1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu quá trình phong kiến hoá dưới hai vương triều gúpta và hácsa

70 983 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 202,5 KB

Nội dung

Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học vinh Khoa lịch sử ===&=== nguyễn thị hoan khoá luận tốt nghiệp đại học tìm hiểu quá trình phong kiến hoá dới hai vơng triều gúpta hácsa chuyên ngành: lịch sử thế giới Giáo viên hớng dẫn: hoàng đăng long Vinh - 2006 ==*== 1 Lời cảm ơn Để hoàn thành khoá luận tốt nghiệp này tôi xin trân trọng cảm ơn thầy giáo Hoàng Đăng Long ngời đã trực tiếp hớng dẫn tôi rất tận tình, chu đáo từ lúc tôi nhận đề tài cho đến khi khoá luận hoàn thành. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban chủ nhiệm khoa Lịch sử, Tổ chuyên ngành Lịch sử thế giới quý thầy cô cùng ngành đã tạo điều kiện thời gian thuận lợi giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện đề tài này. Tuy nhiên, do hạn chế về nguồn t liệu cũng nh khả năng tìm hiểu, nghiên cứu của bản thân nên khoá luận sẽ không tránh khỏi những hạn chế thiếu sót. Kính mong sự chỉ dẫn, góp ý xây dựng của quý thầy cô, bạn bè để khoá luận đợc hoàn chỉnh hơn. Xin chân thành cảm ơn! Vinh, tháng 5 năm 2006 Tác giả 2 Mục lục A. Dẫn luận 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Lịch sử đề tài 5 3. Mục đích nghiên cứu 6 4. Đối tợng nghiên cứu 6 5. Phơng pháp nghiên cứu 7 6. Các bớc tiến hành 7 7. Bố cục đề tài 7 b. nội dung Chơng 1: Tổng quan lịch sử cổ Trung đại ấn Độ 8 1. Vài nét về điều kiện tự nhân dân c cổ đại ấn Độ 8 1.1. Vài nét về điều kiện tự nhiên 8 1.2. C dân 9 2. Lợc sử cổ trung đại ấn Độ 10 2.1. Lợc sử cổ đại ấn Độ 10 2.2. Lợc sử trung đại ấn Độ 20 Chơng 2: Quá trình phong kiến hoá của vơng triều Gupta 23 1. Sự phong kiến hoá về kinh tế 25 1.1. Nông nghiệp 25 1.2. Thủ công nghiệp 26 1.3. Thơng nghiệp 27 2. Sự phong kiến hoá về văn hoá - t tởng, chính trị 29 3. Sự phong kiến hoá về xã hội 37 Chơng 3: Quá trình phong kiến hoá dới vơng triều Hácsa 42 1. Sự phong kiến hoá về kinh tế 42 1.1. Nông nghiệp 42 1.2. Thủ công nghiệp 43 3 1.3. Thơng nghiệp 46 2. Sự phong kiến hoá về văn hoá - t tởng, chính trị 47 3. Sự phong kiến hoá về xã hội 55 4. Nhận xét chung 63 c. kết luận 66 Tài liệu tham khảo 69 4 a. dẫn luận 1. Lý do chọn đề tài Trong tiến trình phát triển của lịch sử các quốc gia trên thế giới, ấn Độ đợc xem là một trong những hiện tợng đặc biệt. Là một quốc gia lớn thuộc khu vực châu á, ấn Độ là một trong những cái nôi của nền văn minh nhân loại, là thế giới của những điều huyền bí, kỳ diệu, phong phú ngàn đời, là quê hơng của tôn giáo triết học. Nền văn minh ấn Độ có quan hệ chặt chẽ với nền văn hoá của nhiều quốc gia trên thế giới, có sức lan toả ra bên ngoài trong đó có Việt Nam chúng ta. Thế giới đã có nhiều quốc gia, dân tộc tự hào về truyền thống lịch sử của mình, đó là những quốc gia đã từng sản sinh ra những nền văn minh lớn để rồi sau đó nền văn minh ấy bị tàn lụi theo thời gian, hoặc ngợc lại có những