Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 30 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
30
Dung lượng
1,1 MB
Nội dung
1 A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ VI xác định chiến lược xây dựng kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa với nòng cốt kinh tế quốc doanh Thực chủ trương trên, nhà nước ta vận dụng yếu tố nội lực ngoại lực để bước đưa kinh tế quốc dân tiến lên Trong điều kiện nội lực cịn nhiều hạn chế tác động từ bên ngồi động lực thúc đẩy kinh tế phát triển Bên cạnh đó, yếu tố bên ngồi tác động trực tiếp đến kinh tế quốc nội mang lại hiệu gần tức đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) Chính lý mà thu hút đầu tư trực tiếp nước trở thành phận sách mở cửa nhằm góp phần thúc đẩy nhanh cơng nghiệp hóa – đại hóa, bước xây dựng đất nước thành nước công nghiệp, chủ trương đề Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Đó chủ trương đắn cần thiết, phù hợp với xu chung giới thực tiễn phát triển nước ta Để hiểu rõ vấn đề này, chọn nghiên cứu đề tài : “Tình hình thu hút sử dụng vốn đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam giai đoạn hiên nay” Mục đích nghiên cứu đề tài Trên sở nghiên cứu vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi phân tích thực trạng vấn đề Việt Nam, mục đích đề tài đề xuất phương hướng giải pháp nhằm thu hút sử dụng có hiệu nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước vào nước ta giai đoạn Phương pháp nghiên cứu phạm vi nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu: đề tài sử dụng phương pháp điều tra, phân tích, tổng hợp Phạm vi nghiên cứu : vốn đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam giai đoạn Ý nghĩa thực tiễn đề tài Đề tài giúp có nhìn tồn diện vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi vai trị quan trọng tới phát triển kinh tế nước ta Qua có phương hướng giải pháp nhằm thu hút sử dụng có hiệu nguồn vốn Kết cấu đề tài Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, nội dung đề tài chia làm phần chính, : Phần 1: Tổng quan đầu tư trực tiếp nước Phần 2: Thực trạng đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam giai đoạn Phần 3: Một số giải pháp nhằm tăng cường thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam B NỘI DUNG PHẦN TỔNG QUAN VỀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI 1.1 Những vấn đề đầu tư trực tiếp nước 1.1.1 Đầu tư trực tiếp khái niệm có liên quan: Trong xu tồn cầu hố, quan hệ kinh tế đối ngoại phát triển rộng rãi có hiệu nghiệp CNH-HĐH tiến hành thuận lợi nhanh chóng nhiêu Thực chất việc mở rộng kinh tế đối ngoại việc thu hút vốn bên ngoài, tiếp thu nhiều kĩ thuật công nghệ đại, mở rộng thị trường cho nghiệp CNH-HĐH thuận lợi Hay nói cách khác việc mở rộng kinh tế đối ngoại tạo mối liên hệ phụ thuộc lẫn kinh tế quốc gia Mối liên hệ sụ phụ thuộc lẫn kinh tế cụ thể hố hoạt động đầu tư Có thể nói đầu tư hoạt động vơ quan trọng phát triển kinh tế xã hội quốc gia Vì mà trở thành vấn đề mà quốc gia giới quan tâm Từ trước tới có nhiều định nghĩa đầu tư đầu tư trực tiếp nước ngồi lại chứa đựng nộidung Theo giáo trình “ Kinh tế đầu tư ” : - Đầu tư hoạt động kinh tế gắn với việc sử dụng vốn dài hạn nhằm mục đích sinh lợi Một cách định nghĩa khác cho đầu tư trình sử dụng nguồn lực để tiến hành hoạt động nhằm thu kết quả, thực mục tiêu định tương lai - Đầu tư quốc tế trình hoạt động mà bên nước tổ chức viện trợ quốc tế bỏ vốn vào nước để xây dựng, tạo lập sở nhiều lĩnh vực kinh tế xã hội nhằm mục đích tạo thu nhập, lợi ích tạo cơng ăn việc làm ( dịch vụ ) tương lai Bất kỳ quốc gia xem xét đầu tư quốc tế phải xét tới nguồn đầu tư trực tiếp (FDI) nguồn viện trợ phát triển nước (ODA) Tuy nhiên đề tài tìm hiểu nghiên cứu tới nguồn đầu tư trực tiếp nước (FDI) Vậy đầu tư trực tiếp nước ngồi gì? Dưới cách định nghĩa mang tính chuẩn xác - Đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) loại hình di chuyển vốn quốc tế, người chủ sở hữu vốn đồng thời người trực tiếp quản lý điều hành hoạt động sử dụng vốn 1.1.2 Các hình thức đầu tư trực tiếp nước ngồi 1.1.2.1 Hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh Là văn ký kết chủ đầu tư nước chủ đầu tư nước chủ nhà để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh nước chủ nhà sở quy định trách nhiệm phân phối kết kinh doanh mà không thành lập pháp nhân Hình thức có đặc điểm : - Hai bên hợp tác kinh doanh sở văn hợp đồng phân định trách nhiệm, nghĩa vụ quyền lợi - Thời hạn hợp đồng hai bên thoả thuận - Vấn đề vốn kinh doanh không thiết phải đề cập văn hợp đồng 1.1.2.2 Hình thức doanh nghiệp liên doanh (DNLD) DNLD tổ chức kinh doanh quốc tế bên tham gia có quốc tịch khác cở sở góp vốn, kinh doanh, nhằm thực cam kết hợp đồng liên doanh điều lệ DNLD, phù hợp với khuôn khổ luật pháp nước nhận đầu tư DNLD có đặc điểm sau : - Về pháp lý: DNLD pháp nhân nước nhận đầu tư, hoạt động theo luật pháp nước nhận đầu tư Hình thức DNLD bên tự thoả thuận phù hợp với quy định luật pháp nước nhận đầu tư Quyền lợi, nghĩa vụ bên quyền quản lý DNLD phụ thuộc tỷ lệ góp vốn ghi hợp đồng liên doanh Điều lệ DNLD - Về