là cách để nhận biết sự đối lập giữa sự hiểu biết của cá nhân người học và các cơ hội bên ngoài mang lại bởi của các giáo viên và các bạn cùng học

Học thuyết chủ động cung cấp một khung sườn để phân tích vai trò trung gian của

công nghệ mới trong việc học, và tránh được những mâu thuẫn nãy sinh từ việc áp

đụng công nghệ mới vào trong một môi trường như lớp học hay nơi làm việc

Trang 18

Tìm hiểu về M-Learning và phái triển chương trình chương trình ứng dụng Tool s Ob ject Sub ject Qutcom e Ru les C - Divisiono f

Ommun ity Labou t

Hình 1: Hệ thống hoạt động mớ rộng của Engestrồm

Công nghệ thích hợp và chỉ tiết chính nó là một hệ thống chủ động , và vì vậy cũng có

thê được phân tích với các công cụ của học thuyết chủ động Waycott (2004) đã áp

dụng mô hình mớ rộng của Engeström vào trong tiến trình thích hợp của công nghệ không dây cho việc học và kiến thức cơng việc Ơng đã hướng mô hình công cụ nhúng vào thủ tục (the Tool intergration Procedure) minh họa cho cách giải quyết các mâu

thuẫn trong việc trang bị tính chủ động của người dùng, cũng như các công cụ có thể chỉ ra các mâu thuẫn vào trong bản thân họ

Với mục đích phát triển mô hình tác vụ, chúng ta cũng xem xét kỹ một sư đan xen

nhau của học thuyết học tập và học thuyết trao đổi Có một Khung chung cho việc

phân tích và thiết kế của việc học thực tế và giống như học thuyết chủ động, nó cũng

tạo ra một hệ thống phối cảnh Nó khác nhau ở chỗ là hoàn toàn tập trung vào trao đôi chứ không phải hoạt động

1.4 Một học thuyết học như cuộc trao đỗi

Học thuyết việc học dựa trên cuộc trao đổi là “học thuyết trao đổi” của Pask (Pask,

1976) Xuất phát từ điều khiển học, việc học cách liên lạc và điều khiển trong tự nhiên

và các hệ thống nhân tạo, và gần đây hơn việc mở rộng của điều khiển học bậc hai của

nó, học cơ chế mà hệ thống có thể hiểu được chính nó Sự hợp lý của mô hình tác vụ

Trang 19

Tìm hiểu về M-Learning va phat trién chuong trinh chuong trinh ing dung

Hoc thuyét trao déi mé ta viéc hoc theo hướng trao đổi giữa sự hiểu biết giữa các hệ

thống khác nhau Để xây dựng một cuộc trao đổi, người học phải có thể đưa ra công

thức mô tả và hành động của họ, xem xét và bao quát việc mô tả và đưa ra sự hiểu biết cho hành động trong tương lai Để học, một con người hay hệ thống phải trao đổi với

chính nó về những gì nó biết

Việc học có thê được tác động nhiều hơn khi người học có thê trao đổi lẫn nhau bằng

cách thẩm vấn và chia sẽ nhưng mô tả của họ về thé giới Vì vậy qua việc trao đôi lẫn

nhau, chúng ta đã thực hiện việc chia sẽ sự hiểu biết về thế giới Việc học là sự trao

đôi liên tục với thế giới bên ngoài với người học và cũng với những người học khác và với giáo viên Hầu hết những thành công của việc học xãy ra khi người học kiểm soát

được hoạt động, có thể kiểm tra suy nghĩ bằng cách thể hiện kinh nghiệm như: đặt câu hỏi, cộng tác với người khác, tìm ra kiến thức mới, và lên kế hoạch cho hành động mới

trong tương lại

Quá trình học bao gồm các mặt sau: nắm bắt kiến thức, áp dụng một phần, cách mô tả,

sử dụng thông tin phản hồi và trá lời bằng kết quả hành động của thông tin phản hồi

Trong hình 2, công nghệ có thê đóng nhiễu vai trò trong không gian trao đổi

Công nghệ có thé thay thế giáo viên trong việc huấn luyện và phản hồi Sự khác nhau

ở đây là máy vi tính có thể giải quyết trong giới hạn cuộc đối thoại ở mức hành động như: “xem nè”, “cái gì đây”, “ làm điều đó đi”, nhưng nó không thể phản ánh lại trong các hoạt động của nó hay trong kiến thức của nó như con người

Công nghệ cũng có thể chứng minh ý tưởng hay giúp đưa ra lời khuyên ở mức mô tả, như với môi trường web hay hệ thống trợ giúp trực tuyến, nhưng lời khuyên thiết thực

cho chúng ở mức hành động thì lại bị hạn chế

Như một sự chọn lựa, công nghệ có thé cung cấp môi trường trong việc diễn ra việc

học bằng trao đổi Có thể mở rộng thành một chuỗi các hành động và đi đến việc thảo

luận bằng điện thoại hay email Công nghệ cung cấp việc chia sẽ không gian học bằng

trao đối cái mà không chỉ được sử dụng cho một người học mà còn cho cả nhóm người

Trang 20

Tìm hiểu về M-Learning và phát triễn chương trình chương trình ứng dụng Công nghệ giải thích hay gợi ra mô hình và giải quyết các vẫn đề phức tạp Công nghệ hành động để xây đựng mê hình và trợ giúp trong việc giải quyết vẫn đề Công nghệ có thể cung cấp tôi trường đề trao đổi

Câu hỏi tại sao và trả lời

Cho các học thuyết và ý tuởng ———— +©———— Mãtälạihọc thuyết Cho các khái niệm và lời giải thích ———® e———— Mô tả lại các khái nệm Người học giải thích việc hiểu biết vẫn đề và giải quyết vẫn đề Cân hỏi như thể nào và trà lời Thiết lập trục đích ————— +e————— Hiệu chỉnh mồ hình Thục hiện - * ôđ Thay i hnh động Người học hành động để xây đựng md hình và giải quyết van dé ⁄ Công nghệ cung cấp khả năng thiết thực cho việc xây đựng mê hình

Hình 2: Vai trò của công nghệ trong việc hỗ trợ “việc học như cuộc trao đỗi”

Học thuyết chủ động và học thuyết trao đổi đã bổ xung cho nhau trong khả năng phân tích va tập trung vấn đẻ của chúng Nhưng ngược lại, học thuyết chủ động có thể cung cấp một phép phân tích cho hệ thống phân tích như lớp học, không gian làm việc và cộng đồng học tập, còn học thuyết trao đổi làm sáng tỏ quá trình “thử thì biết” bởi việc liên tục trao đôi với chính nó, với những người khác và tương tác với công nghệ

Vi vay, việc vận dụng của học thuyết hỗ trợ các nguyên lý chung về thông tin liên lac

và sự cộng tác đặt ở trung tâm của giáo dục hiệu quả trong môi trường học di động

1I.S Mô hình tác vụ của việc học di động

Có hai khoản không gian cho người học tiến đến đó là: không gian trí óc (bao gồm các nhu cầu hoặc ưu tiên, tính thực dụng) và không gian của tính thực dụng thật sự có thể

GVHD: Nguyén Chánh Thành 14/91 Cao Minh Đức-103102141

Trang 21

Tìm hiểu về M-Learning và phát triển chương trình chương trình ứng dụng

của các loại thiết bị Có một mối quan hệ biện chứng lẫn nhau giữa hai không gian

này Người học tìm thấy thiết bị đáp ứng tốt cho nhu cầu của mình, họ có thé chon sao cho phù hợp với công nghệ hiện có để đưa vào trong hoạt động của mình sẽ được định hình bởi thiết bị đó

Vì vậy, có thể thấy rằng phải có một mối quan hệ biện chứng giữa không gian công nghệ và nhiều khái niệm trừu tượng “không gian học tập” Người học tham gia vào thao tác học với sự khách quan để kiến thức và kỹ năng của họ có hoặc không được trang bị sẵn sàng và kết quả từ việc này là sự tạo ra các kiến thức và kỹ năng mới Technological Tool (mobile leaming technology} Semiotic Tool (leam-space} Object Technological (access to information) Subject Semiotic /

Technological (knowledge and skills)

ee deamer} — (revised iS at knowledge and skilis)

ontrot Context Communication

Technological Technological Technological

(human-computer interaction} (physical context) (communication channels and protocols)

Semiotic Semiotlc Semiotic

{social rules} (community) (conversation and division of labour}

Hình 3: Mô hình tác vụ của M-Learning

Nhưng có một vài nhân tố quan trọng khác tác động trong tiến trình khá đơn giản này và trong quan điểm của M-Learning , những nhân tố khác này chia sẽ với nhau cùng

một mỗi quan hệ biện chứng giữa lĩnh vực công nghệ (vật lý) và nhiều hơn con người

tưởng tượng

Những nhân tố ảnh hưởng được nhận ra là: điều khiển (control), ngữ cảnh (context) và truyền thông (communication) như hình 3 Sơ đồ mô phỏng này có thể nhận thấy hai

không gian (công nghệ và con người) và làm rõ ở điểm cơ cấu biện chứng Chúng ta

tin rằng mỗi quan hệ này không được xem xét đầy đủ từ việc học và người học, như nó

phải được mô tả cho bất kỳ học thuyết nào của công nghệ được thêm vào việc học để

biết được cách mọi người thừa nhận, thích nghỉ và sử dụng công nghệ

Trang 22

Tìm hiểu về M-Learning và phát tiền chương trình chương trình ứng dụng

1I.5.1 Điều khiến (Control)

Được biết như việc đặt người học vào trong quá trình kiểm soát việc học của họ là một

trong những công nghệ được tán dương là giúp ích trong việc nâng cao việc học Qui mô lợi ích chắc chắn của công nghệ này là xuất phát từ cách học phân tán Nếu người

học có thể tác động vào vấn đề khi nào thấy thuận lợi, họ có thể làm việc trong suốt vấn đề với tốc độ của chính họ, đọc và kiểm tra lại theo ý họ muốn

Tuy nhiên, sự tiện lợi có thể bị mất đi nếu ứng dụng đó bat tiện Nói cách khác, giao

diện phải có hiệu quả và phù hợp với mục đích dùng, và sự mong đợi của về cách thể hiện của hệ thống phải trùng khớp với nhau

15.2 Ngữ cảnh (Confext)

Ngữ cảnh của việc học là nhân tố có ý nghĩa rõ ràng, nhưng hạn chế là có nhiều nghĩa trong các học thuyết khác nhau Trong mô hình tác vụ, chúng ta bắt nó hướng tới hai

mặt quan trọng của ngữ cảnh là: ngữ cảnh công nghệ vật lý tiêu biểu, và con người-

ngữ cảnh đại diện (cộng đồng) trong khi việc học diễn ra Chúng ta đề cập tới các kiểu qui luật xã hội bên trên để phục vụ cho kiêm soát những gì người dùng thích làm Điều

này học hỏi từ cách nó được làm Cộng đồng có thể bao gồm nhiều người hợp tác với

nhau - người học hợp tác có thể hoặc không thể chia sẻ cùng một đối tượng hoặc mục đích hiện tại, nhưng có thể hợp tác với nhau theo nghĩa rộng theo những gì mà cá nhân học có thể thích làm

11.5.3 Thong tin lin lac (Communication)

Mắi quan hệ biện chứng giữa công nghệ và thế giới đại diện (semiotic worlds) hay con người có thể dễ đàng nhận thấy nhất trong nút thông tin, liệu hệ thống có thể có các dạng chắc chắn của thông tin liên lạc mà người học có thể áp dụng các cách xử lý thông tin phù hợp với họ, và đôi khi họ cũng tìm thấy cách phá vỡ công nghệ (ví dụ

tìm thấy cách mới dé kết nối vào mạng) Có rất nhiều cách học sử dụng thông tin văn

bản thay thế cho việc trao đổi trực tiếp (như email, thảo luận qua máy vi tính-diễn đản)

khi mà việ liên lạc không còn là việc đổi thoại trực tiếp

Trang 23

Tìm hiểu về M-Learning và phát triển chương trình chương trình ứng dụng

Tóm lại

Mục đích của mô hình tác vụ là cung cấp một báo cáo rõ ràng về cách hoạt động như thực thi, sự dính liễu của con người đến hoàn cảnh, các công cụ và công nghệ mà họ

sử dụng cũng như cấu trúc của mô hình tác vụ và các báo cáo liên quan đến tiến trình

quản lý tri thức và các tác động của xã hội Điều này thật cần thiết cho một bài toán

phức tạp dựa vào sự kết hợp với nhau của ba nhánh thông tin là: học thuyết, các lĩnh vực học và các yêu cầu Những điều này hỗ trợ qua lại lẫn nhau, và mô hình tác vụ

hướng tới giải quyết tất cả các yếu tố này trong tình trạng căng thắng vì vậy chú ý

không tập trung vào một vùng để ngăn cản những vùng khác Chúng ta chưa biết đầy

đủ hơn về cách làm trong việc thể hiện của các thành phần thông thường và chính vì vậy chúng ta vẫn còn cần đến một vài thử như học thuyết trao đổi khi một hệ thống thể

hiện tiến trình của việc “thử để biết”

Mô hình tác vụ không có qui tắc của chính nó (ngữ cảnh nào quan trong cho kiểu học nào) cũng không làm nên các thành phần cần thiết để mô hình hóa một cách ngầm

định trong công nghệ (liệu công nghệ có nên bao gồm mô hình tính toán cho người học hoặc cho ngữ cảnh không)

H6 Vai trò của tài liệu hướng dẫn trong việc học

Tài liệu hướng dẫn là các ứng dụng mà nhìn chung giúp ích cho người dạy hơn là cho người học, và theo sau tất cá chu trình của việc kiểm tra thông tin phản hồi hiện tại

