1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chống cạnh tranh không lành mạnh trong thương mại trong quảng cáo trên truyền hình_ Bài đạt 8.0 Khóa luận Tốt Nghiệp KHOA LUẬT UEH

60 46 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT CHỐNG CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH TRONG LĨNH VỰC QUẢNG CÁO THƯƠNG MẠI TRÊN TRUYỀN HÌNH THEO QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VIỆT NAM - THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT CHUYÊN NGÀNH LUẬT KINH DOANH TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT CHỐNG CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH TRONG LĨNH VỰC QUẢNG CÁO THƯƠNG MẠI TRÊN TRUYỀN HÌNH THEO QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VIỆT NAM - THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT Chuyên ngành Luật kinh doanh – Mã số 52380101 Người hướng dẫn khoa học: TS TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2020 LỜI CÁM ƠN  Trong trình học tập rèn luyện năm qua Đại học Kinh Tế Thành phố Hồ Chí Minh giúp em học học kiến thức kinh tế xã hội nói chung mà cịn học kiến thức chun ngành quý báu cho nghề nghiệp tương lai Và sau gần tháng thực tập Công ty Luật TNHH Hồng Long giúp em học hỏi nhiều kiến thức thực tế kinh nghiệm làm việc với khách hàng Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành gửi lời cảm ơn đến: (i) Tồn thể q thầy giáo, giáo Trường Đại học Kinh Tế Thành phố Hồ Chí Minh đặc biệt thầy, giáo Khoa Luật tạo điều kiện, hội thuận lợi giúp đỡ em suốt trình học tập (ii) Tiến sĩ Nguyễn……… - giảng viên khoa Luật Đại Học Kinh Tế Thành phố Hồ Chí Minh tận tình hướng dẫn hỗ trợ em suốt thời gian hồn thành khóa luận (iii) Luật sư Nguyễn …… tồn thể anh, chị nhân viên Cơng ty Luật TNHH Hồng Long nhiệt tình hỗ trợ hướng dẫn em suốt thời gian thực tập Em xin gửi lời kính chúc sức khỏe đến quý thầy giáo, cô giáo, anh chị, cô Công ty thành công sống Xin chân thành cảm ơn! i LỜI CAM ĐOAN  “Tơi xin cam đoan khóa luận cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết nghiên cứu khóa luận trung thực chưa công bố công trình khác Tơi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực khóa luận cảm ơn thơng tin trích dẫn khóa luận rõ nguồn gốc” Tác giả khóa luận ii BẢNG QUY ĐỊNH VIẾT TẮT  BLDS 2015: Bộ luật Dân năm 2015 CQLCT: Cục quản lý cạnh tranh CTKLM: Cạnh tranh không lành mạnh LCT 2004: Luật Cạnh tranh năm 2004 LCT 2018: Luật Cạnh tranh năm 2018 LQC 2012: Luật Quảng cáo năm 2012 LTM 2005: Luật Thương mại năm 2005 QCTM: Quảng cáo thương mại iii TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT -   - PHIẾU ĐÁNH GIÁ CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN Sinh viên thực tập: MSSV: … Lớp: LA002 Luật kinh doanh Khóa: 43 Hệ: ĐHCQ Đơn vị thực tập: Cơng Đề tài nghiên cứu: CHỐNG CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH TRONG LĨNH VỰC QUẢNG CÁO THƯƠNG MẠI TRÊN TRUYỀN HÌNH THEO QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VIỆT NAM THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHẦN NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ & KẾT LUẬN Tiêu chí đánh giá A B Nhận xét Đánh giá (Đạt/không đạt) Ghi nhận kết thực tập tốt nghiệp …….…/100 Điềm thực tập Nhận xét đánh giá q trình viết khóa luận Tinh thần thái độ Thực kế hoạch làm việc GVHD quy định Nộp khóa luận khoa C Nhận xét đánh giá hình thức nội dung khóa luận Hình thức khóa luận thực Nội dung khóa luận thực Kết luận GVHD (Cho phép/Không cho phép chấm KL) Tp.HCM, ngày …… tháng … năm 2020 Người hướng dẫn viết khóa luận iv TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỒ HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT -   - PHIẾU ĐÁNH GIÁ CỦA GIẢNG VIÊN CHẤM KHÓA LUẬN Sinh viên thực tập: MSSV: 311 Lớp: LA002 Luật kinh doanh Khóa: 43 Hệ: ĐHCQ Đơn vị thực tập: Công ty Đề tài nghiên cứu: CHỐNG CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH TRONG LĨNH VỰC QUẢNG CÁO THƯƠNG MẠI TRÊN TRUYỀN HÌNH THEO QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VIỆT NAM THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHẦN ĐÁNH GIÁ KHÓA LUẬN Điểm Điểm Điểm (Tối đa) chấm (1) chấm (2) Tiêu chí đánh giá A B C 10 11 Điểm trình Quá trình (GVHD) Điểm hình thức khóa luận tài liệu tham khảo Hình thức khóa luận 0,5 Tài liệu tham khảo 0,5 Điểm nội dung khóa luận Tên đề tài - lý chọn đề tài – Tình hình nghiên 0,5 cứu Mục tiêu câu hỏi nghiên cứu – kết cấu khóa 0,5 luận Phương pháp phạm vi nghiên cứu 0,5 Cơ sở lý luận lý thuyết nghiên cứu Thực trạng pháp luật Thực trạng thực tiễn thực pháp luật Nhận xét – Đánh giá – Đề xuất Phần kết luận 0,5 Tổng điểm 10 2 ĐIỂM KHĨA LUẬN (Trung bình cộng điểm & 2) Tp.HCM, ngày…… tháng… năm 2020 Người chấm phản biện ……………………………… ………………………………… v MỤC LỤC  PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài - tình hình nghiên cứu Mục tiêu câu hỏi nghiên cứu .4 Phương pháp phạm vi nghiên cứu .4 Kết cấu đề tài CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH VÀ PHÁP LUẬT VỀ CHỐNG CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH TRONG LĨNH VỰC QUẢNG CÁO THƯƠNG MẠI TRÊN TRUYỀN HÌNH 1.1 Khái quát cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực quảng cáo thương mại truyền hình 1.1.1 Khái quát cạnh tranh không lành mạnh 1.1.2 Khái quát quảng cáo thương mại 12 1.1.3 Khái quảng cáo thương mại truyền hình .17 1.1.4 Khái quát đặc điểm cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực quảng cáo thương mại truyền hình 18 1.1.5 Sự cần thiết phải điều chỉnh pháp luật hành vi cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực quảng cáo thương mại truyền hình 20 1.2 Khái quát pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực quảng cáo thương mại truyền hình .21 1.3 Kinh nghiệm quốc tế chống cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực quảng cáo thương mại truyền hình .24 1.3.1 Hoa Kỳ 24 1.3.2 Đài Loan 25 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH VÀ THỰC TIỄN CHỐNG CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH TRONG LĨNH VỰC QUẢNG CÁO THƯƠNG MẠI TRÊN TRUYỀN HÌNH Ở VIỆT NAM VÀ CÁC GIẢI PHÁP 27 2.1 Thực trạng pháp luật Việt Nam chống cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực quảng cáo thương mại truyền hình 27 vi 2.1.1 Nội dung pháp luật Việt Nam chống cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực quảng cáo thương mại truyền hình 27 2.1.2 Những hạn chế bất cập pháp luật Việt Nam chống cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực quảng cáo thương mại truyền hình 35 2.2 Thực tiễn cạnh tranh không lành mạnh xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực quảng cáo thương mại truyền hình Việt Nam qua vụ việc cụ thể 37 2.3 Các giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực thi pháp luật Việt Nam chống cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực quảng cáo thương mại truyền hình .41 2.3.1 Các giải pháp hoàn thiện pháp luật 41 2.3.2 Các giải pháp nâng cao hiệu thực thi pháp luật Việt Nam chống cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực quảng cáo thương mại truyền hình 44 PHẦN KẾT LUẬN 46 vii  LỜI NÓI ĐẦU Lý chọn đề tài – Tình hình nghiên cứu Lý chọn đề tài Cạnh tranh yếu tố tất yếu kinh tế thị trường Nhờ có cạnh tranh doanh nghiệp không ngừng cải tiến, phát triển để tồn thị trường Để có lợi doanh nghiệp khác thị trường, doanh nghiệp áp dụng nhiều hình thức xúc tiến thương mại phù hợp Và quảng cáo hình thức xúc tiến thương mại phổ biến Có nhiều hình thức quảng cáo đa dạng cho doanh nghiệp lựa chọn như: quảng cáo báo chí, tờ rơi; quảng cáo ngồi trời, quảng cáo truyền hình, phương tiện tivi, internet,… Trong đó, quảng cáo truyền hình xem hình thức nhiều doanh nghiệp lựa chọn Mặc dù, bùng nổ quảng cáo internet khơng mà quảng cáo quảng cáo truyền hình ưu Quảng cáo truyền ln sân chơi nặng ký cho doanh nghiệp chi phí quảng cáo tốn nên phần lớn doanh nghiệp có quy mơ lớn tham gia Là loại hình quảng cáo có ưu hẳn loại hình quảng cáo khác, khơng truyền đạt tốt thơng tin đến người tiêu dùng mà cịn mang thông điệp ý nghĩa đáp ứng nhu cầu tinh thần, giải trí người xem Hơn cịn có tính bao quát rộng khắp nước, giúp đưa thông tin đến nhiều người kể khu vực vùng sâu, vùng xa Trong hình thức khác quảng cáo số khu vực định quảng cáo trời, quảng cáo tờ rơi, Tuy