tổ chức: Hội đồng quản trị doanh nghiệp mô hình chung cho DNLD khơng phụ thuộc vào quy mô, lĩnh vực, ngành nghề Đây quan lãnh đạo cao DNLD - Về kinh tế: có gặp gỡ phân chia lợi ích bên liên doanh bên đứng phía sau liên doanh - Về điều hành sản xuất kinh doanh: định sản xuất kinh doanh dựa vào quy định pháp lý nước nhận đầu tư việc vận dụng nguyên tắc trí hay bán 1.1.2.3 Doanh nghiệp 100% vốn nước ngồi Là thực thể kinh doanh quốc tế, có tư cách pháp nhân, nhà đầu tư nước ngồi góp 100% vốn pháp định, tự chịu trách nhiệm hoàn toàn kết kinh doanh doanh nghiệp Đặc điểm doanh nghiệp 100% vốn nước : - Doanh nghiệp pháp nhân nước nhận đầu tư toàn doanh nghiệp lại thuộc sở hữu người nước Hoạt động sản xuất kinh doanh theo hệ thống pháp luật nước nhận đầu tư điều lệ doanh nghiệp Quyền quản lý doanh nghiệp nhà đầu tư nước hoàn toàn chịu trách nhiệm - Mơ hình tổ chức doanh nghiệp nhà đầu tư nước lựa chọn Nhà đầu tư nước tự chịu trách nhiệm kết kinh doanh doanh nghiệp 1.1.2.4 Ngoài tuỳ quốc gia có hình thức đầu tư trực tiếp khác : - Hình thức hợp đồng xây dựng – kinh doanh – chuyển giao ( hợp đồng BOT ) - Hình thức hợp đồng xây dựng - chuyển giao – kinh doanh ( hợp đồng BTO ) - Hình thức hợp đồng xây dựng – chuyển giao ( hợp đồng BT ) - Hình thức cho thuê – bán thiết bị : hình thức nhà đầu tư sở hữu thiết bị, máy móc cho người sử dụng nước thuê thiết bị phần lớn thời gian sủ dụng thiết bị, sau bán thiết bị theo giá rẻ giá thị trường cho người sử dụng nước ngoài, thực theo hợp đồng thuê - Hình thức tham gia quản lý công ty cổ phần: việc nhà đầu tư góp vốn hình thành cơng ty cổ phần mua cổ phiếu công ty cổ phần đến giới hạn định đủ để tham gia hoạt động quản lý công ty ( theo thông lệ quốc tế khoảng 10% tổng số vốn cổ phần ) 1.2 Tính tất yếu đầu tư trực tiếp nước ngồi Trong cấu GDP đầu tư ln góp lượng giá trị lớn Bất quốc qia muốn phát triển phải đạt mức đầu tư đủ lớn Đầu tư nước chủ yếu đầu tư nước Một quốc qia khơng có đầu tư nước ngồi đồng nghĩa với việc “đóng cửa” chịu thụt lùi kinh tế Nước ta trải qua thời kì dài bối cảnh kinh tế đóng cửa Chính điều đưa đến thời kì dài thiếu vốn đầu tư, đáp ứng nhu cầu vốn nước dẫn tới nhu cầu khác đáp ứng Tuy nhiên việc chấp nhận đầu tư liền với việc chủ đầu tư làm khơng cơng cịn bên nhận đầu tư lại hồn tồn có lợi khơng bị ràng buộc 1.2.1 Quan điểm phía nhà đầu tư Đây hoạt động kinh tế mang tính rủi ro cao Vì nên quốc gia muốn đạt lợi nhuận cao không đem vốn từ quốc gia đầu tư vào quốc gia khác cách ạt khơng suy tính Thực tế cho thấy nước tính tốn cách kỹ trước đầu tư để xác định xem thu gì? Lợi nhuận bao nhiêu? Và lấy gì? Xuất phát từ tính hình kinh tế nước đầu tư Các nước đầu tư thường nước có kinh tế phát triển Do lợi nhuận thu từ đầu tư nước ngày giảm Bởi số lượng nhà đầu tư ngày tăng, mức độ cạnh tranh ngày phát triển Mặt khác số nhà đầu tư tham gia vào trị trường đầu tư nước gặp phải khó khăn tìm kiếm thị trường, đáp ứng nhu cầu thị trường, đối mặt với nhà đầu tư lớn, có kinh nghiệm Cộng thêm với nhu cầu trị trường nước kỹ thuật công nghệ cao, chất lượng cao nguồn nguyên liệu đầu vào giá nhân cơng cao điều hiển nhiên Chính mà đầu tư nước khơng có lợi Xuất phát từ mà nhà đầu tư đem vốn sang đầu tư nước khác, thường quốc gia phát triển Nhà đầu tư thấy thuận lợi có từ đầu tư nước ngồi thường có thị trường rộng lớn, yêu cầu thị trường kỹ thuật, công nghệ, chất lượng sản phẩm không gắt gao thị trường nội địa Cùng với đội ngũ nhân cơng dồi dào, giá nhân cơng rẻ Như đầu tư nước ngồi đạt nhiều lợi hẳn so với đầu tư nước Tuy nhiên tất nguồn vốn đầu tư từ nước nhằm tối đa hóa lợi nhuận Ví dụ số dự án viện trợ phát triển thức (ODA) mục tiêu hàng đầu ích lợi Các tổ chức cho nước vay với mức lãi suất thấp, chí viện trợ khơng hồn lại để phát triển số lĩnh vực, thường sở hạ tầng giáo dục, y tế, giao thông 1.2.2 Quan điểm từ phía nước nhận đầu tư Cũng xuất phát từ quan điểm lợi ích, nước nhận đầu tư muốn tăng cường phát triển kinh tế để đuổi kịp với nước phát triển Các nước nhận đầu tư thường có xuất phát điểm thấp: thể mức thu nhập đầu người thấp, GDP thấp, sở vật chất nghèo nàn, lạc hậu, tiềm vốn hạn hẹp Do nhu cầu vốn đầu tư nước tất yếu Tuy nhiên lúc vậy, số quốc gia có kinh tế phát triển cao tăng cường thu hút vốn nước ngồi Vì họ thấy đầu tư nước không đáp ứng nổi; ngồi số lĩnh vực cịn q nước nhận đầu tư, đầu tư từ nước ngồi đem lại lợi ích cao so với đầu tư nước Vậy nước nhận đầu tư có lợi ích gì? Khi có đầu tư nước vào giải vấn đề cơng ăn việc làm, nâng cao trình độ lao động; tăng GDP; tăng thu cho ngân sách nhà nước từ đánh thuế kéo theo số ngành nghề kinh tế khác phát triển, cân đối cấu kinh tế, tăng thu nhập cho đầu người góp phần bước cải thiện đời sống cho người lao động Các nước nhận đầu tư phải cân nhắc thận trọng đưa định phải lập kế hoạch hợp lý cho việc thu nhận sử dụng vốn đầu tư nước ngồi cách có hiệu 1.3 Vai trò đầu tư trực tiếp nước ngồi Đối với quốc gia, kinh tế điều kiện tiền đề để giữ vững ổn định trị Khi quốc gia có kinh tế phát triển cao tạo điều kiện thuận lợi giữ vững ổn định trị Chính phát triển kinh tế điều kiện sống quốc gia Trong đó, đầu tư lại chiếm giữ vai trị vơ quan trọng kinh tế Đối với quốc gia phát triển đầu tư trực tiếp nước chiếm tỉ trọng lớn đầu tư GNP Vì mà đầu tư trực tiếp nước ngồi khơng phải nhân tố định lại vơ quan trọng phát triển kinh tế xã hội 1.3.1 Vai trò tạo nguồn vốn Nói đến vốn đầu tư cho phát triển kinh tế nói đến vốn nước vốn nước Đối với nước chậm phát triển, sản xuất cịn trình độ thấp, nguồn vốn tích luỹ nước cịn hạn hẹp vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi có ý nghĩa vơ quan trọng trình phát triển kinh tế Ở nước có nhiều tiềm lao động, tài ngun thiên nhiên, trình độ sản xuất cịn thấp kém, sở vật chất kỹ thuật nghèo nàn nên chưa có điều kiện để khai thác tiềm Các nước muốn kinh tế phát triển cần tăng cường đầu tư phát triển sản xuất, tạo mức tăng trưởng kinh tế cao ổn định Để thực điều đòi hỏi nước phát triển phải có nhiều vốn đầu tư Trong bối cảnh nay, mà giới có nhiều nước nắm giữ tay khối lượng vốn khổng lồ có nhu cầu đầu tư nước ngồi hội để nước phát triển tranh thủ nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước vào việc phát triển kinh tế 1.3.2 Vai trò chuyển giao công nghệ Các quốc gia nhận đầu tư thường quốc gia có kinh tế chậm phát triển, khoa học cơng nghệ cịn lạc hậu so với nước phát triẻn Chính vậy, nước nhận đầu tư trực tiếp nước ngồi có cơng nghệ đại phù hợp với quốc gia Mặt khác, đầu tư vào quốc gia chủ đầu tư khơng chuyển vào máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu mà họ chuyển giao vào vốn vơ : chun gia kỹ thuật, cơng nghệ, tri thức khoa học, bí quản lí, lực tiếp cận thị trường Thơng qua hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngồi q trình chuyển giao cơng nghệ thực nhanh chóng hơn, thuận tiện cho bên đầu tư bên nhận đầu tư 1.3.3 Vai trò thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Các nước phát triển sử dụng vốn kỹ thuật cuả nước để thực mục tiêu quan trọng hàng đầu đẩy mạnh tăng trưởng kinh tế Thực tế kinh nghiệm nhiều nước cho thấy quốc gia thực chiến lược kinh tế mở cửa với bên ngồi, biến thành nhân tố bên quốc gia tạo tốc độ tăng trưởng kinh tế cao Mối quan hệ đầu tư tăng trưởng thể rõ nét tiến trình đổi mở cửa kinh tế nước ta thời gian qua Với sách đổi mới, nguồn vốn đầu tư nước nước ngồi ngày đa dạng hố gia tăng quy mô, tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt thoả đáng Cuộc sống vật chất tinh thần đại phận dân cư ngày đươc cải thiện 1.3.4 Vai trò thúc đẩy trình dịch chuyển cấu kinh tế Đầu tư có tác động đến chuyển dịch cấu kinh tế thơng qua sách tác động đến cấu đầu tư Trong điều hành sách đầu tư, Nhà nước can thiệp trực tiếp thực sách phân bổ vốn, kế hoạch hố, xây dựng chế quản lý đầu tư điều tiết gián tiếp qua cơng cụ sách thuế, tín dụng, lãi suất để xác lập định hướng cấu đầu tư dẫn dắt dịch chuyển cấu kinh tế ngày hợp lý Kinh nghiệm nhiều nước cho thấy có sách đầu tư hợp lý sẽp tạo đà cho tăng trưởng chuyển dich cấu kinh tế Tỷ trọng phân bổ vốn cho ngành khác mang lại hiệu kết khác Vốn đầu tư tỷ trọng vốn đầu tư cho ngành vùng kinh tế có ảnh hưởng trực tiếp đến chuyển dịch cấu kinh tế ngành, cấu kinh tế vùng Việc đầu tư vốn nhằm mục đích mang lại hiệu kinh tế cao tăng trưởng nhanh phạm vi toàn kinh tế dẫn đến hình thành cấu đầu tư hợp lý Ngược lại, tăng trưởng kinh tế cao kết hợp với việc chuyển dịch cấu đầu tư hợp lý tạo nguồn vốn đầu tư dồi dào, định hướng đầu tư vào ngành hiệu 1.3.5 Vai trò thu ngân sách Nhà nướcc Đầu tư nước ngồi góp phần đáng kể vào thu ngân sách Nhà nước thông qua việc thu thuế đơn vị đầu tư nước Luật thuế thu nhập doanh nghiệp Quốc hội khoá 12 số 14/2008/QH 12 ngày tháng năm 2008 sửa đổi thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp chung cho doanh nghiệp FDI Đây khoản thu tương đối lớn cho ngân sách Nhà nước Nó bao gồm thu: thuế nhà đất, thuế sản xuất, thuế xuất đơn vị đầu tư nước chủ yếu tập trung vào sản xuất hàng hoá xuất để tạo hàng hoá, địi hỏi phải có địa điểm sản xuất sử dụng sở tầng nước nhận đầu tư Do đầu tư nước ngồi góp phần quan trọng cho nguồn thu ngân sách Nhà nước 10 PHẦN THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO VIỆT NAM GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 2.1.Nhu cầu vốn Việt Nam Như biết, nước ta sau bước khỏi chiến tranh kinh tế nước nhà rơi vào khủng hoảng trầm trọng Sư nghiệp CNH-HĐH đất nước đứng trước tính vơ khó khăn thiếu vốn đấu tư Trước bối cảnh Đảng Nhà nuớc chủ trương mở rông quan hệ thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước Đầu tư trực tiếp nước (FDI) nguồn vốn quan trọng cho đầu tư phát triển, có tác dụng thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng CNH - HĐH, tạo điều kiện khai thác lợi so sánh, mở nhiều ngành nghề, sản phẩm mới, nâng cao lực quản lý trình độ cơng nghệ, mở rộng thị trường xuất khẩu, tạo thêm nhiều việc làm chủ động tham gia vào trình hội nhập kinh tế quốc tế Như đầu tư nước cần thiết Việt Nam tiến hành mở cửa kinh tế sẵn sàng làm bạn với tất nước, khơng phân biệt chế độ trị, miễn tơn trọng độc lập chủ quyền tồn vẹn lãnh thổ Việt Nam tơn trọng chế độ trị Việt Nam Với quan điểm Việt Nam thu hút nhiều đối tác nước từ châu lục khác đầu tư vào Việt Nam Trong phải kể đến quốc gia Châu Á có tới 70% lượng vốn đầu tư nước ngồi 60% kim ngạch thương mại Việt Nam nhờ vào quan hệ với quốc gia Điều trở nên có ý nghĩa nhu cầu vốn đầu tư xây dựng toàn xã hội tăng qua năm 2.2 Tình hình thu hút sử dụng vốn đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam giai đoạn 2.2.1 Số dự án vốn thu hút đầu tư: Trong khoảng thời gian 10 năm từ năm 2000 đến năm 2009 có khoảng 8867 dự án đầu tư trực tiếp nước nước (FDI) cấp phép, đăng ký đầu tư trực tiếp nước (FDT) đựợc cấp giấy phép đăng ký đầu tư Việt Nam với tổng số vốn đăng ký 142401.9 triệu USD Trong tổng số vốn thực 29394.9 triệu USD chiếm 20.64% tổng số vốn đăng kí 16 Cơng nghiệp, xây dựng dịch vụ hai lĩnh vực thu hút nhiều vốn FDI lớn cấu kinh tế Dịch vụ lưu trú ăn uống lĩnh vực thu hút quan tâm lớn nhà đầu tư nước với 8,8 tỷ USD vốn cấp tăng thêm Trong đó, có 32 dự án cấp với tổng vốn đầu tư 4,9 tỷ USD dự án tăng vốn với số vốn tăng thêm 3,8 tỷ USD Kinh doanh bất động sản đứng thứ với 7,6 tỷ USD vốn đăng ký tăng thêm Trong có số dự án có quy mơ lớn cấp phép năm Khu du lịch sinh thái bãi biển rồng Quảng Nam, dự án Công ty TNHH thành phố Nhơn Trạch Berjaya Đồng Nai dự án Công ty TNHH thành viên Galileo Investment Group Việt Nam có tổng vốn đầu tư 4,15 tỷ USD, tỷ USD 1,68 tỷ USD Lĩnh vực cơng nghiệp chế biến, chế tạo có quy mô vốn đăng ký lớn thứ ba năm 2009 với 2,97 tỷ USD vốn đăng ký, có 2,22 tỷ USD đăng ký 749 triệu USD vốn tăng thêm Tổng hợp số liệu năm giai đoạn 2000-2009 ta có bảng số liệu sau: BẢNG 2.4 CƠ CẤU VỐN ĐẦU TƯ FDI THEO KHỐI NGÀNH Giai đoạn 2000-2009 Nông, lâm, ngư Công nghiệp xây nghiệp 2.2% dựng 65.35% Dịch vụ 32.45% Khối ngành công nghiệp xây dựng chiềm tỷ trọng vốn FDI nước nhiều với 65.35% tổng vốn đầu tư, dịch vụ với tỷ trọng 32.45% cuối nơng nghiệp với 2.2% Sở dĩ có mức tỷ trọng Việt nam có ba lĩnh vực hấp dẫn nhà đầu tư Thứ nhất, khai thác dầu khí khống sản Việt Nam giàu nguồn tài nguyên giá xăng dầu tăng cao Thứ hai, đầu tư để giành thị phần lớn thị trường Việt Nam liên quan đến mặt hàng tiêu dùng sức mua người Việt Nam tăng lên Thứ ba, đầu tư để sản suất mặt hàng xuất sang nước khác Trong giai đoạn này, kinh tế Việt Nam kinh tế nông nghiệp q trình thực cơng nghiệp hóa, đại hóa ngành cơng nghiệp, xây dựng dich vụ tiềm phát triển chưa thật lớn mạnh Các điều kiện phát triển cho khối ngành vốn, kỹ thuật, công nghệ… chưa đáp ứng cách đầy đủ thua 17 nước phát triển Với phát triển sẵn có yếu tố mà Việt Nam cần, nhà đầu tư nước ngồi tìm cách đổ vốn vào thị trường Việt Nam nhằm tăng khả sinh lợi tăng khả cạnh tranh với doanh nghiệp nước * Cơ cấu theo lãnh thổ: FDI có mặt hầu hết tỉnh thành nước chủ yếu tập trung vùng kinh tế phía Nam phía Bắc: Hà nội, TP Hồ Chí Minh, Bình Dương, Đồng nai, Bà Rịa Vũng Tàu Những năm gần đây, vốn FDI chảy vào số địa phương địa phương thuộc vùng kinh tế xã hội khó khăn như: Hải Phòng, Quảng Ninh, Hải Dương, Hưng Yên, Lào Cai, Sơn La, Hịa Bình, Phú Thọ,Bình Phước, Bình Định, Bến Tre, Phú Yên,Tiền Giang, Long An, Trà Vinh, Quảng Bình, Quảng Nam, Đồng Tháp Đầu tư nước tập trung tỉnh thành phố có sở hạ tầng hồn chỉnh, thủ tục thơng thống nguồn nhân lực có chất lượng tốt Taị số tỉnh thành phố, loại hình đầu tư 100% vốn nước ngồi chiếm tới 70% tổng số dự án, đặc biệt khu chế xuất khu cơng nghiệp ( TP Hồ Chí Minh, Bình Dương, Đồng Nai) Những năm sau cịn có nhiều dự án tập trung vào lĩnh vực trọng yếu địa bàn trọng điểm, đặc biệt nơi có điều kiện sở hạ tầng, hệ thống giao thơng hệ thống cấp nước đầy đủ hấp dẫn nhà đầu tư nước (như Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Bình Dương, Đồng Nai, Vũng Tàu…) gia tăng nguồn vốn đầu tư địa phương dần hình thành khu cơng nghiệp chun ngành khu công nghiệp dệt, kho công nghiệp điện tử Đồng Nai, khu cơng nghiệp đóng tàu TP Hồ Chí Minh…và nhiều khu cơng nghiệp đa ngành Bên cạnh nhà đầu tư nước ngồi có xu hướng chuyển dịch đến địa phương khác số nguyên nhân như: nhu cầu đầu tư thành phố lớn gần bão hòa; dự án mang lại lợi nhuận cao ngày giảm, môi trường đầu tư số thành phố lớn hấp dẫn địa phương khác tác động số yếu tố giá nhân công; thị trường vốn hoạt động ngân hàng; chi phí xây dựng sở hạ tầng… Tính trung bình giai đoạn 2000-2009, tỉnh phía Nam thu hút khoảng 73% số dự án cấp phép 60% tổng vốn đăng ký, tỉnh phía Bắc chiếm 19,4 % số dự án cấp phép 26,4% vốn đăng ký Năm 2000-2006 ngồi TP Hồ Chí Minh Hà Nội thành phố đứng đầu, Đồng Nai 18 xếp vị trí thứ ba với 780 dự án trị giá tỷ đô-la Mỹ hai vùng chiếm gần 75% vốn FDI cuả nước Điều cho thấy cân đối lớn địa phương vùng miền việc thu hút FDI Chính phủ nhận khoảng cách biệt ngày lớn khu vực duyên hải khu vực nội địa, chênh lệch kinh tế nông thôn thành thị, cố gắng khuyến khích nhà đầu tư nước vào khu vực trung tâm vùng sâu, vùng xa Việt Nam Các hình thức ưu đãi đặc biệt miễn thuế miễn thời gian dài hơn, miễn thuế nhập nguyên liệu thô, giảm tiền thuê đất, áp dụng để thu hút đầu tư nước ngồi vào vùng có điều kiện kinh tế xã hội khó khăn Tuy nhiên, thành cơng cịn hạn chế Những điểm bất lợi để cạnh tranh khu vực trung tâm bao gồm thiếu thốn sở hạ tầng, mơ hình thị trường hẹp thiếu lao động có tay nghề Do mà ưu đãi Chính phủ khơng thể làm giảm chi phí phát sinh Ta có biểu đồ cấu vốn FDI theo lãnh thổ giai đoan 1998-2008 : (Nguồn: theo Vietparners.com) 19 Biểu đồ cấu vốn FDI theo lãnh thổ cho ta thấy TP.Hồ Chí Minh nơi thu hút vốn đầu tư FDI lớn nước với tổng số vốn tỷ USD Theo sau tỉnh Đồng Nai, Hà Nội, Bình Dương, Bà Rịa Vũng Tàu, Hà Tĩnh, Thanh Hóa với số vốn khoảng từ 8-13 tỷ USD Các tỉnh Hải Phòng, Long An, Vĩnh Phúc, Hải Dương , Kiên Giang, Bắc Ninh, Phú Yên, Hà Tây, Thừa Thiên Huế, Quảng Ngãi thu hút khoảng từ 2-3 tỷ USD Các tỉnh lại chiếm số lượng vốn nhỏ, tổng cộng có xấp xỉ 20 tỷ USD Trong tổng vốn đầu tư FDI đăng kí tỷ trọng lượng vốn đầu tư thực chiếm tỷ lệ cao tỉnh Quảng Ngãi (39.5%), Thừa Thiên Huế (35.2%), TP Hồ Chí Minh (30.9%), Đồng Nai (30.2%)…ở khu vực miền Trung để khắc phục tình trạng sức hút vốn FDI trước Chính Phủ chủ trương đạo việc hình thành khu kinh tế Dung Quất - Quảng Ngãi khu kinh tế mở Chu Lai – Quảng Nam; thúc đẩy xây dựng khu kinh tế thương mại Chân Mây – Thừa Thiên Huế khu kinh tế Nhơn Hội– Bình Định Bên cạnh iềm phát triển kinh tế tỉnh miền trung cịn có lợi cảnh biển, vùng cịn có nhiều di sản văn hóa Cố Đơ Huế, Hội An, Mỹ Sơn…gần xây dựng số hạ tầng kỹ thuật Vì mà tổng vốn đầu tư năm gần khu vực tăng lên tỷ trọng vốn thực tổng vốn đầu tư cao Riêng 2010, Bà Rịa - Vũng Tàu địa phương thu hút nhiều vốn FDI với 2,23 tỷ USD vốn đăng ký tăng thêm Tiếp theo Quảng Ninh, TP HCM, Nghệ An với quy mô vốn đăng ký 2,15 tỷ USD, 1,25 tỷ USD tỷ USD * Cơ cấu theo chủ đầu tư: Cơ cấu FDI theo đối tác nước ngồi có thay đổi quan trọng từ vốn đầu tư nước láng giềng chủ yếu sang quốc gia châu Âu Pháp, Hà Lan, Thụy Điển …và Mỹ Lượng vốn FDI từ quốc gia gia tăng đáng kể chiếm tỷ lệ lớn tổng vốn đầu tư Cụ thể năm 2001, FDI từ Châu Âu chiếm 44.4% (1081.8 triệu USD) tăng 48.6% so với năm 2000) Hà Lan đứng đầu, Pháp đứng thứ hai Các kinh tế đơng Á tiếp tục trì FDI Việt Nam chiếm 34% tổng vốn đăng kí Đài Loan đứng thứ hai, thứ tư Nhật bản, Hàn Quốc FDI nước ASEAN vào việt Nam đáng kể chiếm tỷ lệ nhỏ 13.4% Vốn đầu tư Mỹ vào Việt Nam năm 2001 đạt 112.2 triệu USD Như thời kì đầu giai đoạn cấu FDI theo chủ đầu tư cho thấy vai trò quan trọng quốc gia 20 phát triển Châu Âu với tiềm lực lớn khoa học công nghệ Tiếp đến quốc gia Đông Á mà đứng đầu Đài Loan Ta có biểu đồ cấu vốn FDI theo chủ đầu tư giai đoạn 1998-2007: (theo nguồn Vietparners) (Nguồn : theo Vietparners.com) Xét giai đoạn 1998-2007 nhìn chung châu Á có nguồn vốn đầu tư vào Việt Nam lớn đứng đầu Hàn Quốc (11.032 tỷ USD, chiếm 15.14%), Singapore (9.654 tỷ USD, chiếm 13.25%), Đài Loan (9.221 tỷ USD, chiếm 12.66%) Các nước châu Âu đa số có lượng vốn đầu tư vào Việt Nam chênh lệch không nhiều như: British virgin island (4.694 tỷ USD,chiếm 6.44%), Pháp (2.396 tỷ USD, chiếm 3.28%), Neitherland (2.592 tỷ USD, chiếm 3.56%)… Ngồi cịn có số nước khác có nguồn vốn đầu tư đáng kể vào Việt Nam như: Trung quốc (1.502 tỷ USD, chiếm 2.06%), Mỹ(2.598 tỷ USD, chiếm 3.57%),Úc ( 784 triệu USD, chiếm 1.07%)… Tính đến thời điểm nay, có 80 cơng ty tập đồn thuộc 65 nước vùng lãnh thổ đầu tư vào Việt Nam Với xuất ngày nhiều 21 tập đồn cơng ty xun quốc gia có tiềm lực lớn tài chính, cơng nghệ Sony, Honda, Sanyo Nhật Bản; Deawoo Goldstar, Samsung Hàn Quốc; Motorota, Ford Mỹ; Chingpon, Vedan Đài Loan Bên cạnh có nhiều doanh nghiệp vừa nhỏ nước tham gia đầu tư Việt Nam Điều thực cần thiết doanh nghiệp thường động, thích ứng nhanh với biến động thị trường, hoạt động hiệu Từ vệ tinh cho tập đồn cơng ty lớn Trong năm 2009, có 43 quốc gia vùng lãnh thổ có dự án đầu tư Việt Nam, nhà đầu tư lớn Hoa Kỳ với tổng vốn đăng ký 5.948 tỷ USD chiếm 40,3% tổng vốn đầu tư vào Việt Nam, quần đảo Cayman đứng thứ với tổng vốn đăng ký 2,02 tỷ USD chiếm 9,4% Khủng hoảng kinh tế tài tồn cầu ảnh hưởng đến Việt Nam sức thu hút nguồn vốn FDI từ nước ngồi Việt Nam có giảm so với năm trước nói mức cao Số liệu thống kê năm 2010 cho thấy, vốn FDI thực tháng đầu năm 2010 ước đạt 7,25 tỷ USD, tăng 3,6% so với kỳ Đây tín hiệu tốt, phản ánh quan tâm đến thị trường Việt Nam giai đoạn kinh tế giới phục hồi chậm 2.3 Đánh giá tình hình thu hút sử dụng vốn đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam giai đoạn 2.3.1 Những kết thu Trong lĩnh vực thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, Việt Nam đạt thành tựu bật : - FDI góp phần bổ sung nguồn vốn đầu tư phát triển kinh tế xã hội - đặc biệt với nước ta thuộc nhóm nước phát triển, có kinh tế thu nhập thấp (theo tiêu chí phân loại Liên hiệp quốc) 20 năm có 9500 dự án đầu tư nước cấp giấy phép với tổng số vốn đăng ký khoảng 98 tỷ USD (kể vốn tăng thêm); riêng năm 2007 đạt 20,3 tỷ USD, chiếm 20% tổng số FDI 20 năm qua - FDI góp phần quan trọng vào ngân sách nhà nước, thời kì 2001-2005 khối doanh nghiệp FDI đạt 3,6 tỷ USD, 2007 1,5 tỷ USD; thu hút 1,2 22 triệu lao động trực tiếp nhiều triệu lao động gián tiếp, góp phần tăng thêm ngành nghề lao động mới, thay đổi cấu ngành nghề nâng dần chất lượng chuyên môn lực lượng lao động - FDI góp phần vào mức độ tăng trưởng kinh tế nhiều năm qua mức độ cao (từ 2002-2006: 7,0%, 2007: 8,44%, 2008: 8,17%, 2009: 8,48%); góp FDI góp phần bổ sung nguồn vốn đầu tư phát triển kinh tế xã hội - đặc biệt với nước ta thuộc nhóm nước phát triển, có kinh tế thu nhập thấp (theo tiêu chí phân loại Liên hiệp quốc) 20 năm có 9500 dự án đầu tư nước cấp giấy phép với tổng số vốn đăng ký khoảng 98 tỷ USD (kể vốn tăng thêm); riêng năm 2007 đạt 20,3 tỷ USD, chiếm 20% tổng số FDI 20 năm qua Tỷ trọng FDI tổng vốn đầu tư xã hội giảm dần: thời kỳ 1991-1995 chiếm 30%, thời kỳ 1996-2000: 23,4%, thời kỳ 2001-2009: 16,7% (tỷ trọng giảm chủ yếu phát triển nhanh khối doanh nghiệp dân doanh) - FDI góp phần quan trọng vào ngân sách nhà nước, thời kỳ 2005-2009 khối doanh nghiệp FDI đạt 3,6 tỷ USD, 2007 1,5 tỷ USD; thu hút 1,2 triệu lao động trực tiếp nhiều triệu lao động gián tiếp, góp phần tăng thêm ngành nghề lao động mới, thay đổi cấu ngành nghề nâng dần chất lượng chuyên môn lực lượng lao động - Phần thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước (từ năm 2005 đến nay, công nghiệp, xây dựng chiếm 41% GDP, riêng 2007: 41,61% GDP), chuyển giao công nghệ tạo nên nhiều sản phẩm có chất lượng, có hàm lượng cơng nghệ cao, có sản phẩm có khả cạnh tranh thị trường quốc tế; góp phần nhanh chóng phát triển vùng kinh tế trọng điểm kéo theo vùng phụ cận; góp phần thúc đẩy doanh nghiệp (kể doanh nghiệp khơng có FDI) nâng cao khả quản trị kinh doanh, khả cạnh tranh; góp phần nâng cao khả khai thác, sử dụng có hiệu lao động, vốn, tài nguyên, Với 82 quốc gia vùng lãnh thổ đầu tư vào Việt Nam, FDI cầu nối quan trọng kinh tế Việt Nam với kinh tế giới ( không kinh tế tiếp cận mở rộng thị trường, mà phát triển du lịch, văn hóa, giáo dục, y tế, ); nói cách khác FDI góp phần mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại, chủ động hội nhập kinh tế 23 lĩnh vực khác khu vực giới 2.3.2 Những tồn Tuy đạt kết quan trọng nêu trên, hoạt động ĐTNN Việt Nam mặt hạn chế sau: - Sự cân đối ngành nghề, vùng lãnh thổ: Mục đích cao nhà đầu tư lợi nhuận Do lĩnh vực, ngành, dự án có tỷ suất lợi nhuận cao nhà đầu tư quan tâm, dự án, lĩnh vực cần thiết cho dân sinh, không đưa lại lợi nhuận thỏa đáng khơng thu hút đầu tư nước Các nhà ĐTNN lựa chọn địa điểm để triển khai dự án đầu tư thường tập trung vào nơi có kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội thuận lợi, thành phố lớn, địa phương có cảng biển, cảng hàng không, tỉnh đồng nơi tập trung nhiều dự án ĐTNN Trong đó, tỉnh miềm núi, vùng sâu, vùng xa, địa phương cần đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế, phủ quyền địa phương có ưu đãi cao khơng nhà đầu tư quan tâm Tình trạng dẫn đến nghịch lý, địa phương có trình độ phát triển cao thu hút ĐTNN nhiều, tốc độ tăng trưởng kinh tế vượt tốc độ tăng trưởng trung bình nước Trong đó, vùng có trình độ phát triển có dự án ĐTNN, tốc độ tăng trưởng kinh tế thấp Đối với ngành nghề xảy tình trạng tương tự, nhà ĐTNN đầu tư vào ngành có khả sinh lợi cao, rủi ro thấp, cịn ngành, lĩnh vực có khả sinh lời thấp, rủi ro cao không quan tâm nhà ĐTNN - Tranh chấp lao động khu vực có vốn đầu tư nước ngồi chưa giải kịp thời Các tranh chấp lao động khó tránh, đặc biệt thời điểm doanh nghiệp bắt đầu hoạt động, doanh nghiệp gặp khó khăn sản xuất kinh doanh Nhìn chung người chủ thường trả công cho người lao động thấp mà họ đáng hưởng, không thỏa đánh với nhu cầu người lao động Điều dẫn đến mâu thuẫn chủ sử dụng lao động người lao động, dẫn đến tình trạng đình cơng bãi công làm thiệt hại cho doanh nghiệp 24 ĐTNN nước ta thu hút hàng nghìn doanh nghiệp nước vũng lãnh thổ khắp giới Điều cho thấy tính hấp dẫn môi trường đầu tư Việt Nam, đồng thời thể tính đa dạng văn hóa quan hệ người sử dụng lao động người lao động doanh nghiệp ĐTNN - Sự yếu chuyển giao cơng nghệ Nhìn chung cơng nghệ sử dụng doanh nghiệp ĐTNN thường cao mặt công nghệ ngành loại sản phẩm nước ta Tuy vậy, số trường hợp nhà ĐTNN lợi dụng sơ hở pháp luật Việt Nam, yếu kiểm tra giám sát cửa nên nhập vào Việt Nam số máy móc thiết bị có cơng nghệ lạc hậu chí phế thải nước khác Tính phổ biến việc nhập máy móc thiết bị giá đươc ghi hóa đơn thường cao giá trung bình thị trường giới Nhờ số nhà ĐTNN lợi dụng để khai tăng tỷ lệ góp vốn liên doanh với Việt Nam Việc chuyển giao cơng nghệ từ nước ngồi vào Việt Nam thực thông qua hợp đồng quan quản lý nhà nước khoa học công nghệ chuẩn y Tuy vậy, hoạt đông khó khăn nước tiếp nhận đầu tư nói chung, kể Việt Nam, khó đánh giá xác giá trị thực loại công nghệ ngành khác nhau, đặc biệt ngành công nghệ cao Do vậy, thường phải thơng qua thương lượng theo hình thức mặc đến hai bên chấp nhận được, ký kết hợp đồng chuyển giao công nghệ 2.3.3 Nguyên nhân Những tồn việc thu hút vôn đầu tư trực tíếp nước ngồi vào Việt Nam thời gian qua kết tác động tổng hợp nhiều nguyên nhân chủ quan va khách quan Tuy nhiên , đưa số nguyên nhân chủ yếu sau - Tuy cần thiết lâu dài vai trò đầu tư nước khẳng định nghị Đảng , chưa quán triệt thông suốt nên cách hiểu chưa thống cách hiểu khác Dẫn đến cách xử lí cịn nhiều vấn đề đầu tư nước ngồi cịn khác , gap khó khăn cho hoạt động đầu tư - Do công tác quy hoạch chậm , chất lượng chưa cao lại thiếu cụ thể - Thủ tục hành Việt Nam lại rườm rà nguyên nhân làm cho chi 25 phí đầu tư cao , đồng thời làm nản lịng khơng nhà đầu tư nước tiên hành dự án đầu tư nước Việt Nam - Chi phí đầu vào hàng hóa dịch vụ cao -Hình thức đầu tư nước ngồi chưa phong phú , khả góp vốn Việt Nam cịn hạn chế -Cơng tác quản lí nhà nước đốii với FDI cịn nhiều mặt yếu , vừa bng thả vừa can thiệp sâu vào hoạt động doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Đặc biệt quản lí dự án FDI sau giấy phép - Cơ cấu vốn đầu tư nước ngồi có số điều chưa hợp lí , hiệu kinh tế xã hội khu vực có vốn đầu tư nước FDI chưa cao - Cơ chế điều hành Việt Nam chưa chất quán , hay thay đổi khơng dự đốn làm cho doanh nghiệp bị động sản xuất tăng rủi ro kinh doanh , dẫn tới hiệu kinh doanh thấp , chí cịn thua lỗ - Tuy luật, Nghị định, Nghị phủ liên quan đến đầu tư nước nêu rõ định hướng đến đầu tư nước theo ngành, lĩnh vực , đối tác đầu tư , thực tê định hướng chưa cụ thể hóa thành đầu tư nước ngồi cách cụ thẻ , tồn diện - Tuy mơi trường Việt Nam thường xuyên cải thiện để háp dãn đầu tư nước ngoài, so với số nước khu vực lơi Việt Nam giảm dần chi phí đầu vào cao, sách vào sống chậm, thủ tục hành rườm rà, sở hạ tầng nhìn chung cịn lạc hậu, phối hợp quan quản lý Nhà nước cịn chưa tốt chí cịn mâu thuẫn với nhau, chống chéo gặp khó khăn cho hoạt động doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi 26 PHẦN III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO VIỆT NAM 3.1.Phương hướng, mục tiêu 3.1.1 Phương hướng Đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế, nâng cao hiệu tính bền vững phát triển, sớm đưa nước ta khỏi tình trạng phát triển Cải thiện rõ rệt đời sống vật chất, văn hóa tinh thần nhân dân Đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa phát triển kinh tế tri thức, tạo tảng để đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại vào năm 2020 Giữ vững ổn định trị trật tự, an toàn xã hội Bảo vệ vững độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ an ninh quốc gia Nâng cao vị Việt Nam khu vực trường quốc tế 3.1.2 Mục tiêu Một số tiêu chủ yếu ĐTNN giai đoạn 2010-2015: - Vốn FDI thực hiện: đạt khoảng 24 - 25 tỷ USD (tăng 70-75% so với giai đoạn 2005 -2009) chiếm khoảng 17,8% tổng vốn đầu tư toàn xã hội - Vốn đăng ký: Tổng vốn FDI đăng ký cấp tăng vốn năm 20102015 đạt khoảng 38-40 tỷ USD (tăng khoảng 80% so với giai đoạn 2005 – 2009), vốn đăng ký cấp đạt khoảng 28 tỷ USD, vốn tăng thêm đạt khoảng 10-12 tỷ USD - Doanh thu: khoảng 216 tỷ USD - Xuất - nhập khẩu: xuất đạt khoảng 106,5 tỷ USD (không kể dầu thô); nhập đạt 131,3 tỷ USD - Nộp ngân sách nhà nước: khoảng 8,7 tỷ USD - Cơ cấu vốn thực theo ngành: vốn FDI thực ngành công nghiệp chiếm khoảng 60%, nông-lâm-ngư nghiệp khoảng 5% dịch vụ khoảng 35% 3.2 Giải pháp 3.2.1 Thống quan điểm nhận thức chung FDI Khu vực FDI phận hữu kinh tế ngày phát triển 27 với tiến trình hội nhập Việt Nam vào kinh tế giới Đó đòi hỏi khách quan nghiệp CNH – HDH đất nước, xu tồn cầu hố hồn tồn giải pháp thời để bù đắp tình trạng thiếu vốn Trên tinh thần đó, cần thống quan điểm nhận thức chung FDI, đặc biệt cần thiết, vai trò FDI kinh tế Việt Nam, mối quan hệ phát huy nội lực nâng cao hiệu hợp tác quốc tế,giữa thu hút FDI bảo vệ độc lập, chủ quyền, bảo hộ sản xuất nước Chỉ sở thống quan điểm tạo nên ổn định, quán xây dựng luật pháp, sách, đạo điều hành hoạt động FDI 3.2.2 Xây dựng danh mục kêu gọi FDI Hàng năm hay thời kỳ, Việt Nam cần phải công bố danh mục dự án quốc gia kêu gọi FDI Đây kim nam cho hoạt động xúc tiến đầu tư đồng thời gợi ý đầu tư cho nhà đầu tư nước Các dự án lựa chọn vào danh mục cần phải có thống chủ trương, quy hoạch bố trí vốn làm dự án tiền khả thi Muốn cần phải xây dựng quy hoạch ngành sản phẩm chủ yếu để xác định rõ phạm vi hoat động FDI đầu tư nước, đặc biệt ngành điện, điện tử, xi măng, sắt thép, thực phẩm , Viêt Nam cần nghiên cứu đánh giá để có quy hoach phát triển mang tính khả thi khu cơng nghiệp, khu chế xuất, đặc khu kinh tế, phù hợp với hoạch phát triển kinh tế – xã hội địa phương vùng lãnh thổ Trước mắt cần tâp trung giải pháp xây dựng sở hạ tầng kinh tế – kỹ thuật – xã hội thu hút vốn đầu tư để lấp đầy khu công nghiệp phê duyệt 3.2.3 Tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật, chế sách FDI - Việt Nam cần phải tiếp tục xây dựng, điều chỉnh, hoàn thiện hệ thống pháp luật liên quan đến đầu tư trực tiếp nước ngoài, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động FDI phát triển theo định hướng phát triển kinh tế – xã hội phù hợp với yêu cầu chủ động hội nhập kinh tế quốc tế - Cần đa dạng hố hình thức đầu tư trực tiếp nước để khai thác thêm kênh thu hút đầu tư - Đổi hồn thiện sách tiền tệ liên quan đến hoạt đông FDI Sử dụng linh hoạt, có linh hoạt , có hiệu cơng cụ, sách tiền tệ tỷ giá, lãi suất có quản lý vĩ mơ Nhà nước 28 - Tiếp tục cải cách hệ thống thuế phù hợp với tình hình phát triển KT – XH đất nước cam kết quốc tế theo hướng đơn giản hoá sắc thuế, bước áp dụng hệ thống thuế chung cho đầu tư nước đầu tư FDI - Giải kịp thời khó khăn vướng mắc đất đai, giải phóng mặt để đẩy nhanh tiến độ triển khai dự án 3.2.4 Nâng cao hiệu quản lý Nhà nước đới với hoạt động FDI Cần mạnh dạn việc phân cấo, uỷ quyền cho địa phương việc quản lý hoạt động doanh nghiệp có vốn FDI địa bàn để đơn giản thủ tục, xử lý kịp thời vấn đề phát sinh Tăng cường hướng dẫn, kiểm tra Bộ, ngành TW Có chế xử lý nghiêm khắc trường hợp vi phạm luật pháp, sách, quy hoạch thực chủ trương phân cấp quản lý Nhà nước đầu tư trực tiếp nước Các quan cấp giấy phép đầu tư phải thường xuyên rà soát, phân loại dự án FDI cấp giấy phép đầu tư để có biện pháp thích hợp, kịp thời tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp FDI Đối với dự án chưa triển khai khơng có triển vọng thực hiện, cần kiên thu hồi giấy phép đầu tư, dành địa điểm cho nhà đầu tư khác 3.2.5 Cải tiến thủ tục hành - Cải tiến thủ tục hành liên quan đến hoạt động đầu tư FDI theo hướng tiếp tục đơn giản hoá thủ tục cấp giấy phép đầu tư, mở rộng dự án thuộc diện đăng kí cấp giấy phép đầu tự - Rà sốt có hệ thống tất loại giấy phép, quy định liên quan đến hoạt động FDI, sở bãi bỏ loại giấy phép, quy định không cần thiết hoạt động FDI - Các Bộ, ngành địa phương phải quy định rõ ràng, công khai thủ tục hành chính, đơn giản hố giảm bớt thủ tục không cần thiết, kiên xử lý nghiêm khắc trường hợp sách nhiễu, cửa quyền, tiêu cực vô trách nhiệm cán công quyền 3.2.6 Đẩy mạnh công tác vận động, xúc tiến đầu tư Khi mà chủ đầu tư nước ngồi cịn giai đoạn tiếp cận, thăm dị lựa chọn hoạt động xúc tiến đầu tư giúp chủ đầu tư nước nước rút 29 ngắn thời gian tìm hiểu, tạo điều kiện để họ nhanh chóng đến làm ăn với Có nói xúc tiến đầu tư tác động trực tiếp tới FDI, công cụ để chuyển yếu tố thuận lợi môi trường đầu tư đến nhà đầu tư tiềm tàng nước Đồng thời cần phải xúc tiến đầu tư có q nhiều hội đầu tư giới, lựa chọn nhà đầu tư phải dựa thông tin kịp thời xác sở so sánh mức đọ sinh lời rủi ro Cạnh tranh FDI cạnh tranh lĩnh vực xúc tiến, vận động đầu tư Chú trọng xúc tiến đầu tư để thu hút dự án FDI hoạt động hỗ trợ nhà đầu tư để triển khai hiệu dự án FDI hoạt động 3.2.7 Xây dựng đội ngũ cán có lực, cơng nhân có kỹ thuật trình độ cao khu vực FDI Vấn đề tuyển chọn, đào tạo, bồi dưỡng cán công nhân lành nghề nhiệm vụ hàng đầu công tác quản lý Nhà nước Trước hết, liên doanh cán bên Việt Nam người đại diện cho quyền lợi phía Việt Nam nên họ phải người có đủ lực chun mơn, trình độ ngoại ngữ Có họ đảm bảo cho lợi úch cho DN Việt Nam, cho người lao động Việt Nam Tiếp đến, công nhân làm việc doanh nghiệp có vốn FDI ngồi trình độ tay nghề cần phải có hiểu biết định pháp luật , chẳng hạn luật lao động biết bảo vệ lợi ích Muốn vây, cần phải - Tổ chức bồi dưỡng, nâng cao trình độ pháp luật, sách, chun mơn, ngoại ngữ đội ngũ cán làm hợp tác với nước ngồi - Thí điểm hình thức thi tuyển chế bổ nhiệm hợp lý chức vụ quan trọng liên doanh Rà soát , sàng lọc để nâng cao chất lượng cán - Phối hợp với Bộ Lao động, Thương binh xã hội cácdoanh nghiệp nước tổ chức tốt viêc nâng cao tay nghề cho người lao động 30 C KẾT LUẬN Nói tóm lại, nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi ln giữ vai trị vơ quan trọng Hoạt động đầu tư trực tiếp nước vừa qua làm chuyển biến kinh tế Việt Nam theo hướng kinh tế cơng nghiệp hóa Nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước giống đòn bẩy tác động mạnh mẽ đến tăng trưởng phát triển kinh tế nước ta Nó điều kiện đảm bảo cho thành công nghiệp CNH-HĐH nước nhà Không dừng lại đó, đầu tư trực tiếp nước ngồi kênh đưa kinh tế Việt Nam hội nhập với giới Đó mơi trường lí tưởng để học hỏi, tiếp thu kinh nghiệm quản lí, nâng cao lực cho người lao động… Với ý nghĩa vậy, việc tăng cường thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước cần thiết Đặc biệt kinh tế phát triển Việt Nam, lại tiến trình thực CNH-HĐH vấn đề thiếu vốn cho đầu tư phát triển tất yếu tránh khỏi Nhà nước ta nên có sách, điều luật đầu tư nước để việc thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, cần quản lí sử dụng nguồn vốn cách hợp lí Bản thân sinh viên kinh tế, cần phải nhận thức cách sâu sắc tồn diện, phải tìm hiểu đắn đầu tư trực tiếp nước ngồi, tìm hiểu mặt tích cực mặt tiêu cực tác động tới việc quản lí, điều hành sử dụng cách hiệu nhất, từ sau áp dụng cho thân ... trường Việt Nam giai đoạn kinh tế giới phục hồi chậm 2.3 Đánh giá tình hình thu hút sử dụng vốn đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam giai đoạn 2.3.1 Những kết thu Trong lĩnh vực thu hút vốn đầu tư trực. .. Tổng quan đầu tư trực tiếp nước Phần 2: Thực trạng đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam giai đoạn Phần 3: Một số giải pháp nhằm tăng cường thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam B NỘI DUNG... mại Việt Nam nhờ vào quan hệ với quốc gia Điều trở nên có ý nghĩa nhu cầu vốn đầu tư xây dựng toàn xã hội tăng qua năm 2.2 Tình hình thu hút sử dụng vốn đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam giai đoạn