Về t tởng kiến trúc –

Một phần của tài liệu Tìm hiểu quá trình phong kiến hoá dưới hai vương triều gúpta và hácsa (Trang 34 - 39)

2. Sự phong kiến hoá về chính trị, văn hoá t tởng

2.2. Về t tởng kiến trúc –

Dới triều Gúpta, các tôn giáo và các giáo sỹ đều đợc tự do phát triển. Song điều đáng chú ý là đạo phật tuy vẫn tồn tại, có ảnh hởng lớn và đợc nhiều vị vua bảo vệ nhng không còn mạnh nh dới thời Asôca và Kanisca nữa. Đến đây đạo Bàlamôn dần đợc phục hồi và cải cách để phù hợp với thực tế xã hội, nó xuất hiện dới dạng một tôn giáo mới là ấn Độ giáo (đạo Hinđu). Vì vậy có thể nói đạo Hinđu là thời kỳ tiếp nối và nâng của Bàlamôn. Hinđu giáo chính là sự hứng khởi trở lại của Bàlamôn trớc đó.

Trong quá trình suy thoái, đạo Phật đã phân hoá thành hai giáo phái: phái Tiểu Thừa ở phía Nam và phái Đại Thừa ở phía Bắc. Sự phân biệt giữa hai tông phái Tiểu Thừa và Đại Thừa trong phật giáo là một sự phân biệt của hai tông phái cùng có chung tôn chỉ và mục đích nhng có những quan điểm khác nhau về phơng pháp và phơng tiện. Cả hai tông phái đều thừa nhận vài trò chủ soái tôn giáo của Phật Thích Ca, đều công nhận những quan điểm cơ bản giáo lý của Đức Phật, đều dựa vào đoàn thể Thích Ca, nghĩa là đều lấy Tam Bảo (Phật, Pháp, Tăng) làm kim chỉ nam cho học thuyết của mình. Tuy nhiên, lúc này giáo lý của đạo Phật ngày càng uyên thâm và khó hiểu, mang nặng tính chất siêu hình tự biện, vợt khỏi tầm hiểu biết của đa số quần chúng. Mặt khác, một bộ phận trong tăng đoàn có phần nào bị biến chất. Một tông phái mới là Mật giáo có điều kiện phát triển. Tông phái này đã phát triển phần triết học – tôn giáo duy tâm cực đoan của phật giáo Đại Thừa nhng đã bị thần bí hoá trong quần chúng bởi những lý thức mang tính chất mê tín dị đoan. Chính trong tình hình này, đạo Hinđu đã tranh thủ đợc quần chúng lấn át dần thế lực của phật giáo bằng một quá trình đồng hoá hòa bình và trở thành quốc giáo của ấn Độ. Từ đâu công nguyên đến thời kỳ trị vì của vơng triều Gúpta, một trung tâm tôn giáo ra đời ở Mathura, cách Đêli 100km về phía Đông – Nam, trên bờ sông Yamuna. Những ngôi đền Hinđu giáo đợc xây dựng ở đây, qua những phù điêu cho thấy rõ phong cách Gúpta. ở Sanchi, trên sông Namada, miền Trung ấn Độ, cách Mathura 400km về phía Nam, nơi đó có Stupa chính hay Stupa lớn, hình bán cầu hay hình bát úp, cao 15m, đờng kính 35m. Stupa Sanchi cũng nh các Stupa khác là nơi chứa đựng xá lị Phật (hay thánh tích – dhatu) mà giá trị nghệ thuật của nó không phải ở kiến trúc sơ giản mà ở 4 cổng vào 4 hớng, mỗi cổng gồm có 2 cột với 3 xà ngang tợng trng cho ttân thể phật, làm bằng đá, trên đó chạm khắc dày đặc phù điêu, thể hiện các tính phật, cây cối, chim muông, dã thú, bánh xe pháp luân, quý Mara, các lâm nữ Yaksini. Đặc biệt là các lâm nữ trong t thế treo ngời, đu rớn ngời, chân đạp thân cây…

