TÀI LIỆU ĐÀO TẠO NÔNG DÂN KỸ THUẬT SẢN XUẤT CÀ PHÊ BỀN VỮNG

80 149 0
TÀI LIỆU ĐÀO TẠO NÔNG DÂN KỸ THUẬT SẢN XUẤT CÀ PHÊ BỀN VỮNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TÀI LIỆU ĐÀO TẠO NÔNG DÂN KỸ THUẬT SẢN XUẤT CÀ PHÊ BỀN VỮNG NHÀ XUẤT BẢN NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI - 2015 Nhóm tác giả biên soạn: TS Phan Huy Thông: Trung tâm Khuyến nông Quốc gia TS Trần Văn Khởi: Trung tâm Khuyến nông Quốc gia TS Nguyễn Viết Khoa: Trung tâm Khuyến nông Quốc gia TS Lê Ngọc Báu: Viện Khoa học kỹ thuật Nông Lâm nghiệp Tây Nguyên TS Trương Hồng: Viện Khoa học kỹ thuật Nông Lâm nghiệp Tây Nguyên TS Nguyễn Văn Thường: Viện Khoa học kỹ thuật Nông Lâm nghiệp Tây Nguyên TS Phan Việt Hà: Viện Khoa học kỹ thuật Nông Lâm nghiệp Tây Nguyên C Lời giới thiệu phê mặt hàng nông sản xuất chủ lực Việt Nam Cà phê trồng chủ yếu tỉnh Tây Nguyên, mang lại việc làm thu nhập cho hàng triệu lao động phần lớn đồng bào dân tộc thiểu số khu vực Bên cạnh đó, ngành hàng cà phê Việt Nam đạt nhiều thành tựu, kết quan trọng góp phần phát triển sản xất nơng nghiệp theo hướng cơng nghiệp hóa Tuy nhiên, sản xuất cà phê Việt Nam tiềm ẩn nhiều yếu tố thiếu bền vững suất, chất lượng, hiệu sản xuất vấn đề môi trường Một nguyên nhân tình trạng hiểu biết thực hành sản xuất bền vững người sản xuất cà phê hạn chế Để khắc phục bất cập trên, khn khổ Chương trình Cà phê bền vững (SCP) Tổ chức Sáng kiến Thương mại Bền vững (IDH), với tham gia điều phối Tổ chức Phát triển Hà Lan (SNV) hợp tác Viện Khoa học kỹ thuật Nông Lâm nghiệp Tây Nguyên (WASI); Tổ chức SCAN/Solidaridad; Trung tâm Khuyến nông Quốc gia xây dựng tài liệu Hướng dẫn sản xuất cà phê bền vững để đào tạo nông dân, người sản xuất cà phê Bộ tài liệu xây dựng dựa tài liệu Hướng dẫn sản xuất cà phê bền vững (NSC); tài liệu Đào tạo giảng viên (TOT) hướng dẫn sản xuất cà phê bền vững theo nguyên tắc đơn giản hóa, lựa chọn nội dung cốt lõi sử dụng nhiều hình ảnh minh họa mang tính hướng dẫn, phù hợp với đối tượng nông dân Nội dung tài liệu dựa tài liệu Hướng dẫn sản xuất cà phê bền vững (NSC) bao gồm hợp phần: (1) Kỹ thuật trồng mới, tái canh chăm sóc cà phê thời kỳ kiến thiết bản; (2) Kỹ thuật thâm canh bền vững cà phê kinh doanh; (3) Kỹ thuật thu hoạch, chế biến bảo quản cà phê; (4) Tổ chức sản xuất kinh tế trang trại; (5) Giải pháp giảm thiểu thích ứng với biến đổi khí hậu sản xuất cà phê Tài liệu bổ sung, chỉnh sửa thông qua lấy ý kiến góp ý chuyên gia cà phê, quan quản lý, quan nghiên cứu, chuyển giao, khuyến nông số doanh nghiệp sản xuất Sau tài liệu tiếp