nhiên, tính phổ biến rộng khắp quảng cáo thương mại truyền hình nơi dễ phát sinh hành vi cạnh tranh không lành mạnh ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường kinh doanh người tiêu dùng Thực tế cho thấy, việc doanh nghiệp lợi dụng phương tiện truyền hình để quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh gây tác động xấu đến kinh doanh mà ảnh hưởng đến doanh nghiệp khác Hiện nay, tồn nhiều quảng cáo vi phạm pháp luật như: quảng cáo so sánh, quảng cáo sử dụng lời nói, cử chỉ, hình ảnh vi phạm đạo đức truyền thống, quảng cáo Thực tiễn cạnh tranh không lành mạnh xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực quảng cáo thương mại truyền hình Việt Nam qua vụ việc cụ thể 2.2 Ngày với bùng nổ internet quảng cáo xuất ngày nhiều trang mạng Tuy nhiên quảng cáo truyền hình khơng phải mà ưu Vì quảng cáo truyền hình có mức độ phủ sóng rộng hơn, tiếp cận đến nhiều người quan trọng đạt lòng tin người việc truyền đạt thông tin Tại Việt Nam, có 850 quan báo chí có 72 quan báo chí có giấy phép hoạt động phát truyền hình với đài Quốc gia 64 đài địa phương, kênh truyền hình.37 Hệ thống truyền hình có phạm vi phủ sóng mặt đất đáp ứng 90% diện tích lãnh thổ Trong đó, quan báo hình lớn Việt Nam Đài Truyền hình Việt Nam, Đài Truyền hình K thuật số VTC, Đài Phát Truyền hình Hà Nội, Đài Truyền hình Tp Hồ Chí Minh sản xuất, phát sóng 54 kênh truyền hình trả tiền phục vụ gần 2,5 triệu thuê bao toàn quốc Trong năm trở lại đây, hội nhập xu tất yếu tồn cầu nên ngày có nhiều nhà đầu tư nước ngồi tham gia đầu tư vào mơi trường kinh doanh Việt Nam Những nhà đầu tư doanh nghiệp có tiềm lực kinh tế lớn sẵn sàng chi trả khối tiền lớn cho quảng cáo để thu lợi nhuận lớn Tại Việt Nam, quảng cáo truyền hình thị trường có lịng tin với người tiếp nhận quảng cáo nhiều Bởi thơng tin đài truyền hình thường kiểm duyệt kỹ nội dung Do đó, việc đưa quy định pháp luật cho hoạt động QCTM truyền hình quan trọng, tạo mơi trường kinh doanh lành mạnh Mặc dù, Việt Nam sớm ban hành quy định pháp luật CTKLM QCTM truyền hình như: Pháp lệnh Quảng cáo 2001; LCT 2004, nhiều văn quy phạm pháp luật khác điều chỉnh hành vi 37 Ngọc Trương (2019), Năm 2019: Cả nước giảm 18 quan báo chí, trang tin điện tử Đảng Thành phố Hồ Chí Minh https://www.hcmcpv.org.vn/tin-tuc/nam-2019-ca-nuoc-da-giam-18-co-quan-bao-chi1491860900 (truy cập ngày 10/8/2020) 37 Tuy nhiên, thực tế vụ việc quảng cáo nhằm CTKLM xảy đa dạng, ví dụ như: (i) Nestle Việt Nam (công ty mẹ nhãn hiệu Milo) khiếu nại Công ty Frieslandcampina (đơn vị sở hữu nhãn hiệu Ovaltine) hành vi CTKLM quảng cáo Cụ thể Ovaltine đưa chiến dịch quảng cáo “Cho điều thích” với nội dung so sánh không cần làm nhà vô địch cần làm điều thích Quảng cáo có nội dung trái ngược với quảng cáo “Nhà vơ địch làm từ Milo” Milo Do đó, Milo cho Ovaltine có hành vi quảng cáo so sánh vi phạm pháp luật cạnh tranh khoản 1, Điều 45 LCT 2004.38 (ii) Công ty Acecook Việt Nam khiếu nại Công ty cổ phần hàng tiêu dùng Masan hành vi quảng cáo so sánh mì Tiến Vua loại mì bị cải chua Masan hành vi so sánh với mì Acecook vắt mì có màu vàng đậm có phẩm màu hóa học Acecook cho Masan có hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh khoản 3, Điều 45 LCT 2004 quảng cáo đưa thông tin gian dối gây nhầm cho khách hàng (Phụ lục) (iii) Công ty TNHH Panasonic Việt Nam gới thiệu dịng máu điều hịa khơng khí Envio I2 Envio P2 có chức tiết kiệm điện đến 50%, làm 99% khơng khí có hệ lọc e-ion thu gom bụi nhanh 5,5 lần so với thông thường CQLCT (nay Ủy ban cạnh tranh quốc gia) điều tra định xử phạt 30 triệu đồng với hành vi quảng cáo nhằm CTKLM vi phạm khoản 3, Điều 45 LCT 2004.39 Khóa luận sẻ sâu phân tích vụ việc quảng cáo mì gói Acecook mì gói “Tiến Vua bị cải chưa”, cụ thể: Vụ việc cạnh tranh xảy có đơn khiếu nại công ty Acecook gửi đến CQLCT năm 2011 việc cơng ty Masan có hành vi đưa thơng tin quảng cáo gây nhầm lẫn chất lượng mì gói Thơng điệp quảng cáo mì Masan với nội dung sau: cho nước sơi vào vắt mì doanh nghiệp khác nước tô chuyển sang màu vàng đậm, chứng tỏ mì có nhuộm màu hóa 38 Viện nghiên cứu Chiến lược thương hiệu cạnh tranh (2010), Trận chiến Milo Ovaltine, http://bcsi.edu.vn/tin-tuc/thuong-hieu/-tran-chien-milo-va-ovaltine.html 39 Bộ Công thương (2010), Cục quản lý cạnh trnah điều tra, xử lý Công ty TNHH Panasonic Việt Nam hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh, Bản tin cnahj tranh người tiều dùng số 20, tr.8 38 học Cịn vắt mì Masan khơng chuyển sang màu đậm tức khơng sử dụng phẩm màu hóa học Do đó, quảng cáo mì Masan có hành vi so sánh màu sắc hai vắt mì, gây nên băn khoăn cho người tiêu dùng độ an toàn mì có màu vàng đậm Hành vi CTKLM quảng cáo truyền hình diễn năm 2011 khiếu nại năm 2011 nên luật áp dụng LCT 2004 Cục quản lý cạnh tranh (CQLCT) quan giải vụ việc Kết giải CQLCT cho hành vi quảng cáo Masan hành vi quảng cáo gian dối gây nhầm lẫn quy định khoản 3, Điều 45 LCT 2004 CQLCT nhận định Công ty Masan thực quảng cáo hành vi có dấu hiệu “quảng cáo nói xấu, so sánh gây nhầm lẫn với hoạt động kinh doanh hàng hóa, dịch vụ người khác” 40 vi phạm quy định hình thức quảng cáo hành vi “quảng cáo có nội dung nói xấu, so sánh làm giảm uy tín chất lượng hàng hóa tổ chức, cá nhân khác”41 vi phạm quy định quảng cáo hoạt động thông tin báo chí Và thẩm quyền khơng thuộc CQLCT mà thuộc Bộ Thơng tin Truyền thơng Nhìn nhận vụ việc giải theo LCT 2018 thẩm quyền xử lý vụ việc thuộc Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia Trong quảng cáo mì gói “Tiến vua bị cải chua” có nội dung so sánh hai vắt mì với mì Tiến Vua khơng có phẩm màu cịn mì cịn lại có chứa phẩm màu hóa học Tuy nhiên, tính xác thực thơng tin quảng cáo lại không chứng minh việc so sánh màu sắc vắt mì có theo nghiên cứu khoa hay dựa sở khoa học khơng hồn tồn khơng Mặc dù, Cơng ty Masan khơng so sánh trực tiếp mì Acecook có chứa phẩm màu hóa học sợi mì Acecook có màu vàng đậm Acecook doanh nghiệp lớn ngành sản xuất mì gói ưa chuộng rộng khắp thị trường nên người tiêu dùng Acecook đơng Khi đó, người tiêu dùng sử dụng dễ dàng nhận biết mì Acecook họ sử dụng cho nước sôi vào có màu vàng đậm có 40 Xem: Chính phủ, 2010, điểm c, khoản 4, Điều 28 Nghị định số 75/2010/NĐ-CP ngày 12 tháng 07 năm 2010 Quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động quảng cáo Hà Nội: NXB Chính trị Quốc gia 41 Xem: Chính phủ, 2011, điểm đ, khoản 5, Điều 26 Nghị định số 02/2011/NĐ-CP ngày 06 tháng 01 năm 2011 Quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động báo chí xuất Hà Nội: NXB Chính trị Quốc gia 39 phẩm màu hóa học Để từ chuyển sang sử dụng mì Tiến vua an tồn cho sức khỏe Như vậy, xử lý theo LCT 2018 rõ ràng hành vi quảng cáo mì Tiến Vua Masan vi phạm quy định CTKLM QCTM truyền hình theo điểm a, khoản Điều 45 LCT 2018 hành vi lôi kéo khách hàng bất việc so sánh mì Masan mì khác Cơng ty Masan đưa thơng tin gian dối gây nhầm lẫn cho khách hàng cách quảng cáo có thơng tin gây tâm lý hoang mang tính an tồn sử dụng loại mì khác thị trường Cơng ty Masan khơng chứng minh nội dung quảng cáo có sở khoa học để đưa kết luận vắt mì có màu vàng đậm sử dụng phẩm màu hóa học Xét tính loại rõ ràng Masan so sánh với mì gói doanh nghiệp khác mì gói Masan Tóm lại cơng ty Masan vi phạm quy định pháp luật CTKLM hành vi quảng cáo so sánh hàng hóa truyền hình điểm b, khoản 5, Điều 45 LCT 2018 Theo khoản 1, Điều 20 Nghị định số 75/2019/NĐ-CP xử phạt vi phạm hành lĩnh vực cạnh tranh hành công ty Masan thực quảng cáo truyền hình nhằm lơi kéo khách hàng bất bị xử phạt từ 100 triệu đến 200 triệu đồng Về quy mơ quảng cáo vụ việc chưa biết quy mô Nếu hành vi thực từ hai tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương trở lên mức phạt tiền gấp hai lần Theo tác giả công ty Masan thực quảng cáo truyền hình mà mức độ phủ sóng đài truyền hình gần nước Do đó, Masan chịu mức phạt gấp hai lần mức phạt quy định khoản 1.42 Ngồi ra, cơng ty Masan phải thực biện pháp khắc phục hậu khác như: biện pháp tịch thu phương tiện, tang vật sử dụng để thực hành vi vi phạm hành cạnh tranh; buộc Masan cải cơng khai; loại bỏ yếu tố vi phạm hàng hóa, bao bì, phương tiện kinh doanh, vật phẩm.43 42 Xem Chính Phủ (2019), Điều 20 Nghị định số 75/2019/NĐ-CP ngày 26/9/2019 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực cạnh tranh, NXB: Chính trị Quốc gia 43 Xem khoản Điều 20 Nghị định số 75/2019/NĐ-CP ngày 26/9/2019 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực cạnh tranh, NXB: Chính trị Quốc gia 40 Qua vụ việc quảng cáo nhằm CTKLM diễn thực tế, tác giả nhận thấy biện pháp xử lý chưa thật đủ mạnh răn đe hành vi Hơn nữa, thẩm quyền xử lý hành vi QCTM truyền hình nhằm CTKLM lại trao cho quan quản lý chuyên ngành nên chưa đảm bảo tính quán việc xử lý hành vi 2.3 Các giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực thi pháp luật Việt Nam chống cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực quảng cáo thương mại truyền hình 2.3.1 Các giải pháp hoàn thiện pháp luật Từ thực trạng quy định pháp luật thực tiễn xử lý hành vi CTKLM QCTM truyền hình phân tích Tác giả đề xuất, xây dựng giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật hành vi CTKLM QCTM truyền sau: Thứ nhất, khái niệm Điều 109 LTM 2005 quy định hành vi quảng cáo bị cấm cấm quảng cáo so sánh hoạt động sản xuất hàng hóa, dịch vụ loại doanh nghiệp với doanh nghiệp khác Vậy trường hợp doanh nghiệp thực so sánh với hàng vi phạm luật sở hữu trí tuệ hàng giả bị cấm Đây việc vơ lý hành vi so sánh lành mạnh giúp doanh nghiệp thu lợi nhuận từ chi phí bỏ bị làm thành hàng giả, chất lượng, hàng vi phạm sở hữu trí tuệ Vì vậy, cần bổ sung thêm quy định Điều 109 LTM 2005 trừ việc quảng cáo so sánh hàng hóa, dịch vụ doanh nghiệp với hàng giả mạo, hàng vi phạm sở hữu trí tuệ khơng cấm hoạt động quảng cáo so sánh Điều LQC 2012 quy định hành vi bị cấm quảng cáo Tuy nhiên, có trùng lặp, khơng thống điều khoản khoản 12 quy định “Quảng cáo có nội dung cạnh tranh khơng lành mạnh theo quy định pháp luật cạnh tranh” bao gồm khoản quy định “Quảng cáo không gây nhầm lẫn khả kinh doanh, khả cung cấp sản phẩm, 41 hàng hóa, dịch vụ tổ chức, cá nhân kinh doanh sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ; số lượng, chất lượng, giá, cơng dụng, kiểu dáng, bao bì, nhãn hiệu” khoản 10 quy định “Quảng cáo việc sử dụng phương pháp so sánh trực tiếp giá cả, chất lượng, hiệu sử dụng sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ với giá cả, chất lượng, hiệu sử dụng sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ loại tổ chức, cá nhân khác” điều Vì vậy, việc quy định khoản 9, khoản 10, Điều LQC 2012 không cần thiết, cần bỏ quy định để đảm bảo thống pháp luật Thứ hai, thủ tục xử lý hành vi CTKLM QCTM truyền hình Pháp luật cạnh tranh xây dựng thủ tục tố tụng cạnh tranh riêng cho việc xử lý hành vi CTKLM Nhưng xử lý hành vi vi phạm lĩnh vực pháp luật khác lại dạng vi phạm quy định quản lý nhà nước nên áp dụng xử lý thủ tục hành thơng thường Do đó, cần phải xây dựng quy định pháp luật trình tự, thủ tục điều tra, xử lý vụ việc CTKLM quảng cáo theo hướng gọn hơn, có phối hợp chun mơn quan quản lý với quan chuyên ngành nhằm nâng cao tính thực thi pháp luật Thứ ba, mức xử lý vi phạm hành vi CTKLM QCTM truyền hình LCT văn quy phạm pháp luật khác điều chỉnh nên xảy tình trạng mức xử phạt khác cho hành vi Chế tài xử phạt theo LCT 2018 quy định khung hình phạt tiền chưa tương đồng với Nghị định số 75/2019/NĐ-CP khung hình phạt tiền, hình thức phạt bổ sung, Do đó, chưa đảm bảo tính răn đe cho doanh nghiệp Tác giả đề xuất xem xét mức xử phạt hành vi CTKLM quảng cáo truyền hình tương đương mức phạt tiền hành vi vi phạm quy định CTKLM khoản 3, Điều 111 LCT 2018 02 tỷ đồng xử phạt theo tỷ lệ phần trăm tổng chi phí quảng cáo chủ thể kinh doanh cần quảng cáo Điều làm tránh thay đổi giá trị tệ lạc hậu pháp luật Thứ tư, hàng hóa, dịch vụ loại quảng cáo so sánh Hiện nay, pháp luật chưa có văn quy định hàng hóa, dịch vụ loại nào, gây khó khăn cho xem xét xử lý vụ việc liên quan đến hành vi so sánh quảng cáo Cần sớm có quy định hướng dẫn cụ thể tiêu chí để xác 42 định hàng hóa, dịch vụ loại Theo tác giả cần quy định hàng hóa, dịch vụ loại hàng hóa, dịch vụ có tương đồng đặc tính, mục đích sử dụng thay cho Thứ năm, xác định chất thương mại cạnh tranh quảng cáo Mỗi doanh nghiệp thực hoạt động quảng cáo nhằm bán hàng hóa, dịch vụ thu lợi nhuận Việc quảng cáo giúp kích thích nhu cầu lựa chọn người tiêu dùng Thứ sáu, quy định cấm quảng cáo so sánh Theo tác giả cần sửa đổi quy định theo hướng giống pháp luật Liên minh châu Âu Theo đó, thực quảng cáo so sánh số điều kiện định cho phép quảng cáo trung thực, đầy đủ, để xác giúp người tiêu dùng có đầy đủ sở lựa chọn giúp doanh nghiệp khai thác lợi cạnh tranh Cần quy định rõ ràng đối tượng phép thực hoạt động quảng cáo so sánh thuê thương nhân khác quảng cáo so sánh Như quy định cụ thể chủ thể tham gia hoạt động quảng cáo so sánh gồm: nhà sản xuất, nhà cung ứng dịch vụ, nhà phân phối hàng hóa tham gia nhằm thống cách giải thích luật khác nhau.44 Thứ bảy, trách nhiệm bồi thường thiệt hại thuộc người quảng cáo thương mại Cần quy định rõ người quảng cáo bao gồm chủ thể kinh doanh có hàng hóa, dịch vụ cần quảng cáo chủ thể kinh doanh dịch vụ quảng cáo Trên sở sửa đổi khái niệm QCTM cần thống khái niệm pháp luật người QCTM thương nhân khơng phải thương nhân có quyền thực hoạt động quảng cáo để giới thiệu hàng hóa, dịch vụ họ 2.3.2 Các giải pháp nâng cao hiệu thực thi pháp luật Việt Nam chống cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực quảng cáo thương mại truyền hình Thứ nhất, xây dựng chế phối quan thực thi CTKLM nói chung CTKLM quảng cáo truyền hình nói riêng 44 Trương Hồng Quang (2010), Một số vấn đề hành vi quảng cáo so sánh theo pháp luật Việt Nam, Tạp chí Nhà nước pháp luật số 08/2010, tr.55, (truy cập 10/08/2020) http://thuvienso.bvu.edu.vn/bitstream/TVDHBRVT/10875/2/000000CVv225S82010042.pdf 43 Hiện nay, ngồi Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia cịn có quan khác Thanh tra Bộ, Cục sở hữu trí tuệ, sở ban ngành địa phương, Do đó, vấn đề kiểm sốt cịn chưa chặt chẽ, chưa có phối hợp chung quan thực thi Vì vậy, cần xây dựng chế phối hợp quan nhiều lĩnh vực Ví dụ như: trao đổi thông tin sở liệu chung vụ việc; tham vấn đánh giá xử lý hành vi vi phạm Cơ quan truyền thông người phát hành quảng cáo giúp truyền đạt thơng tin đến người tiêu dùng Do đó, cần nâng cao trách nhiệm quan truyền thông không lợi nhuận mà phát hành quảng cáo vi phạm pháp luật, kênh giúp phản chiếu, lên án hành vi quảng cáo nhằm CTKLM, gây sức ép đến doanh nghiệp vi phạm pháp luật Thứ hai, tăng cường công tác đào tạo cán chuyên trách cho Ủy ban Cạnh Tranh Quốc gia Để đảm bảo hiệu thực thi pháp luật cạnh tranh Cần nâng cáo công tác đào tạo cán chuyên trách pháp luật cạnh tranh tăng cường hợp tác, trao đổi với quốc tế kinh nghiệm từ quan cạnh tranh quốc tế Cần nghiên cứu, xây dựng sách pháp luật để thực thi sách cạnh tranh chung Thứ ba, thẩm quyền thực thi Ban hành quy định cho phép Tòa dân xét xử từ đầu vụ việc CTKLM với Uỷ ban Cạnh tranh Quốc gia Để làm sơ sở xem xét hành vi Uỷ ban Cạnh tranh Quốc gia định xử lý tịa dễ dàng tuyên nghĩa vụ bồi thường bên vi phạm Thứ tư, phổ biến pháp luật cạnh tranh đến cộng đồng doanh nghiệp người tiêu dùng Do pháp luật cạnh tranh xuất muộn Việt Nam nên việc tiếp cận doanh nghiệp người tiêu dùng nhiều bỡ ngỡ Và nhiều trường hợp khơng có kiến thức pháp luật nên vơ tình vi phạm quy định pháp luật cạnh tranh Về nội dung tuyên truyền cần hướng dẫn cho doanh nghiệp biết biểu hành vi CTKLM quảng cáo, chế tài áp dụng đối hành vi Về phía người tiêu dùng, giúp người tiêu dùng biết đến thủ tục khiếu nại, bồi thường thiệt hại hành vi CTKLM gây nên Khi hiểu 44 biết quy định pháp luật hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh cần lên án tạo sức ép cho doanh nghiệp vi phạm, đẩy lùi hành vi CTKLM.45 45 Vũ Ngọc Tuấn (2019), Thực trạnh cạnh tranh không lành mạnh doanh nghiệp số kiến nghị, Tạp chí Tài kỳ tháng 12/2019, http://tapchitaichinh.vn/tai-chinh-kinh-doanh/thuc-trang-canh-tranhkhong-lanh-manh-trong-doanh-nghiep-va-mot-so-kien-nghi-318064.html (truy cập ngày 10/8/2020) 45 KẾT LUẬN Cạnh tranh quy luật tất yếu kinh tế thị trường đem đến cho doanh nghiệp nhiều lợi ích doanh nghiệp cạnh tranh lành mạnh, tuân thủ pháp luật đạo đức kinh doanh Mỗi doanh nghiệp có chiến lược cạnh tranh khác để thu hút thị trường kinh doanh Trong đó, quảng cáo chiến lược kinh doanh quan trọng để doanh nghiệp giới thiệu hàng hóa, dịch vụ, hình ảnh đến cơng chúng, cạnh tranh với doanh nghiệp khác Thị trường cạnh tranh khốc liệt đối thủ có nhiều chiêu trị quảng cáo để thu lợi nhuận loại trừ doanh nghiệp cạnh tranh khác khỏi thị trường Vì thế, pháp luật “Chống cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực quảng cáo thương mại truyền hình theo quy định pháp luật Việt Nam - Thực trạng giải pháp” vấn đề cần quan tâm, đặc biệt có đời Luật Cạnh tranh 2018 Sau trình nghiên cứu lý luận thực tiễn hành vi cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực quảng cáo thương mại truyền hình, tác giả có số kết luận sau: Thứ nhất, chất hành vi hành vi cạnh tranh không lành mạnh quảng cáo thương mại truyền hình xác định dựa quy định pháp luật, chuẩn mực đạo đức kinh doanh Cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực quảng cáo thương mại truyền hình hành vi thực chủ thể kinh doanh, thực hoạt động quảng cáo thương mại truyền hình gây thiệt hại gây thiệt hại cho đối thủ cạnh tranh khác người tiêu dùng Thứ hai, thực tiễn hành vi cạnh tranh không lành mạnh quảng cáo truyền hình Pháp luật cạnh tranh coi khung pháp lý quan trọng để bảo vệ người tiêu dùng môi trường cạnh tranh lành mạnh Từ thực trạng quy định pháp luật hành vi cạnh tranh không lành mạnh đặt nhiều vấn đề tính thống áp dụng hoàn thiện quy định pháp luật quảng cáo nói chung quảng cáo thương mại truyền hình nói riêng Các chế tài xử lý hành vi vi phạm nhẹ chưa đảm bảo răn đe cho doanh nghiệp, doanh nghiệp thực 46 hoạt động quảng cáo truyền hình doanh nghiệp có tầm cỡ lớn Có nhiều xung đột thẩm quyền dẫn đến đùn đẩy trách việc ban hành văn hướng dẫn xử lý hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh pháp luật quảng cáo gây khó khăn cho việc áp dụng quy định pháp luật Thứ ba, cần sớm có giải pháp phù hợp hiệu cho hành vi cạnh tranh không lành mạnh quảng cáo thương mại truyền hình Hiện nay, pháp luật cạnh tranh Việt Nam quy định tương đối đầy đủ hành vi cạnh tranh không lành mạnh quảng cáo thương mại truyền hình Tuy nhiên, nhiều bất cập phát sinh áp dụng thực tế Cần sớm thống hành vi cạnh tranh không lành mạnh quy định luật cạnh tranh luật chuyên ngành khác quan điểm xử lý hành vi Bổ sung tiêu chí nhận dạng hành vi quảng cáo gian dối gây nhầm lẫn tiêu chí nhận biết hàng hóa, dịch vụ loại quảng cáo 47 DANH MỤC TÀI LIỆU A Danh mục văn pháp luật: Chính phủ 2010, Nghị định số 75/2010/NĐ-CP ngày 12 tháng 07 năm 2010 quy định phạt vi phạm hành hoạt động văn hóa Hà Nội: NXB Chính trị Quốc gia Chính phủ 2011, Nghị định số 02/2011/NĐ-CP ngày 06 tháng 01 năm 2011 quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động báo chí, xuất Hà Nội: NXB Chính trị Quốc gia Chính phủ 2013, Nghị định số 158/2013/NĐ-CP ngày 12 tháng 11 năm 2013 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực văn hóa thể thao du lịch Chính phủ 2019, Nghị định số 75/2019/NĐ-CP ngày 26/09/2019 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực cạnh tranh Hà Nội: Nhà xuất Chính trị Quốc gia Quốc hội 2004, Luật Cạnh tranh.Hà Nội Quốc hội 2005, Luật Thương mại Hà Nội Quốc hội 2010, Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Hà Nội Quốc hội 2012, Luật Quảng cáo Hà Nội Quốc hội 2015, Bộ Luật Dân Hà Nội 10 Quốc hội 2015, Bộ Luật Hình Hà Nội 11.Quốc hội 2015, Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật Hà Nội 12 Quốc hội 2015, Luật Tố tụng hành Hà Nội 13.Quốc hội 2018, Luật Cạnh tranh Hà Nội 14 Ministry of Commerce People’S Republic of China (1995), Advertising Law of the People’S Republic of China, [Online] Available at: (Accessed.2 September 2020) 48 http://english.mofcom.gov.cn/aarticle/lawsdata/chineselaw/200211/200 21100053452.html B Danh mục tài liệu tham khảo: Đặng Quốc Chương (2019), Báo cáo tổng thuật Hội thảo “Những điểm Luật Cạnh tranh 2018”, Hội thảo: Những điểm Luật Cạnh tranh 2018 góp ý cho dự thảo Nghị định hướng dẫn Luật Cạnh tranh 2018, Khoa Luật Thương mại Trường Đại học Luật TP.HCM tổ chức, http://hcmulaw.edu.vn/vi/hoat-dong-khoa-hoc-hop-tac-quocte/bao-cao-tong-thuat-hoi-thao-nhung-diem-moi-cua-luat-canh-tranh2018-0530 (truy cập ngày 5/8/2020) Trần Minh Đạo (2012), Giáo trình Marketing bản, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Lê Hồng Hạnh (2001), Một số đặc điểm kinh tế thị trường Việt Nam có ảnh hưởng tới pháp luật cạnh tranh, Cạnh tranh xây dựng cạnh tranh Việt Nam, NXB Cơng an nhân dân Hồng Thị Thanh Hoa (2016), Chế tài pháp lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực quảng cáo thương mại, Chi cục THADS huyện Phú Xuyên, Hà Nội https://moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuu-traodoi.aspx?ItemID=19 Nguyễn Hữu Huyên (2010), Những vấn đề Luật Cạnh tranh, Cục cạnh tranh bảo vệ người tiêu dùng http://www.vca.gov.vn/NewsDetail.aspx?ID=1282&CateID=371 Huỳnh Thị Trúc Linh (2019), Một số hạn chế pháp luật quảng cáo thương mại truyền hình VN, Tạp chí Giáo dục Xã hội số đặc biệt tháng 4/2019 Nguyễn Văn Ngọc (2006), Từ điển Kinh tế học, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội Trương Hồng Quang (2010), Một số vấn đề hành vi quảng cáo so sánh theo pháp luật Việt Nam, Tạp chí Nhà nước pháp luật số 49 08/2010, truy cập 10/08/2020) http://thuvienso.bvu.edu.vn/bitstream/TVDHBRVT/10875/2/000000C Vv225S82010042.pdf Nguyên Như Phát Bùi Nguyên Khánh (2001), Tiến tới xây dựng pháp luật cạnh tranh chống độc quyền điều kiện chuyển sang kinh tế thị trường, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 10 Nguyễn Thị Tâm (2016), Hoàn thiện pháp luật quảng cáo thương mại, Luận án tiến sĩ Luật, Học viện khoa học xã hội 11 Trần Anh Tú (2018), Về chế đảm bảo quyền khiếu nại vụ việc cạnh tranh, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp số 21 (373)/Kỳ 1, tháng 11/2018, trang 54 12 Lê Anh Tuấn (2009), Pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh Việt Nam, NXB Đại học Chính Trị Quốc gia 13 Vũ Ngọc Tuấn (2019), Thực trạnh cạnh tranh không lành mạnh doanh nghiệp số kiến nghị, Tạp chí Tài kỳ tháng 12/2019, http://tapchitaichinh.vn/tai-chinh-kinh-doanh/thuc-trang-canhtranh-khong-lanh-manh-trong-doanh-nghiep-va-mot-so-kien-nghi318064.html (truy cập ngày 10/8/2020) 14 LNT (2017), Một số vấn đề cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực quảng cáo nay, đăng trang Bộ Tư Pháp - Nghiên cứu trao đổi ngày 28/11/2017 https://moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuutrao-doi.aspx?ItemID=2255 15 Hoàng Thị Thu Trang (2011), Pháp luật cạnh tranh không lành mạnh Đài Loan, Cục cạnh tranh bảo vệ người tiêu dùng http://www.vca.gov.vn/NewsDetail.aspx?ID=1296&CateID=80 16 Lê Danh Vĩnh (2010), Giáo trình luật cạnh tranh, trường Đại học Kinh tế - Luật TP HCM, NXB Đại học Quốc Gia 50 PHỤ LỤC Quảng cáo mì Tiến Vua bị cải chua Cơng ty cổ phần Masan Nguồn: (video) https://www.youtube.com/watch?v=8jdiw4ZxdHs 51 ... QUAN VỀ CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH VÀ PHÁP LUẬT VỀ CHỐNG CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH TRONG LĨNH VỰC QUẢNG CÁO THƯƠNG MẠI TRÊN TRUYỀN HÌNH 1.1 Khái quát cạnh tranh không lành mạnh lĩnh... vi cạnh tranh không lành mạnh quảng cáo thương mại truyền hình theo Luật Cạnh tranh 2018 Vì Luật Cạnh tranh 2018 bỏ quy định Điều 45 Luật Cạnh tranh 2004 quy định Quảng cáo nhằm cạnh tranh không. .. lành mạnh pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực quảng cáo thương mại truyền hình Chương Thực trạng cạnh tranh khơng lành mạnh thực tiễn chống cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực quảng

Ngày đăng: 21/08/2021, 11:12

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    1. Lý do chọn đề tài – Tình hình nghiên cứu

    2. Mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu

    3. Phương pháp và phạm vi nghiên cứu

    4. Kết cấu đề tài

    TỔNG QUAN VỀ CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH VÀ PHÁP LUẬT VỀ CHỐNG CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH  TRONG LĨNH VỰC QUẢNG CÁO THƯƠNG MẠI TRÊN TRUYỀN HÌNH

    1.1 Khái quát về cạnh tranh không lành mạnh trong lĩnh vực quảng cáo thương mại trên truyền hình

    1.1.1 Khái quát về cạnh tranh không lành mạnh

    1.1.1 Khái quát chung về cạnh tranh

    1.1.2 Hành vi cạnh tranh không lành mạnh

    1.1.2 Khái quát về quảng cáo thương mại

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w