Mô hình đảm bảo chất lượng cho các trường đại học ngoài công lập

6 10 0
Mô hình đảm bảo chất lượng cho các trường đại học ngoài công lập

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài viết khái quát về giáo dục đại học ngoài công lập và quy mô phát triển.Trên cơ sở phân tích triết lí, mục tiêu đánh giá, nội dung đánh giá của hai bộ khung đảm bảo chất lượng cơ sở giáo dục, bài viết đã nêu rõ bản sắc, những điểm nhấn trong mô hình đảm bảo chất lượng của một trường ngoài công lập. Đồng thời, bài viết cũng khuyến nghị những vấn đề cần giải quyết về mặt tổ chức nhà trường đại học ngoài công lập để đảm bảo chất lượng.

Đào Thị Hịa, Đặng Ứng Vận Mơ hình đảm bảo chất lượng cho trường đại học ngồi cơng lập Đào Thị Hòa1, Đặng Ứng Vận2 Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Đại học Quốc gia Hà Nội 334 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội, Việt Nam Email: daothihoa75@gmail.com Trường Đại học Hịa Bình Số Bùi Xn Phái, Mỹ Đình 2, Nam Từ Liêm, Hà Nội, Việt Nam Email: hbuniv@gmail.com TÓM TẮT: Bài viết khái quát giáo dục đại học ngồi cơng lập quy mơ phát triển.Trên sở phân tích triết lí, mục tiêu đánh giá, nội dung đánh giá hai khung đảm bảo chất lượng sở giáo dục, viết nêu rõ sắc, điểm nhấn mơ hình đảm bảo chất lượng trường ngồi công lập Đồng thời, viết khuyến nghị vấn đề cần giải mặt tổ chức nhà trường đại học ngồi cơng lập để đảm bảo chất lượng TỪ KHÓA: Cơ sở giáo dục đại học; đại học ngồi cơng lập; mơ hình đảm bảo chất lượng Nhận 21/7/2019 Đặt vấn đề Chất lượng tiêu chuẩn tạo thành tảng dựa giá trị danh tiếng giáo dục đại học (GDĐH) Thực GDĐH kinh nghiệm thay đổi sống, đòi hỏi đầu tư đáng kể thời gian tiền bạc từ cá nhân Người sử dụng lao động, sinh viên (SV) người nộp thuế mong đợi hệ SV chất lượng cao, đạt tiêu chuẩn Ở thời điểm tại, hệ thống GDĐH đặc biệt đại học (ĐH) ngồi cơng lập (NCL) thay đổi nhanh chóng - mở rộng ngành nghề đào tạo, liên kết đào tạo …Những điều mang lại hội rủi ro cho chất lượng tiêu chuẩn Do đó, cần tập trung vào việc làm để đảm bảo chất lượng (ĐBCL), tiêu chuẩn nhằm bảo vệ lợi ích SV, người sử dụng lao động người nộp thuế Nhiều quan quan tâm nhà khoa học đưa quan điểm họ cách ĐBCL, tiêu chuẩn để đáp ứng nhu cầu thay đổi.Trong viết này, tập hợp số lập luận đưa quan điểm cách phát triển hệ thống ĐBCL để phù hợp với trường ĐH, đặc biệt trường ĐH NCL Bài viết sản phẩm Đề tài “Nghiên cứu đề xuất giải pháp phát triển bền vững trường ĐH NCL Việt Nam, thuộc Chương trình Nhà nước Khoa học giáo dục 2016-2020 “Nghiên cứu phát triển khoa học giáo dục đáp ứng yêu cầu đổi toàn diện giáo dục Việt Nam” Nội dung nghiên cứu 2.1 Giáo dục đại học ngồi cơng lập thay đổi nhanh chóng Xu tư nhân hóa GDĐH giải pháp tốt nhằm giảm bớt áp lực tài Nhà nước GDĐH Đồng thời, giúp đa dạng hóa cung ứng chương trình đào tạo (CTĐT) phương thức tiếp cận GDĐH, góp phần cải thiện chất lượng hiệu GDĐH công thông qua áp dụng tư duy, kĩ thuật quản lí lĩnh vực tư vào chế cạnh tranh Hòa chung với xu chung giới, ba thập kỉ qua, hệ thống GDĐH NCL nước ta thay đổi nhanh chóng Nhận kết phản biện chỉnh sửa 20/8/2019 Duyệt đăng 25/9/2019 Quy mô sở đào tạo: Sau 10 