tục chỉnh sửa thơng qua góp ý kiến học viên lớp tập huấn TOT, dự kiến người sử dụng tài liệu Trung tâm Khuyến nông Quốc gia đề nghị Trung tâm Khuyến nơng tỉnh có hoạt động đào tạo sản xuất cà phê, doanh nghiệp, hợp tác xã cá nhân làm việc lĩnh vực sản xuất cà phê áp dụng rộng rãi tài liệu chương trình đào tạo sản xuất cà phê, vận dụng linh hoạt phù hợp với đặc thù địa phương Chúng xin cảm ơn Chương trình Cà phê bền vững (SCP) Tổ chức Sáng kiến Thương mại Bền vững (IDH), Tổ chức Phát triển Hà Lan (SNV) hỗ trợ kỹ thuật tài để xây dựng tài liệu Cảm ơn Tổ chức SCAN, Solidaridad Công ty Phát triển cộng đồng (CDC), Công ty Tư vấn E D E cho phép sử dụng số tư liệu, hình ảnh từ tài liệu sản xuất cà phê để tham khảo xây dựng tài liệu Cảm ơn nhà khoa học Viện Khoa học kỹ thuật Nông Lâm nghiệp Tây Nguyên (WASI) phối hợp với Trung tâm Khuyến nông Quốc gia biên soạn tài liệu Chúng gửi lời cảm ơn tới nhà quản lý, nhà khoa học, chuyên gia Sở Nông nghiệp PTNT, Trung tâm Khuyến nông tỉnh sản xuất cà phê, tổ chức phi phủ (NGOs), doanh nghiệp, hợp tác xã tổ chức, cá nhân khác nhiệt tình tham gia góp ý cho tài liệu Trong q trình xây dựng tài liệu, nhóm tác giả biên soạn cố gắng, song không tránh khỏi thiếu sót định Thay mặt nhóm biên soạn, chúng tơi mong nhận đóng góp từ phía cán giảng dạy người sử dụng để tài liệu bổ sung hoàn thiện Giám đốc Trung tâm Khuyến nông Quốc gia TS PHAN HUY THÔNG PHẦN I Kỹ thuật trồng mới, tái canh chăm sóc cà phê thời kỳ kiến thiết TÀI LIỆU ĐÀO TẠO NÔNG DÂN KỸ THUẬT SẢN XUẤT CÀ PHÊ BỀN VỮNG I KỸ THUẬT TRỒNG MỚI CHỌN ĐẤT TRỒNG 1.1 Yêu cầu độ cao địa hình - Cà phê vối thích hợp độ cao từ 800 m trở xuống; cà phê chè thích hợp độ cao từ 800 m trở lên - Cây cà phê trồng đất phẳng thuận lợi việc chăm sóc, thu hoạch Nếu trồng đất có độ dốc từ - 150 phải tn thủ biện pháp chống xói mịn làm bồn, trồng theo đường đồng mức Không nên trồng cà phê đất có độ dốc >15o 1.2 u cầu lý hóa tính đất - Tầng đất dày (> 70 cm), tơi xốp, thoát nước tốt - Mực nước ngầm sâu 100 cm - Độ pH thích hợp từ 4,5 - 6,5 Độ pH thấp hạn chế khả phát triển cây, hạn chế chất dinh dưỡng thiết yếu với cà phê - Hàm lượng hữu đất 2-4% 1.3 Điều kiện nước tưới Những vùng có thời gian khơ hạn tháng, tưới nước biện pháp mang lại hiệu kinh tế cao Trong điều kiện khí hậu Tây Nguyên, nguồn nước tưới điều kiện tiên chọn lựa đất trồng cà phê Yêu cầu yếu tố lý tính đất trồng cà phê KỸ THUẬT TRỒNG MỚI, TÁI CANH VÀ CHĂM SÓC CÂY CÀ PHÊ THỜI KỲ KIẾN THIẾT CƠ BẢN CHUẨN BỊ ĐẤT TRỒNG 2.1 Làm đất (cày, bừa, rà rễ) Đất cày sâu 30 cm, rà rễ cẩn thận