Lúc này các chùa cũng đợc làm thêm và hoàn chỉnh. Có nhiều khu chùa hoang hoặc chùa vách núi nhng đặc biệt phong phú là hai khu Ajanta và Ellora. Ajanta có 29 hang, Ellora cũng có hàng chụ hang. Ngời ta đã lợi dụng hang đá, vách đá rồi công phu đục, đẽo hàng cột phái ngoài cao từ trên đến mái tạo nên tiền

sảnh trớc vòm hang. Chính giữa là một khoảng trống rộng trong lòng hang, dùng làm Caityariha (hay phòng chung), tức là lễ đờng và gần đáy lễ đờng (không không giáp vách đáy hang) là bàn thờ để làm lễ, mà theo tập quán của ngời ấn Độ, ngời ta có thể đi vòng quanh, ngợc chiều kim đồng hồm, xung quanh lễ đờng là một chuỗi ô nhỏ, là các trai phòng (Vihara), nơi nghỉ của các s tăng. Hang Ajanta số 1 có 16 trai phòng, hang Nasik số 3 có 10 trai phòng…

Trên các chân cột, đầu tiên sảnh và bàn thờ, có phù điêu tạc hình phật. Trên các vách hang Ajanta, ngời ta dùng phẩm màu vẽ và chạm khắc nhiều hình nói về sự tích Đức Phật: Chẳng hạn nh ở vách hang Ajanta thì hang I cảnh hoàng cung có vua, hoàng hậu và thị nữ; hang II có lính cấm vệ (2 ngời); hang III có một số ngời hầu và đến hang thứ XIX thì trên vách hang và đặc biệt là trên mặt tr… ớc bàn thờ, có tợng phật đứng cùng với vũ nữ, thị nữ rất tiêu biểu cho phong cách Gúpta.

Ngời ta nói phong cách Gúpta mà không nói trờng phái Gúpta vì đây là tên gọi của một vơng triều, không phải là một địa phơng và đây là một phong cách rất đặc trng ấn Độ, đợc phổ biến nhiều nơi ở ấn Độ, có mặt hầu khắp vơng quốc. T- ợng Phật đứng (Buddapad) mà tiêu biểu là pho tợng trên mặt trớc bàn thờ hang số XIX, đặc trng cho phong cách Gúpta ở những đờng nét phác hoạ: vóc dáng phật thanh mảnh, áo cà sa bó thân, kiểu đợc gọi là “khoả thân vô tính” (Sexless nude), vạt trớc (Antaravasaka) còn giữ lại nét áo cà sa thời Amaravati, ngắn hơn vạt sau (Uttarasanga) tạo thành đờng song song với vạt sau, nổi vết gờ mỏng uốn nhẹ trên xơng ông chân.

Phong cách Gúpta của các Buddhapad ấn Độ đã gợi ý và ảnh hởng khá sâu sắc đến các nghệ sĩ điêu khắc cổ của nhiều nớc Đông Nam á, đặc biệt là Phù Nam và Đvaravati.

Phong cách Gúpta còn thể hiện sinh động trên điêu khắc ngời, nhất là các vũ nữ ở Ajanta, lâm nữ (Yakshini) ở Stupa Sanchi, ngời phụ nữ ở Mathura, vợ chồng ở Amaravati (Andhara Pradesh), cho đến cả nữ thần Ganga ở Besnagar và Ellora, Nét nổi bật nhất là vẻ sinh động và nét hiện thức giới tính của các hình…

tợng. “Các tợng nữ ở Mathura có thân minh đầy đặn, tràn đầy sinh lực, vú đồ sộ hình cầu lớn vợt quá thân, háng lớn chỉ có thắt lng to bản che bụng dới ”…

“Cổng Sanchi cho thấy nhà nghệ sỹ Hinđu đã thể hiện tuyệt vời hình tợng khoả thân của con ngời, cái khăn kỳ lạ dành cho đàn ông, còn với phụ nữ thì y phục duy nhất chỉ là bộ trang sức hào nhoáng trên mình. Mặc dù hình tợng nữ th- ờng không có y phục, nghệ thuật không hề phô bày một nét khiêu gợi nào mà nhiều thế kỷ sau, ngời ta vẫn không từ bỏ và thờng thì khó thu nhỏ lại để trở thành một kiểu tợng trng đơn giản” (8, 220, 221).

Nh vậy, đặc trng phong cách Gúpta đã trở thành những nét cổ điển của nghệ thuật ấn Độ. Vì vậy nó không chỉ xuất hiện ở miền Bắc ấn Độ mà còn có mặt cả ở miền Trung và Nam ấn trong nhiều thế kỷ tiếp đó.

Điều đáng chú ý trong đặc trng phong cách Gúpta là nó không phải đợc tạo dựng nên trong thời kỳ mà Đạo Phật thực sự phát triển mà nó lại đợc định hình trên cơ sở của một tôn giáo mới xuất hiện: Hinđu giáo (ấn Độ giáo).

Đạo Hinđu chiếm theo nguyên nghĩa, có nghĩa là tôn giáo của ngời ấn. Khái niệm này lần đầu tiên đợc nhà sử học Bác-thơ đa ra trong cuốn “Tôn giáo ấn Độ” của mình, xuất bản ở Pari năm 1879. Đạo Hinđu là tôn giáo lớn nhất, cổ xa nhất và cũng là đặc biệt nhất của ấn Độ. Là một tôn giáo trục của ấn Độ, đạo Hinđu chiếm tới 83% dân số (theo số liệu thống kê năm 1971), trải rộng khắp mọi địa phơng trong nớc. Tuy nhiên, đạo này lại không lan toả sang các nớc khác ở bên ngoài để trở thành một thứ tôn giáo thế giới nh Phật hay đạo Hồi. Tính chất đặc biệt của đạo Hinđu là ở chỗ bản thân nói không phải là một tôn giáo nguyên dạng thuần khiết mà là sự tổng hợp của những hệ thống tôn giáo, tín ngỡng, triết học. Đó là một tôn giáo không có ngời sáng lập, không có giáo chủ, giáo điều và một tổ chức nhà thờ trung ơng chặt chẽ. Mặt khác, đạo Hinđu ở một dạng thức uyển chuyển, thờng xuyên biến thái, tiếp thu và đồng hoá ảnh hởng của những tôn giáo khác. Nó chính là kết quả của một quá trình hỗn dung văn hoá, t tởng liên tục qua các thời kỳ lịch sử, một thứ tôn giáo phù hợp với quan hệ phong kiến đang đợc thịnh hành ở ấn Độ.

Dới thời Gúpta tất cả đều trở nên ổn định và phát triển, đặc biệt dới thời trị vì của Chanđra Gúpta II (380 – 414). Vị vua này đã mở rộng sự thống nhất lãnh thổ của vơng quốc mình ra hầu hết miền Bắc và một phần miền Trung ấn Độ. Không những thế, nhiều nớc nhỏ ở miền Nam ấn Độ và ngay cả quốc gia Xâylan (nay là Xrilanca) cũng lệ thuộc vào vơng triều Gúpta. Vơng triều Gúpta đạt tới sự cờng thịnh tột đỉnh, đạt đến độ hoàng kim trong lịch sử các vơng triều. Trong tác phẩm “Phật quốc ký” (ghi chép về nớc Phật) của mình, Pháp Hiển viết rằng: “Dân trong xứ đông mà sung sớng; không phải theo một nghi thức hành chính nào cả, mà cũng chẳng phải tuân theo một vị phán quan nào; chỉ những ngời cày cấy đất của nhà vua là phải nộp cho quốc gia một phần lợi tức mà thôi. Muốn đi đâu thì đi, muốn ở đâu thì ở. Nhà vua trị dân mà không bao giờ xử trảm ai, cũng không phải dùng đến thể hình. Tội nhân chỉ phải đóng một số tiền phạt, ngay nh tái phạm tội phản nghịch mà cũng chỉ chặt bàn tay phải thôi”. [20, 335].

Về cơ cấu tổ chức quốc gia tập quyền dới thời kỳ thịnh trị của vơng triều Gúpta, các tiểu bang đều tuỳ thuộc và chịu mệnh lệnh của triều đình phong kiến trung ơng nhng đợc toàn quyền điều lý nội bộ và xếp đặt quan lại viên chức tại địa phơng tiểu bang mình. Tại các tiểu bang, không những quốc vơng mà đến cả các cấp quan lại cao hạ cùng viên chức các ngành đều đợc độc quyền thế tập, các bậc cao thấp không so tài năng mà do tập quán trật tự xây dựng theo giai cấp, theo dòng họ. Bình dân thì sống về ruộng đất hay tiểu công nghệ tiểu thơng mại. Tiền tệ thì đúc đồng Dirana cũng ngang lợng vàng với đồng Denarinus củ La Mã cho dễ mậu dịch, trao đổi với các nớc phơng Tây.

Sở dĩ trật tự xã hội trở lại chế độ giai cấp cố định dới thời Gúpta là nhờ vào sự khởi sắc trở lại của Bàlamôn giáo sau một thời gian bị đạo Phật che khuất. Lúc này đạo Bàlamôn trở thành quốc giáo và nó có đặc quyền quảng bá giáo lý và tổ chức xã hội theo tiêu chuẩn của kinh điển tôn giáo mình. Đồng thời, khi Bàlamôn hng thịnh trở lại thì các tông phái trong ấn Độ giáo cũng ngã hùa theo để dung hoà giáo lý, thần thuyết, tập tục, sinh hoạt. Ngay đến cả các hình thức tổ chức xã hội cũng na ná nh Bàlamôn, khiến phong thái Bàlamôn giáo càng trở nên mạnh hơn bao giờ hết. Đây chính là lý do giải thích vì sao giới Bàlamôn ngày càng lất át quyền uy chi phối quốc gia trên nền tảng phân biệt giai cấp đến mức chặt chẽ. ấn

Độ giáo nhờ vào cơ hội hng thịnh của đạo Bàlamôn giáo mà xây cất thêm nhiều đền đài quy mô tráng lệ. Chính do sự chi phối sâu rộng của Bàlamôn giáo, (ấn Độ giáo) mà chữ Sanskrit đợc dùng làm quốc tự, bao nhiêu sách vở, công văn, giấy tờ đều hoàn toàn là văn tự Bàlamôn cả.

Thời kỳ này Phật giáo không có điều kiện để phát triển. Nhng để làm nòng cốt cho sự tổ chức xã hội và duy trì trật tự cộng đồng, triều đình Gúpta đã tiến hành su tập những bộ pháp điển để dung hoà với chính sách đơng thời. Cũng kể từ vơng triều Gúpta việc thần thánh hoá ngôi vơng chủ đợc đề cao đến tột bậc bằng mọi phơng thức để nhằm tạo cho nhân dân niềm tin về quyền uy tối linh thiêng và tối thợng của quốc vơng.

Xét đến cùng tất cả các chính sách tởng nh tiến bộ hay “dân chủ” cũng không nằm ngoài mục đích là củng cố sức mạnh và vị trí của vơng triều mình. Chính những chính sách này đã góp phần làm cho quá trình phong kiến hoá ở ấn Độ diễn ra nhanh hơn, chế độ phong kiến từng bớc đợc định hình và xác lập.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu quá trình phong kiến hoá dưới hai vương triều gúpta và hácsa (Trang 34 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(70 trang)
w