MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA MÔN VẬT LÝ LỚP 11 – CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN BÀI KIỂM TRA HKI (TỰ LUẬN) – CHƯƠNG I, II, III I MA TRẬN Tính trọng số nội dung kiểm tra theo khung phân phối chương trình Nội dung TS tiết đến thời điểm KT TS tiết thực Trọng số LT LT VD LT VD Chương I Điện tích Điện trường 10 4,9 5,1 15 15,5 Chương II Dịng điện khơng đổi 13 5,6 7,4 17 22 Chương III Dòng điện môi trường 10 4,9 5,1 15 15,5 Tổng 33 21 14,7 18,3 47 53 Tính số câu hỏi điểm số cho cấp độ Cấp độ Nội dung (chủ đề) Trọng số Số lượng câu (chuẩn Điểm số cần kiểm tra) Cấp độ 1,2 Chương I Điện tích Điện trường 15 1,5 ≈ 1 Cấp độ 1,2 Chương II Dịng điện khơng đổi 17 1,7 ≈ 2 Cấp độ 1,2 Chương III Dòng điện môi trường 15 1,5 ≈ 2 Cấp độ 3, Chương I Điện tích Điện trường 15,5 1,55 ≈ 2 Cấp độ 3, Chương II Dòng điện không đổi 22 2,2 ≈ 2 Cấp độ 3, Chương III Dịng điện mơi trường 15,5 1,55 ≈ 1 100 10 10 Tổng Thiết lập khung ma trận Nhận biết Thông hiểu Tên chủ đề (Cấp độ (Cấp độ 2) 1) Chủ đề 1: Điện tích Điện trường (10 tiết) Điện tích - Nêu cách nhiễm Định luật điện vật (cọ xát, tiếp xúc Culông hưởng ứng) (1 tiết) = 3% - Phát biểu định luật Culông đặc điểm lực điện hai điện tích điểm - Lực tương tác điện tích điểm đặt điện mơi đồng tính Thuyết - Nêu nội dung êlectron Định thuyết êlectron luật bảo toàn - Phát biểu định luật bảo điện tích tồn điện tích (1 tiết) = 3% Điện - Nêu điện trường tồn trường đâu, có tính chất cường độ điện - Phát biểu định nghĩa trường cường độ điện trường Đường sức - Phát biểu định nghĩa điện cường độ điện trường (3 tiết) = % - Đường sức điện Đặc điểm đường sức điện - Điện trường Công - Nêu trường tĩnh điện lực điện trường (1 tiết) = 3% - Công lực điện độ giảm điện tích điện trường Điện - Phát biểu định nghĩa Hiệu điện hiệu điện hai điểm (2 tiết) = 6% điện trường nêu đơn vị đo hiệu điện - Nêu mối quan hệ cường độ điện trường hiệu điện hai điểm điện trường Nhận biết đơn vị đo cường độ điện trường 6.Tụ điện (2 - Nêu nguyên tắc cấu tạo tiết) = 6% tụ điện Nhận dạng tụ điện thường dùng nêu ý nghĩa số ghi tụ điện - Phát biểu định nghĩa điện dung tụ điện nhận biết đơn vị đo điện dung Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao (Cấp độ 3) (Cấp độ 4) - Vận dụng định luật Cu-lông giải tập hai điện tích điểm - Vận dụng thuyết êlectron để giải thích tượng nhiễm điện - Vận dụng giải tập cường độ điện trường điện tích điểm - Giải tập chuyển động điện tích dọc theo đường sức điện trường Giải tập chuyển động điện tích dọc theo đường sức điện trường Cộng Tên chủ đề Nhận biết (Cấp độ 1) Thơng hiểu (Cấp độ 2) Chủ đề 2: Dịng điện khơng đổi (13 tiết) Dịng điện - Nêu dịng điện khơng đổi khơng đổi Nguồn điện (3 - Nêu suất điện tiết) = % động nguồn điện Điện - Viết cơng thức Cơng suất điện tính cơng nguồn (3 tiết) = 9% điện: Ang = Eq = E.It - Viết cơng thức tính cơng suất nguồn điện: Png = EI - Nêu viết biểu thức định luật Jun – Lenxơ Định luật Ôm Phát biểu định luật toàn Ôm toàn mạch mạch (2 tiết) = 6% Đoạn mạch - Viết cơng thức chứa nguồn tính suất điện động điện Ghép điện trở nguồn điện nguồn mắc (ghép) nối thành (1 tiết) tiếp, mắc (ghép) song = 3% song - Nhận biết sơ đồ thực tế, nguồn mắc nối tiếp mắc song song Phương pháp giải số toán mạch điện (1 tiết) = 3% Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao (Cấp độ 3) (Cấp độ 4) - Vận dụng công thức: A ng = E.I.t Png = EI A = U.I t P = U.I Q =I2Rt Để giải tập Tính hiệu suất nguồn điện Tính suất điện động điện trở loại nguồn mắc nối tiếp mắc song song Vận dụng công thức: I = E RN + r U = E – Ir để giải tập toàn mạch, mạch ngồi gồm nhiều ba điện trở Thực hành: Xác định suất điện động điện trở pin điện hóa (2 tiết) = 6% Nhận biết được, sơ đồ thực tế, nguồn mắc nối tiếp mắc song song đơn giản Cộng Nhận biết Thông hiểu (Cấp độ (Cấp độ 2) 1) Chủ đề 3: Dòng điện mơi trường (10 tiết) Dịng điện - Nêu điện trở suất kim kim loại loại tăng theo nhiệt độ (2 tiết ) = % - Nêu tượng nhiệt điện - Nêu tượng siêu dẫn Dịng điện - Nêu chất dòng chất điện điện chất điện phân phân (3 tiết) = - Mô tả tượng dương 9% cực tan - Phát biểu, viết biểu thức định luật Fa-ra-đây điện phân Dòng điện - Nêu chất dịng chất khí ( điện chất khí tiết ) = - Nêu điều kiện tạo tia % lửa điện - Nêu điều kiện tạo hồ quang điện ứng dụng hồ quang điện Dòng điện - Nêu chất dòng chất bán điện bán dẫn loại p bán dẫn (3 tiết) = dẫn loại n 9% - Nêu cấu tạo lớp chuyển tiếp p – n tính chất chỉnh lưu Số câu (điểm) (2 điểm) (2 điểm) Tỉ lệ % 20% 20% Tên chủ đề Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao (Cấp độ 3) (Cấp độ 4) - Lấy ví dụ thực tế ứng dụng dòng điện chất điện phân Vận dụng định luật Fa-ra-đây để giải tập đơn giản tượng điện phân (3 điểm) 20% (3 điểm) 20% Cộng II ĐỀ RA ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I – MÔN VẬT LÝ – NĂM HỌC 2017 - 2018 (Thời gian làm bài: 45 phút) Đề 1: Câu (2 điểm): Nêu lực tương tác điện tích điểm đặt điện mơi đồng tính Hằng số điện mơi Câu (2 điểm): Nêu loại hạt tải điện, nguyên nhân tạo chất dòng điện chất bán dẫn Câu (3 điểm): Hai điện tích điểm q1 = 4.10-6 C q2 = 16.10-6 C đặt hai điểm A B khơng khí cách 30 cm a) Xác định độ lớn lực tác dụng q1 lên q2 b) Xác định cường độ điện trường tổng hợp q1 q2 gây điểm C cách A 10 cm, cách B 40 cm c) Xác định vị trí điểm M mà cường độ điện trường tổng hợp hai điện tích q q2 gây không Câu (3 điểm): Cho mạch điện hình vẽ Trong E1 = 12 V, E2 = E3 = V, r1 = r2 = r3 = 0,5 Ω, R biến trở, đèn Đ loại V – W; B bình điện phân đựng dung dịch AgNO3 có cực dương bạc, có điện trở R B = Ω, ampe kế dây nối có điện trở khơng đáng kể, vơn kế có điện trở vơ lớn Biết bạc có khối lượng mol nguyên tử A = 108 g/mol, có hố trị n = a) Khi R = 6,5 Ω Xác định số vôn kế, ampe kế lượng bạc bám vào catơt bình điện phân thời gian phút 40 giây b) Điều chỉnh biến trở để đèn Đ sáng bình thường Xác định điện trở biến trở tham gia mạch ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I – MÔN VẬT LÝ – NĂM HỌC 2017 - 2018 (Thời gian làm bài: 45 phút) Đề Câu (2 điểm): Nêu định nghĩa cường độ dòng điện, đơn vị cường độ dòng điện Dịng điện khơng đổi Câu (2 điểm): Nêu loại hạt tải điện, nguyên nhân tạo chất dịng điện chất khí Câu (3 điểm): Hai điện tích điểm q1 = 4.10-6 C q2 = - 16.10-6 C đặt hai điểm A B cách 40 cm khơng khí a) Xác định độ lớn lực tác dụng q2 lên q1 b) Xác định cường độ điện trường tổng hợp q1 q2 gây điểm C Biết AC = 10 cm; BC = 30 cm c) Xác định vị trí điểm M mà cường độ điện trường tổng hợp hai điện tích q q2 gây không Câu (3 điểm): Cho mạch điện hình vẽ Trong E1 = E2 = 12 V; E3 = V; r1 = r2 = r3 = Ω; R biến trở, đèn Đ loại 12 V – 12 W; B bình điện phân đựng dung dịch CuSO4 có cực dương đồng, có điện trở R B = Ω, ampe kế dây nối có điện trở khơng đáng kể, vơn kế có điện trở vơ lớn Biết đồng có khối lượng mol nguyên tử A = 64 g/mol, có hố trị n = a) Khi R = Ω Xác định số vôn kế, ampe kế lượng bạc bám vào catôt bình điện phân thời gian phút 20 giây b) Điều chỉnh biến trở để đèn Đ sáng bình thường Xác định điện trở biến trở tham gia mạch III ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM: Đề 1: CÂU NỘI DUNG + Trong môi trường điện môi (môi trường cách điện) đồng tính, lực tương tác điện |qq | tích yếu ε lần so với chân không: F = k 22 εr + Hằng số ε gọi số điện môi môi trường cách điện (ε ≥ 1) Hằng số điện môi đặc trưng quan trọng chất cách điện Nó cho biết, đặt điện tích chất lực tác dụng chúng nhỏ lần so với đặt chúng chân không + Hạt tải điện chất bán dẫn electron tự lỗ trống + Nguyên nhân tạo ra: electron mối liên kết cộng hoá trị bứt khỏi mối liên kết cộng hóa trị để trở thành electron tự do, chổ electron trở thành lỗ trống + Bản chất dòng điện chất bán dẫn dịng dịch chuyển có hướng electron lỗ trống (electron chuyển động ngược chiều điện trường, lỗ trống chuyển động chiều điện trường) a) F12 = −6 k | q1q2 | 9.10 4.10 16.10 = ε AB 0,32 = 6,4 (N) → → → → 0,25 0,25 0,25 → → E1' E2' phải phương, ngược chiều độ lớn Để thỏa mãn điều kiện M phải nằm đường thẳng nối AB; nằm đoạn thẳng AB (như hình vẽ) | q2 | |q | Với E 1' = E '2 9.109 = 9.109 ( AB − AM ) AM 0,25 0,25 0,25 | q1 | AM AB = = AM = = 10 cm; BM = AB – AM = 20 cm AB − AM | q2 | 0,25 Eb = E1 + E2 + E3 = 12 + + = 24 (V); rb = r1 + r2 + r3 = 0,5 + 0,5 + 0,5 = 1,5 (Ω) 0,5 1,0 → c) Tại M ta có: EM = E1' + E2' = E1' = - E2' → 0,5 0,25 Cường độ điện trường tổng hợp C q q2 gây là: E = E1 + E2 ; có phương chiều hình vẽ; có độ lớn: E = E1 + E2 = 45.105 V/m → 0,5 → k | q1 | 9.109.16.10−6 = = 9.105 (V/m) ε B C 0,42 → 1,0 1,0 → → 1,0 −6 b) Các điện tích q1 q2 gây C véc tơ cường độ điện trường E1 E2 có phương chiều hình vẽ Có độ lớn: k | q1 | 9.109.4.10−6 E1 = = = 36.105 (V/m); ε AC 0,12 E2 = ĐIỂM dm U = = 12 (Ω) Pdm RD RB 12.6 = a) RDB = = (Ω); RN = R + RDB = 6,5 + = 10,5 (Ω) RD + RB 12 + Eb 24 = I = IR = IDB = = (A); UV = UN = I.RN = 2.10,5 = 21 (V) RN + rb 10,5 + 1,5 UB = = (A) UDB = UD = UB = IDB.RDB = 2.4 = (V); IB = RB A 108 7720 = 11,52 (g) m = IB.t = F n 96500 U DB = = 1,5 (A); b) UDB = UD = UB = Uđm = V; I = IR = IDB = RDB Eb 24 − rb − RDB = − 1,5 − = 10,5 (Ω) R = RN - RDB = I 1,5 RD = 0,25 0,25 0,5 0,5 0,5 0,5 Đề 2: CÂU NỘI DUNG + Cường độ dòng điện đại lượng đặc trưng cho tác dụng mạnh, yếu dịng điện Nó xác định thương số điện lượng ∆q dịch chuyển qua tiết diện thẳng vật dẫn khoảng thời gian ∆t khoảng thời gian I = ∆q ∆t + Đơn vị cường độ dòng điện hệ SI A (ampe): A = ĐIỂM 1,0 1C 1s 0,5 + Dịng điện khơng đổi dịng điện dịng điện có chiều cường độ khơng đổi theo thời gian Cường độ dịng điện khơng đổi tính theo cơng thức: I = q t 0,5 + Hạt tải điện chất khí ion dương, ion âm electron tự + Nguyên nhân tạo ra: phân tử khí trung hịa bị tác nhân ion hố chuyển hóa thành ion dương, ion âm electron tự + Bản chất dịng điện chất khí dịng chuyển dời có hướng ion dương, ion âm electron tự (ion dương chiều điện trường, ion âm electron ngược chiều điện trường k | q1q2 | 9.109.4.10−616.10−6 a) F12 = = = 3,6 (N) ε AB 0, 42 → k | q1 | 9.109.16.10−6 = = 16.105 (V/m) ε B C 0,32 → → → Cường độ điện trường tổng hợp C q q2 gây là: E = E1 + E2 ; có phương chiều hình vẽ; có độ lớn: E = E1 + E2 = 52.105 V/m → → → → → → E1' E2' phải phương, ngược chiều độ lớn Để thỏa mãn điều kiện M phải nằm đường thẳng nối AB; nằm đoạn thẳng AB gần A (như hình vẽ) Với E 1' = E '2 9.109 | q1 | AM | q2 | | q1 | = = = 9.109 ( AM + AB ) AM + AB | q2 | AM AM = AB = 40 cm; BM = AB + AM = 80 cm Eb = E1 + E2 + E3 = 12 + 12 + = 3e0 (V); rb = r1 + r2 + r3 = + + = (Ω) U dm 122 = = 12 (Ω) Pdm 12 RD RB 12.6 = a) RDB = = (Ω); RN = R + RDB = + = 12 (Ω) RD + RB 12 + Eb 30 = I = IR = IDB = = (A); UV = UN = I.RN = 2.12 = 24 (V) RN + rb 12 + UB = = (A) UDB = UD = UB = IDB.RDB = 2.4 = (V); IB = RB A 64 3860 = 1,7 (g) m = IB.t = F n 96500 U DB 12 = b) UDB = UD = UB = Uđm = 12 V; I = IR = IDB = = (A); RDB E 30 − − = (Ω) R = RN - RDB = b − rb − RDB = I RD = 1,0 1,0 0,25 0,25 0,25 0,25 → c) Tại M ta có: EM = E1' + E2' = E1' = - E2' → 0,5 → b) Các điện tích q1 q2 gây C véc tơ cường độ điện trường E1 E2 có phương chiều hình vẽ, có độ lớn: k | q1 | 9.109.4.10−6 E1 = = = 36.105 (V/m); ε AC 0,1 E2 = 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 0,25 0,25 0,5 0,5 0,5 0,5 ... tượng điện phân (3 điểm) 20% (3 điểm) 20% Cộng II ĐỀ RA ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I – MÔN VẬT LÝ – NĂM HỌC 2 017 - 2 018 (Thời gian làm bài: 45 phút) Đề 1: Câu (2 điểm): Nêu lực tương tác điện tích điểm... chỉnh biến trở để đèn Đ sáng bình thường Xác định điện trở biến trở tham gia mạch ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I – MÔN VẬT LÝ – NĂM HỌC 2 017 - 2 018 (Thời gian làm bài: 45 phút) Đề Câu (2 điểm): Nêu định... B C 0,42 → 1, 0 1, 0 → → 1, 0 −6 b) Các điện tích q1 q2 gây C véc tơ cường độ điện trường E1 E2 có phương chi? ??u hình vẽ Có độ lớn: k | q1 | 9 .10 9.4 .10 −6 E1 = = = 36 .10 5 (V/m); ε AC 0 ,12 E2 = ĐIỂM