năm, tính từ năm 1998, sở ĐH NCL Trung tâm ĐH Thăng Long đời, năm 1997 có 15 trường ĐH NCL Đến năm 2018, có 65 trường, tăng gấp 4,3 lần so với năm 1997 Năm học 2017 - 2018, số trường ĐH NCL chiếm 27,66% tổng số trường ĐH - bao gồm trường công lập (CL) NCL (xem Bảng 1) Bảng 1: Quy mô trường đại học CL NCL ­ Tổng số trường ĐH Trường CL Trường NCL 2013-2014 214 156 58 2014-2015 219 159 60 2015-2016 223 163 60 2016-2017 235 170 65 2017-2018 235 170 65 (Nguồn: Tổng hợp từ số liệu Bộ GD & ĐT) Quy mô SV: Năm học 2017-2018, số lượng SV trường ĐH NCL 267.530 SV, chiếm 15,67% tổng số SV trường CL NCL, tốt nghiệp 38.613 SV, chiếm 12,04% tổng số SV tốt nghiệp nước So với năm học 2013-2014, năm học 2017 – 2018, số lượng SV NCL tăng 51,43%, số lượng SV trường ĐH CL lại giảm 3,6% (xem Bảng 2) Quy hoạch mạng lưới trường ĐH cao đẳng giai đoạn 2006 - 2020, mục tiêu đến năm 2020 có từ 30 đến 40% SV học sở giáo dục (CSGD) ĐH tư thục (theo Quyết định phê duyệt số 12/2007-QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ) Song mục tiêu khó đạt nhìn vào xu năm gần đây, tỉ trọng SV vào học trường NCL Việt Nam tăng chưa đáng kể Điều trái ngược với xu hướng quốc tế đầu tư công cho GDĐH nước phát triển giảm, tham gia khu vực tư nhân ngày bật.  Số 21 tháng 9/2019 NGHIÊN CỨU LÍ LUẬN Bảng 2: Quy mô SV trường ĐH CL NCL Năm học Quy mô SV Tổng số SV tốt nghiệp Trong Tổng số CL NCL Trong CL NCL 2013-2014 1.670.023 1.493.354 176.669 244.880 212.344 32.536 2014-2015 1.824.328 1.596.754 227.574 353.936 302.617 51.319 2015-2016 1.753.174 1.520.807 232.367 352,789 307,760 45,029 2016-2017 1.767.879 1.523.904 243.975 306.179 268.947 37,232 2017-2018 1.707.025 1.439.495 267.530 320.578 281.965 38.613 (Nguồn: Tổng hợp từ số liệu Bộ GD & ĐT) Thực tiễn, trường ĐH NCL phải đối mặt với vấn đề: Xã hội định kiến với SV NCL, chưa tin tưởng vào chất lượng trường ĐH NCL; Tình trạng SV bỏ học (vì ngành học khơng phù hợp); SV sau tốt nghiệp khơng có việc làm, làm khơng chuyên ngành đào tạo; Ngưỡng ĐBCL đầu vào thấp so với trường ĐH CL… Việc khẳng định thương hiệu, khẳng định chất lượng hệ thống giáo dục NCL vấn đề nan giải 2.2 Khung đảm bảo chất lượng sở giáo dục Trong năm gần đây, công tác bảo đảm kiểm định chất lượng giáo dục (KĐCLGD) nói chung GDĐH nói riêng ngành Giáo dục quan tâm, trọng Điều xuất phát từ nhu cầu tất yếu khách quan công tác đào tạo nguồn nhân lực phục vụ phát triển kinh tế - xã hội đất nước yêu cầu hội nhập quốc tế Quy trình KĐCLGD gồm bước: CSGD tự đánh giá, đánh giá thẩm định, công nhận không công nhận CSGD đạt tiêu chuẩn chất lượng giáo dục (CLGD) Điều quan trọng hậu kiểm định, trường có sở để tiếp tục hoàn thiện, phát triển, trì nâng cao chất lượng, kiểm định chất lượng (KĐCL) điểm đến mà q trình cải tiến thường xun khơng ngừng nghỉ Hội đồng kiểm định GDĐH Hoa Kì (CHEA, 2003) cho rằng:  “KĐCL trình xem xét chất lượng từ bên ngoài, GDĐH sử dụng để khảo sát, đánh giá CSGD ngành đào tạo nhằm đảm bảo cải tiến chất lượng” Ở Việt Nam, khái niệm “KĐCL” đưa Điều 17, Luật Giáo dục 2005: “KĐCLGD biện pháp chủ yếu nhằm xác định mức độ thực mục tiêu, chương trình, nội dung giáo dục nhà trường CSGD khác Việc KĐCLGD thực định kì phạm vi nước CSGD Kết KĐCLGD công bố công khai để xã hội biết giám sát” Nghị số 37-2004/QH11 Quốc hội khoá XI thông qua ngày 03 tháng 12 năm 2004 rõ: “Lấy việc quản lí chất lượng làm nhiệm vụ trọng tâm, thực việc KĐCLGD hàng năm” Ngày 02 tháng năm 2004, Bộ trưởng Bộ GD&ĐT TẠP CHÍ KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM ban hành Chỉ thị số 25/2004/CT-BGD&ĐT, yêu cầu cấp quản lí giáo dục, trường ĐH cao đẳng toàn quốc “khẩn trương xây dựng hoàn thiện tổ chức, máy triển khai hoạt động hệ thống khảo thí KĐCLGD” Ngày 02 tháng 12 năm 2004, Bộ trưởng Bộ GD&ĐT kí Quyết định số 38/2004/QĐ-BGD&ĐT ban hành Quy định tạm thời KĐCL trường ĐH (Trích Tài liệu tập huấn Tự đánh giá, Cục Khảo thí KĐCLGD, Bộ GD&ĐT, 2006) Năm 2007, Bộ GD&ĐT có văn quy định hướng dẫn cụ thể các tiêu chuẩn dùng để làm công cụ đánh giá kiểm định Tháng năm 2013, Cục Khảo thí KĐCLGD thuộc Bộ GD&ĐT ban hành cơng văn số 462 (về quy trình) cơng văn số 527 (về tiêu chí) đánh dấu hồn thiện q trình chuyển giao phương pháp đánh giá Bộ GD&ĐT dành cho trường ĐH, chuẩn bị tiến đến KĐCL toàn diện Tại định số 65/2007/QĐ-BGDĐT ngày 01 tháng 11 năm 2007 Bộ GD&ĐT ban hành Quy định tiêu chuẩn đánh giá CLGD trường ĐH có bổ sung, điều chỉnh số điều định số 37/2012/QĐ-BGDĐT ngày 30 tháng 10 năm 2012 Bộ tiêu chuẩn đưa tiêu chí rõ ràng, cụ thể gắn kết với điều lệ trường ĐH, sứ mạng hướng nghiên cứu trường Bộ tiêu chuẩn đánh giá CLGD trường ĐH gồm 10 tiêu chuẩn - 61 tiêu chí (thay tiêu chuẩn cũ 10 tiêu chuẩn - 53 tiêu chí) Năm 2017, trường tiếp cận với tiêu chuẩn với 25 tiêu chuẩn, bao gồm 111 tiêu chí Ban hành kèm theo Thông tư số 12/2017/TT-BGDĐT ngày 19 tháng năm 2017 Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Theo đó, hoạt động KĐCL cấp CSGD Việt Nam có bước phát triển mạnh mẽ Bộ GD&ĐT ban hành kế hoạch kiểm định với mục tiêu đến năm 2020 tất trường ĐH nước phải kiểm định Tính đến tháng năm 2019, theo kết thống kê trung tâm kiểm định trực thuộc đơn vị: ĐH Quốc gia Hà Nội, ĐH Quốc gia Hồ Chí Minh, ĐH Đà Nẵng Hiệp Hội trường cao đẳng ĐH Việt Nam, nước có 123 trường ĐH cấp giấy chứng nhận đạt chuẩn kiểm định theo tiêu chuẩn Bộ GD&ĐT Trong 18 trường ĐH NCL đạt chuẩn kiểm định, có 02 trường ĐH NCL kiểm định theo tiêu Đào Thị Hòa, Đặng Ứng Vận chuẩn với 25 tiêu chuẩn, bao gồm 111 tiêu chí Ban hành kèm theo Thông tư số 12/2017/TT-BGDĐT ngày 19 tháng năm 2017 Bộ trưởng Bộ GD&ĐT, trường ĐH Quốc tế Hồng Bàng Trường ĐH FPT Bộ tiêu chuẩn ban hành theo định số 65/2007/ QĐ-BGDĐT ngày 08  tháng năm 2007, gồm 10 tiêu chuẩn, 61 tiêu chí (bộ tiêu chuẩn cũ) tiêu chuẩn ban hành theo thông tư số 12/2017/TT-BGDĐT ngày 19 tháng năm 2017, gồm 25 tiêu chuẩn - 111 tiêu chí (bộ tiêu chuẩn mới) So sánh hai khung từ triết lí; mục tiêu đánh giá nội dung đánh sau: Triết lí: Bộ tiêu chuẩn cũ đánh giá kết chính, đánh giá theo quy luật (rule), nhằm xác định mức độ đáp ứng mục tiêu đào tạo đề trường giai đoạn định Bộ tiêu chuẩn đánh giá q trình chính, đánh giá theo nguyên tắc (principle) quy luật (rule) Bắt đầu từ nhu cầu bên liên quan, nhu cầu chuyển thành hệ thống ĐBCL chiến lược CSGD, sau chuyển thành ĐBCL mặt hệ thống (hoặc hệ thống ĐBCL bên trong) ĐBCL mặt thực chức đào tạo, nghiên cứu khoa học (NCKH), phục vụ cộng đồng (PVCĐ) lĩnh vực khác CSGD xác định Q trình dẫn đến kết CSGD Một quy trình lại tiếp tục khơng ngừng mà kết sử dụng thơng tin phản hồi để liên tục tăng cường hệ thống ĐBCL đáp ứng nhu cầu bên liên quan Bộ tiêu chuẩn tiếp cận theo nguyên lí quản trị ĐH mới, cần tham gia tất người tổ chức, nâng cao đáp ứng khách hàng để hài lòng khách hàng, tập trung tìm khơng phù hợp để ngăn ngừa tái diễn Đồng thời thực quy trình PDCA (Plan, Do, Check, Act) - tương đương với bước: Lập kế hoạch, thực kế hoạch, kiểm tra - giám sát cải tiến Mục tiêu đánh giá: Bộ tiêu chuẩn cũ đánh giá với mục tiêu chấm điểm chính, với quan điểm xây dựng: Chất lượng đáp ứng mục tiêu, chuẩn hóa hoạt động nâng cao chất lượng đào tạo, làm quen chấp nhận khái niệm có tính chất định tính KĐCLGD tiêu chuẩn công cụ để xếp hạng nhà trường Bộ tiêu chuẩn đánh giá để khuyến nghị phát triển, xây dựng với quan điểm dựa vào tính khoa học tiêu chuẩn AUN-QA, nguyên tắc quản lí chất lượng tổng thể (TQM) kiểm chứng qua thực tiễn áp dụng hệ thống ASEAN, có hướng dẫn toàn diện, chi tiết giúp CSGD xây dựng hệ thống ĐBCL bên phù hợp với xu hướng hội nhập quốc tế Các nội dung đánh giá: Bộ tiêu chuẩn bao gồm 10 tiêu chuẩn, 61 tiêu chí, minh họa Sơ đồ Bộ tiêu chuẩn 10 tiêu chuẩn bao quát chức vốn có trường ĐH Tuy nhiên, có mảng hoạt động quan trọng chưa đề cập chi tiết: Ví dụ, phần “kết nối với cộng đồng” nhiệm vụ quan trọng trường ĐH lại chưa thấy rõ tiêu chuẩn này, tiêu chuẩn 25 tiêu chuẩn đề cập đầy đủ, chi tiết tiêu chuẩn (12 tiêu chí): Tiêu chuẩn (Chính sách đào tạo, NCKH phục vụ cộng đồng, gồm tiêu chí), tiêu chuẩn 21 (Kết nối phục vụ cộng đồng, gồm tiêu chí) tiêu chuẩn 24 (Kết đóng góp phục vụ cộng đồng, gồm tiêu chí) Nội dung đánh giá tiêu chuẩn bao quát toàn hoạt động trường ĐH, có phạm trù lớn: ĐBCL mặt chiến lược (CSGD) (8 tiêu chuẩn, 37 tiêu chí), ĐBCL mặt hệ thống (hệ thống ĐBCL bên trong) (4 tiêu chuẩn, 19 tiêu chí), ĐBCL mặt thực chức (đào tạo, nghiên cứu PVCĐ lĩnh vực chiến lược khác CSGD xác định) (9 tiêu chuẩn, 39 tiêu chí) kết hoạt động (4 tiêu chuẩn, 16 tiêu chí). Tổng cộng, có 25 tiêu chuẩn, chi tiết hóa thành 111 tiêu chí minh họa Sơ đồ Hơn nữa, tiêu chuẩn 25 tiêu chuẩn, 111 tiêu chí Sơ đồ 1: Bộ tiêu chuẩn đánh giá sở đào tạo (bao gồm 10 tiêu chuẩn, 61 tiêu chí) Số 21 tháng 9/2019 NGHIÊN CỨU LÍ LUẬN xây dựng tiêu chuẩn trường ĐH tiên tiến khu vực ASEAN, cầu nối để trường ĐH Việt Nam hòa vào chất lượng chung khu vực Bộ tiêu chuẩn ASEAN giao thoa lớn với tiêu chuẩn châu Âu Bắc Mĩ nên tiêu chuẩn điểm để đưa GDĐH Việt Nam hòa nhập giới 2.3 Xây dựng phát triển mơ hình đảm bảo chất lượng bên trường đại học cơng lập 2.3.1 Mơ hình đảm bảo chất lượng bên Hệ thống ĐBCL bên hệ thống mà nhà quản lí cán giảng viên sử dụng chế quản lí nhằm trì nâng cao chất lượng Trong bối cảnh đặc biệt trường ĐH, hệ thống ĐBCL bên hệ thống tổng thể nguồn lực thơng tin dùng để thiết lập, trì cải tiến chất lượng trì cải tiến tiêu chuẩn giảng dạy học tập, nghiên cứu dịch vụ cộng đồng Trong bối cảnh sứ mạng, tầm nhìn trường ĐH, ĐBCL nghĩa