quốc gia ít đ- ợc chú ý bỗng trở nên phát triển thần kỳ trong một vài thập kỷ tất cả d ờng nh là quy luật của sự bù trừ lẫn nhau giữa quá khứ hiện tại, giữa hng thịnh suy vong. Thế nhng ấn Độ đã không thuộc vào cái chung ấy, không là cái tôi của sự phát triển suy vong, tàn lụi. Là một quốc gia có nền văn hoá, văn minh cổ xa lâu đời, cùng với thời gian của những biến động, thăng trầm của lịch sử, ấn Độ ch- a bao giờ đứng yên, ngừng trệ mà luôn diễn tiến, trờng tồn. Trong gần hai thế kỷ dới ách thống trị của đế quốc thực dân, nhân dân ấn Độ đã kiên trì, anh dũng tiến hành cuộc kháng chiến với biết bao thăng trầm, thử thách hy sinh để giữ vững truyền thống văn hoá dân tộc, những t tởng nhân đạo hoà bình của quốc gia, dân tộc mình. Sức sống ấy, truyền thống ấy đã có tác động sâu sắc đến phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc, phong trào cách mạng của các quốc gia trên thế giới trong đó có đất Việt chúng ta. ở trong hoàn cảnh nào, dù quá khứ hay hiện tại, thuận lợi hay khó khăn, lịch sử ấn Độ luôn giữ một vai trò, vị trí hết sức quan trọng tiến trình phát triển của lịch sử nhân loại. Từ đấy, ấn Độ trở thành một kho tàng bí ẩn, một đề tài khó nhng vô cùng hấp dẫn, lý thú thu hút tất cả các đối tợng tham gia nghiên cứu. Việc nghiên cứu, tìm hiểu lịch sử ấn Độ trở nên bức thiết quan trọng. 5 Trong sự kỳ bí phong phú của lịch sử ấn Độ, lịch sử phong kiến ấn Độ góp phần quan trọng tạo nên sự đặc biệt hết sức thu hút. ở đó có rất nhiều đề tài phạm vi cần tìm hiểu, nghiên cứu phám phá. Thời kỳ lịch sử phong kiến của ấn Độ đợc tính từ thế kỷ IV đến thế kỷ XVIII. Chừng ấy thời gian không phải là dài so với sự hình thành phát triển của một quốc gia, nhng đối với một hình thái kinh tế xã hội, một thể chế chính trị cụ thể thì nó không phải là ngắn. Trong đó từ thế kỷ IV đến thế kỷ VII là thời kỳ hình thành bớc đầu củng cố chế độ phong kiến dới hai vơng triều Gúpta Hácsa; từ thế kỷ VII đến thế kỷ thứ XII thời kỳ phong kiến phân tán; từ thế kỷ XIII đến thế kỷ XV lịch sử ấn Độ thuộc sự trị vì của vơng triều Hồi giáo Đêli từ thế kỷ XVI đến thế kỷ XVIII ấn Độ thuộc sự điều hành của vơng triều Môgôn. Chừng đấy thôi đã phác hoạ một cách khá đầy đủ diện mạo đa dạng của lịch sử các triều đại phong kiến ấn Độ. Điều đặc biệt trong lịch sử phong kiến ấn Độ mà bất kỳ một quốc gia nào trên thế giới cũng không có đợc là sự xuất hiện của các vơng triều ngoại tộc: vơng triều Môgôn. Dù không phải là vơng triều chính thống của ấn Độ song không vì thế mà triều đại phong kiến Môgôn đánh mất vai trò, vị thế của mình trong lịch sử ấn Độ nói chung lịch sử phong kiến ấn Độ nói riêng. Ngợc lại, vơng triều Môgôn đã có những đóng góp nhất định cho tiến trình phát triển của lịch sử ấn Độ. Đóng vai trò là vơng triều mở đầu định hình những bớc đi cơ bản cho chế độ phong kiến ở ấn Độ, vơng triều Gúpta Hácsa (từ thế kỷ IV đến thế kỷ VII) đã có những đóng góp dấu ấn đậm nét cho sự phát triển của các vơng triều phong kiến ở giai đoạn sau. Là vơng triều tiên