Thông tư số: 23 2013 TT-BNNPTNT quy định về cải tạo rừng tự nhiên nghèo kiệt năm 2013. tài liệu, giáo án, bài giảng , lu...
Thủ tục cho phép trồng cao su trên đất rừng tự nhiên nghèo kiệt đối với các chủ rừng là hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư thôn, Mã số hồ sơ 144172 a) Trình tự thực hiện: Bước 1: Các hộ gia đình, cá nhân nộp đơn tại Phòng Nông nghiệp & PTNT huyện, phòng Kinh tế thị xã; Bước 2 : Thẩm định hồ sơ, lập tờ trình UBND huyện, thị xã ra quyết định. Bước 3 : Nhận kết quả tại Phòng Nông nghiệp & PTNT huyện, phòng Kinh tế thị xã. b) Cách thức thực hiện: Nộp trực tiếp tại Phòng Nông nghiệp & PTNT huyện, phòng Kinh tế thị xã. c) Thành phần, số lượng hồ sơ: - Thành phần hồ sơ: Đơn đề nghị cho phép trồng cao su của các các hộ gia đình, cá nhân có xác nhận của UBND xã. - Số lượng hồ sơ: 01 bộ d) Thời hạn giải quyết: + Trong thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ, cơ quan tiếp nhận hồ sơ phải thông báo cho tổ chức, cá nhân để hoàn thiện hồ sơ trong trường hợp hồ sơ chưa đầy đủ theo quy định. + Trả kết quả sau 10 ngày làm việc kể từ khi nhận đủ hồ sơ hợp lệ. e) Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Cá nhân. f) Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Phòng Nông nghiệp & PTNT huyện, phòng Kinh tế thị xã. g) Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Quyết định hành chính h) Lệ phí : Không. i) Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai : Không. k) Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính : Không. l) Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính: Thông tư số 58/2009/TT-BNNPTNT ngày 09/9/2009 của Bộ Nông nghiệp & PTNT về việc Hướng dẫn việc trồng cao su trên đất lâm nghiệp. Công ty Luật Minh Gia BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Số: 23/2013/TT-BNNPTNT www.luatminhgia.com.vn CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 04 tháng năm 2013 THÔNG TƯ Quy định cải tạo rừng tự nhiên nghèo kiệt rừng sản xuất Căn Nghị định số 01/2008/NĐ-CP ngày 03/01/2008 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn; Nghị định 75/2009/NĐ-CP ngày 10/9/2009 Chính phủ việc sửa đổi Điều 3, Nghị định 01/2008/NĐ-CP ngày 03/01/2008 Chính phủ; Căn Nghị định số 23/2006/NĐ-CP ngày 03/3/2006 Chính phủ thi hành Luật Bảo vệ phát triển rừng; Căn Quyết định số 186/2006/QĐ-TTg ngày 14/8/2006 Thủ tướng Chính phủ ban hành Quy chế quản lý rừng; Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn quy định cải tạo rừng tự nhiên nghèo kiệt Điều Phạm vi điều chỉnh đối tượng áp dụng Phạm vi điều chỉnh: Thông tư quy định điều kiện, điều tra, thiết kế, hồ sơ, thẩm định, phê duyệt thiết kế cải tạo rừng tự nhiên nghèo kiệt rừng sản xuất phạm vi nước Đối tượng áp dụng: quan, tổ chức, hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư thôn nước; tổ chức, cá nhân nước có hoạt động liên quan đến cải tạo rừng tự nhiên nghèo kiệt Thông tư không áp dụng cho việc trồng Cao su đất lâm nghiệp Điều Giải thích từ ngữ Trong Thông tư này, từ ngữ hiểu sau: Rừng tự nhiên nghèo kiệt: rừng tự nhiên có trữ lượng thấp, chất lượng kém; khả tăng trưởng suất rừng thấp, để rừng phục hồi tự nhiên không đáp ứng yêu cầu kinh tế, yêu cầu phòng hộ Cải tạo rừng tự nhiên nghèo kiệt việc chuyển đổi rừng nghèo kiệt không khả phục hồi có hiệu áp dụng biện pháp khoanh nuôi xúc tiến tái sinh tự LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7: 1900 6169 Công ty Luật Minh Gia www.luatminhgia.com.vn nhiên trồng lại rừng để khôi phục thành rừng có suất, chất lượng, hiệu kinh tế, xã hội môi trường cao Cải tạo cục cải tạo rừng tự nhiên nghèo kiệt phương pháp trồng rừng theo băng, theo đám lô rừng Cải tạo toàn diện cải tạo rừng tự nhiên nghèo kiệt phương pháp trồng rừng toàn lô rừng Điều Điều kiện rừng tự nhiên nghèo kiệt áp dụng biện pháp cải tạo Khu rừng tự nhiên trạng thái nghèo kiệt (không thuộc rừng núi đá) áp dụng biện pháp cải tạo phải đáp ứng đủ điều kiện sau: Thuộc quy hoạch rừng sản xuất quan Nhà nước có thẩm quyền phê duyệt, giao; Có dự án kế hoạch quan Nhà nước có thẩm quyền phê duyệt; Tiêu chí rừng tự nhiên áp dụng biện pháp cải tạo a) Rừng tự nhiên nghèo kiệt áp dụng biện pháp cải tạo, phải đánh giá khả phục hồi thành trạng thái rừng có chất lượng cao với mức tăng trưởng tối đa m3/ha/năm rừng gỗ tiến hành nuôi dưỡng khoanh nuôi tái sinh rừng tự nhiên; tổ thành loài mục đích thấp 50%, phân bố không b) Cấu trúc tầng tán rừng bị phá vỡ; mục đích phân bố không lô rừng; độ tán che gỗ có đường kính vị trí 1,3 mét mặt đất từ 08 cen-ti-mét trở lên nhỏ 0,3 lô rừng; c) Điều kiện lập địa phù hợp với đặc tính sinh trưởng phát triển loài trồng để cải tạo rừng nghèo kiệt Trường hợp cải tạo rừng toàn diện độ dốc lô rừng cải tạo 25 độ, diện tích tối đa cải tạo lần không 100 (một trăm) héc-ta tiểu khu rừng, trồng diện tích đủ tiêu chí thành rừng thực diện tích rừng nghèo kiệt liền kề Tiêu chí lâm học cụ thể loại trạng thái rừng sau: - Rừng gỗ rộng thường xanh nửa rụng lá: số lượng gỗ tái sinh mục đích có chiều cao vút từ 01 mét trở lên 800 cây/ha, phân bố không diện tích lô rừng; trữ lượng gỗ tất có đường kính vị trí 1,3 mét mặt đất từ 08 cen-ti-mét trở lên 50 m3/ha - Rừng gỗ rộng rụng theo mùa: số lượng gỗ tái sinh mục đích có chiều cao vút từ 01 mét trở lên 700 cây/ha, phân bố không (đối với tái sinh chồi từ gốc mẹ có nhiều chồi tính 01 chồi tái sinh tốt nhất) lô rừng; trữ lượng gỗ tất có đường kính vị trí 1,3 mét mặt đất từ cen-ti-mét trở lên 40 m3/ha lô rừng - Rừng kim: số có đường kính bình quân vị trí 1,3 mét mặt đất từ 08 cen-ti-mét trở lên 80 cây/ha, phân bố không diện tích lô rừng LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7: 1900 6169 Công ty Luật Minh Gia www.luatminhgia.com.vn - Rừng tràm: số có đường kính bình quân vị trí 1,3 mét nhỏ cen-timét 2.500 cây/ha; từ đến 10 cen-ti-mét 1.500 cây/ha; từ 10 đến 14 centi-mét 1.500 cây/ha; 14 cen-ti-mét 1.000 cây/ha lô rừng - Rừng ngập mặn: số có đường kính bình quân vị trí 1,3 mét mặt đất nhỏ 12 cen-ti-mét 1.000 cây/ha; từ 12 đến 18 cen-ti-mét 600 cây/ha; từ 18 đến 24 cen-ti-mét 400 cây/ha; 24 cen-ti-mét 200 cây/ha lô rừng - Rừng tre nứa: số có đường kính vị trí 1,3 mét mặt đất từ 05 cen-timét trở lên 3.000 cây/ha lô rừng; trường hợp lô rừng có tre nứa đường kính nhỏ không phụ thuộc vào mật độ - Rừng hỗn loài tre nứa gỗ: trữ lượng gỗ tất có đường kính vị trí 1,3 mét mặt đất từ 08 cen-ti-mét trở lên 25 m 3/ha; số tre nứa có đường kính vị trí 1,3 mét mặt đất từ 05 cen-ti-mét trở lên 1.500 cây/ha lô rừng