1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

pháp luật về hành vi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động thực trạng tại viện kiểm sát nhân dân huyện chư păh, tỉnh gia lai

51 56 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Pháp Luật Về Hành Vi Đơn Phương Chấm Dứt Hợp Đồng Lao Động Thực Trạng Tại Viện Kiểm Sát Nhân Dân Huyện Chư Păh, Tỉnh Gia Lai
Tác giả Nguyễn Thị Lương Xuân
Người hướng dẫn ThS. Nguyễn Thị Trúc Phương
Trường học Đại học Đà Nẵng
Chuyên ngành Pháp luật
Thể loại báo cáo thực tập tốt nghiệp
Năm xuất bản 2021
Thành phố Kon Tum
Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 1,35 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG PHÂN HIỆU ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TẠI KON TUM NGUYỄN THỊ LƯƠNG XUÂN BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP PHÁP LUẬT VỀ ĐƠN PHƯƠNG CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG THỰC TRẠNG TẠI VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN HUYỆN CHƯ PĂH - TỈNH GIA LAI Kon Tum, tháng năm 2021 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG PHÂN HIỆU ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TẠI KON TUM BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP PHÁP LUẬT VỀ ĐƠN PHƯƠNG CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG THỰC TRẠNG TẠI VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN HUYỆN CHƯ PĂH - TỈNH GIA LAI GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN SINH VIÊN THỰC HIỆN MSSV LỚP : ThS NGUYỄN THỊ TRÚC PHƯƠNG : NGUYỄN THỊ LƯƠNG XUÂN : 17152380107021 : K11LK1 Kon Tum, tháng năm 2021 LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình thực tập Viện kiểm sát nhân dân huyện Chư Păh, em học hỏi nhiều kinh nghiệm vận dụng kiến thức lý luận học vào thực tiễn Em xin chân thành cảm ơn Quý Thầy Cô giáo tận tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức cần thiết qua trình học tập nhà trường, giúp em bớt phần bỡ ngỡ tiếp cận với công việc thực tiễn Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Quý quan anh chị nhân viên Viện kiểm sát nhân dân huyện Chư Păh thời gian qua nhiệt tình tạo điều kiện giúp đỡ hồn thành xuất sắc khóa thực tập Em xin kính chúc Quý quan ngày đạt nhiều thành tích phát triển vững mạnh Mặc dù có nhiều cố gắng để thực đề tài cách hoàn chỉnh Song làm quen với công tác nghiên cứu, tiếp cận thực tế hạn chế kiến thức kinh nghiệm thân nên em chưa thấy khuyết điểm nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót định Em mong góp ý, nhận xét quý Thầy Cơ để báo cáo em hồn chỉnh Gia Lai, ngày 18 tháng năm 2021 Sinh viên thực Nguyễn Thị Lương Xuân MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .iii DANH MỤC BIỂU ĐỒ iv MỞ ĐẦU CHƯƠNG GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CƠ QUAN THỰC TẬP 1.1 KHÁI QUÁT VỀ TÌNH HÌNH KINH TẾ - VĂN HĨA – XÃ HỘI HUYỆN CHƯ PĂH, TỈNH GIA LAI 1.2 CƠ CẤU TỔ CHỨC QUẢN LÝ CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN HUYỆN CHƯ PĂH 1.3 CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN HUYỆN CHƯ PĂH VÀ QUÁ TRÌNH THỰC TẬP TẠI VIỆN KIỂM SAT NHÂN DÂN HUYÊ CHƯ PĂH 1.3.1 Chức năng, nhiệm vụ Viện kiểm sát nhân dân huyện Chư Păh 1.3.2 Quá trình thực tập Viện Kiểm Sát nhân dân huyện Chư Păh KẾT CHƯƠNG CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HÀNH VI ĐƠN PHƯƠNG CHẤM DỨT HỢP ĐỘNG LAO ĐỘNG CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG 2.1 KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA HĐLĐ 2.1.1 Khái niệm 2.1.2 Đặc điểm 2.1.3 Phân loại HĐLĐ 10 2.2 KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐƠN PHƯƠNG CHẤM DỨT HĐLĐ CỦA NLĐ 11 2.2.1 Khái niệm 11 2.2.2 Đặc điểm 11 2.3 PHÁP LUẬT VỀ ĐƠN PHƯƠNG CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG VÀ THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH 12 2.3.2 Đơn phương chấm dứt HĐLĐ NLĐ trái pháp luật .18 2.3.3 Huỷ bỏ việc đơn phương chấm dứt Hợp đồng lao động .19 2.4 PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT QUYỀN LỢI VÀ NGHĨA VỤ CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG VỀ ĐƠN PHƯƠNG CHẤM DỨT HĐLĐ VÀ THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH 19 2.4.1 Quyền nghĩa vụ NLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ pháp luật20 2.4.2 Quyền nghĩa vụ NLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật 22 KẾT CHƯƠNG 24 CHƯƠNG THỰC TRẠNG ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ HÀNH VI ĐƠN PHƯƠNG CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI VIỆN KIỂM SAT NHÂN DÂN HUYỆN CHƯ PĂH VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN 26 3.1 THỰC TRẠNG ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ HÀNH VI ĐƠN PHƯƠNG CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN HUYỆN CHƯ PĂH 26 3.2.1 Quyền nghĩa vụ NLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ pháp luật26 3.2.2 Quyền nghĩa vụ NLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật 28 3.3 PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP VỀ ĐƠN PHƯƠNG CHẤM DỨT HĐLĐ CỦA NLĐ VÀ THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH 30 i 3.1.1 Giải tranh chấp đơn phương chấm dứt HĐLĐ theo thủ tục khiếu nại lao động 32 3.1.2 Giải tranh chấp đơn phương chấm dứt HĐLĐ theo thủ tục tố tụng lao động 33 KẾT CHƯƠNG 38 KẾT LUẬN 40 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT CHỮ VIẾT TẮT GIẢI THÍCH HĐLĐ NLĐ NSDLĐ BLLĐ QHLĐ DN Hơp đồng lao động Người lao động Người sử dụng lao động Bộ luật lao động Quan hệ lao động Doanh nghiệp