gom nhặt tồn rễ bờ lơ để đốt Đất bừa - lần, tránh san ủi làm lớp đất mặt 2.2 Thiết kế lô, Rà rễ Khai hoang Mật độ cây: - Cà phê vối: 1.100 cây/ha (khoảng cách × m); đất có độ dốc cao: 1.330 cây/ha (khoảng cách × 2,5 m) - Cà phê chè: 3.330 cây/ha (khoảng cách × 1,5 m); đất có độ dốc cao: 5.000 cây/ha (khoảng cách × 1m) Thiết kế: - Thiết kế hàng cà phê theo đường đồng mức để hạn chế xói mịn nơi có độ dốc cao - Tùy theo địa hình cụ thể thiết kế thành lơ có diện tích để dễ quản lý, chăm sóc thu hoạch Thiết kế vườn hình vng: - Khoảng cách cách 3,0 × 3,0 m - Kiểu vườn đơn giản - Vườn thường dốc TÀI LIỆU ĐÀO TẠO NÔNG DÂN KỸ THUẬT SẢN XUẤT CÀ PHÊ BỀN VỮNG Thiết kế vườn hình chữ nhật: - Cây cách 3,0 m hàng - Hàng cách hàng 2,5 m - Hàng vng góc với hướng triền dốc Thiết kế vườn hình tam giác đều: - Khoảng cách cách cây: 3,0 × 3,0 m - Thường vườn dốc - Kiểu chống xói mịn 2.3 Đào hố, bón lót Thiết kế lơ trồng hình vng Thiết kế lơ trồng hình tam giác - Kích thước hố: 60 × 60 × 60 cm cà phê vối 50 × 50 × 50 cm cà phê chè Lớp đất mặt để riêng bên Nếu khoan máy, hố khoan có đường kính 40 - 50 cm, sâu 50 - 60 cm - Bón lót: Trước trồng tháng, dùng phân chuồng hoai mục, phân lân, vôi trộn với lớp đất mặt, tỉ lệ sau: - 10 kg phân hữu + 0,5 kg phân lân nung chảy + 0,3 - 0,5 kg vôi/1 hố Mặt hố sau lấp phải thấp mặt đất tự nhiên 10 cm Thiết kế hố trồng Đã bón lót KỸ THUẬT TRỒNG MỚI, TÁI CANH VÀ CHĂM SÓC CÂY CÀ PHÊ THỜI KỲ KIẾN THIẾT CƠ BẢN TRỒNG CÂY CHẮN GIÓ, CÂY CHE BÓNG, CÂY TRỒNG XEN 3.1 Cây chắn gió (cây đai rừng) Cây đai rừng trồng thẳng góc với hướng gió năm chếch góc 600 cách cà phê - m Khoảng cách hàng chắn gió 30 - 50m Thường trồng muồng đen (Cassia siamea) 3.2 Cây che bóng Lơ có đai rừng chắn gió Cây che bóng có tác dụng: Giảm sói mịn đất, làm chín cà phê từ từ, góp phần cải thiện chất lượng kích thước hạt cà phê Cải thiện tiểu khí hậu vườn cây, bảo vệ trồng chính, hạn chế thiệt hại mưa đá gió hại, hạn chế nước bốc nước, bảo vệ nâng cao độ phì đất Nhược điểm che bóng: Tốn cơng rong tỉa hàng năm, chỗ trú ẩn số loại địch hại, có khả cạnh tranh với cà phê nguồn nước chất dinh dưỡng Trồng nhiều che bóng làm giảm suất cà phê, khơng có sản phẩm thu hoạch hàng năm Cây che bóng tạm thời: Hầu hết vườn cà phê khơng có che bóng sẵn có, phải vài năm (3-4 năm) che bóng trưởng thành, cung cấp bóng râm Có thể trồng che bóng tạm thời (cây họ đậu) vườn tái canh Cây keo dậu che bóng Cây muồng đen che bóng TÀI LIỆU ĐÀO TẠO NÔNG DÂN KỸ THUẬT SẢN XUẤT CÀ PHÊ BỀN VỮNG Một số loại che bóng phổ biến: - Cây keo dậu (Leucaena sp.) trồng