1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Dạy học trải nghiệm môn Sinh học 6

5 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Bài viết trình bày khái quát một số vấn đề chung về dạy học trải nghiệm và dạy học trải nghiệm môn Sinh học 6, đồng thời đề xuất quy trình tổ chức dạy học môn Sinh học 6 để học sinh trải nghiệm và khám phá thế giới xung quanh, qua đó tự kiến tạo nên kiến thức, kĩ năng và giá trị mới.

NGHIÊN CỨU LÍ LUẬN Dạy học trải nghiệm mơn Sinh học Dương Thị Kim Oanh1, Phan Thị Thanh Thuý2 Trường Đại học Sư phạm Kĩ thuật Thành phố Hồ Chí Minh Số 01 Võ Văn Ngân, quận Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam Email: oanhdtk@hcmute.edu.vn Trường Trung học sở Cầu Kiệu 244 Phan Đình Phùng, quận Phú Nhuận, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam Email: thanhthuyhbp@gmail.com TÓM TẮT: Trong xu đổi phương pháp dạy học theo hướng phát triển lực học trong trường trung học sở, dạy học trải nghiệm giúp học sinh chủ động tìm tịi, khám phá giới thực xung quanh để thu nhận kiến thức, hình thành phát triển lực chung lực đặc thù Sinh học môn học nghiên cứu loại thực vật xung quanh sống nên kiến thức môn học rộng học sinh vận dụng kiến thức vào thực tiễn sống Do đó, học sinh khơng thực hành, trải nghiệm mà học kiến thức “chay” khó tiếp thu, việc học trở nên nặng nề, khô khan nhàm chán Bài viết trình bày khái quát số vấn đề chung dạy học trải nghiệm dạy học trải nghiệm môn Sinh học 6, đồng thời đề xuất quy trình tổ chức dạy học mơn Sinh học để học sinh trải nghiệm khám phá giới xung quanh, qua tự kiến tạo nên kiến thức, kĩ giá trị Bài viết đề cập tới số lưu ý trình thiết kế tổ chức dạy học trải nghiệm môn Sinh học trường trung học sở TỪ KHÓA: Trải nghiệm; học tập trải nghiệm; dạy học trải nghiệm; dạy học trải nghiệm môn Sinh học Nhận 06/4/2019 Đặt vấn đề Trong bối cảnh nay, hoạt động giáo dục (GD) trường trung học sở bước đổi cách thức tổ chức hoạt động GD theo hướng tăng cường trải nghiệm nhằm phát huy tính sáng tạo cho học sinh (HS), tạo môi trường khác để HS trải nghiệm nhiều Dạy học trải nghiệm (DHTN) dựa tảng lí thuyết học tập trải nghiệm, giúp HS chủ động tìm tịi, khám phá giới thực xung quanh để thu nhận kiến thức, hình thành phát triển lực chung, lực đặc thù Sinh học môn học nghiên cứu loại thực vật xung quanh sống nên kiến thức môn học rộng HS vận dụng kiến thức vào thực tiễn sống Do đó, HS không thực hành, trải nghiệm mà học kiến thức “chay” khó tiếp thu việc học trở nên nặng nề, khô khan, nhàm chán DHTN môn Sinh học tạo điều kiện cho HS trải nghiệm qua nhiều hoạt động khám phá, thí nghiệm, thực hành mơi trường thực tế Các hoạt động học tập không gây áp lực việc lĩnh hội kiến thức “chay” mà tạo gắn kết chặt chẽ lí thuyết thực tiễn, qua góp phần hình thành động học tập nhận thức cho HS Thực tiễn dạy học môn Sinh học trường trung học sở Thành phố Hồ Chí Minh cho thấy, hoạt động dạy - học chủ yếu tổ chức lớp phịng thực hành nên HS có hội trải nghiệm loài thực vật xung quanh sống Vì vậy, nghiên cứu cách thức tổ chức DHTN mơn Sinh học khơng góp phần khắc phục hạn chế tồn dạy học mơn 70 TẠP CHÍ KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM Nhận kết phản biện chỉnh sửa 27/5/2019 Duyệt đăng 25/7/2019 học trường trung học sở mà cịn tạo điều kiện cho HS tích cực, chủ động tham gia hoạt động khám phá, tìm hiểu, thực hành, thí nghiệm ngồi khơng gian lớp học để tự kiến tạo kiến thức, hình thành lực chung đặc thù môn theo yêu cầu dạy học theo định hướng phát triển lực HS Bài viết trình bày khái quát số vấn đề lí luận chung DHTN đề xuất quy trình tổ chức DHTN mơn Sinh học Nội dung nghiên cứu 2.1 Dạy học trải nghiệm dạy học trải nghiệm môn Sinh học Theo Từ điển Tiếng Việt, “trải nghiệm” trải qua, kinh qua chiêm nghiệm trình Trải nghiệm hành động, kết hành động người tham gia có “kinh nghiệm” [1] Từ điển Wikipedia, kinh nghiệm (Experience) [2] bao hàm kiến thức kĩ mà người học đạt thông qua việc tham gia vào tiếp xúc đến vật kiện Vì thế, kinh nghiệm đạt qua trải nghiệm Đối với hoạt động học tập, trải nghiệm trình nhận thức, khám phá đối tượng việc tương tác với đối tượng thơng qua thao tác vật chất bên ngồi (nhìn, sờ, nếm, ngửi ) trình tâm lí bên (chú ý, ghi nhớ, tư duy, tưởng tượng) Qua trải nghiệm, người học học hỏi, tìm tịi, sáng tạo, tiếp thu, tích lũy kinh nghiệm cho thân hoàn thiện kĩ sống Như vậy, trải nghiệm giai đoạn giúp người học tích lũy kinh nghiệm Theo quan niệm hoạt động trải nghiệm Chương trình GD phổ thơng - Chương trình tổng thể (2018), dựa Dương Thị Kim Oanh, Phan Thị Thanh Thuý kinh nghiệm có, người học thực nhiệm vụ giao giải vấn đề thực tiễn đời sống phù hợp với lứa tuổi; thơng qua đó, chuyển hoá kinh nghiệm trải qua thành tri thức mới, kĩ góp phần phát huy tiềm sáng tạo khả thích ứng với sống, môi trường nghề nghiệp tương lai [3] DHTN quan điểm dạy học dựa vào việc tổ chức hoạt động học tập trải nghiệm Hiệp hội GD trải nghiệm (Asociation for Experiential Education – AEE) cho rằng: “DHTN quan điểm dạy học khuyến khích người học hình thành kinh nghiệm cụ thể qua tham gia trải nghiệm thực tế phản ánh lại kinh nghiệm có để hiểu sâu kiến thức, phát triển kĩ năng, định hình giá trị sống nhằm đóng góp tích cực cho cộng đồng” [4] Định nghĩa DHTN AEE cho thấy, DHTN phương pháp dạy học cụ thể mà cách gọi mang tính quy ước phương pháp dạy học khuyến khích người học hình thành kinh nghiệm cụ thể qua tích cực tham gia trải nghiệm thực tế phản ánh lại kinh nghiệm có để hiểu sâu kiến thức, phát triển kĩ năng, định hình giá trị sống tốt đẹp Để triển khai DHTN, giáo viên (GV) cần sử dụng phối kết hợp nhiều phương pháp kĩ thuật dạy học cụ thể để kích thích HS tích cực tham gia trải nghiệm thực tế qua khám phá, nghiên cứu, thực hành, thí nghiệm, thiết kế, chế tạo phản ánh kinh nghiệm hình thành sau trình trải nghiệm DHTN dựa đặc điểm hoạt động học tập trải nghiệm tổng hợp theo nghiên cứu Kolb (1984) [5], Kolb (2008) [6], gồm: - Học tập trọng đến trình học tập kết học tập - Học tập trình học tập dựa kinh nghiệm - Học tập trình giải mâu thuẫn nhận thức - Học tập q trình thích ứng với thực tiễn - Học tập q trình kết nối người học với mơi trường xung quanh - Học tập trình kiến tạo kiến thức, kĩ giá trị sống tốt đẹp Trên sở khái niệm DHTN AEE đặc điểm hoạt động học tập trải nghiệm, viết đề xuất khái niệm DHTN môn Sinh học sau: “DHTN môn Sinh học quan điểm dạy học khuyến khích HS tích cực tham gia trải nghiệm thực tế qua khám phá, nghiên cứu, thực hành, thí nghiệm để hình thành kinh nghiệm phản ánh lại kinh nghiệm có nhằm chuyển hố kinh nghiệm thành tri thức mới, kĩ góp phần phát huy tiềm sáng tạo khả thích ứng với sống, mơi trường nghề nghiệp tương lai” DHTN môn Sinh học thực phương pháp kĩ thuật dạy học khuyến khích HS học tập tích cực trải nghiệm phương pháp dạy học theo nhóm, phương pháp dạy học trực quan, dạy học theo tình huống, học tập qua giải vấn đề, học tập theo dự án, kĩ thuật dạy học theo góc,… Do đặc điểm mơn Sinh học có học chủ để học tập thực vật môi trường tự nhiên nên DHTN mơn Sinh học tổ chức ngồi khơng gian lớp học phịng học, phịng thực hành, sân trường, vườn trường, công viên, vườn sinh thái, nông trại Các hoạt động học tập trải nghiệm giúp HS kiến tạo nên kiến thức, kĩ giá trị dạy học môn Sinh học đa dạng trị chơi (giải chữ, nhanh tay lẹ mắt, tam thất bản, hái hoa dân chủ, đuổi hình bắt chữ…), sân khấu tương tác (sắm vai, diễn kịch), tham quan dã ngoại, thi thiết kế thí nghiệm sinh học (áp dụng cho kiến thức q trình quang hợp, hơ hấp, thoát nước); Ảnh đẹp thực vật (áp dụng cho học biến dạng rễ, thân, kiến thức phân loại thực vật); Làm tiêu thực vật (áp dụng cho cấu tạo lá, hoa); Trồng hạt (áp dụng điều kiện cần cho hạt nảy mầm) 2.2 Tổ chức dạy học trải nghiệm môn Sinh học Nội dung môn Sinh học tập trung nghiên cứu loài thực vật xung quanh sống nên DHTN mơn Sinh học diễn lớp học Các hoạt động học tập quan sát, thí nghiệm, nghiên cứu, thảo luận, nhận xét, đánh giá diễn bên bên ngồi lớp học, gắn với mơi trường tự nhiên sân trường, vườn trường, công viên, vườn sinh thái, nông trại, giúp HS chuyển đổi nhanh kinh nghiệm có thành kiến thức, kĩ mới, qua vận dụng kiến thức kĩ môn Sinh học để giải vấn đề thực tiễn sống Tổ chức DHTN mơn Sinh học dựa mơ hình học tập trải nghiệm Kolb với 04 giai đoạn [5]: 1/ Kinh nghiệm cụ thể (Cảm giác); 2/ Quan sát phản ánh (Quan sát); 3/ Khái qt hố, hình thành khái niệm (Phản ánh); 4/ Thử nghiệm tích cực (Làm) Chu trình học tập dựa vào trải nghiệm diễn từ giai đoạn đến giai đoạn bắt đầu trở lại giai đoạn tạo thành vòng trịn khép kín Q trình học ln tiếp diễn cách liên tục nhịp nhàng sở thành tựu, kết thu Chu trình áp dụng cho GV (lập kế hoạch, thiết kế giảng, thiết kế hoạt động học tập, tổ chức hoạt động học tập đánh giá kết học tập) HS (thực giai đoạn chu trình để tự kiến tạo nên kiến thức, kĩ giá trị mới) Dựa vào mơ hình học tập trải