Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 70 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
70
Dung lượng
230,5 KB
Nội dung
Bộ giáo dục và đào tạo Trờng đại học vinh Khoa ngữ văn ****** thếgiớinghệthuậttronglửathiêngcủahuycận hệ s phạm chính quy chuyên ngành: văn học việt nam Giáo viên hớng dẫn: Lê Văn Tùng Sinh viên thực hiện: Phạm Thị Hằng Lớp 40A 2 -Văn Vinh, 2003 Lời cảm ơn Khoá luận đợc thực hiện và hoàn thành dới sự hớng dẫn của thầy giáo Lê Văn Tùng và các thầy cô giáo trong khoa Ngữ văn, và sự giúp đỡ, động viên của bạn bè và những ngời thân trong gia đình. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành, sâu sắc đối với thầy giáo Lê Văn Tùng, các thầy cô giáo cùng ngời thân bè bạn. Vinh, ngày 15 tháng 5 năm 2003 Tác giả 2 Mục lục Mở đầu Trang 1. Lí do chọn đề tài. 5 2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu. 6 3. Phơng pháp nghiên cứu. 8 4. Giới hạn và phạm vi đề tài. 8 5. Nhiệm vụ của đề tài. 9 6. Đóng góp và cấu trúc. 9 Chơng 1: Khái niệm thếgiớinghệthuật và thếgiớinghệthuậttrong " Thơ mới 10 1. Khái niệm thếgiớinghệ thuật. 10 1.1. Con ngời trongthếgiớinghệ thuật. 10 1.2. Thời gian không gian trongthếgiớinghệ thuật. 12 2. Thếgiớinghệthuậttrong Thơ mới. 15 2.1. Hình tợng con ngời cô đơn trong Thơ mới. 16 2.2. Không gian thời gian trong Thơ mới. 17 Chơng 2: ThếgiớinghệthuậtLửaThiêng 22 1. Con ngời trongthếgiớinghệthuậtLửa thiêng. 22 1.1. Ba thực thểtrong cái nhìn con ngời. 22 1.2. Con ngời cá nhân cô đơn. 25 1.3. Con ngời mang nỗi sầu nhân thế. 28 1.4. Con ngời với khát vọng giải thoát 32 2. Không gian thời gian trongthếgiớinghệthuậtLửathiêng 37 2.1. Thời gian nghệthuậtLửa thiêng. 37 2.1.1. Thời gian quá khứ. 38 3 2.1.2. Thời gian hiện tại. 40 2.1.3. Thời tơng lai. 42 2.2. Không gian nghệthuậttrongLửa thiêng. 43 2.2.1. Các dạng thức không gian trongthếgiớinghệthuậtLửa thiêng. 43 2.2.2. Tâm trạng nhớ không gian và khát vọng chiếm lĩnh không gian trongLửa thiêng. 49 Chơng 3: Tơng phản giữa con ngời và vũ trụ trongLửaThiêng 58 1. Tơng phản giữa con ngời và vũ trụ trongLửa thiêng. 58 2. Tràng giang tác phẩm tiêu biểu cho tơng phản giữa con ngời và vũ trụ trongLửa thiêng. 62 Kết luận. 66 Tài liệu tham khảo. 70 4 mở đầu 1. lý do chọn đề tài 1.1 Cù HuyCận ( 31/05/1919 - ) Là một trong những cây đại thụ của nền văn học Việt Nam hiện đại. Ông không chỉ là một nhà thơ lớn mà còn là một nhà văn hoá có nhiều đóng góp cho sự nghiệp văn học, văn hoá và cách mạng nớc nhà. Nổi tiếng từ phong trào Thơ mới đến nay HuyCận đã có gia tài khá đồ sộ với 20 tập thơ. Thơ HuyCận kết hợp hài hoà giữa hai nền văn hoá Đông và Tây, vừa có sức sống mạnh mẽ của truyền thống, vừa mang hơi thở và dấu ấn của thời đại mới. Nữ văn sĩ Pháp Yve line Feray đã có những cảm nhận sâu sắc khi đọc thơ Huy Cận: Đọc thơ ông, tôi có cảm tởng đợc uống tận nguồn thơ ca Việt Nam, vừa đợc lắng nghe một thứ tiếng riêng biệt là tiếng thơ của ông. Chính nhờ nghệthuật vừa nhuần nhuyễn vừa tinh luyện, vừa thông thái vừa giản dị, vừa vũ trụ vừa cuộc đời thờng nhật mà thơ ông đạt tới cái phổ quát [ 13, 26 ]. Thơ HuyCận luôn thu hút đợc sự chú ý củagiới phê bình nghiên cứu và đông đảo bạn đọc. Tìm hiểu thếgiớinghệthuật độc đáo của thơ Huy Cận, chúng ta sẽ hiểu hơn, có cái nhìn toàn diện hơn thơ ca Việt Nam nói chung, Thơ mới nói riêng. 1.2 HuyCận đến với văn đàn bằng tập thơ Lửa thiêng. Đây là một trong những tập thơ hay có giá trị nghệthuật cao trong sự nghiệp thi ca của ông. Bằng tập thơ này HuyCận đã có vị trí vững chắc trong phong trào Thơ mới. Mặc dầu Lửathiêng nói riêng, Thơ mới nói chung đã đợc xuất bản công khai, một số tác phẩm đã đợc đa vào giảng dạy trong nhà trờng phổ thông, ngời ta đã thừa nhận giá trị của nó nhng vẫn còn một số ý kiến đánh giá cha xác đáng. Có ngời quá nhấn mạnh vào khía cạnh tiêu cực của Thơ mới, xem đó là khuynh hớng lãng mạn và thoát li. Theo ý kiến này, HuyCận và các nhà thơ trong phong trào Thơ mới không chỉ thoát li những vấn đề nớc sôi lửa bỏng trong xã hội mà còn mang nỗi buồn thê thiết ảo não, thiếu tin tởng vào cuộc đời, không có lợi cho tầng lớp thanh niên lên đờng tham gia cách mạng lúc bấy giờ. Bên cạnh đó lại có một số ý kiến thừa nhận Lửathiêng và Thơ mới buồn nhng đó không phải là Cái buồn uỷ mị dẫn đến bi quan, mất tin tởng mà thơ buồn, đau đời bởi yêu đời. Những ý kiến này dù đúng hay sai đều không đánh giá đúng giá trị thực chất củaLửathiêng nói riêng và Thơ mới nói chung bởi họ chỉ đứng từ góc độ chính trị - xã hội để đánh giá. Để đánh giá giá trị thực chất của tác phẩm cần phải đứng từ góc độ nghệthuật để xem xét, 5 nhìn nhận. Bởi tác phẩm là sản phẩm của hoạt động sáng tạo nghệthuậtcủa nhà văn do đó cần nghiên cứu chúng nh một nghệ thuật, tức nghiên cứu chúng từ văn bản ngôn từ, từ thếgiớinghệthuật thơ. Tìm hiểu thếgiớinghệthuậttrongLửathiêng giúp chúng ta thấy đợc giá trị nghệthuật đích thực của tập thơ, thấy đợc sự sáng tạo độc đáo của tác giả. Từ đó ta sẽ thấy rõ hơn nỗi buồn trongLửathiêng không phải là nỗi buồn thê thiết uỷ mị, con ngời trongLửathiêng không phải là con ngời thoát li hoàn toàn với cuộc sống nơi trời xa cõi biếc. HuyCận tìm đến quá khứ không phải là để chối bỏ hiện tại, tìm đến vũ trụ không chỉ để thoát khỏi cuộc sống quẩn quanh bế tắc mà là để giữ tâm hồn mình trong sạch trớc bụi bẩn trần gian. 1.3 Thơ HuyCận đã đợc đa vào chơng trình văn học ở trờng phổ thông. Việc nghiên cứu đề tài này còn mang ý nghĩa thực tiễn, giúp cho việc giảng dạy thơ HuyCận một cách tốt hơn, sâu sắc hơn. Nghiên cứu thơ HuyCận đã có những định hớng lớn về nội dung t tởng, về thếgiới thơ, về những nét lớn trong thi pháp thơ ông, nay chúng tôi xin đi vào vấn đề cụ thể là thếgiớinghệthuật đa dạng phong phú trong tập Lửa thiêng, một tập thơ có giá trị trong sự nghiệp thơ ca Huy Cận. 2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu 2.1 Trớc khi đi vào kiểm định lịch sử nghiên cứu vấn đề ThếgiớinghệthuậtLửathiêng chúng ta thử điểm qua lịch trình nghiên cứu về thơ ca HuyCận để có cái nhìn tổng quan về việc nghiên cứu thơ văn của tác giả này. Hơn nửa thế kỷ cầm bút với 20 tập thơ, HuyCận đã thu hút đợc đông đảo các nhà phê bình nghiên cứu văn học. Tính đến nay đã có hơn 80 bài tiểu luận viết về thơ HuyCận từ nhiều góc độ khác nhau. Sở dĩ việc nghiên cứu thơ ca HuyCận phong phú nh vậy là vì HuyCận là nhà thơ lớn của dân tộc sáng tác của ông không chỉ có giá trị nghệthuật cao mà còn có những đóng góp lớn cho sự hình thành và phát triển của nền thi ca Việt Nam hiện đại. Các nhà thơ các nhà phê bình văn học đều có những bài nghiên cứu sâu sắc về thơ Huy Cận. Nhà thơ Xuân Diệu đã có những phát hiện tinh tế khi viết chuyên luận Thếgiới thơ HuyCận Hà Minh Đức có tiểu luận Thơ HuyCậntrong những năm chống Mỹ và HuyCận và những chặng đờng thơ sau cách mạng đã đánh giá lại toàn bộ hành trình thơ HuyCận và khẳng định đóng góp của ông cho nền thơ Việt Nam : Lửathiêng đã đặt HuyCận ở vị trí hàng đầu của phong trào Thơ Mới với một phong cách lãng mạn và trầm sâu. nhân hậu, chan chứa tình đời, tình ngời . [ 13, 27 ]. Trần Khánh Thành có Những đối cực trong một hồn thơ và đặc biệt là chuyên luận Thi pháp thơ Huy 6 Cận đã xác định phong cách nghệthuậtcủa nhà thơ với t cách là một chỉnh thểnghệthuật độc đáo. các nhà nghiên cứu đều ghi nhận những đóng góp củaHuyCận ở cả hai chặng đờng thơ trớc và sau cách mạng. Nhiều ý kiến đã lý giải đợc quá trình vận động cảm hứng sáng tạo của thơ HuyCận qua các tập thơ, phác thảo đợc những đặc điểm cơ bản phong cách thơ HuyCận nh tình yêu sự sống, nỗi khắc khoải không gian, giọng điệu trầm lắng giàu chất suy t- ởng Các bài viết của các nhà thơ, nhà phê bình này đợc Trần Khánh Thành và Lê Dục Tú giới thiệu trong cuốn HuyCận tác gia và tác phẩm. Ngoài ra các bài viết này còn đợc Trần Khánh Thành và nhà thơ tuyển chọn giới thiệu trong cuốn HuyCận - Thơ và đời . Những công trình nghiên cứu về HuyCận đều rất đáng trân trọng và rất bổ ích cho những ai quan tâm tới thơ Huy Cận. Tuy nhiên nếu xét đến vai trò to lớn của nhà thơ với sự phát triển của nền thơ nớc nhà thì từng ấy công trình nghiên cứu vẫn còn cha đủ. 2.2 Về tập thơ Lửa thiêng, tập thơ đã đa HuyCận trở thành ngôi sao sáng trong phong trào Thơ mới cũng thu hút đợc sự chú ý của đông đảo giới phê bình văn học . Trớc hết là lời giới thiệu đầy nhiệt tình của Xuân Diệu, ngời bạn thơ tri kỉ của nhà thơ. Sau đó là những nhận xét sắc sảo của Hoài Thanh trong cuốn Thi nhân Việt Nam . Sáu mơi năm qua, kể từ khi Lửathiêng ra đời các nhà nghiên cứu càng thấy rõ giá trị nghệthuậtcủa tập thơ dù đôi lúc bị ràng buộc bởi cái nhìn có phần khắt khe của một giai đoạn lịch sử. Trong chuyên luận Thơ mới, những bớc thăng trầm Lê Đình Kị đã nhấn mạnh nguồn mạch truyền thống chảy dào dạt trong những vần thơ Lửa thiêng. Còn nhà thơ Trinh Đờng trong tiểu luận HuyCận và Lửathiêng đã cảm nhận sâu sắc nỗi buồn thơng củaHuyCận về quê hơng đất nớc về kiếp ngời đau khổ và lòng yêu đời tha thiết của thi nhân. Các ý kiến này đều chỉ ra đợc lòng yêu đời, tình yêu Tiếng Việt và vẻ đẹp trong trẻo của hồn thơ Huy Cận. Đây là cách nhìn nhận xuất phát từ góc độ chính trị xã hội để xem xét, do đó cha thấy đợc giá trị nghệthuật đích thực của tập thơ. Sau 1985 đã có một số nhà phê bình văn học nghiên cứu Lửathiêng với t cách là một sáng tạo nghệ thuật. Đỗ Lai Thuý trong tiểu luận HuyCận và nỗi khắc khoải không gian đã chỉ ra đợc đặc điểm cơ bản của không gian nghệthuậtLửa thiêng. đó là không gian hoá thân của thiên đờng, của sự hoà đồng nguyên thuỷ thuở xa [18;234]. Trần Khánh Thành trong chuyên luận Thi pháp thơ HuyCận đã chỉ ra đặc điểm độc đáo trongthếgiớinghệthuậtcủaLửa thiêng: thời gian nghệthuậttrong thơ HuyCận đợc chuyển hoá vào không gian, trở thành thứ không-thời gian hoà quện. Những công trình này đã bớc đầu đi vào khám phá 7 thếgiớinghệthuật đa dạng phong phú củaLửathiêng tuy nhiên cha làm nổi bật thếgiớinghệthuật đầy đủ và toàn diện bởi đối tợng của họ rộng hơn nên vần đề đợc khái quát mang tính chung cho mọi tác phẩm. Với phơng pháp nghiên cứu mới của thi pháp học chúng tôi khảo sát tập thơ nh một chỉnh thểnghệ thuật, đi sâu nghiên cứu thếgiớinghệthuật phong phú của tập thơ để làm rõ sự sáng tạo độc đáo của nhà thơ và phần nào xác định thi pháp thơ Huy Cận. 3. Phơng pháp nghiên cứu 3.1 Tìm hiểu thếgiớinghệthuật có nghĩa là nhìn tất cả sáng tạo trong một chỉnh thểnghệ thuật. Một chỉnh thểnghệthuật đựoc tạo thành bởi các cấu trúc ngôn từ nghệ thuật. Do đó trớc hết chúng tôi xuất phát từ văn bản ngôn từ, từ sáng tạo nghệthuậtcủa nhà thơ thông qua phơng pháp : Khảo sát, thống kê, phân tích để thấy rõ thếgiớinghệthuật đa dạng phong phú của tập thơ. 3.2 Nói đến nghệthuật là nói đến sáng tạo độc đáo của nhà văn này so với nhà văn khác. Muốn thấy đợc sự sáng tạo độc đáo trong sáng tác củaHuyCận qua Lửathiêng phải so sánh với các sáng tác của các tác giả khác nh Xuân Diệu, Chế Lan Viên Mặt khác thếgiớinghệthuậtLửathiêng là thếgiớinghệthuật khởi nguồn thơ HuyCận nên có thể so sánh với các tập thơ sau để thấy vị trí khởi nguồn củaLửathiêng đồng thời cũng thấy Lửathiêng tuy độc đáo nhng không phải là quái thai trong những đứa con nghệthuậtcủaHuy Cận. 3.3 Ngoài ra cần đối chiếu các yếu tố trong văn bản với các yếu tố ngoài văn bản. Sự đối chiếu này góp phần làm sáng rõ hơn sáng tạo nghệthuật ngôn từ của tác giả. 4. Giới hạn và phạm vi đề tài 4.1 Giới hạn đề tài Nghiên cứu thếgiớinghệthuậtcủaLửathiêng có thể nghiên cứu trên nhiều cấp độ nh con ngời, cấu trúc, ngôn ngữ. . . nhng ở khoá luận này chúng tôi đi sâu nghiên cứu thếgiớinghệthuật trên ba phơng diện cơ bản: - Con ngời trongthếgiớinghệthuậtLửa thiêng. - Không gian thời gian trongthếgiớinghệthuậtLửathiêng . 8 - Tơng phản giữa con ngời với vũ trụ trongthếgiớinghệthuậtnghệthuậtLửathiêng , tiêu biểu là Tràng giang. 4.2 Phạm vi đề tài: ở khoá luận này chúng tôi nghiên cứu thếgiớinghệthuậttrong tập thơ Lửa thiêng, một tập thơ có giá trị nghệthuật cao trong sự nghiệp thơ ca Huy Cận. 5. Nhiệm vụ của đề tài - Để khám phá thếgiớinghệthuật trớc hết phải giới thuyết khái niệm thếgiớinghệthuật và các yếu tố củathếgiớinghệ thuật. - Đi sâu nghiên cứu thếgiớinghệthuật phong phú củaLửathiêng trên ba ph- ơng diện cơ bản: Con ngời, không gian thời gian từ đó thấy rõ sự tơng phản giữa con nguời với vũ trụ trongthếgiớinghệthuậtLửa thiêng. 6. Đóng góp và cấu trúc của luận văn 6.1 Đóng góp: Thực hiện những nhiệm vụ với những phơng pháp nêu trên, luận văn của chúng tôi có thể xem là công trình nghiên cứu một cách công phu và có hệ thống về thếgiớinghệthuật đa dạng phong phú củaLửa thiêng. Những kết quả nghiên cứu này có thể đợc vận dụng vào công tác giảng dạy thơ HuyCậntrongtrờng phổ thông. 6.2 Cấu trúc của luận văn Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung chính của luận văn đợc triển khai trong ba chơng: - Chơng 1: Khái niệm Thếgiớinghệthuật và Thếgiớinghệthuậttrong Thơ mới. - Chơng 2 : ThếgiớinghệthuậtLửathiêng - Chơng 3 : Tơng phản giữa con ngời với vũ trụ trongthếgiớinghệthuậtLửathiêng Một thí nghiệm với Tràng giang . 9 Chơng 1 Khái niệm Thếgiớinghệthuật và Thếgiớinghệthuậttrong Thơ Mới 1. Khái niệm Thếgiớinghệthuật Văn bản ngôn từ xét từ một mặt là một biểu hiện của hình thức bề ngoài của tác phẩm. Một tác phẩm toàn vẹn xuất hiện nh một thếgiớinghệthuật đ- ợc xây cất từ vật liệu ngôn từ. Biê Linxki đã từng nói : Mọi tác phẩm nghệthuật đều là thếgiới riêng mà khi đi vào đó thì ta buộc phải sống theo các quy luật của nó, thở không khí của nó [9, 29]. Nhà văn Sê đơ rin cũng cho rằng: Tác phẩm văn học là một vũ trụ thu nhỏ, mỗi tác phẩm nghệthuật là một thếgiới khép kín trong bản thân nó [ 9, 29 ]. Thếgiớinghệthuật là sản phẩm mang tính cảm tính, có thể cảm thấy đợc củanghệ sĩ, một kiểu tồn tại đặc thù vừa trong cảm nhận của ngời thởng thức, là sự thống nhất mọi yếu tố đa dạng trong tác phẩm. Thếgiớinghệthuật có cấu trúc, có ý nghĩa riêng, nó chịu sự chi phối của quan niệm nghệthuậtcủa tác giả về thếgiới nh một quy luật tuyệt đối. Do có quy luật nên thếgiớinghệthuật là một cấu tạo hữu hạn, có tính ớc lệ so với thếgiới thực tại. Quy luật tồn tại và triển khai củathếgiới này là hình thức của nó. Thếgiớinghệthuật bao gồm các yếu tố: Con ngời và thếgiới ( Không gian, thời gian, đồ vật, màu sắc. . . ). Trong đó con ngời là nhân tố trung tâm củathếgiớinghệ thuật. Thi pháp học không nghiên cứu nhân vật mà tập trung sự chú ý vào con ngời nhằm làm cơ sở cho việc miêu tả nhân vật. Cũng vậy, nó quan tâm đến không gian, thời gian nh những yếu tố chi phối việc cảm thụ miêu tả nhân vật. 1.1. Con ngời trongthếgiớinghệthuật . Chúng ta biết rằng: Văn học là nhân học , Văn học là nghệthuật miêu tả, biểu hiện con ngời. Văn học xem con ngời là đối tợng chủ yếu. Dù miêu tả thần linh, ma quỷ, miêu tả đồ vật hay giản đơn là miêu tả các nhân vật, văn học đều hớng tới thể hiện con ngời. Có thể nói rằng con ngời là nhân tố trung tâm củathếgiớinghệ thuật, chi phối các nhân tố khác. Bởi con ngời 10 . niệm thế giới nghệ thuật. 10 1.1. Con ngời trong thế giới nghệ thuật. 10 1.2. Thời gian không gian trong thế giới nghệ thuật. 12 2. Thế giới nghệ thuật trong. thế giới nghệ thuật trên ba phơng diện cơ bản: - Con ngời trong thế giới nghệ thuật Lửa thiêng. - Không gian thời gian trong thế giới nghệ thuật Lửa thiêng