với khoảng cách từ × 12 m đến 12 × 12 m - Cây muồng đen (Cassia siamea) trồng với khoảng cách từ 12 × 24 m đến 24 × 24 m Thời vụ trồng chắn gió che bóng đầu mùa mưa Có thể trồng trước năm so với cà phê trồng 3.3 Cây trồng xen lâu năm Một số lâu năm có giá trị kinh tế cao sầu riêng, bơ, hồ tiêu, mắc ca trồng xen vào vườn cà phê vừa có tác dụng che bóng vừa có sản phẩm thu hoạch TRỒNG CÂY CÀ PHÊ Trồng bơ xen vườn cà phê 4.1 Thời vụ trồng Vùng Tây Nguyên Đông Nam trồng khoảng thời gian từ 15/5 đến 15/7 hàng năm 4.2 Giống tiêu chuẩn giống a Giống cà phê - Một số giống cà phê chọn lọc Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn công nhận: TR4, TR5, TR6, TR7, TR8, TR9, TR11, TR12, TR13; giống lai tổng hợp TRS1 (cà phê vối), TN1, TN2 (cà phê chè) 10 TÀI LIỆU ĐÀO TẠO NÔNG DÂN KỸ THUẬT SẢN XUẤT CÀ PHÊ BỀN VỮNG I CÁC TỔ CHỨC SẢN XUẤT CÀ PHÊ Tổ chức sản xuất hình thức tập hợp, liên kết hộ nông dân lại để hỗ trợ, giúp đỡ đồng thuận theo hướng sản xuất hàng hóa, ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất tiếp cận thị trường thành viên hợp tác đóng góp nguồn lực vào số hoạt động chung tổ hợp tác bao gồm: - Cung cấp nguyên liệu đầu vào cho sản xuất nông nghiệp bao gồm giống cây, phân bón, nhiên liệu, dịch vụ máy móc - Tổ chức vận chuyện, đóng gói, phân phối quảng bá sản phầm nơng nghiệp - Đóng góp tài bao gồm vốn lưu động vốn đầu tư CÁC LOẠI HÌNH TỔ CHỨC SẢN XUẤT 66 TỔ CHỨC SẢN XUẤT VÀ KINH TẾ TRANG TRẠI THỦ TỤC THÀNH LẬP 2.1 Đối với hợp tác xã (HTX) • Trình tự thành lập HTX • Cơ cấu tổ chức • Nguyên tắc tổ chức hoạt động - Cá nhân, hộ gia đình, pháp nhân tự nguyện thành lập, gia nhập, khỏi HTX - HTX kết nạp rộng rãi thành viên, HTX thành viên - Thành viên, HTX thành viên có quyền bình đẳng, biểu ngang 67 TÀI LIỆU ĐÀO TẠO NÔNG DÂN KỸ THUẬT SẢN XUẤT CÀ PHÊ BỀN VỮNG - HTX tự chủ, tự chịu trách nhiệm hoạt động trước pháp luật - Thành viên, HTX thành viên HTX có trách nhiệm thực cam kết theo hợp đồng dịch vụ theo quy định điều lệ Thu nhập HTX phân phối chủ yếu theo mức độ sử dụng sản phẩm, dịch vụ thành viên - HTX quan tâm giáo dục, đào tạo, bồi dưỡng cho thành viên, HTX thành viên, cán quản lý, người lao động HTX - HTX chăm lo phát triển bền vững cộng đồng thành viên, HTX thành viên hợp tác với nhằm phát triển phong trào HTX quy mô địa phương, vùng, quốc gia quốc tế 2.2 Đối với tổ hợp tác 68 • Cơ cấu tổ chức TỔ CHỨC SẢN XUẤT VÀ KINH TẾ TRANG TRẠI • Trình tự thành lập tổ hợp tác • Nguyên tắc tổ chức hoạt động - Tự nguyện, bình đẳng, dân chủ có lợi tất thành viên tổ - Công khai, minh bạch - Tự chủ, tự chịu trách nhiệm - Hợp tác, phát triển có lợi II KINH TẾ TRANG TRẠI SẢN XUẤT CÀ PHÊ - Sản xuất kinh doanh nơng nghiệp có tích lũy tập trung ruộng đất, vốn lao động với quy mơ lớn - Có phương án sản xuất kinh doanh chun mơn hóa, tự hạch tốn lãi lỗ - Sản xuất khối lượng sản phẩm hàng hóa theo yêu cầu kinh tế thị trường - Trang trại sản xuất cà phê phải có diện tích > 2,1 với giá trị sản lượng hàng hóa đạt 700 triệu đồng/năm QUẢN TRỊ TRANG TRẠI Quản trị trang trại bao gồm: - Tổng thể biện pháp tác động có mục đích đến tài nguyên đất, lao động, máy móc, thiết bị, khoa học cơng nghệ sản xuất, vốn tài - Đưa định nhằm hạn chế tối đa rủi ro nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh chủ trang trại 69 TÀI LIỆU ĐÀO TẠO NÔNG DÂN KỸ THUẬT SẢN XUẤT CÀ PHÊ BỀN VỮNG * Thủ tục, trình tự cấp chứng nhận kinh tế trang trại Hồ sơ đề nghị cấp giấy chứng nhận kinh tế trang trại a Đơn đề nghị cấp giấy chứng nhận kinh tế trang trại thực theo mẫu quy định b Bản có chứng thực giấy chứng nhận quyền sử dụng đất hợp đồng thuê đất để sản xuất nông nghiệp Đối với diện tích đất cá nhân, chưa có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất phải ủy ban nhân dân cấp xã nơi có đất xác nhận người sử dụng đất ổn định, khơng có tranh chấp Trình tự cấp giấy chứng nhận kinh tế trang trại a Cá nhân, hộ gia đình người đại diện theo ủy quyền nộp 01 hồ sơ hợp lệ ủy ban nhân dân cấp xã nơi trang trại sản xuất 70 TỔ CHỨC SẢN XUẤT VÀ KINH TẾ TRANG TRẠI b Sau tiếp nhận hồ sơ, ủy ban nhân dân cấp xã phải trao giấy biên nhận cho người nộp hồ sơ ghi rõ ngày hẹn trả kết c Trong thời hạn ngày làm việc kể từ ngày tiếp nhận hồ sơ, ủy ban nhân dân cấp xã kiểm tra chuyển hồ sơ đề nghị cấp, cấp đổi giấy chứng nhận kinh tế trang trại đến ủy ban nhân dân cấp huyện d Ủy ban nhân dân cấp huyện thực cấp giấy chứng nhận kinh tế trang trại theo mẫu quy định thời hạn ngày làm việc, kể từ ngày tiếp nhận hồ sơ từ ủy ban nhân dân cấp xã chuyển đến LẬP KẾ HOẠCH SẢN XUẤT TRANG TRẠI Dự tốn sản xuất trang trại Chi phí sản xuất 71 TÀI LIỆU ĐÀO TẠO NÔNG DÂN KỸ THUẬT SẢN XUẤT CÀ PHÊ BỀN VỮNG Chi phí sản xuất bao gồm tất chi phí biến đổi chi phí cố định Dự tốn ngân sách ước tính doanh thu Phân tích, ước tính doanh thu lợi nhuận sản xuất thơng qua phân tích bảng dự tốn ngân sách ước tính tổng chi phí, giá bán, lợi nhuận Kế hoạch sản xuất trang trại • Kế hoạch tài - Dựa việc đánh giá dịng tiền mặt vào công cụ quan trọng để đánh giá khả dư thừa hay thiếu hụt tiền mặt trang trại đồng thời xác định thời điểm năm trang trại cần thêm nguồn lực