(preseni-test-feedback) Những ứng dụng này có lịch sử lâu đời, nhìn lại các chương trình CAL lúc đầu trong nhưng năm từ 1960 đến năm 1970 (được gọi “việc học theo lập trình”(programed learning)) Tuy nhiên, chúng vẫn còn phô biến đến ngày nay

dưới dạng CD tương tác và dưới dạng ứng dụng web Mặc dù vẫn còn tương đối thiếu sót trong việc kiểm soát người học của ứng dụng, chúng cũng đã cung cấp tiện ích

trong phạm vĩ nhất định của kỹ năng có được đặt biệt trong việc có được thực sự hoặc

kiến thức theo thủ tục (tốt hơn việc tạo dựng quan niệm và việc thay đổi quan niệm) (Alessi & Trollip, 2001) đưa ra tài liệu hướng dẫn ban đầu với tuyên bố ngầm định của

cách cư xử khách quan Một sự quan sát kỹ về tâm lý học tập cho thấy: con người học

tốt nhất khi thông tin mới có liên quan tới kiến thức trước đó Vì vậy, các tài liệu

Trang 24

Tìm biểu về M-Learning và phát triển chương trình chương trình ứng dụng

hướng dẫn cũng nên bắt đầu thiết lập ngữ cảnh mà có sự suy ra của người học từ kiến

thức trước đó và hiểu chúng Điều này không cần thiết phải chỉ tiết Một khi dạng

chung được thiết lập từ kiến thức trước, đặc biệt ở chỗ lĩnh vực mới lạ với người học

thì được dùng giống nhau

Kỹ thuật khác trong việc tạo ra thông tin hướng dẫn mới thích hợp với người học là sử

dụng tính kiểm tra trước như sự suy đoán, họ chỉ nên cung cấp như tuỳ chọn của người

học và chỉ nên được giữ các phần thích đáng, bao gồm chỉ những mục mà được kiểm

tra sự cần thiết tuyên quyết hoặc tính khách quan của người học trong tài liệu hướng dẫn (và chính xác mục đích phục vụ phải được làm sáng tỏ để người học kiểm tra trước)

Các loại tài liệu hướng dẫn tiêu biểu bao gồm việc kiểm tra người học về kiến thức mà

họ có được ở các chỗ khác nhau trong tài liệu, thậm chí cả việc đưa ra các câu hỏi tạo ra các vấn đề cần giái quyết Vi việc kiểm tra không chỉ giữ cho người học chú ý tập

trung mà chúng còn cung cấp các bài tập và kỹ năng năm bắt vấn đề, chúng giúp việc xử lý sâu hơn trong việc cung cấp các thông tin phản hồi từ người học, về cách hiểu và nhớ tốt nhất của họ và chúng còn cung cấp thông tin cho hệ thống để đưa ra những thông tin về sau mà người học cần

Việc thiết kế các câu hỏi được cho là quan trọng trong cách tác động của tài liệu hướng dẫn Một vài nguyên tắc tồn tại và có một số tài liệu trong lĩnh vực tâm lý giáo dục liên quan đến việc đặt câu hỏi và thiết kế câu hỏi Vấn đề then chốt khác của việc phát hành tài liệu hướng dẫn là cách giải quyết phản hồi- rõ ràng nó cũng quan trọng

trong việc thiết kế câu hỏi Câu hỏi có thể được trả lời đúng hoặc sai Khó khăn nảy

sinh ở chỗ câu trả lời của người học có đôi lúc sai hay chỉ đúng một phan

Việc cung cấp thông tin phan hổi cũng được xem là cốt yếu trong việc thiết kế có hiệu

quả trong tài liệu hướng dẫn sử dụng Thông tin phản hồi thông thường sẽ được chọn

ngay lập tức sau khi có phản hôi với việc ủng hộ các thông tin phản bồi đúng và nhìn

nhận để cải tiến trong tương lai các về các thông tin sai Bản chất của thông tin phan

hồi cũng xem là quan trọng, thông tin phản hồi không chắc chắn được tạo ra tự nhiên

Trang 25

Tìm hiểu về M-Learning và phát triển chương trình chương trình ứng dụng

từ lỗi của người học, dần dan thông tin phản hồi rõ ràng được cung cấp khi người học

tiếp tục mắc lỗi và dần ít rõ ràng hơn khi người học quản lý thành công H.7 Việc học trong M-Learning

Chúng ta có thể tổng kết việc học lâu đài trong ba cụm từ có tác động đến việc học: “xây dựng”, “đối thoại” và “kiểm soát” Việc học thành công là một quá trình xây

dựng bao gồm việc tìm cách giải quyết vấn dé và tạo mối quan hệ giữa kiến thức cũ và

mới Trọng tâm của việc học là đối thoại với giáo viên hoặc với người cùng học với

mình, với chính chúng ta khi chúng ta đặt câu hỏi với chính mình và với mọi vật khi mang về từ một cuộc thử nghiệm, thám hiểm và giải thích các kết quả đạt được (Pask,

1976) Hầu việc học thành công khi chúng ta kiêm soát được chúng, mang lại những trãi nghiệm và sự phản ánh chủ động và có tính chu kỳ liên tục (Kolb, 1284) Học

thuyết trao đổi là một cấu trúc khó và phức tạp kết hợp tâm lý học, công nghệ giáo dục

và điều khiển học Nó mô tả việc học như cuộc đối thoại giữa các hệ thống khác nhau

của kiến thức Pask đã cần thận không tạo ra bat ky sự khác biệt nào giữa con người và các hệ thống tương tác như máy vi tính với thuận lợi to lớn là học thuyết có thể được

áp dụng như nhau cho người dạy, người học, hay hệ thống máy vi tính hỗ trợ cho việc dạy và học

Vì vậy chúng ta được mong chờ một dự án với mô hình xây dựng liên quan đến đối

tượng và chương trình học Điều này nói thêm, trong Frame word của Paskian, Sharples nhận thấy vai trò tìm năng của máy vi tính là có thể thay thé cho giáo viên IL8 Đối tượng học của M-Learning

118.1 Đối tượng học là gì?

Một đối tượng học có thể được định nghĩa như một cấu trúc, nguồn tài nguyên độc lập

mà tóm lượt thông tin có chất lượng cao đẻ đáp ứng dễ dàng cho việc học và giảng

dạy Nó có trạng thái đích và một đối tượng học được chỉ rõ, có quyền sở hữu và liên

quan đến các tính quyền của người học Sau đây là vài công thức định nghĩa của đối

tượng học:

“Bất kỳ thuộc tính nào mà có thể được sử dụng, tái sử dụng, hay được ám chỉ trong công nghệ hỗ trợ cho việc học” (Theo IEEE Learning Technology Standards Committee - LTSC)

“Một đối tượng hay bộ tài nguyên có thể được sử dụng cho việc học có kết quả mong đợi được dễ dàng và có thể được rút trích và tái sử dụng trong những môi trường học

khác được cho là có mối quan hệ gần đây với nguồn tài nguyên học tập điện tử có thể được chia sẻ trong nhiều môi trường học khác nhau” (S Mills “Learning about

Trang 26

1m hiểu về M-Learning và phát triển chương trình chương trình ứng dụng

Learning Objects with Learning Objects”

http://www.alivetek.com/learningobjects/site_paper.htm) Trong dự án M-Learning , định nghĩa sau đã được thừa nhận:

“Một đối tượng học (thông tin) là một thuộc tính số tái sử dụng độc lập với nguồn tài

nguyên siêu dữ liệu (metadata resource) được nhúng vào, mà có thể tương tác với

những đối tượng khác tóm lượt các nguồn tài nguyên khác (trường hợp là thông tin)

trong một môi trường có mối quan hệ với nhau ”

Xuất phát từ các định nghĩa trên, một ma trận định nghĩa đối tượng học đã được phát

triển với mục đích của nó là giúp cho chủ nhân của nó đánh giá một cách nhanh chống

nhận ra một thuộc tính số phù hợp hay không được cho bởi định nghĩa:

Chương Táisửổ Chứa Số ' Với metadata ' Tương tác với Chứa các

trình dụng chính hoá | các đối tượng đối tượng nó ị khác khác _ Có/không Chuẩn | Chuong sv v.v x x trinh 1 | Chương v v v _w -IEEE v x “tình | LTSC_

Nói chung một đối tượng học phải có các thuộc tính sau:

> Tái sử dụng: ý chính của đối tượng học có thể tái sử dụng (RLOs)-( Reusable

Leaming Objects) là chia chương trình giáo dục ra thành các khúc nhỏ để có thể

sử dụng lại trong các môi trường học khác nhau theo tỉnh thần của lập trình

hướng đối tượng

> Độc lập: giống như Lego, RLOs là các phần nhỏ độc lập, tái sử dụng lại các

đoạn video, các thể hiện, tài liệu hướng dẫn, câu chuyện, các ước lượng, mô

Trang 27

Tìm hiểu về M-Learning và phái tiễn Chương trình chương trình ứng dụng

phỏng, các case study, đoạn HTML hay văn bản, mà có thể được đánh giá là

cung cấp tài nguyên cho giáo dục và giảng dạy

> Có thể khám phá: các đối tượng phải có thể tìm thấy được Các đối tượng học

phải được gắn với mô tả siêu dữ liệu thích hợp để có thể được xác định với mục

đích mà họ đưa vào Trong khi kỹ thuật mô tả đối tượng được dánh địa chỉ thông qua các bản đỗ siêu đữ liệu khác nhau đã phát triển, có sự tăng dần các cách gọi từ các nhà giáovề các bản đổ siêu đữ liệu để cải tiến cách diễn tả giáo dục của các đối tượng học

> Có tính hột: các đối tượng có mức định nghĩa của tính hột nghĩa là chúng có thể đứng một mình hay được kết hợp với các đối tượng khác (nhúng vào) với các

đối tượng khác để tạo thành một dạng đối tượng đơn vị chỉ dẫn rộng hơn

> Có thể thao tác lẫn nhau: có nghĩa là: chương trình từ nhiều nguồn tài nguyên

phải làm việc được với các hệ thống học tập khác Để làm được điều này chúng phải được thiết kế theo các chuẩn chung

> Cung cấp thông tin có hiệu quả: dé được định nghĩa như một đối tượng học phải

có vài giá trị hướng dẫn bên trong Một đối tượng học không chỉ là kiến thức

hay thông tin đối tượng

118.2 Các chuẩn và đặt tả của su phat triển các đối tượng học

Vì việc phát triển đối tượng học do một tập thể gồm lập trình viên, người thiết kế đồ họa, và chuyên gia về chủ đề gần như chuẩn hóa có thể thúc đẩy và thiết lập có hiệu

quả trong chiến lược của đối tượng học Thật là quan trọng khi người phát triển đồng ý tạo các đặc tả trong việc phát triển các đối tượng học giải thích cho các lĩnh vực như công nghệ, cách thu thập các yêu câu, các chú ý đến phong cách Một nhất trí chung dựa trên các chuẩn sẽ cho phép chia sẽ trung thực và tái sử dụng lại các đối tượng của

chương trình mà không cần chúng ta quay lại bước lập hiện tại: các trang web tĩnh 1I.8.3 Các công nghệ chuẩn

Việc đặc tả kỹ thuật nên đánh dấu việc thao tác giữa các phần của các đối tượng học

Trang 28

Tìm hiểu về M-Learning và phái triển chương trình chương trình ung dung

Sự thành công phụ thuộc vào việc thực thi hoàn thiện của các đối tượng học trong trong toàn bộ hệ điều hành và truyền thông phân tán Ngôn ngữ nên được chọn lựa với

tầm nhìn trong tương lai cái mà chúng ta không nên có làm ra các đối tượng tương

thích với tất cả các công nghệ xuất hiện gần đây, thay vào đó chúng ta nên tập trung

vào công nghệ sinh ra tiếp theo Ngôn ngữ đánh dấu mở rộng (Extensible Makup Language - XML) là ý tưởng đạt được mục đích này từ khi nó được xác nhận là ngôn ngữ chuẩn cho các ứng dụng trong tượng lai Thêm vào đó, cấu trúc phân đoạn nội dung và sự trình bày là các lập luận cơ bản của XML sẽ cho phép đòi hói mềm dẻo trong việc triển khai và thao tác của các đối tượng học

1.8.4 Cách thu thập các yêu cầu

Moi qui tắc điều có văn bản giải thích và các nguyên tắc giải thích của văn bản đó Các chuyên gia về nội dung của một qui tắc nên nhất trí trước khi bắt tay vào thu thập các chuẩn để bảo đãm tính kiên định về ngôn ngữ thông qua các đối tượng học Tương tự

như vậy, một công nghệ chung nên được tạo ra có liên quan đến các khái niệm trong một qui tắc Để cung cấp các yêu cầu trong chiến lược của đối tượng học và có phong cách độc lập hơn, một đổi tượng học có thể có một danh sách các từ chuyên môn để giải thích cho thuật ngữ được sử dụng trong một đối tượng học và bỗ xung với những

nhóm khác được sử dụng trong qui tắc đề cập đến các khái niệm tương tự

1Ị.8.5 Sự quan tâm đến phong cách

Vẻ bề ngoài và kiểu đáng thì vô cùng quan trọng cho việc trình bày một đối tượng học

một cách hiệu quả những người phát triển nên quan tâm đặc biệt về màu sắc, kiểu chữ,

cách trình bày hình ảnh và văn bản Những yếu tố cầu trúc này nên được xem xét trong

các đối tượng học để chúng có thể được kết hợp đễ dàng trong thông tin chỉ dẫn Vì XML phân đoạn chương trình, cấu trúc và diện mạo, phong cách thể hiện có thể được

loại trừ từ khu vực của các chuyên gia chủ đề Bởi vì tính mềm dẻo được trả giá bởi XML, bảng mẫu có thể được sử dụng cho những chương trình khác nhau mà không

cần phát triển gì thêm và mỗi cái có thể được chỉnh sửa mà không tác động đến cái

khác Một tư tưởng chủ chốt sẽ phát triển một vài giao diện và các mẫu môi trường

Trang 29

Tìm hiểu về M-Learning và phát triển chương trình chương trình ứng dụng

người dùng điều khiển cái mà có thể cho phép người dùng chọn hầu hết các mẫu giao

diện và trình thám hiểm kiến thức phù hợp

18.6 Một vài đặc tả khái quát về việc phát triển của đối tượng học

9

Nhất quán trong việc sử dụng ngôn ngữ và thuật ngữ trong một vùng chủ đề

Trình bày thông tin dưới định dạng có thể dé dàng sử dụng và hiểu được

Trình bảy thông tin trong độ phân giải của màn hình Khi các đối tượng học hầu

hết thường được truy xuất và được sử dụng trên màn hình nên các chuẩn kỹ

thuật của việc thiết kế nội dung web phải đáp ứng theo

Luôn duy trì thông tin thông qua các đối tượng Thông tin cần đứng tự do và dễ

dàng đưa vào trong nhiều bối cảnh

Tính giống nhau của các nơi biên tập (editorial tone) thông qua đối tượng Trừ

khi một đối tượng được đánh đấu như một lời hướng dẫn hay lời kết thúc, thì nó

không nên có nơi biên tập cho việc mở hay kết thúc Sử dụng các từ khóa cho các thành phân có thé tìm kiếm

Sử dụng ngôn ngữ và nôi dung thích hợp cho một nhóm người cụ thé Đặc tả công nghệ

Mục đích của phần này là cung cấp một cái nhìn tổng quát về đặc tả công nghệ được

mang lại trong báo cáo khi tạo ra một đối tượng học, cả trong các ứng dụng nói chung

Trang 30

Tìm hiểu về M-Learning va phat trién Chương trình chương trình ứng dụng

Có hàng trăm kiểu định dạng cho việc trình bày lại dữ liệu trên mạng hay trong in ấn

Các kiêu định dạng có thể thuộc hay không thuộc sở hữu của một chương trình riêng

Tuy nhiên có bốn kiểu truyền thông quan trọng vẫn là hình ảnh, âm thanh, video và

trang văn bản Vì không phải tất cả các kiểu định dạng điều thê hiện tối ưu trong tất cả

các trình duyệt của hệ điều hành Bảng dưới đây cung cấp một phần nhỏ của các kiểu

định dạng file chắc chắn nhất Chúng được hỗ trợ trong hầu hết các cấu hình thiết bị

| Van ban _ Hình ảnh | Video ¡ Âm thanh |

¡ HTML(dạng trang GIF= * gif QuickTime=*.mov | Wave=*.wav |

| web) = *.htm hay JPEG=* jpeg MPEG=* mpg

+ html AVI=*.avi

Văn bản

Có rất nhiều loại văn bản được sử dụng trong quá trình học như:

® - Dạng file văn bản mã ASCII thông thường (*.txt) e Dang file Word (*.doc)

¢ Dang EBCDIC: dang van ban hé trợ cho server S/390 của IBM

e Dang van ban web (*.html,*.htm)

e Dang OEBPS (Open eBook Publication Structure) cia Open ebook Forum ® Dạng Rich Text Format (*.rft)

e Dang Unicode

e Dang WPD (Word perfect document) cia Corel

Trang 31

Tìm biểu về M-Learning va phdt trién chương trình chương trình ứng dụng

Các loại định dạng của âm thanh được sử dụng như: AAC, AC3, MIDI (*.mid), MP3, RealAudio (*.ra, *.ram), Wareform (*.wav), WMA

Video

Các loại định dạng của video được sử dụng như: AVI, DV và Mini-DV, MPEG (*.mp4,*.mg4, mp2), QuickTime (*.mov), RealMedia va RealVideo (*.rm, *rv), Flash va Shockware (*.swf)

11.9.2 Các đặc tả về thiết bị xuất

Trong dự án M-Learning có ba danh mục thiết bị di động được xem là thiết bị xuất

chuẩn cho hệ thống bao gồm: PDAs

Các dang PDA nhu: HP iPaq H5550, Garmin iQue 360, Toshiba Pocket PC e335, Toshiba Pocket PC e750, Palm Tungsten E, Dell Axim X5, Toshiba Pocket PC e350,

Sharp Zaurus SL 5600, Sony Clie PEG-TJ25, Palm m125 Điện thoại di đông

Trong trường hợp này, được liệt kê một số hrgng lớn các mẫu sẵn có trên thị trường từ

một vài nhà cung cấp, chỉ có các mẫu của Nokia được xem xét

Chỉ tiết của mẫu Nokia 6600, theo Nokia, là phù hợp nhất để sử dụng trong M-

Learning trong suốt quá trình người dùng thử nghiệm

1I.9.3 Đặc tả khả năng tương tác giữa các phân của đối tượng học

Trong khi khả năng tái sử dụng các đối tượng học mở ra hứa hẹn lớn cho việc phát

triển loại hình học trực tuyến, kỹ thuật thao tác giữa các phần còn mang lại lợi ích rất quan trọng Một đối tượng học có thể được xây dựng đặc biệt cho nền máy vi tính hay

hệ thống quản lý khóa học Để tái sử dụng lại đối tượng học này trong hệ thống quản

lý chương trình học (LCMS-Learning Content Management System) khác thì hệ thống này phải hiểu mục đích của đối tượng học và có thể đáp lại tài nguyên học đó như hệ thống đầu tiên Sự thành công của việc tái dùng cũng đòi hỏi các đối tượng học được

Trang 32

Tìm hiểu về M-Learning và phát triển Chương trình chương trình ứng dụng

Việc khám phá, quản lý và thay đối của các đối tượng học có thể được đơn giản hóa một cách phù hợp bằng cách cung cấp các thông tin chuẩn cho mỗi đối tượng học

Thông tin này được gọi là siêu dữ liệu (metadata) và làm cho các đối tượng học này

trở nên dễ dàng hơn trong việc tìm kiếm, đánh giá, đạt được và sử dụng bởi người học, người dạy hay các hệ thống tự động Tuy nhiên, siêu dữ liệu chính nó thì vô ích trong

việc đầy mạnh khả năng tái sử dụng giữa các tổ chức Để đạt hiệu quả, siêu dữ liệu cần

được chuẩn hóa trên phạm vi quốc tế và thích ứng với cục bộ Ghi nhận điều này, đã

có một số cố gắng rộng rãi để phát triển các chuẩn cho tính tương tác của đối tượng

học

Chuẩn IEEE 1484.12.1-2002 cho siêu đữ liệu của đối tượng học (LOM - Learning

Object Metadata) là chuẩn được chính thức công nhận đầu tiên cho công nghệ học Về

bản chất nó là một danh sách các lược đồ của các đối tượng học, lưu trữ dữ liệu cho

mỗi đối tượng học Các thành phần đữ liệu mô tả một đối tượng học được nhóm trong chín danh sách Hệ thống quản lý giang day (IMS- Instructional Management System) Global Learning Consortium (www.imsglobal.org) la nhém cao cấp nhất trong viéc phat trién công nghệ học đặc tả tương tác Các đặc tá được liệt kê dưới đây là những

cái có được trực tiếp trong các đối tượng học:

Dac ta IMS ; Mục đích

- Siêu đữ liệu của tài nguyên học Cùng mục đích như IEEE LOM và chứa các thành phần giống nhau

| Gói chương trình _ Cho phép các đối tượng học có thể đóng gói trong

| ; các gói chương trình tương tác

_ Tao chuỗi đơn giản - Cho phép tạo chuỗi các đối tượng học trong gói |

_ chương trình

- Câu hỏi và kiểm tra tương tác 2 Cho phép kiểm tra và đánh giá tương tác dữ liệu ị

Trang 33

Tìm hiểu về M-Learning va phat trién chuong trinh chuong trinh ing dung

Thêm vào các chuẩn và các đặt tả, các mô hình tham chiếu có vai trò rất quan trọng

trong việc phát triển hệ thống từ khi chúng được xem như là phần khác của một hệ

thống tương tác với nhau và sau đó cung cấp các qui tắc cho việc định nghĩa các phần

nảy Mô hình tham chiếu có một ảnh hưởng đáng kể trong nổ lực chuẩn hóa và lần

lượt có thể sử dụng đề xây dựng hệ thống thật sự theo một trong số các chuẩn đó Một mô hình tham chiếu quan trọng nữa là mô hình tham chiếu của chương trình chia sẽ các đối tượng có thể (SCORM-Shareable Content Object Reference Model- www.adlnet.org/Scorm) cái mà đánh dấu cơ bản việc tung ra các chức chương trình như: tìm kiếm (finding), khéi chay (launching) va quan ly (managing) SCROM bao gồm ba phần chính: một ngôn ngữ đánh dấu mở rộng (XML -Extensible Markup Language) dựa trên đặc tả của việc mô tả các cấu trúc khóa học; một bộ các đặc tả liên

quan tới môi trường “run-time” bao gồm một giao điện chuong trinh (API- application

program interface), mô hình đữ liệu của chương trình LMS, và một chương trình kích khởi đặc biệt; và một đặc tả cho việc tạo ra các bộ siêu dữ liệu cho các khóa học,

chương trình học và các thành phần truyền thông ban đầu SCORM là một bộ các đặc tả tương quan kỹ thuật xây dựng trên công việc của AICC, IMS và IEEE để tạo ra một

mô hình chương trình duy nhất Các đặc tả này có thể dùng lại trong chương trình học

nên web thông qua các môi trường và các sản phẩm

Ngôn ngữ đánh dấu cho LOC (Learning Object Content)

Các đối tượng học ngày nay hầu hết là viết trên nền Web bao gồm văn bản, hình ảnh,

âm thanh và phim Các trang này được thiết kế đưới dạng HTML sử dụng các trang

web cé cong cu tac chu- Web page authoring tool Tuy nhiên, hiện tại XML được xem

là ngôn ngữ đánh dấu trong tương lai, nó cho phép nội dung được định nghĩa theo một

dạng độc lập với cách trình bày của nó Bằng cách tách rời nội dung với việc trình bày, nó có thê trình bày cung một nội dung theo nhiều cách khác nhau đối với các người

học khác nhau trong nhiều khóa học và hệ thống quản lý học khác nhau Vì vậy, nó đạt được mức mềm dẻo cao và xa hơn những gì mà bây giờ đã được làm với HTML Tuy nhiên tính mềm dẻo cũng có cái giá của nó XML đòi hỏi các thẻ(Tag) đặc biệt để

đánh dấu các phần khác nhau của nội dung Chúng ta thừa nhận các Tag đặc biệt đó đã

được định nghĩa để tạo ra các bộ đối tượng học Để các đối tượng học này được tái

Trang 34

Tìm hiểu về M-Learning và phát triển chương trình chương trình ứng dụng

dùng lại trong các hệ thống học khác thì hệ thống học kia phải hiểu ý nghĩa của các

Tag đó để đáp lại chính xác cho các đối tượng học Tuy nhiên không có dạng chuẩn

hóa cho việc đánh dấu nội dung trong các đối tượng học độc lập sử dụng XML, có

nhiều hạn chế về khả năng tái dùng của các đối tượng học này Vấn đề không kết thúc ở bộ chung được hiểu như các Tag nội dung Nội đung cho các lĩnh vực khác sẽ có các

tag đánh dấu khác Ví dụ máy vi tính khoa học chương trình sẽ bao gồm các tag đánh dau nhu: “algorithm”, “code example” cdi ma không có bản sao trong một khóa học ngôn ngữ nào trong tiếng anh Vì vậy cần có cách tạo ra ngôn ngữ đánh dấu để định

nghĩa nội dung cho các đối tượng học trong các lĩnh vực khác nhau Nơi lưu trữ của đối tượng học

Để các đối tượng học tái sử dụng được trên web, chúng phải được tạo ra từ bất kỳ người dùng nào có sẵn và phải được cơ cấu cho phép người dùng khám phá, đạt được

những điều đúng, và sử dụng các đối tượng học này trên toàn bộ web Một số cách tiếp

cận cở sở lưu trữ hiện tại đang được sử dụng đề thúc đây việc khám phá, trao đổi và tái

dùng các đối tượng học Những điều này bao gồm việc sử dụng kho lưu trữ toàn cầu

dựa vào việc lưu trữ ở một máy trạm hay máy con, thuê các dịch vụ trung gian và cung cấp việc truy cập ngang hàng tới kho lưu trữ cục bộ của các đối tượng học Các kho

lưu trữ toàn cục thường giữ liên tục các liên kết tới kho lưu trữ các tài nguyên học ở

trong môi trường web Việc tăng một số các kho lưu trữ toàn cục của các đối tượng học đang diễn ra Một đặc điểm chung của các kho này là chúng không phải là kho vật

lý lưu trữ các đối tượng học Về bản chất chúng là danh sách toàn cục cho các đối tượng học mà có sẵn trong các mức nỗi trội khác nhau

Dé dé dang tim kiếm và tái dùng việc lưu trữ các đối tượng học trong kho toàn cục,

ngay lúc này [MS đang thực hiện trong đặc tả về tương tác với các kho lưu trữ kỹ thuật số (DRI- Digital Repositories Interoperability) Bản đặc tả nháp ghi nhận hai dạng kho lưu trữ khác nhau, một là thiết lập phản hồi thực tiễn cho tương tác trong kho và bằng các phương tiện khác như XQuery và SOAP-base chăng hạn đã trình bày trong đặc tả

Ngôn ngữ W3C XQuery sử dụng cấu trúc của XML để thẻ hiện các câu truy van thông minh tới tất cả các tai nguyên dữ liệu của XML SOAP là giao thức truy xuất đối

tượng đơn giản (Simple Object Access Protocol) và là một kỹ thuật báo cáo W3C hiện

Trang 35

Tìm hiểu về M-Learning va phat trién chương trình chương trình ứng dụng

tại nó cung cấp một cơ chế đơn giản và nhẹ nhàng cho việc trao đổi cầu trúc và dạng thông tin giữa các máy phân tán, được xây dựng trong môi trường sử dụng XML

Để hiểu cách một kho lưu trữ DRI đơn giản làm việc, xem một ứng dụng XML máy con là một phần của LCMS Máy con này muốn truy vấn tới một kho lưu trữ để xác định liệu nó có các đối tượng học không Máy con XML tạo công thức truy vấn trên

nên XQuery trong đặc tả siêu đữ liệu của IMS Câu truy vẫn sau đó được đóng gói như một thông điệp SOAP và được gửi tới kho lưu trữ Kho sẽ dùng một trình XQuery dé thực thi câu lệnh đưa ngược lại siêu dữ liệu của nó trong cơ sơ dữ liệu Kết quả của

câu truy vấn (siêu đữ liệu cho mỗi đối tượng học thỏa mãn câu truy vấn) được thể hiện

dưới dạng XML và gửi ngược lại cho máy con XML có sử dụng SOAP Cuối cùng,

máy con XML xem xét siêu đữ liệu và lấy ra nhiều thông tin về đối tượng học như vị trí và giới hạn bản quyền của nó

Cách khác để tạo các đối tượng học tổn tại công khai bằng cách sử dụng dịch vụ trung

gian Universal Brokerage Platform (UBP) (www.ist-universal.org) cung cấp các dich

vụ hỗ trợ việc trao đôi các đối tượng học giữa các người cung cấp và người tiêu dùng

UBP lên danh sách các đối tượng học sử dụng siêu đữ liệu lấy từ các đặc ta siêu dữ

liệu của LOM và IMS Người dùng nhập vào các tham số tìm kiếm cho các đối tượng

học sau đó chúng sẽ tìm kiếm cho bạn và UBP nói cho người dùng biết nơi các đối

tượng học này có sẵn Một quá trình ghi nhận đươkc dùng với ý nghĩa bảo vệ quyền

lợi trí tuệ Nó đòi hỏi người dùng đồng ý các điều khoản có liên quan với một đối

tượng học trước khi nó có thể được truy xuất Vì vậy, các dich vu trung gian cung cấp

một giải pháp thực tế cho vấn đề thanh toán và bản quyển trong môi trường toản cầu

của các đối tượng học

1I.9.4 Đặc tả về tính thân thiện

Mọi người học theo các cách khác nhau Theo cách tốt nhất của nó, việc học trực tuyến cho phép mỗi người tương tác với các cách học tốt nhất của họ, tin vào nổ lực

của bản thân trong khi trừ hao nhiều khả năng họ yếu đi Nguồn gốc của việc thiết kế phần mễn tốt đòi hỏi người thiết kế làm việc tận tâm và hết khả năng của mình

Trang 36

Tìm hiểu về M-Learning và phát triển chương trình chương trình ứng dụng

Khi người dùng không có quyền, việc truy xuất tới phần mềm học có thể phụ thuộc

hoàn toàn vào tính mềm dẻo mà sản phâm có thể phan chia trong nội dung của nó Một

vài người có thể chỉ cần chỉnh sửa các tham số trong đường truyền hiện có; những

người khác có thể đòi hỏi đường truyền trọn gói khác Các nhà phát triển nắm giữ tính

mềm dẻo mà có nhiều loại đòi hỏi sẽ làm tăng tính thân thiện cho sản phẩm của họ

Ở mức tối thiểu, những người phát triển nên cung cấp các trình bày dạng văn bản cho tất cả các dạng truyền thông Ranh giới này sẽ giúp cho việc xác định việc truy xuất

cho nhiều người dùng Điều đó có nghĩa là nên chú ý rằng người dùng với việc học không sinh lợi từ các trình bày đồ họa để có được điều nay, trong thực tế việc cung cấp các nội dung toàn là chữ như một thay thế cho việc phương tiện truyền thông không tới được có thể không phải là một giải pháp hiệu quả cho các người dùng ít kinh nghiệm

Một số nguồn mà đánh dấu môi trường phân tán linh hoạt hiện có sẵn Khả năng truy

cập của trang web của W3C chủ động cung cấp các qui tắc về khả năng truy cập cho

công nghệ W3C như HTML, XML, SMIL, CSS & SVG Nó cũng cung cấp nhiều qui

tắc chung cho tính thân thiện của chương trình web, công cụ tác chủ tính thân thiện (authoring tool accessibility), tính thân thiện của tác nhân người dùng (user agent

accessibility) 119.5 Văn ban

Khi văn bản có cấu trúc và định dạng đúng, nó có thể là cách linh hoạt nhất để thể

hiện Để tạo ra việc học trực tuyến có thể dùng được, các nhà phát triển nền của việc học phải cung cấp các phương tiện dé tạo ra văn bản số trong mục tùy chọn định dạng

Đặc biệt nó nên có thể tạo ra văn bản như:

Thông tin trực quan (visual infomation), văn bản phải được hiến thị trên màn hình máy

vi tính hay trên các thiết bị điện tử

Thông tin âm thanh (Audio information), văn bản có thể chuyển đổi thành dạng giọng

nói thông qua việc ghi âm hay trình ghi âm của máy vi tính

Trang 37

Tim hiéu vé M-Learning va phối triển chuong trinh chuong trinh img dung

Thông tin xtc gidc (Tactile information), van ban cé thé hiển thị dưới dang m4 Bray hay được in nỗi dang ma Bray

Cac van dé chung trong việc truy xuất van ban bao gồm:

© Các font mã cứng ngăn người dùng trong việc thay đôi kiểu, cỡ chữ, màu chữ s _ Văn bản được trình bày với nền là ảnh hay màu it tương phản làm cho khó đọc e Định dạng nhiều cột (bao gồm nhiều bảng) làm cho màn hình người đọc không

thể hiển thị chính xác như cũ

Các người phát triển hệ thống học có thể làm tăng tính thân thiện của văn bản cho tất cả mọi người dùng theo các thực hành sau:

e Chon cach dinh dang van ban thân thiện nhất (như XHTML, văn bản xng) ©_ Sử dụng văn bản thật và không có đồ họa trong việc trình bày văn bản

© Cấu trúc văn bản thích hợp, nhận dạng các tựu đề và các thành phần kết cầu

khác

e_ Sử dụng các kiêu hay bảng kiểu để cung cấp tính linh hoạt trong hiển thị

196 Hình ảnh

Hình ảnh có thể cung cấp thông tin chủ yếu Nhưng không có hỗ trợ văn bản, hình ảnh trở nên vô ít đối với người dùng là người không nhìn thấy hay có cái nhìn kém Các

nhà phát triển phải cung cấp cho người dùng cách truy cập thông tin trực quan Việc

cung cấp cách xác định văn bản hay thay thế văn bản cũng sẽ thuận tiện cho người

dùng các trình duyệt toàn văn bản như điện thoại di động Thêm nữa, người phát triển

phải bảo đăm hình ảnh có khả năng thay đổi kích thước để người dùng có thể mở rộng

chúng để nhìn rõ hơn

Những van dé chung về tính thân thiện của hình ảnh bao gồm:

© _ Thất bại trong việc cung cấp văn bản chuyển tải

¢ Hình ảnh có độ phân giải kém làm hạn chế khả năng phóng to hình ảnh của

người dùng

Trang 38

Tìm hiểu về ÁM-Learning và phát triển chương trình chương trừnh ứng dụng

Những người phát triển hệ thống học có thể hình dung ra việc làm tăng tính thân thiện của hình ảnh bằng các cách sau: e Cung cấp nội dung có ý nghĩa bao gồm cá từ ngữ chuyên tải và hình ảnh © Cung cấp đặc tính phóng to hình ảnh Người tạo ra chương trình hay các giáo viên có thể làm tăng tính thân thiện của hình ảnh bằng các cách sau: © Cung cap nội dung có ý nghĩa bao gồm cả từ ngữ chuyển tải và hình ảnh ® Sử dụng đặc tính SVG ® _ Dùng hình ảnh có độ phân giải trung thực cao nhất khi thuộc tinh SVG không thể dùng được

IỊ9.7 Âm thanh

Các thành phần âm thanh có thể thêm vào theo sở thích chung của vấn đề học trực

tuyến trong khi làm cho chúng thân thiện cho người học Tuy nhiên người phát triển

nên cung cấp các thông tin chuyên tai dé bao dam rằng người học điếc hay kém thính không bị thiệt thòi

Các vấn đề chung bao gồm:

e« Thiếu phụ đề và/hoặc bản sao

© Chat lượng âm thanh kém « Khơng thể điều chỉnh âm thanh

Giải pháp cho người phát triển:

© Cung cấp một thông tin có nghĩa bao gồm phụ để và bản sao © _ Cung cấp chức năng điều khiển âm thanh

e Cung cấp các trực quan tương đương về âm thanh cảnh báo

Giải pháp cho người tạo ra chương trình hay các giáo viên:

© - Cung cấp bản sao hay phụ đề cho tất cả các âm thanh chủ yếu

Trang 39

Tìm hiểu về À4-Learning và phát triển chương trình chương trình ứng dụng

e _ Tính đến việc cung cấp các dạng khác như ASL hay hình ảnh có phụ đẻ 1.9.8 Truyền thông đa phương tiện

Truyền thông đa phương tiện là sự kết hợp giữa văn bản, hình ảnh, video và âm thanh Vì vậy, cái giá phải trả cho nội dung kết hợp của nó bao gồm từ chất lượng của mỗi

thành phần Nó có thể hữu dụng với nhiều nhón đối tượng học vì một “văn bản” đa phương tiện có thông tin mà mọi người có thé dé dang hiệu được

IL.10 So sánh các đối tượng học (LOs) với các đối tượng học di động (m-

LOs)

1I.10.1 Giống nhau

> Trong khi chú ý nhiều đến việc thanh toán cho các đối tượng học phân tán thông qua các hệ thống có sẵn, và tương tự như việc sử dụng các thiết bị di động cho việc học, việc kết nối khiến cho hai bên ngồi lại với nhau Tuy nhiên,

có tiềm năng lớn trong việc hỗ trợ việc học đang xuống đốc thông qua thiết bị nhỏ và hệ thống có chương trình hỗ trợ Khi chúng ta nhận ra việc chuyển giao

thông tin học từ các khóa học chính qui, từ việc học như một sự đề phòng Dần

dần chúng ta nhận thấy tương tự về tiềm năng di chuyển các kinh nghiệm học

nỗi trội- một sự pha trộn giữa e-Learning, kiến thức quản lý và hỗ trợ trình diễn > Có một số mức có thể phát triển được:

o O mic cơ bản, bạn chỉ có một thư viện, người học có thể chọn lựa từ nó o_ Ở mức cao cấp hơn, bạn dùng dữ liệu nhân khẩu và hành vi để nhận biết

các khóa học vả tối ưu các cung cấp

o_ Cuối cùng, bạn theo dõi các người dùng độc lập và giải quyết cơ bản dựa trên một hình dung về rõ ràng về kinh nghiệm của họ

110.2 Khác nhau

Doi tugng hoc (LOs) | Déi twgng hoc di déng (m-LOs)

- Tính đứng yên, có phụ thuộc vào thời Tính di chuyên, không phụ thuộc vào thời

Trang 40

Tim hiéu vé M-Learning va phat trién chương trình chương trình ứng dụng

: gian và không gian

Không linh hoạt cung cấp thông tin về

: môi trường và sở thích cá nhân cho nhà

: cung cấp dịch vụ

- Tính tập thể

Hầu hết các nội dung đa phương tiện đều được thiết kế và tổ chức dưới dạng hiển thị của màn hình máy vi tính để bàn và : mạng tốc độ cao Không cần chỉnh sửa để đáp ứng khả - năng hiển thị và băng thông : thông mạng

gian và không gian

- Linh hoạt cung cấp thông tin về môi

trường và sở thích cá nhân cho nhà cung - cấp dịch vụ

Tính cá nhân

Các nội dung đa phương tiện không thuận

tiện cho các thiết bị di động vì giới hạn về khả năng hiển thị, khả năng xử lý và băng

Cần phải chỉnh sửa để đáp ứng khả năng | hién thị và băng thông

H.11 Các vấn đề trong suốt quá trình quá trình học di động

Có sự phân loại các vấn đẻ diễn ra trong suốt quá trình học di động về mặt không gian

công nghệ và ký hiệu học Tuy nhiên, tác động của một vấn đề được chia thành các

dòng của hệ thống hoạt động và tạm thời gộp lại thành hai không gian: khi chúng ta

tiếp xúc với vấn để công nghệ trong việc sử dụng một công cụ, khi có vết nứt trong

việc tương tác giữa con người và máy vi tính, khi kết cấu hạ tầng của thông tin bị hư

hỏng, khi chúng ta tiếp xúc với vài mẫu tin ở trình độ xử lý quá cao so với chúng ta, khi chúng ta tiếp xúc với người khó tính, sau đó chúng ta phải quay lại việc nhận thức

và nô lực của bản thân chúng ta từ tất cả các không gian của vấn dé dé loại trừ nó

Trong hình 4 dưới đây trình bày các dạng vấn đề mà cớ thê tiếp xúc trong việc học đi

`động, trong một cấu trúc tương đương với việc mô tả của không gian công nghệ và

dấu hiệu học

GVHD: Nguyễn Chánh Thành 34/01 Cao Minh Đức-103102141

Ngày đăng: 04/05/2014, 10:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w