quy trình nhằm làm cho hoạt động thực tiễn, nguyên tắc hay hành động hướng đến mục tiêu nâng cao chất lượng Mục tiêu tổng quan liên tục đẩy mạnh cải tiến chất lượng chương trình cách phân phối chương trình trang thiết bị hỗ trợ.Theo quan điểm AUN-QA, hệ thống ĐBCL bên bao gồm: - Khuôn khổ ĐBCL nội bộ: Những yếu tố chung; - Các công cụ theo dõi kiểm tra, giám sát: Sự tiến người học, tỉ lệ tốt nghiệp bỏ học, phản hồi thị trường lao động, phản hồi cựu SV, việc thực nghiên cứu; - Các công cụ đánh giá: Đánh giá SV, đánh giá mơn học, đánh giá chương trình, đánh giá hoạt động nghiên cứu, đánh giá chất lượng dịch vụ; - Các quy trình ĐBCL chuyên biệt cho hoạt động cụ thể ĐBCL đánh giá SV, ĐBCL đội ngũ ĐBCL CSVC, trang thiết bị, ĐBCL dịch vụ SV; - Các công cụ đặc biệt: Báo cáo tự đánh giá hay phân tích SWOT, đánh giá nội bộ, đánh giá KĐCL, hệ thống quản lí thơng tin, Sổ tay ĐBCL; - Các công cụ ĐBCL cụ thể: Theo dõi hoạt động để thực cải tiến Hệ thống ĐBCL bên bao gồm hệ thống, nguồn lực thông tin sử dụng để thiết lập, trì cải tiến chất lượng tiêu chuẩn liên quan đến giảng dạy, trải nghiệm học SV, nghiên cứu phục vụ cộng đồng Các chế giám sát hệ thống ĐBCL bên vận hành nhằm trì nâng cao CLGD ĐH Mặc dù khơng có mơ hình chung, cố định cho hệ thống ĐBCL bên trong GDĐH, hệ thống cần đáp ứng yêu cầu Do đó, trường ĐH cần phải: Có sách hệ thống ĐBCL bên rõ ràng với nguyên tắc hoạt động rõ ràng; Có đầy đủ hệ thống chấp nhận, thực việc giám sát, thẩm định định kì chương trình đào tạo phần thưởng; Có đầy đủ hệ thống thích hợp để đánh giá SV; Có đầy đủ hệ thống ĐBCL giảng dạy đội ngũ học thuật; Có đầy đủ hệ thống ĐBCL tài nguyên học tập dịch vụ hỗ trợ SV; Có đầy đủ hệ thống thơng tin 2.3.2 Những ngun tắc mơ hình đảm bảo chất lượng bên - CSGD chịu trách nhiệm vấn đề chất lượng - Việc ĐBCL nhằm thúc đẩy cân quyền tự Nhu cầu bên liên quan ĐBCL chiến lược ĐBCL hệ thống ĐBCL chức Kết Tầm nhìn, sứ mạng văn hóa Hệ thống quản trị Lãnh đạo quản lí Quản trị chiến lược Các sách đào tạo, NCKH PVCĐ Quản lí nguồn nhân lực Quản lí tài sở vật chất Các mạng lưới quan hệ đối ngoại Hệ thống ĐBCL bên 10 Đánh giá chất lượng bên bên 11 Hệ thống thông tin ĐBCL bên 12 Nâng cao chất lượng Đào tạo 13 Tuyển sinh nhập học 14 Thiết kế rà sốt chương trình dạy học 15 Giảng dạy học tập 16 Đánh giá SV 17 Các hoạt động phục vụ hỗ trợ SV NCKH 18 Quản lí NCKH 19 Quản lí tài sản trí tuệ 20 Hợp tác đối tác NCKH PVCĐ 21 Kết nối PVCĐ 22 Kết đào tạo 23 Kết NCKH 24 Kết đóng góp PVCĐ 25 Kết tài thị trường giáo dục Đảm bảo chất lượng đối sánh (quốc gia quốc tế) Sơ đồ 2: Bộ tiêu chuẩn đánh giá sở đào tạo (bao gồm 25 tiêu chuẩn, 111 tiêu chí) 10 TẠP CHÍ KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM Đào Thị Hòa, Đặng Ứng Vận chủ CSGD trách nhiệm giải trình - Việc ĐBCL quy trình mang tính tham gia cộng tác xuyên suốt tất cấp bậc, bao hàm liên quan cán bộ, SV bên liên quan khác - Một văn hóa chất lượng củng cố cho tất hoạt động cấp CSGD khác, bao gồm giảng dạy, học tập, dịch vụ quản lí - Thành lập hệ thống ĐBCL có hệ thống hoạt động hiệu quả, trách nhiệm xác định rõ ràng - Hệ thống chất lượng ban hành hỗ trợ hệ thống quản lí hàng