Pháp luật về hoạt động công chứng và thực tiễn tại phòng công chứng số 2

48 37 0
Pháp luật về hoạt động công chứng và thực tiễn tại phòng công chứng số 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG PHÂN HIỆU ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TẠI KON TUM NGUYỄN THÀNH CÔNG BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG CÔNG CHỨNG VÀ THỰC TIỄN TẠI PHÒNG CÔNG CHỨNG SỐ TỈNH KON TUM Kon Tum, tháng 05 năm 2020 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG PHÂN HIỆU ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TẠI KON TUM BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG CÔNG CHỨNG VÀ THỰC TIỄN TẠI PHÒNG CÔNG CHỨNG SỐ TỈNH KON TUM Giảng viên hướng dẫn : Châu Thị Ngọc Tuyết Sinh viên thực : Nguyễn Thành Công Lớp : K10LK1 Mã số sinh viên : 16152380107010 Kon Tum, tháng 05 năm 2020 MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT iii DANH MỤC SƠ ĐỒ VÀ BẢNG iv LỜI MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu Bố cục đề tài CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ ĐƠN VỊ THỰC TẬP 1.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ SỞ TƯ PHÁP VÀ PHÒNG CÔNG CHỨNG SỐ TỈNH KON TUM 1.1.1 Khái quát về Sở tư pháp tỉnh Kon Tum 1.1.2 Khái quát về phòng công chứng số tỉnh Kon Tum 1.2 ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG CỦA PHÒNG CÔNG CHỨNG SỐ TỈNH KON TUM 1.2.1 Về tổ chức bộ máy 1.2.2 Về cấu tổ chức 1.2.3 Về quy định và nội quy 1.3 VAI TRÒ CỦA SỞ TƯ PHÁP TỈNH KON TUM TRONG CÔNG TÁC CÔNG CHỨNG CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG CÔNG CHỨNG VÀ QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG CÔNG CHỨNG 10 2.1 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA HOẠT ĐỘNG CÔNG CHỨNG Ở VIỆT NAM 10 2.1.1 Thời kỳ Pháp thuộc đến trước Cách mạng tháng Tám năm 1945 10 2.1.2 Thời kì sau cách mạng tháng Tám năm 1945 đến năm 1991 10 2.1.3 Thời kỳ từ năm 1991 đến 11 2.2 TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG CÔNG CHỨNG 15 2.2.1 Khái niệm công chứng 15 2.2.2 Đặc điểm của hoạt động công chứng 16 2.2 Tầm quan trọng của hoạt động công chứng 18 2.2.4 Phân biệt hoạt động công chứng với chứng thực 19 2.3 QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG CÔNG CHỨNG 20 2.3.1 Công chứng viên và các vấn đề có liên quan 20 2.3.2 Thẩm quyền công chứng của Công chứng viên thuộc tổ chức hành nghề công chứng 22 2.3.3 Trình tự, thủ tục cơng chứng 23 i CHƯƠNG THỰC TRẠNG ÁP DỤNG PHÁP LUẬT TRONG HOẠT ĐỘNG CÔNG CHỨNG TẠI PHONG CÔNG CHỨNG SỐ TỈNH KON TUM VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP KIẾN NGHỊ HỒN THIỆN VỀ HOẠT ĐỢNG CƠNG CHỨNG 32 3.1 THỰC TRẠNG ÁP DỤNG PHÁP LUẬT TRONG HOẠT ĐỘNG CÔNG CHỨNG TẠI PHONG CÔNG CHỨNG SỐ TỈNH KON TUM 32 3.1.1 Tình hình hoạt động công chứng địa bàn tỉnh Kon Tum 32 3.1.2 Thẩm quyền và trình tự, thủ tục công chứng thực tế Phòng công chứng số tỉnh Kon Tum 32 3.1.3 Thực trạng hoạt động của Phòng công chứng số tỉnh Kon Tum 34 3.2 NHỮNG GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN VỀ HOẠT ĐỘNG CÔNG CHỨNG 36 3.2.1 Giải pháp 36 3.2.2 Kiến nghị 37 KẾT LUẬN 39 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN ii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TT Cụm từ đầy đủ Công chứng viên Chữ cái viết tắt/ký hiệu CCV iii DANH MỤC SƠ ĐỒ VÀ BẢNG STT Sơ đồ 1.2 Bảng 3.1 Tên bảng sơ đồ Tổ chức bộ máy của Sở Tư pháp tỉnh Kon Tum Danh mục bảng Bảng số liệu công chứng các hợp đồng, giao dịch khác từ năm 2013-2016 của Phòng công chứng số tỉnh Kon Tum iv Trang Trang Trang 34 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết của đề tài Trong điều kiện hiện nay, kinh tế-xã hội phát triển, hoạt động công chứng càng đóng vai trò quan trọng các giao dịch dân sự, đời sống xã hội Các giao dịch dân sự không có sự hướng dẫn, quản lý của Nhà nước bằng pháp luật sẽ rất lộn xộn Các tranh chấp, vi phạm sẽ xảy nhiều và gây khó khăn cho các quan nhà nước có thẩm quyền việc xét xử, thiêt hại cho công dân Để phòng ngừa và hạn chế tối đa các tranh chấp, vi phạm các bên tham gia giao dịch dân sự, vấn đề công chứng đặt lên hàng đầu nhằm giúp cá nhân, tổ chức bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình Về mặt pháp lý, " Công chứng là việc công chứng viên của một tổ chức hành nghề công chứng chứng nhận tính xác thực, tính hợp pháp của hợp đồng, giao dịch dân sự khác bằng văn bản, tính chính xác, tính hợp pháp, không trái đạo đức xã hội của dịch giấy tờ, văn từ tiếng Việt sang tiếng nước ngoài hoặc từ tiếng nước ngoài sang tiếng Việt mà theo quy định của pháp luật phải công chứng hoặc cá nhân, tổ chức tự nguyện yêu cầu công chứng" Trên thực tế, văn công chứng là một bằng chứng hữu hiệu, có giá trị pháp lý cao, giúp bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các cá nhân, tổ chức, phòng ngừa tranh chấp, tạo sự ổn định của quan hệ giao dịch dân sự, tài sản Trong phát triển kinh tế, các văn công chứng là sở pháp lý để giải tranh chấp, buộc các bên tham gia giao dịch phải chịu trách nhiệm pháp lý tham gia giao dịch