tài - Dịng tiền mặt vào bao gồm: Bán sản phẩm trồng vật nuôi, thu nhập trang trại (làm thuê, gửi tiết kiệm, tiền kiếm từ khoản đầu tư khác ), bán tài sản mượn tiền - Dòng tiền bao gồm: Chi phí mua vật tư, dụng cụ lao động, thuê mướn lao động, mua thêm thay máy móc, trả tiền vốn vay chi phí cho sinh hoạt sống 72 TỔ CHỨC SẢN XUẤT VÀ KINH TẾ TRANG TRẠI • Kế hoạch sử dụng lao động - Tính tốn tổng số ngày cơng lao động mà hoạt động sản xuất yêu cầu - Phân bổ tổng số ngày công lao động hoạt động sản xuất theo tháng - Thiết tập kế hoạch tổng thể sử dụng lao động toàn trang trại, bao gồm tất hoạt động sản xuất - Tính tốn ngày cơng lao động sẵn có từ nguồn lao động gia đình Xem xét khả cung mức cầu lao động Từ tìm cách để giải tình trạng thiếu hụt dư thừa lao động Quản lý q trình sản xuất trang trại • Quản lý tài sản cố định Xác định nhu cầu: - Căn vào kế hoạch sản xuất, chiến lược kinh doanh phát triển trang trại - Căn vào suất mức đảm nhiệm loại tài sản cố định thời kỳ căng thẳng Đầu tư mua sắm tài sản cố định: Phải xem xét đến yếu tố nguồn lực tài tự có huy động trang trại để thực đầu tư 73 TÀI LIỆU ĐÀO TẠO NÔNG DÂN KỸ THUẬT SẢN XUẤT CÀ PHÊ BỀN VỮNG Tổ chức quản lý tài sản cố định: Phân loại tài sản cố định dựa vào đặc điểm, chức năng, công dụng để phân cấp quản lý có biện pháp quản lý tốt • Quản lý tài sản lưu động - Dự trữ vật tư nhằm giúp trang trại chủ động sản xuất kinh doanh, tránh sốt giá vật tư thị trường hay chủ động đối phó với biến động hạn hán, lụt lội, sâu bệnh - Tổ chức dự trữ vật tư thường tập trung giải vấn đề bản: Loại vật tư, số lượng dự trữ tối ưu thời điểm dự trữ thích hợp Vật tư dự trữ % giá trị vật tư dự trữ % tổng số vật tư dự trữ Nhóm A 70 - 80 15 Nhóm B 15 - 25 30 Nhóm C 55 Cộng 100 100 • Quản lý nhân lao động Xác định nhu cầu lao động trang trại: - Việc xác định nhu cầu lao động phải tính riêng cho hoạt động sản xuất sau tổng hợp nhu cầu hoạt động thành nhu cầu chung trang trại - Nhu cầu lao động loại công việc tính khối lượng cơng việc nhân với định mức lao động 74 TỔ CHỨC SẢN XUẤT VÀ KINH TẾ TRANG TRẠI Tuyển dụng, thuê mướn lao động: - Việc thuê thêm lao động loại lao động tùy thuộc vào nhiều yếu tố như: Quy mô, tính chất cơng việc, thời gian hồn thành cơng việc, khả tài trang trại - Cần ý tới yếu tố như: Tổ chức địa điểm làm việc, phân bố lao động, kiểm tra áp dụng mức lao động có kỹ thuật, chế độ lao động nghỉ ngơi hợp lý, cải thiện điều kiện lao động an toàn lao động sản xuất Những biện pháp chủ yếu nhằm sử dụng hợp lý lao động trang trại: - Có chế độ khốn tiền cơng hợp lý, thực ký kết hợp đồng lao động thường xuyên lao động thời vụ - Thường xuyên cải tiến áp dụng linh hoạt hình thức tổ chức lao động khoa học công cụ lao động thích hợp - Tổ chức hợp lý trình lao động đồng ruộng - Đào tạo bồi dưỡng, nâng cao trình độ khoa học kỹ thuật tay nghề cho người lao động 75 TÀI LIỆU ĐÀO TẠO NÔNG DÂN KỸ THUẬT SẢN XUẤT CÀ PHÊ BỀN VỮNG HẠCH TOÁN KINH TẾ TRANG TRẠI Chi phí sản xuất • Chi phí trực tiếp Các chi phí có quan hệ trực tiếp đến q trình sản xuất sản phẩm gồm: - Chi phí cố định bao gồm: Khấu hao tài sản cố định, tiền sửa chữa máy móc thiết bị theo định kỳ, tiền lãi vay vốn mua tài sản cố định - Chi phí biến đổi, bao gồm: Tiền mua sắm vật tư kỹ thuật, nhiên liệu, tiền trả công lao động trực tiếp, phân bón, giống, thuốc bảo vệ thực vật • Chi phí gián tiếp Các chi phí có quan hệ đến việc quản lý sản xuất trang trại, bao gồm: - Chi phí văn phịng phẩm phục vụ cho quản lý - Khấu hao nhà cửa, kho tàng, - Lương cho cán quản lý Tính tốn hiệu kinh tế - Tổng thu nhập: Là tổng thu nhập từ việc bán sản phẩm dịch vụ - Tổng chi phí: Chi phí trực tiếp gián tiếp - Lợi nhuận: Tổng thu nhập - Tổng chi phí - Lãi rịng: Tổng thu nhập - Tổng chi phí - Chi phí bán hàng thuế Biện pháp hạ giá thành sản phẩm - Thâm canh ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật, đưa công nghệ vào sản xuất 76 TỔ CHỨC SẢN XUẤT VÀ KINH TẾ TRANG TRẠI - Sử dụng có hiệu loại chi phí, đặc biệt chi phí cố định, rút ngắn thời gian khấu hao giảm mức khấu hao đơn vị sản phẩm - Quản lý chặt chẽ sử dụng đầy đủ, tiết kiệm có hiệu vật tư kỹ thuật, lao động, vốn Tiêu thụ sản phẩm • Dự báo thị trường - Dự báo khả triển vọng cung cầu sản phẩm trang trại sản xuất loại sản phẩm mà trang trại sản xuất - Dự báo khách hàng để lựa chọn khách hàng chủ lực, thường xuyên trang trại, xác định nhóm khách hàng - Dự báo số lượng loại sản phẩm có triển vọng - Dự báo thời gian, không gian bán sản phẩm dự báo xu hướng biến động giá • Tiếp thị tiêu thụ Tiếp thị: - Quảng cáo giới thiệu sản phẩm thực thơng qua hội chợ triển lãm, phương tiện thông tin đại chúng - Đối với sản phẩm chế biến, cần đăng ký sản phẩm quy cách, mẫu mã nhằm đảm bảo sở hữu công nghiệp sản phẩm trang trại Mạng lưới tiêu thụ: Có hai kênh bán sản phẩm: trực tiếp gián tiếp tùy thuộc vào đặc điểm sản phẩm tiêu thụ hàng khó bảo quản, tính chất quan trọng hàng hóa, hàng tiêu dùng trực tiếp, hàng qua chế biến khối lượng hàng hóa sản phẩm bán 77 TÀI LIỆU ĐÀO TẠO NÔNG DÂN KỸ THUẬT SẢN XUẤT CÀ PHÊ BỀN VỮNG Sổ tay chi phí sản xuất: Sổ tay ghi chép chi phí sản xuất trang