Thông qua việc tìm hiểu quá trình phong kiến hoá dới hai vơng triều Gúpta và Hácsa (thế kỷ IV đến thế kỷ vii) chúng ta thấy đợc quá trình xác lập chế độ phong kiến ở ấn Độ và tiến trình vận động của lịch sử quốc gia Nam á này. Tuy nhiên điểm nổi bật và xuyên suốt của quá trình phong kiến hoá ở hai vơng triều này là diễn ra với tốc độ chậm và kéo dài cùng rất nhiều sự biến động của thời gian. Quá trình này đã làm cho ấn Độ trở thành một “cá thể’’ độc lập với quốc gia trong khu vực châu á trong đó Trung Quốc là một quốc gia điển hình. Chế độ phong kiến ở Trung Quốc đợc xác lập dới triều đại nhà Trần (221 – 206 TCN ) và nhanh chóng đi vào quỹ đạo phát triển.
So với Trung Quốc, ấn Độ không chỉ diễn ra quá trình phong kiến hoá chậm chạp và kéo dài mà ở ấn Độ quan hệ phong kiến cũng không mang tính điển hình. Nếu nh ở Trung Quốc do đặc điểm của chế độ ruộng đất là phần lớn ruộng đất đều thuộc quyền sở hữu của giai cấp địa chủ cùng một nền kinh tế nông nghiệp đóng vai trò chủ đạo với sự hình thành của các thái ấp điền trang đã làm cho sự phân hoá giai cấp trong xã hội diễn ra hết sức rõ nét. Trong xã hội có hai giai cấp cơ bản: Giai cấp địa chủ và giai cấp nông dân. ở ấn Độ thời kỳ phong kiến hoá đã làm cho xã hội diễn ra sự phân hoá giai cấp, trong đó giai cấp địa chủ và giai cấp nông dân đã đợc hình thành nhng ranh giới của sự phân chia cha thật rõ ràng và không mang tính điển hình. Song song với quá trình hình thành chế độ phong kiến, ở Trung Quốc đã xuất hiện những trang viên lớn. Đó là trang viên của các
địa chủ lớn có trong tay nhiều đất đai. Còn ở ấn Độ, quá trình phong kiến hoá dù diễn ra chậm và kéo dài nhng quan hệ sở hữu lúc này cha đủ cơ sở để hình thành các trang viên lớn. Phải đến thời Hácsa, đã có sự xuất hiện của các thái ấp song quy mô còn bó hẹp trong từng đơn vị cơ sở, nó cha phải là một đơn vị kinh tế độc lập nh các trang viên Trung Quốc.
Do tính bền vững của công xã nông thôn, sự liên kết chặt chẽ của các thành viên công xã làm cho thân phận của ngời nông dân công xã ít bị phá sản. Vì thế nó làm chậm quá trình phong kiến hoá ở ấn Độ.
ở Trung Quốc, từ khi chế độ tỉnh điền tan rã, giai cấp nông dân cổ đại phân hoá thành hai loại: một số vẫn giữ đợc phần đất của mình và biến thành nông dân tự canh, một số khác bị mất ruộng đất và trở thành nông dân lĩnh canh ruộng đất của địa chủ. Sau đó, tuy ruộng đất và thân phận của nông dân luôn bị xáo động nh- ng loại nông dân ấy vẫn tồn tại trong suốt xã hội phong kiến. Còn ở ấn Độ, giai cấp nông dân xuất phát từ công xã nông thôn, từ thân phận là thành viên của các công xã, là nông dân công xã cùng với quá trình phong kiến hoá ở hai vơng triều Gúpta và Hácsa mà họ bị biến thành tá điền, nông dân lĩnh canh. Tuy nhiên do tính chất bền vững của các công xã nông thôn mà ngời nông dân khó bị phá sản, dẫn đến tính điển hình và lệ thuộc của nông dân ấn Độ không thật sự rõ nét. Chính vì vậy nó làm giảm đi tính đặc trng của quan hệ bóc lột giữa địa chủ phong kiến và nông dân lệ thuộc.
Dù cha phải là những vơng triều điển hình cho quá trình phong kiến hoá trong lịch sử các vơng triều phong kiến, thế nhng vơng triều Gúpta và Hácsa đã đặt những cơ sở và bớc đi đầu tiên cho tiến trình phát triển của các vơng triều phong kiến ở ấn Độ. Điều đặc biệt tạo nên tính đặc trng của lịch sử phong kiến ấn độ là quá trình xác lập chế độ phong kiến ở ấn Độ chính là quá trình vận động, phát triển nội tại, là quá trình “tự mình’’ chứ không phải là do sự du nhập quan hệ phong kiến từ ngoài vào. Chính quá trình tự vận động này mà dù chế độ phong kiến đã thực sự đợc xác lập nhng trong xã hội còn có sự tồn tại của rất nhiều các tổ chức: Đó là tàn d của công xã nông thôn, là sự tồn tại dai dẳng của chế độ đẳng cấp, là tàn d của chế độ chiếm hữu nô lệ tất cả tạo nên sự đa dạng, hỗn dung…
trong quá trình xác lập chế độ phong kiến ở ấn Độ. Đó chính là “Bản sắc ấn Độ” và “Cá tính ấn Độ” trong lịch sử nhân loại. Vì vậy, dù không phải là quốc gia điển hình cho quá trình xác lập chế độ phong kiến, nhng thông qua quá trình tìm hiểu sự phong kiến hoá ở hai vơng triều Gúpta và Hácsa, chúng ta có đợc cái nhìn mới trong việc tìm hiểu, nghiên cứu lịch sử các quốc gia phong kiến. Sự thành công hay hạn chế mà vơng triều Gúpta và Hácsa có đợc sẽ là điều kiện, cơ sở cho lịch sử các vơng triều kế tiếp phát triển, cũng nh sự hoàn thiện của chế độ phong kiến trong các giai đoạn tiếp theo.
Kết luận
Sự bảo toàn chỉ là tạm thời trong một thời gian nhất định, sự vận động tuyệt đối nhất định sẽ vợt qua giới hạn của sự cân bằng, phá vỡ sự ổn định đứng im của sự vật và làm cho sự vật luôn luôn chuyển động. Lịch sử luôn vận động, phát triển và biến đổi không ngừng mỗi sự kiện, hiện tợng cũng tuân theo vòng quay của quy luật, vậy nên vạn vật không có gì là vĩnh cửu, đứng yên. Sự tồn tại của mỗi một v- ơng triều trong lịch sử nhân loại, theo quy luật của sự vận động đều trải qua quá trình hình thành, phát triển và suy vong, vơng triều Gúpta – Hácsa của ấn Độ cũng thuộc vào quy luật ấy.
Đợc xác lập vào thế kỷ iv (320) và tồn tại đến năm 530 của thế kỉ thứ vi, vơng triều Gúpta đã trải qua bao thăng trầm và thách thức của thời gian, lịch sử. Vợt qua tất cả những khó khăn trong quá trình vận động, vơng triều Gúpta đã đặt đợc dấu ấn của mình trong dòng chảy của lịch sử dân tộc mình, quốc gia của truyền thống và cá tính dân tộc điển hình. Dới sự trị vì của Chanđra Gúpta i, lịch sử ấn Độ đạt đến sự phát triển phồn thịnh, lãnh thổ đợc mở rộng ra bên ngoài từ nhiều hớng khác nhau và quan hệ phong kiến bớc đầu đã đợc định hình trong lòng xã hội ấn Độ cổ truyền. Bớc sang thời kỳ trị vì của Chamuđra Gúpta (330 - 380), lãnh thổ ấn Độ tiếp tục mở rộng và lịch sử biết đến vơng triều Gúpta trong giai đoạn này là vơng triều phát triển thịnh đạt trong lịch sử ấn Độ, thời kỳ hoàng kim của lịch sử cổ trung đại quốc gia thuộc khu vực Nam á .
Cùng với Chanđra Gúpta i và Chamuđra Gúpta, lịch sử vơng triều Gúpta còn đợc xác lập bởi công lao của những vị vua khác. Tất cả góp phần hình thành bớc đầu chế độ phong kiến ở ấn Độ hình thành phong cách Gúpta đặc trng, từng bớc phá vỡ tính bền vững của công xã nông thôn, nét đặc trng của các quốc gia cổ đại phơng Đông.
Tuy nhiên, lịch sử là sự thay thế và kế tiếp nhau của các vơng triều, quy luật vận động luôn đúng đối với tất cả các hiện tợng, vơng triều Gúpta bớc vào giai đoạn khủng hoảng và suy vong, cùng với sự xâm lợc của một bộ phận ngời
Hungnô (Hung Trắng) ở vùng Trung á. Nhng quá trình thống trị của ngời Hungnô éptalít trên đất ấn Độ không vững chắc, cơ sở của sự tồn tại không bền, vì thế nó không đảm bảo đợc tính bền vững của vơng triều. Sau khi vơng triều của ngời Hungnô suy yếu, ấn Độ rơi vào thời kỳ phân tán, cát cứ, điều đó đồng nghĩa với việc chế độ phong kiến bớc vào giai đoạn khủng hoảng. Phải đến khi Hácsa, một vị vua hiền, anh minh thống nhất đợc lãnh thổ ấn Độ, xác lập nên vơng triều Hácsa, chế độ phong kiến ấn Độ bớc vào giai đoạn phát triển mới, chấm dứt tình trạng phân tán, cát cứ trớc đó, đa quá trình phong kiến hoá trong lịch sử ấn độ bớc vào thời kỳ tiếp tục phát triển, trên cơ sở kế thừa nền tảng mà vơng triều Gúpta đã đạt đợc. Quá trình phong kiến hoá giữa hai vơng triều Gúpta và Hácsa đã thực sự diễn ra tuy cha thực sự mạnh mẽ và sâu sắc cũng nh không có tính điển hình trong lịch sử của các vơng triều phong kiến nhng đối với quốc gia mang tính dân tộc và truyền thống nh ấn Độ thì đây thực sự là sự thay đổi lớn trong quá trình vận động và phát triển.
Quá trình phong kiến hoá đã diễn ra trên tất cả các lĩnh vực của đời sống cũng nh xã hội, bất kỳ ở lĩnh vực nào chúng ta cũng bắt gặp những thành tựu và sự đóng góp. Chính sự hình thành và phát triển của lịch sử ấn Độ trong giai đoạn từ thế kỷ IV đến thế kỷ VII đã taọ dựng những bớc đi đầu tiên, đặt cơ sở cho chế độ phong kiến ấn Độ. Điều đặc biệt của chế độ phong kiến ấn Độ chính là sự có mặt của các vơng triều ngoại tộc trên cơ sở kế thừa sự thịnh đạt của vơng triều Gúpta và Hácsa, trong đó vơng triều Hácsa là vơng triều nội tộc thịnh đạt cuối cùng của chế độ phong kiến ấn Độ.
Chính vì thế, dù không mang tính điển hình nhng thông qua việc tìm hiểu quá trình phong kiến hoá dới hai vơng triều Gúpta và Hácsa chúng ta có đợc cái nhìn khá toàn diện về lịch sử ấn Độ về thời kỳ cổ - trung đại nói chung và quá trình xác lập bớc đầu của chế độ phong kiến ấn Độ nói riêng. Do có tính chất tiên phong và định hình mà vơng triều Gúpta – Hácsa trong quá trình tồn tại của mình đã không thể hoàn thiện đợc mình, chính sự không hoàn thiện đã góp phần làm
phong phú thêm “Bản thân ấn Độ” và nét đặc trng ấn Độ nói riêng và tính cách á Châu nói chung.
Những thành tựu mà quá trình phong kiến hoá ở ấn Độ đạt đợc trong giai đoạn này, một mặt nó thúc đẩy cho tiến trình phát triển của lịch sử ấn Độ trong các giai đoạn kế tiếp, mặt khác nó là bài học cho các quốc gia đang trong thời kỳ vận động để định hình chế độ phong kiến trong lịch sử dân tộc mình. Từ đó tạo nên tính đa dạng hoá trong lịch sử phong kiến của các quốc gia châu á nói chung và khu vực Nam á nói riêng. Vơng triều Hácsa sụp đổ ấn Độ rơi vào tình trạng phong kiến cát cứ, phân tán cùng sự dòm ngó của các vơng triều ngoại tộc. Lịch sử ấn Độ bớc sang một thời kỳ phát triển, thời kỳ trị vì của các vơng triều ngoại tộc.
Quy luật của sự vận động luôn tồn tại, lịch sử chẳng bao giờ đứng yên, loài ngời luôn vận động cùng sự thay thế lẫn nhau của các hình thái kinh tế - xã hội nhng chúng ta còn tìm thấy một chút gì đó còn sót lại từ quá khứ cũng nh những gì mà vơng triều Gúpta và Hácsa đã làm đợc, để rồi khi ngời ta biết và nhắc đến ấn Độ thì chúng ta không thể quên một thời kỳ thịnh đạt và huy hoàng trong lịch sử quốc gia này từ thế kỷ IV đến thế kỷ VII, thời kỳ phong kiến hoá ban đầu có lẽ đó là nguyên nhân là động lực thôi thúc trí tuệ và sự khám phá cho bản thân và những con ngời thích tìm hiểu và nghiên cứu.
Tài liệu tham khảo
1. Đặng Đức An (Chủ biên; 1998): Lịch sử thế giới cổ đại; NXB Giáo dục. 2. Đặng Đức An (Chủ biên): Những mẩu chuyện lịch sử thế giới; NXB GD. 3. X.carpusina V.carpusin– (2002): Lịch sử văn hoá thế giới; NXB Thế
giới – Hà Nội.
4. Doãn Chính: Lịch sử triết học ấn độ cổ đại; NXB Thanh niên.
4. Doãn Chính (1997): T tởng giải thoát triết học trong ấn Độ; NXB Chính trị Quốc gia.
6. Willdurant (Nguyễn Hiến Lê, dịch): Lịch sử văn minh ấn Độ; NXB Văn hoá thông tin.
7. Cao Huy Đỉnh: Văn hoá ấn Độ; NXB Văn học. 8. Thích Mãn Giác (1967): Lịch sử triết học ấn Độ.
9. Nguyễn Thừa Hỷ (1986): ấn Độ qua các thời đại; NXB Giáo dục. 10. Nguyễn Thừa Hỷ (1986): Tìm hiểu văn hoá ấn Độ; NXB VH – HN. 11. Phan Ngọc Liên (Chủ biên): Từ điển thuật ngữ LSPT;NXB ĐHQG Hà
Nội.
12. Theodorem Ludwig– : Những con đờng tâm linh phơng Đông (P1). 13. Vũ Dơng Ninh (Chủ biên, 1996): Lịch sử ấn Độ; NXB Giáo dục. 14. Vũ Dơng Ninh (Chủ biên): Lịch sử văn minh thế giới; NXB Giáo dục. 15. Lơng Ninh (Chủ biên): Lịch sử văn hoá thế giới cổ trung đại;– NXB GD. 16. Lơng Ninh (Chủ biên: 1997): Lịch sử thế giới cổ đại; NXB Giáo dục. 17. F.N.Ni Ki Fô - Rốp– – : Lịch sử thế giới (tập 1, cuốn 2): Lịch sử
trung cổ; NXB Sử học, Viện sử học.
18. JawaHaRalNaRu (1990): Phát hiện ấn Độ (tập 1); NXB Văn học.
19. Nguyễn Gia Phu: Lịch sử thế giới trung đại; NXB Giáo dục.
20. Nguyễn Gia Phu: Đại cơng lịch sử thế giới trung đại (tập 2): Các nớc Phơng Đông; NXB Giáo dục.
21. Lu Đức Trung: Văn học ấn Độ. NXB Giáo dục.
22. Nguyễn Hữu Vui (Chủ biên), (1998). Lịch sử triết học – NXB CTQG – Hà Nội.