iii DANH MỤC BIỂU ĐỒ STT Sơ đồ 1.1 Tên biểu đồ Cơ cấu tổ chức Viện kiểm sát nhân dân huyện Chư Păh iv Trang MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Về nguồn lực lao động, Việt Nam xem nước có hệ thống lao động trẻ dồi dào, việc có việc làm để có nguồn thu nhập ổn định người dân vấn đề Nhà nước quan tâm Khi người dân có nhu cầu việc làm, nhà sản xuất cần nguồn nhân lực, hai yếu tố gặp định hình nên quan hệ lao động dựa sở hợp đồng lao động (HĐLĐ), thế, quan hệ chấm dứt HĐLĐ chấm dứt Quan hệ lao động thông thường loại quan hệ mang tính lâu dài khơng phải quan hệ vĩnh cửu nên chấm dứt khác Đơn phương chấm dứt HĐLĐ Được xem hành vi chủ thể chấm dứt hiệu lực pháp lý HĐLĐ trước thời hạn dựa ý chí họ, việc đơn phương chấm dứt HĐLĐ giải phóng chủ thể khỏi quyền nghĩa vụ mà họ bị ràng buộc trước Chính lối hồn hảo mặt pháp lý, với việc trình độ ý thức pháp luật người lao động thiếu tôn trọng cương vị, việc làm dụng, chèn ép lấn lướt từ phía người sử dụng lao động (NSDLĐ) cấp điều khơng tránh khỏi Do đó, với vai trị bảo vệ công lý, pháp luật đề quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng người lao động (NLĐ) mà khơng cần thiết phải có đồng ý từ NSDLĐ, điều góp phần cân mức độ linh hoạt thị trường lao động Chính lẽ đó, em định chọn đề tài “pháp luật hành vi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động – thực trạng Viện kiểm sát nhân dân huyện Chư Păh, tỉnh Gia Lai” để làm báo cáo tốt nghiệp nhằm mục đích phân tích sâu vào quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động NLĐ Việt Nam – quyền lợi người tương lai Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu sâu rộng làm sáng tỏ số vấn đề pháp luật đơn phương chấm dứt HĐLĐ, thực trạng pháp luật nước ta đơn phương chấm dứt HĐLĐ NLĐ thực tiễn thực quy định nhằm tìm điểm bất cập chưa hợp lý quy định hành, tạo tiền đề cho việc đưa kiến nghị hoàn thiện pháp luât đơn phương chấm dứt HĐLĐ NLĐ Qua đó, sở kinh tế quốc gia đà hội nhập phát triển theo xu hướng kinh tế giới, báo cáo nhằm tìm điểm để pháp luật Việt Nam phù hợp với kinh tế tương lai, góp phần nâng cao hiệu điều chỉnh luật lao động Việt Nam đơn phương chấm dứt HĐLĐ NLĐ Phạm vi nghiên cứu Đơn phương chấm dứt HĐLĐ NLĐ hình thức chấm dứt HĐLĐ Có thể thấy, chấm dứt hợp đồng lao động chế định quan trọng điều chỉnh Bộ luật lao động văn luật khác Bộ luật dân Nếu tiền đề quan hệ lao đồng việc xác lập HĐLĐ, việc chấm dứt HĐLĐ hậu đề quan hệ lao động Qua thấy, việc chấm dứt HĐLĐ, ta xét việc đơn phương chấm dứt HĐLĐ NLĐ vấn đề rộng phức tạp Tuy nhiên, phạm vi nghiên cứu báo cáo này, ta tập trung nghiên cứu khía cạnh pháp lý vấn đề đơn phương chấm dứt HĐLĐ NLĐ theo điều chỉnh Bộ luật lao động thực tiễn áp dụng Vấn đề đơn phương chấm dứt HĐLĐ tượng gắn với điều kiện thị trường giới sâu rộng, phạm vi hiểu biết, báo cáo nghiên cứu phạm vi pháp luật Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Bài báo cáo sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học như: phân tích, tổng hợp, thống kê, nhận xét đánh giá, kết luận khoa học thực tiễn Ngoài ra, phương pháp quan trọng sử dụng xuyên suốt báo cáo phương pháp so sánh, đối chiếu quy định pháp luật đơn phương chấm dứt HĐLĐ NLĐ qua thời kì phát triển đổi Bộ luật lao động, từ tìm điểm khác biệt, tiến qua giai đoạn đồng thời nhận định tốc độ phát triển pháp luật Việt Nam so với pháp luật quốc tế đơn phương chấm dứt HĐLĐ NLĐ Kết cấu chuyên đề Chương I: Giới thiệu tổng quan Viện kiềm sát nhân dân huyện Chư Păh Chương II: Một số vấn đề lý luận đơn phương chấm dứt HĐLĐ NLĐ Chương III: Thực trạng áp dụng pháp luật hành vi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người lao động Viện kiểm sát nhân dân huyện Chư Păh CHƯƠNG GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CƠ QUAN THỰC TẬP 1.1 KHÁI QUÁT VỀ TÌNH HÌNH KINH TẾ - VĂN HÓA – XÃ HỘI HUYỆN CHƯ PĂH, TỈNH GIA LAI Chư Păh huyện Việt Nam, nằm phía Bắc tỉnh Gia Lai Phía tây phía tây bắc giáp hai huyện Sa Thầy Ia H'Drai, tỉnh Kon Tum; Phía bắc giáp thành phố Kon Tum, tỉnh Kon Tum; Phía đơng bắc giáp huyện Kon Rẫy, tỉnh Kon Tum; Phía đơng giáp huyện Đăk Đoa; Phía nam giáp thành phố Pleiku huyện Ia Grai Ngoài ra, chảy dọc theo ranh giới huyện Chư Păh với huyện Sa Thầy tỉnh Kon Tum sông Krông B'Lah, phụ lưu sơng Sê San, có nhà máy thủy điện Yaly Huyện cịn có chung hồ Biển Hồ với thành phố Pleiku, hồ nằm địa phận xã Nghĩa Hưng, Chư Jôr Diện tích 985,52 km² Dân số 77.299 người (năm 2019) Huyện Chư Păh có 14 đơn vị hành cấp xã trực thuộc, bao gồm thị trấn: Phú Hòa (huyện lỵ), Ia Ly 12 xã: Chư Đang Ya, Đắk Tơ Ver, Hà Tây, Hòa Phú, Ia Ka, Ia Khươl, Ia Kreng, Ia Mơ Nơng, Ia Nhin, Ia Phí, Nghĩa Hòa, Nghĩa Hưng Huyện giàu tiềm đất đai, tài nguyên, khoáng sản, du lịch thủy điện Đất đai địa bàn chủ yếu đất đỏ bazan phù hợp với phát triển công nghiệp dài ngày như: Cà phê, Hồ tiêu, cao su, bời lời Nền kinh tế chủ yếu huyện nông nghiệp với tổng diện tích gieo trồng hàng năm lên đến gần 22.000ha trồng loại; đó, công nghiệp dài ngày 11.000ha (chủ yếu cà phê, cao su, hồ tiêu, bời lời); diện tích đồng cỏ rừng tương đối lớn thuận lợi phát triển chăn ni Trên địa bàn huyện có số sở công nghiệp như: Nhà máy thuỷ điện Ia Ly (cách Trung tâm huyện 25 km), Nhà máy thuỷ điện SêSan3 (cách Trung tâm huyện khoảng 52 km), Nhà máy thuỷ điện Ry Ninh I Ry Ninh II (cách Trung tâm huyện khoảng 22 – 24 km), Nhà máy Thủy điện Hà Tây (cách trung tâm huyện 30 km), Nhà máy chế biến chè - cà phê (cách Trung tâm huyện khoảng km), Nhà máy sản