phong, đặt nền móng cho lịch sử phong kiến ấn Độ, vơng triều Gúpta đã gặp phải không ít những khó khăn thách thức. Vợt qua tất cả những khó khăn thách thức bớc đầu ấy, vơng triều Gúp ta, dới sự trị vì của các vị vua kế tiếp đã đạt đợc những thành tựu rực rỡ đa chế độ phong kiến ấn Độ bớc vào quá trình phong kiến hoá. Trên cơ sở của những thành tựu bớc đầu ấy, vơng triều Hácsa đã tiếp những bớc đi vững chắc, đa chế độ phong kiến ấn Độ bớc vào một thời kỳ phát triển mới, xác lập có mặt của nó trong lịch sử ấn Độ. 6 Quá trình phong kiến hoá của lịch sử phong kiến ấn Độ đã diễn ra với một tốc độ hết sức nhanh nh các quốc gia khác trên thế giới nhng nó diễn ra mạnh trên tất cả các lĩnh vực của đời sống, kinh tế, chính trị xã hội để lại những thành tựu hết sức to lớn. Những thành tựu ấy không chỉ là tiền đề, là nền tảng để xác lập chế độ phong kiến ở ấn Độ, mà đó còn là những giá trị to lớn về mặt vật chất tinh thần trong lịch sử ấn Độ, thúc đẩy sự phát triển của một quốc gia thuộc vùng Nam á. Quá trình phong kiến hoá chính là sự chuyển tiếp từ thời kỳ cổ đại sang trung đại dờng nh tất cả các quốc gia trên thế giới đều tuân theo quy luật tồn tại ấy của lịch sử. Đó là sự chuyển tiếp tuần tự theo đúng bản chất nguyên lý của học thuyết hình thái kinh tế - xã hội. Thế nhng ở ấn Độ quá trình chuyển tiếp đó đã xuất hiện tính chất đặc trng. Tính bền vững của công xã nông thôn chế độ đẳng cấp đã làm cho con đờng hình thành chế độ phong kiến ở ấn Độ mang những nét khác biệt. Con đờng ấy không thuần nh lịch sử các quốc gia khác. Chính sự không thuần ấy là một trong những lý do gợi nên cho bản thân tôi sự tò mò muốn khám phá. Là quê hơng của những nền văn minh cổ xa rực rỡ của nhân loại ấn Độ đã đạt đợc rất nhiều những thành tựu trong tiến trình phát triển của mình dới thời cổ đại. Vậy mà trong bớc chuyển mình của lịch sử, các quốc gia khác lần lợt đã xác lập cho mình một hình thái kinh tế - xã hội mới (chế độ phong kiến) đa nó vào quỹ đạo của sự phát triển thì ấn Độ mới bớc đầu định hình những bớc đi cơ bản cho chế độ phong kiến. Vậy vì sao một trung tâm văn minh lớn có nhiều thành tựu nh ấn Độ lại có diễn trình phát triển đặc biệt nh vậy? Ngày nay, việc nhìn nhận, tìm hiểu quá khứ là một phạm trù có ý nghĩa, dù đấy không phải là việc mà ai cũng có thể làm đợc. Tìm hiểu lịch sử, một mặt đánh thức quá khứ trong môi trờng cá nhân nhng mặt khác nhìn lại quá khứ, những gì đã qua chúng ta còn mong muốn tìm thấy, trong đó có những bài học kinh nghiệm quý báu để hớng xây dựng một xã hội mới tốt đẹp hơn, thịnh vợng hơn. Với Việt Nam chúng ta, cùng với sự tồn tại diễn tiến của vơng triều Gúpta Hácsa, lịch sử chúng ta rơi vào tay của triều đình phong kiến phơng Bắc, 7 chế độ phong kiến Việt Nam cha đợc xác lập. Vì thế việc tìm hiểu về quá trình phong kiến hoá dới hai vơng triều Gúpta Hácsa sẽ cho chúng ta một cái nhìn tổng thể, bao quát, khách quan về quá trình hình thành một quốc gia phong kiến thực thụ cũng nh những đặc trng của nó, để từ đó chúng ta có những bớc đi phù hợp với điều kiện của chính mình. Mặt khác, là một sinh viên thuộc chuyên ngành nghiên cứu lịch sử, thì việc tìm hiểu, khám phá, nghiên cứu về quá trình phong kiến hoá dới hai vơng triều Gúpta Hácsa sẽ giúp cho cá nhân có một cái nhìn đúng, khách quan khoa học về quá trình xác lập chế độ phong kiến diễn trình phát triển của nó, đó sẽ là hành trang bền vững, có ý nghĩa cho công việc nghiên cứu, tìm hiểu của tôi trong tơng lai. Đấy là tất cả những cơ sở, lý do để tôi chọn đề tài khoá luận Tìm hiểu quá trình phong kiến hoá dới hai vơng triều Gúpta Hácsa. Bao trùm lên tất cả với một truyền thống hoà bình, hữu nghị, hợp tác nhân dân ấn Độ đã tạo lập cho mình những mối quan hệ đa chiều, với tất cả các quốc gia trên thế giới. Tìm hiểu về lịch sử ấn Độ qua một đề tài cụ thể, thuộc một triều đại cụ thể, tôi không hy vọng có thể khám phá ra những điều mới, những nét riêng mang tính khoa học, phát hiện mà tôi chỉ mong thông qua việc tìm hiểu một đề tài cụ thể, thấy đợc một điều gì đó khái quát hơn, bao trùm hơn hy vọng đề tài sẽ có tính thực tiễn, có giá trị sử dụng. 2. Lịch sử đề tài Để tìm hiểu quá trình phong kiến hoá dới hai vơng triều Gúpta Hácsa còn có rất nhiều vấn đề cần chú trọng. Vẫn biết vơng triều Gúpta Hácsa đã để lại dấu ấn rất đậm nét trong lịch sử ấn Độ nói chung lịch sử các triều đại phong kiến ấn Độ nói riêng, song tìm hiểu, nghiên cứu về lịch sử ấn Độ thời kỳ này còn rất hạn chế. Có rất ít t liệu, cơ sở khoa học đề cập đến lịch sử ấn Độ giai đoạn từ thế kỷ IV đến thế kỷ VII. Phần lớn các tài liệu có đề cập đến chủ yếu là các giáo trình lịch sử thế giới, nhng cũng chỉ dừng lại ở cách tiếp cận khái quát, mang tính xuyên suốt vấn đề trong đó có vơng triều Gúpta Hácsa. Tiêu biểu có cuốn Lịch sử thế giới trung đại do Nguyễn Gia Phu (Chủ biên). Đây là cuốn giáo trình đợc sử dụng phổ biến trong việc dạy học môn lịch sử thế giới. Thông qua cuốn 8 sách này, tác giả đã trình bày một cách khá trọn vẹn lịch sử phong kiến ấn Độ trong đó có vơng triều Gúpta Hácsa với quá trình phong kiến hoá trên tất cả các lĩnh vực. Tuy nhiên những vấn đề đợc đề cập đến còn mang tính giản yếu, sơ lợc tổng quát. Với vị trí tiên phong trong lịch sử phong kiến ấn Độ, nên vơng triều Gúpta Hácsa cũng đợc đề cập đến khá nhiều trong các tác phẩm: ấn Độ qua các thời đại của Nguyễn Thừa Hỷ, Phát hiện ấn Độ (tập 1) của J.Neru, Tìm hiểu văn hoá ấn Độcủa Nguyễn Thừa Hỷ, Lịch sử ấn Độ của Vũ Dơng Ninh (Chủ biên), Lịch sử văn minh ấn Độ của Will Durant tất cả đều có đề cập đến hai vơng triều này. Song cũng chỉ mới dừng lại ở tính phác thảo, sơ lợc mà cha có tính toàn diện, cụ thể của tất cả các lĩnh vực. Với thời gian nghiên cứu, tìm hiểu không nhiều, bản thân lại là một sinh viên đang bớc những bớc đi đầu tiên trong việc tìm hiểu một đề tài mang tính khoa học nên khả năng tiếp cận, xử lý t liệu còn rất hạn chế nhiều thiếu sót, cùng với những hạn chế về nguồn t liệu phục vụ cho đề tài nên tôi rất kính mong sự đóng góp chân thành của quý thầy cô bạn bè. Trong khoảng thời gian nghiên cứu, tìm hiểu đề tài, cùng với sự cố gắng của bản thân tôi đã nhận đợc sự hớng dẫn, giúp đỡ tận tình về mọi mặt: phơng pháp, kiến thức, t liệu của thầy hớng dẫn Hoàng Đăng Long các thầy cô trong khoa cũng nh các thầy cô thuộc các trờng phụ cận, sự đóng góp ý kiến của bạn bè tất cả đã giúp tôi hoàn thành đề tài khoá luận này. Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của quý thầy cô bạn bè. 3. Mục đích nghiên cứu Thông qua việc tìm hiểu Quá trình phong kiến hoá dới hai vơng triều Gúpta Hácsa, tôi hy vọng sẽ có một cái nhìn tổng thể về quá trình xác lập chế độ phong kiến ở một quốc gia cụ thể, có thể tìm hiểu sâu sắc hơn những tiền đề cho sự ra đời của một hình thái kinh tế xã hội mới. Sự làm quen bớc đầu trong việc tìm hiểu một đề tài khoa học sẽ là điều kiện giúp chúng tôi, những sinh viên thuộc chuyên ngành nghiên cứu có tiền đề để phát triển trong tơng lai. đấy cũng là cơ sở giúp chúng tôi vững tin hơn trong chuyên môn, nghiệp vụ sau này. 9 4. Đối tợng nghiên cứu Để tìm hiểu đề tài này, trớc hết tôi đi vào tìm hiểu một cách khái quát tổng thể về lịch sử ấn Độ thời kỳ cổ trung đại (vị trí địa lý, dân c các thời kỳ phát triển trong lịch sử ấn Độ). Trên cơ sở đó tôi đi vào tìm hiểu quá trình phong kiến hoáhai vơng triều Gúpta Hácsa. Để tìm hiểu phát triển phong kiến hoáhai vơng triều này tôi đi vào tìm hiểu tất cả các mặt từ kinh tế, chính trị, xã hội, văn hoá, t tởng của lịch sử ấn Độ thời kỳ từ thế kỷ IV đến thế kỷ VII. Quá trình tìm hiểu sự phong kiến hoáhai vơng triều Gúpta Hácsa nhằm làm rõ vai trò tiên phong, nền tảng của quá trình xác lập chế độ phong kiến ở ấn Độ. Từ đó thấy đợc vị trí của hai vơng triều này đối với lịch sử ấn Độ nói riêng lịch sử các quốc gia phong kiến nói chung. 5. Phơng pháp nghiên cứu Trong quá trình tìm hiểu Quá trình phong kiến hoá dới hai vơng triều Gúpta Hácsa, tôi đã sử dụng một số phơng pháp nghiên cứu mang tính chuyên ngành, trong đó phơng pháp lịch sử phơng pháp logic là những phơng pháp sử dụng chủ yếu. Ngoài ra còn có sự kết hợp phơng pháp so sánh, phân tích, tổng hợp tất cả đều nhằm mục đích làm rõ vấn đề mục đích nghiên cứu. 6. Các bớc tiến hành Tìm hiểu đề tài này, tôi đã tiến hành su tầm, tiếp cận, chọn lọc xử lý các nguồn t liệu liên quan đến vơng triều Gúpta Hácsa cũng nh các t liệu đề cập đến lịch sử ấn Độ thời kỳ cổ trung đại. Từ đó để thấy làm sáng tỏ quá trình hình thành, xác lập chế độ phong kiến ở ấn Độ. 7. Bố cục đề tài Với đề tài Quá trình phong kiến hoá dới hai vơng triều Gúpta Hácsa ngoài phần dẫn luận, kết luận, phụ lục, tài liệu tham khảo thì phần nội dung đề tài đợc chia làm 3 chơng: Chơng 1: Tổng quan lịch sử cổ trung đại ấn Độ Chơng 2: Quá trình phong kiến hoá của vơng triều Gúpta (320 500) 10 . đi vào tìm hiểu quá trình phong kiến hoá ở hai vơng triều Gúpta và Hácsa. Để tìm hiểu phát triển phong kiến hoá ở hai vơng triều này tôi đi vào tìm hiểu. tài Để tìm hiểu quá trình phong kiến hoá dới hai vơng triều Gúpta và Hácsa còn có rất nhiều vấn đề cần chú trọng. Vẫn biết vơng triều Gúpta và Hácsa đã

Ngày đăng: 22/12/2013, 13:02

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đặng Đức An (Chủ biên; 1998): Lịch sử thế giới cổ đại; NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử thế giới cổ đại
Nhà XB: NXB Giáo dục
2. Đặng Đức An (Chủ biên): Những mẩu chuyện lịch sử thế giới; NXB GD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những mẩu chuyện lịch sử thế giới
Nhà XB: NXB GD
3. X.carpusina V.carpusin – (2002): Lịch sử văn hoá thế giới; NXB Thế giới – Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử văn hoá thế giới
Tác giả: X.carpusina V.carpusin –
Nhà XB: NXB Thế giới – Hà Nội
Năm: 2002
4. Doãn Chính: Lịch sử triết học ấn độ cổ đại; NXB Thanh niên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử triết học ấn độ cổ đại
Nhà XB: NXB Thanh niên
6. Willdurant (Nguyễn Hiến Lê, dịch): Lịch sử văn minh ấn Độ; NXB Văn hoá thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử văn minh ấn Độ
Nhà XB: NXB Văn hoá thông tin
7. Cao Huy Đỉnh: Văn hoá ấn Độ; NXB Văn học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hoá ấn Độ
Nhà XB: NXB Văn học
9. Nguyễn Thừa Hỷ (1986): ấn Độ qua các thời đại; NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: ấn Độ qua các thời đại
Tác giả: Nguyễn Thừa Hỷ
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1986
10. Nguyễn Thừa Hỷ (1986): Tìm hiểu văn hoá ấn Độ; NXB VH – HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu văn hoá ấn Độ
Tác giả: Nguyễn Thừa Hỷ
Nhà XB: NXB VH – HN
Năm: 1986
11. Phan Ngọc Liên (Chủ biên): Từ điển thuật ngữ LSPT;NXB ĐHQG Hà Néi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ LSPT
Nhà XB: NXB ĐHQG Hà Néi
12. Theodorem Ludwig – : Những con đờng tâm linh phơng Đông (P1) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những con đờng tâm linh phơng Đông
13. Vũ Dơng Ninh (Chủ biên, 1996): Lịch sử ấn Độ; NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử ấn Độ
Nhà XB: NXB Giáo dục
14. Vũ Dơng Ninh (Chủ biên): Lịch sử văn minh thế giới; NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử văn minh thế giới
Nhà XB: NXB Giáo dục
15. Lơng Ninh (Chủ biên): Lịch sử văn hoá thế giới cổ trung đại; – NXB GD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử văn hoá thế giới cổ trung đại
Nhà XB: NXB GD
16. Lơng Ninh (Chủ biên: 1997): Lịch sử thế giới cổ đại; NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử thế giới cổ đại
Nhà XB: NXB Giáo dục
17. F.N.Ni Ki Fô - Rốp – – : Lịch sử thế giới (tập 1, cuốn 2): Lịch sử trung cổ; NXB Sử học, Viện sử học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử thế giới" (tập 1, cuốn 2): "Lịch sử trung cổ
Nhà XB: NXB Sử học
18. JawaHaRalNaRu (1990): Phát hiện ấn Độ (tập 1); NXB Văn học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát hiện ấn Độ (tập 1)
Tác giả: JawaHaRalNaRu
Nhà XB: NXB Văn học
Năm: 1990
8. Thích Mãn Giác (1967): Lịch sử triết học ấn Độ Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w