Giáo án (KHBD) toán lớp 6 – HK2 chân trời sáng tạo

152 104 0
Giáo án (KHBD) toán lớp 6 – HK2  chân trời sáng tạo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn: Ngày dạy: CHƯƠNG V: PHÂN SỐ BÀI 1: PHÂN SỐ VỚI TỬ SỐ VÀ MẪU SỐ LÀ SỐ NGUYÊN I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kĩ năng Biết dùng phân số để biểu thị số phần như nhau trong tình huống thực tiễn đơn giản hay để biểu thị thương của phép chia số nguyên cho số nguyên Nhận biết và giải thích được hai phân số bằng nhau Biết biểu diễn (viết) số nguyên ở dạng phân số 2. Năng lực a. Năng lực chung: Năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực mô hình hóa toán học; năng lực giải quyết vấn đề toán học; năng lực giao tiếp toán học; năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán b. Năng lực chú trọng: + Tư duy và lập luận toán học, mô hình hóa toán học 3. Phẩm chất Rèn luyện thói quen tự học, ý thức hoàn thành nhiệm vụ học tập, bồi dưỡng hứng thú học tập cho HS. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Đối với giáo viên: sgk, giáo án, máy chiếu 2. Đối với học sinh: vở ghi, đồ dùng học tập III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học. b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi c. Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức d. Tổ chức thực hiện: Gv trình bày vấn đề: GV yêu cầu cả lớp quan sát tình huống trong sách giáo khoa Bạn thứ nhất: Năm đầu tiên lỗ 20 triệu đồng Bạn thứ hai: Năm thứ hai không lỗ cũng không lãi Bạn thứ ba: Năm thứ ba lãi 17 triệu đồng Hình vẽ cho biết thông tin gì? Tình huống ở hình vẽ yêu cầu ta dự đoán điều gì? HS thảo luận theo nhóm và trả lời sau 5 phút B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Mở rộng khái niệm phân số a. Mục tiêu: Hiểu được thế nào là phân số dương, phân số âm và cách dùng b. Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi. c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập HS thảo luận về số âm hay số dương chỉ số tiền lỗ hay tiền lãi Gv dùng tình huống kết quả kinh doanh năm thứ nhất để HS trao đổi về số tiền mỗi người có, qua đó giớ thiệu, mô tả về phân số với tử số là số nguyên, cách đọc phân số Gv chú y cho HS phân số đã được dùng để ghi thương của phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên và tương tự vậy ở lớp 6 này, ta coi phân số như là thương của phép chia số nguyên cho số nguyên GV nêu Ví dụ 2 GV yêu cầu hs làm thực hành 1. HS đứng tại chỗ trả lời Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập + HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận. + GV quan sát HS hoạt động, hỗ trợ khi HS cần Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi. + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới Hoạt động 1: Ta có thể sử dụng phân số 173 để chỉ số tiền (triệu đồng) mỗi người có được trong năm thứ ba. Tương tự, ta có thể dùng phân số (20)3 (âm hai mươi phần ba) để chỉ số tiền mỗi người có trong năm thứ nhất. Thực hành 1 173: Trừ mười một phần năm, tử số: 11, mẫu số: 5 (3)8 : Trừ ba phần tám, tử số: 3, mẫu số: 8 Hoạt động 2: Phân số bằng nhau a. Mục tiêu: Cách viết hai phân số bằng nhau, điều kiện bằng nhau của hai phân số b. Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi. c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập GV để HS quan sát hình vẽ và phát biểu GV chốt lại bằng mô tả (không dùng thuật ngữ định nghĩa mà chỉ nêu mô tả tổng quát bằng nhau và mô tả điều kiện bằng nhau) Thực hành 2: Gv giới thiệu ví dụ để minh họa mô tả và sau đó làm Thực hành 2 để củng cố ban đầu về khái niệm phân số bằng nhau Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập + HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận. + GV quan sát HS hoạt động, hỗ trợ khi HS cần Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi. + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới Hoạt động 2: a) Hình b minh họa cho sự bằng nhau của hai phân số 410 và 25 b) Tích 3.8 = 4.6. Với hình b, ta có 4.5 = 10.2 Thực hành 2 a) Cặp phân số (15)8 và 16(30) bằng nhau, vì 8.30 = 15.16 b) Cặp phân số 715 và 9(16) không bằng nhau vì 7.(16) khác 15. Hoạt động 3: Biểu diễn số nguyên ở dạng phân số a. Mục tiêu: HS biết cách biểu diễn số nguyên ở dạng phân số b. Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi. c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập GV viết ví dụ và phân tích. Yêu cầu HS lấy ví dụ tương tự GV tổ chức HĐKP 3, sau đó giới thiệu thuật ngữ Thực hành 3: GV yêu cầu HS làm để củng cố ban đầu Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập + HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận. + GV quan sát HS hoạt động, hỗ trợ khi HS cần Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi. + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới Hoạt động 3: Ví dụ: Thương của phép chia 8 cho 1 là 8 và cũng viết thành phân số (8)1 Thực hành 3 (23)1 ,(57)1 , 2371 C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua bài tập b. Nội dung: Nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi. c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của học sinh d. Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: Bài tập 1, 2, 3 sgk HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa ra câu trả lời: Câu 1: Vẽ lại hình bên và tô màu để phân số biểu thị phần tô màu bằng 512 Câu 2: Đọc các phân số sau a) 13(3) b) (25)6 c) 05 d) (52)5 Câu 3: Một bể nước có 2 máy bơm để cấp và thoát nước. Nếu bể chưa có nước, máy bơm thứ nhất sẽ bơm đầy bể trong 3 giờ. Nếu bể đầy nước, máy bơm thứ hai sẽ hút hết nước trong bể sau 5 giờ. Dùng phân số có tử số là số âm hay số dương thích hợp để biểu thị lượng nước mỗi máy bơm được sau 1 giờ so với lượng nước mà bể chứa được Câu 1: Câu 2: 13(3) Mười ba phần trừ ba (25)6 Trừ hai mươi lăm phần sáu 05 Không phần năm (52)5 Trừ năm mươi hai phần năm Câu 3: Phân số biểu thị lượng nước máy bơm thứ nhất bơm được trong 1 giờ là 13 Phân số biểu thị lượng nước máy bơm thứ hai bơm được trong 1 giờ là: (1)5 GV nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến thức. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua bài tập b. Nội dung: Nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi. c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của học sinh d. Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: Bài tập 4, 5 sgk HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa ra câu trả lời: Câu 4: Tìm cặp phân số bằng nhau trong các cặp phân số sau: a) (12)16 và 6(8) b) (17)76 và 3388 Câu 5: Viết các số nguyên sau ở dạng phân số a) 2 b) 5 c) 0 Câu 4: Trong các cặp phân số trên, cặp phân số (12)16 và 6(8) bằng nhau vì:( 12) . (8) = 16 . 6 Câu 5: a. 21 b. (5)1 c. 01 GV nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến thức. IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ Hình thức đánh giá Phương pháp đánh giá Công cụ đánh giá Ghi chú Sự tích cực, chủ động của HS trong quá trình tham gia các hoạt động học tập Vấn đáp, kiểm tra miệng Phiếu quan sát trong giờ học Sự hứng thú, tự tin khi tham gia bài học Kiểm tra viết Thang đo, bảng kiểm Ngày soạn: Ngày dạy: CHƯƠNG V: PHÂN SỐ BÀI 1: PHÂN SỐ VỚI TỬ SỐ VÀ MẪU SỐ LÀ SỐ NGUYÊN I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kĩ năng Biết dùng phân số để biểu thị số phần như nhau trong tình huống thực tiễn đơn giản hay để biểu thị thương của phép chia số nguyên cho số nguyên Nhận biết và giải thích được hai phân số bằng nhau Biết biểu diễn (viết) số nguyên ở dạng phân số 2. Năng lực a. Năng lực chung: Năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực mô hình hóa toán học; năng lực giải quyết vấn đề toán học; năng lực giao tiếp toán học; năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán b. Năng lực chú trọng: + Tư duy và lập luận toán học, mô hình hóa toán học 3. Phẩm chất Rèn luyện thói quen tự học, ý thức hoàn thành nhiệm vụ học tập, bồi dưỡng hứng thú học tập cho HS. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Đối với giáo viên: sgk, giáo án, máy chiếu 2. Đối với học sinh: vở ghi, đồ dùng học tập III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học. b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi c. Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức d. Tổ chức thực hiện: Gv trình bày vấn đề: GV yêu cầu cả lớp quan sát tình huống trong sách giáo khoa Bạn thứ nhất: Năm đầu tiên lỗ 20 triệu đồng Bạn thứ hai: Năm thứ hai không lỗ cũng không lãi Bạn thứ ba: Năm thứ ba lãi 17 triệu đồng Hình vẽ cho biết thông tin gì? Tình huống ở hình vẽ yêu cầu ta dự đoán điều gì? HS thảo luận theo nhóm và trả lời sau 5 phút B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Mở rộng khái niệm phân số a. Mục tiêu: Hiểu được thế nào là phân số dương, phân số âm và cách dùng b. Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi. c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập HS thảo luận về số âm hay số dương chỉ số tiền lỗ hay tiền lãi Gv dùng tình huống kết quả kinh doanh năm thứ nhất để HS trao đổi về số tiền mỗi người có, qua đó giớ thiệu, mô tả về phân số với tử số là số nguyên, cách đọc phân số Gv chú y cho HS phân số đã được dùng để ghi thương của phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên và tương tự vậy ở lớp 6 này, ta coi phân số như là thương của phép chia số nguyên cho số nguyên GV nêu Ví dụ 2 GV yêu cầu hs làm thực hành 1. HS đứng tại chỗ trả lời Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập + HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận. + GV quan sát HS hoạt động, hỗ trợ khi HS cần Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi. + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới Hoạt động 1: Ta có thể sử dụng phân số 173 để chỉ số tiền (triệu đồng) mỗi người có được trong năm thứ ba. Tương tự, ta có thể dùng phân số (20)3 (âm hai mươi phần ba) để chỉ số tiền mỗi người có trong năm thứ nhất. Thực hành 1 173: Trừ mười một phần năm, tử số: 11, mẫu số: 5 (3)8 : Trừ ba phần tám, tử số: 3, mẫu số: 8 Hoạt động 2: Phân số bằng nhau a. Mục tiêu: Cách viết hai phân số bằng nhau, điều kiện bằng nhau của hai phân số b. Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi. c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập GV để HS quan sát hình vẽ và phát biểu GV chốt lại bằng mô tả (không dùng thuật ngữ định nghĩa mà chỉ nêu mô tả tổng quát bằng nhau và mô tả điều kiện bằng nhau) Thực hành 2: Gv giới thiệu ví dụ để minh họa mô tả và sau đó làm Thực hành 2 để củng cố ban đầu về khái niệm phân số bằng nhau Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập + HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận. + GV quan sát HS hoạt động, hỗ trợ khi HS cần Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi. + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới Hoạt động 2: a) Hình b minh họa cho sự bằng nhau của hai phân số 410 và 25 b) Tích 3.8 = 4.6. Với hình b, ta có 4.5 = 10.2 Thực hành 2 a) Cặp phân số (15)8 và 16(30) bằng nhau, vì 8.30 = 15.16 b) Cặp phân số 715 và 9(16) không bằng nhau vì 7.(16) khác 15. Hoạt động 3: Biểu diễn số nguyên ở dạng phân số a. Mục tiêu: HS biết cách biểu diễn số nguyên ở dạng phân số b. Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi. c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập GV viết ví dụ và phân tích. Yêu cầu HS lấy ví dụ tương tự GV tổ chức HĐKP 3, sau đó giới thiệu thuật ngữ Thực hành 3: GV yêu cầu HS làm để củng cố ban đầu Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập + HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận. + GV quan sát HS hoạt động, hỗ trợ khi HS cần Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi. + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới Hoạt động 3: Ví dụ: Thương của phép chia 8 cho 1 là 8 và cũng viết thành phân số (8)1 Thực hành 3 (23)1 ,(57)1 , 2371 C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua bài tập b. Nội dung: Nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi. c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của học sinh d. Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: Bài tập 1, 2, 3 sgk HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa ra câu trả lời: Câu 1: Vẽ lại hình bên và tô màu để phân số biểu thị phần tô màu bằng 512 Câu 2: Đọc các phân số sau a) 13(3) b) (25)6 c) 05 d) (52)5 Câu 3: Một bể nước có 2 máy bơm để cấp và thoát nước. Nếu bể chưa có nước, máy bơm thứ nhất sẽ bơm đầy bể trong 3 giờ. Nếu bể đầy nước, máy bơm thứ hai sẽ hút hết nước trong bể sau 5 giờ. Dùng phân số có tử số là số âm hay số dương thích hợp để biểu thị lượng nước mỗi máy bơm được sau 1 giờ so với lượng nước mà bể chứa được Câu 1: Câu 2: 13(3) Mười ba phần trừ ba (25)6 Trừ hai mươi lăm phần sáu 05 Không phần năm (52)5 Trừ năm mươi hai phần năm Câu 3: Phân số biểu thị lượng nước máy bơm thứ nhất bơm được trong 1 giờ là 13 Phân số biểu thị lượng nước máy bơm thứ hai bơm được trong 1 giờ là: (1)5 GV nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến thức. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua bài tập b. Nội dung: Nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi. c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của học sinh d. Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: Bài tập 4, 5 sgk HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa ra câu trả lời: Câu 4: Tìm cặp phân số bằng nhau trong các cặp phân số sau: a) (12)16 và 6(8) b) (17)76 và 3388 Câu 5: Viết các số nguyên sau ở dạng phân số a) 2 b) 5 c) 0 Câu 4: Trong các cặp phân số trên, cặp phân số (12)16 và 6(8) bằng nhau vì:( 12) . (8) = 16 . 6 Câu 5: a. 21 b. (5)1 c. 01 GV nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến thức. IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ Hình thức đánh giá Phương pháp đánh giá Công cụ đánh giá Ghi chú Sự tích cực, chủ động của HS trong quá trình tham gia các hoạt động học tập Vấn đáp, kiểm tra miệng Phiếu quan sát trong giờ học Sự hứng thú, tự tin khi tham gia bài học Kiểm tra viết Thang đo, bảng kiểm Ngày soạn: Ngày dạy: CHƯƠNG V: PHÂN SỐ BÀI 1: PHÂN SỐ VỚI TỬ SỐ VÀ MẪU SỐ LÀ SỐ NGUYÊN I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kĩ năng Biết dùng phân số để biểu thị số phần như nhau trong tình huống thực tiễn đơn giản hay để biểu thị thương của phép chia số nguyên cho số nguyên Nhận biết và giải thích được hai phân số bằng nhau Biết biểu diễn (viết) số nguyên ở dạng phân số 2. Năng lực a. Năng lực chung: Năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực mô hình hóa toán học; năng lực giải quyết vấn đề toán học; năng lực giao tiếp toán học; năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán b. Năng lực chú trọng: + Tư duy và lập luận toán học, mô hình hóa toán học 3. Phẩm chất Rèn luyện thói quen tự học, ý thức hoàn thành nhiệm vụ học tập, bồi dưỡng hứng thú học tập cho HS. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Đối với giáo viên: sgk, giáo án, máy chiếu 2. Đối với học sinh: vở ghi, đồ dùng học tập III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học. b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi c. Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức d. Tổ chức thực hiện: Gv trình bày vấn đề: GV yêu cầu cả lớp quan sát tình huống trong sách giáo khoa Bạn thứ nhất: Năm đầu tiên lỗ 20 triệu đồng Bạn thứ hai: Năm thứ hai không lỗ cũng không lãi Bạn thứ ba: Năm thứ ba lãi 17 triệu đồng Hình vẽ cho biết thông tin gì? Tình huống ở hình vẽ yêu cầu ta dự đoán điều gì? HS thảo luận theo nhóm và trả lời sau 5 phút B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Mở rộng khái niệm phân số a. Mục tiêu: Hiểu được thế nào là phân số dương, phân số âm và cách dùng b. Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi. c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập HS thảo luận về số âm hay số dương chỉ số tiền lỗ hay tiền lãi Gv dùng tình huống kết quả kinh doanh năm thứ nhất để HS trao đổi về số tiền mỗi người có, qua đó giớ thiệu, mô tả về phân số với tử số là số nguyên, cách đọc phân số Gv chú y cho HS phân số đã được dùng để ghi thương của phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên và tương tự vậy ở lớp 6 này, ta coi phân số như là thương của phép chia số nguyên cho số nguyên GV nêu Ví dụ 2 GV yêu cầu hs làm thực hành 1. HS đứng tại chỗ trả lời Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập + HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận. + GV quan sát HS hoạt động, hỗ trợ khi HS cần Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi. + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới Hoạt động 1: Ta có thể sử dụng phân số 173 để chỉ số tiền (triệu đồng) mỗi người có được trong năm thứ ba. Tương tự, ta có thể dùng phân số (20)3 (âm hai mươi phần ba) để chỉ số tiền mỗi người có trong năm thứ nhất. Thực hành 1 173: Trừ mười một phần năm, tử số: 11, mẫu số: 5 (3)8 : Trừ ba phần tám, tử số: 3, mẫu số: 8 Hoạt động 2: Phân số bằng nhau a. Mục tiêu: Cách viết hai phân số bằng nhau, điều kiện bằng nhau của hai phân số b. Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi. c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập GV để HS quan sát hình vẽ và phát biểu GV chốt lại bằng mô tả (không dùng thuật ngữ định nghĩa mà chỉ nêu mô tả tổng quát bằng nhau và mô tả điều kiện bằng nhau) Thực hành 2: Gv giới thiệu ví dụ để minh họa mô tả và sau đó làm Thực hành 2 để củng cố ban đầu về khái niệm phân số bằng nhau Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập + HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận. + GV quan sát HS hoạt động, hỗ trợ khi HS cần Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi. + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới Hoạt động 2: a) Hình b minh họa cho sự bằng nhau của hai phân số 410 và 25 b) Tích 3.8 = 4.6. Với hình b, ta có 4.5 = 10.2 Thực hành 2 a) Cặp phân số (15)8 và 16(30) bằng nhau, vì 8.30 = 15.16 b) Cặp phân số 715 và 9(16) không bằng nhau vì 7.(16) khác 15. Hoạt động 3: Biểu diễn số nguyên ở dạng phân số a. Mục tiêu: HS biết cách biểu diễn số nguyên ở dạng phân số b. Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi. c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập GV viết ví dụ và phân tích. Yêu cầu HS lấy ví dụ tương tự GV tổ chức HĐKP 3, sau đó giới thiệu thuật ngữ Thực hành 3: GV yêu cầu HS làm để củng cố ban đầu Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập + HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận. + GV quan sát HS hoạt động, hỗ trợ khi HS cần Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi. + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới Hoạt động 3: Ví dụ: Thương của phép chia 8 cho 1 là 8 và cũng viết thành phân số (8)1 Thực hành 3 (23)1 ,(57)1 , 2371 C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua bài tập b. Nội dung: Nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi. c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của học sinh d. Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: Bài tập 1, 2, 3 sgk HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa ra câu trả lời: Câu 1: Vẽ lại hình bên và tô màu để phân số biểu thị phần tô màu bằng 512 Câu 2: Đọc các phân số sau a) 13(3) b) (25)6 c) 05 d) (52)5 Câu 3: Một bể nước có 2 máy bơm để cấp và thoát nước. Nếu bể chưa có nước, máy bơm thứ nhất sẽ bơm đầy bể trong 3 giờ. Nếu bể đầy nước, máy bơm thứ hai sẽ hút hết nước trong bể sau 5 giờ. Dùng phân số có tử số là số âm hay số dương thích hợp để biểu thị lượng nước mỗi máy bơm được sau 1 giờ so với lượng nước mà bể chứa được Câu 1: Câu 2: 13(3) Mười ba phần trừ ba (25)6 Trừ hai mươi lăm phần sáu 05 Không phần năm (52)5 Trừ năm mươi hai phần năm Câu 3: Phân số biểu thị lượng nước máy bơm thứ nhất bơm được trong 1 giờ là 13 Phân số biểu thị lượng nước máy bơm thứ hai bơm được trong 1 giờ là: (1)5 GV nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến thức. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua bài tập b. Nội dung: Nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi. c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của học sinh d. Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: Bài tập 4, 5 sgk HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa ra câu trả lời: Câu 4: Tìm cặp phân số bằng nhau trong các cặp phân số sau: a) (12)16 và 6(8) b) (17)76 và 3388 Câu 5: Viết các số nguyên sau ở dạng phân số a) 2 b) 5 c) 0 Câu 4: Trong các cặp phân số trên, cặp phân số (12)16 và 6(8) bằng nhau vì:( 12) . (8) = 16 . 6 Câu 5: a. 21 b. (5)1 c. 01 GV nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến thức. IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ Hình thức đánh giá Phương pháp đánh giá Công cụ đánh giá Ghi chú Sự tích cực, chủ động của HS trong quá trình tham gia các hoạt động học tập Vấn đáp, kiểm tra miệng Phiếu quan sát trong giờ học Sự hứng thú, tự tin khi tham gia bài học Kiểm tra viết Thang đo, bảng kiểm Ngày soạn: Ngày dạy: CHƯƠNG V: PHÂN SỐ BÀI 1: PHÂN SỐ VỚI TỬ SỐ VÀ MẪU SỐ LÀ SỐ NGUYÊN I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kĩ năng Biết dùng phân số để biểu thị số phần như nhau trong tình huống thực tiễn đơn giản hay để biểu thị thương của phép chia số nguyên cho số nguyên Nhận biết và giải thích được hai phân số bằng nhau Biết biểu diễn (viết) số nguyên ở dạng phân số 2. Năng lực a. Năng lực chung: Năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực mô hình hóa toán học; năng lực giải quyết vấn đề toán học; năng lực giao tiếp toán học; năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán b. Năng lực chú trọng: + Tư duy và lập luận toán học, mô hình hóa toán học 3. Phẩm chất Rèn luyện thói quen tự học, ý thức hoàn thành nhiệm vụ học tập, bồi dưỡng hứng thú học tập cho HS. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Đối với giáo viên: sgk, giáo án, máy chiếu 2. Đối với học sinh: vở ghi, đồ dùng học tập III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học. b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi c. Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức d. Tổ chức thực hiện: Gv trình bày vấn đề: GV yêu cầu cả lớp quan sát tình huống trong sách giáo khoa Bạn thứ nhất: Năm đầu tiên lỗ 20 triệu đồng Bạn thứ hai: Năm thứ hai không lỗ cũng không lãi Bạn thứ ba: Năm thứ ba lãi 17 triệu đồng Hình vẽ cho biết thông tin gì? Tình huống ở hình vẽ yêu cầu ta dự đoán điều gì? HS thảo luận theo nhóm và trả lời sau 5 phút B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Mở rộng khái niệm phân số a. Mục tiêu: Hiểu được thế nào là phân số dương, phân số âm và cách dùng b. Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi. c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập HS thảo luận về số âm hay số dương chỉ số tiền lỗ hay tiền lãi Gv dùng tình huống kết quả kinh doanh năm thứ nhất để HS trao đổi về số tiền mỗi người có, qua đó giớ thiệu, mô tả về phân số với tử số là số nguyên, cách đọc phân số Gv chú y cho HS phân số đã được dùng để ghi thương của phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên và tương tự vậy ở lớp 6 này, ta coi phân số như là thương của phép chia số nguyên cho số nguyên GV nêu Ví dụ 2 GV yêu cầu hs làm thực hành 1. HS đứng tại chỗ trả lời Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập + HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận. + GV quan sát HS hoạt động, hỗ trợ khi HS cần Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi. + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới Hoạt động 1: Ta có thể sử dụng phân số 173 để chỉ số tiền (triệu đồng) mỗi người có được trong năm thứ ba. Tương tự, ta có thể dùng phân số (20)3 (âm hai mươi phần ba) để chỉ số tiền mỗi người có trong năm thứ nhất. Thực hành 1 173: Trừ mười một phần năm, tử số: 11, mẫu số: 5 (3)8 : Trừ ba phần tám, tử số: 3, mẫu số: 8 Hoạt động 2: Phân số bằng nhau a. Mục tiêu: Cách viết hai phân số bằng nhau, điều kiện bằng nhau của hai phân số b. Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi. c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập GV để HS quan sát hình vẽ và phát biểu GV chốt lại bằng mô tả (không dùng thuật ngữ định nghĩa mà chỉ nêu mô tả tổng quát bằng nhau và mô tả điều kiện bằng nhau) Thực hành 2: Gv giới thiệu ví dụ để minh họa mô tả và sau đó làm Thực hành 2 để củng cố ban đầu về khái niệm phân số bằng nhau Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập + HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận. + GV quan sát HS hoạt động, hỗ trợ khi HS cần Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi. + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới Hoạt động 2: a) Hình b minh họa cho sự bằng nhau của hai phân số 410 và 25 b) Tích 3.8 = 4.6. Với hình b, ta có 4.5 = 10.2 Thực hành 2 a) Cặp phân số (15)8 và 16(30) bằng nhau, vì 8.30 = 15.16 b) Cặp phân số 715 và 9(16) không bằng nhau vì 7.(16) khác 15. Hoạt động 3: Biểu diễn số nguyên ở dạng phân số a. Mục tiêu: HS biết cách biểu diễn số nguyên ở dạng phân số b. Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi. c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập GV viết ví dụ và phân tích. Yêu cầu HS lấy ví dụ tương tự GV tổ chức HĐKP 3, sau đó giới thiệu thuật ngữ Thực hành 3: GV yêu cầu HS làm để củng cố ban đầu Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập + HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận. + GV quan sát HS hoạt động, hỗ trợ khi HS cần Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi. + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới Hoạt động 3: Ví dụ: Thương của phép chia 8 cho 1 là 8 và cũng viết thành phân số (8)1 Thực hành 3 (23)1 ,(57)1 , 2371 C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua bài tập b. Nội dung: Nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi. c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của học sinh d. Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: Bài tập 1, 2, 3 sgk HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa ra câu trả lời: Câu 1: Vẽ lại hình bên và tô màu để phân số biểu thị phần tô màu bằng 512 Câu 2: Đọc các phân số sau a) 13(3) b) (25)6 c) 05 d) (52)5 Câu 3: Một bể nước có 2 máy bơm để cấp và thoát nước. Nếu bể chưa có nước, máy bơm thứ nhất sẽ bơm đầy bể trong 3 giờ. Nếu bể đầy nước, máy bơm thứ hai sẽ hút hết nước trong bể sau 5 giờ. Dùng phân số có tử số là số âm hay số dương thích hợp để biểu thị lượng nước mỗi máy bơm được sau 1 giờ so với lượng nước mà bể chứa được Câu 1: Câu 2: 13(3) Mười ba phần trừ ba (25)6 Trừ hai mươi lăm phần sáu 05 Không phần năm (52)5 Trừ năm mươi hai phần năm Câu 3: Phân số biểu thị lượng nước máy bơm thứ nhất bơm được trong 1 giờ là 13 Phân số biểu thị lượng nước máy bơm thứ hai bơm được trong 1 giờ là: (1)5 GV nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến thức. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua bài tập b. Nội dung: Nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi. c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của học sinh d. Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: Bài tập 4, 5 sgk HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa ra câu trả lời: Câu 4: Tìm cặp phân số bằng nhau trong các cặp phân số sau: a) (12)16 và 6(8) b) (17)76 và 3388 Câu 5: Viết các số nguyên sau ở dạng phân số a) 2 b) 5 c) 0 Câu 4: Trong các cặp phân số trên, cặp phân số (12)16 và 6(8) bằng nhau vì:( 12) . (8) = 16 . 6 Câu 5: a. 21 b. (5)1 c. 01 GV nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến thức. IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ Hình thức đánh giá Phương pháp đánh giá Công cụ đánh giá Ghi chú Sự tích cực, chủ động của HS trong quá trình tham gia các hoạt động học tập Vấn đáp, kiểm tra miệng Phiếu quan sát trong giờ học Sự hứng thú, tự tin khi tham gia bài học Kiểm tra viết Thang đo, bảng kiểm Ngày soạn: Ngày dạy: CHƯƠNG V: PHÂN SỐ BÀI 1: PHÂN SỐ VỚI TỬ SỐ VÀ MẪU SỐ LÀ SỐ NGUYÊN I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kĩ năng Biết dùng phân số để biểu thị số phần như nhau trong tình huống thực tiễn đơn giản hay để biểu thị thương của phép chia số nguyên cho số nguyên Nhận biết và giải thích được hai phân số bằng nhau Biết biểu diễn (viết) số nguyên ở dạng phân số 2. Năng lực a. Năng lực chung: Năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực mô hình hóa toán học; năng lực giải quyết vấn đề toán học; năng lực giao tiếp toán học; năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán b. Năng lực chú trọng: + Tư duy và lập luận toán học, mô hình hóa toán học 3. Phẩm chất Rèn luyện thói quen tự học, ý thức hoàn thành nhiệm vụ học tập, bồi dưỡng hứng thú học tập cho HS. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Đối với giáo viên: sgk, giáo án, máy chiếu 2. Đối với học sinh: vở ghi, đồ dùng học tập III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học. b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi c. Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức d. Tổ chức thực hiện: Gv trình bày vấn đề: GV yêu cầu cả lớp quan sát tình huống trong sách giáo khoa Bạn thứ nhất: Năm đầu tiên lỗ 20 triệu đồng Bạn thứ hai: Năm thứ hai không lỗ cũng không lãi Bạn thứ ba: Năm thứ ba lãi 17 triệu đồng Hình vẽ cho biết thông tin gì? Tình huống ở hình vẽ yêu cầu ta dự đoán điều gì? HS thảo luận theo nhóm và trả lời sau 5 phút B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Mở rộng khái niệm phân số a. Mục tiêu: Hiểu được thế nào là phân số dương, phân số âm và cách dùng b. Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi. c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập HS thảo luận về số âm hay số dương chỉ số tiền lỗ hay tiền lãi Gv dùng tình huống kết quả kinh doanh năm thứ nhất để HS trao đổi về số tiền mỗi người có, qua đó giớ thiệu, mô tả về phân số với tử số là số nguyên, cách đọc phân số Gv chú y cho HS phân số đã được dùng để ghi thương của phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên và tương tự vậy ở lớp 6 này, ta coi phân số như là thương của phép chia số nguyên cho số nguyên GV nêu Ví dụ 2 GV yêu cầu hs làm thực hành 1. HS đứng tại chỗ trả lời Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập + HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận. + GV quan sát HS hoạt động, hỗ trợ khi HS cần Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi. + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới Hoạt động 1: Ta có thể sử dụng phân số 173 để chỉ số tiền (triệu đồng) mỗi người có được trong năm thứ ba. Tương tự, ta có thể dùng phân số (20)3 (âm hai mươi phần ba) để chỉ số tiền mỗi người có trong năm thứ nhất. Thực hành 1 173: Trừ mười một phần năm, tử số: 11, mẫu số: 5 (3)8 : Trừ ba phần tám, tử số: 3, mẫu số: 8 Hoạt động 2: Phân số bằng nhau a. Mục tiêu: Cách viết hai phân số bằng nhau, điều kiện bằng nhau của hai phân số b. Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi. c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập GV để HS quan sát hình vẽ và phát biểu GV chốt lại bằng mô tả (không dùng thuật ngữ định nghĩa mà chỉ nêu mô tả tổng quát bằng nhau và mô tả điều kiện bằng nhau) Thực hành 2: Gv giới thiệu ví dụ để minh họa mô tả và sau đó làm Thực hành 2 để củng cố ban đầu về khái niệm phân số bằng nhau Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập + HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận. + GV quan sát HS hoạt động, hỗ trợ khi HS cần Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi. + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới Hoạt động 2: a) Hình b minh họa cho sự bằng nhau của hai phân số 410 và 25 b) Tích 3.8 = 4.6. Với hình b, ta có 4.5 = 10.2 Thực hành 2 a) Cặp phân số (15)8 và 16(30) bằng nhau, vì 8.30 = 15.16 b) Cặp phân số 715 và 9(16) không bằng nhau vì 7.(16) khác 15. Hoạt động 3: Biểu diễn số nguyên ở dạng phân số a. Mục tiêu: HS biết cách biểu diễn số nguyên ở dạng phân số b. Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi. c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập GV viết ví dụ và phân tích. Yêu cầu HS lấy ví dụ tương tự GV tổ chức HĐKP 3, sau đó giới thiệu thuật ngữ Thực hành 3: GV yêu cầu HS làm để củng cố ban đầu Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập + HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận. + GV quan sát HS hoạt động, hỗ trợ khi HS cần Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi. + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới Hoạt động 3: Ví dụ: Thương của phép chia 8 cho 1 là 8 và cũng viết thành phân số (8)1 Thực hành 3 (23)1 ,(57)1 , 2371 C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua bài tập b. Nội dung: Nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi. c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của học sinh d. Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: Bài tập 1, 2, 3 sgk HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa ra câu trả lời: Câu 1: Vẽ lại hình bên và tô màu để phân số biểu thị phần tô màu bằng 512 Câu 2: Đọc các phân số sau a) 13(3) b) (25)6 c) 05 d) (52)5 Câu 3: Một bể nước có 2 máy bơm để cấp và thoát nước. Nếu bể chưa có nước, máy bơm thứ nhất sẽ bơm đầy bể trong 3 giờ. Nếu bể đầy nước, máy bơm thứ hai sẽ hút hết nước trong bể sau 5 giờ. Dùng phân số có tử số là số âm hay số dương thích hợp để biểu thị lượng nước mỗi máy bơm được sau 1 giờ so với lượng nước mà bể chứa được Câu 1: Câu 2: 13(3) Mười ba phần trừ ba (25)6 Trừ hai mươi lăm phần sáu 05 Không phần năm (52)5 Trừ năm mươi hai phần năm Câu 3: Phân số biểu thị lượng nước máy bơm thứ nhất bơm được trong 1 giờ là 13 Phân số biểu thị lượng nước máy bơm thứ hai bơm được trong 1 giờ là: (1)5 GV nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến thức. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua bài tập b. Nội dung: Nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi. c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của học sinh d. Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: Bài tập 4, 5 sgk HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa ra câu trả lời: Câu 4: Tìm cặp phân số bằng nhau trong các cặp phân số sau: a) (12)16 và 6(8) b) (17)76 và 3388 Câu 5: Viết các số nguyên sau ở dạng phân số a) 2 b) 5 c) 0 Câu 4: Trong các cặp phân số trên, cặp phân số (12)16 và 6(8) bằng nhau vì:( 12) . (8) = 16 . 6 Câu 5: a. 21 b. (5)1 c. 01 GV nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến thức. IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ Hình thức đánh giá Phương pháp đánh giá Công cụ đánh giá Ghi chú Sự tích cực, chủ động của HS trong quá trình tham gia các hoạt động học tập Vấn đáp, kiểm tra miệng Phiếu quan sát trong giờ học Sự hứng thú, tự tin khi tham gia bài học Kiểm tra viết Thang đo, bảng kiểm