xuất ximăng, gạch nen, khí êtylen (cách Trung tâm huyện khoảng 1,5 km), Nhà máy luyện cán thép (cách Trung tâm huyện km), Trạm Biến áp 500 Kv Pleiku (cách Trung tâm huyện khoảng km) đặc biệt trình phát triển kinh tế-xã hội huyện hình thành xây dựng cụm công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp quy mô khoảng 53,19 địa bàn xã Ia Khươl (cách Trung tâm huyện khoảng 20 km phía Bắc, cách thành phố Kon Tum (tỉnh Kon Tum) khoảng 10 km), nằm Quốc lộ 14; đến nay, có 05 đơn vị đầu tư vào cụm công nghiệp, 02 đơn vị lập dự án xin đầu tư xây dựng sở sản xuất, kinh doanh với kinh phí đầu tư 110 tỷ đồng; nhiều doanh nghiệp xúc tiến thủ tục đầu tư chế biến, thu mua nông sản, cà phê, sản xuất gạch không nung, kinh doanh vận tải, du lịch, trồng rừng, khai thác khống sản, ni trồng thủy sản Ngồi ra, huyện có tiềm lớn du lịch có thác Cơng Chúa, nhà máy thuỷ điện Ia Ly, làng du lịch xã Ia Mơ Nông (làng Phung, làng Kép), núi Một (xã Chư Jôr), núi Chư ĐangYa (xã Chư DangYa), … thắng cảnh thu hút nhiều khách tham quan làm việc với NSDLĐ khó chấp nhận khơng không thiện quan hệ xã hội cũ bị phá vỡ mà cịn gây bất lợi cho NLĐ trình làm việc mâu thuẫn bên trở nên gay gắt từ trước Ngồi ra, vấn đề tìm NLĐ đế thay vấn đề phức tạp NSDLĐ thị trường lao động nước ta nên không thiết phải ràng buộc NLĐ phải quay trở làm việc Quy định góp phần bảo vệ cho lợi ích đáng NLĐ vấn đề việc làm, đảm bảo quyền tự NLĐ trình tìm việc làm mới, từ đảm bảo thu nhập ổn định cho họ 3.3 PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP VỀ ĐƠN PHƯƠNG CHẤM DỨT HĐLĐ CỦA NLĐ VÀ THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH Khi hai bên chủ thể quan hệ lao động thực hành vi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, tức họ tự ý phá vỡ mối quan hệ đó, hệ gây ảnh hưởng khơng nhỏ đến chủ thể cịn lại Điều đáng nói hết việc chấm dứt trái pháp luật, dễ gây mâu thuẫn tạo nên bất đồng quyền lợi vật chất, lợi ích hai Đối với NLĐ, bị NSDLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật, họ bị việc làm cách oan uổn, nguồn thu nhập mà làm, họ nhận được, gây bất ổn tâm lý Còn NSDLĐ, bị NLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật, đặc biệt đối tượng chấm dứt người chiếm vị trí then chốt cơng việc, việc chấm dứt gây khó khăn khơng nhỏ cho NSDLĐ, họ bị NLĐ không dễ dàng kiếm họ phải khoảng thời gian đào tạo lại lao động mới, họ khơng phải chịu thiệt thịi Một bất đồng khơng giải cách thoả đáng, định hình nên “tranh chấp lao động” Theo đó, tranh chấp lao động theo Khoản Điều Bộ luật lao động 2012 định nghĩa: “Tranh chấp lao động tranh chấp quyền, nghĩa vụ lợi ích phát sinh bên quan hệ lao động Tranh chấp lao động bao gồm tranh chấp lao động cá nhân người lao động với người sử dụng lao động tranh chấp lao động tập thể tập thể lao động với người sử dụng lao động” Chủ thể hành vi đơn phương chấm dứt HĐLĐ cá nhân NLĐ với NSDLĐ, nên xảy tranh chấp, tranh chấp chủ thể loại “tranh chấp lao động cá nhân” Tranh chấp đơn phương chấm dứt HĐLĐ bao gồm: (i) Tranh chấp chấm dứt HĐLĐ Loại tranh chấp diễn phổ biến, tầm hiểu biết pháp luật NLĐ hạn hẹp, với việc lợi mặt quyền lực, nên việc NSDLĐ đâm đơn khởi kiện NLĐ chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật vi phạm chấm dứt điều dễ xảy Ví dụ, NLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ lý tiền lương trả thấp, hai bên khơng tự thoả thuận giải nên bên phía NSDLĐ làm đơn khởi kiện Theo quy định pháp luật, vấn đề liên quan đến tiền lương NLĐ chấm 30 dứt HĐLĐ NLĐ không trả lương đầy đủ trả lương không hạn Vậy nên, việc NLĐ chấm dứt lý lương thấp không theo quy định pháp luật (ii) Tranh chấp thủ tục đơn phương chấm dứt HĐLĐ Thuộc loại tranh chấp thời hạn báo trước, số NLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ,hoặc khơng hiểu biết, chuyện riêng tư cá nhân,hoặc quan tâm đến để chấm dứt cho mà không quan tâm đến thời hạn báo trước, nói trên, NLĐ chấm dứt theo nêu Khoản Điều 37, không tuân thủ quy định thời hạn báo trước, hành vi bị xem trái pháp luật Giả dụ NLĐ làm việc theo loại công việc định có thời hạn 12 tháng, có xích mích với phía cơng ty trả lương khơng hạn hợp đồng, NLĐ thông báo chấm dứt HĐLĐ nghỉ việc ngày Rõ ràng chấm dứt “trả lương không hạn” họ hoàn toàn hợp pháp theo Điểm b Khoản Điều 37, loại hợp đồng có cơng việc định 12 tháng, thời hạn báo trước ngày, đây, NLĐ nghỉ việc lúc vừa thông báo cho phía cơng ty, nên, trường hợp này, NLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật (iii) Tranh chấp giải quyền lợi bên đơn phương chấm dứt HĐLĐ Loại tranh chấp điển hình, thường diễn mạnh mẽ so với loại tranh chấp Bởi lẽ, ảnh hưởng đến quyền lợi vật chất tinh thần, nên việc họ đấu tranh giành lại quyền lợi cho điều dễ hiểu Giả dụ anh A đơn phương chấm dứt HĐLĐ pháp luật, hưởng quyền lợi chấm dứt HĐLĐ nhận trợ cấp việc Như phân tích phần quyền lợi nghĩa vụ, trợ cấp thơi việc tính cơng thức tổng thời gian người lao động làm việc thực tế cho người sử dụng lao động trừ thời gian người lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp thời gian người sử dụng lao động chi trả trợ cấp việc, tất nhân với nửa tháng tiền lương theo thoả thuận hợp đồng Thời gian anh A làm công ty năm, thời gian đóng bảo hiểm thất nghiệp năm, mức lương thoả thuận ban đầu 5.000.000 đồng Như vậy, tiền trợ cấp việc anh A hưởng 12.500.000 Nhưng công ty trả trợ cấp cho anh A 10.000.000 đồng bảo thời gian năm làm việc, có khoản thời gian tháng, tháng, tháng tháng anh A nghỉ việc, khơng làm, vậy, thời gian tính dồn năm khơng tính vào thời gian thực tế tính trợ cấp thơi viêc Thế nhưng, anh A cho lần nghỉ khơng phải lỗi anh A, mà ngun nhân từ phía cơng ty, nên khoảng thời gian năm phải tính vào trợ cấp thơi viêc Hai bên khơng đồng tình quan điểm, khơng giải dẫn đến tranh chấp Theo quan điểm cá nhân, mấu chốt để giải trường hợp phải xác định thời gian nghỉ việc năm anh A xuất phát từ nguyên nhân bên Nếu thời gian nghỉ việc anh A khoảng thời gian khơng tính vào trợ cấp thơi việc, 31 ngun nhân nghỉ việc phía cơng ty, phải tính vào thời gian tính trợ cấp thơi việc cho anh A Có thể thấy, thực tế, loại tranh chấp quyền nghĩa vụ chủ thể người giải tranh chấp quan tâm hết, diễn phổ biến Đa số vụ tranh chấp quyền lợi nghĩa vụ chủ yếu vấn đề bồi thường sau đơn phương chấm dứt HĐLĐ Có hai hình thức giải tranh chấp lao động giải theo thủ tục khiếu nại thủ tục tố tụng lao động 3.1.1 Giải tranh chấp đơn phương chấm dứt HĐLĐ theo thủ tục khiếu nại lao động (i) Về thủ tục khiếu nại định đơn phương chấm dứt hợp đồng phải tuân thủ theo quy định Nghị định 119/2014/NĐ-CP Cụ thể: (ii) Về thời hiệu khiếu nại Theo quy định Điều Nghị định 119/2014/NĐ-CP có quy định thời hạn khiếu nại sau: “1 Thời hiệu khiếu nại lần đầu 180 ngày, kể từ ngày người khiếu nại nhận biết định, hành vi người sử dụng lao động, tổ chức, cá nhân dạy nghề, tổ chức, cá nhân đưa người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng bị khiếu nại Thời hiệu khiếu nại lần hai 30 ngày, kể từ ngày hết thời hạn quy định Điều 19 Nghị định kể từ ngày nhận định giải khiếu nại lần đầu mà người khiếu nại không đồng ý với định Trường hợp người khiếu nại không thực quyền khiếu nại theo thời hiệu quy định Khoản Khoản Điều ốm đau, thiên tai, địch họa, cơng tác, học tập nơi xa trở ngại khách quan khác thời gian trở ngại khơng tính vào thời hiệu khiếu nại.” (iii) Về hình thức khiếu nại Theo quy định Khoản Điều Nghị định 119/2014/NĐ-CP khiếu nại hình thức gửi đơn khiếu nại trực tiếp Trong trường hợp khiếu nại hình thức gửi đơn phải tuân thủ quy định theo điều khoản Đơn khiếu nại người khiếu nại ký tên điểm (iv) Về thẩm quyền Theo quy định Điều 15 Nghị định 119/2014/NĐ-CP có quy định thẩm quyền giải khiếu nại sau: “1 Người sử dụng lao động có thẩm quyền giải khiếu nại lần đầu định, hành vi bị khiếu nại Chánh Thanh tra Sở Lao động - Thương binh Xã hội, nơi người sử dụng lao động đặt trụ sở có thẩm quyền giải khiếu nại lần hai khiếu nại lao động người khiếu nại không đồng ý với định giải lần đầu theo quy định 32 Khoản Điều hết thời hạn quy định Điều 19 Nghị định mà khiếu nại không giải quyết.” 3.1.2 Giải tranh chấp đơn phương chấm dứt HĐLĐ theo thủ tục tố tụng lao động Như đề cập đầu mục, đơn phương chấm dứt HĐLĐ loại tranh chấp cá nhân, quan có thẩm quyền giải tranh chấp lao động cá nhân là:  Hoà giải viên lao động  Toà án nhân dân Tuy nhiên, Điểm a Khoản Điều 201 có nêu : “Tranh chấp lao động cá nhân phải thông qua thủ tục hòa giải hòa giải viên lao động trước yêu cầu tòa án giải quyết, trừ tranh chấp lao động sau không bắt buộc phải qua thủ tục hòa giải: a Về xử lý kỷ luật lao động theo hình thức sa thải tranh chấp trường hợp bị đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động;” Như vậy, loại tranh chấp trường hợp bị đơn phương chấm dứt HĐLĐ không cần phải thơng qua thủ tục hồ giải mà giải thẳng án (i) Về thời hiệu yêu cầu giải “Thời hiệu yêu cầu Toà án giải tranh chấp lao động cá nhân 01 năm, kể từ ngày phát hành vi mà bên tranh chấp cho quyền, lợi ích hợp pháp bị vi phạm.” (Khoản Điều 202 Bộ luật lao động 2012) (ii) Về tồ án có thẩm quyền giải Điều 33, Điều 34 Bộ luật tố tụng dân 2004 quy định tồ án có thẩm quyền giải vụ tranh chấp lao động nói chung tranh chấp đơn phương chấm dứt HĐLĐ nói riêng tồ án cấp huyện, trừ vụ tranh chấp có yếu tố nước ngồi thuộc thẩm quyền giải án nhân dân cấp tỉnh Thực tế, trường hợp NSDLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật dẫn đến việc NLĐ khởi kiện nhiều, vụ kiện việc đơn phương chấm dứt HĐLĐ NLĐ Dẫn chứng Tồ án nhân dân Quận Tân Bình cho thấy, năm, số lượng giải tranh chấp đơn phương chấm dứt HĐLĐ nhiều, đa phần NLĐ kiện NSDLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật không bồi thường quy định, trường hợp kiện NLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ Thẩm phán Trương Lê Diễm Thuý tồ Tân Bình cho hay, năm, chị nhận khoảng chừng 9, 10 vụ tranh chấp đơn phương chấm dứt HĐLĐ, có khoảng vụ NSDLĐ đơn phương châm dứt, số lượng vụ tranh chấp NLĐ đơn phương chấm dứt Riêng năm 2015, chị nhận vụ việc NLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ, NSDLĐ kiện NLĐ khơng tn thủ thời hạn báo trước Đối với vụ mà NLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật, NSDLĐ kiện, thực tế NLĐ đơn phương chấm dứt trái pháp luật nhiều Theo quan điểm cá nhân, cho rằng, việc tuyển dụng đầu vào doanh nghiệp dễ dàng, họ nhanh chóng tìm NLĐ khác để phục vụ cho cơng việc họ, 33 không kể đến người chiếm vị trí chủ chốt làm phận, cơng việc quan trọng Một phần ban đầu bắt đầu làm việc, NLĐ qua đào tạo không tốn nhiều chi phí cho việc đào tạo, NSDLĐ có kiện, họ nhận tiền bồi thường nửa tháng lương theo thoả thuận hợp đồng NLĐ, NLĐ có vi phạm thời hạn báo trước bồi thường thêm khoảng tiền tiền cho ngày không báo trước, doanh nghiệp mà nói, khoản tiền khơng đáng bao so với họ, thay vào đó, họ phải vướng víu vào thủ tục rườm rà giải tranh chấp theo thủ tục tố tụng, nên NSDLĐ kiện trường hợp đó, hai bên NLĐ NSDLĐ ngầm hiểu không cần phải thực nghĩa vụ cho NLĐ mà 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ ĐƠN PHƯƠNG CHẤM DỨT HĐLĐ CỦA NLĐ Ở VIỆT NAM 3.2.1 Một số bất cập giải pháp hoàn thiện Một mục đích tiểu luận nêu số bất cập pháp luật tiến trình áp dụng thực tế, từ làm tảng cho việc đưa giải pháp đóng góp nhằm hồn thiện pháp luật Đi đơi với xu hướng kinh tế hội nhập phát triển, Nhà nước ta sửa đổi, bổ sung pháp luật cho phù hợp với thực tại, hướng tới tương lai, đồng thời, mục tiêu cần thiết củng cố pháp luật cho phù hợp với điều ước quốc tế văn pháp lý khác Từ nhỏ nhất, phần nhỏ chế định, hệ thống pháp luật nhiều hệ thống pháp luật, khơng phụ thuộc vào nội dung có phù hợp với thực tiễn hay khơng, mà cịn phụ thuộc vào tương hỗ quy định có liên quan Trước địi hợp có tính thách thức vậy, nhà lập pháp đã, ngày cố gắng hoàn thiện pháp luật nhằm hướng tới hệ thống pháp luật thống nhất, khoa học có tính khả thi cao để điều chỉnh quan hệ xã hội lĩnh vực đời sống, việc vướng phải sai lầm, thiếu sót điều không dễ tránh khỏi.Trong phạm vi nghiên cứu pháp luật đơn phương chấm dứt HĐLĐ NLĐ, báo cáo xin nêu số quan điểm đề xuất hướng hoàn thiện sau: Một là, nói mục 3.1 (pháp luật đơn phương chấm dứt HĐLĐ NLĐ), nhà làm luật cần quan tâm đưa hướng sửa đổi nhanh chóng trường hợp việc xác định thời hạn báo trước loại hợp đồng xác định thời hạn, đưa quan điểm thống có tính pháp lý cao, tránh xảy hai luồng quan điểm trái chiều Hai là, pháp luật nước ta hay đưa quy định dẫn chiếu đến điều luật khác, điều mặt ưu điểm giúp cho nội dung quy phạm không bị lặp lại, có nhược điểm gây nên khó hiểu người đọc, kiến thức pháp luật dân ta kém, nên việc quy định dẫn chiếu dễ gây trạng thái mơ hồ đọc, khó nắm bắt Trong Điểm c Khoản Điều 37 có quy định dẫn chiếu tới Điều 156: “c) Đối với trường hợp quy định điểm e khoản Điều thời hạn báo trước cho người sử dụng 34 lao động thực theo thời hạn quy định Điều 156 Bộ luật này.” Bài tiểu luận kiến nghị sửa đổi thành “Đối với trường hợp quy định điểm e khoản Điều thời hạn báo trước cho người sử dụng lao động thực theo thời hạn tuỳ thuộc vào thời hạn sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền định.” Tương tự Khoản Điều 37 Bộ luật Ba là, Điểm c Khoản Điều 37 có nêu để NLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ “Bị ngược đãi, quấy rối tình dục, cưỡng lao động;” Ở Việt Nam, quấy rối tình dục nơi làm việc xã hội nhìn nhận vấn đề nhạy cảm, khó nói nên có thơng tin để chia sẻ dẫn tới nhiều nạn nhân khơng hiểu rõ hình thức coi quấy rối tình dục.Vì vậy, cá nhân tơi cho cần có thơng tư hay nghị định nêu cụ thể quấy rối tình dục, để nạn nhân hiểu biết rõ hơn, lấy làm sở để bảo vệ danh dự, nhân phẩm Bài tiểu luận xin nêu khái niệm quấy rối tình dục: “Quấy rối tình dục” hành vi dùng lời nói hay hành động có tính chất kích dục hành động khác gây ảnh hưởng tới nhân phẩm nữ giới nam giới, hành vi mà đối phương không chấp nhận, không mong muốn bị ảnh hưởng đến thể xác, tinh thần Khái niệm cưỡng lao động quy định Bộ luật Lao động năm 2012, theo “cưỡng lao động việc dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực thủ đoạn khác nhằm buộc người khác lao động trái ý muốn họ” (Điều 10, Khoản 3) Tuy nhiên, có điểm khác biệt bất cập:  Nội hàm khái niệm hẹp nhấn mạnh chủ yếu yếu tố không tự nguyện việc dùng vũ lực đe dọa dùng vũ lực, thực tế có nhiều dạng ép buộc, cưỡng khác  Các “thủ đoạn khác” khơng giải thích cách rõ ràng nên khó xác định  Khái niệm Bộ luật Lao động năm 2012 sử dụng thuật ngữ “lao động” hoạt động lao động người bao hàm hoạt động tạo giá trị vật chất tinh thần cho xã hội thường hoạt động không bị pháp luật cấm Với thuật ngữ dễ dẫn đến cách hiểu cưỡng lao động xảy người phải thực công việc hợp pháp trái với ý muốn họ, cịn cơng việc bất hợp pháp người phải thực ngồi ý muốn họ khơng nằm nội hàm khái niệm cưỡng lao động Bốn là, trường hợp NLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ phải tuân thủ thời hạn báo trước, liệu thời hạn báo trước hợp lý chưa Điểm a Khoản Điều 37 nêu: “a) Ít ngày làm việc trường hợp quy định điểm a, b, c g khoản Điều này;” Các hành vi trả lương không hạn, địa điểm làm việc không thoả thuận, hay bị quấy rối tình dục, cưỡng lao động, rõ ràng, điều vi phạm nội dung thoả thuận hợp đồng, nên việc NLĐ đơn phương chấm dứt hợp tình hợp ý, bị NSDLĐ quấy 35 rối tình dục, hay bắt ép họ làm cơng việc trái ý muốn chẳng hạn, họ có chịu đựng đến thời hạn “ít ngày làm việc” luật định khơng, điều cấn đề họ Mặt khác, trường hợp NLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ điều không mong muốn NSDLĐ, nên việc NLĐ tiếp tục lại làm việc tới ngày dễ bị gây khó khăn, chèn ép, chí thù địch từ phía NSDLĐ, gây cho NLĐ tâm lý ln ln bất an Vì vậy, tiểu luận khiến nghị sửa đổi Điểm a Khoản Điều 37 sau: “NLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ trường hợp quy định điểm a, b , c, g Khoản Điều phải báo cho NSDLĐ nghỉ việc ngày báo mà khơng phụ thuộc hình thức HĐLĐ” Tuy nhiên, đề xuất vậy, tiểu luận cịn dự liệu đến việc đề xuất sửa đổi Điều 40 việc huỷ bỏ việc đơn phương chấm dứt HĐLĐ cho phù hợp với kiến nghị vừa nêu trên, “đối với điểm a, b, c, g Khoản Điều 37 thời hạn huỷ bỏ đến hết làm việc theo pháp luật ngày báo nghỉ” Năm là, thời hạn báo trước theo ngày Khoản 2, Khoản Điều 37 cịn mập mờ Như Điểm a Khoản quy định ngày báo trước ngày làm việc, Điểm b nói hợp đồng xác định thời hạn nói 30 ngày khơng nêu rõ ngày gì, vướng phải ngày nghỉ lễ, Điều tương tự vậy, nói hợp đồng khơng xác định thời hạn thời hạn báo trước 45 ngày khơng nói rõ, điều khiến người đọc hiểu mơ hồ, không xác định nhà lập pháp hiểu theo chiều nào, gây khó khăn áp dụng Bài tiểu luận kiến nghị cần nêu rõ “ngày làm việc” để tránh nhầm lần dễ loại trừ ngày nghỉ lễ Sáu là, nêu kiến nghị phần trên, Khoản Điều 43 nêu quy định dẫn chiếu đến Điều 62, quy định nghĩa vụ NLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật “Phải hồn trả chi phí đào tạo cho người sử dụng lao động theo quy định Điều 62 Bộ luật này.” Tại Khoản Điều 62 nêu chi phí đào tạo có bao gồm tiền lương, tiền đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế cho người học thời gian học Thiết nghĩ, NLĐ học, nhận tiền lương, cịn khơng học, họ làm nhận lương, đóng bảo hiểm xã hội, pháp luật quy định phải trừ khồn tiền có phần khơng hợp lý NLĐ dù phải bỏ khoảng thời gian không gọi ngắn để học, bổ trợ công việc cho NSDLĐ, thay vào họ nhận lương bổng, pháp luật buộc họ phải trả chi phí kể tiền lương, tiền đóng bảo hiểm xã hội ngày học đó, thời gian họ bị hay sao, dùng khoảng thời gian để làm nơi khác họ nhận lương, đóng bảo hiểm xã hội Vậy nên, tiểu luận đề xuất phần chi phí hồn trả nên bỏ phần tiền lương, tiền đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế Để quy định đơn phương chấm dứt HĐLĐ đạt hiệu cao thực tiễn, pháp luật cần quy định cách chi tiết chặt chẽ hơn, khái niệm, sở để người đọc luật hiểu nội dung, đối tượng, quan hệ pháp luật 36 mà pháp luật muốn hướng tới, việc dẫn chiếu đến quy phạm khác, cần thể rõ ràng, rành mạch để người đọc luật tiếp cần luật cách dễ dàng 3.2.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực Pháp luật lao động hành vi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người lao động Qua trình nghiên cứu pháp luật đon phương chấm dứt HĐLĐ thực tiễn áp dụng cho thấy tình trạng đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật diễn phổ biến, phần đông NLĐ, đặc biệt công nhân khu công nghiệp, khu chế xuất không nắm bắt nhiều quy định việc đơn phương chấm dứt HĐLĐ, từ họ dễ bị chèn ép, lấn lướt từ phía NSDLĐ Điều đặt việc phải hoàn thiện quy định pháp luật đơn phương chấm dứt HĐLĐ NLĐ Đồng thời phải đưa biện pháp nhằm nâng cao hiệu thực pháp luật lao động đơn phương chấm dứt HĐLĐ NLĐ Thứ nhất, Nhà nước cần có biện pháp nâng cao ý thức pháp luật lao động cho đối tượng, nguồn nhân lực đã, tham gia quan hệ lao động với tư cách NLĐ NSDLĐ Sự hiếu biết họ pháp luật lao động nói chung pháp luật đơn phương chấm dứt HĐLĐ nói riêng cần thiết Cần tăng cường cơng tác tun truyền, giáo dục với nhiều hình thức khác để từ đó, NLĐ tránh sai phạm pháp lý muốn chấm dứt quan hệ lao động Tuy nhiên, thực tế, việc tuyên truyền, phố biến pháp luật thường quan tâm Bộ luật lao động Luật sửa đối, bố sung Bộ luật lao động ban hành cịn văn hướng dẫn luật chưa phổ biến sâu rộng Mặt khác, hiệu công tác tuyên truyền phụ thuộc nhiều vào tuyên truyền viên số lượng tuyên truyền viên thường hạn chế số lượng trình độ, sách đãi ngộ họ cịn chưa thỏa đáng Vì mà hiệu cơng tác tun truyền pháp luật cịn chưa cao, phần lớn NLĐ NSDLĐ chưa nắm vững quy định pháp luật đơn phương chấm dứt HĐLĐ Do đó, thời gian tới cần có phối hợp quan khác nhằm nâng cao hiệu quả công tác giáo dục kiến thức pháp luật Thứ hai, Cần nâng cao vai trò tổ chức Cơng đồn việc bảo vệ NLĐ quan hệ lao động Điều cần thiết trước hết phải thành lập tố chức cơng đồn sở Ban chấp hành cơng đồn lâm thời doanh nghiệp Để làm điều cần có nhừng biện pháp tuyên truyền giáo dục NLĐ tổ chức vai trò Cơng đồn cá nhân NLĐ tập NLĐ, qua giúp cho NLĐ thấy cần thiết phải có tổ chức Cơng đồn doanh nghiệp Bên cạnh đó, Tổng liên đồn lao động Việt Nam phải xây dựng đưa quy chế để bảo vệ cán cơng đồn sở, để Cơng đồn sở thực chỗ dựa vừng cho NLĐ doanh nghiệp Như có cán cơng chức đứng bảo vệ NLĐ Mặt khác, Cơng đồn cần quan tâm trọng đến công tác tuyên truyền giáo dục pháp luật đến NLĐ nguyên nhân dẫn đến việc đơn phương chấm dứt HĐLĐ vi phạm pháp luật NLĐ không hiểu biết luật 37 Thứ ba, công tác tra, kiếm tra xử lý vi phạm pháp luật đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật cần tăng cường coi trọng Đế thực điều này, trước tiên cần bố sung nâng cao trình độ hiểu biết pháp luật cho lực lượng tra Nhà nước lĩnh vực lao động Bên cạnh đó, xây dựng chế giám sát việc tuân theo pháp luật lao động nói chung pháp luật đơn phương chấm dứt HĐLĐ nói riêng vấn đề mà Nhà nước đặc biệt quan tâm Do vậy, việc tích cực cơng tác kiểm tra, tra cần thiết để phát kịp thời trường hợp đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật, kịp thời xử lý vi phạm, bảo vệ quyền lợi đáng bên quan hệ lao động đặc biệt người lao động Việc tra, kiểm tra thường xuyên đảm bảo kỷ cương xã hội, nâng cao ý thức người sử dụng lao động Thực tế, số lượng tra viên so với yêu cầu thực tế cần tra Bên cạnh việc tra cịn chưa tiến hành thường xuyên Vì vậy, để phát kịp thời trường hợp đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật cần tăng cường công tác tra, kiểm tra cách: tăng thêm số lần kiểm tra hàng tháng, hàng năm tra viên; không ngừng nâng cao lực phẩm chất đạo đức đội ngũ tra viên Đồng thời phải phối hợp với quan chuyên ngành khác đế có kết luận xác KẾT CHƯƠNG Xuất pháp từ nhu cầu cần thiết hoàn thiện pháp luật lao động nói chung đơn phương chấm dứt HĐLĐ nói riêng điều kiện kinh tế thị trường bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam, pháp luật đơn phương chấm dứt HĐLĐ phải hoàn thiện nội dung sau: Hoàn thiện quy định quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ NLĐ NSDLĐ theo hướng đầy đủ chặt chẽ hơn, cân quyền lợi nghĩa vụ bên, từ giúp NLĐ NSDLĐ có nhận thực đắn thực quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ cách hợp pháp Hoàn thiện quy định giải quyền lợi cho bên đơn phương chấm dứt HĐLĐ, đảm bảo cân lợi ích hợp pháp phù hợp quy định quyền lợi trách nhiệm hai bên QHLĐ, thúc đẩy phát triển QHLĐ công bằng, bình đẳng Hồn thiện quy định giải tranh chấp đơn phương chấm dứt HĐLĐ, đảm bảo giải ổn thỏa tranh chấp phát sinh sở nguyên tắc NLĐ NSDLĐ hưởng đầy đủ quyền lợi hợp pháp phải thực nghĩa vụ mà pháp luật quy định đơn phương chấm dứt HĐLĐ, góp phần làm nội dung điều chỉnh pháp luật đơn phương chấm dứt HĐLĐ áp dụng chặt chẽ thực tiễn Vì vậy, việc trì QHLĐ ổn định hài hịa có ý nghĩa to lớn, tạo tảng vững chắc, thúc đẩy doanh nghiệp tranh chấp lao động xảy ra, khơng NLĐ bị thiệt thịi mà NSDLĐ bị ảnh hưởng Nếu chưa giải vấn đề này, NLĐ bị thiệt hại lợi ích cá nhân, phía NSDLĐ phải đối mặt với nhiều khó khăn, ảnh 38 hưởng trực tiếp đến hoạt động sản xuất, kinh doanh Do đó, điều chỉnh pháp luật cần thiết nhằm tạo chuẩn mực pháp lý, định hướng tạo môi trường để DN hoạt động có hiệu quả, tăng cường trách nhiệm xã hội DN việc thực pháp luật lao động Tăng cường hiệu hoạt động tổ chức cơng đồn với tư cách đại diện cho NLĐ DN Muốn đạt mục đích này, ngồi nỗ lực mặt tổ chức cơng đồn cịn phụ thuộc nhiều vào mối quan hệ tương hỗ thiết chế pháp lý khác điều kiện kinh tế thị trường Nâng cao đổi quản lý Nhà nước lao động, nhiệm vụ quan chuyên trách thực công tác tra, kiểm tra việc thi hành pháp luật, sử lý nghiêm minh hành vi vi phạm Tuy nhiên, hoạt động không can thiệp trực tiếp vào quyền tự chủ sản xuất, kinh doanh NSDLĐ, quyền thương lượng tự định đoạt bên QHLĐ theo pháp luật lao động Nhà nước quy định hành lang pháp lý phù hợp mềm dẻo để NLĐ NSDLĐ thực được, hạn chế tối đa can thiệp hành vào QHLĐ, bảo đảm hài hịa lợi ích chủ thể QHLĐ, tạo điều kiện để bên thương lượng, đạt thỏa thuận điều kiện thuận lợi cho NLĐ so với quy định chung, đồng thời hướng dẫn hai bên xây dựng mối QHLĐ mới, ổn định phát triển DN phồn vinh đất nước Đây giải pháp nhằm đảm bảo tính khả thi pháp luật đơn phương chấm dứt HĐLĐ, bước nâng cao hiệu áp dụng pháp luật điều kiện thực tiễn Việt Nam 39 KẾT LUẬN Hợp đồng ký kết ắc có lúc phải dừng hiệu lực nhiều nguyên khác nhau, chấm dứt hết hạn hợp đồng, chấm dứt người thứ ba… hai chủ thể tham gia hợp đồng mà nói, trường hợp chấm dứt “trọn tình” chấm dứt ý chí bên chủ thể, hay cịn gọi đơn phương chấm dứt HĐLĐ Trong xu hướng mở cửa hội nhập ngày nay, kinh tế ngày phát triển, máy móc dần thay sức người, nhà tuyển dụng quan tâm lực lượng lao động có trình độ, nghiêng số lượng đầu vào Chính thế, việc NSDLĐ tuỳ tiện sa thải NLĐ phần, việc dùng mánh khoé để ép buộc NLĐ phải tự đơn phương chấm dứt HĐLĐ nhằm trốn tránh trách nhiệm pháp lý lại vấn đề cần quan tâm Việc đơn phương chấm dứt HĐLĐ tạo tự do, linh hoạt cho NLĐ tự lựa chọn công việc phù hợp đảm bảo quyền lợi mình, NSDLĐ lựa chọn nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu mình, việc áp dụng điều pháp luật đặt để vụ lợi, nhằm đạt mục đích thân điều pháp luật không cho phép, thể việc pháp luật đưa chế tài bên đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật, giúp ổn định kỉ cương hoạt đồng lao động, từ thấy đước cần thiết điều chỉnh pháp luật đơn phương chấm dứt HĐLĐ Việc nghiên cứu đề tài “Pháp luật đơn phương chấm dứt HĐLĐ NLĐ, thực tiễn áp dụng” nhằm mục đích nhấn mạnh cần thiết điều chỉnh pháp luật, làm sáng tỏ số nội dung pháp lý, hướng tới góp phần hỗ trợ hồn thiện pháp luật, tăng cường tính khả thi Thơng qua nội dung mà báo cáo đưa phân tích, rút vài nội dung sau:  Có thể hiểu, đơn phương chấm dứt HĐLĐ NLĐ hành vi pháp lý NLĐ quan hệ HĐLĐ dẫn đến việc chấm dứt hiệu lực pháp lý HĐLĐ trước thời hạn theo quy định pháp luật mà khơng phụ thuộc vào ý chí bên Đơn phương chấm dứt HĐLĐ đồng nghĩa với việc bên chủ thể tự ý phá vỡ quan hệ lao động, điều tác động tích cực lẫn tiêu cực đến chủ thể quan hệ pháp luật, ảnh hưởng đến phát triển thị trường lao động, kể kinh tế  Pháp luật NLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ chưa thể cách rõ ràng minh bạch, phần cản trở trình giải vụ án đơn phương chấm dứt thẩm phán, dễ dẫn đến oan sai, với thủ tục cịn thiếu chặt chẽ, bất hợp lý, góp phần không nhỏ vào việc tạo nên “cán cân nghiêng” trường hợp đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật so với trường hợp chấm dứt pháp luật Những quy định quyền lợi nghĩa vụ số điểm mơ hồ, chẳng hạn số cơng ty luật cịn chưa nắm rõ việc “hồn trả chi phí đào tạo” nghĩa vụ NLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật kể NLĐ đơn phương chấm dứt pháp luật có nghĩa vụ đó, có trường hợp Những điểm bất cập thế, nhà làm luật có chủ ý mình, nhà làm luật biết, hiểu trả lời thắc mắc đó, liệu trả lời 40 hết cho người dân khơng Cũng có thể, số người dùng luật tự hiểu theo ý áp dụng để giải quyết, điều dễ dẫn đến tình trạng sai sót nhân rộng lâu dài không củng cố cách rõ ràng, hợp lý  Bài báo cáo tiến hành phân tích nêu số bất cập luật, để từ đó, nêu số kiến nghị nhằm hướng tới hoàn thiện pháp luật Việc xây dựng hoàn thiện pháp luật đơn phương chấm dứt HĐLĐ phải phù hợp với yêu cầu kinh tế thị trường Việt Nam đáp ứng nhu cầu hội nhập khu vực giới Việc hoàn thiện pháp luật phần, việc đưa pháp luật tới nhân dân phần quan trọng không Chính thế, cần tăng cường vận động tun truyền đẩy mạnh công tác tra, xử lý hợp lý trường hợp đơn phương chấm dứt trái pháp luật, đặc biệt xử lý nghiêm trường hợp cố ý, nhằm mục đích vụ lợi Nhà nước dân, dân, dân, nên việc bảo vệ dân điều mà Đảng Nhà nước ta quan tâm hết Nếu nói riêng thành phần lao động, pháp luật ưu tiên bảo vệ NLĐ không dung túng, dành quy định ưu cho thành phần có vị yếu này, khơng qn đặt bảo vệ tương quan với quyền lợi NSDLĐ, để phần tạo nên bình đẳng, phần để tránh tình trạng tự ý vơ tơ chức từ phía NLĐ, đặt lợi ích chung toàn xã hội Về bản, nước ta bước xây dựng phát triển chế pháp lý bảo vệ chủ thể quan hệ lao động, cần đẩy mạnh để pháp luật lao động nói riêng hệ thống pháp luật nước ta nói chung bước hồn thiện, tăng cường tính khả thi khoa học Mục tiêu từ đầu báo cáo không dừng mức phân tích sâu quy định pháp luật đơn phương, mà đưa giải pháp nhằm hướng tới hồn thiện pháp luật Thực tế có nhiều báo cáo bày tỏ nhiều quan điểm, ý kiến đóng góp mong muốn hồn thiện pháp luật hơn, có lẽ điều đó, nhà làm luật không tiếp cận được, nhà làm luật cịn chưa quan tâm, hay nhiều lý khác nên ý kiến chưa ý đưa vào pháp luật Cá nhân mong muốn nhà làm luật quan tâm đến góp ý nhân dân hơn, việc đưa lý thuyết phần, việc áp dụng thực tế pháp luật vào đời sống lại vấn đề nảy sinh nhiều bất cập khác, mà nhân dân nạn nhân hứng chịu bất cập 41 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Tòa án nhân dân tối cao, Tham luận công tác xét xử vụ án lao động năm 2007 [2] Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Bộ luật Dân 2005 [3] Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Bộ luật lao động năm 1994 (sửa đổi bổ sung năm 2002, 2006, 2007) [4] Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Bộ luật lao động 2012 [5] Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Bộ luật tố tụng dân 2004 [6] Thông tư số 21/2003/TT-BLĐTBXH ngày 22/09/2003 Bộ lao động - Thương binh xã hội hướng dẫn thực số Điều Nghị định số 44/2003/NĐ-CP họp đồng lao động [7] Thông tư 17/2009/TT- BLĐTBXH Sửa đổi, bổ sung số điểm Thông tư số 21/2003/TT-BLĐTBXH ngày 22 tháng năm 2003 hướng dẫn thi hành số điều Nghị định số 44/2003/NĐ-CP ngày 09 tháng năm 2003 Chính phủ hợp đồng lao động [8] Nghị định 119/2014 ngày 17 tháng năm 2014 quy định chi tiết số điều luật lao động, luật dạy nghề, luật người lao động việt nam làm việc nước theo hợp đồng khiếu nại, tố cáo [9] Nghị định 05/2015/NĐ-CP ngày 12 tháng năm 2015 Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số nội dung Bộ luật Lao động [10] Giáo trình Luật lao động Việt Nam, Trường Đại học Luật Hà Nội, NXB Công an nhân dân, Hà Nội, 2008 [11] Nguyễn Thị Hoa Tâm, “pháp luật đơn phương chấm dứt Hợp đồng lao động _ vấn đề lý luận thực tiễn”, tóm tắt luận án tiến sĩ luật học, trường Đại học Luật TP.HCM NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Đánh giá Báo cáo thực tập tốt nghiệp: …… /10 điểm NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN Đánh giá Báo cáo thực tập tốt nghiệp: …… /10 điểm ... NẴNG TẠI KON TUM BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP PHÁP LUẬT VỀ ĐƠN PHƯƠNG CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG THỰC TRẠNG TẠI VI? ??N KIỂM SÁT NHÂN DÂN HUYỆN CHƯ PĂH - TỈNH GIA LAI GIẢNG VI? ?N... đơn phương chấm dứt HĐLĐ 25 CHƯƠNG THỰC TRẠNG ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ HÀNH VI ĐƠN PHƯƠNG CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI VI? ??N KIỂM SAT NHÂN DÂN HUYỆN CHƯ PĂH VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP... 2013 Vi? ??n kiểm sát nhân dân thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp Điều Luật tổ chức Vi? ??n kiểm sát nhân dân năm 2014 Vi? ??n kiểm sát nhân dân có chức thực hành quyền công tố kiểm sát

Ngày đăng: 24/08/2021, 14:50

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[11] Nguyễn Thị Hoa Tâm, “pháp luật về đơn phương chấm dứt Hợp đồng lao động _ những vấn đề lý luận và thực tiễn”, tóm tắt luận án tiến sĩ luật học, trường Đại học Luật TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: pháp luật về đơn phương chấm dứt Hợp đồng lao động _ những vấn đề lý luận và thực tiễn
[1] Tòa án nhân dân tối cao, Tham luận về công tác xét xử các vụ án lao động năm 2007 Khác
[2] Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Bộ luật Dân sự 2005 Khác
[3] Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Bộ luật lao động năm 1994 (sửa đổi bổ sung năm 2002, 2006, 2007) Khác
[4] Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Bộ luật lao động 2012 Khác
[5] Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Bộ luật tố tụng dân sự 2004 Khác
[6] Thông tư số 21/2003/TT-BLĐTBXH ngày 22/09/2003 của Bộ lao động - Thương binh và xã hội hướng dẫn thực hiện một số Điều của Nghị định số 44/2003/NĐ-CP về họp đồng lao động Khác
[7] Thông tư 17/2009/TT- BLĐTBXH Sửa đổi, bổ sung một số điểm của Thông tư số 21/2003/TT-BLĐTBXH ngày 22 tháng 9 năm 2003 hướng dẫn thi hành một số điều của Nghị định số 44/2003/NĐ-CP ngày 09 tháng 5 năm 2003 của Chính phủ về hợp đồng lao động Khác
[8] Nghị định 119/2014 ngày 17 tháng 2 năm 2014 quy định chi tiết một số điều của bộ luật lao động, luật dạy nghề, luật người lao động việt nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng về khiếu nại, tố cáo Khác
[9] Nghị định 05/2015/NĐ-CP ngày 12 tháng 1 năm 2015 Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số nội dung của Bộ luật Lao động Khác
[10] Giáo trình Luật lao động Việt Nam, Trường Đại học Luật Hà Nội, NXB Công an nhân dân, Hà Nội, 2008 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w