Ngày soạn : 5/3/2018 Ngày lên lớp: 7/3/2018 Trường: THPT Thái Nguyên Lớp dạy: 11A2 GVHGD: Thái Quốc Bảo SVTT: Nguyễn Minh Tiến GIÁO ÁN Chương VI: KHÚC XẠ ÁNH SÁNG Bài 26: KHÚC XẠ ÁNH SÁNG A MỤC TIÊU Kiến thức Phát biểu định luật khúc xạ ánh sáng Trình bày khái niệm chiết suất tuyệt đối chiết suất tỉ đối Viết hệ thức chiết suất tỉ đối chiết suất tuyệt đối Viết vận dụng công thức định luật khúc xạ ánh sáng Kỹ Nêu ví dụ thực tiễn tượng khúc xạ ánh sáng Vận dụng định luật khúc xạ ánh sáng để giải tập giải thích số tượng đơn giản sống Vẽ đường tia sáng Thái độ Hứng thú với học, không ồn ào, trật tự Tạo tính cẩn thận đo đạc phân tích số liệu thí nghiệm B CHUẨN BỊ DỤNG CỤ Giáo viên - Chuẩn bị máy chiếu để trình chiếu giảng điện tử dụng cụ để học sinh thực thí nghiệm đơn giản Học sinh - Ôn tập lại kiến thức học lớp liên quan đến học C TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1 Giới thiệu phần 2: Quang học Đặt vấn đề (3 phút) Ánh sáng đối tượng nghiên cứu quang học Quang hình học nghiên cứu truyền ánh sáng qua môi trường suốt nghiên cứu tạo ảnh phương pháp hình học Nhờ nghiên cứu quang hình học, người ta chế tạo nhiều dụng cụ quang cần thiết cho khoa học đời sống Các hoạt động dạy học a Hoạt động 1( phút): Tìm hiểu khúc xạ ánh sáng HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS NỘI DUNG KIẾN THỨC -GV: Đặt vấn đề: Ba định luật Quang hình học là: Định luật truyền thẳng ánh sáng, định luật phản xạ ánh sáng, định luật khúc xạ ánh sáng Trong khúc xạ ánh sáng tượng quan trọng có nhiều ứng dụng sống Và hơm ta tìm hiểu tượng thơng qua 26: Khúc xạ ánh sáng -HS: Lắng nghe I.Sự khúc xạ ánh sáng -GV: Ghi tên bài, tiết dạy lên bảng -HS: Ghi tên bài, tiết dạy vào Hiện tượng khúc xạ ánh sáng -GV: Nói sơ nội dung: Nội dung mà Khúc xạ ánh sáng tượng lệch học tiết bao gồm ba phương tia sáng truyền xiên vấn đề: góc qua mặt phân cách hai môi trường +Sự khúc xạ ánh sáng suốt khác +Chiết suất mơi trường +Tính thuận nghịch truyền ánh Định luật khúc xạ ánh sáng sáng a.Vẽ hình -GV: Dẫn dắt: ta thấy để thìa n cốc nước thủy tinh, ta thấy thìa bị gãy S mặt nước Dựa vào kiến thức i i’ học lớp 9, cho biết n1 tượng khúc xạ ánh sáng? -HS: Rút kết luận: Khúc xạ ánh sáng I tượng lệch phương tia sáng n truyền xiên góc qua mặt phân cách r hai môi trường suốt khác R -GV: Tiến hành thí nghiệm hình 26.2 +Giả sử có hai mơi trường (1) (2) SI: tia tới, IR: tia khúc xạ Chiếu tia sáng SI từ môi trường (1) vào môi trường (2) I điểm tới +Giới thiệu khái niệm: Tia tới, điểm n : pháp tuyến với mặt phân cách tới, pháp tuyến với mặt phân cách, tia khúc xạ, góc tới, góc khúc xạ i góc tới -HS: Ghi nhận khái niệm r góc khúc xạ -GV: Tiến hành thí nghiệm hình 26.3 Cho n1 n2 chiết xuất môi trường xem video thực tế -HS: Quan sát thí nghiệm -GV: Cho học sinh nhận xét thay đổi góc khúc xạ r tăng góc tới i -HS: Nhận xét mối liên hệ góc tới góc khúc xạ: Khi thay đổi góc tới góc khúc xạ thay đổi b.Định luật -GV: Yêu cầu tính tỉ số sin góc tới -Tia khúc xạ nằm mặt phẳng tới sin góc khúc xạ số trường hợp phía bên pháp tuyến so với tia tới -HS: Cùng tính tốn nhận xét kết quả: Tỉ -Với hai môi trường suốt định, số sin góc tới sin góc khúc xạ tỉ số sin góc tới sin góc khúc xạ số gần không đổi không đổi -GV: Giới thiệu định luật khúc xạ ánh sáng: sin i +Tia khúc xạ nằm mặt phẳng tới sin r = const (tạo tia tới pháp tuyến) phía bên pháp tuyến so với tia tới +Với hai môi trường suốt định, tỉ số sin góc tới sin góc khúc xạ không đổi -HS: Ghi nhận định luật b HOẠT ĐỘNG (5 phút): Tìm hiểu chiết suất môi trường HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS NỘI DUNG KIẾN THỨC 1.Chiết suất tỉ đối II Chiết suất môi trường -GV: Giới thiệu chiết suất tỉ đối: Tỉ số Chiết suất tỉ đối sin i không đổi sin i/sin r tượng khúc xạ gọi chiết suất tỉ đối n21 môi Tỉ số không đổi sin r tượng trường (2) môi trường (1) khúc xạ gọi chiết suất tỉ đối n 21 sin i môi trường (chứa tia khúc xạ) sin r = n21 môi trường (chứa tia tới): -HS: Ghi nhận khái niệm, chép vào = = n21 -GV: Hướng dẫn để học sinh phân tích +Nếu n >1 i>r: Tia khúc xạ bị lệch lại 21 trường hợp n21 đưa định nghĩa gần pháp tuyến hơn.→môi trường (2) chiết môi trường chiết quang môi trường quang môi trường (1) chiết quang +Nếu n21r: Tia khúc xạ bị lệch lại gần pháp tuyến hơn.→môi trường (2) chiết quang mơi trường (1) +Nếu n21