Điều Công tác ngoại nghiệp Xác định ranh giới, diện tích khu rừng nghèo kiệt áp dụng biện pháp cải tạo: phát đánh dấu ranh giới khu rừng điều tra thực địa; tính toán diện tích, lập đồ trạng rừng tỉ lệ 1/5.000 1/10.000 phù hợp với quy mô diện tích khu rừng Lập ô tiêu ...Một số vấn đề quy định độ tuổi người lao động 18 tuổi luật, luật Trong văn pháp luật hành, người 18 tuổi quy định nhiều văn khác Bộ luật Dân - BLDS (Điều 18), Bộ luật Hình - BLHS (Điều 68), Bộ luật Lao động - BLLĐ (Điều 119), Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em - Luật BVCSVGDTE (Điều 1)… Nhưng văn lại có cách quy định khác nhóm đối tượng Khác với người trưởng thành, người phát triển đầy đủ thể chất lẫn tinh thần, tham gia đầy đủ quan hệ xã hội luật định, người 18 tuổi chưa thể tham gia đầy đủ quan hệ xã hội họ có đặc điểm riêng tâm sinh lý thể chất Từ đặc điểm riêng nhóm người 18 tuổi để phù hợp với phạm vi, đối tượng điều chỉnh, văn luật khác lại có cách gọi khác nhóm người 18 tuổi BLDS BLHS quy định nhóm người 18 tuổi “người chưa thành niên”, giới hạn độ tuổi người chưa thành niên lại khác Điều 18, BLDS quy định: Người từ đủ 18 tuổi trở lên người thành niên Người chưa đủ mười tám tuổi người chưa thành niên Như vậy, BLDS coi tất người 18 tuổi người chưa thành niên Khác với BLDS, quy định Điều 68 BLHS nêu: “người chưa thành niên từ đủ 14 tuổi đến 18 tuổi phải chịu trách nhiệm hình sự…” Điều cho thấy, quy định BLHS người chưa thành niên giới hạn nhóm tuổi từ đủ 14 tuổi đến 18 tuổi (tức thấp từ đủ 14 tuổi trở lên cao 18 tuổi), không đề cập tới tất người 18 tuổi quy định BLDS Tuy nhiên, quy định người chưa thành niên hai Bộ luật lại không mẫu thuẫn, đề cập tới người chưa thành niên, Bộ luật lại đưa giới hạn chủ thể khác thuộc phạm vi điều chỉnh BLLĐ quy định nhóm đối tượng nhóm người 18 tuổi “người lao động chưa thành niên” Người lao động chưa thành niên xác định sau: Tại Điều BLLĐ quy định: “người lao động người đủ 15 tuổi” Mặt khác, khoản Điều 119 quy định “người lao động chưa thành niên người lao động 18 tuổi” Kết hợp quy định Điều với quy định Điều trên, ta thấy độ tuổi người lao động chưa thành niên từ đủ 15 tuổi 18 tuổi Từ đó, hiểu người lao động chưa thành niên nhóm lao động đặc thù, độ tuổi từ đủ 15 tuổi 18 tuổi, có khả lao động có giao kết hợp đồng lao động Cụ thể hoá quy định độ tuổi người lao động chưa thành niên từ đủ 15 tuổi 18 tuổi, điểm 51 Danh mục công việc cấm sử dụng lao động chưa thành niên ban hành kèm theo Thông tư số 09/TT-LB ngày 13/4/1995 Liên Bộ Lao động- Thương binh Xã hội - Bộ Y tế quy định nhóm tuổi từ 180 tháng tuổi 216 tháng tuổi Tuy nhiên, quy định điểm 51 nêu áp dụng trường hợp người lao động chưa thành niên tham gia công việc liên quan đến mang vác trọng lượng vật định, không thấy đề cập tới việc áp dụng chung cho tất công việc, ngành nghề cấm sử dụng lao động chưa thành niên Quy định cho thấy pháp luật lao động thừa nhận người từ đủ 15 trở lên tham gia quan hệ lao động, người chưa đủ 15 tuổi tham gia quan hệ lao động không pháp luật lao động thừa nhận Việc quy định tuổi lao động dựa số sở như: độ tuổi tối thiểu để người có đủ lực chủ thể để tham gia quan hệ lao động, tự thực quyền nghĩa vụ lao động; việc quy định vào điều kiện kinh tế, xã hội số lượng cấu lực lượng lao động xã hội; mối quan hệ cung cầu thị trường lao động; cấu nhu cầu giải việc làm xã hội; ra, quy định nhằm bảo đảm yêu cầu phù hợp với tiêu chuẩn lao động quốc tế, phù hợp pháp luật quốc gia với pháp luật quốc tế nước khác khu vực Bổ sung thêm cho quy định Điều trên, Điều 120 khẳng định thêm “Cấm nhận trẻ em chưa đủ 15 tuổi vào làm việc, ngoại trừ số nghề công việc Bộ Lao độngThương binh Xã hội quy định” như: diễn viên, nghề truyền thống, nghề thủ công mỹ nghệ, vận động viên khiếu Và người sử dụng lao động nhận em 15 tuổi vào làm việc phải tuân theo điều kiện chặt chẽ luật quy định như: trẻ em đủ 12 tuổi, có sức khoẻ phù hợp với công việc, có giấy cam kết đồng ý theo dõi cha mẹ người giám hộ hợp pháp, môi trường lao động không ngày 24 tuần, có hợp đồng lao động Như vậy, người 15 tuổi, số nghề, công việc điều kiện nêu người 15 tuổi tham gia quan hệ lao động trái pháp luật lao động Việt Nam Quy định phù hợp với Công ước số 138 Độ tuổi tối thiểu mà Việt Nam tham gia năm 2003 Trong Công ước quy định nước thành viên tham gia công ước BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập - Tự do - Hạnh phúcSố: 34 /2009/TT-BTNMT Hà Nội, ngày 31 tháng 12 năm 2009THÔNG TƯQuy định về lập, phê duyệt, kiểm tra, xác nhận Dự án cải tạo, phục hồi môi trường và ký quỹ cải tạo, phục hồi môi trường đối với hoạt động khai thác khoáng sảnBỘ TRƯỞNG BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNGCăn cứ Luật Bảo vệ môi trường ngày 29 tháng 11 năm 2005;Căn cứ Luật Khoáng sản ngày 20 tháng 3 năm 1996 và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Khoáng sản ngày 14 tháng 6 năm 2005;Căn cứ Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09 tháng 8 năm 2006 của Chính phủ về việc quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường; Căn cứ Nghị định số 21/2008/NĐ-CP ngày 28 tháng 02 năm 2008 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09 tháng 8 năm 2006 của Chính phủ về việc quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường;Căn cứ Nghị định số 25/2008/NĐ-CP ngày 04 tháng 3 năm 2008 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Tài nguyên và Môi trường;Căn cứ Quyết định số 71/2008/QĐ-TTg ngày 29 tháng 5 năm 2008 của Thủ tướng Chính phủ về ký quỹ cải tạo, phục hồi môi trường đối với hoạt động khai thác khoáng sản;Xét đề nghị của Tổng cục trưởng Tổng cục Môi trường và Vụ trưởng Vụ Pháp chế,QUY ĐỊNH:Chương INHỮNG QUY ĐỊNH CHUNGĐiều 1. Phạm vi điều chỉnh Thông tư này quy định chi tiết một số nội dung của Quyết định số 71/ 2008/QĐ-TTg ngày 29 tháng 5 năm 2008 của Thủ tướng Chính phủ về ký quỹ cải tạo, phục hồi môi trường đối với hoạt động khai thác khoáng sản (sau đây 13 gọi tắt là Quyết định số 71/2008/QĐ-TTg) liên quan đến việc lập, thẩm định, phê duyệt, kiểm tra, xác nhận Dự án cải tạo, phục hồi môi trường/Dự án cải tạo, phục hồi môi trường bổ sung; trình tự, thủ tục ký quỹ, quản lý và sử dụng tiền ký quỹ cải tạo, phục hồi môi trường đối với hoạt động khai thác khoáng sản. Điều 2. Đối tượng áp dụngThông tư này áp dụng đối với cơ quan quản lý nhà nước; tổ chức, cá nhân trong nước, tổ chức, cá nhân nước ngoài (sau đây gọi chung là tổ chức, cá nhân) khai thác khoáng sản và tổ chức, cá nhân khác có liên quan.Chương IILẬP, THẨM ĐỊNH VÀ PHÊ DUYỆT DỰ ÁN CẢI TẠO,PHỤC HỒI MÔI TRƯỜNG/DỰ ÁN CẢI TẠO,PHỤC HỒI MÔI TRƯỜNG BỔ SUNGMục 1LẬP, THẨM ĐỊNH VÀ PHÊ DUYỆT DỰ ÁN CẢI TẠO,PHỤC HỒI MÔI TRƯỜNGĐiều 3. Lập Dự án cải tạo, phục hồi môi trường1. Tổ chức, cá nhân dưới đây phải lập Dự án cải tạo, phục hồi môi trường:a) Tổ chức, cá nhân có dự án đầu tư khai thác khoáng sản mới; Công ty Luật Minh Gia ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH PHƯỚC - https://luatminhgia.com.vn/ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc - Số: 47/2016/QĐ-UBND Bình Phước, ngày 07 tháng 11 năm 2016 QUYẾT ĐỊNH BAN HÀNH QUY ĐỊNH VỀ CẢI TẠO, PHỤC HỒI MÔI TRƯỜNG VÀ KÝ QUỸ CẢI TẠO, PHỤC HỒI MÔI TRƯỜNG ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC KHOÁNG SẢN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH PHƯỚC ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH PHƯỚC Căn Luật Tổ chức quyền địa phương ngày 19/6/2015; Căn Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật ngày 22/6/2015; Căn Luật Bảo vệ môi trường ngày 23/6/2014; Căn Luật Khoáng sản ngày 17/11/2010; Căn Nghị định số 19/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Bảo vệ môi trường; Căn Nghị định số 15/2012/NĐ-CP ngày 09/3/2012 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Khoáng sản; Căn Thông tư số 38/2015/TT-BTNMT ngày 30/6/2015 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường cải tạo, phục hồi môi trường hoạt động khai thác khoáng sản; Theo đề nghị Giám đốc Sở Tài nguyên Môi trường Tờ trình số 723/TTr-STNMT ngày 25/10/2016 QUYẾT ĐỊNH: Điều Ban hành kèm theo Quyết định Quy định cải tạo, phục hồi môi trường ký quỹ cải tạo, phục hồi môi trường hoạt động khai thác khoáng sản địa bàn tỉnh Bình Phước Điều Quyết định có hiệu lực sau 10 ngày, kể từ ngày ký thay Quyết định số 02/2009/QĐ-UBND ngày 13/01/2009 UBND tỉnh Bình Phước ban hành Quy định ký quỹ cải tạo, phục hồi môi trường khai thác khoáng sản địa bàn tỉnh HỆ THỐNG VĂN BẢN QUY PHẠM VÀ MỘT SỐ THỦ TỤC HÀNH CHÍNH Ở ĐHQGHN 138 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc QUY ĐỊNH VỀ ĐÀO TẠO CỬ NHÂN TÀI NĂNG, CHẤT LƯỢNG CAO Ở ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI (Ban hành theo Quyết định số: 665 /ĐT ngày 02 tháng 8 năm 2006 của Giám đốc Đại học Quốc gia Hà Nội) Hệ đào tạo tài năng, chất lượng cao là một phương thức đào tạo đặc biệt nhằm tiếp cận ngay chuẩn mực chất lượng khu vực, quốc tế đối với một bộ phận sinh viên giỏi trong một số ngành đào tạo mũi nhọn ở Đại học Quốc gia Hà Nội (ĐHQGHN). Đào tạo cử nhân tài năng, chất lượng cao là một nhiệm vụ đặc biệt của đào tạo chính quy tại ĐHQGHN. Đào tạo cử nhân tài năng, chất lượng cao thực hiện đầy đủ mọi quy định đối với đào tạo đại học chính quy, ngoại trừ những trường hợp có quy định riêng ở văn bản này hoặc những văn bản khác do Giám đốc ĐHQGHN ban hành. Chương I MỤC TIÊU VÀ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO Điều 1. Mục tiêu chung 1.1. Mục tiêu của chương trình đào tạo cử nhân tài năng Phát hiện và đào tạo những sinh viên đặc biệt xuất sắc, có năng khiếu về một ngành khoa học cơ bản thông qua việc ưu tiên đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị hiện đại, đội ngũ giảng viên giỏi và áp dụng phương pháp dạy - học tiên tiến, nhằm đạt chuẩn chất lượng quốc tế. Sinh viên tốt nghiệp đáp ứng các yêu cầu: - Có kiến thức cơ bản vững vàng, trình độ chuyên môn giỏi và năng lực sáng tạo cao. Khoá luận tốt nghiệp có giá trị khoa học, có thể được công bố trên tạp chí khoa học, báo cáo tại hội nghị khoa học chuyên ngành; - Có trình độ tiếng Anh (hoặc một ngoại ngữ khác) tốt về cả bốn kỹ năng: đọc, viết, nghe, nói; có thể giao tiếp, trao đổi với các đồng nghiệp nước ngoài về chuyên môn và những vấn đề xã hội thông thường; - Có trình độ tin học thực hành tốt; có thể sử dụng thành thạo máy tính phục vụ học tập và nghiên cứu khoa học. 1.2. Mục tiêu của chương trình đào tạo cử nhân chất lượng cao Mục tiêu của chương trình đào tạo cử nhân chất lượng cao là nhằm phát hiện và đào tạo những sinh viên giỏi thông qua việc ưu tiên đầu tư điều kiện giảng dạy, học tập tốt, đội Phần I. HỆ THỐNG VĂN BẢN QUY PHẠM Ở ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI 139ngũ giảng viên giỏi và áp dụng phương pháp dạy - học hiện đại để đạt chuẩn chất lượng của các đại học tiên tiến trong khu vực. Sinh viên tốt nghiệp đáp ứng các yêu cầu: - Có kiến thức chuyên môn giỏi; có năng lực sáng tạo; - Có khả năng sử dụng tiếng Anh (hoặc một ngoại ngữ khác) trong giao tiếp với các đồng nghiệp nước ngoài về chuyên môn và những vấn đề xã hội thông Công ty Luật Minh Gia BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN -Số: 56/2012/TT-BNNPTNT www.luatminhgia.com.vn CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 06 tháng 11 năm 2012 THÔNG TƯ Quy định cải tạo rừng tự nhiên nghèo kiệt rừng sản xuất Căn Nghị định số 01/2008/NĐ-CP ngày 03/01/2008 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn; Nghị định 75/2009/NĐ-CP ngày 10/9/2009 Chính phủ việc sửa đổi Điều 3, Nghị định 01/2008/NĐ-CP ngày 03/01/2008 Chính phủ; Căn Nghị định số 23/2006/NĐ-CP ngày 03/3/2006 Chính phủ thi hành Luật Bảo vệ phát triển rừng; Căn Quyết định số 186/2006/QĐ-TTg ngày 14/8/2006 Thủ tướng Chính phủ ban hành Quy chế quản lý rừng; Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn quy định cải tạo rừng tự nhiên nghèo kiệt Điều Phạm vi điều chỉnh đối tượng áp dụng Phạm vi điều chỉnh: Thông tư quy định điều kiện, điều tra, thiết kế, hồ sơ, thẩm định, phê duyệt thiết kế cải tạo rừng tự nhiên nghèo kiệt rừng sản xuất phạm vi nước Đối tượng áp dụng: quan, tổ chức, hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư thôn nước; tổ chức, cá nhân nước có hoạt động liên quan đến cải tạo rừng tự nhiên nghèo kiệt Điều Giải thích từ ngữ Trong Thông tư này, từ ngữ hiểu sau: Cải tạo rừng tự nhiên nghèo kiệt việc chuyển đổi rừng nghèo kiệt không khả phục ... lô rừng Cải tạo toàn diện cải tạo rừng tự nhiên nghèo kiệt phương pháp trồng rừng toàn lô rừng Điều Điều kiện rừng tự nhiên nghèo kiệt áp dụng biện pháp cải tạo Khu rừng tự nhiên trạng thái nghèo. .. NGHỊ CẢI TẠO RỪNG Kính gửi : ……………… Tên chủ hộ/cá nhân/cộng đồng dân cư thôn Địa chỉ: Căn Thông tư /2013/ TT-BNNPTNT ngày / /2013 việc Quy định cải tạo rừng tự nhiên nghèo kiệt, đề nghị cải tạo rừng. .. Thông tư /2013 /TT-BNNPTNT ngày / /2013 việc Quy định cải tạo rừng tự nhiên nghèo kiệt, đề nghị (Tổng cục Lâm nghiệp/Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn) cải tạo rừng tự nhiên nghèo kiệt sau: Vị