đầu nhằm đảm bảo cơng tác triển khai trì hiệu - Cần cung cấp nguồn lực đầy đủ để thành lập, trì hệ thống chất lượng hiệu CSGD - CSGD cần thể chế quy xét duyệt, kiểm tra định kì theo dõi chương trình, giải thưởng - Chất lượng theo dõi kiểm tra thường xuyên nhằm mục đích cải thiện liên tục cấp bậc - Công khai thông tin CSGD, chương trình, thành tựu CSGD quy trình chất lượng 2.3.3 Bản sắc điểm nhấn mơ hình đảm bảo chất lượng trường tư thục a Tầm nhìn, sứ mạng văn hố Tầm nhìn mơ tả trạng thái mong muốn tương lai trường ĐH Nó đề cập đến phương hướng nhà trường mà nhà trường mong muốn đạt tương lai Trường NCL có nguồn vốn từ cá nhân (đầu tư hiến tặng), tập thể (nhóm người, cơng ti, tập đồn) thực cung ứng dịch vụ để tìm kiếm lợi nhuận (đối với trường lợi nhuận) để thực sứ mạng phục vụ xã hội theo cách thức mà người sáng lập mong muốn (đối với trường khơng lợi nhuận) Trong khi, tồn nguồn vốn đầu tư trường CL nguồn ngân sách công thực nhiệm vụ mà Nhà nước giao cho, tức bổ sung cho khiếm khuyết thị trường, để bảo đảm lợi ích trước mắt lâu dài toàn xã hội Do nguồn vốn khác nên mục đích sứ mạng khác hai loại hình nhà trường hoạt động theo chế thị trường chịu điều chỉnh theo quy luật cung cầu thị trường Hoạt động dựa tầm nhìn ngắn hạn nhiều trường NCL kết sách coi nhẹ tầm quan trọng GDĐH NCL nhận thức khơng đầy đủ giới làm sách vai trò GDĐH NCL thiếu vắng quan điểm rõ ràng quán GDĐH với tư cách hoạt động dịch vụ Sứ mạng mơ tả mục đích CSGD dự định đạt cho bên liên quan Sứ mạng trường ĐH NCL thường là: Đào tạo trình độ ĐH đa ngành, đa lĩnh vực theo định hướng ứng dụng nghề nghiệp; NCKH chuyển giao công nghệ đáp ứng nhu cầu xã hội Đào tạo định hướng ứng dụng nghề nghiệp xây dựng dựa kết điều tra nhu cầu xã hội tham khảo CTĐT có uy tín giới ưu số trường ĐH NCL nước ta ví dụ trường ĐH FPT Tuy nhiên, hoạt động NCKH chuyển giao công nghệ lại bị hạn chế đội ngũ nguồn lực tài Văn hố nhà trường định nghĩa giá trị, niềm tin, chuẩn mực hành vi tập thể cán giảng viên, SV nhà trường chia sẻ Văn hoá nhà trường NCL với trình phát triển cải tiến nhanh chóng để đáp ứng nhu cầu hài lịng bên liên quan Nhược điểm số trường ĐHCL thiếu động lực để đổi mới, cịn nhược điểm số trường NCL tầm nhìn ngắn hạn Đây hệ sách thiếu qn khơng thể nhận thức đầy đủ khả đóng góp ĐH NCL Nếu nhược điểm khắc phục, trường NCL nơi có động lực mạnh mẽ để cải thiện chất lượng, phụ thuộc vào học phí để tồn tại, chất lượng lí sống họ Ưu điểm với hệ thống quản trị tự chủ trường ĐH NCL nhanh chóng, linh hoạt đưa sách nhằm cải tiến để tinh chỉnh tầm nhìn, sứ mạng văn hố b Cơng cụ quản trị chiến lược Quản trị chiến lược phân chia thành 03 giai đoạn có mối liên hệ chặt chẽ với nhau: Xây dựng (hoạch định) hay gọi hình thành chiến lược; Thực thi chiến lược; Kiểm soát đánh giá chiến lược khái quát sơ đồ Fred R David Cơng cụ quản trị chiến lược bao gồm khơng giới hạn quản lí theo “Thẻ điểm cân bằng” (Balanced Scorecard -BSC), quản lí theo mục tiêu, quản lí theo Hoshin Kanri, quản lí kế hoạch theo kịch bản, phân tích SWOT, dự báo lập kế hoạch phương pháp tiếp cận khác để có tranh tương lai Trong trường ĐH NCL, với quyền tự chủ mình, sách, định nhanh chóng chuyển thành kế hoạch hành động thực hiện, rà soát cải thiện khách quan, minh bạch độc lập c Chính sách của nhà trường trong đào tạo, nghiên cứu khoa học phục vụ cộng đồng Hoạt động đào tạo, NCKH PVCĐ trường ĐH không yếu tố quan trọng nâng cao chất lượng đào tạo, mà hoạt động tạo tri thức mới, sản phẩm mới, cải tiến quy trình cơng nghệ, nâng cao suất, chất lượng sản phẩm Tuy nhiên, sách trường ĐH NCL ĐT, NCKH và PVCĐ nhiều vấn đề cần đặt Trên thực tế nay, thời gian, sức lực giảng viên trường ĐH NCL phần lớn dành cho đào tạo, chiến lược tuyển sinh, phần NCKH quan tâm Một lí khơng nhỏ nữa, nguồn tài có hạn nhà trường chưa có hợp tác với doanh nghiệp Một số trường ĐH NCL chưa phát triển tốt có nguyên nhân sâu xa từ tầm nhìn ngắn hạn thiếu hỗ trợ quan trọng sách, chưa có chế bình đẳng trường CL NCL 2.3.4 Những vấn đề cần giải mặt tổ chức nhà trường đại học ngồi cơng lập để đảm bảo chất lượng - Tổ chức văn hóa ĐBCL nhà trường nhằm cải thiện nhận thức, chuyển biến cán bộ, giảng viên, SV Số 21 tháng 9/2019 11 NGHIÊN CỨU LÍ LUẬN trường ĐH hoạt động ĐBCL, công tác tự đánh giá …; - Xây dựng phòng ĐBCL với đội ngũ cán chuyên nghiệp, bồi dưỡng nâng cao lực cho đội ngũ cán bộ, chuyên viên làm công tác ĐBCL đào tạo trường; - Xây dựng kế hoạch chiến lược mô hình ĐBCL cho cá nhân phận nhà trường nhằm đáp ứng yêu cầu giám sát, đánh giá cải tiến chất lượng, hệ thống ĐBCL bên cần có yếu tố vịng trịn Deming, lập kế hoạch (P), thực (D), kiểm tra (C) hành động (A); - Hoàn thiện hệ thống ĐBCL đào tạo bên trường/khoa; - Tổ chức hệ điều kiện đáp ứng yêu cầu ĐBCL đào tạo trường, cho phận cá nhân Kết luận khuyến nghị Đối với Nhà nước: - Cần chuyển đổi vai trị từ kiểm sốt sang giám sát, hỗ trợ GDĐH Trong đó, Nhà nước giữ vai trị thiết kế cơng cụ sách để tác động, điều tiết GDĐH, đồng thời, tạo lập sân chơi công bằng, bình đẳng cho GDĐH cơng lẫn tư, khơng phân biệt đối xử - Giáo dục ĐH NCL phải Nhà nước cấp ngân sách GDĐH công đảm bảo điều kiện theo yêu cầu Nhà nước Có thể thiết lập chế cạnh tranh, thơng qua đó, GDĐH tư giành lấy trợ cấp Nhà nước hoạt động đào tạo nghiên cứu Đối với sở giáo dục: - Phải cam kết với Nhà nước thực thi sứ mệnh phục vụ lợi ích chung quốc gia, chia sẻ hợp tác có trách nhiệm với GDĐH công GDĐH công hay tư phải thiết lập vận hành hiệu chế công khai, minh bạch, quyền tự chủ, trách nhiệm giải trình; đảm bảo KĐCL, phân tầng, xếp hạng   - Thiết lập hệ thống ĐBCL mới, công cụ thang thước để đạt chuẩn khu vực để trường lấy đánh giá nhằm trì điểm mạnh, khắc phục hạn chế, bước theo chiến lược cụ thể để nâng cao CLGD theo hướng tiếp cận với khu vực - Luôn hiểu rằng, cải tiến điều kiện ĐBCL hành trình liên tục có tính hệ thống nhằm giám sát hoạt động CSGD - Cải thiện nhận thức, chuyển biến cán bộ, giảng viên, SV hoạt động ĐBCL, công tác tự đánh giá Tài liệu tham khảo [1] ASEAN, (2011), Asean University Network Quality Assurance - Guide to AUN Actual Quality Assessment at Programme Level, AUN [2] Bộ Giáo dục Đào tạo, (2004), Quyết định số 38/2004/ QĐ-BGD&ĐT ngày 02 tháng 12 năm 2004 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Quy định tạm thời kiểm định chất lượng trường đại học [3] Bộ Giáo dục Đào tạo, (2007), Quy định Tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường đại học [4] Bộ Giáo dục Đào tạo, (2012), Quyết định số 65/2007/ QĐ-BGDĐT ngày 01 tháng 11 năm 2007 việc ban hành Bộ tiêu chuẩn kiểm định chất lượng Thông tư số 37/2012/TT - BGDĐT ngày 30 tháng 10 năm 2012 Bộ Giáo dục Đào tạo việc Sửa đổi, bổ sung số điều Quyết định số 65/2007/QĐ -BGDĐT, Hà Nội [5] Bộ Giáo dục Đào tạo, (2016), Thông tư 04/2016/TTBGDĐT ngày 14 tháng năm 2016 Tiêu chuẩn đánh giá chất lượng chương trình đào tạo trình độ giáo dục đại học [6] Cục Quản lí Chất lượng, (2018), Tài liệu hướng dẫn đánh giá chất lượng chương trình đào tạo trình độ Giáo dục đại học (Theo tiêu chuẩn đánh giá chất lượng chương trình đào tạo trình độ giáo dục đại học Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành kèm theo Công văn số: 769/QLCL-KĐCLGD ngày 20 tháng năm 2018 Cục Quản lí Chất lượng) [7] Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, (2012), Luật Giáo dục Đại học, Hà Nội [8] Quyết định số 65/ 2007/ QĐ-BGDĐT ngày 01 tháng 11 năm 2007 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Các tiêu chuẩn đánh giá trường đại học [9] http://www.moet.gov.vn/thong-ke/Pages/thong-ko-giaoduc-dai-hoc.aspx [10] https://baomoi.com/kiem-dinh-chat-luong-de-phat-triengiao-duc-dai-hoc-ben-vung/c/28233022.epi [11] https://moet.gov.vn/giaoducquocdan/khao-thi-va-kiem-d inh-chat-luong-giao-duc/Pages/chi-tiet-van-ban-quypham-phap-luat.aspx?ItemID=1255 THE QUALITY - ASSURANCE MODEL FOR NON - PUBLIC UNIVERSITIES Dao Thi Hoa1, Dang Ung Van2 VNU University of Science Vietnam National Univeristy, Hanoi 334 Nguyen Trai, Thanh Xuan, Hanoi, Vietnam Email:daothihoa75@gmail.com Hoa Binh University No.8 Bui Xuan Phai, My Dinh 2, South Tu Liem, Ha Noi, Vietnam Email: hbuniv@gmail.com ABSTRACT: This paper presents a review of the educational system of nonpublic universities and their development scales On the basis of analyzing the educational philosophy, assessment-target, and content of two quality assurance frameworks, the article clearly described the characteristics and the key points of quality-assurance model for non-public universities, as well as raised the recommendations for organizing the non-universities to ensure quality assurance KEYWORDS: Higher education institutions; non-public universities; quality-assurance model 12 TẠP CHÍ KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM ... mơ hình đảm bảo chất lượng bên trường đại học ngồi cơng lập 2.3.1 Mơ hình đảm bảo chất lượng bên Hệ thống ĐBCL bên hệ thống mà nhà quản lí cán giảng viên sử dụng chế quản lí nhằm trì nâng cao chất. .. trường ĐH CL… Việc khẳng định thương hiệu, khẳng định chất lượng hệ thống giáo dục NCL vấn đề nan giải 2.2 Khung đảm bảo chất lượng sở giáo dục Trong năm gần đây, công tác bảo đảm kiểm định chất. .. nhà trường đại học ngồi cơng lập để đảm bảo chất lượng - Tổ chức văn hóa ĐBCL nhà trường nhằm cải thiện nhận thức, chuyển biến cán bộ, giảng viên, SV Số 21 tháng 9/2019 11 NGHIÊN CỨU LÍ LUẬN trường

Ngày đăng: 24/08/2021, 15:17

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan