tài liệu tham khảo tìm hiều về e-learning
Tìm hiểu về E-Learning Trường đại học vinh Khoa công nghệ thông tin Sinh viên thực hiện: Mạnh Thiên Lý Giáo viên hướng dẫn: Trần Xuân Hào Chương I. Tổng quan về E-Learning Chương II. Hệ thống quản lý các quá trình học (LMS) và hệ thống quản lý nội dung khóa học (LCMS) Chương III. Xây dựng ứng dụng Tìm hiểu về E-Learning Chương I Tổng quan về E-Learning I.1. Giới thiệu về E-Learning: Trong phần này giới thiệu khái niệm E-Learning; cơ cấu E-Learning; sơ lược lịch sử phát triển E-Learning; các ưu, nhược điểm của E-Learning; phân biệt E-learning với một số khái niệm khác; các kiểu trao đổi thông tin dùng trong E-Learning và so sánh E-Learning với các phương pháp học tập truyền thống I.2. Chuẩn E-Learning. Phần này trình bày định nghĩa chuẩn; giới thiệu chuẩn SCORM (Sharable Content Object Reference Model) và tổ chức của SCORM Chương II Hệ thống quản lý các quá trình học (LMS) và hệ thống quản lý nội dung khóa học (LCMS) II.1- Learning Object Phần này trình bày khái niệm đối tượng kiến thức ( Learning Objects) và đối tượng kiến thức theo chuẩn SCORM. II.2 - Hệ thống quản lý các quá trình học (LMS) và hệ thống quản lý nội dung khóa học (LCMS) Giới thiệu hệ thống quản lý các quá trình học (Learning Management System-LMS); hệ thống quản lý nội dung khóa học (Learning Content Management System -LCMS) và mối liên hệ giữa LCMS và LMS Chương III Xây dựng ứng dụng III.1. Tổng quan về hệ thống học tập trực tuyến III.2. Cơ sở lý thuyết Phần này trình bày mô hình Client/Server giới thiệu sơ lược về các công cụ được sử dụng trong chương trình III.3. Giao diện chương trình Phần này giới thiệu một số giao diện trong chư ơng trình học tập trực tuyến do em xây dựng. Chương I. Tổng quan về E-Learning Chương II. Hệ thống quản lý các quá trình học (LMS) và hệ thống quản lý nội dung khóa học (LCMS) Chương III. Xây dựng ứng dụng End Home Tìm hiểu về E-Learning Chương I Tổng quan về E-Learning I.1. Giới thiệu về E-Learning: I.1.1. E-Learning là gì? I.1.2. Cơ cấu E-Learning I.1.3. Lịch sử phát triển E-Learning I.1.4. Ưu điểm E-Learning I.1.5. Nhược điểm I.1.6. Phân biệt E-Learning với một số khái niệm khác I.1.7. Các kiểu trao đổi thông tin dùng trong E-Learning I.1.8. So sánh E-Learning với các phương pháp học tập truyền thống Home I.2. Chuẩn E-Learning. I.2.1. Định nghĩa chuẩn I.2.2. SCORM (Sharable Content Object Reference Model) I.2.3. Tổ chức của SCORM Chương I Chương I Tổng quan về E-Learning E-Learning là sự tiếp thu kiến thức đơn giản thông qua máy tính. Đó là sự ứng dụng công nghệ tin học, internet vào dạy và học nhằm làm cho công việc giáo dục trở nên dễ dàng, rộng rãi và hiệu quả hơn. E-Learning E-Learning Có nhiều định nghĩa khác nhau về E-Learning: E-Learning là một thuật ngữ dùng để mô tả việc học tập, đào tạo dựa trên công nghệ thông tin và truyền thông. (Compare Infobase Inc) E-Learning nghĩa là việc học tập hay đào tạo được chuẩn bị, phân phối hoặc quản lý sử dụng nhiều công cụ của công nghệ thông tin, truyền thông khác nhau và được thực hiện mức cục bộ hay toàn cục. (MASIE Center) . [...]... khóa học qua mạng Lịch sử phát triển E-Learning Nhiều công ty lớn đã đầu tư vào E-Learning Năm 2000, thị trường này đạt doanh số 2.2 tỷ USD E-Learning phát triển mạnh mẽ nhất ở khu vực Bắc Mỹ và châu Âu ở châu á, nhìn chung E-Learning chưa có đủ điều kiện phát triển, một số nước đã chú trọng vào việc phát triển E-Learning như Hàn Quốc, Trung Quốc, Lịch sử phát triển E-Learning Tại Việt Nam: Trung tâm... tập không chính thống E-Training Chương I Các kiểu trao đổi thông tin dùng trong E-Learning Có thể phân ra thành 4 kiểu trao đổi thông tin: Một Một Một Nhiều Nhiều Một Nhiều Nhiều Chương I So sánh E-Learning với các phương pháp học tập truyền thống Mặc dù không thể thay thế hoàn toàn cách học truyền thống nhưng E-Learning có thể khắc phục được những hạn chế của cách học truyền thống Với phương... Area) để điều hành E-Learning Chương I Lịch sử phát triển E-Learning Nhu cầu học tập của con người ngày càng tăng Nhiều khóa học được mở ra với sự phân bố thời gian học tập khác nhau Nhiều đối tượng cần học tập, nâng cao trình độ Để giải quyết vấn đề đó, người ta tiến hành các lớp học không đồng bộ trong đó giáo viên và ngư ời học không trực tiếp làm việc với nhau Lịch sử phát triển E-Learning Công... Người học phải có trình độ để làm việc với máy tính và mạng Internet Tốn nhiều chi phí ban đầu Thay đổi lớn về quan niệm và phương thức dạy học E-Learning hạn chế giao tiếp do tính tương tác kém Môi trường học tập có thể bị phân tán Chương I Phân biệt E-Learning với một số khái niệm khác Một số khái niệm gần với khái niệm E-Learning như: Online learning - Học tập trực tuyến Computer-based training... Trong giáo dục và đào tạo, người ta đưa ra một thuật ngữ mới, đó là E-Learning Lịch sử phát triển E-Learning Người học có thể ngồi ở nhà và tham gia các khóa học trên mạng do chính các giáo viên giỏi nhất, nhiều kinh nghiệm nhất trên thế giới giảng dạy Mọi người sẽ không phải lo lắng về việc sắp xếp thời gian và lịch làm việc để tìm một khóa học cho mình Họ có thể yên tâm làm việc theo đúng lịch và... extranet, CD-ROM, video tape, DVD, TV, các thiết bị cá nhân (E-Learningsite) Chương I Cơ cấu E-Learning Hệ thống E-Learning được tổ chức từ các bộ phận: Hệ thống đào tạo từ xa (Distant Learning System) Hệ thống nhóm học tập (Groupware System) Hệ thống dịch vụ thông tin người học (Student Information Service System) Chương I Cơ cấu E-Learning Các bộ phận này thực hiện các nội dung: Giảng dạy... đổi như điểm kiểm tra, tên người học, mức độ hoàn thành của người học, Chuẩn E-Learning + Chuẩn metadata (Metadata Standards): Quy định cách mà các nhà sản xuất nội dung có thể mô tả các khóa học và các module của mình để các hệ thống quản lý có thể tìm kiếm và phân loại được khi cần thiết Metadata là dữ liệu về dữ liệu Với E-Learning, metadata mô tả các khóa học và các module Các chuẩn metadata cung... Đào tạo và công ty HP Việt Nam đã cùng khảo sát, đánh giá các loại phần mềm ELearning, Chiều ngày 02/11/2005, khai trương Cổng giáo dục điện tử E-Learning Cổng thông tin giáo dục điện tử này đã mở ra một cơ hội đổi mới phư ơng pháp dạy học và đổi mới quản lý của ngành giáo dục (Nguyễn Minh Hiển) Chương I Ưu điểm E-Learning Giảm chi phí đào tạo Tiết kiệm thời gian học tập Tiết kiệm tiền lương và... Chương I Chuẩn E-Learning Chuẩn E-Learning Định nghĩa chuẩn Các thỏa thuận trên văn bản chứa các đặc tả kỹ thuật hoặc các tiêu chí chính xác khác được sử dụng một cách hệ thống như các luật, các chỉ dẫn, hoặc các định nghĩa của các đặc trưng, để đảm bảo các vật liệu, sản phẩm, quá trình và các dịch vụ phù hợp với mục đích của chúng (International Standard Organization - ISO) Chương I Chuẩn E-Learning ... Chuẩn đóng gói mô tả các cách ghép các đối tượng học tập riêng rẽ để tạo ra một bài học, khóa học, hay các đơn vị nội dung khác; sau đó vận chuyển và sử dụng lại được nhiều hệ thống quản lý khác nhau (LMS/LCMS) Chuẩn E-Learning Chuẩn E-Learning + Chuẩn trao đổi thông tin (Communication Standards): Cho phép các hệ thống quản lý đào tạo hiển thị từng bài học đơn lẻ Có thể theo dõi được kết quả Chuẩn