Nhận thấy tầm quan trọng của hoạt động công chứng về mặt pháp lý lẫn thực tế nên em đã lựa chọn nghiên cứu đề tài " PHÁP LUẬT VÊ HOẠT ĐỘNG CÔNG CHỨNG – THỰC TIỄN TẠI PHÒNG CÔNG CHỨNG SỐ TỈNH KON TUM " để làm báo cáo tốt nghiệp của mình nhằm phân tích những quy định của pháp luật về hoạt động công chứng Từ đó cùng với thực tiễn hoạt động của Phòng công chứng số tỉnh Kon Tum để đưa một số giải pháp, kiến nghị phù hợp Mục đích nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu của đề tài này là xác định rõ phạm vi thẩm quyền của công chứng viên hoạt động công chứng Xây dựng quan hệ dịch vụ bình đẳng giữa công chứng viên và người u cầu cơng chứng; minh bạch hóa, đơn giản hóa trình tự, thủ tục cơng chứng, phát huy tính chủ đợng, tích cực của cơng chứng viên q trình tác nghiệp Từ đó đánh giá mặt và chưa của hoạt động công chứng một số phương diện như: công chứng viên, tổ chức hành nghề công chứng, thủ tục công chứng góc độ lý luận nhà nước pháp luật Từ đó đưa những giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao hiệu thực hiện pháp luật công chứng Phòng công chứng số tỉnh Kon Tum nói riêng và các tổ chức hành nghề công chứng địa bàn tỉnh Kon Tum nói chung Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu những quy định của pháp luật Việt Nam về hoạt động công chứng Những giải pháp chủ yếu để bước hoàn thiện hoạt động công chứng Phòng công chứng số tỉnh Kon Tum Phạm vi nghiên cứu đề tài Đề tài chủ yếu tập trung nghiên cứu phân tích những quy định của pháp luật Việt Nam về hoạt động công chứng Luật Công chứng 2014 và các văn pháp luật có liên quan khác Cụ thể về thủ tục công chứng, công chứng viên, tổ chức hành nghề cơng chứng sớ liệu về tình hình hoạt động của Phòng công chứng số tỉnh Kon Tum Số liệu về hoạt động công chứng thu thập giai đoạn từ năm 2013 đến năm 2016 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp tổng hợp thống kê Phương pháp này dựa những số liệu từ báo cáo, tờ trình, các đề tài nghiên cứu khoa học, sau đó tổng hợp những số liệu liên quan đến đề tài, từ đó phân loại số liệu cho mục nhỏ để làm dẫn chứng Phương pháp này giúp người nghiên cứu hiểu khái quát hoạt động công chứng của Phòng công chứng số tỉnh Kon Tum Đây là một phương pháp quan trọng khơng thể thiếu q trình tìm hiểu nghiên cứu đ ề tài - Phương pháp so sánh Từ số liệu đã thống kê được, đem so sánh qua thời kỳ, năm để thấy nhu cầu thực tế tốc độ gia tăng của nhu cầu cơng chứng Ngồi ra, so sánh quy định các văn pháp luật qua thời kỳ để tìm điểm mới, điểm tiến bộ của pháp luật đồng thời thấy tồn chưa thể khắc phục Trên sở đó, đưa đánh giá khách quan xác về thực tiễn những ý kiến đề xuất hợp lý nhằm khắc phục những hạn chế, ảnh hưởng tiêu cực đến đời sống nhân dân - Phương pháp phân tích Đi sâu vào phân tích hoạt đợng chứng thực để thấy những tác đợng tích cực, ảnh hưởng tiêu cực đến đời sống nhân dân, nguyên nhân chủ quan, nguyên nhân khách quan Bố cục đề tài Ngoài lời nói đầu, mục lục danh mục tài liệu tham khảo, nội dung chủ yếu của bài làm trình bày chương: Chương Tổng quan về đơn vị thực tập Chương Khái quát về hoạt động công chứng và quy định của pháp luật về hoạt động công chứng Chương Thực trạng áp dụng pháp luật hoạt động công chứng phong công chứng số tỉnh Kon Tum và những kiến nghị hoàn thiện về hoạt động công chứng Mong góp ý kiến và giúp đỡ em hồn thành viết Em xin chân thành cảm ơn! CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ ĐƠN VỊ THỰC TẬP 1.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ SỞ TƯ PHÁP VÀ PHÒNG CÔNG CHỨNG SỐ TỈNH KON TUM 1.1.1 Khái quát về Sở tư pháp tỉnh Kon Tum a Địa Sở Tư pháp tỉnh Kon Tum có địa chỉ số 211 - Trần Hưng Đạo, thành phố Kon Tum, tỉnh Kon Tum, ngã tư giao giữa đường Trần Hưng Đạo và đường Kơpakơlơng Điện thoại & Fax: 02603.862479 - Email: sotuphap-kontum@chinhphu.vn b Vị trí, chức Sở Tư pháp tỉnh Kon Tum là quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh Kon Tum thực hiện chức tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân tỉnh quản lý nhà nước về: công tác xây dựng thi hành pháp luật; theo dõi thi hành pháp luật; kiểm tra, xử lý văn quy phạm pháp luật; kiểm soát thủ tục hành chính; pháp chế; phổ biến, giáo dục pháp ḷt; hịa giải ở sở; hợ tịch; quốc tịch; chứng thực; nuôi nuôi; lý lịch tư pháp; bồi thường nhà nước; trợ giúp pháp lý; luật sư; tư vấn pháp luật; công chứng; giám định tư pháp; bán đấu giá tài sản; trọng tài thương mại; quản lý công tác thi hành pháp luật về xử lý vi phạm hành chính và công tác tư pháp khác theo quy định của pháp luật Sở Tư pháp có tư cách pháp nhân, có dấu tài khoản riêng; chịu sự chỉ đạo, quản lý về tổ chức, biên chế công tác của Uỷ ban nhân dân tỉnh; đồng thời chịu sự chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra, tra về chuyên môn, nghiệp vụ của Bộ Tư pháp c Nhiệm vụ quyền hạn Thực hiện theo quy định Điều 2, Thông tư liên tịch số 23/2014/TTLT-BTPBNV, ngày 22 tháng 12 năm 2014 của liên bộ Tư pháp - Nội vụ hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cấu tổ chức của Sở Tư pháp thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương và Phòng Tư pháp thuộc Ủy ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phớ tḥc tỉnh Cụ thể sau: * Trình Ủy ban nhân dân cấp tỉnh - Dự thảo định, chỉ thị và các văn khác thuộc phạm vi thẩm quyền ban hành của Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân cấp tỉnh lĩnh vực tư pháp - Dự thảo kế hoạch dài hạn, 05 năm, hàng năm và các đề án, dự án, chương trình, biện pháp tổ chức thực hiện nhiệm vụ cải cách hành chính nhà nước, cải cách tư pháp, xây dựng, hồn thiện pháp ḷt tḥc thẩm qùn định của Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh lĩnh vực tư pháp - Dự thảo quy hoạch phát triển nghề luật sư, công chứng, bán đấu giá tài sản nghề tư pháp khác ở địa phương thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh - Dự thảo văn quy định cụ thể điều kiện, tiêu chuẩn chức danh đối với cấp Trưởng, Phó các đơn vị thuộc Sở Tư pháp; Trưởng, Phó trưởng phòng Phòng Tư pháp thuộc Ủy ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau gọi chung Ủy ban nhân dân cấp huyện) * Trình Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh: - Dự thảo định thành lập, sáp nhập, chia tách, giải thể tổ chức, đơn vị thuộc Sở Tư pháp theo quy định của pháp luật - Dự thảo định, chỉ thị cá biệt thuộc thẩm quyền ban hành của Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh về công tác tư pháp ở địa phương * Về xây dựng văn quy phạm pháp luật: - Phối hợp với Văn phòng Ủy ban nhân dân cấp tỉnh trình Ủy ban nhân dân cấp tỉnh phê duyệt, điều chỉnh chương trình xây dựng văn quy phạm pháp luật của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh; phối hợp với Văn phòng Ủy ban nhân dân cấp tỉnh lập dự thảo Dự kiến chương trình xây dựng nghị của Hội đồng nhân dân cấp tỉnh để Ủy ban nhân dân cấp tỉnh trình Hợi đồng nhân dân theo quy định của pháp luật - Tham gia xây dựng dự thảo các văn quy phạm pháp luật thuộc thẩm quyền ban hành của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quan chuyên môn khác của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh chủ trì soạn thảo - Thẩm định dự thảo các văn quy phạm pháp luật thuộc thẩm quyền ban hành của Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân cấp tỉnh theo quy định của pháp luật - Tổ chức lấy ý kiến nhân dân về dự án, dự thảo văn quy phạm pháp luật theo sự chỉ đạo của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh Bộ Tư pháp * Về theo dõi thi hành pháp luật: - Xây dựng, trình Ủy ban nhân dân cấp tỉnh ban hành và tổ chức thực hiện kế hoạch theo dõi tình hình thi hành pháp luật địa bàn - Hướng dẫn, đôn đốc, kiểm tra các quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, Ủy ban nhân dân cấp huyện việc thực hiện cơng tác theo dõi tình hình thi hành pháp luật địa phương; đề xuất với Ủy ban nhân dân cấp tỉnh về việc xử lý kết theo dõi tình hình thi hành pháp ḷt - Tởng hợp, xây dựng báo cáo tình hình thi hành pháp luật ở địa phương và kiến nghị biện pháp giải những khó khăn, vướng mắc thi hành pháp luật với Ủy ban nhân dân cấp tỉnh Bợ Tư pháp - Theo dõi tình hình thi hành pháp luật các lĩnh vực tư pháp thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh * Về kiểm tra, xử lý văn quy phạm pháp luật: - Giúp Ủy ban nhân dân cấp tỉnh tự kiểm tra văn Ủy ban nhân dân cấp tỉnh ban hành - Kiểm tra văn quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân cấp huyện; hướng dẫn quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp huyện tự kiểm tra văn quy phạm pháp luật kiểm tra văn quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn (sau gọi chung Ủy ban nhân dân cấp xã) theo quy định của pháp luật hai nơi niêm yết Ủy ban nhân dân cấp xã, nơi có bất đợng sản của người để lại di sản Trong trường hợp di sản chỉ động sản, trụ sở của tổ chức hành nghề công chứng nơi thường trú hoặc tạm trú có thời hạn ći của người để lại di sản không ở một tỉnh, thành phố trực tḥc Trung ương tở chức hành nghề cơng chứng có thể đề nghị Ủy ban nhân dân cấp xã nơi thường trú hoặc tạm trú có thời hạn cuối của người để lại di sản thực hiện việc niêm yết Nội dung niêm yết phải nêu rõ họ, tên của người để lại di sản; họ, tên của những người thỏa thuận phân chia di sản thừa kế; quan hệ của những người thỏa thuận phân chia di sản thừa kế với người để lại di sản thừa kế; danh mục di sản thừa kế Cuối niêm yết phải ghi rõ có khiếu nại, tớ cáo về việc bỏ sót, giấu giếm người hưởng di sản thừa kế; bỏ sót di sản thừa kế; di sản thừa kế không thuộc quyền sở hữu, quyền sử dụng của người để lại di sản khiếu nại, tố cáo đó gửi cho tổ chức hành nghề công chứng đã thực hiện việc niêm yết Ủy ban nhân dân cấp xã nơi niêm yết có trách nhiệm xác nhận việc niêm yết bảo quản việc niêm yết thời hạn mười lăm ngày kể từ ngày niêm yết * Công chứng văn khai nhận di sản Người nhất hưởng di sản theo pháp luật hoặc những người hưởng di sản theo pháp luật thỏa thuận không phân chia di sản đó nộp hồ sơ yêu cầu công chứng tổ chức hành nghề công chứng CCV tiếp nhận hồ sơ kiểm tra