trại lưu giữ nhằm mục đích sau đây: - Để đáp ứng việc theo dõi doanh thu trang trại - Để hỗ trợ cho định kế hoạch tài - Để kiểm soát sử dụng lao động - Để chuyển đổi thành thơng tin hữu ích cần Tiêu chuẩn sổ tay ghi chép: Cần phải cập nhập thường xuyên, thơng tin phải đầy đủ, hữu ích theo hệ thống sản xuất trang trại; tiêu dễ hiểu, dễ ghi chép: Nên thiết kế theo hình thức đóng tốt, tránh tiêu mở; phần tóm tắt tổng chi, tổng thu hạch tốn kinh tế đơn giản cần phải có cơng thức giải thích đơn giản để người ghi chép tính tốn dễ dàng Các nội dung sổ tay ghi chép: - Tài sản cố định - Cơng lao động - Vật tư phân bón - Vật tư bảo vệ thực vật - Vật tư tưới nước - Chi phí trì sửa chữa khác - Sản phẩm giá bán sản phẩm - Chi phí thuế bán hàng - Bảng tóm tắt chi tiêu thu nhập theo năm 78 TỔ CHỨC SẢN XUẤT VÀ KINH TẾ TRANG TRẠI MỤC LỤC PHẦN I Kỹ thuật trồng mới, tái canh chăm sóc cà phê thời kỳ kiến thiết PHẦN II Kỹ thuật thâm canh bền vững cà phê kinh doanh 25 PHẦN III Thu hoạch, chế biến bảo quản cà phê 42 PHẦN IV Giải pháp giảm thiểu thích ứng với biến đổi khí hậu sản xuất cà phê bền vững 56 PHẦN V Tổ chức sản xuất kinh tế trang trại 65 79 TÀI LIỆU ĐÀO TẠO NÔNG DÂN KỸ THUẬT SẢN XUẤT CÀ PHÊ BỀN VỮNG Chịu trách nhiệm xuất Giám đốc - Tổng Biên tập: TS LÊ QUANG KHÔI Biên tập sửa in: THANH THỦY Trình bày, bìa: ÁNH TUYẾT NHÀ XUẤT BẢN NÔNG NGHIỆP 167/6 Phương Mai - Đống Đa - Hà Nội ĐT: (04) 38524505, (04) 38521940 - Fax: (04) 35760748 Website: http://www.nxbnongnghiep.com.vn Email: nxbnn@yahoo.com.vn CHI NHÁNH NHÀ XUẤT BẢN NÔNG NGHIỆP 58 Nguyễn Bỉnh Khiêm - Q.I - Tp Hồ Chí Minh ĐT: (08) 38299521, (08) 38297157 - Fax: (08) 39101036 In 1.000 khổ 14,5 × 20,5 cm Xưởng in NXB Nơng nghiệp Đăng ký KHXB số 677-2015/CXBIPH/5-36/NN ngày 22 tháng 11 năm 2015 Quyết định XB số: 20/QĐ-NXBNN ngày 30/11/2015 ISBN: 978-604-60-1989-3 In xong nộp lưu chiểu quý IV/2015 80 ... xây dựng tài liệu Hướng dẫn sản xuất cà phê bền vững để đào tạo nông dân, người sản xuất cà phê Bộ tài liệu xây dựng dựa tài liệu Hướng dẫn sản xuất cà phê bền vững (NSC); tài liệu Đào tạo giảng... Tưới gốc cho cà phê Cây vườn cà phê tạo tán tốt PHẦN II Kỹ thuật thâm canh bền vững cà phê kinh doanh 25 TÀI LIỆU ĐÀO TẠO NÔNG DÂN KỸ THUẬT SẢN XUẤT CÀ PHÊ BỀN VỮNG I KỸ THUẬT TƯỚI NƯỚC NGUYÊN TẮC... Kỹ thuật trồng mới, tái canh chăm sóc cà phê thời kỳ kiến thiết TÀI LIỆU ĐÀO TẠO NÔNG DÂN KỸ THUẬT SẢN XUẤT CÀ PHÊ BỀN VỮNG I KỸ THUẬT TRỒNG MỚI CHỌN ĐẤT TRỒNG 1.1 Yêu cầu độ cao địa hình - Cà

Ngày đăng: 15/04/2020, 07:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan