1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Truyền thuyết và huyền thoại về Hùng Vương: Phần 2

120 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Ebook Thời Hùng Vương qua truyền thuyết và huyền thoại: Phần 2 sẽ giúp bạn đọc tìm hiểu về: Sự hình thành tín ngưỡng và y phục của dân tộc Lạc Việt, y phục dân tộc thời Hùng Vương, y phục thời Hùng Vương theo quan điểm mới và những vấn đề liên quan, Chử Đồng Tử - Tiên Dung Tạo dựng tín ngưỡng thời Hùng Vương, Đạo Đức Kinh và tín ngưỡng của người Lạc Việt,... Mời các bạn cùng tham khảo.

Chương VI: SỰ TÍCH ĐẦM NHẤT DẠ SỰ HÌNH THÀNH TÍN NGƯỢNG VÀ Y PHỤC CỦA NGƯỜI LẠC VIỆT T Vấn đề nội dung truyền thuyết “ Đầm Nhất Dạ“ ruyền thuyết Đầm Nhất Dạ nói bốn vị thần hộ quốc vào hàng thần thoại Việt Nam Bốn vị thần là: Phù Đổng Thiên Vương, Chử Đồng Tử, Tản Viên Sơn Thánh Công chúa Liễu Hạnh Trừ Công chúa Liễu Hạnh ba vị thần nam thần có nguồn gốc từ thời Hùng Vương Do truyền thuyết Chử Đồng Tử, truyền thuyết phổ biến dân gian, chắn để giải thích nguyên nhân đầm nằm Hải Dương Vì vậy, muốn có phân tích chu đáo truyền thuyết phải lược lại yếu tố đời sau thêm vào, để tìm đến nội dung ban đầu đích thực Trước hết, xin độc giả xem lại toàn truyền thuyết truyện “Nhất Dạ Trạch” Lónh Nam chích quái (sách dẫn): TRUYỆN NHẤT DẠ TRẠCH Hùng Vương truyền tới đời thứ III (Truyền thuyết Hùng Vương – thần thoại Vónh Phú, sách dẫn truyền thuyết lưu truyền dân gian nói: Vào đời Hùng Vương thứ XVIII) hạ sinh gái tên Tiên Dung – Mỵ Nương đến tuổi 18 dung mạo đẹp đẽ, không muốn lấy chồng, mải vui chơi chu du khắp thiên hạ Vua không cấm Mỗi năm vào khoảng tháng hai, tháng ba lại sắm sửa thuyền bè chèo chơi bể vui quên trở Hồi đó, làng Chử Xá cạnh sông lớn có người dân tên Chử Vi Vân sinh hạ Chử Đồng Tử (có nghóa người trai bến sông), cha từ hiếu Nhà gặp hỏa hoạn, cải không, khố vải cha vào thay mà mặc Kịp tới lúc cha già ốm, bảo rằng: “Cha chết để trần mà chôn, giữ khố lại cho con” Con không nỡ làm theo, dùng khố mà liệm bố 161 Đồng Tử thân thể trần truồng đói rét khổ sở, đứng bên sông, nhìn thấy thuyền buôn qua lại đứng nước mà ăn xin, lại câu cá độ thân Không ngờ thuyền Tiên Dung tới, chiêng trống đàn sáo, kẻ hầu người hạ đông Đồng Tử kinh sợ Trên bãi cát có khóm lau sậy, lưa thưa dăm ba Đồng Tử nấp đó, bới cát thành lỗ nằm xuống mà phủ cát lên Thoắt sau, Tiên Dung cắm thuyền dạo chơi bãi cát, lệnh vây trướng khóm lau mà tắm Tiên Dung vào cởi áo dội nước, cát trôi mất, trông thấy Đồng Tử Tiên Dung kinh sợ hồi lâu, thấy trai nói: “Ta vốn không muốn lấy chồng, lại gặp người này, trần với hố, trời xui nên Người đứng dậy tắm rửa, ta ban cho quần áo mặc ta xuống thuyền mở tiệc ăn mừng” Người thuyền cho giai ngộ xưa chưa có Đồng Tử nói mà lại nấp Tiên Dung ta thán ép làm vợ chồng Đồng Tử cố từ, Tiên Dung nói: “Đây trời chắp nối, chối từ?” Người theo hầu vội tâu lại với vua Hùng Vương nói: “Tiên Dung không thiết danh tiết, không màng cải ta, ngao du bên ngoài, hạ lấy kẻ bần nhân, mặt mũi trông thấy ta nữa” Tiên Dung nghe thấy, sợ không dám về, Đồng Tử mở bến chợ, lập phố xá, dân buôn bán, trở thành chợ lớn (nay chợ Thám, gọi chợ Hà Lương) Phú thương ngoại quốc tới buôn bán, thờ Tiên Dung, Đồng Tử làm chúa Có người lái buôn giàu nói rằng: “Q nhân bỏ dật vàng biển mua vật q, sang năm thành mười dật” Tiên Dung mừng bảo Đồng Tử: “Vợ chồng trời tác thành, đồ ăn thức mặc trời phú cho, đem vàng phú thương hải ngoại buôn bán” Có núi Quỳnh Viên, núi có am nhỏ, bọn lái buôn thường ghé thuyền lấy nước Đồng Tử lên am chơi, có tiểu tăng tên gọi 162 Ngưỡng Quang truyền phép cho Đồng Tử Đồng Tử lưu học đó, giao hàng cho lái buôn mua hàng Sau lái buôn quay lại am chở Đồng Tử Sư tặng Đồng Tử trượng nón (Theo truyền thuyết dân gian Việt Nam “cây gậy nón” - người viết.) mà nói rằng: “Linh thiêng vật đây” Đồng Tử trở về, giảng lại đạo Phật, Tiên Dung giác ngộ, bỏ phố phường, nghiệp, hai tìm thầy học đạo Trên đường viễn hành, trời tối mà chưa thấy thôn xá, hai người tạm nghỉ đường, cắm trượng, che nón mà trú thân Đến canh ba thấy thành quách, lầu ngọc, điện vàng, đền đài dinh thự, phủ kho miếu xã, vàng bạc châu báu, giường chiếu chăn màn, tiên đồng ngọc nữ, tướng só thị vệ la liệt trước mắt Sáng hôm sau trông kinh lạ, đem hương hoa, thức ăn quý tới mà xin làm bầy Có văn võ bá quan chia túc quân vệ, lập thành nước riêng Hùng Vương nghe tin cho gái làm loạn, sai quân tới đánh Quần thần xin đem quân phân chống giữ Tiên Dung cười mà bảo: “Điều ta không muốn làm, trời định thôi, sinh tử trời, há đâu dám chống lại cha, xin nhận theo lẽ chính, mặc cho đao kiếm chém giết” Lúc dân đến kinh sợ tản đi, có dân cũ lại Quan quân tới, đóng trại châu Tự Nhiên, cách sông lớn trời tối không kịp tiến quân Nửa đêm gió thổi bay cát nhổ cây, quan quân hỗn loạn Tiên Dung thủ hạ, thành quách phút chốc bay tản lên trời, chỗ đất tuột xuống thành chằm lớn Dân lập miếu thờ, bốn mùa cúng tế, gọi chằm chằm Nhất Dạ Trạch (nghóa chằm đêm), gọi bãi bãi Mạn Trù (bãi Màn Trướng), gọi chợ chợ Thám gọi chợ Hà Lương Sau vua Hậu Lương Diễn sai Trần Bá Tiên đem quân sang xâm lược phương Nam Lý Nam Đế sai Triệu Quang Phục làm tướng cự địch Quang Phục sai quân nấp chằm Chằm sâu mà rộng, lầy lội, tiến binh khó, Quang Phục dùng thuyền độc mộc đột xuất đánh cướp lương thực, cầm cự lâu ngày làm cho quân giặc mệt mỏi, ba bốn năm không đối diện chiến đấu Bá Tiên than rằng: “Ngày xưa chằm đêm bay trời, lại chằm đêm cướp người” Nhân gặp loạn Hầu Cảnh vua nhà Lương gọi Bá Tiên về, ủy cho tùy tướng Dương Sằn thống lónh só tốt Quang Phục ăn chay lập đàn đầm, đốt hương mà cầu đảo, thấy thần nhân cưỡi rồng bay vào đàn mà bảo Quang Phục rằng: “Hiển linh đó, người cầu tới cứu trợ để dẹp họa loạn” Dứt lời, tháo vuốt rồng cho Quang Phục, bảo: “Đem vật đeo lên mũ đâu mâu khiến giặc bị diệt” Đoạn bay lên trời mà 163 Quang Phục vật đó, reo mừng vang động, xông đột chiến, quân Lương thua to Chém Dương Sằn trước trận, giặc Lương phải lùi Quang Phục nghe tin Nam Đế mất, tự lập làm Việt Vương, xây thành Trâu Sơn, huyện Vũ Ninh (Có chỗ viết Châu Quỳnh Viên Sơn tức Kim Mộc Sơn cửa Nam Giới, huyện Thạch Hà) Như vấn đề tam thất trình bày trên, qua “Sự tích Đầm Nhất Dạ”, bạn đọc nhận yếu tố đời sau thêm vào, là: @ Toàn đoạn nói chiến ngài Triệu Quang Phục lãnh đạo với quân nhà Lương @ Chử Đồng Tử học đạo Phật núi Quỳng Viên Được sư thầy tặng bảo bối trượng nón Sau giảng lại đạo Phật cho Tiên Dung Tiên Dung giác ngộ đạo Phật Đây yếu tố đời sau thêm vào Bởi lịch sử Phật giáo ghi nhận: Phật giáo truyền vào Giao Chỉ đầu kỷ thứ II sau CN, tức sau kết thúc thời Hùng Vương 400 năm Do đó, Tiên Dung Chử Đồng Tử học đạo Phật được, cho dù cuối thời Hùng Vương thứ XVIII Hơn nữa, giáo lý đạo Phật nhằm hướng dẫn người trở với tính – gọi Như Lai tạng tính – để đến hòa nhập với nguyên chân như, tức đạt đến giải thoát hoàn toàn (cõi Niết Bàn), có việc sử dụng bảo bối, bùa phép thần thông biến hóa đạo Giáo Vì vậy, khẳng định việc đưa đạo Phật vào nội dung “Sự Tích Đầm Nhất Dạ” hoàn toàn đời sau thêm vào Trong đền thờ ngài Chử Đồng Tử có biểu tượng gậy nón, thiền trượng Phật giáo Một yếu tố thể quan điểm Hán Nho, đặc biệt Tống Nho gán vào câu chuyện Đó nghe tin Tiên Dung lấy Chử Đồng Tử, vua Hùng Vương nói: “Tiên Dung không thiết danh tiết ” Ý niệm danh tiết ý thức hệ xã hội phong kiến Trung Hoa kể từ Nho học có ảnh hưởng mạnh, đặc biệt Tống Nho Trước đó, vào thời Xuân Thu Chiến quốc, ý niệm không tôn trọng (thời điểm đời Lónh Nam chích quái lúc Nho giáo xiển dương triều Hồng Đức ảnh hưởng Phật giáo trước quốc giáo mạnh) 164 Sau loại trừ yếu tố Hán Nho Phật học nói trên, cốt truyện tóm lược để tìm đến ý tưởng tác sau: @ Chử Đồng Tử có hiếu nhà nghèo, có khố @ Công chúa du ngoạn, tắm mé sông, gặp Chử Đồng Tử tình trạng khó xử Hai người lấy @ Họ riêng tạo dựng nghiệp, đem lại trù phú cho vùng @ Chử Đồng Tử học đạo, đắc đạo truyền lại cho Tiên Dung @ Hai vợ chồng bỏ nghiệp học đạo tiếp tục Do thần thông, tạo dựng nên quốc gia riêng @ Vua Hùng đem quân tới Toàn nhà cửa thành quách biến đêm Hai vợ chồng bay lên trời Với nội dung yếu tố dễ nhận thấy là: phù hoa hư ảo Chử Đồng Tử nghèo “cái khố mà mặc” Lấy công chúa, tự tạo nên phú túc cho Bỏ học đạo Tạo nên phú quý đỉnh (làm vua) Rồi lại bỏ hết để vào cõi Có lẽ nội dung câu chuyện đầy tính huyền thoại có số yếu tố gần với quan niệm Phật giáo Do đó, có thay vị đạo só (như “Truyền thuyết Trầu Cau” – Đạo só họ Lưu) vị Phật sư theo đạo Phật Nhưng đạo só tất nhiên tín đồ Lão – Trang mà nói tới người uyên bác (só) học hướng tới đỉnh cao (đạo) Về sau từ đạo só để người tu tiên Như vậy, với nội dung gần gũi “Truyền thuyết Đầm Nhất Dạ” nói vô thường đời đề cao giá trị tâm linh Câu chuyện mặt nghệ thuật có hình tượng kết cấu huyền ảo, độc đáo Hình ảnh người nghèo khố để mặc, lấy cô công chúa kiều diễm hoàn cảnh đặc biệt Đây tuyệt đỉnh tính hư cấu hợp lý, khảo dị cho trường hợp tương tự truyện cổ 165 tích giới Trong truyện cổ tích phổ biến giới, hay gặp hình ảnh: chàng trai nghèo khổ đó, tình cờ gặp bầy tiên tắm bên suối, giấu quần áo, cánh để lấy làm vợ nhiều Nhưng để đạt đến quan hệ vợ chồng với lối kết cấu lại nặng tính cưỡng chế, thoả mãn dục vọng Hoặc có nhiều chuyện cổ tích miêu tả chàng trai nhà nghèo, gặp may mắn, hay nhờ hỗ trợ thần thánh, lập chiến công lấy công chúa… Còn hoàn cảnh Chử Đồng Tử Tiên Dung lại có hài hòa tính tự nhiên người với giá trị đạo lý giàu chất nhân Mặc dù trước đó, Chử Đồng Tử nghèo đến mức khó lấy vợ; công chúa Tiên Dung lại không muốn lấy chồng Đó cách giải tài tình, có hậu cho người chí hiếu Như vậy, qua đoạn mở đầu với hình ảnh đối lập đầy ấn tượng phú quý đỉnh công chúa Tiên Dung nghèo nàn đói khó đến cực Chử Đồng Tử; diễn biến kiện đầy kịch tính hư cấu cao độ, hoàn toàn hợp lý giầu chất nhân bản; cho thấy trí tưởng tïng phong phú, giầu chất lãng mạn tác gia thời Hùng Vương Có thể nói, tác gia đời Hùng đạt đến trình độ bậc thầy tuyệt kỹ văn học (rất tiếc trải qua 2000 năm thăng trầm lịch sử, câu chuyện lại cốt lõi nó; không, chắn vô hấp dẫn) Những vấn đề cần phải minh chứng liên quan đến thực trạng xã hội Văn Lang truyện này, hình ảnh gây ấn tượng mạnh mẽ nhất, chí hiếu Chử Đồng Tử: nhường khố cuối cho cha để chấp nhận “Nghèo đến khố mà mang” Câu thành ngữ phổ biến dân gian Việt Nam nửa đầu kỷ 20 này, phải có xuất xứ từ “Sự tích Đầm Nhất Dạ” ø Từ đặt vấn đề: người giàu mặc gì? 166 167 CHỬ ĐỐNG TỬ VÀ TIÊN DUNG Tranh lụa màu họa só Nguyễn Phan Chánh Y PHỤC DÂN TỘC THỜI HÙNG VƯƠNG Y phục dân tộc yếu tố quan trọng thể sắc văn hóa dân tộc Nếu sắc văn hóa khó coi dân tộc Do đó, thời Hùng Vương ông cha ta “ở trần đóng khố“ coi sắc văn hóa Vì vậy, khó nói văn hiến thời Hùng Vương, mà coi giai đoạn tiến hoá tự nhiên lịch sử Cho nên, vấn đề y phục thời Hùng Vương đặc biệt quan trọng yếu tố cần nhằm chứng tỏ văn hiến Việt Nam, thời đại vua Hùng Như phần chứng minh, văn minh Văn Lang văn minh rực rỡ phát triển khắp mặt người dân thời đại lại “ở trần đóng khố” Sự khẳng định sắc văn hóa qua y phục dân tộc, đơn giản thể văn minh mà khẳng định tính độc lập dân tộc Triều đại Mãn Thanh xâm chiếm Trung Hoa, việc làm họ buộc tất người Hán phải ăn mặc theo y phục dân tộc họ Lịch sử Việt Nam ghi nhận: Chúa Nguyễn – để tạo sắc văn hóa riêng cho Đàng Trong – buộc dân chúng mặc y phục theo quần áo Trung Quốc Đoạn sau trích lại từ: Tìm sắc văn hóa Việt Nam (sách dẫn) chứng tỏ điều Bởi mà vào năm 1665, vua Lê Huyền Tông phải chiếu cấm phụ nữ không mặc quần để bảo toàn quốc tục mặc váy cổ truyền Trong đến cuối kỷ XVII, để tạo nên đối lập với Đàng Ngoài, chúa Nguyễn Nam lệnh cho trai gái Đàng Trong “dùng quần áo Bắc quốc” (Trung Hoa) để tỏ biến đổi Qua kiện xảy vào kỷ XVII chứng tỏ rằng: y phục dân tộc quan trọng, yếu tố khẳng định sắc văn hóa tính độc lập dân tộc Sự kiện chứng tỏ 700 năm sau nước Việt hưng quốc, người Việt có y phục thể tính văn hóa đặc thù Tính văn hóa đặc thù thể y phục dân tộc (tất nhiên có y phục phụ nữ) có từ bao giờ? Nếu 168 đàn ông thời Hùng Vương trần đóng khố – theo quan niệm – người Việt thể sắc văn hóa y phục nói riêng từ thời điểm lịch sử? Nếu thời Hùng Vương, đàn ông trần đóng khố Chử Đồng Tử gọi nghèo Chắc chắn câu chuyện không tồn thời đại khai sinh nó, chưa nói đến tính vượt thời gian câu chuyện Với cách đặt vấn đề tự đặt giả thuyết chung là: người xã hội tạo hệ tư tưởng vũ trụ quan hoàn chỉnh thuyết Âm Dương Ngũ hành ứng dụng toàn diện hầu hết vấn đề mà người quan tâm; xã hội có tổ chức hoàn chỉnh với đầy đủ hình thái ý thức văn hiến nhân Đặc biệt xã hội chứng tỏ hình thái ý thức quan hệ xã hội với giá trị đạo lý, thể qua nghi lễ mang biểu tượng đầy tình người truyền thuyết Trầu Cau Với xã hội giới thiệu mà Văn Lang, liệu cho rằng: người xã hội sinh hoạt thô sơ “Tất trần, nam đóng khố, nữ mặc váy” hay không? Do đó, y phục thức phổ biến xã hội Văn Lang, chắn phải phù hợp với mà xã hội có Tức phải có y phục đầy đủ sinh hoạt xã hội, tầng lớp lãnh đạo phải có trang phục đủ để chứng tỏ trang trọng nghi lễ quốc gia Để chứng minh cho nhận định trên, xin bạn đọc so sánh vẽ phần trình bày sau 169 Hình trình bày lần cạnh phần trích lại Lónh Nam chích quái tích Đầm Nhất Dạ, chắn minh họa cho sinh hoạt Chử Đồng Tử chưa mồ côi cha câu chuyện từ thời Hùng Vương Nhưng lại chép lại từ Ký họa Việt Nam đầu kỷ 20 (Nxb Trẻ 1989 - Nguyễn Mạnh Hùng giới thiệu) Đây công trình sưu tầm học giả người Pháp có tên Henri Joseph Oger (sách dẫn) Nói cách khác, kỷ 20 người ta trần đóng khố , y phục phổ biến sinh hoạt xã hội thời gian 170 Chương VIII: SƠN TINH THỦY TINH LỜI BÌNH CỦA SỬ GIA VĂN LANG VỀ NGUYÊN NHÂN KẾT THÚC THỜI ĐẠI HÙNG VƯƠNG T xưa đến nay, chuyện “Sơn Tinh Thủy Tinh” coi câu chuyện cổ tích giải thích tượng thiên nhiên đấu tranh chống lũ lụt người Lạc Việt Nhưng thực truyền thuyết lịch sử Nội dung truyền thuyết này, lời bàn sử gia Văn Lang nguyên nhân kết thúc thời đại Hùng Vương Mở đầu cho truyền thuyết “Sơn Tinh Thuỷ Tinh” câu quen thuộc, đặt mệnh đề lịch sử đó:”Vào thời Hùng Vương thứ XVIII ” Đó dấu ấn khẳng định giá trị lịch sử câu chuyện, phủ nhận nhìn hình thức quen thuộc Hoàn toàn vô lý tượng lũ lụt thường niên, kéo dài 2000 năm bắt đầu vào thời Hùng Vương thứ XVIII, trước lại không có? Từ khẳng định rằng: Hiện tượng lũ lụt có từ lâu vùng châu thổ sông Hồng Hà, sử dụng làm cớ cho câu chuyện lưu truyền với thời gian Theo kết cấu câu chuyện nguyên nhân để dẫn đến diễn biến toàn nội dung sau là: Vua Hùng Vương có người gái xinh đẹp, đến tuổi lấy chồng Mỵ Nương Chi tiết chứng tỏ rể vua Hùng đồng thời người kế vị vua Hùng (Thực tế theo tư liệu sưu tầm vị vua cuối thời Hùng Vương thứ XVIII có 20 quan lang Mỵ Nương – Truyền thuyết Hùng Vương - Thần thoại Vónh Phú, sách dẫn) Có hai chàng trai đến cầu hôn Sơn Tinh Thủy Tinh, hoàn toàn đối lập tính cách khả năng: Thủy Tinh có tài dâng nước, làm mưa làm gió gây bão tố; Sơn Tinh ngược lại Hình ảnh hai vị thần đối lập hình tượng Âm Dương, thể vấn 265 đề xã hội (tức Âm Dương xung khắc) Thuyết Âm Dương ứng dụng việc điều hòa mâu thuẫn xã hội - tất nhiên thuộc văn minh thời Hùng Vương - lần nhắc tới sử tương đối xác tín Trung Quốc Sử Ký Tư Mã Thiên - Trần Thừa tướng gia, có nội dung sau: Hiếu Văn Hoàng đế sau quen việc nước, triều hội hỏi hữu thừa tướng Lưu Bột: - Trong thiên hạ, năm xét xử ngục hình người? Bột tạ lỗi nói: - Thần Nhà vua hỏi: - Trong thiên hạ năm tiền thóc xuất nhập bao nhiêu? Bột lại tạ lỗi nói: - Thần không biết! Bột mồ hôi ướt đẫm lưng thẹn trả lời Vua hỏi tả thừa tướng Trần Bình Bình nói: - Đã có người lo việc Vua hỏi: - Ai lo việc ấy? Bình nói: - Bệ hạ hỏi việc xử ngục hình hỏi quan đình úy, hỏi tiền thóc hỏi quan trị túc nội sử Vua hỏi: - Nếu việc có người lo phải lo việc gì? Bình tạ lỗi nói: - Muôn tâu bệ hạ! Bệ hạ không kể thần tài hèn sức mọn, cho thần tạm giữ chức thừa tướng Chức vụ thừa tướng giúp thiên tử chỉnh lý Âm Dương làm cho bốn mùa thuận, vạn vật thỏa thích; bên trấn áp, vỗ tứ di, chư hầu, bên thân với trăm họ, làm cho quan khanh đại phu đảm nhiệm tốt chức vụ Hiếu Văn Đế khen phải 266 Trong lịch sử Việt Nam, ý niệm cân Âm Dương ứng dụng vấn đề xã hội lần ghi nhận Đại Việt sử ký toàn thư (Nxb Khoa học Xã hội Hà Nội 1985, dịch giả Hoàng Văn Lâu, hiệu đính Gs Hà Văn Tấn) Tháng 6, hạn hán Bấy Trần Khắc Chung làm hành khiển Quan ngự sử dâng sớ nói: “Chức vụ tể tướng, trước hết phải biết điều hòa Âm Dương Nay Khắc Chung tể tướng, phối hợp đất trời (33a) cho khí tiết điều hòa, để mưa nắng trái thời, quan không công trạng gì” Khắc Chung nói: “Tôi tạm giữ chức quan tể tướng, biết cố sức làm việc mà chức vụ phải làm, hạn hán hỏi Long Vương Khắc Chung đâu phải Long Vương mà đổ tội được?” Sau nước sông to lên, vua đích thân xem đắp đê Quan ngự sử tâu: “Bệ hạ chăm sửa đức chính, xem làm việc đắp đê nhỏ nhặt?” Khắc Chung nói: “Khi dân bị nạn lụt, người làm vua phải cứu giúp tai họa khẩn cấp đó, sửa đức lớn việc đó, cần phải thinh, tư lự hồi lâu bảo sửa đức chính?” Thuyết cân Âm Dương vận động Ngũ hành ứng dụng vận động xã hội - sau Sử ký Tư Mã Thiên - thấy rải rác nhiều sử, truyền thuyết lịch sử hay tác phẩm văn học với đề tài lịch sử khác Việt Nam lẫn Trung Quốc Nhưng nói chung mang tính huyền bí Bởi vì, phần trình bày: thuyết Âm Dương Ngũ hành thuộc văn minh bị tàn phá, hậu phát hiện, khôi phục Do nguyên lý lý thuyết (Lý) không hoàn chỉnh phát mang tính chắp vá, gần túy có phương pháp ứng dụng Đó nguyên nhân dẫn đến huyền hóa học thuyết Bạn đọc tham khảo nội dung sau Tam Quốc chí, để thấy biến dạng huyễn học thuyết Âm Dương Ngũ Hành, cách hiểu sai lầm đời sau Đoạn nói Viên Thuật tự lập làm vua có nội dung sau: Viên Thuật nói: “Nhà Hán thuộc Hỏa, Hỏa sinh Thổ Tên tự ta Công Lộ (tức đất đường - Lộ bàng Thổ - theo thuyết Âm Dương Ngũ hành ứng dụng trọng chu kỳ 60 năm Âm lịch, người viết) Đó điềm trời ứng vào ta thay nhà Hán” Hoặc Tào Tháo bàn với mưu só dời kinh đô Hứa Đôâ có nội dung sau: 267 Nhà Hán thuộc Hỏa, Hứa Đô thuộc Thổ, Hỏa sinh Thổ, dời đô khí số nhà Hán kiệt Tào Tháo thay (Những nội dung thể Tam Quốc diễn nghóa - tác giả La Quán Trung, dịch giả Phan Kế Bính, hiệu đính Bùi Kỷ, Nxb Phổ Thông Hà Nội phát hành vào khoảng năm 1960 - 1962) Trong thực tế chẳng có nhà thay nhà Hán Các trò bói toán vu thuật huyền bí nói đến Tam Quốc, kể Quản Lộ vui, có Tư Mã Đức Tháo đáng ý Thực tế nhà Tấn kẻ thống thiên hạ Nhưng thuyết Âm Dương Ngũ hành chưa thức coi học thuyết khoa học, tổng hợp trình nhận thức người Lạc Việt trải gần 3000 năm Học thuyết có ứng dụng rộng rãi nhu cầu sống người vào thời đại xuất nó, học thuyết huyễn lý giải Vậy thực chất thuyết Âm Dương ứng dụng vấn đề xã hội gì? Ý nghóa Âm Dương phân biệt Thuyết Âm Dương ứng dụng vào tổng thể xã hội quan hệ hình thái ý thức xã hội mối quan hệ xã hội, hình thành phát triển đời sống, kinh tế, khoa học kỹ thuật nhu cầu người Hình thái ý thức xã hội thuộc Dương quan hệ xã hội thuộc Âm Sự hình thành mối quan hệ xã hội sở phát triển đời sống kinh tế xã hội, tạo nhu cầu hình thái ý thức cho (cân Âm Dương) Một thí dụ đại cho ý niệm là: theo báo Thanh Niên phát hành khoảng tháng 5-6/1998 đưa tin có nội dung sau: Một cặp vợ chồng Hoa Kỳ điều kiện sinh Mua trứng thụ tinh sở khoa học (sự phát triển đời sống, kinh tế xã hội) Thuê người đàn bà chửa đẻ dùm cho họ đứa (quan hệ xã hội nảy sinh) Chưa đến thời gian sinh nở, cặp vợ chồng nói ly hôn (xin lưu ý trứng thụ tinh thuộc cặp nam nữ khác, hai vợ chổng này) Vấn đề đặt ra: Ai cha mẹ đứa bé đời? (nhu cầu hình thái ý thức cần có quan hệ xã hội nảy sinh) Như vậy, trường hợp phải có hình thái ý thức xã 268 hội tương ứng Thí dụ: đạo luật, giá trị đạo đức quy định, quy chế đó, để giải mâu thuẫn xã hội nhằm cân đối quan hệ xã hội nảy sinh Điều giải thích cân Âm Dương thuộc quyền tể tướng thời đại trước Đồng thời chứng minh quan niệm cho rằng: Âm động - Dương tónh trình bày phần trên, kể việc ứng dụng vào vấn đề xã hội (So với quan niệm Dương động, Âm tónh nhà lý học cổ kim quan niệm) Khi mối quan hệ xã hội (Âm) chuyển dịch phát triển tiền đề cho hình thành hình thái ý thức xã hội cho (Dương) Qua phần trình bầy chương trên, bạn đọc nhận thấy ứng dụng thuyết Âm Dương Ngũ hành vào việc điều hành xã hội, hệ tư tưởng thống Dấu ấn ứng dụng – theo cổ thư chữ Hán – ghi nhận Hồng phạm cửu trù từ thời nhà Hạ (Đại Vũ), trải đến thời Chu ( Cơ tử & Chu Vũ Vương), Tần Hán sau tiếp nối liên tục Nhưng qua dấu ấn ghi nhận Đại Việt sử ký Sử ký – Tư Mã Thiên cho thấy: tri kiến mơ hồ huyễn Trong đó, ứng dụng học thuyết nhu cầu khác sống như: thiên văn, y lý, lịch số, dự đoán tương lai … lại chứng tỏ sâu sắc, vi diệu Tính mâu thuẫn chứng tỏ rằng: dấu ấn ứng dụng thuyết Âm Dương Ngũ hành việc điều hành xã hội, ghi nhận cổ thư chữ Hán, dư ảnh lại thực tế ứng dụng từ thời xa xưa văn minh khác thất truyền Người viết minh chứng: Đó văn minh Văn Lang, qua di sản văn hoá lại Thời Hùng Vương với văn hóa nhân đề cao Đức trị - thể Hồng phạm cửu trù - trải gần 3000 năm Mặc dù Hồng phạm cửu trù chứng tỏ thời Hùng Vương có luật pháp, chắn khoan dung Trước mâu thuẫn xã hội thể xung khắc Âm Dương (Sơn Tinh – Thủy Tinh), buộc vua Hùng phải lựa chọn biện pháp cho ổn định: cứng rắn thực tế (hình tượng Thuỷ Tinh, thuộc Âm) Nếu biện pháp cứng rắn thực hiện, đe dọa giá trị nhân văn hiến mà họ Hồng Bàng dầy công tạo lập kiên trì theo đuổi gần 3000 năm khuôn khổ Hồng phạm cửu trù Hoặc tìm cách giữ gìn giá 269 trị văn hiến siêu việt người Lạc Việt cho cháu mai sau ( hình tượng Sơn Tinh, thuộc Dương – tức giá trị tinh thần) Hình tượng vua Hùng gả người gái – Mỵ Nương – thể chấp nhận nhường cho Sơn Tinh, khẳng định giá trị tinh thần văn hiến Văn Lang tự thay đổi người tạo Điều kiện mà vua Hùng đưa cho người cầu hôn công chúa Mỵ Nương “Sơn Tinh Thủy Tinh”, điều kiện mà người tiếp nối lãnh đạo đất nước phải thực VOI CHÍN NGÀ - GÀ CHÍN CỰA - NGỰA CHÍN HỒNG MAO VÀ CỘT ĐÁ THỀ CỦA AN DƯƠNG VƯƠNG Điều kiện mà vị hoàng đế cuối dòng họ Hồng Bàng – đồng thời vị vua cuối thời Hùng Vương thứ XVIII – đưa để cưới công chúa (tức trao Vương quyền) sính lễ phải gồm: “Voi chín ngà, gà chín cựa, ngựa chín hồng mao” Đây biểu tượng cô đọng cho giá trị văn hiến Văn Lang – kết văn minh Văn Lang tạo lập qua hàng thiên niên kỷ – mà vua Hùng yêu cầu người kế vị có trách nhiệm gìn giữ Đó là: @ Voi chín ngà: hình tượng dạng tồn ban đầu Vũ trụ theo quan niệm thuyết Âm Dương Ngũ hành là: Kim, Mộc, Thuỷ, Hoả, Thổ trạng thái tương tác (Tứ tượng) là: Tương sinh, tương khắc, tương thừa, tương vũ tổng cộng Đây cấu thành hệ tư tưởng vũ trụ quan thời Hùng, tư tưởng chủ đạo xuyên suốt tất giá trị tinh thần xã hội Văn Lang @ Gà chín cựa: Kê nghi – nhắc tới Hồng phạm cửu trù Đây thành tựu văn minh Văn Lang tạo dựng với thời gian nửa lịch sử nhân loại, kể từ quốc gia loài người thành lập - thể việc quan sát vũ trụ, tìm qui luật hiệu ứng vũ trụ ứng dụng sống, xã hội người bắt đầu Lạc thư – Hà đồ cửu cung 270 @ Ngựa chín hồng mao: ngựa phương tiện chinh chiến, hình tượng thống trị, lãnh đạo Ngựa chín hồng mao hình tượng Cửu trù Hồng phạm: giá trị trị nhân giới cổ đại mà người thời phải mơ ước, nhắc tới nhiều trước tác Nho giáo Trong câu chuyện, vua Hùng gả Mỵ Nương cho Sơn Tinh hình ảnh thể chọn giải pháp trao quyền cho người kế vị, để tiếp tục gìn giữ giá trị tinh thần cuả tổ tiên mà dòng họ Hồng Bàng dày công tạo dựng Giải mã truyền thuyết “Sơn Tinh Thủy Tinh” góp phần chứng tỏ thực tế lịch sử, vua Hùng truyền cho Thục Phán truyền thuyết nói đến Tuy Thục Phán không thuộc họ Hồng Bàng (hình tượng rể truyền thuyết “Sơn Tinh - Thủy Tinh”), ông có công tộc Việt chống lại xâm lược vua Tần Sơn Tinh truyền thuyết “Sơn Tinh Thủy Tinh” hình tượng không liên quan đến Tản Viên Sơn Thánh Nguyễn Tuấn, rể thực vua Hùng cuối thời Hùng Vương thứ XVIII, người dàn xếp chiến Thục Phán - Hùng Vương Phải chăng, việc làm ngài nhằm bảo vệ thành tựu văn hóa người Lạc Việt trải gần 3000 năm văn hiến, điều giải thích ngài bốn vị thần hộ quốc người Lạc Việt Việc truyền phù hợp với truyền thống thời đại vua Hùng trình bày (Tổ chức xã hội Văn Lang) An Dương Vương dựng cột đá thề Cho đến di tích đền Hùng Phú Thọ,ï nguyện gìn giữ nghiệp tổ tiên giá trị văn hiến lâu đời lịch sử nhân loại Nhưng tiếc thay! Ngài không thực lời thề Âu Lạc tay Nam Việt Hình ảnh mặt biển mở rộng đón An Dương Vương đứng lưng thần Kim Quy xuống biển, chứng tỏ rằng: Âu Lạc nước khép lại thời kỳ lịch sử vàng son văn minh Văn Lang mà thần Kim Quy biểu tượng cho văn minh 271 Chương IX: LỜI KẾT Qua truyền thuyết phân tích trình bày với bạn đọc, chứng tỏ rằng: Xã hội Văn Lang thời vua Hùng có văn minh đạt đến đỉnh cao văn minh nhân loại thời cổ đại với lãnh thổ rộng lớn: Bắc giáp Động Đình hồ, Tây giáp Ba Thục, Nam giáp Hồ Tôn, Đông giáp Đông Hải Những di vật khảo cổ từ văn minh chưa tìm thấy, không tìm thấy Nhưng điều nghóa văn minh không tồn với vó đại vó đại Nền văn minh kỳ vó Văn Lang – kết kết hợp sức mạnh vũ trụ với tinh hoa trí tuệ người Lạc Việt – không để lại cho hậu công trình đồ sộ pha máu, nước mắt khổ cực người Kim Tự Tháp, Vạn Lý Trường Thành thời làm kinh ngạc văn minh giới đại Nhưng văn minh để lại giá trị tri thức vô to lớn, tận người đại sử dụng thực tế Đó thiên văn, lịch pháp y học Đông phương đồ sộ Cùng với văn minh giá trị tư tưởng văn hiến nhân đầy mơ ước nhân loại, kể từ người tự nhận thấy giá trị vũ trụ, tình yêu người Chính giá trị nhân tình yêu người văn hiến Văn Lang nguyên nhân cho tồn gần 3000 năm đất nước Văn Lang Hàng ngày bạn tiếp xúc với văn minh từ thời Hùng Vương dựng nước Ngay bạn ngồi bên cạnh tất phương tiện đại mà bạn có, cần bạn gỡ tờ lịch vào buổi sáng, bạn tiếp xúc với khứ dân tộc Việt Nam Nền văn minh đó, khiêm tốn đến với bạn ngày qua hàng chữ Âm lịch Xã hội Văn Lang bị tàn phá Kho tàng đồ sộ văn minh Văn Lang trở thành chiến lợi phẩm triều đại phong kiến đô hộ May mắn thay! Chiếc chìa khóa để mở kho tàng không thuộc kẻ chiến thắng Những thành tựu văn minh 272 Văn Lang hình thành với trái tim, khối óc người Lạc Việt trải gần 3000 năm lịch sử trở thành đổ cổ viện bảo tàng lịch sử tiến hóa nhân loại Viết sách xã hội Văn Lang – thời đại lùi sâu vào khứ – người viết không đem lại mới, mà mong chia sẻ bạn đọc tâm đắc với tiền nhân truyền lại cho cháu từ thû vua Hùng dựng nước tận bây giờ, giới bước vào thiên niên kỷ NƯỚC VIỆT NAM CÓ GẦN 5000 NĂM VĂN HIẾN Xin chân thành cảm tạ bạn đọc 273 274 TÀI LIỆU THAM KHẢO Truyền thuyết Hùng Vương – thần thoại Vónh Phú Nxb Sở VHTT – TT Phú Thọ 1997 Nxb KHXH 1985 Đại Việt sử ký toàn thư Tìm sắc văn hóa Việt Nam Nxb 1997 Nxb VH 1990 Lónh Nam Chích Quái Truyệt cổ nước Nam Sử ký Tư Mã Thiên Nxb VH 1997 Thái Ất dị giản lục Đại cương Triết học Trung Quốc Nxb TP HCM 1992 Kinh Thư diễn nghóa Nxb TP HCM 1993 Nxb KHXH 1997 Kinh Dịch Phục Hy Kinh Dịch vũ trụ quan Đông phương Nxb TP HCM 1992 Chu Dịch vũ trụ quan Nxb Giáo Dục 1995 Nxb VHTT 1996 Chu Dịch Nxb VH 1995 Chu Dịch dự đoán học Nxb VHTT 1995 Mai Hoa Dịch số Hoàng Đế Nội Kinh Tố Vấn Hoàng Đế Nội Kinh suy đoán vận khí Lịch sử triết học phương Đông Nxb VHTT 1998 Nxb TP HCM 1997 Nguyên lý thời sinh học phương Đông Nxb VHTT 1996 Địa lý toàn thư Nxb VHTT 1996 Bàn vạn niên lịch Nxb VHDT 1995 Lịch sử Trung Quốc 5000 năm VHTT 1997 Nxb VH 1996 Sử Trung Quốc 275 Tâm hồn mẹ Việt Nam (Lê Gia) Nxb Văng Nghệ TP HCM Về cội nguồn (Lê Gia) Nxb Văn Nghệ TP HCM Tiếng nói nôm na (Lê Gia) Nxb Văn Nghệ TP HCM Lời mẹ (Lê Gia) Nxb Giáo Dục Nxb Đồng Tháp 1994 Cau trầu đầu truyện Nxb VHTT 1994 Lão Tử Đạo Đức Kinh Nxb GD 1996 Hợp tuyển truyện cổ tích Việt Nam Nxb An Tiêm Sài Gòn 1970 Việt lý Tố Nguyên Nxb KHXH 1976 Thời đại Hùng Vương Kiến thức ngày số 314 Thượng Thư – sách ghi chép thời thượng cổ Nxb Đồng Nai – 1996 Nxb TP HCM 1993 Đại Việt sử lược Lang thang giải ngân hà Nxb Văn Hóa Thông Tin – 1996 276 THỜI HÙNG VƯƠNG QUA TRUYỀN THUYẾT & HUYỀN THOẠI -ooOoo MỤC LỤC Lời bạch LỜI NÓI ĐẦU PHẦN MỞ ĐẦU 17 Chương I: TRUYỀN THUYẾT BÁNH CHƯNG BÁNH DẦY & THUYẾT ÂM DƯƠNG NGŨ HÀNH Bánh chưng bánh dầy - Biểu tượng thuyết Âm Dương Ngũ hành 23 Những vấn đề nguồn gốc thuyết Âm Dương Ngũ hành 28 Sự mâu thuẫn truyền thuyết thư tịch cổ Trung Hoa thuyết Âm Dương Ngũ hành 33 Sự lý giải nguyên vũ trụ thuyết Âm Dương Ngũ hành từ văn minh Văn Lang 39 Phụ Chương: NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ NGUỒN GỐC KINH DỊCH 45 Chương II: TRUYỀN THUYẾT CON RỒNG CHÁU TIÊN & LẠC THƯ HÀ ĐỒ Lạc thư - Hà đồ tiền đề khoa thiên văn học thời Hùng Vương 57 Truyền thuyết “Con Rồng cháu Tiên” Sự khẳng định nguồn gốc thuyết Âm Dương Ngũ hành Lạc thư Hà đồ 67 Lịch pháp khoa Thiên văn cổ Văn Lang 72 Chính dùng lối thắt nút - Sự ứng dụng quy luật vũ trụ việc điều hành đất nước thời Hùng Vương 74 Tử Vi đẩu số - Một ví dụ khẳng định tính quán hoàn chỉnh thuyết Âm Dương Ngũ hành với vấn đề liên quan 76 Một hệ thống chữ viết thức văn minh Văn Lang 90 278 Chương III: TRUYỀN THUYẾT PHÙ ĐỒNG THIÊN VƯƠNG Sự thu hẹp lãnh thổ Văn Lang 99 Sự tiếp thu thuyết Âm Dương Ngũ hành văn minh Trung Hoa từ văn minh Văn Lang 108 Khoa học kỹ thuật thời Hùng Vương 111 Tổ chức xã hội thời Hùng Vương 120 Hồng Phạm Cửu Trù - Bản hiến pháp cổ dân Lạc Việt 126 Sự phân công lao động xã hội khả sử dụng tiền tệ xã hội Văn Lang 135 Chương IV: TRUYỀN THUYẾT TRẦU CAU Huyền thoại trầu cau văn hiến thời Hùng Vương 139 Chương V: SỰ TÍCH DƯA HẤU Vấn đề nội dung Sự tích dưa hấu 153 Chương VI: SỰ TÍCH ĐẦM NHẤT DẠ Sự hình thành tín ngưỡng y phục dân tộc Lạc Việt 161 Y phục dân tộc thời Hùng Vương 168 Y phục thời Hùng Vương theo quan điểm vấn đề lieân quan 198 Chử Đồng Tử - Tiên Dung Tạo dựng tín ngưỡng thời Hùng Vương 201 Đạo Đức Kinh tín ngưỡng người Lạc Việt 203 Dấu ấn văn minh Lạc Việt tín ngưỡng dân gian Việt Nam Đạo giáo 210 Phụ Chương: Một nhận định khác truyền thuyết “Nhất Dạ Trạch” vấn đề liên quan 216 279 Chương VII: VĂN HỌC NGHỆ THUẬT THỜI HÙNG VƯƠNG Chuyện tình Trương Chi tác phẩm văn học vượt thời gian người Lạc Việt 233 Thạch Sanh Truyện cổ tích từ văn hiến Lạc Việt 243 Nền giáo dục nhân thời Hùng Vương tính minh triết tranh dân gian Việt Nam 247 Mỵ Châu - Trọng Thủy Tác phẩm văn học thời đại nối tiếp văn minh Văn Lang 253 Chương VIII: SƠN TINH THỦY TINH Lời bình sử gia Văn Lang nguyên nhân kết thúc thời đại Hùng Vương 265 Chương IX: LỜI KẾT 272 Tài liệu tham khảo 275 Muïc luïc 277 280 ... (làm vua) Rồi lại bỏ hết để vào cõi Có lẽ nội dung câu chuyện đầy tính huyền thoại có số yếu tố gần với quan niệm Phật giáo Do đó, có thay vị đạo só (như ? ?Truyền thuyết Trầu Cau” – Đạo só họ... người bên trái cụm tranh lại từ truyện tranh “Tam Quốc diễn nghóa” nói (tranh thứ 29 67, tập 12) Đó Tôn Quyền (1 82 – 25 2 sau CN) Hình người phụ nữ cụm tranh Tôn Phu Nhân, em gái Tôn Quyền, vợ Lưu Bị... (đạo) Về sau từ đạo só để người tu tiên Như vậy, với nội dung gần gũi ? ?Truyền thuyết Đầm Nhất Dạ” nói vô thường đời đề cao giá trị tâm linh Câu chuyện mặt nghệ thuật có hình tượng kết cấu huyền

Ngày đăng: 22/08/2021, 12:17

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w