1.1. Quá trình phong kiến hoá về nông nghiệp
Trong thời kỳ cổ đại c dân ấn Độ sống và làm việc trong các công xã nông thôn với thân phận là các nông dân công xã tính chất bền vững của các công xã
cùng chế độ đẳng cấp hà khắc đã duy trì ở ấn Độ một nền nông nghiệp lạc hậu, trì trệ, tồn tại cùng một nền kinh tế khép kín, tự cung, tự cấp.
Vơng triều Gúpta xác lập đã từng bớc làm mất đi tính độc lập của các công xã và đa nền kinh tế nông nghiệp ấn Độ bớc đầu đi vào sự phát triển mới. Các nông dân công xã của thời cổ đại giờ trở thành những nông dân nông nghiệp thực thụ. Họ nhận ruộng đất của địa chủ hoặc phần ruộng của mình đợc phân cấp để sản xuất và nộp tô thuế.
Dới thời Gúpta, ấn Độ đã bắt đầu sử dụng rộng rãi công cụ lao động bằng sắt trong sản xuất kinh tế. Lúc này kỹ thuật chế tạo công cụ lao động bằng sắt đạt đến trình độ khá cao và nhờ có sự xuất hiện của những công cụ lao động này mà con ngời đã có thể khai khẩn những khu rừng hoang, để từ đó mở rộng diện tích canh tác. Bên cạnh đó, ngời dân ấn Độ đã biết đắp những con đập lớn để chứa nớc và xây dựng đợc những con đê lớn để chống úng, chống lũ, phục vụ cho nhu cầu t- ới tiêu trong quá trình sản xuất. Điều đặc biệt là lúc này với sự xuất hiện của các công cụ lao động bằng sắt, diện tích canh tác mở rộng đã làm cho cơ cấu mùa vụ của nền nông nghiệp ấn Độ có những chuyển biến lớn. Trong quá trình làm kinh tế nông nghiệp, ngời dân đã biết sử dụng phân bón, biết phân chia các loại đất trồng, biết sử dụng kỹ thuật luân canh tăng mùa vụ và làm đa dạng giống cây trồng, từ đó tăng năng suất lao động, năng xuất sản xuất. Nhiều loại cây lơng thực, cây công nghiệp mới đợc c dân đa vào sản xuất, trồng trọt nh lúa, lúa mì, chàm, bông, đay Ngoài ra, họ còn trồng nhiều loại cây rau quả và các loại cây gia vị…
nữa. Nhiều nơi trên đất ấn Độ, lúc này đã xuất hiện những rặng dừa và đây đợc xem là loại cây quý hiếm vào thời điểm đó.
Cùng với quá trình sản xuất trồng trọt, c dân ấn Độ còn biết kết hợp nuôi rất nhiều loại gia súc nh trâu, bò, lạc đà, cừu Một mặt nó phục vụ cho quá trình…
sản xuất nông nghiệp và mặt khác nó cũng nâng cao đời sống cho ngời dân. ở nhiều nơi thuộc vùng hạ lu sông ấn và một số vùng thuộc Tây Bắc ấn Độ còn nuôi những giống ngựa địa phơng. Tất cả hình thành nên cho ngành kinh tế nông nghiệp mà còn nuôi những giống ngựa địa phơng. Tất cả hình thành nên cho ngành kinh tế nông nghiệp ấn Độ một sự đa dạng, phong phú về chủng loại, thành
phần. Bớc đầu tạo ra những sự thay đổi trong cơ cấu ngành kinh tế chủ đạo của nông thôn ấn Độ, điều mà trớc khi vơng triều Gúpta đợc xác lập cha có một tài liệu nào đề cập đến, bởi nó cha xuất hiện trong lịch sử của quốc gia này.
