1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Xác lập mô hình và các thông số cơ bản của hệ thống năng lượng liên thông hybrid biogas năng lượng mặt trời phù hợp với điều kiện sản xuất và đời sống ở nông thôn việt nam

49 36 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 1,94 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TÓM TẮT BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI THUỘC CHƯƠNG TRÌNH KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CẤP BỘ NĂM 2018 D XÁC LẬP MƠ HÌNH VÀ CÁC THƠNG SỐ ho CƠ BẢN CỦA HỆ THỐNG NĂNG LƯỢNG cD LIÊN THÔNG HYBRID BIOGAS-NĂNG aN LƯỢNG MẶT TRỜI PHÙ HỢP VỚI ĐIỀU KIỆN SẢN XUẤT VÀ ĐỜI SỐNG Ở NÔNG an g THÔN VIỆT NAM Mã số: CTB2018-DNA.04 Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS BÙI THỊ MINH TÚ Đà Nẵng, 07/2020 g an aN cD ho D DANH SÁCH THAM GIA • Các cá nhân tham gia: o PGS.TS Nguyễn Hữu Hiếu, Khoa Điện, Trường Đại học Bách khoa, Đại học Đà Nẵng o ThS Võ Anh Vũ, Khoa Cơ khí Giao thông, Trường Đại học Bách khoa, Đại học Đà Nẵng o TS Cao Xuân Tuấn, Đại học Đà Nẵng o TS Lê Minh Tiến, Khoa Cơ khí Giao thơng, Trường Đại học D Bách khoa, Đại học Đà Nẵng ThS Trần Anh Tuấn, Khoa Điện, Trường Đại học Bách khoa, o KS Vũ Vân Thanh, Khoa Điện tử - Viễn thông, Trường Đại cD o ho Đại học Đà Nẵng học Bách khoa, Đại học Đà Nẵng Đơn vị phối hợp chính: Trung tâm Năng lượng mới, Trường Đại học Bách khoa, Đại an o aN • g học Đà Nẵng i MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU BỐ CỤC ĐỀ TÀI D CHƯƠNG TỔNG QUAN ho 1.1 Tình hình nghiên cứu sử dụng lượng tái tạo 1.2 cD giới Tình hình nghiên cứu sử dụng lượng tái tạo Việt 1.3 aN Nam Cơ cấu nguồn điện Việt Nam quy hoạch phát triển đến an năm 2030 Một số mơ hình lượng tái tạo sử dụng 11 1.5 Kết luận chương 11 g 1.4 CHƯƠNG 12 KHẢO SÁT NHU CẦU NĂNG LƯỢNG CHO SẢN XUẤT VÀ ĐỜI SỐNG Ở MỘT SỐ KHU VỰC NÔNG THÔN VIỆT NAM 12 2.1 Tình hình tiêu thụ điện hộ gia đình 12 2.2 Tình hình tiêu thụ điện hộ sản xuất kinh doanh 12 2.3 Tình hình tiêu thụ điện hộ chăn ni 12 2.4 Dự báo tăng trưởng nhu cầu tiêu thụ điện mức công suất đỉnh 12 ii 2.5 Kết luận chương 12 CHƯƠNG 13 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC THIẾT KẾ HỆ THỐNG NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO 13 3.1 Tiềm khai thác lượng tái tạo Việt Nam 13 3.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến hệ thống lượng mặt trời 15 3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến hệ thống lượng biogas 15 3.4 Kết luận chương 15 CHƯƠNG 17 D THIẾT KẾ HỆ THỐNG NĂNG LƯỢNG HYBRID PHÙ HỢP VỚI CÁC YÊU CẦU SỬ DỤNG Ở NÔNG THÔN VIỆT NAM 17 Hệ thống lượng tái tạo qui mô nhỏ 17 4.2 Đề xuất mơ hình phối hợp lượng mặt trời cD ho 4.1 lượng biogas 18 Thiết kế hệ thống phối hợp lượng mặt trời aN 4.3 lượng biogas 19 an Thiết kế phần cứng 22 4.5 Thiết kế phần mềm 25 4.6 Kết luận chương 28 g 4.4 CHƯƠNG 29 THI CÔNG VÀ ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG 29 5.1 Thi công hệ thống 29 5.2 Vận hành thử nghiệm đánh giá hệ thống 31 5.3 Kết luận chương 33 KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO 36 iii BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Đơn vị: ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Thông tin chung: - Tên đề tài: Xác lập mơ hình thơng số hệ thống lượng liên thông