nghiệm Kolb, chúng tơi đề xuất quy trình tổ chức DHTN mơn Sinh học sau (xem Hình 1): Quy trình tổ chức DHTN mơn Sinh học mơ tả trình tự tổ chức hoạt động dạy học GV hoạt động học tập trải nghiệm HS từ giai đoạn chuẩn bị đến tổng kết Hoạt động GV HS mô tả chi tiết phối hợp tương tác chặt chẽ; GV người định hướng, tổ chức, điều kiển hoạt động dạy học đánh giá kết học tập; HS người thực hoạt động học tập trải nghiệm phản ánh kinh nghiệm có hoạt động trải nghiệm, quan sát, phản ánh thông tin quan sát, khái qt hố thơng tin thu từ quan sát vận dụng Kết thực bước khác chu trình trải nghiệm học tập giúp HS tự kiến tạo nên kiến thức, kĩ giá trị Trên sở quy trình tổ chức DHTN mơn Sinh học 6, viết trình bày minh họa vận dụng quy trình vào dạy học học “Lớp Hai mầm lớp Một mầm” - môn Sinh học sau (xem Bảng 1): Số 19 tháng 7/2019 71 NGHIÊN CỨU LÍ LUẬN HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Xác định mục tiêu lựa chọn hoạt động trải nghiệm - Chọn phương pháp hình thức tổ chức dạy học hoạt động trải nghiệm - Thiết kế chuỗi hoạt động trải nghiệm, kịch sư phạm/giáo án - Xây dựng công cụ đánh giá - Hướng dẫn, gợi ý, định hướng HS thực yêu cầu hoạt động trải nghiệm - Quan sát, ghi nhật kí trình thực hoạt động trải nghiệm HS theo nhóm/cá nhân - Tổ chức cho HS phản ánh thơng tin thu thập sau q trình quan sát - Nhận xét, đánh giá kết phản ánh HS - Tổ chức cho HS vận dụng kiến thức, kĩ giá trị phản ánh để giải vấn đề thực tiễn - Định hướng hỗ trợ đánh giá kết vận dụng kiến thức, kĩ để giải vấn đề thực tiễn HS - Tổng kết hoạt động trải nghiệm - Điều chỉnh, bổ sung quy trình dạy học trải nghiệm (nếu cần thiết) GIAI ĐOẠN CHUẨN BỊ TỔ CHỨC PHẢN ÁNH KINH NGHIỆM CỤ THỂ VÀ QUAN SÁT TỔ CHỨC KHÁI QUÁT, HÌNH THÀNH KHÁI NIỆM - Chuẩn bị dụng cụ học tập - Ôn tập lại kiến thức, kĩ học - Chuẩn bị tâm học tập - Chia sẻ kinh nghiệm có chủ đề hoạt động trải nghiệm - Quan sát để khám phá, tìm hiểu kiến thức, kĩ giá trị từ hoạt động trải nghiệm - Phản ánh thông tin quan sát - Khái qt hóa thơng tin kiến thức, kĩ năng, giá trị quan sát TỔ CHỨC THỬ NGHIỆM TÍCH CỰC - Xử lí tình huống, tập để hiểu sâu kiến thức rèn luyện kĩ - Tự đánh giá kiến thức, kĩ thân bạn đọc - Hình thành kinh nghiệm cho thân TỔNG KẾT - Tự tổng kết kiến thức, kĩ giá trị hình thành Hình 1: Quy trình tổ chức DHTN mơn Sinh học Bảng 1: Quy trình tổ chức DHTN học “Lớp Hai mầm lớp Một mầm” - môn Sinh học Các giai đoạn Giai đoạn chuẩn bị Hoạt động GV Hoạt động HS Xác định mục tiêu dạy học: Sau học xong học “Lớp Hai mầm lớp Một mầm”, HS lớp có khả năng: Phân biệt số đặc điểm hình thái lớp Hai mầm lớp Một mầm Thực phân loại thực vật lớp Hai mầm lớp Một mầm Lựa chọn phương pháp hình thức tổ chức dạy học: Các phương pháp dạy học gồm: Phương pháp dạy học theo nhóm, Phương pháp dạy học thực hành, Kĩ thuật sơ đồ tư Hình thức tổ chức dạy học: Các nhóm nhỏ quan sát Hai mầm Một mầm khay mẫu vật lớp học Thiết kế chuỗi hoạt động trải nghiệm: Các hoạt động trải nghiệm gồm: Tìm hiểu đặc điểm Một mầm dựa mẫu vật thật Tìm hiểu đặc điểm Hai mầm dựa mẫu vật thật Vẽ sơ đồ đặc điểm Một mầm Hai mầm Sau thiết kế hoạt động học tập trải nghiệm, GV thiết kế giáo án dạy học để triển khai thực hoạt động dạy - học lớp học Tự ôn tập lại kiến thức học: Các loại rễ, thân, lá, hoa, hạt, Rèn luyện kĩ quan sát loại rễ, thân, lá, hoa, hạt, HS với GV chuẩn bị mẫu vật thật, dụng cụ cho việc thực hoạt động học tập trải nghiệm sau: khay đựng mẫu vật thuộc nhóm Hai mầm (cây dừa cạn, tía tơ, cải bẹ xanh, mồng tơi, rau dền, giá đỗ), khay đựng mẫu vật thuộc nhóm Một mầm (cây hành, dứa, hoa li, hạt ngô nảy mầm) 72 TẠP CHÍ KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM Dương Thị Kim Oanh, Phan Thị Thanh Thuý Xây dựng cơng cụ đánh giá: Thiết kế trị chơi “Nhanh tay lẹ mắt”: HS quan sát hình ảnh lồi xếp tên loài theo lớp Hai mầm lớp Một mầm Thiết kế câu hỏi trắc nghiệm khách quan câu hỏi mở để đo lường mức độ lĩnh hội kiến thức đặc điểm lớp Hai mầm lớp Một mầm Thiết kế Rubrics đánh giá kĩ quan sát - phân tích - vận dụng HS Tổ chức phản ánh kinh nghiệm cụ thể quan sát phản ánh Sử dụng phương pháp dạy học theo nhóm, phương pháp dạy học thực hành kĩ thuật sơ đồ tư để tổ chức 02 học động học tập: Tìm hiểu đặc điểm Một mầm dựa mẫu vật thật Tìm hiểu đặc điểm Hai mầm dựa mẫu vật thật Tổ chức cho HS quan sát Một mầm Hai mầm mẫu vật thật Tổ chức cho HS tự phản ánh cách ghi chép hay lưu lại đặc điểm rễ, gân lá, dạng thân, cánh hoa Một mầm Hai mầm quan sát Quan sát ghi nhận lại kết quan sát cá nhân/nhóm vào mẫu phiếu đánh giá Rubrics Vận dụng kiến thức học kiểu rễ, kiểu gân lá, dạng thân, số cánh hoa, số mầm hạt, kĩ quan sát, phân tích mẫu vật để tìm hiểu đặc điểm Một mầm Hai mầm Mỗi nhóm quan sát kiểu rễ, gân lá, cánh hoa, dạng thân Một mầm Hai mầm khay mẫu vật Sau đó, nhóm trao đổi khay mẫu vật lẫn Tự ghi/lưu lại kết quan sát kiểu rễ, gân lá, cánh hoa, dạng thân Một mầm Hai mầm mẫu vật thật Tổ chức khái qt hố, hình thành khái niệm Tổ chức cho HS trình bày kết nhóm, thảo luận, trao đổi ý kiến đặc điểm Hai mầm Một mầm quan sát từ mẫu vật thật Tổ chức cho nhóm thiết kế sơ đồ tư biểu thị kết quan sát thảo luận đặc điểm Hai mầm Một mầm từ mẫu vật thật Quan sát, lắng nghe đánh giá kết trình bày nhóm vào phiếu Rubrics Nhận xét, đánh giá tổng kết đặc điểm Hai mầm Một mầm sau: Đặc điểm Một mầm: Rễ chùm, thân cỏ, gân song song, hoa có 3/6 cánh, Đặc điểm Hai mầm (rễ cọc, thân cỏ/leo, gân hình mạng, hoa có - cánh, Đại diện nhóm trình bày kết đặc điểm Một mầm Hai mầm Các nhóm khác nhận xét, bổ sung Thảo luận đặc điểm Một mầm Hai mầm quan sát từ mẫu vật thật Thiết kế sơ đồ tư biểu thị kết quan sát thảo luận đặc điểm Hai mầm Một mầm từ mẫu vật thật Tự khái quát đặc điểm Một mầm Hai mầm dựa kết quan sát, trình bày tổng kết GV Tổ chức thử nghiệm tích cực Tổ chức cho HS thực nhiệm vụ học tập sau: Kể tên Hai mầm Một mầm thông qua loại học rễ, thân, Xác định đặc điểm kiểu rễ, kiểu gân lá, số cánh hoa, dạng thân, số mầm phôi hạt Một mầm Hai mầm kể tên Mở rộng kiến thức từ loại HS kể tên như: Cây Một mầm có thân cột, gân hình cung; Hai mầm có thân gỗ, thân bị Đánh giá kết học tập HS theo phiếu Rubrics Thực nhiệm vụ học tập theo nhóm Các nhóm nêu kết thực Cá nhân tự khái quát lại kiến thức đặc điểm lớp Một mầm lớp Hai mầm củng cố kĩ quan sát mẫu vật thật Tổng kết GV tổ chức trò chơi “Nhanh tay lẹ mắt”: Xem clip hình ảnh loài ghi chú, xếp tên lồi theo nhóm Một mầm Hai mầm GV đặt câu hỏi đàm thoại: Dựa vào đặc điểm để phân biệt mầm hai mầm? Đặc điểm quan trọng nhất? Đề xuất xuất cách phân biệt Một mầm Hai mầm tự nhiên GV nhấn mạnh: Khi phân biệt Một mầm Hai mầm, HS cần kết hợp nhiều đặc điểm dễ nhận biết kiểu gân lá, số cánh hoa, dạng thân, để phân loại cho xác (chứ khơng thiết dựa vào đặc điểm rễ cây) Nhận xét tổng kết hoạt động học tập trải nghiệm nội dung: Lớp Hai mầm lớp Một mầm Tham gia trò chơi để củng cố lại kiến thức vừa học Trả lời câu hỏi để mở rộng kiến thức tự xác nhận mức độ kiến thức kĩ đạt Quy trình tổ chức DHTN học “Lớp Hai mầm lớp Một mầm” cho thấy, định hướng, tổ chức hoạt động học tập trải nghiệm đánh giá kết học tập HS, HS không vận dụng kiến thức, kĩ có để tìm hiểu kiến thức hình thức kĩ mà trải nghiệm nhiều hoạt động học tập phong phú, đa dạng: Quan sát, trao đổi, thực hành, sưu tầm, khái quát môi trường học tập cộng tác thực tiễn Với quy Số 19 tháng 7/2019 73 NGHIÊN CỨU LÍ LUẬN trình dạy học mơ tả, HS khơng cịn lĩnh hội kiến thức “chay” “Lớp Hai mầm lớp Một mầm” mà quan sát, cầm, nắm mẫu vật môi trường thực tế Các hoạt động học tập gắn kết lí thuyết với thực tiễn tạo hội cho HS học thực quan sát thực, phản ánh thực, thực hành thực để tự khái quát hoá đặc điểm Lớp Hai mầm lớp Một mầm rèn luyện kĩ quan sát, vận dụng kiến thức Sinh học vào thực tiễn sống Kết luận Trong xu đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực cho HS trung học sở, DHTN quan điểm dạy học khuyến khích HS tích cực tham gia trải nghiệm thực tế để tự kiến tạo nên kiến thức mới, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn Thơng qua hoạt động trải nghiệm, HS tìm hiểu, khám phá, thực hành, thiết kế, chế tạo môi trường học tập cộng tác thực tế Việc tổ chức dạy học hoạt động học tập theo hướng trải nghiệm khơng giúp HS hình thành phát triển kiến thức, kĩ chuyên biệt môn học mà cịn hình thành phát triển kĩ cốt lõi kỉ XXI kĩ giao tiếp, kĩ làm việc nhóm, kĩ giải vấn đề, kĩ tư phản biện, kĩ tư sáng tạo Vì vậy, DHTN phù hợp với bối cảnh đổi GD cấp Trung học sở theo hướng phát triển lực HS DHTN môn Sinh học tạo điều kiện cho HS vận dụng kinh nghiệm có giới thực vật xung quanh vào thực tiễn sống, đồng thời tương tác với vật, tượng thực để tự kiến tạo kiến thức, kĩ giá trị cho thân Tuy nhiên, đặc điểm chung môn học gắn liền với môi trường thực giới xung quanh nên hoạt động học tập trải nghiệm khơng nên đóng khung khơng gian lớp học trường học Do vậy, để tổ chức DHTN môn Sinh học đạt kết quả, cần lưu ý đến đặc đặc điểm tâm sinh lí HS để thiết kế hoạt động phù hợp với lứa tuổi, điều kiện sở vật chất nhà trường điều kiện tổ chức hoạt động học tập trải nghiệm ngồi khơng gian lớp học trường học Tài liệu tham khảo [1] Hoàng Phê, (2012), Từ điển Tiếng Việt, NXB Từ điển Bách khoa [2] https://vi.wikipedia.org/wiki/Kinh_nghi%E1%BB%87m [3] Bộ Giáo dục Đào tạo, (2018), Chương trình giáo dục phổ thơng - Chương trình tổng thể [4] What is experiential education?, https://www.aee.org/ what-is-ee [5] Kolb D, (1984), Experiential learning: experience as the source of learning and Development, Englewood Cliffs, NJ: Prentice Hall [6] Kolb Y A and Kolb D, (2008), Experiential Learning Theory: A dynamic, holistic approach to management learning, education and development, Department of Organizational Behaviour - Case Western Reserve University EXPERIENTIAL TEACHING IN BIOLOGY AT GRADE Duong Thi Kim Oanh1, Phan Thi Thanh Thuy2 Ho Chi Minh University of Technology and Education 01 Vo Van Ngan, Thu Duc District, Ho Chi Minh City, Vietnam Email: oanhdtk@hcmute.edu.vn Cau Kieu Highschool 244 Phan Dinh Phung, Phu Nhuan District, Ho Chi Minh City, Vietnam Email: thanhthuyhbp@gmail.com ABSTRACT: In order to meet the requirements of developing learning capacity in secondary school, experiential learning supports the student-driven activities in investigating and discovering the natural environment, through which students would acquire knowledge, build and develop general and particular capacity for their own Since Biology subjects in Grade are all about plants, the knowledge acquired through this subject is various and applicable to everyday life This work overviewed the general issues in experiential learning instruction and experiential teaching instruction in Biology subjects in Grade Thus, there suggested an organizing procedure for experiential learning Biology in Grade 6, following D Kolb’s model Four stages of Kolb’s model have been outlined in the right way for Grade Biology Several notes in designing and organizing experiential learning instruction for this grade are also included in the paper KEYWORDS: Experience; experiential learning; experiential teaching; Biology 74 TẠP CHÍ KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM ... chức dạy học trải nghiệm môn Sinh học Nội dung môn Sinh học tập trung nghiên cứu loài thực vật xung quanh sống nên DHTN môn Sinh học diễn ngồi lớp học Các hoạt động học tập quan sát, thí nghiệm, ... lai” DHTN môn Sinh học thực phương pháp kĩ thuật dạy học khuyến khích HS học tập tích cực trải nghiệm phương pháp dạy học theo nhóm, phương pháp dạy học trực quan, dạy học theo tình huống, học tập... DHTN AEE đặc điểm hoạt động học tập trải nghiệm, viết đề xuất khái niệm DHTN môn Sinh học sau: “DHTN môn Sinh học quan điểm dạy học khuyến khích HS tích cực tham gia trải nghiệm thực tế qua khám

Ngày đăng: 24/08/2021, 14:38

w