1.2. Thủ công nghiệp
Cùng với sự thay đổi, phát triển của ngành kinh tế nông nghiệp thì thủ công nghiệp ấn Độ thời kỳ này có những bớc khởi sắc mới, dù đó cha phải là sự phát triển vợt bậc. Nếu nh trong xã hội cổ đại nông nghiệp và thủ công nghiệp là hai ngành kinh tế không tách rời nhau thì đến đây đã có sự tách biệt dù trình độ sản xuất còn mang tính chất thủ công thô sơ. Nghề dệt, vốn đã rất nổi tiếng trong lịch sử ấn Độ từ các vơng triều trớc đó, thì đến đây nó vẫn là nghề thủ công phổ biến nhất và giữ vị trí hàng đầu trong ngành kinh tế thủ công nghiệp. Chỉ với những khung cửi hết sức đơn giản và thô sơ, những ngời thợ thủ công khéo léo của ấn Độ đã dệt nên những tấm vải mỏng, mềm, nhẹ nhàng với màu sắc độc đáo. Điều đặc biệt của những ngời thợ thủ công ấn Độ là các sản phẩm mà họ tạo ra không có sự thay đổi về màu sắc mà nó giữ nguyên màu sắc ban đầu. Vì vậy, nó trở thành mặt hàng xuất khẩu quan trọng nhất của ấn Độ và đợc các quốc gia phơng Tây yêu thích.
Cùng với sự phát triển của nghề dệt thì nghề khai mỏ của ấn Độ tiếp tục đ- ợc phát triển trong giai đoạn này. Ngời ấn Độ tiến hành khai thác sắt, vàng, muối và các loại đá quý tất cả đều là nguồn tài nguyên giàu có mà thiên nhiên đã ban…
tặng cho vùng đất này. Nhờ khai thác đợc nhiều kim loại mà nghề luyện kim, rèn và làm đồ trang sức thời kỳ này đạt đến trình độ hoàn thiện.
Sự phát triển của thủ công nghiệp ấn Độ thời kỳ này sau sự phát triển của nghề dệt và nghề luyện kim, không thể không nhắc đến nghề làm đồ trang sức. Bởi trong thời kỳ dân c ấn Độ, bất kể giàu nghèo, tất cả đều thích và dùng đô trang sức. Họ không chỉ có mục đích dùng để làm đẹp mà họ còn dùng nó với vai trò là vật cất giữ, để giành. Tại các thành thị của ấn Độ thời đó, có vô số các cửa hàng đầy nghẹt các thợ thủ công, họ cặm cụi, cần mẫn chạm trổ, sáng tạo để làm ra những sản phẩm có giá trị thẩm mỹ cao, phong phú về màu sắc và chủng loại, kiểu dáng: móc, trâm, châu ngọc, dây đeo, dao, lợc tất cả đều đ… ợc làm từ những
nguyên liệu vốn có của chính họ: vàng, bạc, đá quý, ngà voi Đấy đều là những…
sản phẩm có giá trị nghệ thuật cao.
Bên cạnh đó, thời kỳ này ở ấn Độ nghề đóng thuyền đã đạt đợc những thành tựu đáng kể. Ngời ta đã đóng đợc những con thuyền lớn chở đợc hàng trăm ngời, thuyền có buồm và nhiều mái chèo thích hợp với những chuyến đi dài ngày trên biển. Dới thời kỳ trị vì của vơng triều Gúpta, nghề xây dựng của ấn Độ tuy cha thực sự khởi sắc, song bớc đầu nó đã có những sự phát triển tạo nền tảng. Tất cả tạo nên sự đa dạng trong quá trình phát triển của ngành kinh tế công nghiệp mang tính thủ công của ấn Độ trong thời kỳ này.
1.3. Thơng nghiệp
Song song với sự phát triển của ngành kinh tế thủ công nghiệp, thơng nghiệp ấn Độ, thời kỳ này cũng có những kết qủa vợt bậc. Chính sự xuất hiện mầm mống của nền kinh tế hàng hoá, nó đã phá vỡ tính chất khép kín của các công xã nông thôn. Giữa các vùng miền trong khu vực đã diễn ra sự giao lu kể cả sự giao lu giữa các vùng. Các hội buôn đã đợc thành lập dù phạm vi hoạt động còn nhỏ hẹp. Đó là các phờng hội sản xuất một mặt hàng nhất định và tiến hành trao đổi với nhau. Sự xuất hiện của sự trao đổi buôn bán đồng nghĩa với sự xuất hiện của quan hệ t hữu và quan hệ hàng hoá. Điều này chứng tỏ dới thời Gúpta nền sản xuất hàng hoá đã xuất hiện và dần thay thế nền kinh tế khép kín của thời cổ đại. Sông Hằng với các chi lu và các nhánh sông của nó trở thành mạch máu giao thông chính của vùng Bắc ấn. Nhiều tuyến đờng buôn bán nối liền giữa các vùng khác nhau trên bán đảo đợc hình thành và trên những tuyến đờng đó có nhiều đoàn gia súc chở hàng hoá qua lại. Hàng hoá dùng để trao đổi thời kỳ này chính là những sản phẩm đợc ngành thủ công nghiệp tạo ra và những khoáng vật đợc thiên nhiên u đãi, ban tặng cho ấn Độ: đồ trang sức, tơ lụa, hơng liệu, đá quý trong…
đó con đờng tơ lụa chính là huyết mạch của ngành kinh tế thơng nghiệp ấn Độ. Đây không phải là mặt hàng mới mà nó chính là mặt hàng truyền thống của c dân nơi đây. Các nớc phơng Tây biết đến mặt hàng này với tính chất là món hàng xa xỉ nhng rất đợc yêu chuộng.
Ngoài ra, thời kỳ này ngành kinh tế thơng nghiệp ấn Độ xuất hiện một mặt hàng mới dùng để trao đổi và buôn bán, đấy là ngựa chiến. Nó trở thành mặt hàng đa lại nhiều giá trị cho ấn Độ trong giai đoạn lịch sử này cả về mặt kinh tế và sử dụng. Vậy nên ngựa chiến đợc xem là một trong những mặt hàng xa xỉ của ấn Độ trong thời kỳ này.
Ngoại thơng ấn Độ thời kỳ này càng trở nên tấp nập và phát triển hơn trên cơ sở ấn Độ đã có một nền mậu dịch đối ngoại lâu đời. Dới thời Gúpta, các thơng nhân ngời Hylạp, La Mã đổ xô vào thị trờng ấn Độ, một thị trờng sôi động và đa dạng về hàng hoá mà ngay từ thời cổ đại các nớc phơng Tây đã dày công tìm kiếm. Thơng nhân nớc ngoài vào thị trờng ấn Độ mua hơng liệu, dầu thơm, thuốc gián và phải trả với một mức giá rất cao đối với các mặt hàng xa xỉ phẩm. …
Cùng với sự phát triển của lĩnh vực kinh tế ngoại thơng bằng đờng bộ thì sự phát triển của ngành kinh tế ngoại thơng trên biển ở ấn Độ thời kỳ này nhộn nhịp rất nhiều. Đợc sự u đãi của thiên nhiên, ấn Độ trở thành nơi hội tụ của rất nhiều con sông, nhánh sông, các cảng lớn và đó chính là điều kiện thuận lợi, là tiền đề để ngành kinh tế này phát triển. ở thời kỳ này, các hải cảng Tamralípti ở cửa sông Hằng, Brốc và Campây ở bờ biển Tây Bắc ấn Độ là những hải cảng lớn, có vai trò quan trọng trong quá trình thông thơng. Các thơng nhân ấn Độ từ những hải cảng này đã vợt biển để đến các châu lục khác giao lu, trao đổi hàng hoá, thị trờng nh Ai Cập, Trung Quốc, các nớc phơng Đông, các đạo thuộc quần đảo Mã Lai…
Trong số đó có nhiều ngời đã ở lại định c, buôn bán ở những vùng đất này, gây dựng nên những thực dân địa buôn bán, gọi là các “làng ấn Độ”. Những c dân mới này dần dần bị địa phơng hoá, bản địa hoá, họ bắt đầu công việc truyền bá nền văn hoá của mình cùng với quá trình giao lu, buôn bán. Đấy là một trong những lý do giải thích vì sao văn hoá ấn Độ sớm vợt ra khỏi biên giới quốc gia, có mặt ở nhiều nớc trên thế giới và đợc đón nhận mau lẹ.
Nh vậy, thông qua quá trình tìm hiểu tình hình kinh tế dới thời trị vì của v- ơng triều Gúpta, chúng ta thấy đợc sự phát triển về mọi mặt trong cơ cấu nền kinh tế của ấn Độ. Đến lúc này, ấn Độ đã trở thành một quốc gia có nền kinh tế phát
triển, đa dạng về cơ cấu ngành cũng nh cơ cấu sản phẩm, và một xã hội ổn định với các chính sách tiến bộ của nhà nớc chính là tiền đề, là cơ sở cho một nền kinh tế phát triển. Sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế đã thúc đẩy cho quan hệ xã hội có những chuyển biến to lớn.