hybrid biogas-năng lượng mặt trời phù hợp với điều kiện sản xuất đời sống nông thôn Việt Nam - Mã số: CTB2018-DNA.04 D - Chủ nhiệm: PGS.TS Bùi Thị Minh Tú - Thành viên tham gia: PGS.TS Nguyễn Hữu Hiếu, Khoa Điện, Trường Đại học Bách ho o o cD khoa, Đại học Đà Nẵng ThS Võ Anh Vũ, Khoa Cơ khí Giao thơng, Trường Đại học aN Bách khoa, Đại học Đà Nẵng TS Cao Xuân Tuấn, Đại học Đà Nẵng o TS Lê Minh Tiến, Khoa Cơ khí Giao thông, Trường Đại học Bách khoa, Đại học Đà Nẵng o g an o ThS Trần Anh Tuấn, Khoa Điện, Trường Đại học Bách khoa, Đại học Đà Nẵng o KS Vũ Vân Thanh, Khoa Điện tử - Viễn thông, Trường Đại học Bách khoa, Đại học Đà Nẵng - Cơ quan chủ trì: Đại học Đà Nẵng - Thời gian thực hiện: từ tháng năm 2018 đến tháng năm 2020 Mục tiêu: Xác lập thông số đầu vào để tính tốn, thiết kế hệ thống lượng hybrid biogas-năng lượng mặt trời phù hợp với mục đích sử dụng khác iv Tính sáng tạo: Các giải pháp sử dụng lượng tái tạo nước ta đa phần giải pháp độc lập Các nguồn lượng sử dụng riêng lẽ, phần lượng dư thừa tích lũy bình điện Đề tài nghiên cứu, thiết kế hệ thống điều khiển kết hợp lượng mặt trời biogas để cung cấp điện phù hợp với điều kiện sản xuất đời sống nông thôn Hai nguồn lượng liên thông với Ban ngày công suất điện mặt trời dư dùng để sản xuất hydrogen Ban đêm nguồn hydrogen dùng để làm giàu biogas chạy máy phát điện Hệ thống hồn tồn tự động, đảm bảo tính ổn định D việc cung cấp lượng cho thiết bị sử dụng điện Hệ thống kết hợp lượng tái tạo liên thông hoạt động hiệu ho hệ thống lượng tái tạo độc lập cD Tóm tắt kết nghiên cứu: Đề tài khảo sát tình hình sử dụng điện thực tế hộ gia đình, aN hộ kinh doanh hộ chăn ni Hịa Vang (Đà Nẵng), Cẩm Thanh (Hội An) Phong Điền (Huế) nhằm xác định mức công suất đỉnh hệ thống an lượng mặt trời phù hợp Đề tài thiết kế hệ thống điều khiển phối hợp g nguồn lượng mặt trời biogas hoàn toàn tự động, có tính ổn định cao Sản phẩm: - 01 báo tạp chí quốc tế (danh mục SCOPUS): [1] Minh Quan Duong, Le Hong Lam, Bui Thi Minh Tu, Giap Quang Huy, and Nguyen Huu Hieu, “A Combination of K-Mean Clustering and Elbow Technique in Mitigating Losses of Distribution Network”, GMSARN International Journal 13 (2019) 153 - 158 - 01 báo tạp chí quốc gia: [1] Bùi Thị Minh Tú, “Xác lập mơ hình thông số hệ thống lượng mặt trời phù hợp với điều kiện đời sống nơng thơn Việt v Nam”, Tạp chí Khoa học công nghệ, Đại học Đà Nẵng Vol 17, No 9, 2019, trang 40-44 - Sản phẩm đào tạo: học viên cao học bảo vệ: [1] Ngô Thị Ánh Tuyết, đề tài: “Nghiên cứu giải pháp phối hợp lượng mặt trời điện lưới sinh hoạt”, năm bảo vệ: 2019 Hiệu quả, phương thức chuyển giao kết nghiên cứu khả áp dụng: Kết nghiên cứu ứng dụng để xây dựng hệ thống lượng tái tạo liên thông khu vực nông thôn miền Trung Việt Nam D Kết nghiên cứu sử dụng làm tài liệu tham khảo cho sinh viên đại học sau đại học nghiên cứu liên quan khác Cơ quan chủ trì tháng năm 2020 Chủ nhiệm đề tài aN cD ho Ngày PGS.TS Bùi Thị Minh Tú g an vi RESEARCH RESULT INFORMATION General information: - Project title: Establishing models and basic parameters of the biogas-solar hybrid energy system applying in rural Vietnam area - Code number: CTB2018-DNA.04 - Project Leader: Bùi Thị Minh Tú - Members: o Assoc.Prof.Dr Nguyễn Hữu Hiếu, Faculty of Electric, Danang University of Science and Technology, University of Danang D o Msc Võ Anh Vũ, Faculty of Transportation, Danang University of Science and Technology, University of Danang Dr Cao Xuân Tuấn, University of Danang o Dr Lê Minh Tiến, Faculty of Transportation, Danang cD ho o University of Science and Technology, University of Danang Msc Trần Anh Tuấn, Faculty of Electric, Danang University aN o of Science and Technology, University of Danang Eng Vũ Vân Thanh, an o Faculty of Electronic and Technology, University of Danang g Telecommunication, Danang University of Science and - Implementing institution: The University of Danang - Duration: from 08/2018 to 08/2020 Objective(s): Establishing input parameters to calculate and design a hybrid biogas-solar energy system which is suitable for different purposes Creativeness and innovativeness: Most of renewable energy solutions today are independent ones These energy sources are used individually, the excess energy is accumulated in the battery vii or wasted This project has studied and designed control systems for combining solar energy and biogas energy to provide electricity which is suitable for production conditions and rural life These two energies are connected During the day, excess solar power is used to produce hydrogen At night this hydrogen is used to enrich biogas to generate electricity The system is fully automated, ensuring stability in providing energy for electrical equipment Such a combined renewable energy system is more efficient than an independent renewable energy system Research results: D This project collected the actual electricity use of households, small business and farms in Hoa Vang (Da Nang), Cam Thanh (Hoi An) and Phong ho Dien (Hue) to determine the peak power of suitable solar systems The project cD also designed the control system to coordinate solar and biogas sources The designed systems can operate automatically, with high stability - 01 international article: an aN Products: [1] Minh Quan Duong, Le Hong Lam, Bui Thi Minh Tu, Giap Quang g Huy, and Nguyen Huu Hieu, “A Combination of K-Mean Clustering and Elbow Technique in Mitigating Losses of Distribution Network”, GMSARN International Journal 13 (2019) 153 - 158 - 01 national article: [1] Bùi Thị Minh Tú, “Xác lập mơ hình thông số hệ thống lượng mặt trời phù hợp với điều kiện đời sống nơng thơn Việt Nam”, Tạp chí Khoa học cơng nghệ, Đại học Đà Nẵng Vol 17, No 9, 2019, pp 40-44 - Educational result: graduate student successfully defended: viii 4.4.1.8 Sơ đồ hoàn thiện khối SIM808 4.4.1.9 Khối Wifi (ESP8266) Esp8266 dùng chân GPIO4, GPIO5 để giao tiếp với PIC18F4550, thông qua chuẩn giao tiếp UART Mục đích thu nhận liệu từ vi điều khiển PIC truyền qua để gửi lên website, đồng thời thông báo cho PIC tình trạng kết nối wifi liệu cấu hình từ web cho hệ thống 4.4.1.10 Khối nguồn Mạch hạ áp LM2596 mạch nguồn giảm áp sử dụng IC ổn áp D LM2596 Mạch ổn áp có chức tạo điện áp nhỏ điện áp đầu vào ln trì mức áp áp đầu vào tăng/giảm ho 4.4.2 Node cảm biến Sơ đồ node cảm biến cD 4.4.2.1 Về node cảm biến phiên đơn giản hóa node trung aN tâm Khối nguồn khối LoRa giống node trung tâm Khác biệt node cảm biến có khối cảm biến riêng Nhiệm vụ đo đạt thông số an dịng điện, điện áp, cơng suất tiêu thụ tải tiêu thụ xoay chiều, điện áp dòng g điện chiều Pin lượng, từ tính tốn điều khiện để đóng ngắt van, contactor đảm bảo trì ổn định cơng suất điện cung cấp cho tải dư nguồn lượng mặt trời nạp cho máy điện phân dự phòng 4.4.2.2 Sơ đồ nguyên lý node cảm biến Node cảm biến thiết kế: • Ngõ vào kết nối với cảm biến đo tham số như: áp dòng chiều cho Pin lượng mặt trời giao tiếp với khối đo cơng suất tiêu thụ, dịng điện, điện áp tải xoay chiều PZEM017 24 • Ngõ kết nối với mạch điều khiển đóng ngắt van điện dùng cung cấp khí Gas cho động máy phát Biogas, đồng thời đóng ngắt mạch khởi động cho động Biogas Ngồi cịn điều khiển contactor xoay chiều nhằm đóng ngắt điện xoay chiều từ máy phát đóng ngắt điện xoay chiều cung cấp cho máy điện phân 4.5 Thiết kế phần mềm 4.5.1 Thuật tốn chương trình cho node trung tâm node cảm biến D 4.5.1.1 Node cảm biến g an aN cD ho Hình 8: Sơ đồ thuật toán node cảm biến 25 4.5.1.2 Node trung tâm g an aN cD ho D Hình 9: Lưu đồ thuật toán khối đọc liệu cảm biến (PIC18F4550) 26 g an aN cD ho D Hình 10: Lưu đồ thuật tốn chương trình cập nhật liệu Firebase 27 4.6 Kết luận chương Từ việc phân tích nhu cầu sử dụng yếu tố ảnh hưởng đến hệ thống lượng tái tạo, hệ thống lượng có cơng suất đỉnh khác đề xuất nhằm phục vụ nhu cầu sử dụng khác nhau: hệ thống 3kWp cho hộ tiêu thụ, 5kWp cho hộ sản xuất, kinh doanh chăn nuôi nhỏ 7kWp cho hộ chăn nuôi quy mô trung bình Về hệ thống khác biệt số pin mặt trời cần lắp đặt công suất động phát điện chạy biogas (9 cho hệ thống 3kWp, 15 cho hệ thống 5kWp 21 cho D hệ thống 7kWp) Về hệ thống điều khiển, sử dụng khối xử lý trung tâm PIC18F4550 để thực việc xử lý thông tin điều khiển kết nối Các công ho nghệ giao tiếp, truyền dẫn LoRa, GPRS, Wifi sử dụng để truyền cD liệu thực việc giám sát hệ thống Hệ thống vận hành chế độ tự động hồn toàn bị can thiệp từ xa theo yêu cầu người sử dụng qua hệ g an aN thống giám sát 28 CHƯƠNG THI CÔNG VÀ ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG Trên sở phân tích liệu tiêu thụ điện thực tế, có tính đến quy hoạch phát triển hệ thống điện, mô hình hệ thống lượng hybrid mặt trời-biogas phù hợp với nhiều mục địch sử dụng khác đề xuất Nội dung chương trình bày phần thi công hệ thống điều khiển đánh giá hoạt động hệ thống Thi công hệ thống 5.1.1 Thi công node cảm biến 5.1.2 Thi công node trung tâm 5.1.3 Lắp đặt thử nghiệm hệ thống ho D 5.1 Hệ thống lắp đặt chạy thử nghiệm khu C, trường Đại học cD Bách khoa, Đại học Đà Nẵng Việc lắp đặt bao gồm lắp đặt kết nối hệ thống pin mặt trời, hệ thống bình điện lưu trữ, động biogas, hệ thống điện phân aN nước hệ thống điều khiển, giám sát g an Hình 11: Hệ thống pin solar lắp đặt thử nghiệm 29 D g an aN cD ho Hình 12: Các contactor đóng/ngắt thiết bị Hình 13: Hệ thống điều khiển truyền liệu 30 5.1.4 Xây dựng website giám sát quản lý D ho Hình 14: Giao diện website giám sát quản lý Website quản lý (http://vvtsmart.com/monitorEnergy/) viết cD tảng ReactJS, tảng xây dựng website có nhiều ưu điểm aN thời điểm Thông tin hiển thị website bao gồm liệu thời gian thực điện an áp, cường độ dòng điện công suất pin mặt trời, tải tiêu thụ, tình trạng sử dụng lượng hệ thống Website cịn cho phép người sử dụng g điều khiển contactor cách chủ động cài đặt hoạt động cưỡng cho nguồn lượng 5.2 Vận hành thử