1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

quan điểm của chủ nghĩa mác lênin về nguồn gốc và bản chất của chiến tranh

63 1,1K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 467 KB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành tốt đề tài, em xin trân trọng cảm ơn thầy giáo Đại tá Trương Xuân Dũng tổ môn Đường lối quân giáo viên trực tiếp giảng dạy em mơn Đường lối quốc phịng - an ninh học kỳ vừa qua Trong thời gian qua hướng dẫn tận tình thầy trưởng khoa GDQP góp ý chu đáo thầy khoa giúp đỡ em hồn thành đề tài Trong q trình làm đề tài chắn không tránh khỏi thiếu sót, kính mong q thầy bạn đọc đóng góp ý kiến bổ sung đề tài ngày hoàn thiện đạt kết tốt Rất mong nhận quan tâm, góp ý thầy, cô bạn Một lần em xin chân thành cảm ơn! Nghệ An, ngày 21 tháng 05 năm 2012 Sinh viên thực Nguyễn Thị Hương A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài “ Chiến tranh cha đẻ vạn vật, vua vạn vật Nó làm cho số người thành thần thánh, số thành người, số người thành nô lệ, số thành người tự -HêraclitChiến tranh nói xuất từ sớm văn minh nhân loại Từ cổ đại xuất chiến tranh kéo dài đến tận ngày Ngoài chiến tranh cục bộ, nhân loại phải chứng kiến hai chiến tranh Thế giới tan khốc lịch sử để lại hậu khôn cho loài người Ngày nhân loại sống hoàn cảnh lich sử Bên cạnh thuận lợi, thời lớn cho cộng đồng giới quốc gia tiến vào kỷ XXI tồn nguy thách thức lớn đe dọa vận mệnh nhân loại, cản trở tiến lịch sử Trong nguy chiến tranh xâm lược lực phản động quốc tế gây ra, Sự công Mỹ NATO vào Irắc Nam Tư chứng minh sâu sắc rằng: chủ nghĩa đế quốc cịn nguy chiến tranh Chủ nghĩa đế quốc người bạn đường chiến tranh xâm lược Chiến tranh tượng chưa “nguội” tồn giới Nó ln mối quan tâm hàng đầu nhân loại Chính nhận thức tầm quan trọng vấn đề chiến tranh xã hội loài người, nên em chọn đề tài nghiên cứu quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin nguồn gốc chất chiến tranh nhằm góp phần làm rõ nguồn gốc chất chiến tranh qua thời kỳ Khẳng định tính đắn vượt thời gian học thuyết kinh điển Mác – Lênin chiến tranh Mục đích nhiệm vụ Thơng qua quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin nguồn gốc chất chiến tranh, xác định nguyên nhân sâu xa chiến tranh nhân loại từ thời cổ đại đến Khẳng định tính đắn chủ nghĩa Mác – Lênin nghiên cứu tượng chiến tranh Phạm vị nghiên cứu Đề tài tập trung làm rõ nguồn gốc, chất chiến tranh qua thời kỳ, đăc biệt quan điểm chủ nghĩa Mác – Lê nin chiến tranh Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử - Phân tích tài liệu - Phương pháp tiếp cận góc độ khác phạm trù lịch sử B NỘI DUNG CHƯƠNG I CÁC QUAN ĐIỂM VỀ NGUỒN GÔC, BẢN CHẤT CỦA CHIẾN TRANH TRƯỚC CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN Tư tưởng chiến tranh, quân đội thời kỳ cổ, trung đại Trong chế độ cộng sản nguyên thủy, chưa có chế độ tư hữu tư liệu sản xuất xã hội chưa có phân chia thành giai cấp đối kháng chưa có chiến tranh Các xung đột vũ trang thị tộc, lạc chưa mang tính đối kháng giai cấp Các xung đột hình thức đấu tranh sinh tồn, đấu tranh để giành giật nơi chăn thả súc vật, chiếm giữ đất trồng trọt tốt nhất, bảo vệ địa bàn kiếm sống, v.v…Một nguyên nhân xung đột vũ trang diễn liên miên thị tộc, lạc nợ máu Đến thời kỳ cuối chế độ cộng sản nguyên thủy,khi xã hội thị tộc trình tan rã chuyển sang xã hội chiếm hữu nơ lệ “chiến tranh” cổ xưa thị tộc, lạc biến thành cướp bóc liên miên biển dể cướp đoạt súc vật, nô lệ kho báu Chiến tranh lúc coi hoạt động yếu tố thiếu sinh tồn phát triển thị tộc, lạc.Trong điều kiện kinh tế-xã hội cịn thấp phân cơng lao động xã hội chưa phát triển xã hội cộng sản nguyên thủy tư tưởng chiến tranh chưa xuất Chế độ tư hữu tư liệu sản xuất nảy sinh,xã hội phân chia thành giai cấp đối kháng kiểu nhà nước giai cấp thống trị đời, chiến tranh trở thành người bạn đường kiểu nhà nước Các nhà nước tạo nên chiến tranh Chiến tranh chế độ tư hữu đẻ ra, trở thành thủ đoạn làm giàu cho giai cấp bóc lột để chúng tăng cường thộng trị kinh tế, trị, nô dịch dân tộc.Trong xã hội chiếm hữu nô lệ, quân đội sử dụng trước hết để “ngăn nô lệ”, phục vụ cho phát triển kinh tế dựa sức lao dộng nô lệ Trong thời kỳ chuyển biến từ hình thái kinh tế-xã hội lên hình thái kinh tế-xã hội khác, đấu tranh giai cấp bị áp giai cấp thống trị thường phát triển thành chiến tranh hình thức khởi nghĩa vũ trang,nội chiến,v.v… Đồng thời với