1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài thảo luận Lý thuyết xác suất và thống kê Toán đại học Thương mại

27 56 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 671,54 KB

Nội dung

Bài thảo luận Lý thuyết xác suất và thống kê Toán đại học Thương mại Bài thảo luận Lý thuyết xác suất và thống kê Toán đại học Thương mại Bài thảo luận Lý thuyết xác suất và thống kê Toán đại học Thương mại Bài thảo luận Lý thuyết xác suất và thống kê Toán đại học Thương mại Bài thảo luận Lý thuyết xác suất và thống kê Toán đại học Thương mại Bài thảo luận Lý thuyết xác suất và thống kê Toán đại học Thương mại Bài thảo luận Lý thuyết xác suất và thống kê Toán đại học Thương mại Bài thảo luận Lý thuyết xác suất và thống kê Toán đại học Thương mại Bài thảo luận Lý thuyết xác suất và thống kê Toán đại học Thương mại Bài thảo luận Lý thuyết xác suất và thống kê Toán đại học Thương mại Bài thảo luận Lý thuyết xác suất và thống kê Toán đại học Thương mại Bài thảo luận Lý thuyết xác suất và thống kê Toán đại học Thương mại Bài thảo luận Lý thuyết xác suất và thống kê Toán đại học Thương mại Bài thảo luận Lý thuyết xác suất và thống kê Toán đại học Thương mại

MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN Để thực hồn thành thảo luận này, nhóm 02 xin chân thành gửi lời cảm ơn đến cô giáo Nguyễn Thị Hiên – giảng viên môn Lý thuyết xác suất thống kê Toán truyền đạt cho chúng em kiến thức quý báu suốt thời gian học tập vừa qua Trong thời gian tham gia lớp học cơ, chúng em có thêm cho nhiều kiến thức bổ ích, tinh thần học tập hiệu quả, nghiêm túc Đây chắn kiến thức quý báu, hành trang để chúng em vững bước sau Cảm ơn thành viên nhóm đồn kết, có tinh thần làm việc nhóm cao hoàn thành thảo luận thời hạn Tuy nhiên, vốn kiến thức nhiều hạn chế khả tiếp thu thực tế nhiều bỡ ngỡ Mặc dù chúng em cố gắng chắn thảo luận khó tránh khỏi thiếu sót nhiều chỗ cịn chưa xác, kính mong bạn xem xét góp ý để thảo luận nhóm 02 hồn thiện Kính chúc sức khỏe, hạnh phúc, thành cơng đường nghiệp giảng dạy Nhóm 02 xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 20 tháng 10 năm 2020 Nhóm nghiên cứu Nhóm 02 CHƯƠNG I: PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 1.1 Trong xã hội nay, vấn đề việc làm ln vấn đề nóng bỏng, khơng báo chí, quan ban ngành, doanh nghiệp quan tâm mà ăn sâu vào suy nghĩ nhiều sinh viên ngồi ghế nhà trường Việc sinh viên làm thêm khơng cịn điều xa lạ hay mẻ với xã hội năm gần Nó trở thành xu thế, gắn chặt với đời sống học tập, sinh hoạt sinh viên ngồi ghế giảng đường Khơng năm trước có sinh viên có hồn cảnh khó khăn làm thêm mà hầu hết bạn sinh viên không phân biệt giàu nghèo tham gia vào xu hướng làm thêm Việc làm thêm vừa giúp sinh viên có thêm thu nhập vừa hội để sinh viên trải đời nhiều hơn, có hội mở rộng mối hệ lĩnh vực việc làm Việc làm thêm tạo thu nhập cho sinh viên không nhiều Tuy vậy, thực tế tồn nhiều vấn đề nan giải xung quanh định làm thêm sinh viên Với mong muốn sâu nghiên cứu vấn đề trên, nhóm chúng em định chọn đề tài: • Với độ tin cậy 95% ước lượng tỉ lệ sinh viên làm thêm trường ĐHTM • Với mức ý nghĩa 5% kiểm định giả thuyết cho mức thu nhập trung bình từ việc làm thêm sinh viên thương mại 2.0 triệu đồng Mục tiêu nghiên cứu đề tài 1.2 - Xây dựng mơ hình, thuật tốn để xác định vấn đề đề tài - Giải toán để đưa số cụ thể, xác thực - Dựa số liệu thống kê từ việc khảo sát sinh viên trường Đại học Thương Mại để rút kết luận đề tài nghiên cứu Từ đưa kiến nghị giải pháp cho nhà trường sinh viên để có nhìn đắn việc làm thêm tìm cơng việc làm thêm phù hợp 1.3 Ý nghĩa đề tài nghiên cứu - Đối với nhà trường: Nhà trường có số liệu cụ thể số lượng sinh viên làm thêm để có khích lệ định hướng tốt cho bạn sinh viên việc học làm - Đối với sinh viên: Có đề xuất phương án phù hợp cho bạn sinh viên để bạn hiểu cơng việc làm thêm mình, giúp bạn có xếp thích hợp để khơng ảnh hưởng đến kết học tập CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Ước lượng tham số đại lượng ngẫu nhiên 2.1.1 Ước lượng điểm Giả sử cần nghiên cứu dấu hiệu X đám đơng Các tham số đặc trưng X kí hiệu: thường chưa biết cần ước lượng Để ước lượng cho phương pháp Ước lượng điểm ta tiến hành theo bước sau: Bước 1: Lấy mẫu ngẫu nhiên kích thước n lớn: W = (, Xây dựng thống kê = f(,) phù hợp với tham số cần ước lượng Bước 2: Lấy mẫu cụ thể: w = ( Tính = f() Bước 3: Lấy ( gọi ước lượng điểm ) Chú ý: Có nhiều cách chọn thống kê θ*, thông thường người ta chọn θ* đặc trưng mẫu tương ứng với tham số θ 2.1.2 Ước lượng khoảng tin cậy Giả sử cần ước lượng tham số θ ĐLNN X đám đông B1: Ta lấy mẫu ngẫu nhiên W = () XDTK: G = f(, θ) cho QLPP G hoàn toàn xác định B2: Với xác suất γ = 1- α (thường 0.9 → 0.99) cho trước, xác định ≥ 0, ≥ thỏa mãn + = Từ xác định phân vị P(< G < ) = = 1- α Thay G, biến đổi tương đương: P( < θ -) = P( < )= b B3: Tính tốntrái vàcủa kết luận Khoảng tin cậy là: ) Trường hợp 2: Chưa biết QLPP X, n> 30 B1: Vì n > 30 nên N() XDTK: U= N() B2, B3 làm tương tự trường hợp • Chú ý: σ chưa biết, n>30 nên ta lấy c Trường hợp 3: X ( ,), chưa biết, n G gọi tiêu chuẩn kiểm định B2: Tìm miền bác bỏ Wα - Do QLPPXS G hoàn toàn xác định nên với xác suất α bé cho trước (thường (0.005; 0.1)) ta tìm miền Wα - Theo NLXS nhỏ, α bé nên H0 ta coi biến cố (G ϵ Wα) khơng xảy lần lấy mẫu cụ thể Wα: Miền bác bỏ; α: mức ý nghĩa B3: Lấy mẫu cụ thể, tính, kết luận theo Quy tắc kiểm định - Lấy mẫu cụ thể w = (x1,x2,…,xn) ta tính được: gtn = f(x1, x2,…, xn, θ0) (gtn: g thực nghiệm) + Nếu gtn ϵ Wα tức biến cố (G ϵ Wα) xảy → GT H0 tỏ khơng → Ta có sở bác bỏ H0, chấp nhận H1 + Nếu gtn Wα tức biến cố (G ϵ Wα ) không xảy → GT H0 tỏ hợp lý → Chưa có sở bác bỏ H0 - Quy tắc kiểm định + Nếu gtn ϵ Wα : Bác bỏ H0, chấp nhận H1 + Nếu gtn Wα : Chưa có sở bác bỏ H0 2.2.3 Các loại sai lầm kiểm định - Sai lầm loại 1: sai lầm bác bỏ H0 H0 Xác suất mắc phải sai lầm loại 1: - Sai lầm loại 2: sai lầm chấp nhận H0 H0 sai Xác suất mắc phải sai lầm loại 2: - Chú ý: Với mẫu kích thước n khơng thể lúc giảm xác suất mắc hai loại sai lầm 2.2.4 Kiểm định giả thuyết kỳ vọng toán ĐLNN Bài toán: Xét ĐLNN X, có E(X) = Var(X) = , chưa biết, cần ước lượng Từ sở người ta đặt giả thuyết H0: μ=μ Nghi ngờ GT với mức ý nghĩa α ta kiểm định toán sau: BT1: BT2: BT3: Trường hợp 1: X ~ N(μ; σ2), σ2 biết B1: Xây dựng tiêu chuẩn kiểm định Vì X ~ N(μ; σ2) nên Xây dựng tiêu chuẩn kiểm định: Nếu B2: Tìm miền bác bỏ /2 - u/2 u/2 /2 Bài toán 1: Với mức ý nghĩa ta tìm phân vị chuẩn u Bài tốn 2: Với mức ý nghĩa ta tìm phân vị chuẩn Bài toán 3: 10 CHƯƠNG III: CHỌN MẪU, ĐIỀU TRA VÀ XỬ LÝ SỐ LIỆU 3.1 Chọn mẫu phương pháp thu thập số liệu - Chọn mẫu Phương pháp chọn mẫu: Bài nghiên cứu sử dụng phương pháp chọn mẫu: Ngẫu • nhiên đơn Ngẫu nhiên đơn: mẫu mà tất thể quần thể có hội để chọn vào   - mẫu Phương pháp thu thập liệu: Thu thập liệu: Để có liệu chúng em tạo phiếu khảo sát online sinh viên từ khóa 53 đến 56 thuộc nhiều khoa trường Đại học Thương Mại theo phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên đơn Kết có 136 phiếu khảo sát đưa vào nghiên • cứu Đặc điểm phương pháp người hỏi người trả lời khơng trực tiếp • gặp Quá trình hỏi – đáp diễn qua vật trung gian phiếu điều tra Ưu điểm phương pháp dễ tổ chức, tiết kiệm chi phí điều tra viên Ngoài phương pháp vấn gián tiếp cịn dễ thu hút số lượng đơng người tham gia, • ý kiến trả lời dễ xử lý phương pháp toán học thống kê Nhược điểm phương pháp khó kiểm tra, đánh giá độ xác câu trả lời, tỷ lệ thu hồi phiếu nhiều trường hợp không cao, nội dung điều tra bị hạn chế Phương pháp sử dụng điều kiện trình độ dân trí cao 3.2 Mẫu phiếu điều tra: Nhóm chúng em đề cập cuối 3.3 Kết nghiên cứu 3.3.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu Sau tiến hành khảo sát 136 sinh viên trường Đại học Thương Mại, nhóm em đưa số kết luận sau: Về số lượng người làm thêm 13 Theo thống kê, có 104 sinh viên làm thêm chiếm tỉ lệ 76,5% tổng số sinh viên Đại học Thương Mại, 32 sinh viên lại tương ứng với 23,5% không làm thêm Các sinh viên đến từ chuyên ngành khác nhau: Kinh tế, Kế tốn, Ngơn ngữ Anh, Quản trị Kinh doanh, Marketing,  Như đa số bạn sinh viên khảo sát có nhu cầu làm thêm Giới tính Theo bảng khảo sát, nam có 24 người chiếm 17,65%, nữ có 112 người chiếm 82,35% Theo đó, đa số đối tượng tham gia khảo sát nữ Về mục đích làm thêm Chủ yếu bạn sinh viên khảo sát làm thêm để kiếm thêm thu nhập (93 bạn) chiếm tỷ lệ 89,4% tích lũy kinh nghiệm (72 bạn) chiếm tỷ lệ 69,2% Nguyên 14 nhân để làm đẹp CV chiếm 30,8% mở rộng mối quan hệ chiếm 44,2% Còn lại số bạn làm rảnh rỗi  Qua ta thấy chủ yếu bạn làm thêm để kiếm thêm thu nhập (có thể phụ giúp chi phí sinh hoạt, tiền trọ giúp bố mẹ muốn kiếm thêm chi phí để chi tiêu thoải mái hơn) tích lũy thêm kinh nghiệm; Bên cạnh tỷ lệ bạn làm để làm đẹp CV mở rộng mối quan hệ nhiều Về công việc làm thêm Khảo sát cho thấy, bạn sinh viên làm nhiều cơng việc khác có cơng việc sinh viên lựa chọn nhiều là: o Nhân viên order, phục vụ o Nhân viên sale, telesale o Nhân viên bán hàng, thu ngân o Gia sư o Cơng việc khác (20,2%) Trong công việc khác lựa chọn là: phục vụ, tư vấn du lịch, trực page, trợ giảng, kế toán, phiên dịch, nhân viên kỹ thuật… 15 Về liên quan đến chuyên ngành học Trong 104 câu trả lời có 70 bạn trả lời cơng việc không liên quan tới ngành học chiếm tỷ lệ 67,3% 34 bạn có cơng việc liên quan tới ngành học chiếm tỷ lệ 32,7%  Qua ta thấy được, chủ yếu bạn làm công việc part-time nhân viên phục vụ, bán hàng nên công việc mà bạn sinh viên làm không liên quan tới ngành học trường Về thời gian làm thêm 16 Qua khảo sát ta thấy chủ yếu bạn sinh viên làm công việc parttime nên thời gian không áp lực, chủ yếu dao động khoảng 8-20 tiếng tuần • Khoảng thời gian từ 15-20 tiếng khoảng thời gian chiếm tỷ lệ cao 24% mức thời gian phù hợp để bạn sinh viên cân đối học tập làm thêm • • • thời gian nghỉ ngơi giải trí Tiếp đến tỷ lệ bạn làm khoảng thời gian từ 8-10 tiếng/ tuần 10-15 tiếng/ tuần chiếm tỷ lệ ngang 23,1% Tỷ lệ bạn sinh viên làm 20-25 giờ/ tuần chiếm 15,4% Cuối tỷ lệ bạn làm 25 tiếng/1 tuần chiếm 14,4% Về mức thu nhập Mức lương mà bạn kiếm từ công việc part time đa số rơi vào khoảng 1– triệu đồng chiếm 48,1% - mức thu nhập ổn định để bạn trợ giúp bố mẹ chi phí sinh hoạt ăn Mức 2–3 triệu đồng chiếm 25,95%, chiếm 15,38% mức lương triệu đồng thấp mức từ 3-5 triệu đồng chiếm 10,57% Về mức độ ảnh hưởng đến học tập Nhìn vào biểu đồ ta thấy, 51% bạn sinh viên cảm thấy việc làm thêm không ảnh hưởng đến công việc học tập, 29,8% sinh viên cho việc làm thêm mang lại cho ảnh hưởng tích cực có thêm kinh nghiệm, mở rộng mối quan hệ học hỏi thêm kỹ mềm khác… 19,2% sinh viên khác lại cho việc làm thêm ảnh hưởng tiêu cực đến việc học hành phải dành thời gian cho việc học,… 3.3.2 Các đặc trưng mẫu Thống kê mơ tả cho mức lương trung bình sinh viên Đại học Thương Mại 17 THU NHẬP Mean 1.430147059 Standard Error 0.099860032 Median 1.5 Mode 1.5 Standard Deviation 1.164558085 Sample Variance 1.356195534 Kurtosis -0.284846124 Skewness 0.539266652 Range Minimum Maximum Sum 194.5 Count 136 Largest(1) Confidence Level(95.0%) 0.197492414 Như theo bảng ta thấy mức lương trung bình sinh viên làm thêm Đại học Thương Mại khoảng 1,430147059 triệu tương ứng với khoảng từ 1.000.000 đến 2.000.000 vnd 18 CHƯƠNG IV: GIẢI QUYẾT BÀI TỐN 4.1 Bài tốn Qua q trình khảo sát nhóm em thống kê kết sau: Sinh viên có làm thêm hay khơng? Có làm thêm Khơng làm thêm 104 32 Số sinh viên  Mô tả lời toán: Điều tra ngẫu nhiên 136 sinh viên trương ĐH Thương Mại, thấy có 104 sinh viên làm thêm Với độ tin cậy 95%, ước lượng tỷ lệ sinh viên làm thêm trường ĐH Thương Mại Bài làm Tóm tắt: n = 136; ; ƯL p Gọi f tỷ lệ sinh viên trường ĐHTM làm thêm mẫu Gọi p tỷ lệ sinh viên trường ĐHTM làm thêm đám đơng B1: Vì n = 136 lớn nên f N(p, ) XDTK: U = N(0,1) B2: Với độ tin cậy ta có: P(-< U = – = – 0,95 = 0,05  = 0,025 => = 1,96 Ta có: ≈ 1,96 ≈ 0,071  Kết luận: Vậy với độ tin cậy 95%, ta nói tỷ lệ sinh viên làm thêm trường ĐH Thương Mại nằm khoảng (0,694; 0,836) 4.2 Bài tốn Qua q trình khảo sát nhóm em thống kê kết sau: 19 Mức thu nhập sinh viên (triệu đồng) Trung bình khoảng n 0-1 1-2 2-3 3-5 0.5 1.5 2.5 16 50 27 11 => Mô tả lời toán: Điều tra ngẫu nhiên 136 sinh viên trường Đại học Thương Mại, thấy có 104 sinh viên làm thêm Với mức ý nghĩa 5%, kiểm định giả thuyết cho mức thu nhập trung bình từ việc làm thêm sinh viên Thương Mại triệu đồng Bài làm Tóm tắt: n = 136; = 0,05; = Gọi X số tiền thu nhập sinh viên Đại học Thương Mại B1: Với mức ý nghĩa = 0,05 ta kiểm định tốn: Vì n = 136 > 30 nên N () XDTCKĐ : U = N(0;1) ( H0 đúng) B2: Với mức ý nghĩa = 0,05 ta có: P( > ) =  = B3: Ta có: = = 1,96 = = = 1,43 = =) = 1,357 => s’= 1,165 Vì n = 136 > 30 nên ta lấy s’= 1,165 => = = - 5,71 => = 5,71  : bác bỏ H0, chấp nhận H1 Kết luận: Với mức ý nghĩa 5% ta nói mức thu nhập bạn sinh viên Thương Mại khác triệu đồng 20 21 CHƯƠNG V: KẾT LUẬN VÀ GIẢI PHÁP 5.1 Kết luận Từ phân tích số liệu tốn, nhóm chúng em đưa số kết luận sau: Thứ nhất, tính đến thời điểm tham gia khảo sát 2/3 số sinh viên hỏi làm thêm Gần 1/3 số sinh viên chưa làm khơng có nhu cầu, khơng có thời gian chưa tìm cơng việc phù hợp ủng hộ việc làm thêm có ý định việc làm thêm tương lai Thứ hai, mục đích chủ yếu khiến bạn định làm thêm kiếm thêm thu nhập tích lũy kinh nghiệm phát triển thân Ngồi cịn có làm đẹp CV mở rộng mối quan hệ Thứ ba, công việc nhiều sinh viên lựa chọn nhân viên phục vụ, order phần lý chủ yếu khiến cho 2/3 số sinh viên làm không liên quan đến ngành học 1/3 số sinh viên làm có liên quan đến ngành học: gia sư; nhân viên sale, telesales; nhân viên bán hàng, thu ngân,… Thứ tư, thời gian làm việc sinh viên thường chọn làm từ 15-20h/ tuần để phù hợp với thời gian học Đó lý khiến cho kết học tập sinh viên gần không bị ảnh hưởng chí cơng việc liên quan đến chun ngành cịn có ảnh hưởng tích cực với việc học Thứ năm, mức thu nhập mà công việc làm thêm mang lại chủ yếu dao động từ triệu đến triệu 5.2 Giải pháp • Đối với nhà trường: Nhà trường liên kết với tổ chức xã hội thành lập mơ trung tâm • giới thiệu việc làm, trung tâm tư vấn phạm vi trường Đại học Thành lập CLB doanh nghiệp cho sinh viên, sinh viên quản lí điều hành, hỗ trợ sinh viên việc nghiên cứu, xây dựng đề án kinh doanh, mời gọi doanh • nghiệp bên ngồi tham gia đóng góp ý tưởng hỗ trợ kinh phí cho hoạt động Đề án quản lí sinh viên làm thêm, nhà trường quy định số làm thêm • cho sinh viên Đối với sinh viên Sinh viên làm thêm phải có kế hoạch cụ thể cho việc học làm, xếp để cho cơng việc khơng ảnh hưởng tới việc làm 22 • Sinh viên nên có kế hoạch chi tiêu với số tiền lương (trung bình khoảng triệu) cho hợp lí, kiểm sốt vấn đề tài cá nhân để khơng vừa phục vụ nhu cầu thân mà hết giảm thiểu chi phí khơng cần  thiết, tiết kiệm ngân sách cho gia đình Đi làm thêm giúp có thêm nhiều kiến thức cho dù lĩnh vực nào, giúp bạn tự tin, mạnh dạn trải nghiệm Đi làm giúp có mối quan hệ khiến trở nên vui vẻ song mặt trái vấn đề cần lưu tâm Sinh viên lựa chọn làm thêm cần phải xây dựng kế hoạch cụ thể, cân nhắc kĩ lưỡng để tránh tiêu cực mag làm thêm mang lại Trên toàn thảo luận nhóm chúng em Tuy nhiên cịn nhiều hạn chế, thiếu sót số liệu thu chưa mong muốn, có phiếu điều tra không hợp lệ dẫn đến kết thống kê chênh lệch nhiều so với thực tế, đối tượng điều tra chưa đa dạng… Vì vậy, nhóm chúng em mong giúp đỡ góp ý kiến để thảo luận hoàn chỉnh PHỤ LỤC: MẪU PHIẾU KHẢO SÁT PHIẾU KHẢO SÁT CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VẤN ĐỀ ĐI LÀM THÊM CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI 23 Xin chào người!!! Hiện nay, nhóm nghiên cứu đề tài "Các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ lệ sinh viên làm thêm trường Đại học Thương mại" để phục vụ cho thảo luận môn học Lý thuyết xác suất thống kê Rất mong người dành chút thời gian giúp hồn thành phiếu khảo sát này, Chân thành cảm ơn giúp đỡ người!!! A THÔNG TIN CÁ NHÂN Câu 1: Bạn sinh viên năm mấy? o o o o Năm Năm Năm Năm Câu 2: Giới tính bạn? o Nam o Nữ Câu 3: Bạn làm thêm chưa? (nếu CÓ bạn trả lời tiếp câu hỏi, KHÔNG cảm ơn bạn tham gia khảo sát) o Đã o Chưa B THỰC TRẠNG SINH VIÊN ĐI LÀM THÊM Câu 4: Mục đích làm thêm bạn gì? o o o o o Kiếm thêm thu nhập Tích lũy kinh nghiệm Làm đẹp CV Mở rộng mối quan hệ Mục khác: ……… 24 Câu 5: Công việc làm thêm (gần nhất) bạn gì? o o o o o Gia sư Nhân viên order, phục vụ Nhân viên sales, telesales Nhân viên bán hàng, thu ngân Khác: ……… Câu 6: Công việc bạn làm có liên quan đến ngành học bạn theo học khơng? o Có o Khơng Câu 7: Bạn dành thời gian cho việc làm thêm đó? o o o o o o o o o - 10 giờ/tuần 10 -15 giờ/tuần 15 - 20 giờ/tuần 20 - 25 giờ/tuần Trên 25 Câu 8: Thu nhập- INCOME (I) mà công việc làm thêm mang lại? < I ≤ 1.000.000 1.000.000 < I ≤ 2.000.000 2.000.000 < I ≤ 3.000.000 3.000.000 < I ≤ 5.000.000 Câu 9: Cơng việc làm thêm ảnh hưởng tích cực hay tiêu cực đến việc học tập bạn khơng? o Ảnh hưởng tích cực o Ảnh hưởng tiêu cực o Không ảnh hưởng Câu 10: Bạn tìm kiếm việc làm thêm qua phương tiện nào? o o o o o Báo chí Internet Tờ rơi Bạn bè giới thiệu Khác……… Câu 11: Mức độ hài lịng bạn với thu nhập mình? o o o o Khơng hài lịng Bình thường Hài lịng Rất hài lịng Câu 12: Mơi trường, điều kiện làm việc bạn có tốt khơng? 25 o o o o Khơng tốt Bình thương Tốt Rất tốt Câu 13: Ngun nhân bạn khơng làm thêm gì? o o o o Khơng có thời gian Khơng có nhu cầu Gia đình khơng phép Khác……………… Cảm ơn bạn giúp hồn thành khảo sát! BẢNG ĐÁNH GIÁ ĐIỂM NHĨM Lớp học phần: 2078AMAT0111 Mơn: Lý thuyết xác suất thống kê Toán ST T HỌ VÀ TÊN MÃ SINH VIÊN 26 TỰ ĐÁNH GIÁ NHÓM ĐÁNH GIÁ KÝ TÊN 11 Vũ Lê Công 19D130005 12 Nguyễn Thị Kim Cúc 19D120147 13 Trần Thị Cúc 19D130006 14 Nguyễn Thế Cường 19D130076 15 Bùi Thị Dung 19D150076 16 Trần Thị Dung 19D130146 17 Trần Thị Dung 19D150008 18 Nguyễn Thị Ánh Dương 19D130007 19 Nguyễn Thị Giang 19D130008 20 Đỗ Thanh Thương 18D120045 Nhóm trưởng (Ký, ghi rõ họ tên) 27 ... kết luận 2.2 Kiểm định giả thuyết thống kê 2.2.1 Giả thuyết thống kê - Định nghĩa: Giả thuyết quy luật phân phối xác suất ĐLNN, giá trị tham số ĐLNN, tính độc lập ĐLNN gọi giả thuyết thống kê. .. "Các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ lệ sinh viên làm thêm trường Đại học Thương mại" để phục vụ cho thảo luận môn học Lý thuyết xác suất thống kê Rất mong người dành chút thời gian giúp hồn thành phiếu... giả thuyết thống kê Nguyên lý xác suất nhỏ: “ Một biến cố có xác suất bé thực hành ta coi không xảy lần thực phép thử.” 2.2.2 Thủ tục kiểm định giả thuyết thống kê B1: - Xây dựng cặp giả thuyết

Ngày đăng: 22/08/2021, 23:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w