giấy tờ hồ sơ yêu cầu công chứng Trường hợp hồ sơ yêu cầu công chứng đầy đủ, phù hợp với quy định của pháp ḷt thụ lý, ghi vào sở cơng chứng Việc công chứng văn khai nhận di sản thừa kế phải niêm yết thời hạn mười lăm ngày Việc niêm yết tổ chức hành nghề công chứng thực hiện trụ sở của Ủy ban nhân cấp xã nơi thường trú cuối của người để lại di sản Trong trường hợp không xác định nơi thường trú ći niêm yết nơi tạm trú có thời hạn ći của người đó Trong trường hợp di sản thừa kế ở nhiều địa phương việc niêm yết thực hiện Ủy ban nhân dân cấp xã nơi có di sản thừa kế đó Trong trường hợp di sản gồm bất động sản động sản hoặc di sản chỉ bất đợng sản việc niêm yết thực hiện theo hướng dẫn nêu trên; không xác định hai nơi niêm yết Ủy ban nhân dân cấp xã, nơi có bất đợng sản của người để lại di sản Trong trường hợp di sản chỉ động sản, trụ sở của tổ chức hành nghề công chứng nơi thường trú hoặc tạm trú có thời hạn ći của người để lại di sản không ở một tỉnh, thành phố trực tḥc Trung ương tở chức hành nghề cơng chứng có thể đề nghị Ủy ban nhân dân cấp xã nơi thường trú hoặc tạm trú có thời hạn ći của người để lại di sản thực hiện việc niêm yết 28 Nội dung niêm yết phải nêu rõ họ, tên của người để lại di sản; họ, tên của những người khai nhận di sản thừa kế; quan hệ của những người khai nhận di sản thừa kế với người để lại di sản thừa kế; danh mục di sản thừa kế Cuối niêm yết phải ghi rõ có khiếu nại, tớ cáo về việc bỏ sót, giấu giếm người hưởng di sản thừa kế; bỏ sót di sản thừa kế; di sản thừa kế không thuộc quyền sở hữu, quyền sử dụng của người để lại di sản khiếu nại, tớ cáo đó gửi cho tổ chức hành nghề công chứng đã thực hiện việc niêm yết Ủy ban nhân dân cấp xã nơi niêm yết có trách nhiệm xác nhận việc niêm yết bảo quản việc niêm yết thời hạn mười lăm ngày kể từ ngày niêm yết * Công chứng văn từ chối nhận di sản Người thừa kế nộp hồ sơ yêu cầu công chứng tổ chức hành nghề công chứng CCV tiếp nhận hồ sơ kiểm tra giấy tờ hồ sơ yêu cầu công chứng Trường hợp hồ sơ yêu cầu công chứng đầy đủ, phù hợp với quy định của pháp ḷt thụ lý, ghi vào sở cơng chứng Người yêu cầu công chứng ký vào văn đồng ý tồn bợ nợi dung dự thảo văn bản; Cơng chứng viên ghi lời chứng ký * Công chứng hợp đồng ủy quyền Người yêu cầu công chứng nộp hồ sơ yêu cầu công chứng tổ chức hành nghề cơng chứng, x́t trình để đới chiếu CCV tiếp nhận hồ sơ kiểm tra giấy tờ hồ sơ yêu cầu công chứng Trường hợp hồ sơ yêu cầu công chứng đầy đủ, phù hợp với quy định của pháp luật thụ lý, ghi vào sở cơng chứng Trong trường hợp có cứ cho rằng hồ sơ u cầu cơng chứng có vấn đề chưa rõ, việc giao kết hợp đồng có dấu hiệu bị đe doạ, cưỡng ép, có sự nghi ngờ về lực hành vi dân sự của người yêu cầu cơng chứng hoặc có sự nghi ngờ đới tượng của hợp đồng khơng có thật CCV đề nghị người yêu cầu công chứng làm rõ hoặc theo đề nghị của người yêu cầu công chứng, CCV tiến hành xác minh hoặc yêu cầu giám định; trường hợp khơng làm rõ có qùn từ chới cơng chứng CCV kiểm tra dự thảo hợp đồng ủy quyền; dự thảo hợp đồng có điều khoản vi phạm pháp luật, trái đạo đức xã hội, đối tượng của hợp đồng, giao dịch không phù hợp với thực tế CCV phải chỉ rõ cho người yêu cầu công chứng để sửa chữa Trường hợp người yêu cầu cơng chứng khơng sửa chữa CCV có qùn từ chối công chứng Khi công chứng hợp đồng ủy quyền liên quan đến bất đợng sản, CCV có trách nhiệm kiểm tra kỹ hồ sơ, giải thích rõ quyền nghĩa vụ của bên hậu pháp lý của việc ủy quyền đó cho bên tham gia Người yêu cầu công chứng tự đọc lại dự thảo hợp đồng hoặc CCV đọc cho người yêu cầu công chứng nghe Trường hợp người yêu cầu công chứng đồng ý tồn bợ nợi dung dự thảo hợp đồng ủy quyền ký vào trang của hợp đồng CCV ghi lời chứng; ký vào trang của hợp đồng 29 Trong trường hợp bên ủy quyền bên ủy quyền không thể đến một tổ chức hành nghề cơng chứng bên ủy qùn u cầu tổ chức hành nghề công chứng nơi cư trú của họ công chứng hợp đồng ủy quyền; bên ủy quyền yêu cầu tổ chức hành nghề công chứng nơi họ cư trú công chứng tiếp vào gốc hợp đồng ủy qùn này, hồn tất thủ tục cơng chứng hợp đồng ủy quyền * Công chứng dịch Luật Công chứng năm 2014 dành Điều 61 quy định những nguyên tắc nhất về vấn đề này Theo đó, việc dịch giấy tờ để công chứng phải người dịch cấp phép hành nghề dịch thuật thực hiện, người dịch phải ký chịu trách nhiệm về tính xác của nợi dung dịch so với giấy tờ dịch; CCV phải kiểm tra giấy tờ dịch trước công chứng, CCV chứng nhận chữ ký người dịch chịu trách nhiệm về tính hợp pháp của giấy tờ dịch, về tư cách pháp lý của người dịch trình tự, thủ tục công chứng dịch giấy tờ đó Đây chính là một những điểm then chốt khẳng định giá trị của việc công chứng dịch giấy tờ, khẳng định sự bảo đảm vững chắc đối với quyền lợi ích hợp pháp của người u cầu cơng chứng Trình tự, thủ tục: - Người u cầu cơng chứng nộp Văn cần dịch - Chuyển văn cần dịch đến cộng tác viên dịch thuật để dịch, Người dịch ký vào dịch, - Công chứng viên ký ghi lời chứng 30 KẾT LUẬN CHƯƠNG Chương của bài viết đã tìm hiểu và phân tích về các nội dung sau: Quá trình hình thành và phát triển của hoạt động công chứng ở việt nam; Tổng quan về hoạt động công chứng; Quy định của pháp luật về hoạt động công chứng Trong nội dung thứ nhất đã tìm hiểu về Quá trình hình thành và phát triển của hoạt động công chứng ở việt nam, qua đó thấy hoạt động công chứng Việt Nam xuất hiện khá sớm, kể từ thực dân Pháp xâm lược Tuy nhiên hoạt động công chứng Việt Nam chỉ thực sự phát triển và vào cuộc sống của người dân Luật công chứng 2014 đời Trong nội dung thứ hai của bài viết đã đưa và phân tích về Tổng quan về hoạt động công chứng Làm rõ đặc điểm của hoạt động công chứng, đồng thời bài viết nêu tầm quan trọng của hoạt động công chứng đó một công cụ hữu hiệu để bảo vệ qùn lợi ích hợp pháp của cơng dân, phịng ngừa tranh chấp, tạo sự ởn định quan hệ dân sự, tài sản Bài viết tiến hành so sánh hoạt động công chứng với chứng thực để thấy sự khác giữa hoạt động pháp lý trên, nhằm tránh sự nhầm lẫn có nhu cầu công chứng hoặc chứng thực Nội dung cuối cùng Chương 2, là nội dung quan trọng nhất mà bài viết đề cập đến chương này Đó là Quy định của pháp luật về hoạt động công chứng Những quy định của pháp luật về công chứng viên, thẩm quyền công chứng của các công chứng viên thuộc tổ chức hành nghề công chứng đều phân tích hết sức kĩ càng đề làm nổi bật tầm quan trọng của công chứng viên hoạt động công chứng Ngoài nội dung Quy định của pháp luật về hoạt động công chứng, bài viết nêu trình tự, thủ tục công chứng của những hợp đồng, giao dịch cụ thể : Công chứng hợp đồng chấp quyề sử dụng dất, công chứng hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất … 31 CHƯƠNG THỰC TRẠNG ÁP DỤNG PHÁP LUẬT TRONG HOẠT ĐỘNG CÔNG CHỨNG TẠI PHONG CÔNG CHỨNG SỐ TỈNH KON TUM VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP KIẾN NGHỊ HỒN THIỆN VỀ HOẠT ĐỢNG CƠNG CHỨNG 3.1 THỰC TRẠNG ÁP DỤNG PHÁP LUẬT TRONG HOẠT ĐỘNG CÔNG CHỨNG TẠI PHONG CÔNG CHỨNG SỐ TỈNH KON TUM 3.1.1 Tình hình hoạt động cơng chứng địa bàn tỉnh Kon Tum Cùng với sự phát triển kinh tế - xã hội, hội nhập kinh tế quốc tế của đất nước, số lượng việc công chứng tỉnh Kon Tum đã có sự gia tăng, năm sau cao năm trước Trong năm 2019, tổ chức hành nghề công chứng địa bàn tỉnh đã công chứng 12.667 việc; tởng sớ phí cơng chứng thu là 3.564.268.000 đồng 3.1.2 Thẩm quyền và trình tự, thủ tục công chứng thực tế tại Phòng công chứng số tỉnh Kon Tum Hiện nay, việc thực hiện công chứng hợp đồng, giao dịch Phòng công chứng số tỉnh Kon Tum đều đúng thẩm quyền Các hợp đồng, giao dịch chủ yếu chuyển nhượng, chấp quyền sử dụng đất Các việc công chứng về thừa kế việc khác có khơng nhiều Trình tự, thủ tục thực thực tế: a Tiếp nhận yêu cầu Công chứng kiểm tra giấy tờ Tại Phòng công chứng số tỉnh Kon Tum việc tiếp nhận, yêu cầu công chứng, kiểm tra giấy tờ giao cho một chuyên viên thực hiện Về nguyên tắc việc thực hiện phải CCV Tuy nhiên, theo em việc chuyên viên của Phòng công chứng số tỉnh Kon Tum tiếp nhận kiểm tra giấy tờ hồn tồn phù hợp với tình hình thực tế Nếu thực hiện theo quy định của Luật CCV phải tiếp nhận kiểm tra giấy tờ thiết nghĩ mợt ngày Phòng cơng chứng sớ tỉnh Kon Tum sẽ chỉ làm một vài hồ sơ Bởi vì, thực tế hiện nay, sớ lượng hồ sơ công chứng hàng ngày của Phòng công chứng số tỉnh Kon Tum tương đối nhiều, nhiều hồ sơ rất phức tạp Do đó, CCV tiếp nhận kiểm tra sẽ mất rất nhiều thời gian, dẫn đến thời hạn công chứng sẽ không đảm bảo Theo quan sát của em, phiếu u cầu cơng chứng làm sơ sài, chưa phù hợp, cụ thể sau: Phần ghi về giấy tờ nộp kèm theo chỉ ghi tên lại giấy tờ chung chung, không nêu rõ hay chính, người u cầu cơng chứng nợp sở tạm trú ghi sổ hộ Ngoài ra, Người nhận phiếu yêu cầu công chứng không ký vào phiếu b Kiểm tra hồ sơ vào sổ thụ lý công chứng Sau đối chiếu giấy tờ kiểm tra giấy tờ, Chuyên viên tổ chức hành nghề công chứng chuyển hồ sơ sang cho CCV để kiểm tra Các CCV đã bỏ qua thủ tục vào sổ thụ lý công chứng theo quy định khoản điều 40 Luật Công chứng năm 2014 Theo em, CCV không thực hiện theo đúng các trình tự, thủ tục pháp luật công chứng quy định vậy hợp lý bởi lẽ sau: Tiết kiệm thời gian của CCV của khách hàng; Đảm bao tính thớng nhất hoạt đợng kiểm kê hồ sơ Các 32 bước sẽ thực hiện sau bên ký vào hợp đồng, giao dịch vào sở thụ lý Như vậy sẽ tránh tình trạng sở thụ lý cơng chứng có hồ sơ khơng có hóa đơn, khơng có văn cơng chứng thực hiện các bước luật định sau ghi vào sổ công chứng mà bên không ký hợp đồng, không tiếp tục thực hiện giao dịch nữa sớ đã vào sở sẽ xử lý Theo em, thực tiễn công chứng viên làm vậy hoàn toàn hợp lý c Nghiên cứu hồ sơ, xử lý hồ sơ Sau CCV kiểm tra xong giấy tờ lúc sẽ thực hiện nội dung kiểm tra giấy tờ, kiểm tra “tính hợp pháp, tính xác thực” của hồ sơ Sau nghiên cứu hồ sơ xong, CCV trao đổi với hai bên đương sự Trong lúc trao đổi thì CCV đã kiểm tra qua nhân thân và lực hành vi của bên bằng những câu hỏi trao đổi qua lại Công chứng viên tư vấn cho bên hợp đồng, giao dịch về các điều khoản hợp đồng, các nghĩa vụ mà hai bên phải thực hiện Đới với trình tự, thủ tục theo em hoàn toàn hợp lý phù hợp với các quy định của pháp luật công chứng d Chuẩn bị văn công chứng Việc soạn thảo hợp đồng, giao dịch Phòng công chứng số tỉnh Kon Tum thường CCV soạn thảo Tuy nhiên, đới với hợp đồng mà có mợt bên Ngân hàng dự thảo hợp đồng, giao dịch theo mẫu có sẵn của Ngân hàng Tuy nhiên, hợp đồng ngân hàng soạn thảo sẵn theo tơi vẫn cịn mợt sớ thiếu sót sau: Tại phần chủ thể của hợp đồng chấp, phần bên nhận chấp chỉ ghi tên đại diện ngân hàng định ủy quyền mà không ghi thông tin về nhân thân của người đại diện số chứng minh nhân dân, địa chỉ điều không phù hợp CCV kiểm tra nội dung dự thảo hợp đồng, giao dịch người yêu cầu công chứng soạn thảo Nếu có điều khoản trái pháp luật, trái đạo đức xã hội hoặc không thực tế thì CCV đề nghị chỉnh sửa e Viết lời chứng, ký cơng chứng Sau kiểm tra, giải thích nội dung hợp đồng, giao dịch CCV đọc cho bên nghe hoặc đưa cho các bên tự đọc tùy trường hợp Sau đồng ý tồn bợ nợi dung dự thảo hợp đồng, CCV yêu cầu bên ký vào trang của hợp đồng Sau đó CCV ghi lời chứng và ký vào trang của hợp đồng Theo quan sát của em, soạn thảo lời chứng, CCV đưa các nội dung theo quy định khoản Điều 46 Luật công chứng năm 2014, cụ thể lời chứng “phải ghi rõ thời điểm, địa điểm công chứng, họ, tên CCV, tên tổ chức hành nghề công chứng; chứng nhận người tham gia hợp đồng, giao dịch hoàn toàn tự nguyện, có lực hành vi dân sự, mục đích, nội dung của hợp đồng, giao dịch không vi phạm pháp luật, không trái đạo đức xã hội, chữ ký hoặc dấu điểm chỉ hợp đồng, giao dịch đúng là chữ ký hoặc dấu điểm chỉ của người tham gia hợp đồng, giao dịch; trách nhiệm của CCV đối với lời chứng; có chữ ký của CCV và đóng dấu của tở chức hành nghề công chứng.” Như vậy, lời chứng của CCV phù hợp với các quy định của pháp luật công chứng 33 f Lưu trữ hồ sơ công chứng Sau ký vào trang của hồ sơ, CCV tiến hành đánh bút lục đối với hợp đồng sau đó CCV chuyển hồ sơ cho cán bộ văn thư lưu trữ để tiến hành vào số công chứng, đóng dấu giáp lai trả hồ sơ cho các bên hợp đồng giao dịch Bản chính văn công chứng cán bộ văn thư lưu trữ đưa lên phòng lưu trữ để bảo quản theo quy định của pháp luật Trong thời gian thực tập thực tế đây, thấy việc lưu trữ hồ sơ thực hiện tương đối chặt chẽ, đúng trình tự theo quy định của pháp ḷt Đới với trình tự, thủ tục này, theo quan sát của em Phịng công chứng số tỉnh Kon Tum ngoài đóng dấu giáp lai vào văn cơng chứng cán bợ văn thư lưu trữ còn đóng nguyên dấu của phòng công chứng số vào phần cuối của trang đầu tiên của văn công chứng Điều theo bất hợp lý tiềm ẩn nhiều nguy rủi ro Người ta có thể lợi dụng dấu đã đóng sẵn để thực hiện việc sửa lỗi kỹ thuật văn công chứng mà CCV không thể biết 3.1.3 Thực trạng hoạt động của Phòng công chứng số tỉnh Kon Tum Hoạt động cơng chứng của Phịng cơng chứng sớ Sở Tư Pháp tỉnh Kon Tum chiếm khoảng gần 30% nguồn thu của Sơ Tư Pháp tỉnh cụ thể: - Báo cáo sớ 05/BC-PCC2 ngày 04/10/2013 của Phịng cơng chứng sớ đã công chứng 3.233 trường hợp tổng số 3.268 trường hợp lượng việc công chứng của sở - Báo cáo sớ 12/BC-PCC2 ngày 10/11/2014 của Phịng cơng chứng số đã công chứng 9.041 trường hợp tởng sớ 9.290 trường hợp lượng cơng chứng của phịng - Báo cáo sớ 21/BC-PCC2 ngày 30/10/2015 của Phịng cơng chứng số đã công chứng 28.000 trường hợp tổng số 28.574 trường hợp lượng công chứng của phịng - Báo cáo sớ 26/BC-PCC2 ngày 17/11/2016 của Phịng công chứng số đã công chứng 33.000 trường hợp tổng số 33.268 trường hợp lượng công chứng của phịng - Báo cáo sớ 11/BC-PCC2 ngày 13/09/2017 của Phịng cơng chứng sớ đã cơng chứng 34.000 trường hợp tổng số 34.268 trường hợp lượng công chứng của phịng - Báo cáo sớ 08/BC-PCC2 ngày 22/11/2018 của Phịng cơng chứng sớ đã cơng chứng 33.580 trường hợp tổng số 33.668 trường hợp lượng cơng chứng của phịng - Báo cáo sớ 13/BC-PCC2 ngày 05/10/2019 của Phịng cơng chứng sớ đã cơng chứng 36.000 trường hợp tổng số 36.268 trường hợp lượng cơng chứng của phịng Do Kon Tum là vùng đất triển vọng, tiềm tốc độ phát triển mạnh của kinh tế nơi đã lôi kéo nhu cầu công chứng giao dịch khác ngày càng gia tăng 34 Phịng cơng chứng sớ Sở Tư Pháp tỉnh Kon Tum: Chỉ mấy năm mà hoạt động công chứng giao dịch khác đã tăng đáng kể Bảng3.1 Số liệu công chứng hợp đồng, giao dịch khác từ năm 2013-2019 Phịng cơng chứng số tỉnh Kon Tum Việc STT công chứng Công chứng hợp đồng chấp Công chứng hợp đồng bão lãnh Công chứng hợp đồng cầm cố Công chứng hợp đồng thuê nhà Công chứng hợp đồng mua bán Công chứng hợp đồng tặng cho Công chứng Số lượng việc công chứng ( Hợp đồng, Giao dịch ) Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 01 10 45 75 87 164 277 02 27 21 16 19 25 23 01 02 12 02 07 03 02 0 01 0 0 0 124 369 397 464 01 21 147 225 431 0 01 04 09 14 22 35 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 10 11 12 di chúc Công chứng chữ ký Công chứng hợp đồng uỷ quyền Công chứng giấy uỷ quyền Công chứng khai nhận di sản Công chứng từ chối nhận di sản 01 12 17 41 62 97 142 09 04 09 15 23 36 09 09 04 28 31 35 02 01 02 06 14 19 03 01 0 01 3.2 NHỮNG GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN VỀ HOẠT ĐỘNG CÔNG CHỨNG 3.2.1 Giải pháp Thứ nhất: Chủ tịch UBND tỉnh chỉ đạo Sở Tư pháp, Sở Tài nguyên và Môi trường; UBND huyện, thành phố tập trung chỉ đạo đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến, quán triệt các quy định của Luật công chứng năm 2014, Nghị định số 29/2015/NĐ-CP Nghị định số 23/2015/NĐ-CP để người dân hiểu rõ chất, chức năng, vai trò của cơng chứng, chứng thực có định lựa chọn phù hợp, tăng cường bảo đảm an toàn cho giao dịch dân sự, Thứ hai: Yêu cầu tổ chức hành nghề công chứng niêm yết số điện thoại đường dây nóng của: Phó Giám đớc Sở phụ trách cơng tác Bở trợ tư pháp; Trưởng phịng Bổ trợ tư pháp; Chánh tra Sở trụ sở làm việc; niêm yết công khai thủ tục hành chính, phí cơng chứng, thù lao cơng chứng Đới với đơn, thư mà cá nhân, tổ chức yêu cầu ngăn chặn cơng chứng viên của tở chức hành nghề công chứng phải tiến hành xác minh, đồng thời đối chiếu với các quy định của pháp luật để tiến hành thực hiện việc công chứng hoặc từ chối công chứng; 36 Thứ ba: Đối với việc bồi dưỡng, trao đổi, học hỏi kinh nghiệm về kỹ năng, nghiệp vụ cho đội ngũ công chứng viên, hiện chưa có hướng dẫn cụ thể của Bộ Tư pháp, trước mắt Sở Tư pháp giao cho Phòng Bổ trợ tư pháp hàng năm xây dựng kế hoạch để tổ chức hành nghề công chứng gặp gỡ, trao đổi kinh nghiệm, kỹ nghề nghiệp để nâng cao nghiệp vụ công chứng 3.2.2 Kiến nghị a Kiến nghị Sở Tư pháp tỉnh Kon Tum Để có hiệu q trình cơng chứng của Sở Tư Pháp tỉnh Qua thời gian nghiên cứu đề tài có mợt sớ kiến nghị sau: - Đối với Sở Tư Pháp hiện nhu cầu công chứng giao dịch khác của người dân ngày càng cao đó số lượng CCV của Sở Tư Pháp rất nên Sở Tư Pháp cần bở sung thêm CCV vào phịng công chứng để đáp ứng cầu công chứng giao dịch khác nhanh chóng thuận lợi - Hiện Sở Tư Pháp chỉ có hai phịng cơng chứng phịng cơng chứng sớ số đó nhu cầu công chứng của người dân ngày nhiều nên Sở Tư Pháp cần đề nghị Uỷ ban nhân dân tỉnh thành lập thêm phịng cơng chứng để đáp ứng nhu cầu về việc công chứng của người dân - Đối với đội công chứng viên cần nâng cao trình độ trình cơng chứng để khơng xảy vấn đề sai sót b Kiến nghị chung cơng chứng Theo quy định của Luật Công chứng thì các đối tượng sau miễn đào tạo nghề công chứng: thẩm phán, kiểm sát viên, điều tra viên, luật sư các đối tượng phải đã có thời gian giữ chức danh tư pháp là 05 năm trở lên, người đã là thẩm tra viên cao cấp ngành án, kiểm tra viên cao cấp ngành kiểm sát; chuyên viên cao cấp, nghiên cứu viên cao cấp, giảng viên cao cấp lĩnh vực pháp luật Tuy nhiên, Giám đốc Sở Tư pháp và trưởng phịng Bở trợ tư pháp lại khơng miễn Điều bất hợp lý Bởi vì Giám đớc Sở Tư pháp, trưởng phịng Bở trợ tư pháp là người trực tiếp tham mưu, ký các văn hướng dẫn về hoạt động công chứng địa bàn quản lý Vì vậy, kiến thức pháp luật về công chứng nắm rất rõ Do đó đề nghị sửa đổi Luật Công chứng năm 2014 theo hướng bổ sung Giám đớc Sở Tư pháp và trưởng phịng Bở trợ tư pháp vào đối tượng miễn đào tạo nghề công chứng c Kiến nghị thẩm quyền trình tự, thủ tục cơng chứng Hiện hợp đồng giao dịch có liên quan đến quyền sử dụng đất cá nhân tở chức có qùn lựa chọn UBND cấp xã nơi có bất động sản chứng thực hoặc tổ chức hành nghề công chứng nơi có bất động sản công chứng Tuy nhiên, trình độ pháp lý của cán bộ tư pháp, cán bộ địa cịn thấp Việc chứng thực hợp đồng, giao dịch liên quan đến bất động sản tiềm ẩn nhiều rủi ro pháp lý Do đó, cần phải chuyển giao thẩm quyền công chứng liên quan đến quyền sử dụng đất phải giao hẳn cho tổ chức hành nghề công chứng thực hiện 37 Theo khoản Điều 61 Luật Công chứng năm 2014 thì Công chứng viên chỉ quyền công chứng dịch từ tiếng nước sang tiếng Việt, hoặc từ tiếng Việt sang tiếng nước ngoài Điều này có nghĩa công chứng viên sẽ không công chứng dịch từ một thứ tiếng nước nước ngồi sang mợt thứ tiếng nước ngồi khác Ví dụ, CCV chỉ có thể chứng nhận dịch giấy tờ, tài liệu từ tiếng Anh sang tiếng Việt sang tiếng Pháp hay trực tiếp từ tiếng Anh sang tiếng Pháp trường hợp người phiên dịch thông thạo hai ngôn ngữ Do đó, cần sửa đổi Luật Công chứng năm 2014 theo hướng cho phép Công chứng viên quyền công chứng dịch từ mợt thứ tiếng nước nước ngồi sang mợt thứ tiếng nước ngồi khác Hiện tại, Ḷt Cơng chứng năm 2014 chưa có quy định cụ thể về trình tự, thủ tục chấp nhà ở hình thành tương lai dẫn đến hợp đồng chấp nhà ở dự án hình thành tương lai khó và/hoặc khơng cơng chứng hoặc có thể cơng chứng sau đó quan có thẩm quyền xác định việc công chứng không phù hợp với quy định của pháp luật Lý đã nêu ở trên, tài sản chấp thời điểm công chứng chưa cấp giấy chứng nhận sở hữu; trường hợp đăng ký chấp tài sản gắn liền với đất (bao gồm nhà ở) đã hình thành chưa chứng nhận Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở tài sản khác gắn liền với đất, người yêu cầu đăng ký thực hiện thủ tục đăng ký chấp đồng thời với thủ tục chứng nhận quyền sở hữu nhà ở Khi tới làm thủ tục cơng chứng bị từ chới thiếu giấy tờ Từ thực tế rủi