xuất chiến tranh,thì quan điểm, tư tưởng chiến tranh xuất phát triển Các quan điểm chiên tranh có lịch sử hình thành phát triển lâu dài Lúc đầu, tư tưởng tự phát, chưa rõ nét Mãi kỷ sau, chủ yếu thời đại hình thành phát triển chủ nghĩa tư bản, tư tưởng tương đối rõ ràng hình thành khuynh hướng rõ nét Ngay từ thời hình thành xã hội chiếm hữu nô lệ, thần thoại cổ Hy Lạp, Kinh Cựu Ước, “Kinh lễ” Trung Hoa…đã vang lên tiếng nói chống chiến tranh hình thức mơ ước thời đại qua không trở lại, bốn biển anh em đến chiến tranh Các nhà triết học Hy Lap cổ đại thừa nhận chiên tranh tượng hợp lý, có tính quy luật Chính Platon (427-347 TCN) cho chiến tranh tượng tự nhiên dân tộc Arixtốt (384-322 TCN) quan niệm chiien tranh ham mê người hoạt động quân sự, nơ lệ xem vủ khí sản xuất Các nhà lịch sử, nhà văn, nhà quân thời mô tả cuộ chiến tranh dựa quan điểm vật biện chứng tự phát, không tồn vẹn thiếu tính sâu sắc Hàng loạt tác phẩm lịch sử quân có tác dụng lớn nhận thức hoạt động quân Họ đẫ khẳng định rằng, định hành động nhà quân phụ thuộc vào hồn cảnh, cịn tình trạng đội đặc điểm tình hình chiến đấu lại phụ thuộc vào tính dũng cảm, địa hình, thời gian, trạng thái tinh thần, tương quan lực lượng bên tham chiến hoàn cảnh khác.Họ xác định kiến thức quân điều thiếu cho thắng lợi hành động chiến đấu Cong đường đến thắng lợi việc chuẩn bbij chu đáo chiến tranh, tích tụ sức mạnh vật chất tài nhà qn sự, khơng phải ý chí thượng đế Trong kỷ II, kỷ III xuất lý thuyết thần học chiến tranh nhằm biện hộ cho quan điểm tôn giáo Một nguồn lý luận ủng hộ chiến tranh Kinh thánh giải thích chiến tranh “công cụ Thượng đế” để đấu tranh chống lại xấu “trừng trị kẻ phạm tội” Mục đích họ bảo vệ cho tồn nhà thờ tín ngưỡng Tóm lại, tác phẩm nhà tư tưởng trước C.Mác chứa đựng tư tưởng đáng ý dự đốn quan trọng thực chất vai trị lịch sử tượng chiến tranh.Nhưng hầu hết nhà tư tưởng đếu đứng lập trường tâm lịch sử đẻ giải thích nguồn gốc chiến tranh, vai trò chiến tranh lịch sử, vai trò tướng lĩnh chiến tranh…Chỉ có số nhà tư tưởng vận dụng phép biện chứng (mặc dù tự phát) đẻ phân tích đánh giá tương Phần lớn quan điểm, tư tưởng giải thích tượng chiến tranh cách siêu hình, phiến diện, khhong ý đến điều kiện lịch sử-cụ thể Do đó, họ rút kết luận mang tính thiển cận không tưởng Tư tưởng chiến tranh thời kỳ cận đại đại 2.1 Tư tưởng thời cận- đaị Trong thời đại hình thành phát triển chủ nghĩa tư bản, tri thức chiến tranh bắt đầu phân tích có hệ thống hình thành xu hướng định Tư tưởng vật giai đoạn giữ vai trò quan trọng cho việc chuẩn bị tư tưởng cho cuôc cách mạng tư sản châu Âu Tư tưởng vật hướng vào chống vào chống quan điểm tôn giáo- phong kiến, xác lập giới quan vật để xem xét giải vấn đề trị xã hội, có vấn đế chiến tranh Ở giai đoạn đầu lịch sử phát triển chủ nghĩa tư bản, quy mô chiến tranh ngày phát triển, hậu chiến tranh nặng nề, giai cấp tư sản buộc phải cân nhắc chiến tranh, so sánh vai trò chiến tranh hồ bình việc thực mục tiêu trị chúng Vào thời kỳ chủ nghĩa tư phát triển, giai cấp tư sản quan tâm đến việc đình chiến tranh chém giết lẫn nhau, gìn giữ hịa bình đẻ tạo điều kiện phát triển kinh tế- xã hội Êraxmơ Rốttécđam, nhà văn người Hà Lan thời kỳ Phục Hưng, tác phẩm “Lời thỉnh cầu hịa bình” (1517) lên án chiến tranh, thuyết phục người tin hịa bình đem lại hạnh phúc cho người phồn vinh cho xã hội Theo ông, chiến tranh điều ác nguyên nhân hủy hoại tai họa Nhưng chiến tranh chấm dứt Muốn vậy, cần phải: lời kêu gọi lịng u hịa bình gửi nhũng người cầm quyền, yêu cầu họ thực hiện; giải vấn đề tranh chấp biên giới hoạch định vĩnh viễn đường biên giới; tạo xu hịa bình chung, đồn kết tất ngườ phản đối chiến tranh Ông viết: “Hãy tỏ lịng kính trọng tất ngăn chặn chiến tranh, dùng lời khuyên sáng suốt khơi phục tính hịa hợp đem để làm cho đội quân hùng hậu kho vũ khí khổng lồ trở nên vô dụng” Xêbatxchian Phrancơ nhà triết học kiêm sử học người Đức, tác phẩm “Nhật ký chiến đấu hịa bình” (1539) viết: “Chiến tranh lafd trái tự nhiên phản lý chí”, “khơng thể bị thủ tiêu loại trừ đơn mặt đối lập hịa bình Cái nóng làm tan lạnh, cịn ánh sáng xua tan bóng tối Vì tơi tự trang bị cho vũ khí hịa bình đấu tranh cho hịa bình” Ơng khơng phủ nhận chiến tranh nhằm mục đích tự vệ đánh trả bọn xâm lược; đồng thời phản đối chiến tranh nhà cầm quyền gây mục đích xâm lược cướp bóc Những ý kiến nhà văn tán thành hòa bình, phản đối chiến tranh dóng vai trị định việc phát triển lập trường tích cực việc nghiên cứu chiến tranh Tuy nhiên, ý kiến chưa phân tích sở sâu xa chế độ tư hữu tư liệu sản xuất tách rời với thực tiễn lịch sử đấu tranh giai cấp thời kỳ chuyển biến hai hình thái kinh tế- xã hội có đối kháng giai cấp Do vậy, lý lẽ họ sắc sảo, lời kêu gọi dễ thấm vào lòng người, chiến tranh tiếp diễn với quy mô lớn hơn, tính chất ác liệt Những biện pháp nhằm thiết lập hịa bình nhà nhân văn nêu không tưởng, thiếu sở khoa học sở thực tiễn Đối lập với tư tưởng nhà nhân văn tư tưởng biện hộ cho chiến tranh Nicơlơ Makiavenli, khách tiếng thời Phục Hưng, tác phẩm “Quận vương” (1613) nhiều tác phẩm khác, thể lập trường vấn đề chiến tranh Ơng khẳng định xu hướng xâm lược hoàn toàn tự nhiên hợp quy luật Ông nêu tư tưởng coi chiến tranh phương tiện kiên để củng cố nhà nước đạt mục tiêu trị chủ yếu cách “hồn tồn hợp pháp”, cần thiết khơng thể loại trừ Nhưng chiến tranh phương tiện nguy hiểm, dao hai lưỡi, chiến tranh bắt đầu dễ, kết thúc khó, áp dụng chiến tranh trường hợp hãn hữu Ông kết luận, nghĩ kết thúc, chấm dứt chiến tranh hồn tồn vĩnh viễn thật ngây thơ ấu trĩ Guygô Grốtxi, nhà luận học kiêm triết học người Hà Lan, tác phẩm chủ yếu “Bàn chiến tranh hịa bình” (1625) xem xét chiến tranh dựa quan điểm pháp lý Ông nêu quan niệm “quyền tự nhiên” bắt nguồn từ chất người định quan hệ người với người Theo quan niệm này, người sinh có quyền bình đẳng, hành vi bạo lực người người khác tội ác Đa số người sinh muốn sống hịa bình hịa hợp.con người có lý chí ngơn ngữ cho phép họ thỏa thuận với nguyên tắc sống chấp hành nghiêm chỉnh nguyên tắc Chiến tranh trái ngược với quyền tự nhiên vi phạm nguyên tắc đề ra, cần phải loại trừ khỏi đời sống xã hội Grốtxi viết hịa bình tốt đẹp an tồn chiến thắng mong đợi, cần phải chấp hành thỏa ước hịa bình Trong trường hợp xảy xung đột cần đan xếp đường thương lượng, tòa án trọng tài hay chí rút thăm Tơmát Hốpxơ (1588-1679) nhà triết học vật Anh dã nêu nhiều tư tưởng độc đáo chiến tranh Trong “Lêviaphan” (1651), ông nêu thuyết “Cơng ước xã hội” Ơng cho chiến tranh phù hợp với chất người, trạng thái ban đầu-trạng thái “tự nhiên” xã hội – diễn “chiến tranh người chống lẫn nhau” Nhưng điều kiện đó, người ta tiến hành sản xuất, buôn bán làm nghệ thuật, phải lấy “Công ước xã hội” quy định phần quyền tự quyền cho nhà nước để thiết lập trật tự hịa bình chung Đó bước hạn chế chiến tranh Song, chiến tranh tiệp tục nổ hậu vi phạm công ước xã hội Theo Hốpxơ, bước thứ hai để loại trừ chiến tranh nói chung phải cưỡng người, nhà nước chấp hành nghiêm chỉnh yêu cầu công ước xã hội Những yêu cầu chủ yếu là: ký hòa ước thực hòa ước; thực điều cam kết ký; thừa nhận người chất bình đẳng; hạn chế hợp lý ham muốn nguyện vọng mình; ý đến nguyện vọng người khác; không gây thù hằn người khác; lấy thiện trả thiện Sáclơ Xanhpie, nhà khai sáng Pháp, có đóng góp quan trọng vào quan điểm chiến tranh Trong tác phẩm “Dự án trì hịa bình vĩnh viễn châu Âu” (1713-1717), ông cho rằng, chiến tranh dù hạnh phúc, sung sướng bình cho dân tộc Phương tiện mục đích sống hạnh phúc hịa bình Chiến tranh sớm hay muộn bị loại trừ khỏi đời sống xã hội Ông nêu lên biên pháp để loại trừ chiến tranh là: thứ nhất, bồi dưỡng giáo dục dân tộc lịng u hịa bình; thứ hai, phủ phải phản đối chiến tranh, xây dựng khối liên minh nươc châu Âu, kể nước Nga, nhằm đảm bảo giữ nguyên đường biên giới ổn định giải tranh chấp xung đột xảy nước G.Rútxô, nhà văn – nhà triết học Pháp, tác phẩm “Phán đốn hịa bình vĩnh viễn” (1789) tán thành thuyết Công ước xã hội, khác với Hốpxơ, ông cho “trong trạng thái tự nhiên” chưa có “Chiến tranh người chống lẫn nhau”, mà chi có tình hữu nghị tương trợ Chiến tranh xuất muộn hơn, người bị máy nhà nước bất hợp lý chế độ giáo dục sai lầm làm hư hỏng Ông khẳng định rằng, chiến tranh hậu sách đối nội đối ngoại chế độ nhà nước chuyên chế phong kiến Rútxô viết: “Một mặt chiến tranh xâm lược, mặt khác tiến chế độ chuyên chế, hai mặt ln tác đơng lẫn nhau” Rútxơ phê phán đường tiến tới hịa bình Xanhpie khẳng định thuyết phục người cầm quyền từ bỏ chiến tranh, xây dựng khối liên minh hịa bình nước, tn theo u cầu tòa án quốt tế Muốn vậy, cần phải làm để lợi ích cá nhân cầm quyền hài hịa với lợi ích xã hội, mà điều khơng thể có điều kiện chế độ chuyên chế Do đó, muốn đạt hịa bình vĩnh viễn, cần phải xóa bỏ chế độ chun chế dân chủ hóa tồn đời sống trị Kết luận có tính cách mạng thành tựu cao tư tưởng khai sáng kỷ XVIII Học thuyết nhà vật Pháp có ảnh hưởng trực tiếp đến giới quan quan điểm nhà lý luận quân châu Âu Trong số đó, đáng ý A.Binlốp (1757 – 1807), ơng xem xét q trình chiến tranh, phân tích mối quan hệ tình trạnh kinh tế, khả vật chất, vai trò nhà nước ổn định bên với hoạt động quân với chiến tranh Những tư tưởng tiến nhà vật Pháp mang lại ảnh hưởng lớn đến quan điểm lý luận quân hoạt động quân Napôlêông Trên phương diện coi Napơlêơng nhà vật biện chứng tự phát giải hàng loạt vấn đề nghiệp quân có khả nhận thức đắn khuynh hướng phát triển nghiệp quân bình quốc gia dân tộc tồn giới khó khăn, phức tạp Nhưng lưc lượng hịa bình tổ chức lại thành khối thống nhát, nhà hoạt động trị với Đảng hoạt động tích cực, có hiệu định ngăn chăn cuồng vọng xâm lược cuarb chủ nghĩa đế quốc Mỹ Làm rõ nguyên nhân chiến tranh cồn sở để phân biệt đắn nguyên nhân với nguyên cớ Nguyên nhân chiến tranh, dù ngun nhân mang tính khách quan Cịn nguyên cớ cásự kiện bên tham chiến tạo để lấy lý phát động chiến tranh Như chủ nghĩa đế quốc, đứng đầu đế quốc Mỹ luôn thủ phạm gây chiến tranh thời đại ngày 3.2 Bản chất chiến tranh Chiến tranh xảy lợi? Bản chất chiến tranh vấn đề quan trọng Chủ nghĩa Mác – Lênin chiến tranh Trước Mac có nhiều nhà tư tưởng bàn tới vấn đề này, song đáng ý tư tưởng Claudơvit (1780 – 1831) Claudơvit viết: “Chiến tranh kế tục đơn trị biện pháp khác” Các nhà kinh điển chủ nghĩa xã hội Mác kế thừa tư tưởng để nghiên cứu chiến tranh Nhưng quan điểm chủ nghĩa Mác 48 quan điểm Claudơvit chất chiến tranh có khác biệt chất Claudơvit hiểu trị “trí tuệ quốc gia nhân cách hóa” trị mà chiến tranh kế tục đường lối đối ngoại Rõ ràng, quan điểm tâm, siêu hình, phản khoa học, khơng nhận thức nguồn gố kinh tế trị Hơn nữa, Claudơvit không phát hiên thống đương lối đối nội đương lối đối ngoại, dẫn đến phủ nhận tính chất giai cấp trị; phủ nhận chiến tranh tập đoàn người, giai cấp nội quốc gia dân tộc; phủ nhận chiến tranh giai cấp bị áp bóc lột đứng lên chống lại giai cấp thống trị, tự giải phóng Quan điểm Claudơvit khơng thể tiếp cận đắn chất chiến tranh, đặc biệt chiến tranh thời đại Khắc phục triệt để sai lầm Claudơvit, chủ nghĩa Mác – Lên khẳng định: “ Chính trị phản ánh tập trung kinh tế”, “ Chính trị mối quan hệ giai cấp dân tộc”, trị thống giũa đường lối đối nội đường lối đối ngoại Đường lối đối nội cuyết định đường lối đối ngoại, đường lối đối ngoại kéo dài đường lối đối nội Quan điểm vật biện chứng trị chủ nghĩa Mác – Lênin đem lại cách mạng việc nhận thức chất chiến tranh Lênin viết: “ Chiến tranh tiếp tục trị biện pháp khác, (cụ thể bạo lực)” Luận điểm rõ: chiến tranh thời đoạn, phận trị, khơng làm gián đoạn trị, ngược lại chức năng, nhiệm vụ trị thực chiến tranh Đương nhiên, thực chủ yếu phải bạo lực vũ trang Chính trị mà chiến tranh kế tục, chiến tranh tiếp tục luôn chỉnh thể bao gồm quan hệ trị, tổ chức trị, ý thức trị…nhưng tất phản ánh lợi ích nhà nước, giai cấp định.Đương lối trị nơi biểu cách đầy đủ nhất, tự giác quyền lợi lâu dài nhà nước, giai cấp Do vậy, trị mà chiến tranh kế tục hiểu theo nghĩa hẹp đường lối trị giai cấp, nhà nước định 49 Theo quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin, chất chiến tranh cấu thành hai mặt bản: đường lối trị giai cấp, nhà nước định tiếp tục trị bạo lực vũ trang Trong đó, đường lối trị yếu tố nhất, mục đích bạo lực vũ trang, định chiến lược thông qua chiến lược tác động đến chiến dịch hình thức chiến thuật Đồng thời, bạo lực vũ trang phương tiện chủ yếu, yếu tố thiếu chất chiến tranh, “việc chủ chốt” chiến tranh Mọi mục tiêu, nhiệm vụ trị chiến tranh chủ yếu phải thực thông qua đấu tranh vũ trang, thành bại đấu tranh tác động sâu sắc đến đường lối trị, chí làm thay đổi đường lối trị Hậu chiến tranh Hai mặt chất chiến tranh tác động, ràng buộc lẫn thể thống Song, đường lối trị thường mang tính ổn định tương đối, bạo lực vũ trang lại thường xuyên biến đổi nên với bên tham chiến, bên cạnh khả phù hợp cịn chứa đựng khả khơng phù hợp, bất cập khơng tương xứng đường lối trị bạo lực vũ trang Vì thế, thân chiến tranh, tiến trình, kết cục chiến tranh nói chung hoạt động bên tham chiến nói riêng vừa biểu hiện, 50 vừa trình giải quan hệ đường lối trị bạo lực vũ trang Nói khác đi, mối liên hệ đường lối trị bạo lực vũ trang mối quan hệ định đời, tồn phát triển chiến tranh Thực tiễn chứng minh rằng, đường lối trị giai cấp bóc lột lịch sử ngày chủ nghĩa đế quốc đứng đầu đế quốc Mỹ luôn đường lối chứa đựng nguy chiến tranh Đường lối định mục đích chiến đấu, cách thức tổ chức biên chế, phương thức tác chiến, trang bị vũ khí qn đội chúng tổ chức theo mơ hình đội quân xâm lược Khi tiến hành chiến tranh xâm lược, dù lực lượng vữ trang chúng có tiến hành trăm phương ngàn kế, có sử dụng nhiều vũ khí phương tiện chiến tranh phương thức tác chiến khác nhau, nhằm thực đường lối tri xâm lược Đồng thời, nhịp độ cường độ đấu tranh vũ trang biểu đồ phản ánh điều chỉnh đường lối trị Nhưng tung hết khả chiến đấu lực lượng vũ trang mà không đại ý đồ xâm lược, chủ nghĩa đế quốc dù hiếu chiến đến đâu phải chấp nhận thất bại Ngược lại với giai cấp, dân tộc bị áp bóc lột phải chấp nhận chiến tranh, chấp nhận thực đường lối trị chống lại bị áp bức, nơ dịch bạo lực vũ trang thiết phải tổ chức đội qn cách mạng, có mục đíc chiến đấu, có tổ chức, trang bị khoa học nghệ thuật quân thể rõ tính tự vệ cách mạng, với khả đánh mạnh để cuối giành thắng lợi trước đối phương 51 CHƯƠNG III KHẲNG ĐỊNH TÍNH ĐÚNG ĐẮN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN DỰA TRÊN HỆ TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VÀ THỰC TIỄN CHIẾN TRANH VIỆT NAM Với giới quan phương pháp luân biện chứng, với kết hợp sáng tạo phương pháp lơgíc lịch sử.C.Mác Ph.Ăngghen lần lịch sử luận giải cách đắn nguồn gốc nảy sinh chiến tranh Chủ nghĩa Mác – Lênin khẳng định: xuát tộn chế độ chiếm hữu tư nhân tư liệu sản xuất nguồn gốc sâu xa (nguồn gốc kinh tế), suy đến dẫn đến xuất hiện, tồn chiến tranh Đồng thời, xuất tồn giai cấp đối kháng giai cấp nguồn gốc trực tiếp (nguồn gốc hí ội) dẫn đến xuất hiện, tồn chiến tranh Phát triển luận điểm C.Mác Ph.Ăngghen chiến tranh điều kiện lịch sử mới, V.I.Lênin rõ thời đại ngày chủ nghĩa đế quốc nguy xảy chiến tranh, chiến tranh bạn đường chủ nghĩa đế quốc Như vậy, chiến tranh có nguồn gốc từ chế độ chiếm hữu tư nhân tư liệu sản xuất, có đối kháng giai cấp áp bóc lột, chiến tranh khơng phải định mệnh, muốn xóa bỏ chiến tranh phải xóa bỏ nguồn gốc sinh Và nhân loại trải qua nhiều thời đại khác với khoang 14.500 chiến tranh xảy phương thức tác chiến, vũ khí trang bị thay đổi, song “ chất chiến tranh khơng có thay đổi, chiến tranh tiếp tục trị nhà nước giai cấp định Đường lối trị chủ nghĩa đế quốc lực thù địch chứa đựng nguy chiến tranh…” Xem xét chủ nghĩa Mác – Lênin góc độ tư tưởng Hồ Chí Minh thấy rõ tính đắn quan điểm thông qua chiến tranh bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Những tư tưởng chiến tranh Hồ Chí Minh kế thừa, cụ thể hóa, vận dụng phát triển quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin chiến 52 tranh.Trên lập trường vật biện chứng, chủ tịch Hồ Chí Minh rấ sớm đánh giá chất chủ nghĩa đế quốc “con đỉa hai vịi”, hút máu nhân dân lao động quốc nhân dân thuộc địa Người phân tích sâu sắc tính chất trị xã hội xâm lược thuộc địa chiến tranh cướp bóc chủ nghĩa đế quốc Pháp Được soi sáng trực tiếp tác phẩm V.I.Lênin vấn đề dân tộc thuộc địa, nguồn gốc xã hội chiến tranh thời đại đế quốc, Chủ tịch Hồ Chí Minh dày cơng tích lũy tư liệu trực quan mà Người chứng kiến nhiều nơi giới, khái quát sâu sắc chất thực dân Pháp, rõ chất giai cấp mặt thật chiến tranh thuộc địa, dự đốn cách xác âm mưu thâm độc chủ nghĩa đế quốc, tính chất khốc liệt chiến tranh thuộc địa mà bọn đế quốc tiến hành Việt Nam Trên sở đó, Chủ tịch Hồ Chí Minh giải thành cơng loạn vấn đề cách mạng chiến tranh giải phóng miền Nam Để phân loại chiến tranh, Chủ tịch Hồ Chí Minh đặc biệt ý phân tích mục tiêu trị - giai cấp trị xâm lược Trong thời gian đó, hạn chế lịch sử Việt Nam, số người nghe theo tuyên truyền chủ nghĩa đế quốc “ khai phá văn minh”, “giúp đỡ” nước lạc hậu Các nhà lý luận quân giai cấp vô sản phát mối quan hệ biện chứng chiến tranh trị, chiến tranh phục tùng trị, cơng cụ trị, trị đâu lúc gắn chặt với quyền lợi giai cấp, nhà nước định Phân tích hồn cảnh lịch sử tính chất chiến tranh xâm lược diễn đất nước ta, Chủ tịch Hồ Chí Minh rõ mục tiêu trị - giai cáp đối kháng chiến tranh nhân dân ta tiến hành chiến tranh bọn cướp nước bán nước tiến hành Trong lời kêu gọi sáu tháng kháng chiến chống Pháp, Chủ tịch Hồ Chí Minh viết: “ta giữ gìn non sơng, đất nước ta Chỉ chiến đấu cho quyền thống độc lập cho Tổ Quốc thực dân phản động pháp mong ăn cướp nước ta, mong bắt dân ta làm nơ lệ Vậy ta 53 nghĩa, địch tà Chính định thắng tà” Nghiên cứu có hệ thống tác phẩm chủ tịch Hồ Chí Minh nói chiến tranh xâm lược chủ nghĩa đế quốc Việt Nam, tiếp cận tư tưởng Người mối quan hệ biện chứng chiến tranh trị nhà nước đế quốc, sách bóc lột, nô dịch dân tộc chậm phát triển chiến tranh thuộc địa chủ nghĩa đế quốc Các chiến tranh mà chủ nghĩa đế quốc tiến hành đất nước ta nước khác tiếp tục đường lối trị bọn đế quốc thực dân, nhằm mục tiêu cướp bóc, nơ dịch dân tộc ta dân tộc khác, ngăn cản nhân dân Việt Nam dân tộc tiến theeo tư tưởng vĩ đại Mác, Ăng ghen Lê nin Chính đường lối trị, đối nội đối ngoại nhà nước đế quốc chủ nghĩa định tính chất quy mơ chiến tranh xâm lược chúng nước ta Mặt khác, tiến trình kết cục chiến tranh xâm lược có tác động mạnh mẽ trở lại trị mặt khác đời sống xã hội nước xâm lược Thực tiễn lịch sử khánh chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ chứng minh diều Các chiến tranh xâm lược phi nghĩa, phản nhân đạo nhân văn, kìm hãm tiến xã hội thức tỉnh nhân dân nước Pháp, nước Mỹ, phong trào đấu tranh chống lại chiến tranh xâm lược trở thành phong trào rộng khắp Sự khơng hợp quy luật chiến tranh làm xuất mâu thuẫn đảng trị cầm quyền máy nhà nước họ Khi phán tích âm mưu xâm lược đất nước ta chủ nghĩa đế quốc, Chủ tịch Hồ Chí Minh thường xác định rõ mục đích trị cụ thể chúng, mục đích quy định tính chất, quy mơ, trình độ, dự báo khả tiến triển chiến tranh Xác định xác vấn đề sở quan trọng để định chủ trương chiến lược, tổ chức tốt lực lượng tiến hành kháng chiến toàn dân, toàn diện đến thắng lợi Theo quan điểm Chủ tịch Hồ Chí Minh, chiến tranh chống xâm lược dân tộc ta luôn phải phục tùng mục tiêu trị cáchmạng Việt Nam: Độc lập dân tộc vã chủ nghĩa xã hội Bác khẳng định: 54 “mụctiêu bất di bất dịch ta hịa bình, độc lập, thống nhất, dân chủ” Trong báo cáo hội nghị lần thứ ( khóa III) Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh trình bày dễ hiểu, có tính thuyết phục cao mối quan hệ biện chứng trị chiến tranh, đường lối trị chiến lược quân Song, tác phẩm, nhấn mạnh tính phụ thuộc chiến tranh vào trị, Chủ tịch Hồ Chí Minh, ý đến tính độc lập tương đối đấu tranh vũ trang hành động quân quan hệ với trị Sự ý xuất phát từ nhận thức tính đặc thù quy luật khách quan xuất hiện, vận động đấu tranh vũ trang nghiệp quân Để làm bật ảnh hưởng chiến tranh đến trị, chủ tịch Hồ Chí Minh tập trung phân tích nội dung sau đây: Một là, chiến tranh thử thách nghiêm ngặt mặt đời sống xã hội nói chung, đới sống trị - xã hội nói riêng Hai là, tính chất ảnh hưởng chiến tranh nghĩa chiến tranh phi nghĩa đến trik khơng giống Ba là, thất bại thắng lợi trình chiến tranh có tác động mạnh mẽ đến trị Trong nhiều tác phẩm trị mình, Chủ tịch Hồ Chí Minh làm sâu sắc, bậtương pháp luận Lê Nin tính chất trị - xã hội chiến tranh xâm lược chiến tranh chống xâm lược Chủtịch Hồ Chí Minh người phát triển sâu sắc vấn đề nguyên nhân, chất, tính chất trị - xã hội chiến tranh xâm lược thuộc địa chiến tranh chống xâm lược dân tộc thuộc địa Đó nét độc đáo việc vận dụng phát triển học thuyết Mác – Lênin chiến tranh Sự cống hiến người phương pháp luận quan trọng cho xây dựng chiến lược, cho việc tổ chức, động viên, xây dựng lực lượng kháng chiến dân tộc Việt Nam vừa qua Với nhãn quan trị sâu rộng, Chủ tịch Hồ Chí Minh có dự báo kịp thời xác khả xuất phát triển 55 chiến tranh xâm lược chống xâm lược diễn ỏ số nước, lãnh thổ Việt Nam Trên sở phân tích sâu sắc tình hình quốc tế, xác định kẻ thù, phán đoán âm mưu việc chuẩn bị mặt quân sự, Chủ tịch Hồ Chí Minh dự đốn tính chất khong tránh khỏi chiến tranh dân tộc Việt Nam giành độc lập với thực dân Pháp – kẻ thù thất bại bước chưa từ bỏ dã tâm xâm lược Nhờ thời gian ngắn sau cách mạng tháng Tám thành công, Đảng ta, đứng đầu Chủ tịch Hồ Chí Minh khởi thảo kế hoạch lãnh đạo kháng chiến chống thực dân Pháp khẩn trương chuản bị mặt cho chiến tranh Vào thời điểm lịch sử mà tên thực dân Pháp rút khỏi đất nước ta, Chủ tịch Hồ Chí Minh nhìn xa rõ kẻ thù trực tiếp dân tộc ta đế quốc Mỹ Việc dự báo nguyên nhân khách quan xuất hiên chiến tranh sỏ lý luận tư tưởng dể chẩn bị sức mạnh tinh thần sức mạnh vật chất cho chiến đấu Giữa năm 1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh dã đề cập với Ban Chấp hành Trung ương Đảng rằng: “Hiện đế quốc Mỹ kẻ thù nhân dân giới trở thành kẻ thù trực tiếp nhân dân Đơng Dương, việc ta nhằm chống đê quốc Mỹ” Một cống hiến xuất sắc Chủ tịch Hồ Chí Minh lý luận chiến tranh việc dự báo Người tính chất gay gắt, liệt chiến tranh chống Mỹ, cứu nước Dựa vào phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, Chủ tịch Hồ Chí Minh đánh giá sâu sắc, khoa học tình hình giới, tương quan lực, ta địch để đến khẳng định: “ Cuộc kháng chiến chống Mỹ cịn kéo dài Đồng bào ta phải hy sinh nhiều của, nhiều người Dù phải tâm đánh giặc Mỹ đến thắng lợi hoàn toàn” Đồng thời, Người chưng minh tính tất yếu thắng lợi thuộc nhân dân Việt Nam phương thức giành thắng lợi là: “ Đánh cho Mỹ cút, đánh cho ngụy nhào” Chính đó, Bác Hồ có cách nhìn khoa học chuyển hóa lực, Mỹ cường quốc, lúc cao Mỹ phải huy động 550.000 quân với 56 khối lượng bom đạn phương tiện chiến tranh đại khổng lồ, triệu quân ngụy trang bị đến tận răng, nhà quân tài giỏi Hồ Chí Minh khơng đặt mục tiêu phải đánh đến tên xâm lược cưới Người dựa vào sức mạnh quần chúng phát triển cao chiến tranh nhân dân, tạo lập mới, lực bắt buộc quân xâm lược nước phải thất bại, phải rút nước quân đội bù nhìn phải đầu hàng lực lượng Thực tiễn sinh động chiến công hào hùng kháng chiền chống Mỹ, cứu nước chứng minh dự báo thiên tài Chủ tịch Hồ Chí Minh Tư tưởng lớn tài thao lược nhà quân lỗi lạc cung cấp cho sở phương pháp luận dự báo tính chất, thời gian, khơng gian chiến tranh bảo vệ tổ quốc xã hội chủ nghĩa giai đoan Với hệ thống kiến thức quy luật phát triển xã hội, đứng lập trường vật biện chứng, Chủ tịch Hồ Chí Minh phân tích cách khoa học sâu sắc vai trò ngày tăng củ hậu phương chiến tranh Tư tưởng xuyên suốt Người sức mạnh hậu phương sức mạnh lòng dân, nhân dân đâu chỗ dựa, hậu phương đáng tin cậy, nguồn sức mạnh vô tận tiền tuyến Tư tưởng hình thành sở thấm nhuần sâu sắc tư tưởng Mác – Lênin vai trò định quần chúng nhân dân lịch sử Vai trị định biểu mạnh mẽ chiến tranh cách mạng, chiến tranh nghĩa chống lại bọn xâm lược áp bóc lột Nhờ tin vào sức mạnh vô địch quần chúng nhân dân có chủ trương kháng chiến tồn dân, tồn diện, kết hợp chặt chẽ kháng chiến kiến quốc, thi đua tiền tuyến hậu phương Do nhận thức vai trò to lớn hậu phương sức mạnh tiềm tàng nhân dân kháng chiến chống thực dân Pháp, Chủ tịch Hồ Chí Minh Trung ương Đảng lãnh đạo xây dựng kháng chiến, kể nằm sâu lòng địch, xây dựng hậu phương chỗ, hậu phương nước Trong kháng chiến chống Mỹ, Đảng Bác Hồ xác định miền Bắc làu hậu phương lớn tiền tuyến lớn miền Nam 57 Dựa vào phương pháp luận khoa học cách mạng chủ nghĩa Mác – Lênin tổng kết thực tiễn chiến tranh, Chủ tịch Hồ Chí Minh lập luân nhiều luận điểm quan trọng xung quanh mối quan hệ biện chứng người vũ khí chiến tranh Người ln đánh giá cao vai trị người có giac ngộ mục tiêu chiến tranh, khẳng định nhân tố trị tinh thần nhân tố đảm bảo cho thắng lợi chiến tranh nghĩa Song, khơng phải mà coi nhẹ vai trị vũ khí, trang bị phương tiện chiến tranh Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng suốt nhận thức vai trị to lớn vũ khí, kỹ thuật phương tiện chiến tranh đặt yêu cầu ngày cang cao mặt cho chiến sĩ, hạ sĩ quan sĩ quan quân đội, đặc biệt chất lượng trị tinh thần, kiến thức khoa học công nghệ, kỹ chiến đấu Trong giao tranh không cân sức tiềm lực kinh tế, vũ khí trang bị nhân dân ta đế quốc Mỹ vai trị người phải đặc biệt coi trọng Khi chiến tranh diễn vơ củng liệt, Chủ tịch Hồ Chí Minh đĩnh đạc tuyên bố: “Giônxơn bè lũ phải biết rằng: chúng đưa 50 vạn quân, 1triệu quân nhiều để đẩy mạnh chiến tranh xâm lược miền Nam Việt Nam Chúng dùng hàng ngàn máy bay, tăng cường đánh phá miền Bắc Nhưng chúng khơng thể lay chuyển ý chí sắt đá, tâm chống Mỹ, cứu nước nhân dân Việt Nam anh hùng” Với cương vị kiến trúc sư lý luận đường lối quân Đảng, tổng tư lệnh tối cao chiến tranh giải phóng dân tộc ta, tư đạo thực tiễn, Chủ tịch Hồ Chí Minh kết hợp hài hịa nhân tố trị - tinh thần, nhân tố vũ khí, trang bị vật chất kỹ thuật chiến tranh, giải trình độ nghệ thuật cao mối quan hệ người vũ khí chiến đấu Như thơng qua tư tưởng Hồ Chí Minh chiến tranh Việt Nam, quan điểm chủ nghĩa Mác – Lê nin nguồn gốc chất chiến tranh, thấy rằng: hệ thống quan điểm mà Mác Lê nin đưa hồn tồn đắn 58 Trong q trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam thực nhiệm vụ xây dựng bảo vệ tổ quốc; Đảng cộng sản Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh thấm nhuần vận dụng sáng tạo lý luận, nguyên tắc giời quan phương pháp luận học thuyết chiến tranh bảo vệ tổ quốc xã hội chủ nghĩa chủ nghĩa Mác – Lênin vào sống Nhờ soi sáng học thuyết mà đảng nhân dân ta có nhận thức đắn chất trị - xã hội chiến tranh, có thái độ rõ ràng dứt khốt chiến tranh, đánh giá vai trò kiểu chiến tranh lịch sử Nhân dân ta, Đảng Cộng Sản Việt Nam Nhà nước Việt Nam thường xuyên triệt để ủng hộ chiến tranh nghĩa, kiên lên án chiến tranh phi nghĩa, xâm lược chủ nghĩa đế quốc lực phản động Dân tộc Việt Nam lãnh đạo Đảng quang vinh tiến hành kháng chiến thần thánh chống lại chủ nghĩa đế quốc nhằm bảo vệ độc lập chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, thống đất nước, thực mục tiêu độc lâp dân tộc chủ nghĩa xã hội Sự phát triển cao chiến tranh nhân dân, kháng chiến toàn dân, coi trọng xây dựng lực lượng vũ trang giúp chiến thắng hai đế quốc Pháp Mỹ Chính chiến cơng oanh liệt trang lịch sử vàng son chiến tranh vừa qua chứng minh khả tiếp thu tài tình sáng tạo vận dụng nguyên lý Mác Xít chiến tranh vào hoàn cảnh nước ta 59 C KẾT LUẬN Tư tưởng C.Mác Ph.Ăngghen nguồn gốc, chất chiến tranh, lịch sử phát triển chiến tranh nghệ thuật quân sở giới quan phương pháp luận để phân tích khoa học chiến tranh, đánh giá khách quan vai trò chiến tranh lịch sử, hiểu mối quan hệ giũa chiến tranh cách mạng, nhận thức điều kiện để loại trừ chiến tranh khỏi đời sống xã hội Nghiên cứu nguồn gốc, chất chiến tranh, mối quan hệ chiến tranh trị thời đại ngày cho phép rút vấn đề có tính ngun tắc là: xem xét đánh giá vấn đề chiến tranh, phải xuất pháp tử trị, đồng thời tử vấn đề chiến tranh phải rút kết luận trị Đây hai mặt q trình nhận thức gắn bó chặt chẽ với Bởi trị gốc, tảng, điểm xuất phát, chất vấn đề chiến tranh Quân phải phục tùng trị yêu cầu mang tính nguyên tắc đạo trình nhận thức tiến hành hoạt động chiến tranh Ngày nhiều chiến tranh nổ với hình thức phong phú phức tạp, vũ khí, kỹ thuật quân ngày đại Song, tư tưởng Mác Ăng ghen, Lê nin sở lý luận khoa học giai cấp vơ sản tồn giới để đấu tranh thực mục tiêu lý tưởng mình, tiêu diệt chủ nghĩa tư xây dựng thành cơng chủ nghĩa cộng sản tồn giới, tiến tới loại bỏ chiến tranh khỏi đời sống xã hội nhân loại 60 D DANH MỤC THAM KHẢO Giáo trình GDQP Đại học, Cao đẳng dùng cho đào tạo giáo viên giảng dạy môn GDQP (Bộ giáo dục đào tạo vụ GDQP) NXB QĐND Việt Nam, Hà nội – 2005 Học thuyết Mác – Lênin chiến tranh quân đội NXB Quân đội nhân dân năm 2000 Lịch sử văn minh nhân loại Tác giả Triệu Hâm San NXB Văn hóa thơng tin Tài liệu internet 61 MỤC LỤC Trang A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ Phạm vị nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu B NỘI DUNG .3 CHƯƠNG I CÁC QUAN ĐIỂM VỀ NGUỒN GÔC, BẢN CHẤT CỦA CHIẾN TRANH TRƯỚC CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN .3 Tư tưởng chiến tranh, quân đội thời kỳ cổ, trung đại Tư tưởng chiến tranh thời kỳ cận đại đại .5 2.1 Tư tưởng thời cận- đaị 2.2 Một số quan điểm khác .11 CHƯƠNG II: QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN VỀ NGUỔN GỐC VÀ BẢN CHẤT CỦA CHIẾN TRANH 34 Bước đầu hình thành lý luận triết học chiến tranh Mác, Ăng ghen thực 34 Lê nin bảo vệ phát triển quan điểm Mác Ăngghen chiến tranh 37 Nguồn gốc chất chiến tranh 43 3.1 Nguồn gốc chiến tranh 44 3.2 Bản chất chiến tranh 48 CHƯƠNG III KHẲNG ĐỊNH TÍNH ĐÚNG ĐẮN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN DỰA TRÊN HỆ TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VÀ THỰC TIỄN CHIẾN TRANH VIỆT NAM 52 C KẾT LUẬN 60 D DANH MỤC THAM KHẢO .61 62 ... V.I .Lênin thực cách mạng lý luận vế chiến tranh 33 CHƯƠNG II: QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN VỀ NGUỔN GỐC VÀ BẢN CHẤT CỦA CHIẾN TRANH Bước đầu hình thành lý luận triết học chiến tranh Mác, ... thức tầm quan trọng vấn đề chiến tranh xã hội loài người, nên em chọn đề tài nghiên cứu quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin nguồn gốc chất chiến tranh nhằm góp phần làm rõ nguồn gốc chất chiến tranh. .. đắn chủ nghĩa Mác – Lênin nghiên cứu tượng chiến tranh Phạm vị nghiên cứu Đề tài tập trung làm rõ nguồn gốc, chất chiến tranh qua thời kỳ, đăc biệt quan điểm chủ nghĩa Mác – Lê nin chiến tranh

Ngày đăng: 23/08/2021, 15:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w