Giáo án tốn Chân trời sáng tạo-kì Ngày soạn: Ngày dạy: CHƯƠNG V: PHÂN SỐ BÀI 1: PHÂN SỐ VỚI TỬ SỐ VÀ MẪU SỐ LÀ SỐ NGUYÊN I MỤC TIÊU Kiến thức, kĩ - Biết dùng phân số để biểu thị số phần tình thực tiễn đơn giản hay để biểu thị thương phép chia số nguyên cho số nguyên - Nhận biết giải thích hai phân số - Biết biểu diễn (viết) số nguyên dạng phân số Năng lực a Năng lực chung: Năng lực tư lập luận toán học; lực mơ hình hóa tốn học; lực giải vấn đề toán học; lực giao tiếp toán học; lực sử dụng cơng cụ, phương tiện học tốn b Năng lực trọng: + Tư lập luận tốn học, mơ hình hóa tốn học Phẩm chất Rèn luyện thói quen tự học, ý thức hồn thành nhiệm vụ học tập, bồi dưỡng hứng thú học tập cho HS II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Đối với giáo viên: sgk, giáo án, máy chiếu Đối với học sinh: ghi, đồ dùng học tập III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: Tạo tâm hứng thú cho học sinh bước làm quen học b Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS lắng nghe tiếp thu kiến thức d Tổ chức thực hiện: Gv trình bày vấn đề: Giáo án tốn Chân trời sáng tạo-kì GV yêu cầu lớp quan sát tình sách giáo khoa Bạn thứ nhất: Năm lỗ 20 triệu đồng Bạn thứ hai: Năm thứ hai không lỗ không lãi Bạn thứ ba: Năm thứ ba lãi 17 triệu đồng Hình vẽ cho biết thơng tin gì? Tình hình vẽ u cầu ta dự đốn điều gì? HS thảo luận theo nhóm trả lời sau phút B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Mở rộng khái niệm phân số a Mục tiêu: Hiểu phân số dương, phân số âm cách dùng b Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi c Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - HS thảo luận số âm hay số dương số tiền lỗ hay tiền lãi - Gv dùng tình kết kinh doanh năm thứ để HS trao đổi số tiền người có, qua giớ thiệu, mô tả phân số với tử số số nguyên, cách đọc phân số - Gv y cho HS phân số dùng để ghi thương phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên tương tự lớp này, ta coi phân số thương phép chia số nguyên cho số nguyên - GV nêu Ví dụ - GV yêu cầu hs làm thực hành HS đứng chỗ trả lời Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập + HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận + GV quan sát HS hoạt động, hỗ trợ HS cần Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận + GV gọi HS đứng chỗ trả lời câu hỏi + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập DỰ KIẾN SẢN PHẨM Hoạt động 1: Ta sử dụng phân số để số tiền (triệu đồng) người có năm thứ ba Tương tự, ta dùng phân số (âm hai mươi phần ba) để số tiền người có năm thứ Thực hành : Trừ mười phần năm, tử số: -11, mẫu số: : Trừ ba phần tám, tử số: -3, mẫu số: Giáo án toán Chân trời sáng tạo-kì + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung Hoạt động 2: Phân số a Mục tiêu: Cách viết hai phân số nhau, điều kiện hai phân số b Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi c Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV để HS quan sát hình vẽ phát biểu- GV chốt lại mô tả (không dùng thuật ngữ định nghĩa mà nêu mô tả tổng quát mô tả điều kiện nhau) - Thực hành 2: Gv giới thiệu ví dụ để minh họa mơ tả sau làm Thực hành để củng cố ban đầu khái niệm phân số Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập + HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận + GV quan sát HS hoạt động, hỗ trợ HS cần Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận + GV gọi HS đứng chỗ trả lời câu hỏi + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung DỰ KIẾN SẢN PHẨM Hoạt động 2: a) Hình b minh họa cho hai phân số b) Tích 3.8 = 4.6 Với hình b, ta có 4.5 = 10.2 Thực hành a) Cặp phân số nhau, -8.-30 = 15.16 b) Cặp phân số khơng 7.(-16) khác 15 Hoạt động 3: Biểu diễn số nguyên dạng phân số a Mục tiêu: HS biết cách biểu diễn số nguyên dạng phân số b Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi c Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV viết ví dụ phân tích Yêu cầu HS lấy ví dụ Hoạt động 3: Giáo án tốn Chân trời sáng tạo-kì tương tự - GV tổ chức HĐKP 3, sau giới thiệu thuật ngữ - Thực hành 3: GV yêu cầu HS làm để củng cố ban đầu Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập + HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận + GV quan sát HS hoạt động, hỗ trợ HS cần Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận + GV gọi HS đứng chỗ trả lời câu hỏi + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung Ví dụ: Thương phép chia -8 cho -8 viết thành phân số Thực hành C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức học thông qua tập b Nội dung: Nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi c Sản phẩm học tập: Câu trả lời học sinh d Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Bài tập 1, 2, sgk - HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa câu trả lời: Câu 1: Câu 1: Vẽ lại hình bên tơ màu để phân số biểu thị phần tô màu 512 Câu 2: Đọc phân số sau a) b) c) d) Câu 3: Một bể nước có máy bơm để cấp nước Nếu bể chưa có nước, máy bơm thứ bơm đầy bể Nếu bể đầy nước, máy bơm thứ hai hút bể sau Dùng phân số có tử số số âm hay số dương thích Câu 2: Mười ba phần trừ ba Trừ hai mươi lăm phần sáu Không phần năm Trừ năm mươi hai phần năm Câu 3: Phân số biểu thị lượng nước máy bơm thứ bơm Phân số biểu thị lượng nước máy bơm thứ hai bơm là: Giáo án toán Chân trời sáng tạo-kì hợp để biểu thị lượng nước máy bơm sau so với lượng nước mà bể chứa - GV nhận xét, đánh giá chuẩn kiến thức D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức học thông qua tập b Nội dung: Nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi c Sản phẩm học tập: Câu trả lời học sinh d Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Bài tập 4, sgk - HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa câu trả lời: Câu 4: Tìm cặp phân số cặp phân số sau: a) b) Câu 5: Viết số nguyên sau dạng phân số a) b) -5 c) Câu 4: Trong cặp phân số trên, cặp phân số vì:( -12) (-8) = 16 Câu 5: a b c - GV nhận xét, đánh giá chuẩn kiến thức IV KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ Hình thức đánh giá Phương pháp đánh giá Công cụ đánh giá Sự tích cực, chủ động HS q trình Vấn đáp, kiểm tra Phiếu quan sát tham gia hoạt động miệng học tập Sự hứng thú, tự tin tham gia học Thông qua nhiệm vụ học Kiểm tra viết tập, rèn luyện nhóm, Kiểm tra thực hành học Thang đo, bảng kiểm Hồ sơ học tập, phiếu học tập, loại câu hỏi hoạt động tập thể,… vấn đáp V HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm phiếu học tập/bảng kiểm ) Ghi Giáo án tốn Chân trời sáng tạo-kì Ngày soạn: Ngày dạy: BÀI 2: TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ I MỤC TIÊU - Biết hai tính chất phân số dùng để tạo lập phân số phân số cho - Biết quy đồng mẫu số hai phân số - Biết rụt gọn phân số Kiến thức, kĩ Năng lực a Năng lực chung: Năng lực tư lập luận tốn học; lực mơ hình hóa tốn học; lực giải vấn đề toán học; lực giao tiếp tốn học; lực sử dụng cơng cụ, phương tiện học toán - Năng lực trọng: tư lập luận toán học, giao tiếp toán học Phẩm chất Rèn luyện thói quen tự học, ý thức hoàn thành nhiệm vụ học tập, bồi dưỡng hứng thú học tập cho HS II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Đối với giáo viên: sgk, giáo án Đối với học sinh: ghi, sgk III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: Tạo tâm hứng thú cho học sinh bước làm quen học b Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS lắng nghe tiếp thu kiến thức d Tổ chức thực hiện: Gv trình bày vấn đề: GV cho phân số lên bảng Phân số phân số nào? Gọi hs trả lời chỗ Yêu cầu số hs khác lên bảng lấy ví dụ tương tự B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Tính chất Giáo án tốn Chân trời sáng tạo-kì a Mục tiêu: Nắm tính chất 1: Nếu tử mẫu phân số với số nguyên khác không ta phân số phấn số cho b Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi c Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV hướng dẫn hs tiếp cận nhờ HĐKP1 - GV hướng dẫn hs quan sát phát biểu dự đốn, tính chất ghi tóm tắt - HS tham gia thực ví dụ - Gv dùng BT1 hay tự nêu tập tương tự để củng cố ban đầu tính chất thứ - GV giới thiệu dạng biểu diễn số nguyên thành phân số có mẫu tùy : hs tham gia xây dựng giải thích hợp lí (dựa vào tính chất 1) HS nêu ví dụ tương tự - Gv giới thiệu kĩ quy đồng mẫu số hai phân số: Gv yêu cầu HS biết quy đồng mẫu số hai phân số cụ thể với từ mẫu số tự nhiên yêu cầu hs nêu sở thực thay hai phân số có mẫu số khác hai phân số chúng (nhân tử mẫu với số tự nhiên) - GV yêu cầu hs thực VD2 Tứ nêu kĩ quy đồng mẫu số phân số với phân số có tử mẫu số nguyên - GV cho HS làm thực hành (bổ sung) sau để củng cố ban đầu Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập + HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận + GV quan sát HS hoạt động, hỗ trợ HS cần Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận + GV gọi HS đứng chỗ trả lời câu hỏi + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung Hoạt động 2: Tính chất a Mục tiêu: HS nắm vận dụng tính chất DỰ KIẾN SẢN PHẨM Hoạt động 1: a) Nhân tử mẫu phân số với số nguyên phân số b) Hai phân số nhau, 3.35 = -5.-21 c) Ví dụ: Phân số - phân số Giáo án toán Chân trời sáng tạo-kì b Nội dung: Đọc thơng tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi c Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV tổ chức thực việc tiếp cận củng cố Tính chất kĩ quy đồng mẫu số phân số - Gv lưu phân số tối giản không nêu mô tả khái niệm mà nêu ví dụ để HS biết có khái niệm - GV chp hs tổ chức HS thực thực hành có ví dụ tương tự để nêu kiến thức Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập + HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận + GV quan sát HS hoạt động, hỗ trợ HS cần Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận + GV gọi HS đứng chỗ trả lời câu hỏi + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung DỰ KIẾN SẢN PHẨM Hoạt động 2: Giải: a) Chia tử mẫu phân số cho số nguyên phân số b) Hai phân số nhau, -20.-6 = 4.30 c) Ví dụ: Phân số phân số Thực hành 1: Rút gọn ta phân số: Rút gọn ta phân số: , , Thực hành 2: - C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức học thông qua tập b Nội dung: Nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi c Sản phẩm học tập: Câu trả lời học sinh d Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: - HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa câu trả lời: Câu 1: Câu 1: Áp dụng tính chất tính chất để tìm a b c d phân số phân số sau: Câu 2: Giáo án toán Chân trời sáng tạo-kì a) b) c) d) Câu 2: Rút gọn phân số sau: ; ; Câu 3: Viết phân số thành phân số có mẫu số dương: ;; Câu 4: Dùng phân số có mẫu số dương nhỏ để biểu thị xem số phút sau chiếm phần giờ? a) 15 phút b) 20 phút c) 45 phút d) 50 phút ; ; Câu 3: ; Câu 4: a b c d - GV nhận xét, đánh giá chuẩn kiến thức D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức học thông qua tập b Nội dung: Nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi c Sản phẩm học tập: Câu trả lời học sinh d Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: - HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa câu trả lời: Câu 5: Dùng phân số để viết khối lượng sau theo tạ, theo a) 20 kg b) 55 kg c) 87 kg d) 91 kg Câu 6: - GV nhận xét, đánh giá chuẩn kiến thức IV KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ Câu 5: a b c d Câu 6: a b c d Giáo án tốn Chân trời sáng tạo-kì Hình thức đánh giá Phương pháp đánh giá Cơng cụ đánh giá Ghi Sự tích cực, chủ động HS trình Vấn đáp, kiểm tra Phiếu quan sát tham gia hoạt động miệng học tập Sự hứng thú, tự tin tham gia học Thông qua nhiệm vụ học Kiểm tra viết học Thang đo, bảng kiểm Hồ sơ học tập, phiếu tập, rèn luyện nhóm, Kiểm tra thực hành học tập, loại câu hỏi hoạt động tập thể,… vấn đáp V HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm phiếu học tập/bảng kiểm ) Ngày soạn: Ngày dạy: BÀI 3: SO SÁNH PHÂN SỐ I MỤC TIÊU Kiến thức, kĩ - Biết so sánh hai phân số - Biết xếp phân số theo thứ tự từ bé đến lớn hay ngược lại Năng lực a Năng lực chung: Năng lực tư lập luận toán học; lực mơ hình hóa tốn học; lực giải vấn đề toán học; lực giao tiếp tốn học; lực sử dụng cơng cụ, phương tiện học toán - Năng lực trọng: tư lập luận toán học, giải vấn đề toán học (sắp xếp phân số theo thứ tự, so sánh theo cách hợp lí) Phẩm chất Rèn luyện thói quen tự học, ý thức hoàn thành nhiệm vụ học tập, bồi dưỡng hứng thú học tập cho HS II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Đối với giáo viên: sgk, máy chiếu Giáo án toán Chân trời sáng tạo-kì a Năng lực chung: Năng lực tư lập luận tốn học; lực mơ hình hóa tốn học; lực giải vấn đề toán học; lực giao tiếp toán học; lực sử dụng cơng cụ, phương tiện học tốn - Năng lực trọng: tư lập luận toán học, giải vấn đề toán học, giao tiếp toán học, sử dụng cơng cụ, phương tiện tốn học Phẩm chất Rèn luyện thói quen tự học, ý thức hồn thành nhiệm vụ học tập, bồi dưỡng hứng thú học tập cho HS II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Đối với giáo viên: Sgk, giáo án, máy chiếu Đối với học sinh: ghi, sgk, đồ dùng học tập III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: Tạo tâm hứng thú cho học sinh bước làm quen học b Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS lắng nghe tiếp thu kiến thức d Tổ chức thực hiện: Gv trình bày vấn đề: Khi gieo xúc xắc có kết xảy ra? B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Phép thử nghiệm a Mục tiêu: HS biết cách liệt kê kết phép thử nghiệm b Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi c Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - HĐKP 1a: HS làm việc độc lập để quan sát cách ghi lại kết gieo đồng xu nhiều lần Trong hoạt động này, kết phép thử ghi lại dạng kí hiệu chữ S kí hiệu cho mặt sấp, N kí hiệu cho mặt ngửa - HĐKP 1b: HS làm việc theo nhóm để quan sát cách Phép thử nghiệm Hoạt động 1: a) - Bạn Hùng tung đồng xu 10 lần Kết lần thứ mặt sấp, lần thứ năm Giáo án toán Chân trời sáng tạo-kì ghi lại kết bốc thăm đánh số từ đến Trong hoạt động này, kết phép thử ghi lại dạng số - GV cho HS tự trải nghiệm việc làm thăm tự ghi kết lần bốc thăm Gv đặt câu hỏi; “Có thể đốn trước kết lần bốc không?’ để HS thảo luận - Ví dụ 1: HS học cách liệt kê tập hợp tất khả xảy lần thực phép thử nghiệm - Thực hành 1: Củng cố cách liệt kê kết phép thử gieo xúc xắc Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập + HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận + GV quan sát HS hoạt động, hỗ trợ HS cần Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận + GV gọi HS đứng chỗ trả lời câu hỏi + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mặt ngửa - Có kết khác xảy ra, kết đồng xu mặt sấp đồng xu mặt ngửa b) - Kết lần thứ số 4, lần thứ số - Có kết khác xảy ra, kết 1, 2, 3, Thực hành 1: Các kết xảy gieo xúc xắc là: 1, 2, 3, 4, 5, Hoạt động 2: Sự kiện a Mục tiêu: b Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi c Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - HS nhắc lại khái niệm “chắc chắn” “không thể, Gv yêu cầu HS xác định mức độ xảy kiện Ví dụ + Sự kiện “An lấy bóng màu xanh” khơng thể xảy + Sự kiện “An lấy bóng màu đỏ” chắn xảy + Sự kiện “An lấy hai bóng màu đỏ” xảy - Thực hành 2: + Các kiện “ Số thẻ lấy số chẵn” “Số Hoạt động 2: Trong phép thử câu b, hoạt động 1, kiện xảy là: - Bốc thăm ghi số nhỏ - Bốc thăm ghi số lẻ Thực hành 2: - Số thẻ lấy số chẵn: Có thể xảy - Số thẻ lấy số lẻ: Có thể xảy Giáo án toán Chân trời sáng tạo-kì thẻ lấy số lẻ” kiện xảy + Sự kiện “Số thẻ lấy chia hết cho 10” + Sự kiện “Số thẻ lấy nhỏ 10” chắn Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập + HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận + GV quan sát HS hoạt động, hỗ trợ HS cần Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận + GV gọi HS đứng chỗ trả lời câu hỏi + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung - Số thẻ lấy chia hết cho 10: xảy - Số thẻ lấy nhỏ 10: Chắc chắn xảy C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức học thông qua tập b Nội dung: Nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi c Sản phẩm học tập: Câu trả lời học sinh d Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Câu 1, 2, - HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa câu trả lời: Câu 1: Hãy liệt kê tất kết xảy phép thử nghiệm sau: a) Lấy bút từ hộp có bút chì bút bi b) Bạn Lan chọn ngày tuần để học bơi Câu 2: Một lồng xoay xổ số có chứa 10 bóng có kích thước đánh số từ đến Sau lần quay có bóng lọt xuống lỗ Sau ghi lại số bóng này, bóng trả lại lồng để thực lần quay Em liệt kê tập hợp tất kết xảy lần quay Câu 3: Hãy liệt kê kết xảy hoạt động tung đồng xu hai lần liên tiếp? Câu 1: a) Các kết xảy là: lấy bút chì lấy bút bi b) Các kết xảy là: Thứ 2, thứ 3, thứ 4, thứ 5, thứ 6, thứ 7, chủ nhật Câu 2: Tập hợp tất kết xảy lần quay là: 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9 Câu 3: Khi tung đồng xu hai lần liên tiếp, xảy kết đồng xu mặt sấp, đồng xu mặt ngửa Giáo án toán Chân trời sáng tạo-kì - GV nhận xét, đánh giá chuẩn kiến thức D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức học thông qua tập b Nội dung: Nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi c Sản phẩm học tập: Câu trả lời học sinh d Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: - HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa câu trả lời: a) Không thể xảy Câu 4: Gieo xúc xắc cân đối quan sát số chấm xuất b) Có thể xảy mặt xúc xắc Hãy đánh giá xem c) Chắc chắn xảy kiện sau chắn, khơng thể hay xảy d) Có thể xảy a) Tổng số chấm xuất hai xúc xắc b) Tích số chấm xuất hai xúc xắc c) Tổng số chấm xuất hai xúc xắc lớn d) Hai mặt xúc xắc xuất số chấm - GV nhận xét, đánh giá chuẩn kiến thức IV KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ Hình thức đánh giá Phương pháp đánh giá Công cụ đánh giá Sự tích cực, chủ động HS q trình Vấn đáp, kiểm tra Phiếu quan sát tham gia hoạt động miệng học tập Sự hứng thú, tự tin tham gia học Thông qua nhiệm vụ học Kiểm tra viết tập, rèn luyện nhóm, Kiểm tra thực hành học Thang đo, bảng kiểm Hồ sơ học tập, phiếu học tập, loại câu hỏi hoạt động tập thể,… vấn đáp V HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm phiếu học tập/bảng kiểm ) Ghi Giáo án tốn Chân trời sáng tạo-kì Ngày soạn: Ngày dạy: BÀI 2: XÁC SUẤT THỬ NGHIỆM I MỤC TIÊU Kiến thức, kĩ - Dùng bảng kiểm đếm ghi lại kết phép thử đơn giản - Hiểu tính xác suất theo thực nghiệm Năng lực a Năng lực chung: Năng lực tư lập luận tốn học; lực mơ hình hóa tốn học; lực giải vấn đề toán học; lực giao tiếp toán học; lực sử dụng cơng cụ, phương tiện học tốn - Năng lực trọng: tư lập luận toán học, giải vấn đề toán học, giao tiếp toán học, sử dụng cơng cụ, phương tiện tốn học Phẩm chất Rèn luyện thói quen tự học, ý thức hồn thành nhiệm vụ học tập, bồi dưỡng hứng thú học tập cho HS II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Đối với giáo viên: Sgk, giáo án, máy chiếu Đối với học sinh: bút chì, ghim kẹp, hình trịn có tơ màu III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: Tạo tâm hứng thú cho học sinh bước làm quen học b Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS lắng nghe tiếp thu kiến thức d Tổ chức thực hiện: Gv trình bày vấn đề: An Bình chơi với 50 ván cờ vua, An thắng 35 ván, hịa 10 ván thua ván Hỏi lần gặp thứ 51, người có khả giành chiến thắng cao hơn? Để giải toán này, tìm hiểu học ngày hơm nay: Xác suất thực nghiệm Giáo án toán Chân trời sáng tạo-kì B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Khả xảy kiện a Mục tiêu: Khi thực phép thử, kiện khơng thể xảy b Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi c Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV cho HS đọc đề đự đốn kết xảy - HS trả lời, GV biểu thị kết bảng - GV giới thiệu: Ta biểu thị khả xảy kiện số nhận giá trị từ đến Sự kiện thường xuyên xảy cao biểu thị số lớn Sự kiện chắn có khả xảy 1, kiện khơng thể có khả xảy 0, kiện có khả xảy lớn Về sau ta gọi khả xảy kiện xác suất kiện Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập + HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận + GV quan sát HS hoạt động, hỗ trợ HS cần Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận + GV gọi HS đứng chỗ trả lời câu hỏi + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung Hoạt động 1: - Bóng chọn có màu vàng: Khơng thể xảy - Bóng chọn khơng có màu vàng: Khơng thể xảy - Bóng chọn có màu xanh: Có thể xảy Sự kiện có khả xảy cao nhất: Bóng chọn có màu xanh Hoạt động 2: Xác suất thực nghiệm a Mục tiêu: HS nêu định nghĩa xác suất thực nghiệm, giúp HS phát xác suất thực nghiệm kiện b Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi c Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: Giáo án tốn Chân trời sáng tạo-kì HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - HS chuẩn bị bút chì, kẹp ghim bìa hình trịn có tơ màu - GV yêu cầu HS dự đoán xem ghim vào ô màu mào nhiều nhất, ô màu - GV hướng dẫn HS dùng bảng kiểm đếm để ghi lại kết lần thử - GV yêu cầu HS so sánh kết thực nghiệm với dự đoán trước ? Hãy so sánh số lần ghim vào trắng với số lần vào hai cịn lại thực lặp lặp lại phép thử nhiều lần - GV nêu định nghĩa xác suất thực nghiệm cho HS ghi lại vào - Ví dụ 1: GV lưu y cho HS ghi kết cần phải nêu rõ xác suất thực nghiệm kiện “trong 50 lần gieo” GV nhấn mạnh cho HS kiện đồng sấp, đồng ngửa xuất nhiều kiện hai đồng sấp kiện hai đồng ngửa - Gv giúp HS phát xác suất thực nghiệm kiện gieo mặt có lẻ chấm tổng xác suất thực nghiệm kiện giảo mặt có số chấm 1, - Vận dụng: củng cố cho HS cách sử dụng bảng kiểm đọc số liệu từ bảng kiểm Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập + HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận + GV quan sát HS hoạt động, hỗ trợ HS cần Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận + GV gọi HS đứng chỗ trả lời câu hỏi + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung DỰ KIẾN SẢN PHẨM Hoạt động 2: Tỉ số số lần ghim vào ô màu trắng tổng số lần xoay là: 12: 20 = Thực hành 2: Xác suất thực nghiệm kiện ghim vào ô màu xám là: : 20 = Xác suất thực nghiệm kiện ghim vào ô màu đen là: : 20 = C-D HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG a Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức học thông qua tập b Nội dung: Nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi c Sản phẩm học tập: Câu trả lời học sinh d Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Câu 1, 2, - HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa câu trả lời: Giáo án toán Chân trời sáng tạo-kì Câu 1: Câu 1: Gieo xúc sắc mặt 50 lần quan a) Xác suất thực nghiệm để gieo số ghi đỉnh xúc ắc, ta kết đỉnh số là: sau: b) Xác suất thực nghiệm để gieo đỉnh có số chẵn: (14 + ) : 50 = Câu 2: a) Xác suất thực nghiệm kiện lấy bút xanh là: 42 : 50 = Hãy tính xác suất thực nghiệm để: b) Dự đốn: Trong hộp loại bút xanh có nhiều a) Gieo đỉnh số Câu 3: a) Xác suất thực ca xét b) Gieo đỉnh có số chẵn nghiệm có kết dương tính Câu 2: Trong hộp có số bút xanh số theo quý là: bút đỏ Lấy ngẫu nhiên bút từ hộp, xem màu Quý I: 15 : 150 = trả lại Lặp lại hoạt động 50 lần, ta kết Quý II: 21 : 200 = Quý III: 17 : 180 = sau: Quý IV: 24 : 220 = b) sau quý tính từ đầu năm a) Tính xác suất thực nghiệm kiện lấy bút xanh b) Em dự đốn xem hộp loại bút có nhiều Câu 3: Tổng hợp kết xét nghiệm bệnh viêm gan phòng khám năm, ta bảng sau: Hãy tính xác suất thực kiện ca xét nghiệm có kết dương tính a) theo quý năm b) sau quý tính từ đầu năm Giáo án tốn Chân trời sáng tạo-kì - GV nhận xét, đánh giá chuẩn kiến thức IV KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ Hình thức đánh giá Phương pháp đánh giá Cơng cụ đánh giá Ghi Sự tích cực, chủ động HS trình Vấn đáp, kiểm tra Phiếu quan sát tham gia hoạt động miệng học tập Sự hứng thú, tự tin tham gia học Thông qua nhiệm vụ học Kiểm tra viết tập, rèn luyện nhóm, Kiểm tra thực hành học Thang đo, bảng kiểm Hồ sơ học tập, phiếu học tập, loại câu hỏi hoạt động tập thể,… vấn đáp V HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm phiếu học tập/bảng kiểm ) Ngày soạn: Ngày dạy: BÀI 3: HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH VÀ TRẢI NGHIỆM I MỤC TIÊU Kiến thức, kĩ - Vận dụng kiến thức xác suất thực nghiệm để đánh giá khả xảy số mơ hình xác suất gắn với trò chơi - Rèn luyện lực mơ hình hóa tốn học, giải vấn đề toán học, tư lập luận toán học giao tiếp toán học Năng lực a Năng lực chung: Năng lực tư lập luận toán học; lực mơ hình hóa tốn học; lực giải vấn đề toán học; lực giao tiếp toán học; lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán - Năng lực trọng: tư lập luận toán học, giải vấn đề toán học, giao tiếp tốn học, sử dụng cơng cụ, phương tiện tốn học Giáo án tốn Chân trời sáng tạo-kì Phẩm chất Rèn luyện thói quen tự học, ý thức hoàn thành nhiệm vụ học tập, bồi dưỡng hứng thú học tập cho HS II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Đối với giáo viên: - Ba cốc giấy - Một phần thưởng nhỏ đặt lọt vào cốc Đối với học sinh: Giấy, bút, thước kẻ, máy tính cầm tay III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: Tạo tâm hứng thú cho học sinh bước làm quen học b Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS lắng nghe tiếp thu kiến thức d Tổ chức thực hiện: Gv trình bày vấn đề: B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Dự đoán khả a Mục tiêu: - Làm quen với việc thực dãy phép thử nghiệm, ghi bảng kiểm điểm tính xác suất thực nghiệm - Phân tích để dự đốn so sánh khả xảy kiện lặp lại phép thử nghiệm nhiều lần - Trải nghiệm phù hợp (trong phần lớn trường hợp) không phù hợp (trong số trường hợp) kết dự báo so với kết thực nghiệm b Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi c Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV chia lớp thành nhiều nhóm để thực trị chơi Mỗi nhóm sử dụng bảng kiểm điểm đếm để ghi lại kết DỰ KIẾN SẢN PHẨM Giáo án toán Chân trời sáng tạo-kì lần chơi, sau chia sẻ bảng kết nhó với nhóm khác - HS đưa kết khác Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập + HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận + GV quan sát HS hoạt động, hỗ trợ HS cần Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận + GV gọi HS đứng chỗ trả lời câu hỏi + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung Hoạt động 2: Ai may mắn a Mục tiêu: - Củng cố kĩ thực dãy phép thử nghiệm, ghi bảng điểm tính xác suất thực nghiệm - Sử dụng thực nghiệm (mơ phỏng) để tính so sánh khả xảy vài kiện ngẫu nhiên b Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi c Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS đọc đề - GV chia lớp thành nhiều nhóm để thực trị chơi - Mỗi nhóm sử dụng bảng kiểm đếm để ghi lại kết lần chơi - GV chia sẻ bảng kết nhóm với nhóm khác Tổng hợp kết tất nhóm, GV u cầu HS phân tích để rút nhận xét khả chiến thắng người chơi Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập + HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận + GV quan sát HS hoạt động, hỗ trợ HS cần Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận + GV gọi HS đứng chỗ trả lời câu hỏi + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá DỰ KIẾN SẢN PHẨM Giáo án tốn Chân trời sáng tạo-kì Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG IV KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ Phương Hình thức đánh giá pháp đánh giá Công cụ đánh giá Ghi Sự tích cực, chủ động HS trình Vấn đáp, kiểm tra Phiếu quan sát tham gia hoạt động miệng học tập Sự hứng thú, tự tin tham gia học Thông qua nhiệm vụ học Kiểm tra viết tập, rèn luyện nhóm, Kiểm tra thực hành học Thang đo, bảng kiểm Hồ sơ học tập, phiếu học tập, loại câu hỏi hoạt động tập thể,… vấn đáp V HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm phiếu học tập/bảng kiểm ) Ngày soạn: Ngày dạy: BÀI: BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG I MỤC TIÊU Kiến thức, kĩ - Ôn tập lại kiến thức chương - Hoàn thành tập sgk Năng lực a Năng lực chung: Năng lực tư lập luận toán học; lực mơ hình hóa tốn học; lực giải vấn đề toán học; lực giao tiếp toán học; lực sử dụng cơng cụ, phương tiện học tốn Giáo án tốn Chân trời sáng tạo-kì - Năng lực trọng: tư lập luận toán học, giải vấn đề toán học, giao tiếp toán học, sử dụng cơng cụ, phương tiện tốn học Phẩm chất Rèn luyện thói quen tự học, ý thức hồn thành nhiệm vụ học tập, bồi dưỡng hứng thú học tập cho HS II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Đối với giáo viên: Đối với học sinh: III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI C - D HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP - VẬN DỤNG Câu 1: Hãy liệt kê tất kết Câu 1: xảy phép thử nghiệm sau: a) Các kết xảy là: bóng a) Lấy bóng từ hộp có 10 bóng đánh số 1,2,3,4,5,6,7,8,9,10 đánh số từ đến 10 b) Bạn Lan chọn ngày tháng b) Bạn Lan chọn ngày tháng để để quê, kết xảy quê ngày tháng ( Từ ngày 1/8 đến 30/8) Câu 2: Trong hộp có bút xanh, bút đỏ, bút tím Hãy liệt kê kết Câu 2: xảy hoạt động sau: a) Lấy bút từ hộp, kết có a) Lấy bút từ hộp thể xảy là: bút xanh, bút đỏ bút tím b) Lấy lúc bút từ hộp b) Lấy lúc bút từ hộp, có kết xảy ra: bút xanh Câu 3: Lớp trưởng lớp 6A làm bìa đỏ, bút đỏ tím, bút xanh tím giống hệt ghi tên bạn hay hát lớp Mai, Lan, Cúc, Trúc cho vào Câu 3: hôhp Một bạn lớp rút bìa bạn có tên phải lên hát, sau a) Các kết xảy bìa trả lại hộp tiếp tục lần rút bìa là: Mai, Lan, Cúc, Trúc chọn người lên hát b) Khơng thể dự đốn trước người lên hát xác suất rút a) Liệt kê tập hợp kết xảy phải tên lần rút bìa c) Sẽ có bạn phải lên hát nhiều lần, sau lần rút bìa trả lại Giáo án tốn Chân trời sáng tạo-kì b) Em dự đốn trước người tiếp Câu 4: theo lên hát không? a) Tổng số ghi hai thăm c) Có bạn phải lên hát nhiều lần khơng? 1: Có thể xảy Câu 4: Trong hộp có 10 thăm đánh số từ đến Lấy từ hộp thăm Trong kiện sau, kiện chắn xảy ra, kiện xảy ra, kiện xảy ra? a) Tổng số ghi hai thăm b) Tích số ghi hai thăm c) Tích số ghi hai thăm b) Tích số ghi hai thăm 1: Có thể xảy c) Tích số ghi hai thăm 0: Có thể xảy d) Tổng số ghi hai thăm lớn 0: Chắc chắn xảy Câu 5: Tổng số HS tham gia kiểm tra 170 a Số HS đạt loại giỏi mơn Tốn là: 40 d) Tổng số ghi hai thăm lớn + 20 + 15 = 75 Xác suất thực nghiệm kiện HS chọn đạt loại giỏi Câu 5: Kết kiếm tra mơn Tốn Ngữ mơn tốn là: = Văn số học sinh lựa chọn ngẫu nhiên cho bảng sau: b Số HS đạt loại mơn là: 40 + 20 + 15 + 30 = 105 Xác suất thực nghiệm kiện HS chọn đạt loại mơn tốn là: + c Số HS đạt loại trung bình mơn là: + 15 + 20 + 10 + 15 = 105 Xác suất thực nghiệm kiện HS chọn đạt loại trung bình mơn tốn là: + ( Ví dụ: Số học sinh có kết Tốn - giỏi, Câu 6: Ngữ Văn - 20 ) - Xác suất thực nghiệm Hãy tính xác suất thực nghiệm kiện "học sinh bị tật khúc xạ" khối 6: học sinh chọn cách ngẫu - Xác suất thực nghiệm nhiên có kết quả: "học sinh bị tật khúc xạ" khối 7: - Xác suất thực nghiệm a) Mơn Tốn đạt loại giỏi "học sinh bị tật khúc xạ" khối 8: - Xác suất thực nghiệm b) Loại trở lên hai môn "học sinh bị tật khúc xạ" khối 9: c) Loại trung bình mơn Câu 6: Kiểm tra thị lựa học sinh kiện kiện kiện kiện Giáo án toán Chân trời sáng tạo-kì trường THCS, ta thu kết sau: Hãy tính so sánh xác suất thực nghiệm kiện "học sinh bị tật khúc xạ" theo khối lớp IV KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ Hình thức đánh giá Phương pháp đánh giá Công cụ đánh giá Sự tích cực, chủ động HS q trình Vấn đáp, kiểm tra Phiếu quan sát tham gia hoạt động miệng học tập Sự hứng thú, tự tin tham gia học Thông qua nhiệm vụ học Kiểm tra viết tập, rèn luyện nhóm, Kiểm tra thực hành học Thang đo, bảng kiểm Hồ sơ học tập, phiếu học tập, loại câu hỏi hoạt động tập thể,… vấn đáp V HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm phiếu học tập/bảng kiểm ) Ghi ... kg Câu 6: - GV nhận xét, đánh giá chuẩn kiến thức IV KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ Câu 5: a b c d Câu 6: a b c d Giáo án toán Chân trời sáng tạo- kì Hình thức đánh giá Phương pháp đánh giá Cơng cụ đánh giá... hợp lí Năng lực Ghi Giáo án toán Chân trời sáng tạo- kì a Năng lực chung: Năng lực tư lập luận tốn học; lực mơ hình hóa toán học; lực giải vấn đề toán học; lực giao tiếp toán học; lực sử dụng... LIỆU Đối với giáo viên: Sgk, giáo án, máy chiếu Giáo án toán Chân trời sáng tạo- kì 2 Đối với học sinh: ghi, sgk, đồ dùng học tập III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: Tạo tâm hứng

Ngày đăng: 23/08/2021, 20:29

Mục lục

  • BÀI 1: PHÂN SỐ VỚI TỬ SỐ VÀ MẪU SỐ LÀ SỐ NGUYÊN

  • BÀI 2: TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ

  • BÀI 3: SO SÁNH PHÂN SỐ

  • BÀI 4: PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ PHÂN SỐ

  • BÀI 5: PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA PHÂN SỐ

  • BÀI 6: GIÁ TRỊ PHÂN SỐ CỦA MỘT SỐ

  • BÀI 8: HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH VÀ TRẢI NGHIỆM

  • BÀI: BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG 5

  • BÀI 1: SỐ THẬP PHÂN

  • BÀI 2: CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ THẬP PHÂN

  • BÀI 3: LÀM TRÒN SỐ THẬP PHÂN VÀ ƯỚC LƯỢNG KẾT QUẢ

  • BÀI 4: TỈ SỐ VÀ SỐ PHẦN TRĂM

  • BÀI 5: BÀI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM

  • BÀI 6: HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH VÀ TRẢI NGHIỆM

  • BÀI: BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG 6

  • BÀI 2: HÌNH CÓ TÂM ĐỐI XỨNG

  • BÀI 3: VAI TRÒ CỦ TÍNH ĐỐI XỨNG TRONG THẾ GIỚI TỰ NHIÊN

  • BÀI 4: HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH VÀ TRẢI NGHIỆM

  • BÀI: BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG 7

  • BÀI 2: BA ĐIỂM THẲNG HÀNG. BA ĐIỂM KHÔNG THẲNG HÀNG

    • Câu 4:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan