Từ xưa ông cha ta đã có câu “Rừng vàng, biển bạc”, nói đến rừng là nói về ngành lâm nghiệp. Toàn bộ lãnh thổ đất nước ta nói chung, rừng và đất rừng nói riêng đều do Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam quản lý. Trước kia, Nhà nước giao cho địa phương, tổ chức hay các nông trường, lâm trường quốc doanh...quản lý rừng và đất rừng trên toàn quốc. Nói về rừng chúng ta cần phải nói đến vai trò của rừng, sự tồn tại và phát triển của các nông, lâm trường quốc doanh...cho đến ngày nay. Rừng có vai trò phòng hộ đầu nguồn, giữ đất, giữ nước, chống sói mòn, rửa trôi đất; khi mưa xuống một phần nước mưa sẽ bị tán cây cản lại và đọng lại trên lá cây, còn một phần nhỏ sẽ rơi thắng xuống mặt đất (đối với những nơi có cây, rừng cây). Phần đọng lại trên lá một phần vì nặng nên rơi từ từ xuống mặt đất còn một phần xẽ chảy theo cành cây men theo thân cây mà xuống đất nên khi xuất hiện những trận mưa to thì những nơi có rừng bao giờ mặt đất sẽ được bảo vệ tốt hơn. Đồng thời do lượng nước xuống đất từ từ nên khi thấm xuống đất sẽ được lọc nhiều lần để xuống mạch nước ngầm, đây là nguồn nước sạch rất ngon, mát mẻ và hữu ích cho chúng ta sử dụng hàng ngày. Mặt khác, còn hạn chế được các trận lũ lụt, lũ quét lớn hàng năm có thể sảy ra. Rừng cho ta môi trường sinh thái, các cảnh quan, kỳ quan thật đẹp và hùng vĩ. Trong cây có cơ chế hút khí cacbonnic (CO2) hại cho con người từ ngoài mối trường sống của chúng ta đồng thời thải ra khí oxy (O2) có lợi cho chúng ta ra ngoài môi trường sống, giúp con người có một môi trường sống trong lành, mát mẻ. Đồng thời nhiều nơi là các điểm danh lam thắng cảnh núi rừng thu hút rất nhiều các tầng lớp, du khách trong và ngoài nước đến thăm quan, du lịch, nghiên cứu... Rừng còn cung cấp gỗ, lâm sản ngoài gỗ, dược liệu phục vụ cho các nhu cầu thiết yếu của xã hội. Đồng thời ở các khu vực vùng sâu, xa còn là nguồn thu nhập chủ yếu của các đồng bào dân tộc thiểu số góp phần xoá đói giảm nghèo. Ngày nay, khi đất nước ta gia nhập WTO với nền kinh tế thị trường mở cửa cạnh tranh mạnh mẽ và sự du nhập của các loại hàng hoá của nhiều nước trên thế giới. Đặc biệt là các loại hàng như: Giấy, đồ mỹ nghệ, đồ dùng sinh hoạt, mây tre đan... mà nguyên liệu chủ yếu được sản xuất rừ gỗ. Yêu cầu đặt ra cho nước ta là tạo ra nguồn nguyên liệu gỗ để cung cấp nhu cầu trong nước cũng như xuất khẩu ra nước ngoài, gỗ là một loại tài nguyên có thể tái tạo lại được nhưng phải mất nhiều thời gian. Với mục tiêu tăng độ che phủ của rừng, sử dụng hiệu quả diện tích đất trống, đồi núi trọc ở một số tỉnh và tạo nguồn nguyên liệu để sản xuất giấy, ván nhân tạo lâu dài, liên tục đáp ứng nhu cầu gỗ, củi và các lâm sản khác phục vụ cho tiêu dùng trong nước và sản xuất hàng xuất khẩu đồng thời phát triển công nghiệp chế biến lâm sản góp phần phát triển kinh tế xã hội miền núi. Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá X ra Nghị quyết số 081997QH10 ngày 5 tháng 12 năm 1997 về dự án trồng mới 5 triệu héc ta rừng; được Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo thực hiện bằng Quyết định số 661QĐTTg ngày 29 tháng 7 năm 1998 của Thủ tướng Chính phủ về mục tiêu, nhiệm vụ, chính sách và tổ chức thực hiện dự án trồng mới 5 triệu héc ta rừng; Quyết định sô 1862006QĐTTg, ngày 14 tháng 8 năm 2006 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành Quy chế quản lý rừng; Thông tư số 992006TTBNN ngày 6 tháng 11 năm 2006 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hướng dẫn thực hiện một số điều của Quy chế quản lý rừng ban hành kèm theo Quyết định số 186QĐTTg của Thủ tướng Chính phủ; Công văn 540UBNDNN, ngày 04 tháng 03 năm 2008 của UBND tỉnh Bắc Giang về việc cải tạo rừng tự nhiên nghèo kiệt. Được sự chỉ đạo của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Công ty lâm nghiệp Cường Lâm xây dựng dự án cải tạo rừng tự nhiên giai đoạn 2009 – 2011, được UBND tỉnh phê duyệt tại Quyết định số 1003QĐUBND ngày 02 tháng 7 năm 2008 và được Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phê duyệt thiết kế khai thác và cấp phép khai thác năm 2008 tại Quyết định số 1551QĐSNNLN ngày 21 tháng 10 năm 2008. Trong quá trình thực hiện dự án cải tạo rừng tự nhiên nghèo kiệt không có năng xuất để chuyển sang trồng rừng kinh tế có năng suất cao hơn, tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập, cải thiện đời sống, nâng cao trình độ hiểu biết về kỹ thuật trồng rừng cho các lao động nông thôn miền núi. Công ty lâm nghiệp Cường Lâm đã gặp không ít khó khăn trên con đường thực hiện dự án. Chính vì lý do đó tôi chọn: Tình huống gây rối liên quan đến việc cải tạo rừng tự nhiên Công ty lâm nghiệp Cường Lâm làm đề tài tiểu luận tình huống cuối khoá học lớp bồi dưỡng kiến thức quản lý nhà nước ngạch chuyên viên tại Trường Chính trị tỉnh Bắc Giang năm 2015. Kết cấu của tiểu luận ngoài phần mở đầu, kết luận và kiến nghị, phần nội dung gồm 5 phần: I. Mô tả tình huống. II. Mục tiêu xử lý tình huống. III. Phân tích nguyên nhân và hậu quả. IV. Phương án giải quyết tình huống V. Kế hoạch tổ chức thực hiện.
MỤC LỤC Phần Trang A PHẦN MỞ ĐẦU 02 B PHẦN NỘI DUNG 04 I MƠ TẢ TÌNH HUỐNG 04 II MỤC TIÊU XỬ LÝ TÌNH HUỐNG 06 III PHÂN TÍCH NGUYÊN NHÂN VÀ HẬU QUẢ C 07 IV PHƯƠNG ÁN GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG 09 V KẾ HOẠCH TỔ CHỨC THỰC HIỆN 11 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 12 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 15 A MỞ ĐẦU Từ xưa ơng cha ta có câu “Rừng vàng, biển bạc”, nói đến rừng nói ngành lâm nghiệp Tồn lãnh thổ đất nước ta nói chung, rừng đất rừng nói riêng Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam quản lý Trước kia, Nhà nước giao cho địa phương, tổ chức hay nông trường, lâm trường quốc doanh quản lý rừng đất rừng tồn quốc Nói rừng cần phải nói đến vai trị rừng, tồn phát triển nông, lâm trường quốc doanh ngày Rừng có vai trò phòng hộ đầu nguồn, giữ đất, giữ nước, chống sói mịn, rửa trơi đất; mưa xuống phần nước mưa bị tán cản lại đọng lại cây, phần nhỏ rơi thắng xuống mặt đất (đối với nơi có cây, rừng cây) Phần đọng lại phần nặng nên rơi từ từ xuống mặt đất cịn phần xẽ chảy theo cành men theo thân mà xuống đất nên xuất trận mưa to nơi có rừng mặt đất bảo vệ tốt Đồng thời lượng nước xuống đất từ từ nên thấm xuống đất lọc nhiều lần để xuống mạch nước ngầm, nguồn nước ngon, mát mẻ hữu ích cho sử dụng hàng ngày Mặt khác, hạn chế trận lũ lụt, lũ quét lớn hàng năm sảy Rừng cho ta môi trường sinh thái, cảnh quan, kỳ quan thật đẹp hùng vĩ Trong có chế hút khí cacbonnic (CO 2) hại cho người từ mối trường sống đồng thời thải khí oxy (O 2) có lợi cho ngồi mơi trường sống, giúp người có môi trường sống lành, mát mẻ Đồng thời nhiều nơi điểm danh lam thắng cảnh núi rừng thu hút nhiều tầng lớp, du khách nước đến thăm quan, du lịch, nghiên cứu Rừng cịn cung cấp gỗ, lâm sản ngồi gỗ, dược liệu phục vụ cho nhu cầu thiết yếu xã hội Đồng thời khu vực vùng sâu, xa nguồn thu nhập chủ yếu đồng bào dân tộc thiểu số góp phần xố đói giảm nghèo Ngày nay, đất nước ta gia nhập WTO với kinh tế thị trường mở cửa cạnh tranh mạnh mẽ du nhập loại hàng hoá nhiều nước giới Đặc biệt loại hàng như: Giấy, đồ mỹ nghệ, đồ dùng sinh hoạt, mây tre đan mà nguyên liệu chủ yếu sản xuất rừ gỗ Yêu cầu đặt cho nước ta tạo nguồn nguyên liệu gỗ để cung cấp nhu cầu nước xuất nước ngoài, gỗ loại tài nguyên tái tạo lại phải nhiều thời gian Với mục tiêu tăng độ che phủ rừng, sử dụng hiệu diện tích đất trống, đồi núi trọc số tỉnh tạo nguồn nguyên liệu để sản xuất giấy, ván nhân tạo lâu dài, liên tục đáp ứng nhu cầu gỗ, củi lâm sản khác phục vụ cho tiêu dùng nước sản xuất hàng xuất đồng thời phát triển cơng nghiệp chế biến lâm sản góp phần phát triển kinh tế - xã hội miền núi Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá X Nghị số 08/1997-QH10 ngày tháng 12 năm 1997 dự án trồng triệu héc ta rừng; Thủ tướng Chính phủ đạo thực Quyết định số 661/QĐ-TTg ngày 29 tháng năm 1998 Thủ tướng Chính phủ mục tiêu, nhiệm vụ, sách tổ chức thực dự án trồng triệu héc ta rừng; Quyết định sô 186/2006/QĐ-TTg, ngày 14 tháng năm 2006 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành Quy chế quản lý rừng; Thông tư số 99/2006/TTBNN ngày tháng 11 năm 2006 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Hướng dẫn thực số điều Quy chế quản lý rừng ban hành kèm theo Quyết định số 186/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ; Cơng văn 540/UBNDNN, ngày 04 tháng 03 năm 2008 UBND tỉnh Bắc Giang việc cải tạo rừng tự nhiên nghèo kiệt Được đạo Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Công ty lâm nghiệp Cường Lâm xây dựng dự án cải tạo rừng tự nhiên giai đoạn 2009 – 2011, UBND tỉnh phê duyệt Quyết định số 1003/QĐUBND ngày 02 tháng năm 2008 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn phê duyệt thiết kế khai thác cấp phép khai thác năm 2008 Quyết định số 1551/QĐ-SNN-LN ngày 21 tháng 10 năm 2008 Trong trình thực dự án cải tạo rừng tự nhiên nghèo kiệt xuất để chuyển sang trồng rừng kinh tế có suất cao hơn, tạo cơng ăn việc làm, tăng thu nhập, cải thiện đời sống, nâng cao trình độ hiểu biết kỹ thuật trồng rừng cho lao động nông thôn miền núi Công ty lâm nghiệp Cường Lâm gặp khơng khó khăn đường thực dự án Chính lý tơi chọn: "Tình gây rối liên quan đến việc cải tạo rừng tự nhiên Công ty lâm nghiệp Cường Lâm" làm đề tài tiểu luận tình cuối khố học lớp bồi dưỡng kiến thức quản lý nhà nước ngạch chuyên viên Trường Chính trị tỉnh Bắc Giang năm 2015 Kết cấu tiểu luận phần mở đầu, kết luận kiến nghị, phần nội dung gồm phần: I Mơ tả tình II Mục tiêu xử lý tình III Phân tích ngun nhân hậu IV Phương án giải tình V Kế hoạch tổ chức thực B NỘI DUNG I Mơ tả tình Vào buổi trưa đầu tháng 01 năm 2014, sau buổi sáng làm việc nặng nhọc, vất vả mảng đồi, người tất tả lán trại mình, người việc; anh Hùng, Hải xuống suối lấy nước; Lan, Hà, Nhung nhặt rau; Long, Chính, rửa xoong nồi, rửa thịt, rửa cá mắm để chuẩn bị cho bữa cơm trưa cịn số ngồi nghỉ thu dọn đồ đạc bàn công việc buổi chiều Gần 12 trưa, người ngồi ăn cơm có khoảng 20 người thuộc làng, lân cận gần khu vực dùng súng kíp, dao, gậy tiến đến bao vây, uy hiếp, đe dọa xông vào cướp dụng cụ sản xuất tổ Sau đó, số người kéo Văn phòng tiểu khu Là Bồng, đến suối Tựa Ngà gặp hai người phụ nữ người lao động thuê cho Công ty Cường Lâm họ chặn đánh làm cho người phải viện điều trị Rồi chúng tiếp tục kéo lên Văn phòng tiểu khu Là Bồng vây đánh đồng chí Lịi A Pháng tiểu khu trưởng đập phá ấm chén, phích đựng nước số dụng cụ khác Không dừng lại đó, đến đêm hơm sau có khoảng vài chục niên khu vực gần khoảng hai chục xe máy đến Văn phịng tiểu khu Là Bồng ném gạch, đá lên nhà cửa nhà Văn phịng Thấy tình khơng thể chống lại với số lượng niên đông vậy, cán tiểu khu (mặc dù tăng cường thêm đồng chí, ngày thường Văn phịng tiểu khu có đồng chí làm việc) đóng cửa nhà khóa trái lại, dùng mũ bảo hiểm đội lên đầu ẩn lấp góc kín chui xuống gầm giường để tránh đá, gạch ném vào Khi thấy nhà khép chặt bọn chúng tiến vào dùng dao, gậy số đồ dùng khác phá khóa cửa vào nhà, dùng gậy sắt phi 10 đánh đồng chí cán tiểu khu Do có đội mũ bảo hiểm số đồng chí tránh được, có đồng chí bị đánh bị vỡ mũ bảo hiểm khơng bị thương tích nặng Sau bọn chúng tiếp tục đập phá làm hư hỏng cánh cửa sổ, cửa chính, đầu video, chảo ti vi, đèn chiếu sáng, ấm chén, phích đựng nước, kính bàn uống nước Hơn tiếng sau, chúng lệnh hăm dọa, chửi bới cán Văn phòng tiểu khu rút theo đường mòn Sự việc sảy đốn trước khơng ngờ số lượng niên lại đơng có trang bị đầy đủ dụng cụ làm cho tinh thần đồng chí cán Văn phòng tiểu khu sợ hãi, hoảng loạn Được đà lấn tới họ cịn mang cơng nơng, xe trâu vào lô rừng cải tạo Công ty để ngang nhiên lấy phần số gỗ củi mà Công ty vừa chặt hạ cắt để bán hàng Mặc dù Công ty báo cáo với UBND xã sở quan chức vào ngăn cản nhân dân tập trung q đơng để bảo vệ, họ dùng súng kíp, dao quắm, gây để uy hiếp lực lượng chức năng; Qua vụ việc sảy trên, Công ty lâm nghiệp Cường Lâm xét thấy việc sảy nghiêm trọng, coi thường kỷ cương, pháp luật Nhà nước dùng vũ khí, khí, có tổ chức nhóm người địa phương đứng đầu Để đảm bảo an ninh, trật tự khu vực, yên tâm ổn định sản xuất, Công ty lâm nghiệp Cường Lâm trực tiếp báo cáo lãnh đạo huyện, công an huyện Sở chủ quản công văn ngày 11 tháng 01 năm 2014; đề nghị UBND huyện điều tra có biện pháp thích đáng với kẻ vi phạm pháp luật với tội danh là: “Phá hoại sản xuất kinh doanh công ty, tổ chức cướp đập phá tài sản Nhà nước, đánh người thi hành nhiệm vụ”; để làm rõ nguyên nhân sảy vụ việc trên, mức độ thiệt hại kinh tế Công ty Cường Lâm, vào văn quy phạm pháp pháp luật Nhà nước để giải II Xác định mục tiêu xử lý tình - Đầu tiên hệ thống văn pháp luật, chủ trương, sách, đường lối Đảng, pháp luật Nhà nước cần phải đồng tuyên truyền, phổ biến sâu, rộng tới địa phương người dân - Việc cải tạo rừng tự nhiên nghèo kiệt theo tiêu chí mà cấp đưa phải phổ biến sâu rộng tới tổ chức cá nhân có rừng đủ điều kiện - Các quan chức phối hợp chặt chẽ với Công ty lâm nghiệp Cường lâm để điều tra thành phần gây rối, cản trở hoạt động sản xuất kinh doanh, gây thiệt hại người tài sản công ty để nghiêm trị theo pháp luật hành - Cơ quan cấp có thẩm quyền, Sở chủ quản tìm hướng tháo gỡ khó khăn cho Công ty người dân sinh sống gần rừng III Phân tích nguyên nhân hậu tình Nguyên nhân 1.1 Nguyên nhân khách quan - Các chủ trương, sách, đường lối, văn pháp luật Nhà nước chưa tuyên truyền sâu rộng, đầy đủ tới hộ dân sinh sống xung quanh rừng khu vực Công ty thực dự án - Do trình độ hiểu biết, nhận thức, ý thức xã hội người dân thôn, nhiều hạn chế nên chưa hiểu hết chủ trương, đường lối, sách Đảng, pháp luật Nhà nước vấn đề cải tạo rừng tự nhiên nghèo kiệt - Do quyền lợi thu từ rừng theo mùa vụ hộ dân sinh sống xung quanh cạnh rừng Theo mùa vụ, hộ dân có thu hoạch từ gỗ sâu, củi, lâm sản phụ từ rừng, nên rừng Công ty phép cải tạo chuyển sang trồng rừng sản xuất họ khơng cịn thu hoạch hay nhặt hái lâm sản phụ từ khu vực cải tạo - Do số hộ dân sinh sống xung quanh cạnh rừng chưa có đất rừng để sản xuất kinh doanh nơng, lâm nghiệp Vì trước năm 2000, Nhà nước ta có chủ trương, sách giao rừng đất rừng tới hộ dân để khoanh nuôi, bảo vệ rừng số hộ người nên khơng nhận rừng khơng có khả bảo vệ, số sau phát triển vùng kinh tế nên không nhận rừng Nhà nước giao - Một số hộ dân sống xung quanh rừng có suy nghĩ việc cải tạo rừng tự nhiên nghèo kiệt vài địa điểm làm ảnh hưởng tới nguồn nước phục vụ đời sống dân sinh sản xuất nông nghiệp họ 1.2 Nguyên nhân chủ quan - Công ty lâm nghiệp Cường Lâm chưa phối hợp kịp thời với UBND xã sở để tuyên truyền chủ trương, sách, pháp luật, định hướng, Quyết định, Quy định Nhà nước - Do UBND xã sở chưa tuyên truyền, phổ biến đầy đủ, kịp thời chủ trương, đường lối Đảng, pháp luật Nhà nước tới lãnh đạo thôn, ban ngành thôn tới hộ gia đình - Do chủ trương, hệ thống hướng dẫn quy trình cải tạo rừng tự nhiên nghèo kiệt công ty chưa phổ biến đầy đủ tới hộ dân sinh sống xung quanh rừng Hậu - Dự án cải tạo rừng tự nhiên nghèo kiệt không thành làm ảnh hưởng tới kế hoạch sản xuất kinh doanh công ty cấp giao cho - Gây tâm lý hoang mang, không yên tâm sản xuất ổn định đời sống cho cán công nhân viên công ty, niềm tin với quan chức cơng ty làm theo chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước, văn ban hành mà để vụ việc sảy làm ảnh hưởng nghiêm trọng - Do có kế hoạch trồng rừng nên ảnh hưởng tới số lượng giống chuẩn bị trước, số lượng để thời gian dài lứa tuổi gây thiệt hại kinh tế cho công ty - Không tận thu lượng lâm sản theo hồ sơ cấp phê duyệt dự án (do bị số người dân lấy trộm) nên ảnh hưởng tới nguồn thu quan - Khơng hồn thành hợp đồng với tổ sản xuất phải đền bù kinh tế lý hợp đồng đồng thời không tạo việc làm cho người lao động IV Phương án giải tình lựa chọn phương án tối ưu Căn cứ, sở xử lý tình Nghị số 08/1997-QH10 ngày tháng 12 năm 1997 dự án trồng triệu héc ta rừng Quyết định số 661/QĐ-TTg ngày 29 tháng năm 1998 Thủ tướng Chính phủ mục tiêu, nhiệm vụ, sách tổ chức thực dự án trồng triệu héc ta rừng Quyết định sô 186/2006/QĐ-TTg, ngày 14 tháng năm 2006 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành Quy chế quản lý rừng Thông tư số 99/2006/TT-BNN ngày tháng 11 năm 2006 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Hướng dẫn thực số điều Quy chế quản lý rừng ban hành kèm theo Quyết định số 186/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ Cơng văn 540/UBND-NN, ngày 04 tháng 03 năm 2008 UBND tỉnh Bắc Giang việc cải tạo rừng tự nhiên nghèo kiệt Quyết định 1003/QĐ-UBND ngày 02 tháng năm 2008 UBND tỉnh Bắc Giang việc Phê duyệt dự án cải tạo rừng tự nhiên công ty lâm nghiệp Cường Lâm Quyết định số 1551/QĐ-SNN-LN ngày 21 tháng 10 năm 2008 việc phê duyệt thiết kế khai thác cấp giấy phép khai thác năm 2008 – công ty lâm nghiệp Cường Lâm Hiến pháp năm 2013; luật Đất đai năm 2013 văn hướng dẫn thi hành Phương án giải tình * Phương án 1: Các quan chức điều tra bắt giữ kẻ đánh người thi hành nhiệm vụ, trộm cắp, cướp tài sản Nhà nước nghiêm trị theo pháp luật hành ** Ưu điểm phương án 1: - Thực nghiêm theo Bộ luật hình năm 2010 số 37/2009/QH12 thông qua ngày 19 tháng năm 2009 sửa đổi bổ xung cho Bộ luật hình năm 1999, có hiệu lực vào ngày 01 tháng 01 năm 2010; ** Nhược điểm phương án 1: - Những đối tượng tham gia gây rối bị kích động bị xúi giục, khơng am hiểu pháp luật, chủ trương, đường lối, sách Nhà nước nên bị bắt họ phẫn nộ bạo động sảy ra, gây bất ổn trị thiệt hại kinh tế * Phương án 2: Các cấp có thẩm quyền phối hợp địa phương tăng cường công tác tuyên truyền văn bản, sách, chủ trương, đường lối Đảng, pháp luật Nhà nước; đặc biệt việc cải tạo rừng công ty lâm nghiệp Cường Lâm theo chủ trương Đảng pháp luật ** Ưu điểm phương án 2: - Khi tuyên truyền sâu rộng, kịp thời tới quần chúng nhân dân chủ trương Đảng, người dân phần hiểu thực theo đường lối, sách Đảng, họ khơng bị kích động hay xúi giục thực theo âm mưu kẻ xấu ** Nhược điểm phương án 2: - Do nhận thức, trình độ học vấn người đồng bào dân tộc vùng sâu, vùng xa phần đơng cịn nhiều hạn chế, công tác tuyên truyền thực thành công thời gian ngắn Việc tiếp thu kiến thức chủ trương Đảng, pháp luật Nhà nước chậm chưa hiểu hết nghĩa văn pháp luật * Phương án 3: Các quan nhà nước có thẩm quyền lập phương án cấp đất rừng cho hộ dân sống xung quanh, cạnh rừng chưa có đất rừng phần diện tích đất cơng ty Cường Lâm khơng sử dụng đến để họ có đất chủ động canh tác, bảo vệ trồng rừng sản xuất phát triển kinh tế theo đường lối, chủ trương Đảng ** Ưu điểm phương án 3: - Khi hộ dân có đất rừng họ chủ động canh tác sản xuất để làm giàu bảo vệ mảnh đất mình, người dân không vào rừng Nhà nước để chặt phá rừng bừa bãi làm giảm xúc người dân vấn đề cải tạo rừng tự nhiên theo đường lối, chủ trương Nhà nước ** Nhược điểm phương án 3: - Nếu người dân cấp đất rừng họ suy nghĩ hành động, coi thường pháp luật việc cướp dụng cụ sản xuất, ăn trộm gỗ củi công ty Cường Lâm, đánh người thi hành công vụ công nên công ty phải cho đất Suy nghĩ sảy họ làm mạnh để lấn chiếm đất rừng Nhà nước nhiều hơn; Lựa chọn phương án tối ưu Trên đây, ba phương án xử lý tình huống, qua phân tích ưu điểm, nhuựơc điểm ba phương án nhận thấy phương án thứ ba có tính khả thi nhất, Vì lý sau: - Khi có chương trình cấp đất, người dân giảm xúc với việc cải tạo rừng theo chủ trương Nhà nước họ cấp đất rừng muốn trồng rừng sản xuất phát triển kinh tế họ phải cải tạo rừng, lúc họ hiểu pháp luật chủ trương Nhà nước nhiều hơn; - Tạo điều kiện cho hộ dân sống xung quanh rừng có hội để nhận đất rừng chủ động sản xuất; - Tránh nhũng xúc q khích sảy ra, làm trật tự xã hội thiệt hại kinh tế khu vực; - Khi giao rừng địa phương, tạo điều kiện cho quan chức cán tuyên truyền đường lội, chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước sâu, rộng đầy đủ hơn; - Làm cho ngành chức năng, quan quyền địa phương thấy vai trị, trách nhiệm quản lý Nhà nước việc ban hành văn quy phạm pháp luật vấn đề cải tạo rừng tự nhiên nghèo kiệt; V Kế hoạch tổ chức thực phương án chọn - Uỷ ban nhân dân tỉnh đạo quan lập phương án rà soát , bàn giao rừng đất rừng từ Công ty lâm nghiệp địa phương; - Sở NN & PTNT tỉnh Bắc Giang thành lập ban đạo xây dựng phương án điều chuyển đất rừng Nông, Lâm trường cho hộ dân để phát triển kinh tế; - Ủy ban nhân tỉnh Bắc Giang Quyết định thu hồi phần rừng đất lâm nghiệp Công ty lâm nghiệp Cường Lâm không sử dụng đến; - Công ty lâm nghiệp Cường Lâm bàn giao phần diện tích rừng đất rừng bị thu hồi địa phương; - Chính quyền địa phương lập phương án, kế hoạch để cấp rừng cho hộ chưa có rừng địa bàn; C KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Kết luận Việc tiến hành cải tạo rừng tự nhiên nghèo kiệt Công ty lâm nghiệp Cường Lâm với quy định Nhà nước Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn với chức nhiệm vụ quản lý Nhà nước chuyên ngành nông, lâm nghiệp địa bàn tỉnh tham mưu đầy đủ, kịp thời giải vụ việc cách trọn vẹn khơng sảy vướng mắc gì, đảm bảo hài hoà việc phát triển kinh tế Cơng ty ổn định tình hình địa phương Công tác tuyên truyền tới nhân dân địa phương sống gần rừng đường lối, chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước kịp thời, đảm bảo cho Công ty lâm nghiệp ổn định sản xuất, cán công nhân viên yên tâm công tác ổn định sống Qua việc kết hợp với kiến thức tiếp thu chương trình Quản lý Nhà nước chương trình chun viên tơi nhận thấy rằng, cần nâng cao lực, hiệu Quản lý Nhà nước nói chung hiệu Quản lý Nhà nước thông qua Quy định, Quyết định, Thông tư hướng dẫn cấp để hiểu cách đầy đủ, sâu rộng Quản lý Nhà nước Mặt khác, phải tìm nguyên nhân, yếu vấn đề để có giải pháp, hướng khắc phục vấn đề, sở để Quản lý Nhà nước có hiệu từ cấp tới sở theo Nghị Đảng pháp luật Nhà nước Để nâng cao hiệu quản lý Nhà nước, cần tăng cường công tác tuyên truyền tới cấp hộ dân nhằm chủ trương, đường lối sách Đảng tới hộ dân Kiến nghị Dự án cải tạo rừng tự nhiên Công ty lâm nghiệp Cường Lâm bị tạm dừng theo Thông báo số 05/TB-UBND ngày 14 tháng 01 năm 2009 Kết luận Chủ tịch UBND huyện họp giải việc cải tạo rừng tự nhiên Công ty lâm nghiệp Cường Lâm; Công văn số 31/SNN-LN ngày 21 tháng 01 năm 2009 Sở Nông nghiệp PTNT tỉnh thống với nội dung kết luận UBND huyện việc cải tạo rừng tự nhiên Công ty lâm nghiệp Cường Lâm, thông báo số 05/TB-UBND ngày 14 tháng 01 năm 2009 Đồng thời yêu cầu Công ty lâm nghiệp Cường lâm nghiêm chỉnh thực nội dung Thơng báo kết luận Vì vậy, Cơng ty lâm nghiệp Cường Lâm có số đề nghị sau: - Đề nghị Sở Nông nghiệp PTNT tỉnh Bắc Giang, UBND huyện quan tâm giúp đỡ cho phép Công ty trồng rừng diện tích cải tạo rừng tự nhiên nghèo kiệt; - Do đặc điểm, điều kiện sản xuất ngành lâm nghiệp manh mún, cao xa; Công ty Cường Lâm đề nghị Sở NN PTNT tiếp tục tạo điều kiện cho Công ty để cải tạo rừng phù hợp với quy hoạch tổng thể quan ổn định sản xuất, đời sống cán bộ, công nhân viên; Trên sở thực tiễn lý luận công tác quản lý Nhà nước vấn đề cải tạo rừng tự nhiên nghèo kiệt sảy Công ty lâm nghiệp Cường Lâm Để hoà nhập, cung cấp nguyên liệu cho thị trường nước nước ngồi vấn đề chọn vùng nguyên liệu vô cấp thiết; đồng thời tạo công ăn việc làm, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần, góp phần đáng kể vào cơng xố đói, giảm nghèo cho nhân dân tỉnh miền núi Bắc Giang, ngày 03 tháng năm 2015 NGƯỜI VIẾT TIỂU LUẬN Nguyễn Thị Biên DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ luật hình năm 2010 số37/2009/QH12 thông qua ngày 19 tháng năm 2009 sửa đổi bổ sung cho Bộ luật hình năm 1999, có hiệu lực vào ngày 01 tháng 01 năm 2010 Quyết định số 2097/QĐ-SNN ngày 30 tháng 12 năm 2008 Sở NN & PTNT tỉnh Bắc Giang việc thành lập ban đạo xây dựng phương án điều chuyển đất rừng Nông, Lâm trường cho hộ dân để phát triển kinh tế Quyết định số: 1396/QĐ-UBND UBND tỉnh Bắc Giang việc phê duyệt phương án rà soát, bàn giao rừng đất rừng từ Công ty lâm nghiệp địa phương, ngày 18 tháng năm 2009 Quyết định số 26/QĐ-UBND ngày tháng năm 2010 Ủy ban nhân tỉnh Bắc Giang việc thu hồi rừng đất lâm nghiệp Công ty lâm nghiệp Mai Sơn Nghị số 08/1997-QH10 ngày tháng 12 năm 1997 dự án trồng triệu héc ta rừng Quyết định số 661/QĐ-TTg ngày 29 tháng năm 1998 Thủ tướng Chính phủ mục tiêu, nhiệm vụ, sách tổ chức thực dự án trồng triệu héc ta rừng Quyết định sô 186/2006/QĐ-TTg, ngày 14 tháng năm 2006 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành Quy chế quản lý rừng Thông tư số 99/2006/TT-BNN ngày tháng 11 năm 2006 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Hướng dẫn thực số điều Quy chế quản lý rừng ban hành kèm theo Quyết định số 186/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ Cơng văn 540/UBND-NN, ngày 04 tháng 03 năm 2008 UBND tỉnh Bắc Giang việc cải tạo rừng tự nhiên nghèo kiệt Quyết định 1003/QĐ-UBND ngày 02 tháng năm 2008 UBND tỉnh Bắc Giang việc Phê duyệt dự án cải tạo rừng tự nhiên công ty lâm nghiệp Cường Lâm Quyết định số 1551/QĐ-SNN-LN ngày 21 tháng 10 năm 2008 việc phê duyệt thiết kế khai thác cấp giấy phép khai thác năm 2008 – công ty lâm nghiệp Cường Lâm Hiến pháp năm 2013 Luật Đất đai năm 2013 văn hướng dẫn thi hành ... Lâm chưa phối hợp kịp thời với UBND xã sở để tuyên truyền chủ trương, sách, pháp luật, định hướng, Quyết định, Quy định Nhà nước - Do UBND xã sở chưa tuyên truyền, phổ biến đầy đủ, kịp thời chủ... tiên hệ thống văn pháp luật, chủ trương, sách, đường lối Đảng, pháp luật Nhà nước cần phải đồng tuyên truyền, phổ biến sâu, rộng tới địa phương người dân - Việc cải tạo rừng tự nhiên nghèo kiệt... nhân 1.1 Nguyên nhân khách quan - Các chủ trương, sách, đường lối, văn pháp luật Nhà nước chưa tuyên truyền sâu rộng, đầy đủ tới hộ dân sinh sống xung quanh rừng khu vực Cơng ty thực dự án -