1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Kỹ thuật sản xuất cà phê vối bền vững và tái canh cà phê vối: Phần 1

151 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 151
Dung lượng 11,85 MB

Nội dung

Kỹ thuật sản xuất cà phê vối bền vững và tái canh cà phê vối: Phần 1 bao gồm 8 bài giảng về kiến thức Sản xuất cà phê bền vững: (1) Kỹ thuật trồng và chăm sóc cà phê thời kỳ kiến thiết cơ bản (2) Quản lý nước tưới cho vườn cà phê (3) Quản lý dinh dưỡng cho vườn cà phê (4) Quản lý sâu bênh hại cho vườn cà phê (5) Kỹ thuật tạo hình cho vườn cà phê (6) Sản xuất cà phê thích ứng biến đổi khí hậu và sản xuất nông lâm kết hợp trong canh tác cà phê (7) Kỹ thuật thu hoạch và chế biến bảo quản (8) Liên kế trong sản xuất cà phê bền vững.

KỸ THUẬT SẢN XUẤT CÀ PHÊ VỐI BỀN VỮNG VÀ TÁI CANH CÀ PHÊ VỐI Năm 2018 LỜI GIỚI THIỆU Nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo sản xuất cà phê bền vững tăng cƣờng lực cho đội ngũ cán khuyến nông, đối tác ngành hàng cà phê thuộc phạm vi hoạt động Dự án chuyển đổi nông nghiệp bền vững (VnSAT), Trung tâm Khuyến nông Quốc gia trân trọng giới thiệu Bộ tài liệu Đào tạo giảng viên (TOT) Sản xuất cà phê bến vững Bộ tài liệu đƣợc xây dựng dựa tài liệu Hƣớng dẫn sản xuất cà phê bền vững (NSC) đƣợc Cục Trồng trọt – Bộ NN &PTNT công nhận tài liệu đào tạo TOT - sản xuất Cà phê bền vững Trung tâm Khuyến nông ban hành năm 2016, tài liệu đào tạo cà phê diễn đàn cà phê toàn cầu (GCP) cung cấp Mục đích Tài liệu cung cấp kiến thức, phƣơng pháp kỹ đào tạo sản xuất cà phê bền vững cho đối tƣợng tham gia đào tạo giảng viên (TOT) lĩnh vực sản xuất cà phê Kết cấu Bộ tài liệu gồm hai phần:  Phần bao gồm giảng kiến thức Sản xuất cà phê bền vững: (1) Kỹ thuật trồng chăm sóc cà phê thời kỳ kiến thiết (2) Quản lý nƣớc tƣới cho vƣờn cà phê (3) Quản lý dinh dƣỡng cho vƣờn cà phê (4) Quản lý sâu bênh hại cho vƣờn cà phê (5) Kỹ thuật tạo hình cho vƣờn cà phê (6) Sản xuất cà phê thích ứng biến đổi khí hậu sản xuất nông lâm kết hợp canh tác cà phê (7) Kỹ thuật thu hoạch chế biến bảo quản (8) Liên kế sản xuất cà phê bền vững  Phần Phƣơng pháp Các kỹ tập huấn khuyến nông sản xuất cà phê bền vững Dựa nhu cầu thực tế đối tƣợng đào tạo, giảng viên lựa chọn nội dung đào tạo làm tài liệu bản, kết hợp với kinh nghiệm, thực tiễn sản xuất địa phƣơng để xây dựng giảng cụ thể Trung tâm Khuyến nông Quốc gia đề nghị Trung tâm Khuyến nơng tỉnh có hoạt động đào tạo sản xuất Cà phê, doanh nghiệp, Hợp tác xã cá nhân làm việc lĩnh vực sản xuất Cà phê áp dụng rộng rãi Bộ tài liệu chƣơng trình đào tạo sản xuất Cà phê, vận dụng linh hoạt phù hợp với đặc thù địa phƣơng Chúng xin cảm ơn dự án VnSAT, Tổ chức Sáng kiến Thƣơng mại Bền vững (IDH), Diễn đàn Cà Phê toàn cầu (GCP) hỗ trợ kỹ thuật tài để xây dựng tài liệu Cảm ơn nhà khoa học Viện Khoa học kỹ thuật nông lâm nghiệp Tây Nguyên (WASI) phối hợp với Trung tâm khuyến nông Quốc gia biên soạn tài liệu Chúng gửi lời cảm ơn tới nhà quản lý, nhà khoa học, Cục Trồng trọt cán khuyến nông Sở Nông nghiệp PTNT, Trung tâm Khuyến nông tỉnh sản xuất cà phê, tổ chức phi phủ, doanh nghiệp, hợp tác xã tổ chức cá nhân khác nhiệt tình tham gia góp ý cho tài liệu Trong trình xây dựng Bộ tài liệu, nhóm tác giả biên soạn cố gắng, song không tránh khỏi thiếu sót định Thay mặt nhóm biên soạn, chúng tơi mong nhận đƣợc đóng góp từ phía cán giảng dạy ngƣời sử dụng để tài liệu bổ sung hoàn thiện Q Giám đốc Trung tâm Khuyến nơng Quốc gia T.S Trần Văn Khởi Nhóm tác giả tham gia biên soạn TS Trần Văn Khởi - Trung tâm Khuyến nông Quốc gia TS Lê Văn Đức - Cục Trồng Trọt TS Đặng Bá Đàn - Trung tâm Khuyến nông Quốc gia TS Nguyễn Văn Thƣờng - Viện Khoa học Kỹ thuật Nông Lâm nghiệp Tây Nguyên Ths Đào Thị Lan Hoa - Viện Khoa học Kỹ thuật Nông Lâm nghiệp Tây Nguyên Ths Đinh Thị Lã Chúc - Viện Khoa học Kỹ thuật Nông Lâm nghiệp Tây Nguyên TS Nguyễn Viết Khoa - Trung tâm Khuyến nông Quốc gia MỤC LỤC PHẦN 1: KỸ THUẬT SẢN XUẤT CÀ PHÊ VỐI BỀN VỮNG VÀ TÁI CANH CÀ PHÊ VỐI Bài 1: Kỹ thuật trồng chăm sóc cà phê thời kỳ kiến thiết Mục tiêu giảng Kế hoạch giảng 1.1 Kỹ thuật trồng 1.1.1.Yêu cầu đất trồng cà phê 1.1.2.Chuẩn bị đất trồng 1.1.3 Trồng chắn gió, che bóng, trồng xen 1.1.3.1 Cây chắn gió (cây đai rừng) 1.1.3.2 Cây che bóng 1.1.3.3 Cây trồng xen lâu năm 1.1.4 Kỹ thuật trồng cà phê 1.2 Tái canh cà phê 1.2.1 Khái niệm tái canh cà phê 1.2.2 Điều kiện đất tái canh 1.2.3 Làm đất 1.2.4 Luân canh, cải tạo đất 1.2.5 Đào hố 1.3 Gh p cải tạo 1.3.1 Kỹ thuật c a chuẩn bị gốc gh p 1.3.2 Xử lý chồi gốc gh p 1.3.3 Kỹ thuật gh p 1.4 Chăm sóc thời kỳ kiến thiết 1.4.1 Chăm sóc năm 1.4.2 Chăm sóc năm thứ 1.4.3 Chăm sóc năm thứ Bài 2: Quản lý nƣớc tƣới cho vƣờn cà phê Mục tiêu Kế hoạch giảng 2.1 Nhu cầu nƣớc cà phê 2.2 Tƣới nƣớc hợp lý 2.3 Đề xuất phƣơng pháp tƣới nƣớc hợp lý 2.3.1 T ới n ớc tiết kiệm (tƣới nhỏ giọt tƣới phun mƣa gốc) 2.4 Các phƣơng pháp tƣới 2.4.1 Ph ơng pháp truyền thống 2.4.1.1 T ới gốc 2.4.1.2 T ới phun m a 10 10 10 10 11 11 11 13 13 14 14 17 20 20 22 22 23 24 26 26 27 28 28 28 30 31 33 33 33 34 35 37 37 39 39 39 40 2.4.2 Ph ơng pháp t ới tiết kiệm 2.4.2.1 Tƣới nhỏ giọt 2.4.2.2 T ới phun m a gốc (dùng vòi phun nhỏ) 2.5 Tƣới nƣớc cho trồng xen 2.5.1 T ới n ớc cho muồng đen 2.5.2 T ới n ớc cho bơ 2.5.3 T ới n ớc cho sầu riêng 2.5.4 T ới n ớc cho hồ tiêu 2.6 Biện pháp trữ nƣớc tƣới cho cà phê 2.6.1 Đối với n ớc ngầm 2.6.2 Đối với n ớc bề mặt 2.6.3 Các giải pháp quản lý nguồn n ớc từ biện pháp kỹ thuật canh tác Bài 3: Quản lý dinh dƣỡng cho vƣờn cà phê Mục tiêu giảng Kế hoạch giảng 3.1 Cơ sở khoa học bón phân hợp lý cho cà phê vối kinh doanh 3.2.Các triệu chứng thiếu số chất dinh dƣỡng cà phê 3.3 Nguyên tắc bón phân 3.4 Kỹ thuật sản xuất sử dụng phân hữu cơ, vi sinh 3.4.1 Bón phân hữu 3.4.2 Bón phân vơ 3.4.3 Tính tốn l ợng phân bón từ nguyên chất sang th ơng phẩm 3.5 Một số TBKT cung cấp dinh dƣỡng cho cà phê 3.5.1 Bón phân qua hệ thống t ới: 3.5.2 Phun phân bón 3.5.3 Bón phân kết hợp t gốc 3.5.4 Làm bồn, p xanh 3.5.5 Trồng xen che ph đất b ng h đậu Bài Quản lý sâu bệnh hại cho vƣờn cà phê Mục tiêu giảng Kế hoạch giảng 4.1 Các biện pháp quản lý dịch hại tổng hợp (IPM) 4.1.1 Biện pháp sử dụng giống bệnh, giống chống bệnh 4.1.2 Biện pháp canh tác 4.1.3 Biện pháp h c, vật lý, th công 4.1.4 Biện pháp sinh h c 4.1.5 Biện pháp hóa h c 4.2 Phịng trừ sâu bệnh hại cà phê 4.2.1 Sâu hại biện pháp phòng trừ 4.2.1.1 Rệp sáp hại cà phê 41 41 43 47 47 48 49 50 51 51 51 52 53 53 54 54 56 59 59 59 61 62 63 63 63 64 64 65 66 66 66 67 67 67 67 67 68 68 68 68 4.2.1.2 Rệp sáp hại rễ 4.2.1.3 Mọt đục 4.2.1.4 M t đục cành 4.2.1.5 Sâu đục thân 4.2.1.6 Rệp vảy xanh rệp vảy nâu 4.2.2 Bệnh hại biện pháp phịng trừ 4.2.2.1 Bệnh vàng lá, thối rễ 4.2.2.2 Bệnh khô cành, khô 4.2.2.3 Bệnh gỉ sắt 4.2.2.4 Bệnh nấm hồng 4.2.2.5 Bệnh nứt thân 4.3 Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật an toàn Bài 5: Kỹ thuật tạo hình cho vƣờn cà phê Mục tiêu giảng Kế hoạch giảng 5.1 Kỹ thuật tạo hình cho cà phê Bài 6: Sản xuất cà phê thích ứng với biến đổi khí hậu ứng dụng nông lâm kết hợp canh tác cà phê Mục tiêu giảng Kế hoạch giảng 6.1 Một số vấn đề chung biến đổi khí hậu 6.1.1 Khái niệm biến đổi khí hậu 6.1.2 Biểu tác động c a biến đổi khí hậu 6.1.3 Phát thải khí nhà kính – nguyên nhân c a biến đổi khí hậu 6.1.3.1 Khí nhà kính (KNK) 6.1.3.2 Các nguồn phát thải KNK 6.1.4 Dự báo biến đổi khí hậu Việt Nam Tây Nguyên 6.1.4.1 Dự báo biến đổi khí hậu Việt Nam 6.1.4.2 Dự báo biến đổi khí hậu vùng Tây Nguyên 6.2.Tác động biến đổi khí hậu đến sản xuất cà phê 6.2.1 Ảnh h ởng c a nhiệt độ cao tới suất chất l ợng 6.2.2 Ảnh h ởng nhiệt độ cao tới sâu bệnh hại 6.2.3 Ảnh h ởng c a khô hạn tới t ới n ớc 6.2.4 Ảnh h ởng c a m a thất th ờng 6.2.5 Biến đổi khí hậu suy thoái đất 6.2.6 Ảnh h ởng c a số kiện thời tiết cực đoan 6.3.Sự phát thải khí nhà kính sản xuất cà phê 6.3.1 Phát thải công đoạn canh tác đồng ruộng 6.3.2 Phát thải khâu chế biến 70 71 72 73 74 75 75 79 80 82 83 84 87 87 87 88 93 93 93 94 94 94 96 96 96 97 97 97 98 98 98 99 100 101 101 102 102 102 6.4 Một số giải pháp giảm thiểu phát thải KNK thích ứng với biến đổi khí hậu sản xuất cà phê 6.4.1 Giải pháp dài hạn cấp độ ngành cà phê 6.4.1.1 Quy hoạch vùng trồng 6.4.1.2 Nghiên cứu ch n giống cà phê thích ứng BĐKH 6.4.1.3 Nghiên cứu cải tiến kỹ thuật canh tác 6.4.2 Biện pháp cấp độ trang trại 6.4.2.1 Áp dụng kỹ thuật canh tác thích hợp đồng ruộng 6.4.2.2 Ứng phó với t ợng thời tiết cực đoan/ bất th ờng 6.4.2.3 Canh tác cà phê theo ph ơng thức nông lâm kết hợp 102 102 102 103 103 103 103 106 106 110 6.4.2.4 Các biện pháp khâu chế biến Bài 7: Kỹ thuật thu hoạch, chế biến bảo quản cà phê 111 Mục tiêu giảng 111 Kế hoạch giảng 112 7.1 Thu hoạch cà phê 113 7.1.1 Ảnh h ởng c a loại thu hoạch tới sản l ợng chất l ợng cà phê nhân113 7.1.2 Yêu cầu chung c a công tác thu hoạch cà phê 113 7.1.3 Ph ơng pháp hái 115 Chế biến cà phê 7.2.1 Ph ơng pháp chế biến khô 7.2.2.Ph ơng pháp chế biến ớt 7.2 Xay xát cà phê khô hoàn thiện cà phê nhân 7.2.4 So sánh u nh ợc điểm c a ph ơng pháp chế biến khô chế biến ớt Bảo quản cà phê 7.3.1.Kỹ thuật bảo quản cà phê đảm bảo chất l ợng ATTP 7.3.2.Kiểm tra chất l ợng trình bảo quản 7.4 Các biện pháp nâng cao chất lƣợng hạt cà phê thƣơng phẩm 7.4.1 Các tiêu chất l ợng hạt cà phê th ơng phẩm 7.4.2 Các biện pháp cải thiện chất l ợng cà phê nhân 7.5 Thu hoạch, chế biến, bảo quản đánh giá chất lƣợng cà phê Bài Liên kết sản xuất cà phê bền vững 8.1 Chuỗi giá trị vấn đề liên kết sản xuất cà phê 8.2 Tổ chức sản xuất cà phê 8.2.1 Khái niệm tổ chức sản xuất 8.2.2 Loại hình vai trò c a tổ chức sản xuất cà phê 8.2.3 Hình thức tổ chức sản xuất phù hợp 8.3 Các loại hình tổ chức sản xuất thủ tục thành lập 8.3.1 Hợp tác xã 8.3.2 Tổ hợp tác sản xuất cà phê 8.4 Kinh tế trang trại sản xuất cà phê 117 117 119 123 123 124 124 125 125 125 126 127 133 133 134 134 135 135 136 136 140 143 8.4.1 Khái niệm kinh tế trang trại 143 8.4.2 Lập kế hoạch sản xuất trang trại 144 8.4.3 Hạch toán kinh tế trang trại 148 PHẦN 2: PHƢƠNG PHÁP VÀ KỸ NĂNG TẬP HUẤN 152 Kế hoạch giảng 152 MODULE 1: PHƢƠNG PHÁP VÀ KỸ NĂNG GIẢNG DẠY CHO NGƢỜI LỚN 155 MODULE 2: LẬP KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG 170 MODULE 3: MỘT SỐ KỸ NĂNG ĐÀO TẠO CÓ SỰ THAM GIA 179 MODULE 4: LỚP HỌC HIỆN TRƢỜNG (FFS) TRONG ĐÀO TẠO SẢN XUẤT HỒ TIÊU BỀN VỮNG 198 PHẦN 1: KỸ THUẬT SẢN XUẤT CÀ PHÊ VỐI BỀN VỮNG VÀ TÁI CANH CÀ PHÊ VỐI Bài 1: Kỹ thuật trồng chăm sóc cà phê thời kỳ kiến thiết Mục tiêu giảng a Về kiến thức - Trình bày đƣợc đặc điểm giống cà phê vối - Trình bày đƣợc kỹ thuật trồng mới, tái canh chăm sóc cà phê thời kỳ kiến thiết b Về kỹ -Thực đƣợc biện pháp kỹ thuật trồng mới, tái canh chăm sóc cà phê thời kỳ kiến thiết c Yêu cầu giảng viên học viên: * Đối với giảng viên - Có kiến thức tổng hợp cà phê, đặc biệt kỹ thuật trồng chăm sóc cà phê - Có kinh nghiệm thực tiễn sản xuất cà phê - Có kỹ trình độ sƣ phạm định - Có phƣơng pháp giảng dạy chủ động, tích cực, lấy ngƣời học làm trọng tâm * Đối với học viên sau học -Hiểu biết đƣợc bƣớc kỹ thuật nhân giống cà phê phƣơng pháp hữu tính vơ tính - Hiểu biết đƣợc bƣớc kỹ thuật trồng mới, tái canh chăm sóc cà phê thời kỳ kiến thiết - Tuân thủ cơng đoạn q trình trồng mới, chăm sóc cà phê thời kỳ kiến thiết Kế hoạch giảng TT Nội dung giảng Thời Phƣơng pháp giảng Phƣơng tiện hỗ trợ lƣợng (phút) Phần lý thuyết -Lấy ngƣời học làm -Máy chiếu, poster 1.Kỹ thuật trồng trọng tâm -Máy PC, powerpoint 2.Tái canh cà phê - Phƣơng pháp giảng dạy -Bảng, bút ghi bảng Ghép cải tạo chủ động (động não, dựa -Các phần thƣởng 4.Chăm sóc cà phê nhóm vấn đề) chƣơng trình KTCB 180 -Thảo luận nhóm, trao đổi -Nêu câu hỏi, trả lời câu 10 * Vai trò HTX sản xuất cà phê - Nâng cao chất lƣợng sản lƣợng cà phê; kết nối hộ nông dân cá thể với thị trƣờng lớn - Là tổ chức sản xuất kinh doanh chuyên nghiệp để tối đa hóa doanh thu giảm thiểu chi phí sản xuất cho xã viên * Các hoạt động chủ yếu HTX - Hỗ trợ kỹ thuật, cung cấp vật tƣ đầu vào cho xã viên với giá thấp để đƣợc để giúp xã viên hạ giá thành sản xuất cà phê - Hỗ trợ xã viên bán cà phê với giá tốt * Các lợi ích tham gia hợp tác xã sản xuất cà phê - Lợi ích mặt kinh tế, kỹ thuật: thành viên tiếp cận với dịch vụ cung cấp vật tƣ nông nghiệp với giá rẻ hơn, thông tin khoa học kỹ thuật mới, thông tin thị trƣờng vv - Lợi ích mặt xã hội: đƣợc đảm bảo phúc lợi xã hội, đƣợc tƣơng thân, chia sẻ cộng đồng, đời sống văn hóa tinh thần đƣợc nâng cao, đƣợc chăm lo giáo dục y tế * Trình tự, thủ tục thành lập, đăng ký HTX - Bƣớc 1: Hình thành sáng lập viên/nhóm sáng lập viên + Sáng lập viên HTX cá nhân, hộ gia đình, pháp nhân tự nguyện cam kết sáng lập, tham gia thành lập hợp tác xã + Sáng lập viên tiến hành tuyên truyền, vận động cá nhân, hộ gia đình, pháp nhân khác có nhu cầu tham gia HTX; xây dựng phƣơng án sản xuất, kinh doanh; dự thảo Điều lệ HTX xúc tiến công việc cần thiết khác để tổ chức hội nghị thành lập HTX - Bƣớc Lập phƣơng án hoạt động dịch vụ sản xuất kinh doanh HTX + Mục tiêu hoạt động sản xuất, kinh doanh dịch vụ HTX + Nội dung hoạt động dịch vụ, sản xuất kinh doanh mà HTX chọn + Các giải pháp thực phƣơng án + Hiệu kinh tế mang lại phƣơng án - Bƣớc 3: Xây dựng Điều lệ HTX + Đầy đủ mục theo quy định + Góp vốn điều lệ chứng nhận góp vốn - Bƣớc 4: Tổ chức hội nghị thành lập HTX + Thông qua điều lệ + Thảo luận phƣơng án sản xuất, kinh doanh; + Bầu hội đồng quản trị chủ tịch hội đồng quản trị; định việc lựa chọn giám đốc số thành viên, đại diện hợp pháp HTX thành viên thuê giám đốc + Bầu ban kiểm soát, trƣởng ban kiểm soát kiểm soát viên; - Bƣớc 5: Đăng ký HTX 137 + Trƣớc hoạt động, HTX đăng ký quan nhà nƣớc có thẩm quyền nơi hợp tác xã dự định đặt trụ sở + Hồ sơ đăng ký HTX bao gồm: Giấy đề nghị đăng ký HTX; điều lệ; phƣơng án sản xuất, kinh doanh; danh sách thành viên, HTX thành viên; danh sách hội đồng quản trị, giám đốc (tổng giám đốc), ban kiểm soát kiểm soát viên; nghị hội nghị thành lập 138 * Cơ cấu tổ chức Cơ cấu tổ chức Hợp tác xã đƣợc mô tả sơ đồ sau: * Hội đồng quản trị HTX - Hội đồng quản trị gồm chủ tịch thành viên, số lƣợng thành viên hội đồng quản trị tối thiểu 03 ngƣời, tối đa 15 ngƣời - Giám đốc /Tổng giám đốc HTX + Tổ chức thực phƣơng án sản xuất, kinh doanh HTX; + Thực nghị đại hội thành viên, định hội đồng quản trị; + Ký kết hợp đồng nhân danh HTX theo ủy quyền chủ tịch hội đồng quản trị; + Trình hội đồng quản trị báo cáo tài năm; + Xây dựng phƣơng án tổ chức phận giúp việc, đơn vị trực thuộc HTX trình hội đồng quản trị định; + Thực quyền hạn nhiệm vụ khác đƣợc quy định điều lệ, quy chế HTX - Ban Kiểm soát, kiểm soát viên + Ban kiểm soát, kiểm soát viên hoạt động độc lập, kiểm tra giám sát hoạt động HTX theo quy định pháp luật điều lệ - Thành viên + Là cơng dân Việt Nam có lực hành vi dân đầy đủ + Có nhu cầu hợp tác với thành viên nhu cầu sử dụng sản phẩm, dịch vụ HTX + Có đơn tự nguyện gia nhập tán thành điều lệ HTX - Góp vốn theo quy định Luật HTX điều lệ HTX 139 * Nguyên tắc tổ chức hoạt động a Cá nhân, hộ gia đình, pháp nhân tự nguyện thành lập, gia nhập, khỏi HTX b HTX kết nạp rộng rãi thành viên, HTX thành viên c Thành viên, HTX thành viên có quyền bình đẳng, biểu ngang d HTX tự chủ, tự chịu trách nhiệm hoạt động trƣớc pháp luật e Thành viên, HTX thành viên HTX có trách nhiệm thực cam kết theo hợp đồng dịch vụ theo quy định điều lệ Thu nhập HTX đƣợc phân phối chủ yếu theo mức độ sử dụng sản phẩm, dịch vụ thành viên g HTX quan tâm giáo dục, đào tạo, bồi dƣỡng cho thành viên, HTX thành viên, cán quản lý, ngƣời lao động HTX h HTX chăm lo phát triển bền vững cộng đồng thành viên, HTX thành viên hợp tác với nhằm phát triển phong trào HTX quy mô địa phƣơng, vùng, quốc gia quốc tế 8.3.2 Tổ hợp tác sản xuất cà phê Tổ hợp tác (THT) sản xuất cà phê tập hợp hộ sản xuất canh tác cà phê có chung đặc điểm sản xuất, gần mặt địa lý, mong muốn tham gia vào THT nhƣ đơn vị sản xuất, kinh doanh dịch vụ * Vai trò lợi ích THT Vai trị: THT sản xuất cà phê đóng vai trị cầu nối hộ, nhóm hộ nơng dân để sản xuất cà phê đạt hiệu kinh tế cao bền vững Lợi ích: - Chia sẻ rủi ro, giảm chi phí sản xuất; chia sẻ kinh nghiệm, kỹ sản xuất nhƣ tiếp cận khoa học kỹ thuật, giúp nâng cao suất, cải thiện chất lƣợng sản phẩm - Tăng quy mô sản xuất, tăng khối lƣợng sản phẩm, chia sẻ hạ tầng thiết bị phơi sấy, chế biến - Có điều kiện tiếp cận đƣợc thị trƣờng tiêu thụ vốn cho sản xuất; - Hỗ trợ lẫn sống, cải thiện đời sống vật chất, văn hóa tinh thần *Trình tự thành lập tổ hợp tác Bƣớc 1: Hình thành sáng lập viên/nhóm sáng lập viên + Sáng lập viên thành lập tổ vận động Tổ có tối thiểu ngƣời + Tổ viên cá nhân từ đủ 18 tuổi trở lên có lực hành vi dân đầy đủ Bƣớc 2: Tiến hành vận động tuyên truyền cho cá nhân, hộ địa bàn dân cƣ tham gia Tổ hợp tác + Tổ chức họp để phổ biến quán triệt lý cần phải thành lập THT, nêu đƣợc vấn đề lợi ích mà THT mang lại Đăng ký tham gia thức thành viên Bƣớc 3: Soạn thảo văn cần thiết cho việc thành lập Tổ hợp tác 140 + Phƣơng thức, kế hoạch hoạt động + Hợp đồng hợp tác Bƣớc 4: Tổ chức hội nghị thành lập Tổ hợp tác + Thảo luận xác định nguyên tắc, kế hoạch hoạt động, tổ chức điều hành tổ hợp tác THT bầu trƣởng phó ban điều hành, thƣ ký Bƣớc 5: Tiến hành thủ tục chứng thực hợp đồng hợp tác + Sau xây dựng hợp đồng xong, tổ trƣởng Tổ Hợp tác mang đến UBND cấp xã, phƣờng, thị trấn chứng thực hợp đồng * Cơ cấu tổ chức - Ban điều hành (Trƣởng ban phó ban tổ trƣởng, tổ phó) + Là máy quản lý THT sản xuất gồm Trƣởng ban thành viên + Nhiệm kỳ Ban điều hành theo nhiệm kỳ Đại hội toàn thể, đƣợc quy định Hợp đồng hợp tác tổ chức THT - Ban kiểm soát + Kiểm tra việc chấp hành điều lệ, nội quy nghị họp THT + Kiểm tra việc thực tiêu kế hoạch xây dựng + Kiểm tra tài chính, kế tốn, phân phối thu nhập, xử lý khoản lỗ, sử dụng quỹ tổ chức nhóm hộ, tài sản, vốn vay khoản hỗ trợ Nhà nƣớc + Kiểm tra việc tuân thủ nội quy hay tiêu chuẩn nội đƣợc đề nhằm tuân thủ tiêu chuẩn chứng nhận - Bộ phận chuyên môn (Tài chính, kỹ thuật, kế hoạch tiêu thụ sản phẩm) + Bộ phận tài đƣợc phân cơng phụ trách tài cho hoạt động THT bao gồm sản xuất, dịch vụ, phụ cấp Ban điều hành + Bộ phận Tổ chức sản xuất kỹ thuật đƣợc phân công nhiệm vụ việc tổ chức sản xuất tổ cho đạt hiệu cao thực tốt sản xuất cà phê bền vững (chứng nhận/chứng chỉ) + Bộ phận Kế hoạch dịch vụ tiêu thụ sản phẩm đƣợc phân công nhiệm vụ xây dựng kế hoạch sản xuất hàng năm, trung hạn dài hạn; xây dựng kế hoạch hoạt động dịch vụ - Tổ viên + THT có nhiều tổ viên chia thành nhóm khoảng 15 - 20 thành viên Nhóm bầu Nhóm trƣởng để đại diện thành viên nhóm tham gia cơng tác quản lý điều hành nhóm để triển khai thực nhiệm vụ sản xuất, kinh doanh dịch vụ 141 * Nguyên tắc tổ chức hoạt động a Tự nguyện, bình đẳng, dân chủ có lợi tất thành viên tổ Khi hộ nông dân có nhu cầu tham gia THT họ tự nguyện ký kết hợp đồng hợp tác Hộ tham gia tự nguyện chấp nhận tuân thủ quy định chung mà tổ đề Mỗi thành viên (tổ viên) có quyền tham gia quản lý, kiểm tra giám sát hoạt động tổ thông qua biểu quyết; có quyền bình đẳng biểu sở quy định chung tổ phƣơng thức quản lý, quyền nghĩa vụ thành viên đƣợc thống b Công khai, minh bạch THT sản xuất công khai thông tin liên quan đến trách nhiệm, nghĩa vụ, quyền lợi, lợi ích vật chất tinh thần tổ viên, nhƣ thông tin hoạt động sản xuất kinh doanh tổ c Tự chủ, tự chịu trách nhiệm Hoạt động sản xuất kinh doanh THT tất tổ viên tổ định tự chịu trách nhiệm Kết sản xuất kinh doanh rủi ro đƣợc tổ viên tổ chia sẻ theo phƣơng án đƣợc thống d Hợp tác, phát triển có lợi 142 Các tổ viên phải có tinh thần hợp tác xây dựng THT ngày phát triển; chia sẻ kinh nghiệm sản xuất kinh doanh nhƣ lợi ích từ hoạt động THT mang lại sở bình đẳng, cơng khai minh bạch 8.4 Kinh tế trang trại sản xuất cà phê 8.4.1 Khái niệm kinh tế trang trại Là kiểu tổ chức sản xuất kinh doanh nơng nghiệpcó tích lũy tập trung ruộng đất, vốn lao động với quy mơ lớn, có phƣơng án sản xuất kinh doanh chun mơn hóa, tự hạch tốn lãi lỗ với mục đích cuối sản xuất khối lƣợng sản phẩm hàng hóa nơng nghiệp ngày lớn hơn, có hiệu theo yêu cầu kinh tế thị trƣờng Trang trại sản xuất cà phê phải có diện tích >2,1 với giá trị sản lƣợng hàng hóa đạt 700 triệu đồng/năm + Quản trị trang trại tổng thể biện pháp tác động có mục đích lên đối tƣợng quản lý nhƣ: tài nguyên đất, lao động, máy móc, thiết bị, khoa học cơng nghệ sản xuất, vốn tài đồng thời đƣa định nhằm hạn chế tối đa rủi ro nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh chủ trang trại Trong quản trị trang trại Phƣơng pháp tổ chức hành hệ thống biện pháp kỷ luật áp dụng ngƣời lao động Phƣơng pháp kinh tế cách thức tác động lên lợi ích kinh tế làm cho ngƣời lao động tự giác, chủ động hoàn thành tốt nhiệm vụ Phƣơng pháp giáo dục cách thức tác động đến nhận thức tình cảm ngƣời lao động nhằm nâng cao tính tự giác nhiệt tình lao động họ * Thủ tục, trình tự cấp chứng nhận kinh tế trang trại Hồ sơ đề nghị cấp Giấy chứng nhận kinh tế trang trại a Đơn đề nghị cấp giấy chứng nhận kinh tế trang trại thực theo mẫu quy định 143 b Bản có chứng thực giấy chứng nhận quyền sử dụng đất hợp đồng thuê đất để sản xuất nơng nghiệp Đối với diện tích đất cá nhân, chƣa có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất phải đƣợc Ủy ban nhân dân cấp xã nơi có đất xác nhận ngƣời sử dụng đất ổn định, khơng có tranh chấp Trình tự cấp Giấy chứng nhận kinh tế trang trại (i) Cá nhân, hộ gia đình ngƣời đại diện theo ủy quyền nộp 01 hồ sơ hợp lệ Ủy ban nhân dân cấp xã nơi trang trại sản xuất (ii) Sau tiếp nhận hồ sơ, Ủy ban nhân dân cấp xã phải trao Giấy biên nhận cho ngƣời nộp hồ sơ ghi rõ ngày hẹn trả kết (iii) Trong thời hạn ngày làm việc kể từ ngày tiếp nhận hồ sơ, Ủy ban nhân dân cấp xã kiểm travà chuyển hồ sơ đề nghị cấp, cấp đổi Giấy chứng nhận kinh tế trang trại đến Ủy ban nhân dân cấp huyện (iv) Ủy ban nhân dân cấp huyện thực cấpGiấy chứng nhận kinh tế trang trại theo mẫu quy định thời hạn ngày làm việc, kể từ ngày tiếp nhận hồ sơ từ Ủy ban nhân dân cấp xã chuyển đến 8.4.2 Lập kế hoạch sản xuất trang trại * Dự toán sản xuất trang trại + Chi phí sản xuất Chi phí sản xuất bao gồm tất chi phí biến đổi chi phí cố định 144 * Dự tốn ngân sách ƣớc tính doanh thu Dự tốn sản xuất trang trại phân tích, ƣớc tính doanh thu lợi nhuận sản xuất thơng qua phân tích bảng dự tốn ngân sách ƣớc tính tổng chi phí, giá bán, lợi nhuận, Sau ví dụ dự tốn ƣớc tính doanh thu sản xuất trang trại Cà phê 145 * Kế hoạch sản xuất trang trại - Kế hoạch tài Kế hoạch tài chính, dựa việc đánh giá dòng tiền mặt vào công cụ quan trọng để đánh giá khả dƣ thừa hay thiếu hụt tiền mặt trang trại đồng thời xác định đƣợc thời điểm năm trang trại cần thêm nguồn lực tài Dịng tiền mặt vào bao gồm: bán sản phẩm trồng vật ni, thu nhập ngồi trang trại (làm th, gửi tiết kiệm, tiền kiếm đƣợc từ khoản đầu tƣ khác ), bán tài sản mƣợn tiền Dòng tiền bao gồm : chi phí mua vật tƣ, dụng cụ lao động, thuê mƣớn lao động, mua thêm thay máy móc, trả tiền vốn vay chi phí cho sinh hoạt sống - Kế hoạch s dụng lao động + Tính tốn tổng số ngày cơng lao động mà hoạt động sản xuất yêu cầu + Phân bổ tổng số ngày công lao động hoạt động sản xuất theo tháng + Thiết tập kế hoạch tổng thể sử dụng lao động toàn trang trại, bao gồm tất hoạt động sản xuất + Tính tốn ngày cơng lao động sẵn có từ nguồn lao động gia đình Xem x t khả cung mức cầu lao động Từ tìm cách để giải tình trạng thiếu hụt dƣ thừa lao động 146 *Quản lý trình sản xuất trang trại - Quản lý tài sản cố định + Xác định nhu cầu Căn vào kế hoạch sản xuất, chiến lƣợc kinh doanh phát triển trang trại, vào suất mức đảm nhiệm loại tài sản cố định thời kỳ căng thẳng mà xác định số lƣợng tài sản cố định cần thiết cho trang trại +Đầu tƣ mua sắm tài sản cố định Phải xem x t đến yếu tố nguồn lực tài tự có huy động đƣợc trang trại để thực đầu tƣ +Tổ chức quản lý tài sản cố định Phân loại tài sản cố định dựa vào đặc điểm, chức năng, công dụng để phân cấp quản lý có biện pháp quản lý tốt - Quản lý tài sản lƣu động Dự trữ vật tƣ nhằm giúp trang trại chủ động sản xuất kinh doanh, tránh đƣợc sốt giá vật tƣ thị trƣờng hay chủ động đối phó với biến động nhƣ hạn hán, lụt lội, sâu bệnh Tổ chức dự dự trữ vật tƣ thƣờng tập trung giải hai vấn đề bản: loại vật tƣ, số lƣợng dự trữ tối ƣu thời điểm dự trữ thích hợp 147 - Quản lý nhân lao động + Xác định nhu cầu lao động trang trại Việc xác định nhu cầu lao động phải tính riêng cho hoạt động sản xuất sau tổng hợp nhu cầu hoạt động thành nhu cầu chung trang trại Trong hoạt động sản xuất, việc xác định nhu cầu đƣợc tính cho loại cơng việc cụ thể Nhu cầu lao động loại công việc tính khối lƣợng cơng việc nhân với định mức lao động -Tuyển dụng, thuê mƣớn lao động Ngoài nguồn lao động gia đình, trang trại thuê thêm lao động thƣờng xuyên lao động thời vụ Việc thuê thêm lao động loại lao động tuỳ thuộc vào nhiều yếu tô nhƣ: quy mơ, tính chất cơng việc, thời gian hồn thành cơng việc, khả tài trang trại Các yếu tố cần ý việc tổ chức trình lao động: tổ chức địa điểm làm việc, phân bố lao động, kiểm tra áp dụng mức lao động có kỹ thuật, chế độ lao động nghỉ ngơi hợp lý, cải thiện điều kiện lao động an toàn lao động sản xuất Những biện pháp chủ yếu nhằm sử dụng hợp lý lao động trang trại Có chế độ khốn tiền công hợp lý, thực ký kết hợp đồng lao động thƣờng xuyên lao động thời vụ Thƣờng xuyên cải tiến áp dụng linh hoạt hình thức tổ chức lao động khoa học cơng cụ lao động thích hợp Tổ chức hợp lý trình lao động đồng ruộng Đào tạo bồi dƣỡng, nâng cao trình độ khoa học kỹ thuật tay nghề cho ngƣời lao động 8.4.3 Hạch tốn kinh tế trang trại * Chi phí sản xuất - Chi phí trực tiếp Chi phí trực tiếp chi phí có quan hệ trực tiếp đến q trình sản xuất sản phẩm gồm: Chi phí cố định bao gồm: khấu hao tài sản cố định, tiền sửa chữa máy móc thiết bị theo định kỳ, tiền lãi vay vốn mua tài sản cố định, 148 Chi phí biến đổi, bao gồm: tiền mua sắm vật tƣ kỹ thuật, nhiên liệu, tiền trả công lao động trực tiếp, phân bón, giống, thuốc trừ sâu -Chi phí gián tiếp Chi phí gián tiếp chi phí có quan hệ đến việc quản lý sản xuất trang trại, bao gồm: + Chi phí văn phịng phẩm phục vụ cho quản lý + Khấu hao nhà cửa, kho tàng, + Lƣơng cho cán quản lý Tính tốn hiệu kinh tế + Tổng thu nhập Là tổng thu nhập từ việc bán sản phẩm dịch vụ + Tổng chi phí Chi phí trực tiếp gián tiếp + Lợi nhuận Tổng thu nhập - Tổng chi phí + Lãi rịng Tổng thu nhập - Tổng chi phí - Chi phí bán hàng thuế Biện pháp hạ giá thành sản phẩm - Thâm canh ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật, đƣa công nghệ vào sản xuất - Sử dụng có hiệu loại chi phí, đặc biệt chi phí cố định, rút ngắn thời gian khấu hao giảm mức khấu hao đơn vị sản phẩm - Quản lý chặt chẽ sử dụng đầy đủ, tiết kiệm có hiệu vật tƣ kỹ thuật, lao động, vốn Tiêu thụ sản phẩm + Dự báo thị trƣờng Dự báo khả triển vọng cung cầu sản phẩm trang trại sản xuất loại sản phẩm mà mà trang trại sản xuất Dự báo khách hàng để lựa chọn khách hàng chủ lực, thƣờng xuyên trang trại, xác định nhóm khách hàng Dự báo số lƣợng loại sản phẩm có triển vọng Dự báo thời gian, không gian bán sản phẩm dự báo xu hƣớng biến động giá 149 + Tiếp thị tiêu thụ Tiếp thị Nhằm hƣớng dẫn thu hút ý khách hàng sản phẩm trang trại Quảng cáo giới thiệu sản phẩm thực thông qua hội chợ triển lãm, phƣơng tiện thông tin đại chúng Đối với sản phẩm chế biến, cần đăng ký sản phẩm quy cách, mẫu mã nhằm đảm bảo sở hữu công nghiệp sản phẩm trang trại Mạng lƣới tiêu thụ Có hai kênh bán sản phẩm: trực tiếp gián tiếp Việc lựa chọn phƣơng thức bán tùy thuộc vào đặc điểm sản phẩm tiêu thụ nhƣ hàng khó bảo quản, tính chất quan trọng hàng hóa, hàng tiêu dùng trực tiếp, hàng qua chế biến khối lƣợng hàng hóa sản phẩm bán Sổ tay chi phí sản xuất Sổ tay ghi chép chi phí sản xuất trang trại đƣợc lƣu giữ nhằm mục đích sau đây: - Để đáp ứng việc theo dõi doanh thu trang trại: mục đích thiết yếu sổ tay trang trại nhƣng lý nhất, hồ sơ ghi chép có hệ thống hữu dụng cho mục đích khác - Để hỗ trợ cho định kế hoạch tài chính: hồ sơ tài đƣợc sử dụng để lập kế hoạch dịng tiền, phân tích kinh doanh mục đích khác - Để kiểm soát sử dụng lao động: ghi ngày làm việc, lƣơng, tiền nợ, vv - Rất nhiều thông tin đƣợc lƣu giữ để chuyển đổi thành thơng tin hữu ích cần Tiêu chuẩn sổ tay ghi chép - Ghi chép sổ tay việc làm cần phải thƣờng xuyên cần đầu tƣ thời gian để làm Vì vậy, sổ tay phải đáp ứng tiêu chuẩn sau đây: - Các thơng tin phải đầy đủ, hữu ích theo hệ thống sản xuất trang trại - Các tiêu dễ hiểu, dễ ghi chép: nên thiết kế theo hình thức đóng tốt, tránh tiêu mở - Các phần tóm tắt nhƣ tổng chi, tổng thu hạch toán kinh tế đơn giản cần phải có cơng thức giải thích đơn giản để ngƣời ghi chép tính tốn dễ dàng Các nội dung sổ tay ghi chép - Tài sản cố định - Công lao động - Vật tƣ phân bón - Vật tƣ BVTV - Vật tƣ tƣới nƣớc - Chi phí trì sửa chữa khác - Sản phẩm giá bán sản phẩm 150 - Chi phí thuế bán hàng - Bảng tóm tắt chi tiêu thu nhập theo năm Các hình thức liên kết chủ yếu sản xuất cà phê: -Nông dân sản xuất cà phê liên kết trực tiếp với Doanh nghiệp Đặc điểm:Liên kết chặt DN ND,DN cung cấp DV kĩ thuật DN bao tiêu sản phẩm thuận lợi với DN có vùng nguyên liệu; Lợi hình thức này:Ổn định vùng nguyên liệu DN.Kiểm sốt chất lƣợng nơng sản.Giảm chi phí sản xuất cho ND; Tuy nhiên, cần phải tiếp tục cải thiện vấn đề Đầu tƣ lớn DN; DN phải làm việc với nhiều hộ nông dân nên tăng chi phí -Tổ chức sản xuất Cà phê theo tổ hợp tác (THT) Đặc điểm:Mua chung, bán chung theo tổ/nhóm; Khơng có tổ chức hồn chỉnh; Nơng dân tự tổ chức sản xuất ;Ký hợp đồng với DN;Lợi hình thức là:Thành lập đơn giản, dễ đồng thuận thành viên tổ nhómthuận lợi liên kết doanh nghiệp; Một số tồn :Khơng có tƣ cách pháp nhân, khó tiếp cận sách hỗ trợ -Tổ chức sản xuất Cà phê theo HTX Đặc điểm: Nông dân canh tác, sản xuất theo kế hoạch thống hợp tác xã HTX cung cấp dịch vụ (giống, phân bón, BVTV, kĩ thuật,…)HTX tổ chức mua chung vật tƣ, bán chung nông sảnDN hợp đồng với HTX Lợi mơ hình : Ổn định vùng ngun liệu,hình thành vùng sản xuất lớn, thuận lợi liên kết DNGiảm chi phí sản xuất cho nơng dân Tuy nhiên số vấn đề cần đƣợc hoàn thiện: Yêu cầu phải có trình độ quản lý HTX cao, thiếu vốn, tài sản, trang bị,liên kết với ND trì phát triển HTX Hội thảo xác định nội dung liên kết, vai trò, trách nhiệm quyền lợi bên tham gia liên kết sản xuất cà phê Liên kết sử dụng vật tƣ phân bón đầu vào: Sử dụng chủng loại phân bón, sử dụng quy trình bón phân chăm sóc Liên kết sử dụng vật tƣ thuốc bảo vệ thực vật đầu vào: Sử dụng chủng loại thuốc, sử dụng quy trình phun, phịng bệnh chăm sóc Thảo luận nội dung liên kết canh tác cà phê đồng ruộng Các hộ tham gia hợp tác xã theo hình thức liên kết cần đƣợc cán kỹ thuật kiểm tra đánh giá vƣờn cây, sân phơi điều kiện canh tác, đảm bảo liên kết hiệu quả, phát triển bền vững Tham gia liên kết để định tiêu thụ sản phẩm với giá bán cao 151 ... chức sản xuất thủ tục thành lập 8.3 .1 Hợp tác xã 8.3.2 Tổ hợp tác sản xuất cà phê 8.4 Kinh tế trang trại sản xuất cà phê 11 7 11 7 11 9 12 3 12 3 12 4 12 4 12 5 12 5 12 5 12 6 12 7 13 3 13 3 13 4 13 4 13 5 13 5 13 6... MỤC LỤC PHẦN 1: KỸ THUẬT SẢN XUẤT CÀ PHÊ VỐI BỀN VỮNG VÀ TÁI CANH CÀ PHÊ VỐI Bài 1: Kỹ thuật trồng chăm sóc cà phê thời kỳ kiến thiết Mục tiêu giảng Kế hoạch giảng 1. 1 Kỹ thuật trồng 1. 1 .1. Yêu... HIỆN TRƢỜNG (FFS) TRONG ĐÀO TẠO SẢN XUẤT HỒ TIÊU BỀN VỮNG 19 8 PHẦN 1: KỸ THUẬT SẢN XUẤT CÀ PHÊ VỐI BỀN VỮNG VÀ TÁI CANH CÀ PHÊ VỐI Bài 1: Kỹ thuật trồng chăm sóc cà phê thời kỳ kiến thiết Mục tiêu

Ngày đăng: 24/08/2021, 15:33

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1.1. Kỹ thuật trồng mới - Kỹ thuật sản xuất cà phê vối bền vững và tái canh cà phê vối: Phần 1
1.1. Kỹ thuật trồng mới (Trang 11)
-Có hình thức khen thƣởng học viên nếu câu  hỏi/ trả lời xuất sắc  2  - Kỹ thuật sản xuất cà phê vối bền vững và tái canh cà phê vối: Phần 1
h ình thức khen thƣởng học viên nếu câu hỏi/ trả lời xuất sắc 2 (Trang 11)
Bón cách gốc 20 – 25cm theo hình vòng tròn, sau đó lấp đất lại. - Kỹ thuật sản xuất cà phê vối bền vững và tái canh cà phê vối: Phần 1
n cách gốc 20 – 25cm theo hình vòng tròn, sau đó lấp đất lại (Trang 29)
- Tạo hình đơn thân có hãm ngọn: Trồn g1 cây/hố thì nuôi thêm 1 thân, hãm ngọn lần 1 ở độ cao 1,2 – 1,3  m đối với cây  thực sinh và 1,0 – 1,1  m đối với cây  ghép - Kỹ thuật sản xuất cà phê vối bền vững và tái canh cà phê vối: Phần 1
o hình đơn thân có hãm ngọn: Trồn g1 cây/hố thì nuôi thêm 1 thân, hãm ngọn lần 1 ở độ cao 1,2 – 1,3 m đối với cây thực sinh và 1,0 – 1,1 m đối với cây ghép (Trang 31)
-Có hình thức khen thƣởng học viên nếu  câu hỏi/ trả lời xuất  sắc  - Kỹ thuật sản xuất cà phê vối bền vững và tái canh cà phê vối: Phần 1
h ình thức khen thƣởng học viên nếu câu hỏi/ trả lời xuất sắc (Trang 34)
*Các loại hình tưới nước tiết kiệm - Kỹ thuật sản xuất cà phê vối bền vững và tái canh cà phê vối: Phần 1
c loại hình tưới nước tiết kiệm (Trang 37)
Bảng 1. Thông số lắp đặt hệ thống trên diện tích 1ha Độ  - Kỹ thuật sản xuất cà phê vối bền vững và tái canh cà phê vối: Phần 1
Bảng 1. Thông số lắp đặt hệ thống trên diện tích 1ha Độ (Trang 38)
H5: Mô hình 5 ha hệ thống phun mƣa tại gốc tại Công ty Càphê Ca cao Tháng 10  - Kỹ thuật sản xuất cà phê vối bền vững và tái canh cà phê vối: Phần 1
5 Mô hình 5 ha hệ thống phun mƣa tại gốc tại Công ty Càphê Ca cao Tháng 10 (Trang 39)
42mùa mƣa  (Số lƣợng và loại phân bón xem phần phụ lục)  - Kỹ thuật sản xuất cà phê vối bền vững và tái canh cà phê vối: Phần 1
42m ùa mƣa (Số lƣợng và loại phân bón xem phần phụ lục) (Trang 42)
Bảng 4. Lịch tƣới cho càphê kiến thiết cơ bản - Kỹ thuật sản xuất cà phê vối bền vững và tái canh cà phê vối: Phần 1
Bảng 4. Lịch tƣới cho càphê kiến thiết cơ bản (Trang 43)
Bảng 5. Lịch tƣới cho càphê kinh doanh - Kỹ thuật sản xuất cà phê vối bền vững và tái canh cà phê vối: Phần 1
Bảng 5. Lịch tƣới cho càphê kinh doanh (Trang 44)
-Có hình thức khen thƣởng học viên nếu  câu hỏi/ trả lời xuất sắc  - Kỹ thuật sản xuất cà phê vối bền vững và tái canh cà phê vối: Phần 1
h ình thức khen thƣởng học viên nếu câu hỏi/ trả lời xuất sắc (Trang 54)
3.2.Các triệu chứng thiếu một số chất dinh dƣỡng đối với cây cà phê  - Kỹ thuật sản xuất cà phê vối bền vững và tái canh cà phê vối: Phần 1
3.2. Các triệu chứng thiếu một số chất dinh dƣỡng đối với cây cà phê (Trang 56)
3.4.2. Bón phân vô cơ - Kỹ thuật sản xuất cà phê vối bền vững và tái canh cà phê vối: Phần 1
3.4.2. Bón phân vô cơ (Trang 61)
- Chăm sóc để cây càphê phát triển tốt: tạo hình cân đối, bón phân cân đối và hợp lý…  - Kỹ thuật sản xuất cà phê vối bền vững và tái canh cà phê vối: Phần 1
h ăm sóc để cây càphê phát triển tốt: tạo hình cân đối, bón phân cân đối và hợp lý… (Trang 74)
4.2.1.6. Rệp vảy xanh và rệp vảy nâu - Kỹ thuật sản xuất cà phê vối bền vững và tái canh cà phê vối: Phần 1
4.2.1.6. Rệp vảy xanh và rệp vảy nâu (Trang 74)
Bài 5: Kỹ thuật tạo hình cho vƣờn càphê - Kỹ thuật sản xuất cà phê vối bền vững và tái canh cà phê vối: Phần 1
i 5: Kỹ thuật tạo hình cho vƣờn càphê (Trang 87)
5.1. Kỹ thuật tạo hình cho cây càphê - Kỹ thuật sản xuất cà phê vối bền vững và tái canh cà phê vối: Phần 1
5.1. Kỹ thuật tạo hình cho cây càphê (Trang 88)
H2: Hình ảnh chồi vƣợt - Kỹ thuật sản xuất cà phê vối bền vững và tái canh cà phê vối: Phần 1
2 Hình ảnh chồi vƣợt (Trang 88)
Tạo hình đa thân: Cây đƣợc nuôi 4-6 thân và để phát triển tự do theo chiều - Kỹ thuật sản xuất cà phê vối bền vững và tái canh cà phê vối: Phần 1
o hình đa thân: Cây đƣợc nuôi 4-6 thân và để phát triển tự do theo chiều (Trang 90)
H5: Hãm ngọ nở độ cao 1,3m H6: Tạo hình đơn thân, nuôi tầng mới khi đã phát sinh cành thứ cấp - Kỹ thuật sản xuất cà phê vối bền vững và tái canh cà phê vối: Phần 1
5 Hãm ngọ nở độ cao 1,3m H6: Tạo hình đơn thân, nuôi tầng mới khi đã phát sinh cành thứ cấp (Trang 90)
-Bảng, bút ghi bảng;  - Kỹ thuật sản xuất cà phê vối bền vững và tái canh cà phê vối: Phần 1
ng bút ghi bảng; (Trang 94)
118Có  thể  sử  dụng  sân  đất  với  điều  kiện  phải  lót  bạt  khi  - Kỹ thuật sản xuất cà phê vối bền vững và tái canh cà phê vối: Phần 1
118 Có thể sử dụng sân đất với điều kiện phải lót bạt khi (Trang 118)
7.4.2. Các biện pháp cải thiện chất lượng càphê nhân - Kỹ thuật sản xuất cà phê vối bền vững và tái canh cà phê vối: Phần 1
7.4.2. Các biện pháp cải thiện chất lượng càphê nhân (Trang 126)
Ở Việt Nam các hình thức liên kết kinh tế trong nông nghiệp thể hiện phổ biến theo mô hình “ Liên kết 4 nhà,” - Kỹ thuật sản xuất cà phê vối bền vững và tái canh cà phê vối: Phần 1
i ệt Nam các hình thức liên kết kinh tế trong nông nghiệp thể hiện phổ biến theo mô hình “ Liên kết 4 nhà,” (Trang 134)
8.2.2. Loại hình và vai trò của các tổ chức sản xuất càphê - Kỹ thuật sản xuất cà phê vối bền vững và tái canh cà phê vối: Phần 1
8.2.2. Loại hình và vai trò của các tổ chức sản xuất càphê (Trang 135)
Thƣờng xuyên cải tiến và áp dụng linh hoạt các hình thức tổ chức lao động khoa học và các công cụ lao động thích hợp - Kỹ thuật sản xuất cà phê vối bền vững và tái canh cà phê vối: Phần 1
h ƣờng xuyên cải tiến và áp dụng linh hoạt các hình thức tổ chức lao động khoa học và các công cụ lao động thích hợp (Trang 148)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN