1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng và giải pháp nhằm thu hút và sử dụng vốn đầu tư có hiệu quả tại hà tĩnh

49 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 280 KB

Nội dung

GVHD: Trần Thị Thanh Thủy LI NểI U u t phát triển hoạt động kinh tế có vai trị quan trọng q trình phát triển kinh tế xã hội.Nó động lực tăng trưởng kinh tế,phát triển kinh tế xã hội tạo tác động có lợi cho trị xã hội.Một kinh tế tồn phát triển thiếu hoạt động đầu tư Hà Tĩnh tỉnh thành lập ngày (1/1/1991), sau thành lập kinh tế tỉnh nhà gặp muôn vàn khó khăn quan tâm nhà nước nổ lực cán lãnh đạo phấn đấu nỗ lực nhân dân tỉnh Hà Tĩnh bước đầu tạo viễn cảnh thuận lợi cho phát triển kinh tế xã hội.Hoạt động đầu tư Hà Tĩnh dù bắt đầu tạo tiền đề cho tương lai tốt đẹp,một viễn cảnh tươI sáng cho nghiệp phát triển kinh tế tỉnh nhà.Tuy bên cạnh thành tựu đáng ghi nhận cịn khơng hạn chế,tiêu cực.Việc nghiên cứu để bổ khuyết kinh nghiệm nâng cao hiệu đầu tư thời gian tới cần thiết Mặt khác, để tích luỹ thêm lý luận khả nắm bắt thực tiễn tình hình đầu tư tỉnh Hà Tĩnh em định chọn đề tài "Thực trạng giải pháp nhằm thu hút sử dụng vốn đầu tư có hiệu Hà Tĩnh " Bố cục đề tài em bao gồm: Chương 1: Một số lý luận chung đầu tư nguồn vốn đầu tư Chương 2: Thực trạng việc huy động sử dụng nguồn vốn đầu tư thời gian qua Chương 3: Một số giải pháp nhằm huy động sử dụng có hiệu nguồn vốn đầu tư thời gian tới Mặc dù cố gắng trình độ lý luận khă nắm bắt thực tiễn nhiều hạn chế nên đề tài em cịn nhiều thiếu sót, em mong nhận đóng góp, bảo thầy môn kinh tế đầu tư Qua em xin cảm ơn thầy, cô giáo môn đặc biệt cô giáo Trần Thị Thanh Thủy nhiệt tình hướng dẫn em thực đề tài ny Manyvong SomBat 49A -QTKD GVHD: Trần Thị Thanh Thñy CHƯƠNG KHÁI QUÁT CHUNG VỀ ĐẦU TƯ VÀ NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ 1.1 Một số lý luận chung đầu tư đầu tư phát triển: 1.1.1 Khái niệm phân loại đầu tư: Đầu tư "sự bỏ ra, hy sinh" nguồn lực nhằm đạt kết có lợi cho người đầu tư tương lai Hay nói cách khác, đầu tư hy sinh lợi ích để nhằm thu lợi ích lớn tương lai Nguồn lực tiền, tài nguyên thiên nhiên,là sức lao động trí tuệ Những kết đạt tài sản tài chính, tài sản vật chất, tài sản trí tuệ nguồn nhân lực có đủ đIều kiện để làm việc với suất cao sản xuất xã hội Trong kết đạt đây,những kết tàI sản vật chất, tài sản trí tuệ nguồn nhân lực tăng thêm có vai trị quan trọng lúc nơi, khơng người bỏ vốn mà cịn kinh tế Chúng ta chia đầu tư thành loại chủ yếu sau: - Đầu tư tài chính: Là loại đầu tư người có tiền bỏ tiền cho vay mua chứng có giá để hưởng lãi suất định trước lãi suất phụ thuộc vào kết sản xuất kinh doanh công ty phát hành - Đầu tư thương mại: Là loại đầu tư mà người có tiền bỏ tiền mua hàng hố sau bán với giá cao nhằm thu lợi nhuận chênh lệch giá mua bán Hai loại đầu tư không tạo tài sản cho kinh tế, mà làm tăng tài sản tài người đầu tư Tuy nhiên, chúng có tác dụng thúc đẩy đầu tư phát triển - Đầu tư phát triển: Là hoạt động đầu tư mà người có tiền bỏ tiền để tiến hành hoạt động nhằm tạo tài sản cho kinh tế, làm tăng tiềm lực sản xuất kinh doanh hoạt động xã hội khác, điều kiện chủ yếu để tạo việc làm, nâng cao đời sống người dân xã hội Đó Manyvong SomBat 49A -QTKD GVHD: Trần Thị Thanh Thủy việc bỏ tiền để xây dựng cơng trình hạ tầng kinh tế - xã hội, mua sắm trang thiết bị, bồi dưỡng đào tạo nguồn nhân lực, thực chi phí thường xuyên gắn liền với hoạt động tài sản nhằm trì tiềm lực hoạt động sở tồn tạo tiềm lực cho kinh tế xã hội Nhìn chung đề tài chủ yếu nghiên cứu đầu tư phát triển - loại hình đầu tư gắn trực tiếp với tăng trưởng chuyển dịch cấu kinh tế 1.1.2.Đầu tư phát triển vai trò kinh tế: Như biết, đầu tư phát triển hoạt động đầu tư tài sản vật chất sức lao động nhân tố quan trọng để phát triển tăng trưởng kinh tế Vai trò kinh tế thể mặt sau : - Thứ đầu tư vừa tác động đến tổng cung vừa tac động đến tổng cầu: Về tổng cầu: Đầu tư yếu tố chiếm tỷ trọng lớn tổng cầu toàn kinh tế quốc dân, thường từ 24%-28% Khi mà tổng cung chưa thay đổi, tăng lên đầu tư làm cho tổng cầu tăng kéo sản lượng cân tăng theo giá cân tăng Về tổng cung: Đầu tư làm tăng lực sản xuất làm tổng cung tăng sản lượng tăng, giá giảm xuống, cho phép tiêu dùng tăng Tăng tiêu dùng lại tiếp tục kích thích sản xuất phát triển nguồn gốc để tăng tích luỹ, phát triển kinh tế - xã hội, tăng thu nhập cho người lao động, nâng cao đời sống thành viên xã hội - Thứ hai đầu tư có tác động hai mặt đến ổn định kinh tế : Sự tác động không đồng thời mặt thời gian đầu tư tới tổng cung tổng cầu kinh tế làm cho sư thay đổi đầu tư dù tăng hay giảm lúc yếu tố trì sư ổn định vừa yếu tố phá vỡ ổn định kinh tế quốc gia Manyvong SomBat 49A -QTKD GVHD: Trần Thị Thanh Thủy - Th ba u t cú tác ộng làm tăng cường khả khoa học cơng nghệ đất nước: Mọi đường để có công nghệ dù nghiên cứu hay nhập từ nước ngồi cần phải có tiền, cần phải có vốn đầu tư , Do tất đường đổi công nghệ phải gắn với nguồn vốn đầu tư - Thứ tư đầu tư có vai trò quan trọng việc chuyển dịch cấu kinh tế: Con đường tát yếu để tăng trưởng nhanh với tốc độ mong muốn tăng cường đầu tư Do đầu tư định q trình chuyển dịch cấu kinh tế quốc gia nhằm đạt tốc độ tăng trưởng nhanh toàn kinh tế sư cân đối vùng, ngành - Thứ sáu đầu tư có tác động đến tốc độ tăng trưởng phát triển kinh tế Vì: Mức tăng GDP = Vốn đầu tư / ICOR Do hệ số ICOR khơng đổi mức tăng GDP hoàn toàn phụ thuộc vào vốn đầu tư đầu tư có ảnh hưởng quan trọng đến tốc độ tăng trưởng phát triển kinh tế Như từ nhận xét ta thấy vai trị quan trọng đầu tư tới tăng trưởng phát triển kinh tế, nhân tố khơng thể thiếu cho quốc gia trình phát triển Phân loại NVĐT 2.1 Nguồn vốn nước  Nguồn vốn nhà nước Nguồn vốn đầu tư nhà nước bao gồm nguồn vốn ngân sách nhà nước, nguồn vốn tín dụng đầu tư phát triển nhà nước nguồn vốn đầu tư phát triển doanh nghiệp nhà nước Đối với nguồn vốn ngân sách nhà nước: Đây nguồn chi ngân sách Nhà nước cho đầu tư Đó nguồn vốn đầu tư quan trọng chiến lựơc phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Nguồn vốn thường sử dụng cho dự án kết cấu kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh, hỗ trợ cho Manyvong SomBat 49A -QTKD GVHD: Trần Thị Thanh Thủy dự án doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực cần tham gia Nhà nước, chi cho công tác lập thực quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội vùng, lãnh thổ, quy hoạch xây dựng đô thị nông thôn Vốn tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước: Cùng với q trình đổi mở cửa, tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước ngày đóng vai trị đáng kể chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Nguồn vốn tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước có tác dụng tích cực việc giảm đáng kể việc bao cấp vốn trực tiếp Nhà nước Với chế tín dụng, đợn vị sử dụng nguồn vốn phải đảm bảo nguyên tắc hoàn trả vốn vay Chủ đàu tư người vay vốn phải tính kỹ hiệu đầu tư, sử dụng vốn tiết kiệm Vốn tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước hình thức độ chuyển từ hình thức cấp phát ngân sách sang phương thức tín dụng dự án có khả thu hồi vốn trực tiếp Nguồn vốn đầu tư từ doanh nghiệp Nhà nước: Được xác định thành phần chủ đạo kinh tế, doanh nghiệp Nhà nước nắm giữ khối lượng vốn lớn Mặc dù số hạn chế đánh giá cách cơng khu vực khu vực kinh tế Nhà nước với tham gia doanh nghiệp Nhà nước đóng vai trị chủ đạo kinh tế nhiều thành phần.Với chủ trương tiếp tục đổi doanh nghiệp Nhà nước, hiệu hoạt động khu vực kinh tế ngày khẳng định, tích luỹ doanh nghiệp Nhà nước ngày gia tăng đóng góp đáng kể vào tổng quy mơ vốn đầu tư toàn xã hội  Nguồn vốn từ khu vực tư nhân Nguồn vốn từ khu vực tư nhân bao gồm phần tiết kiệm dân cư, phần tích luỹ doanh nghiệp dân doanh, hợp tác xã Theo đánh giá sơ bộ, khu vực kinh tế Nhà nước sở hữu lượng vốn tiềm lớn mà cuă huy động triệt để Cùng với phát triển kinh tế đất nước, phận khơng nhỏ dân cư có tiềm vốn có nguồn thu nhập gia tăng hay tích luỹ Manyvong SomBat 49A -QTKD GVHD: Trần Thị Thanh Thủy tryun thng Nhỡn tng quan nguồn vốn tiềm dân cư nhỏ, tồn dạng vàng, ngoại tệ, tiền mặt … nguồn vốn xấp xỉ 80% tổng nguồn vốn huy động toàn hệ thống ngân hàng Vốn dân cư phụ thuộc vào thu nhập chi tiêu hộ gia đình Quy mơ nguồn tiết kiệm phụ thuộc vào: Trình độ phát triển đất nước (ở nước có trình độ phát triển thấp thường có quy mơ tỷ lệ tiết kiệm thấp) Tập quán tiêu dùng dân cư Chính sách động viên Nhà nước thơng qua sách thuế thu nhập khoản đóng góp với xã hội Thị trường vốn Thị trường vốn có ý nghĩa quan trọng nghiệp phát triển kinh tế nước có kinh tế thị trường Nó kênh bổ sung nguồn vốn trung dài hạn cho chủ đầu tư - bao gồm Nhà nước loại hình doanh nghiệp Thị trường vốn mà cốt lõi thị trường chứng khoán trung tâm thu gom nguồn vốn tiết kiệm hộ dân cư, thu hút nguồn vốn nhàn rỗi doanh nghiệp, tổ chức tài chính, phủ trung ương quyền địa phương tạo thành nguồn vốn khổng lồ cho kinh tế Đây coi lợi mà khơng phương thức huy động làm 2.2 Nguồn vốn nước ngồi Có thể xem xét nguồn vốn đầu tư nuớc phạm vi rộng dịng lưu chuyển vốn quốc tế (international capital flows) Về thực chất, dòng lưu chuyển vốn quốc tế biểu thị trình chuyển giao nguồn lực tài quốc gia giới Trong dòng lưu chuyển vốn quốc tế, dòng từ nước phát triển đổ vào nước phát triển thường nước giới thứ ba đặc biệt quan tâm Dòng vốn diễn với nhiều hình thức Mỗi hình thức có đặc điểm, mục tiêu điều kiện thực riêng, không Manyvong SomBat 49A -QTKD GVHD: Trần Thị Thanh Thủy hon ton ging Theo tính chất lưu chuyển vốn, phân loại nguồn vốn nước ngồi sau: - Tài trợ phát triển vốn thức (ODF - official development finance) Nguồn bao gồm: Viện trợ phát triển thức (ODA -offical development assistance) hình thức viện trợ khác Trong đó, ODA chiếm tỷ trọng chủ yếu nguồn ODF; - Nguồn tín dụng từ ngân hàng thương mại; - Đầu tư trực tiếp nước ngoài; - Nguồn huy động qua thị trường vốn quốc tế  Nguồn vốn ODA Đây nguồn vốn phát triển tổ chức quốc tế phủ nước cung cấp với mục tiêu trợ giúp nước phát triển So với hình thức tài trợ khác, ODA mang tính ưu đãi cao nguồn vốn ODF khác Ngoài điều kiện ưu đãi lãi suất, thời hạn cho vay tương đối lớn, ODA có yếu tố khơng hồn lại (cịn gọi thành tố hỗ trợ) đạt 25% Mặc dù có tính ưu đãi cao, song ưu đãi cho loại vốn thường di kèm điều kiện ràng buộc tương đối khắt khe (tính hiệu dự án, thủ tục chuyển giao vốn thị trường…) Vì vậy, để nhận loại tài trợ hấp dẫn với thiệt thịi nhất, cần phải xem xét dự án điều kiện tài tổng thể Nếu khơng việc tiếp nhận viện trợ trở thành gánh nặng nợ nần lâu dài cho kinh tế Điều có hàm ý rằng, yếu tố thuộc nội dung dự án tài trợ, cịn cần có nghệ thuật thoả thuận để vừa nhận vốn, vừa bảo tồn mục tiêu có tính ngun tắc  Nguồn vốn tín dụng từ ngân hàng thương mại Điều kiện ưu đẫi dành cho loại vốn không dễ dàng nguồn vốn ODA Tuy nhiên, bù lại có ưu điểm rõ ràng khơng có gắn với ràng buộc trị, xã hội Mặc dù vậy, thủ tục vay nguồn vốn thường Manyvong SomBat 49A -QTKD GVHD: TrÇn ThÞ Thanh Thđy tương đối khắt khe, thời gian trả nợ nghiêm ngặt, mức lãi suất cao trở ngại không nhỏ nước nghèo Do đánh giá mức lãi suất tương đối cao thận trọng kinh doanh ngân hàng (tính rủi ro nước vay, thị trường giới xu hướng lãi suất quốc tế), nguồn vốn tín dụng ngân hàng thương mại thường sử dụng chủ yếu để đáp ứng nhu cầu xuất thường ngắn hạn Một phận nguồn vốn dùng để đầu tư phát triển Tỷ trọng gia tăng triển vọng tăng trưởng kinh tế lâu dài, đặc biệt tăng trưởng xuất nước vay sáng sủa Nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) Nguồn đầu tư trực tiếp nước ngồi có đặc điểm khác nguồn vốn nước khác việc tiếp nhận nguồn vốn không phát sinh nợ cho nước tiếp nhận Thay nhận lãi suất vốn đầu tư, nhà đầu tư nhận phần lợi nhuận thích đáng dự án đầu tư hoạt động có hiệu Đầu tư trực tiếp nước mang theo toàn tài nguyên kinh doanh vào nước nhận vốn nên thúc đẩy phát triển ngành nghề mới, đặc biệt ngành địi hỏi cao trình độ kỹ thuật, cơng nghệ hay cần nhiều vốn Vì nguồn vốn có tác dụng to lớn q trình cơng nghiệp hố, chuyển dịch cấu kinh tế tốc độ tăng trưởng nhanh nước nhận đầu tư  Thị trường vốn quốc tế Với xu hướng tồn cầu hố, mối liên kết ngày tăng thị trường vốn quốc gia vào hệ thống tài quốc tế tạo nên vẻ đa dạng vế nguồn vốn cho quốc gia làm tăng khối lượng vốn lưu chuyển phạm vi toàn cầu Ngay nhiều nước phát triển, dịng vốn đầu tư qua thị trường chứng khốn gia tăng mạnh mẽ Mặc dù vào nửa cuối năm 1990, có xuất số khủng hoảng tài đến cuối năm 1999 khối lượng giao dịch chứng khoán thị trường đáng kể Riêng năm 1999, dòng vốn đầu tư dạng cổ phiếu vào Châu Á tăng gấp lần năm 1998, đạt 15 tỷ USD Manyvong SomBat 49A -QTKD GVHD: Trần Thị Thanh Thủy Bản chất nguồn vốn đầu tư Xét chất, nguồn hình thành vốn đầu tư phần tiết kiệm hay tích luỹ mà kinh tế huy động để đưa vào trình tái sản xuất xã hội Điều kinh tế học cổ điển, kinh tế trị học Mác - Lênin kinh tế học đại chứng minh Trong tác phẩm “Của cải dân tộc” (1776), Adam Smith, đại diện điển hình trường phái kinh tế học cổ điển cho rằng: “Tiết kiệm nguyên nhân trực tiếp gia tăng vốn Lao động tạo sản phẩm để tích luỹ cho q trình tiết kiệm Nhưng dù có tạo nữa, khơng có tiết kiệm vốn khơng tăng lên” Sang kỷ XIX, nghiên cứu cân đối kinh tế, mối quan hệ khu vực sản xuất xã hội, vấn đề trực tiếp liên quan đến tích luỹ, C Mác chứng minh rằng: Trong kinh tế hai khu vực, khu vực I sản xuất tư liệu sản xuất khu vực II sản xuất tư liệu tiêu dùng Cơ cấu tổng giá trị khu vực bao gồm (c + v + m) c phần tiêu hao vật chất, (v + m) phần giá trị tạo Khi đó, điều kiện để đảm bảo tái sản xuất mở rộng khơng ngừng sản xuất xã hội phải đảm bảo (v + m) khu vực I lớn tiêu hao vật chất (c) khu vực II Tức là: (v + m)I > cII Hay nói cách khác: (c + v + m)I > cII + cI Điều có nghĩa rằng, tư liệu sản xuất tạo khu vực I khơng bồi hồn tiêu hao vật chất toàn kinh tế (của hai khu vực) mà phải dư thừa để đầu tư làm tăng quy mô tư liệu sản xuất trình sản xuất Đối với khu vực II, yêu cầu phải đảm bảo: (c+v+m)II < (v+m)I + (v+m)2 Có nghĩa tồn giá trị hai khu vực phải lớn giá trị sản phẩm sản xuất khu vực II Chỉ điều kiện thoả mãn, kinh Manyvong SomBat 49A -QTKD GVHD: Trần Thị Thanh Thủy t dành phần để tái sản xuất mở rộng Từ quy mơ vốn đầu tư gia tăng Như để đảm bảo gia tăng nguồn lực cho sản xuất, gia tăng quy mô đầu tư, mặt phải tăng cường sản xuất tư liệu sản xuất khu vực I, đồng thời phải sử dụng tiết kiệm tư liệu sản xuất hai khu vực Mặt khác phải tăng cường sản xuất tư liệu tiêu dùng khu vực II, thực hành tiết kiệm tư liệu tiêu dùng hai khu vực Với phân tích trên, thấy theo quan điểm C.Mác, đường quan trọng lâu dài để tái sản xuất mở rộng phát triển sản xuất thực hành tiết kiệm sản xuất tiêu dùng Hay nói cách khác, nguồn lực cho đầu tư tái sản xuất mở rộng đáp ứng gia tăng sản xuất tích luỹ kinh tế Quan điểm chất nguồn vốn đầu tư lại tiếp tục nhà kinh tế học đại chứng minh Trong tác phẩm tiếng “Lý thuyết tổng quan việc làm, lãi suất tiền tệ” mình, Jonh Maynard Keynes chứng minh rằng: Đầu tư phần thu nhập mà khơng chuyển vào tiêu dùng Đồng thời ông rằng, tiết kiệm phần dơi thu nhập so với tiêu dùng Tức là: Thu nhập = Tiêu dùng + Đầu tư Tiết kiệm = Thu nhập – Tiêu dùng Như vậy: Đầu tư = Tiết kiệm (I) (S) Theo Keynes, cân tiết kiệm đầu tư xuất phát từ tính song phương giao dịch bên nhà sản xuất bên người tiêu dùng Thu nhập mức chênh lệch doanh thu từ bán hàng hoá cung ứng dịch vụ tổng chi phí Nhưng tồn sản phẩm sản xuất phải bán cho người tiêu dùng cho nhà sản xuất khác Mặt khác đầu tư Manyvong SomBat 49A -QTKD 10 GVHD: Trần Thị Thanh Thủy liu xõy dng đầu tư xây dựng nhiều đặc biệt lĩnh vực đầu tư chuyển giao công nghệ mới,nó tăng khả sản xuất số sản phẩm cơng nghiệp có chất lượng cao.Chẳng hạn nhà máy ximăng Lam hang 2vạn tấn/nămvà số nhà máy khác cung cấp nguyên liệu chủ yếu nội tỉnh phần đưa sản phẩm đI tiêu thụ số nơI khác.Công nghệ chế biến ngành khẳng định chổ đứng cơng nghiệp cịn non nớt tỉnh nhà.Nhờ có đầu tư hợp lý mà tạo khối lượng hàng hóa giá trị tương đối lớn.Hiện công nghiệp chế biến chiếm tỷ trọng lớn so với ngành nghề khác Xí nghiệp bia triệu lít /nămđã đI vào hoạt động có kết tương đối khả quan Công nghiệp da may mặc đạt tiến địng có liên doanh với tập đồn Hicóen Nhật Bản Các ngành dịch vụ:Khối ngành dịch vụ có vai trị quan trọng việc phát triển kinh tế tỉnh Tốc độ tăng trưởng ngày cao ổn định Giai đoạn 1991-1995 tăng bình quân cao 30% năm,giai đoạn 1996-2000 tăng bình quân 15% năm.Thưng mại Hà Tĩnh tiếp cận với kinh tế thị trường góp phần thúc đảy kinh tế phát triển Hoạt động xuất có xu hướng tăng ,các mặt hàng xuất bắt đầu có đa dạng cấu Tổng giá trị xuất tăng 3,5 lần từ năm 1999 so với năm 1991.Tốc độ tăng trưởng ngành tương đối cao.Xuất trực tiếp đạt 60%,mặt hàng xuất chủ yếu gỗ ,titan,,lạc nhân.Hiện Hà Tĩnh có mạng lưới thương mại đến huyện xã cho việc lưu thơng hàng hố.Bên cạnh ngành dịch vụ khác ngân hàng ,bảo hiểm ,du lịch đạt kết khả quan 2.Những hạn chế tồn việc đầu tư Hà Tĩng thời gian qua Hạn chế: -Cơ cấu vốn đầu tư thể số đIúm bất hợp lý: Mặc dù Hà Tĩnh tỉnh nông đầu tư cho nơng nghiệp chưa thích đáng.Bên cạnh đó,cơng nghiệp ngành mũi nhọn Manyvong SomBat 49A -QTKD 35 GVHD: Trần Thị Thanh Thủy u t ca tnh thường giàn trảI Một số lĩnh vực có lợi tiềm tỉnh thường chem chạp cơng tác kêu gọi xúc tiến đầu tư.Mặt khác doanh nghiệp đầu tư chủ yếu nội lực tỉnh kém, chưa có nhiều doanh nghiệp người Hà Tĩnh đứng thành lập -Ngành giáo dục đào tạo: Mặc dù quan tâm đầu tư tỷ trọng vốn đầu tư xây dưng chưa nhiều sở hạ tầng cịn nhiều tồn Bên cạnh phân bổ vốn chưa hợp lý công tác khuyến học nên tạo châtd lượng giáo dục chưa tốt -Thất thoát lãng phí vốn đầu tư: Thứ khâu chuẩn bị đầu tư Xuất phát từ kế hoạch hố đầu tư tỉnh cịn yếu kém, khơng bố trí rõ ưu tiên lĩnh vực đầu tư ,không thể rõ việc ưu tiên phát triển loại dự án, đơi kế hoạch hố đầu tư khơng bám sát với nhu cầu Thực tế thị trường Mặt khác tình trạng chạy vốn từ ngân sách phổ biến trở thành trạng đáng báo động ,chính đIũu làm lệch mục tiêu sử dụng vốn đầu tư từ ngân sách.Đay coi hiên tượng hối lộ nhà quản lý đầu tư Mặt khác điều gây tình trạng thất vốn đầu tư Bên cạnh công tác thẩm định dự án,.Để thực trình đầu tư chủ đầu tư phải thuê nhà tư vấn để lập báo cáo khả thi,tiền khả thi, báo cáo đầu tư,báo cáo xin giấy phép đầu tư.Việc lập thiết kế thường cao mức nhà nước quy định nên gây khoản thất thoát lớn cho nhà nước.Cuối công tác đấu thầu Đấu thầu công tác chọn nhà thầu nhằm đáp ứng yêu cầu gói thầu để thương thảo hợp đồng.Trong cơng tác đấu thầu trình độ chun môn nhà thầu bên mời thầu nênchất lượng thầu cịn thấp.Mục đích nhà thầu tạo cạnh tranh nhà thầu để hạ giá thành sản phẩmnhưng thực tế hình thức bị biến dạngtạo kẽ hở gây thất thoát cho nhà nước +Sự móc ngoặc thơng đồng chủ đầu tư với nhà thầu +Sự móc ngoặc nhà thầu để ép giá chủ đầu tư Manyvong SomBat 49A -QTKD 36 GVHD: Trần Thị Thanh Thủy Trong trình thực đầu tư nhiều lúc có móc ngoặc nhà tư vấn nhà thầu làm sai lệch tiêu kỹ thuật Xét hiệu đầu tư ngành thấp ,các ngành phát triển chem long tong việc tìm đầu ra,trong việc xây dựng chiến lược kinh doanh, xác định thị trường tiềm Nguồn thu nói chung cịn đạt thấp, chưa tạo nguồn lợi nhuận để táI sản xuất với quy mơ hợp lý có tiềm lực doanh nghiệp thường sống dặt dẹo Về ngành giáo dục quy hoạch trường lớp cịn nhiều bất cập,chênh lệch chất lượng giáo dục vùng lớn.Quản lý đào tạo nhiều yếu Điều chứng tỏ đầu tư vào ngành giáo dục cịn chưa cân xứng với vai trị kinh tế Manyvong SomBat 49A -QTKD 37 GVHD: Trần Thị Thanh Thủy CHNG III: GII PHP HUY NG VÀ SỬ DỤNG VỐN CÓ HIỆU QUẢ I.Giải pháp vốn đầu tư gốc độ vĩ mô dài hạn 1.1 Dự báo nhu cầu vốn đầu tư đến năm 2010 Để đạt mục tiêu tăng trưởng chuyển dịch cấu kinh tế nhu cầu đầu tư tính tốn cho giai đoạn 2001-2005 2006-2010 phân theo ngành nêu biểu số đây: Nhu cầu vốn đầu tư Phương án 1:Tổng số 2001-2005 4250 2006-2010 6100 Nông lâm ngư nghiệp 1200 1500 Công nghiệp 1600 2500 Xây dựng 1450 2100 Phương án 2:Tổng số 6000 7200 Nông,lâm,ngư nghiệp 1500 1800 Công nghiệp,xây dựng 2500 3000 Dịch vụ 2000 2400 1.2.Cân đối vốn đầu tư: Khả ngồi vốn tự có đáp ứng 50%,trong 15-17% tích luỹ đầu tư từ ngân sách.Phần lại phảI huy động từ nhiều nguồnkhác như: Vốn huy động dân,vốn vay tín dụng, vốn hợp tác kinh doanh,huy động từ nguồn khác nước nước ngoài… Giai đoạn từ 2001-2010đối với Hà Tĩnh giai đoạn tập trung phát triển sở hạ tầng công nghiệp xây dựng Trong lúc vốn đầu tư từ ngân sách chiếm tỷ lệ thấp,khoảng 17-20% Để đảm bảo vốn đầu tư dự kiến cần chế thơng thống,mơI trường tốt ,đảm bảo đối ứng thu hút vốn đầu tư từ bên ngoàiliên doanh,liên kết đảm bảo dự kiến nguồn vốnnày ciếm khoảng 2540% Cơ chế huy động vốn Manyvong SomBat 49A -QTKD 38 GVHD: Trần Thị Thanh Thủy i với nguồn vốn từ ngân sách :Có kế hoạch sử dụng tiết kiệm,có hiệu quả, ưu tiên cho đầu tư phát triển sở hạ tầngvà chương trình đầu tư công cộng, dự án kinh tế trọng đIúm ,quản lý thống nhất,kết hợp phân cấp cụ thể công khai Đối với nguồn vốn tư nhân(kể vốn ,vật tư địa phương sức lao động).Huy động vốn hình thức để tăng vốn đầu tư cho kết cấu hạ tầng sản xuất ,đặc biệt cơng trình cầu, cống nông thôn Cải tạo vườn ,trồng ăn quẩ ,các chương trình giải việc làm Khuyến khích tiết kiệm,mua kỳ phiếu, trái phiếu mở tài khoản cá nhân,vận dụng hợp lý khung thuế suất giá thuê đất,ưu tiên vốn cho mục tiêu trọng điểm,có chế độ kiểm tra đảm bảo quyền lợi cho người đầu tư bỏ vốn kinh doanh Đối với nguồn vốn khác :Vốn vay phải đảm bảo nguyên tắc “Tự vay tự trả tự chịu trách nhiệm”,vốn vay nước tài trợ phải sử dụng hợp lý,có hiệu mục đích ,tạo quyền chủ động cho doanh nghiệp kinh doanh có lãi Từ đến năm 2010 đầu tư tập trung vào lĩnh vực cải thiện kết cấu hạ tầng,tạo giống có suất tốt,chất lượng cao Hình thành vùng nơng lâm ngư hàng hố,phát triển cơng nghiệp chủ yếu, bên cạnh phải ý phát triển dịch vụ tổng hợp du lịch,đào tạo nguồn nhân lực 2.Mở rộng thị trường tiêu thụ để phát triển Coi trọng thị trường nước ,đẩy mạnh công tác lưu thông nông sản, tích cực tìm kiếm thị trường ,hình thành thị trường nông sản mới,chấp nhận cạnh tranh - Đảm bảo an ninh lương thực song song với hợp tác mở rộng thị trường xuất nông, thuỷ sản - Tăng cường đầu tư hồn thiện mạng lưới thương nghiệp nơng thôn,đảm bảo lưu thông luật,văn minh loại tư liệu sản xuất Manyvong SomBat 49A -QTKD 39 GVHD: TrÇn ThÞ Thanh Thđy Xây dựng sách khuyến ,đẩy mạnh kinh tế đối ngoại,giới thiệu sản phẩm,tổ chức hội nghị khách hàng, thành lập đại diện thương mại thành phố lớn Hà Nội ,Đà Nẵng ,Thành Phố Hồ Chí Minh cửa quan trọng để mở rộng thị trường tiêu thụ 3.Phát triển nguồn nhân lực Hàng năm lao động chưa có việc làm dự tính khoảng 200000-250000 người chủ yếu lao động phổ thơng chưa qua đào tạo thừa lao động có khả đáp ứng nhu cầu thấp Tăng cường đào tạo, đào tạo lại ,nâng cao trình độ quản lý ,quản trị kinh doanh cho cán ,nâng cao trình độ tay nghề cho đội nghũ lao động Thu hút vốn đầu tư, mở rộng ngành nghề tạo việc làm theo hướng Chuyển dịch lao động nơng nghiệp sang cơng nghịêp dịch vụ Có sách đắn cho việc đãi nghộ người có tài, trọng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Chương trình đào tạo để đào tạo đội ngũ nguồn nhân lực có chất lượng sau có lẽ nên đào tạo từ định hướng đến chuyên mơn.Nhưng giai đoạn họcó thể trở thành nguồn nhân lực chương trình đào tạo giai đoạn phảI phong phú hiệu Phấn đấu đến năm 2010 số lao động qua đào tạo 45-50%lực lượng lao động Phải mở rộng trung tâm đào tạo Thực đa dạng hố loại hình đào tạo 4.Chính sách khoa học cơng nghệ Coi khoa học kỹ thuật nông nghiệp then chốt công tác khoa học công nghệ tỉnh Thúc đẩy khoa học kỹ thuật sở ứng dụng rộng rãi kỹ thuật cơng nghiệp dựa vào cơng nghệ có kỹ thuật cao tạo bước nhảy vọt thâm canh sản xuất nông nghiệpđặc biệt công nghệ sinh học Manyvong SomBat 49A -QTKD 40 GVHD: Trần Thị Thanh Thủy Hoạt động khoa học công nghệ phảI gắn với hợt động sản xuất kinh doanh,hướng trọng tâm vào nghiên cứu ứng dụng triển khai dự án chuyển giao cụng ngh Manyvong SomBat 49A -QTKD 41 GVHD: Trần Thị Thanh Thñy II.Trên giải pháp lớn mang tính chiến lược.Cịn sau giải pháp trước mắt: 2.1.Về vấn đề huy động vốn đầu tư Cần đẩy nhanh q trình tích luỹ nội thực tiết kiệm sản xuất tiêu dùng Tập trung khai thác nguồn thu,thu thu đủ thu kịp thời ,chống thất thu thuế khu vực ngoàI quốc doanh Cần tạo môI trường đầu tư thuận lợi ,thơng thống đẩy nhanh tiến độ xây dựng sở hạ tầng Tăng cường khuyến khích nhân dân bỏ vốn để nhà nước xây dựng sở hạ tầng giao thông vận tảI ,bưu đIửn thuỷ lợi … -Chủ động xây dựng dự án khả thivà tạo nguồn vốn đối ứngđể thu hút nguồn vốn ODA.Đây nguồn vốn quan trọng Hà Tĩnh nói riêng đất nước nói chung -Khơng ngừng mở rộng phát triển kênh huy động vốn tín dụng dàI hạn ,ủ thác đầu tư,thuê,mua tàI chính.Nghiên cứu sách hỗ trợ đầu tư dàI hạn,trung hạn sách bảo lãnh 2.2.Đối với vấn đề sử dụng vốn đầu tư -Đầu tư trọng điểm xào ngành lĩnh vực có vai trị định ,có tốc độ phát triển kinh tế cao ,nhằm chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hố đại hố đất nước -Trong công nghiệp: Đầu tư theo chiều sâu đổi trang thiết bị máy móc doanh nghiệp quốc doanh địa bàn tỉnh.Xây dựng sở hạ tầng hồn chỉnh theo cụm cơng nghiệp Vũng ,Cầu treo,Thị xã Hà Tĩnh.Có sách đầu tư vào ngành công nghiệp chế biến nông nghiệp,sản xuất hàng tiêu dùng Trong nông nghiệp:Chú ý vào xây dựng kênh mương nội đồng,chuyển đổi trồng hợp lý,đầu tư vào việc nghiên cứu phát triển loại trồng,cây lương thực,cây công nghiệp… Manyvong SomBat 49A -QTKD 42 GVHD: Trần Thị Thanh Thủy i vi ngnh dch v mở thêm loại hình dịch vụ tạo thêm việc làm nâng cao hiệu sản xuất.Phát triển thương mại nhiều thành phần ,nâng cao chất lượng hàng hoá xuất PHẦN III KẾT LUẬN Trong năm qua kinh tế Hà Tĩnh đạt thành tựu định, mặt kinh tế xã hội tỉnh nhà có đổi thay, tốc độ tăng trưởng kinh tế có bước tiến đáng ghi nhận,đời sống nhân dân bước cảI thiện đáng kể.Trong kinh tế thị trường đầu tư trong động lực mạnh mẽ nhằm phát triển kinh tế xã hội,thực mục tiêu quốc gia Đầu tư có vai trị quan trọng việc chuyển dịch cư cấu kinh tế,phát huy sử dụng hợp lý nguồn lực đất nước huy động nguồn lực từ bên ngoài.Bước vào kỷ 21,nhờ bước tiến bậc khoa học kỹ thuật ,cơng nghệ giới kinh tế nước giới có nhiều thành tựu có chuyển dịch nhanh cấu kinh tế theo hướng tăng nhanh tỷ trọng ngành công nghiệp dịch vụ,sản phẩm hàng hố chứa nhiều hàm lượng khoa học cơng nghệ Đây hệ trình huy động sử dụng có hiệu nguồn vốn đầu tư Hà Tĩnh tỉnh cịn nghèo ,nền khoa học cơng nghệ yếu kém,đIúm xuất phát thấp,nhưng thời gian qua có bước đI hợp lý trình huy động sử dụng nguồn vốn đầu tư Do có có q trình hội nhập tốt với kinh tế chung nước.Bên cạnh thành tựu đáng ghi nhận trình huy động sử dụng vốn đầu tư Hà Tĩnh gặp nhiều yếu hạn chế đầu tư cịn giàn trải ,chưa đầu tư có trọng đIúm,thất đầu tư cịn lớn…Do việc phân tích mặt hạn chế yếu có biện pháp tích cực vơ quan trọng Qua đề tài em phần hạn chế trình đầu tư Hà Tĩnh thời gian qua,phân tích nguyên nhân khách quan Manyvong SomBat 49A -QTKD 43 GVHD: Trần Thị Thanh Thủy cng nh ch quan v đề biện pháp thiết thực nhằm tăng tính hiệu q trình huy động sử dụng nguồn vốn đầu tư Hà Tĩnh Đề tài em tập trung vào phân tích vấn đề có tính bật Việc làm rõ thêm hồn thiện đề tài khơng có ý nghĩa mặt lý luận mà cịn ý nghĩa thực tiễn lớn Mặc dù cố gắng cịn nhiều hạn chế trình độ phân tích vấn đề lý luận thực tiển nên đề tài cịn nhiều thiếu sót Em mong nhận đóng góp ,giúp đỡ thầy giáo bạn bè để lần sau tơi hồn thiện hơn.Em đặc biệt cảm ơn giáo Trần Thị Thanh Thủy nhiệt tình giúp em hoàn thành đề tài Manyvong SomBat 49A -QTKD 44 GVHD: Trần Thị Thanh Thủy DANH MC TI LIU THAM KHẢO 1.Giáo trình kinh tế đầu tư trường đại học kinh tế quốc dân 2.Giáo trình thống kê đầu tư trường đại học kinh tế quốc dân 3.Niên giám thống kê Hà Tĩnh 2004 4.Chiến lược phát triển kinh tế xã hội tỉnh Hà Tĩnh 5.Báo cáo tổng hợp quy hoạch phát triển kinh tế –xã hội tỉnh Hà Tĩnh đến năm 2010 6.Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội thời kỳ 2001-2005 7.Giáo trình lập quản lý dự án trường đại học kinh tế quốc dân 8.Hà Tĩnh hội đầu tư(UBND tỉnh Hà Tĩnh) Manyvong SomBat 49A -QTKD 45 GVHD: Trần Thị Thanh Thủy MC LC Trang LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG KHÁI QUÁT CHUNG VỀ ĐẦU TƯ VÀ NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ 1.1 Một số lý luận chung đầu tư đầu tư phát triển: 1.1.1 Khái niệm phân loại đầu tư: 1.1.2.Đầu tư phát triển vai trò kinh tế: Phân loại NVĐT 2.1 Nguồn vốn nước 2.2.Nguồn vốn nước 3.Bản chất nguồn vốn đầu tư II Hiệu sử dụng vốn đầu tư 11 2.1 Khái niệm hiệu 11 2.2 Phân loại hiệu đầu tư 12 2.3 Một số tiêu phân tích hiệu hoạt động đầu tư 12 Manyvong SomBat 49A -QTKD 46 GVHD: Trần Thị Thanh Thñy THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG VỐN TẠI HÀ TĨNH 21 1- Tình hình huy động vốn từ 1996-2003 21 1.1 Tình hình huy động vốn nói chung: 21 1.2.Tình hình huy động vốn phân theo ngành 23 2.Tình hình sử dụng vốn đầu tư: 25 Hiệu sử dụng vốn đầu tư 29 3.1- Tăng lực mới: 29 3.2 Thực vốn đầu tư tác động đến tăng trưởng kinh tế phát triển kinh tế Hà Tĩnh 30 2.4 Thực vốn đầu tư tác động tới chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh Hà Tĩnh 31 3.3 Thực vốn đầu tư với ổn định kinh tế, tạo công ăn việc làm cho người lao động 33 III Đánh giá chung 33 Những thành công đạt việc đầu tư kinh tế tỉnh Hà Tĩnh thời gian qua 33 Manyvong SomBat 49A -QTKD 47 GVHD: Trần Thị Thanh Thđy 2.Những hạn chế cịn tồn việc đầu tư Hà Tĩng thời gian qua 35 CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP HUY ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG VỐN CÓ HIỆU QUẢ 38 I.Giải pháp vốn đầu tư gốc độ vĩ mô dài hạn 38 1.1 Dự báo nhu cầu vốn đầu tư đến năm 2010 38 1.2.Cân đối vốn đầu tư: 38 2.Mở rộng thị trường tiêu thụ để phát triển 39 3.Phát triển nguồn nhân lực 40 4.Chính sách khoa học cơng nghệ 40 II.Trên giải pháp lớn mang tính chiến lược.Còn sau giải pháp trước mắt: 41 2.1.Về vấn đề huy động vốn đầu tư 41 2.2.Đối với vấn đề sử dụng vốn đầu tư 41 PHẦN III KẾT LUẬN 42 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 Manyvong SomBat 49A -QTKD 48 GVHD: Trần Thị Thanh Thñy Manyvong SomBat 49A -QTKD 49 ... cầu đầu tư nước điều kiện thặng dư tài khoản vãng lai quốc gia đầu tư vốn nước cho nước vay vốn nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn kinh tế II Hiệu sử dụng vốn đầu tư 2.1 Khái niệm hiệu Hiệu đầu tư. .. việc đầu tư Hà Tĩng thời gian qua 35 CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP HUY ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG VỐN CÓ HIỆU QUẢ 38 I .Giải pháp vốn đầu tư gốc độ vĩ mô dài hạn 38 1.1 Dự báo nhu cầu vốn đầu tư. .. VỀ ĐẦU TƯ VÀ NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ 1.1 Một số lý luận chung đầu tư đầu tư phát triển: 1.1.1 Khái niệm phân loại đầu tư: Đầu tư "sự bỏ ra, hy sinh" nguồn lực nhằm đạt kết có lợi cho người đầu tư tương

Ngày đăng: 23/08/2021, 19:46

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
4.Chiến lược phát triển kinh tế xã hội tỉnh Hà Tĩnh Khác
5.Báo cáo tổng hợp quy hoạch phát triển kinh tế –xã hội tỉnh Hà Tĩnh đến năm 2010 Khác
6.Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội thời kỳ 2001-2005 Khác
7.Giáo trình lập và quản lý dự án trường đại học kinh tế quốc dân Khác
8.Hà Tĩnh cơ hội đầu tư(UBND tỉnh Hà Tĩnh) Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w