nghiệm đánh giá hệ thống 5.2.1 Kết vận hành thử nghiệm hệ thống Hình 15 trình bày kết đo đạc cơng suất lượng mặt trời tạo từ hệ thống pin lắp đặt, công suất tải tiêu thụ phần công suất thiếu bù từ máy phát điện động biogas 31 So sánh công suất pin solar, tải tiêu thụ Solar công suất bù 2500 2000 load 1500 Công suất bù Accqui/biogas 1000 500 D 8h30 8h59 9h28 9h57 10h26 10h55 11h24 11h53 12h22 12h51 13h20 13h49 14h18 14h47 15h16 15h45 16h14 16h43 17h12 17h41 18h10 18h39 Hình 15: So sánh cơng suất pin solar, tải tiêu thụ công suất bù ho Tại thời điểm công suất pin solar bị sụt giảm yếu tố thời tiết cD tải yêu cầu có cơng suất cung cấp phần cơng suất thiếu hụt cung cấp cách tự động từ bình điện máy phát điện chạy aN biogas Hệ thống hoạt động ổn định, hiệu quả, đáp ứng yêu cầu đặt an ban đầu 5.2.2 Tính ổn định hệ thống g Việc khởi động máy phát điện chạy biogas tùy thuộc vào khoảng cách lần hoạt động liên tiếp máy Nếu khoảng cách dài, việc khởi động gặp nhiều khó khăn, phải khởi động nhiều lần để máy hoạt động ổn định Vì vậy, để đảm bảo tính ổn định hệ thống đảm bảo tuổi thọ cho tải, việc đóng contactor nối máy phát với tải thực đảm bảo máy phát hoạt động ổn định Việc thực thông qua đo đạc điện áp đầu máy 32 Hơn nữa, để tránh tình trạng khởi động động liên tục thời gian ngắn sụt giảm cơng suất thống qua pin solar bị che phủ mây, ta cài đặt thời gian chờ tối thiểu trước khởi động động Nếu vượt khoảng thời gian mà thiếu cơng suất động khởi động Phần cơng suất thiếu hụt bù từ bình điện dự trữ (hoặc lưới điện trường hợp bình điện) Thời gian chờ tùy thuộc vào yếu tố thời tiết, thời điểm năm cài đặt thông qua website quản lý hệ thống Kết luận chương D 5.3 Hệ thống lượng liên thông hybrid biogas-năng lượng mặt trời ho thiết kế, lắp đặt vận hành thử nghiệm Các kết đo đạc lưu trữ quản lý trực tuyến Việc giám sát điều khiển hệ thống thực tự cD động hoàn toàn người sử dụng điều khiển cưỡng Hệ thống hoạt aN động ổn định, đảm bảo yêu cầu thiết kế Tùy thuộc vào yếu tố thời gian, thời tiết, việc cài đặt khoảng thời gian chờ phù hợp để khởi động động biogas an làm tăng hiệu sử dụng động cơ, tăng tính ổn định hệ thống tuổi thọ g tải tiêu thụ 33 KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI Tỉ trọng lượng tái tạo ngày tăng dần tổng lượng sử dụng phạm vi toàn cầu Điều mặt phát triển khoa học công nghệ làm cho giá thành lượng tái tạo giảm xuống nhanh chóng mặt khác, nhờ vào sách quốc gia khuyến khích đầu tư nghiên cứu phát triển ứng dụng nguồn lượng tái tạo Bên cạnh xây dựng nhà máy lượng tái tạo lớn, tùy thuộc D tiềm lực kinh tế điều kiện thực tế mình, quốc gia có sách riêng phát triển công nghệ sử dụng lượng tái tạo qui mô nhỏ ho cụm dân cư, sở sản xuất nhỏ lẻ, hộ dân… Trên thực tế, nguồn lượng tái tạo qui mô nhỏ sử dụng hầu hết theo phương thức cD độc lập nên không tận dụng hết ưu điểm nguồn lượng Hệ thống lượng tái tạo liên thông biogas-năng lượng mặt trời aN đề xuất đề tài phối hợp nguồn lượng tái tạo nhằm tận dụng an hết ưu điểm nguồn lượng g Để nâng cao hiệu kinh tế, thiết kế hệ thống cần tính đến yếu tố ảnh hưởng đến hiệu suất thiết bị chuyển đổi lưu trữ lượng tầm nhìn phát triển nhu cầu sử dụng lượng Để đáp ứng nhu cầu hộ gia đình nơng thơn, hệ thống có cơng suất đỉnh 3kWp phù hợp Đối với hộ kinh doanh chăn nuôi nhỏ, hệ thống đề xuất cần có cơng suất đỉnh 5kWp 7kWp công suất đỉnh đề xuất cho hộ chăn nuôi qui mô lớn 34 Hệ thống điều khiển phối hợp máy phát điện chạy biogas lượng mặt trời bao gồm mạch vi xử lý để điều khiển việc đóng ngắt, khối truyền liệu nhằm truyền liệu server phục vụ việc giám sát điều khiển từ xa hệ thống Hệ thống hoạt động hồn tồn tự động điều khiển từ xa theo yêu cầu người sử dụng Mặt khác, để đảm bảo tính ổn định hệ thống tuổi thọ thiết bị, hệ thống lượng dự trữ (bình điện lưới điện quốc gia) đề xuất sử dụng kết hợp nguồn lượng dự phòng thời D gian chuyển đổi nguồn lượng thời gian sụt áp ngắn Tuy nhiên, khoảng thời gian phụ thuộc vào nguồn lượng dự phòng ho phụ thuộc vào yếu tố thời tiết, khí hậu, thời gian Để xác định khoảng thời gian phù hợp, cần có khảo sát chi tiết g an aN cD 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO g an aN cD ho D [1] Bộ Công thương (2011), Quy hoạch phát triển Điện lực Quốc gia giai đoạn 2011-2020, có xét đến năm 2030 (Quy hoạch điện VII) [2] Sở công thương Đà Nẵng, Báo cáo quy hoạch tổng thể phát triển ngành công nghiệp thành phố Đà Nẵng đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, 10/2016 [3] Nguyễn Ngọc Hoàng (2015), Báo cáo ngành Điện – Thông điệp từ thị trường cạnh tranh [4] Lê Tấn Lộc, Tạ Văn Đa (2012), Nghiên cứu xây dựng sở liệu phục vụ khai thác lượng gió lượng mặt trời Thanh Hóa, Báo cáo kết đề tài khoa học công nghệ [5] Bùi Huy Phùng (2013), “Phát triển lượng Chiến lược tăng trưởng xanh Việt Nam”, Tạp chí Khoa học lượng [6] Quyết định số 428/QĐ-TTg, 2016, Phê duyệt điều chỉnh quy hoạch phát triển điện lực quốc gia giai đoạn 2011-2020 có xét đến năm 2030 [7] Nguyễn Ngọc Thông (1998), “Xây dựng tập số liệu xạ Việt Nam thời kỳ 1961-1990”, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Tổng cục, Hà Nội [8] Trung tâm Điều độ Hệ thống Điện Quốc gia (2015), Báo cáo tổng kết hàng năm, 2015 [9] Trung tâm Phát triển Sáng tạo Xanh (GreenID) (2016), Đính hiểu lầm lượng tái tạo Việt Nam [10] M Rahman, M Mahmodul, J.V Paatero (2014), “Hybrid application of biogas and solar resources to fulfil household energy needs: a potentially viable option in rural areas of developing countries, Renew”, Energy 68, tr 3545 [11] S Upadhyay, M.P Sharma (2014), “A review on configurations, control and sizing methodologies of hybrid energysystems, Renew”, Sustain Energy Rev 38, tr.47-63 [12] Solar Cell Efficiency, PVEducation, pveducation.org [13] K.S Reddy, S Aravindhan, Tapas K Mallick: Investigation of performance and emission characteristics of a biogas fuelled electric generator 36 g an aN cD ho D integrated with solar concentrated photovoltaic system Renewable Energy 92 (2016) 233-243 [14] S Upadhyay, M.P Sharma, A review on configurations, control and sizing methodologies of hybrid energy systems, Renew Sustain Energy Rev 38 (2014) 47-63 [15] Y Sebnem, H Selim, A review on the methods for biomass to energy conversion systems design, Renew Sustain Energy Rev 25 (2013) 420-430 [16] M Rahman, M Mahmodul, J.V Paatero, Hybrid application of biogas and solar resources to fulfil household energy needs: a potentially viable option in rural areas of developing countries, Renew Energy 68 (2014) 35-45 [17] T.K Mallick, N Sarmah, S.N Banerjee, L Micheli, K.S Reddy, P.C Ghosh, G Walker, S Choudhury, M Pourkashanian, J Hamilton, D Giddings, M Walker, K Manickam, A Hazara, S Balachandran, S Lokeswaran, D Grant, W Nimmo, A.K Mathew, Design concept and configuration of a hybrid renewable energy system for rural electrification in India through Bio-CPV project, in: IVth International Conference on Advances in Energy Research, Indian Institute of Technology Bombay, Mumbai, 2013, pp 1-8 [18] Zhao Jianbiao, Ma Fanhua, Xiong Xingwang, Deng Jiao, Wang Lijun, Naeve Nashay, et al Effects of compression ratio on the combustion and emission of a hydrogen enriched natural gas engine under different excess air ratio Energy 2013; 59:658-65 [19] Biffiger H, Soltic P Effects of split port/direct injection of methane and hydrogen in a spark ignition engine Int J Hydrogen Energy 2015;40: 19942003 [20] Park C, Kim C, Choi Y, Won S, Moriyoshi Y The influences of hydrogen on the performance and emission characteristics of a heavy duty natural gas engine Int J Hydrogen Energy 2011; 36:3739-45 [21] Ma F, Wang M, Jiang L, Deng J, Chen R, Naeve N, et al Performance and emission characteristics of a turbocharged spark-ignition hydrogen enriched compressed natural gas engine under wide open throttle operating condi- tions Int J Hydrogen Energy 2010; 35:12502- 37 g an aN cD ho D [22] Salazar V, Kaiser S Influence of the flow field on flame propagation in a hydrogen-fueled internal combustion engine SAE Int J Engines 2011;4(2): 2376e94 http://dx.doi.org/10.4271/2011-24-0098 [23] Di Iorio S, Sementa P, Vaglieco BM Experimental investigation on the com- bustion process in a spark ignition optically accessible engine fueled with methane/hydrogen blends Int J Hydrogen Energy 2014; 39:9809-23 [24] Gerke U, Steurs K, Rebecchi P, Boulouchos K Derivation of burning velocities of premixed hydrogen/air flames at engine-relevant conditions using a single- cylinder compression machine with optical access Int J Hydrogen Energy 2010; 35:2566-77 [25] Wang S, Ji C Cyclic variation in a hydrogen-enriched spark-ignition gasoline engine under various operating conditions Int J Hydrogen Energy 2012;37: 1112-9 [26] Green, M A.; Emery, K.; Hishikawa, Y.; Warta, W (2010) "Solar cell efficiency tables (version 36)" Progress in Photovoltaics: Research and Applications 18 (5): 346 doi:10.1002/pip.1021 [27] Indra Bahadur Karki, Effect of Temperature on the I-V Characteristics of a Polycrystalline Solar Cell, Journal of Nepal Physical Society, August2015, Vol 3, No 1, pp 35-40 [28] Solar Cell Efficiency, PVEducation, pveducation.org 38 ... KẾ HỆ THỐNG NĂNG LƯỢNG HYBRID PHÙ HỢP VỚI CÁC YÊU CẦU SỬ DỤNG Ở NÔNG THÔN VIỆT NAM 17 Hệ thống lượng tái tạo qui mô nhỏ 17 4.2 Đề xuất mơ hình phối hợp lượng mặt trời cD ho 4.1 lượng biogas. .. DỤC VÀ ĐÀO TẠO Đơn vị: ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Thông tin chung: - Tên đề tài: Xác lập mơ hình thơng số hệ thống lượng liên thông hybrid biogas -năng lượng mặt trời phù hợp với. .. sử dụng lượng mặt trời biogas để cung cấp điện phù hợp với điều kiện sản xuất đời sống nông thôn Hai nguồn lượng LIÊN THÔNG với Ban ngày cơng suất điện mặt trời dư dùng để sản xuất hydrogen Ban

Ngày đăng: 24/08/2021, 14:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w