ro tiềm ẩn nêu trên, nên hầu hết hợp đồng, giao dịch của ngân hàng với người mua nhà thuộc dự án từ doanh nghiệp kinh doanh bất động sản thực hiện hình thức chấp quyền tài sản phát sinh từ hợp đồng mua nhà ở mà không ký hợp đồng chấp nhà ở hình thành tương lai Do đó, đề nghị sửa đổi Luật Công chứng năm 2014 theo hướng bở sung trình tự, thủ tục công chứng hợp đồng, giao dịch có đối tượng tài sản hình thành tương lai KẾT LUẬN CHƯƠNG Chương của bài viết đã trình bày về thực trạng áp dụng pháp luật hoạt động công chứng Phòng công chứng số tỉnh Kon Tum và những giải pháp kiến nghị nhằm hoàn thiện về hoạt động công chứng Đối với thực trạng áp dụng pháp luật hoạt động công chứng Phòng công chứng số tỉnh Kon Tum, bài viết đã nêu những điểm tích cực và những tồn tại, bất cập cần khắc phục và cải thiện việc thực hiện pháp luật công chứng Phòng công chứng số tỉnh Kon Tum Đồng thời, bằng việc nêu tình hình họat động của Phòng công chứng số tỉnh Kon Tum nói riêng và địa bàn tỉnh Kon Tum nói chung, cho thấy hoạt động công chứng ngày càng phát triển Qua những trình bày về thực trạng áp dụng pháp luật hoạt động công chứng Phòng công chứng số tỉnh Kon Tum Bài viết đưa những giải pháp và kiến nghị nhằm cải thiện nâng cao chất lượng hoạt động công chứng tỉnh Kon Tum nói chung và Phòng công chứng số tỉnh Kon Tum nói riêng, tăng cường công tác 38 kiểm tra để kịp thời phát hiện những hạn chế và sai sót đề có những giải pháp chấn chỉnh kịp thời, nâng cao chất lượng của đội ngũ công chứng viên … KẾT LUẬN Thực tiễn thực hiện cho thấy tranh chấp xã hội ngày càng tăng, vụ việc phức tạp, đó có nguyên nhân là không có xác thực Do vậy, việc tuyên truyền, phổ biến, cập nhật pháp luật cần thiết Bên cạnh đó cần tăng cường nữa biện pháp công cụ tổ chức thực hiện pháp luật Công chứng một hoạt động quan trọng không thể thiếu hoạt động Nhà nước Thông qua hoạt động công chứng quy định xung quanh nó, pháp luật trở nên gần với hiện thực hơn, dần trở thành hiện thực sinh động của đời sống xã hội Qua nghiên cứu các văn pháp luật, tài liệu liên quan đến lĩnh vực công chứng những ngày thực tập thực tế Phòng công chứng số tỉnh Kon Tum, xem, quan sát CCV giải hồ sơ công chứng, rút một số kết luận sau: - Về việc giải hồ sơ yêu cầu công chứng của CCV của Phòng công chứng số tỉnh Kon Tum là đúng với thẩm quyền trình tự, thủ tục phù hợp với quy định của pháp luật - Tất hợp đồng, giao dịch về đảm bảo tính xác thực, tính hợp pháp theo quy định của pháp luật, tạo điều kiện thuận lợi, an toàn pháp lý cho cá nhân, tổ chức tham gia giao dịch hợp đồng, thuận lợi cho quan quản lý nhà nước việc giám sát, kiểm tra hoạt động công chứng địa phương 39 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Luật Công chứng năm 2014; [2] Nghị định số 29/2015/NĐ-CP ngày 15/3/2015 của Chính phủ Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật công chứng; [3] Thông tư số: 06/2015/TT-BTP ngày 15/6/2015 của Bộ Tư pháp Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật công chứng [4] Các báo cáo thống kê từ năm 2013 đến 2016 của Phịng cơng chứng số cụ thể sau: - Báo cáo số 05/BC-PCC2 ngày 04/10/2013 của Phịng cơng chứng sớ đã công chứng 3.233 trường hợp tổng số 3.268 trường hợp lượng việc công chứng của sở - Báo cáo sớ 12/BC-PCC2 ngày 10/11/2014 của Phịng cơng chứng sớ đã công chứng 9.041 trường hợp tổng sớ 9.290 trường hợp lượng cơng chứng của phịng - Báo cáo sớ 21/BC-PCC2 ngày 30/10/2015 của Phịng cơng chứng số đã công chứng 28.000 trường hợp tởng sớ 28.574 trường hợp lượng cơng chứng của phịng - Báo cáo sớ 26/BC-PCC2 ngày 17/11/2016 của Phịng cơng chứng số đã công chứng 33.000 trường hợp tổng số 33.268 trường hợp lượng công chứng của phịng - Báo cáo sớ 11/BC-PCC2 ngày 13/09/2017 của Phịng công chứng số đã công chứng 34.000 trường hợp tổng số 34.268 trường hợp lượng công chứng của phịng - Báo cáo sớ 08/BC-PCC2 ngày 22/11/2018 của Phịng cơng chứng sớ đã cơng chứng 33.580 trường hợp tổng số 33.668 trường hợp lượng công chứng của phịng - Báo cáo sớ 13/BC-PCC2 ngày 05/10/2019 của Phịng cơng chứng sớ đã cơng chứng 36.000 trường hợp tổng số 36.268 trường hợp lượng cơng chứng của phịng NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN Đánh giá về Báo cáo thực tập tốt nghiệp : /10 điểm NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN Đánh giá về Báo cáo thực tập tốt nghiệp: /10 điểm ... 75 87 164 27 7 02 27 21 16 19 25 23 01 02 12 02 07 03 02 0 01 0 0 0 124 369 397 464 01 21 147 22 5 431 0 01 04 09 14 22 35 Năm 20 17 Năm 20 18 Năm 20 19 10 11 12 di chúc Công chứng chữ ký Công chứng... 15 2. 2 .2 Đặc điểm của hoạt động công chứng 16 2. 2 Tầm quan trọng của hoạt động công chứng 18 2. 2.4 Phân biệt hoạt động công chứng với chứng thực 19 2. 3 QUY... thực hiện đủ tốt hoạt động pháp lý thiết yếu 2. 2 TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG CÔNG CHỨNG 2. 2.1 Khái niệm công chứng Khoản điều Luật Công chứng năm 20 14 định nghĩa sau: Công chứng việc

Ngày đăng: 24/08/2021, 14:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan