Bai 29 Thau kinh mong Tiet 1 (1)

26 36 0
Bai 29 Thau kinh mong Tiet 1 (1)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÀI 29: THẤU KÍNH MỎNG I- THẤU KÍNH PHÂN LOẠI THẤU KÍNH Định nghĩa Thấu kính khối chất suốt (thủy tinh, nhựa, …) giới hạn hai mặt cong mặt cong mặt phẳng I- THẤU KÍNH PHÂN LOẠI THẤU KÍNH Phân loại thấu kính a Theo hình dạng: có hai loại thấu kính - Thấu kính lồi (thấu kính rìa mỏng) gọi thấu kính hội tụ - Thấu kính lõm (thấu kính rìa dày) gọi thấu kính phân kì I- THẤU KÍNH PHÂN LOẠI THẤU KÍNH Phân loại thấu kính b Tia sáng qua thấu kính -Thấu kính hội tụ: Chùm tia ló hội tụ chùm tia tới chùm song song - Thấu kính phân kì: Chùm tia ló phân kì chùm tia tới chùm song song I- THẤU KÍNH PHÂN LOẠI THẤU KÍNH Kí hiệu thấu kính • Thấu kính hội tụ: • Thấu kính phân kì: * Thấu kính mỏng có bề dày nhỏ so với bán kính mặt cầu II KHẢO SÁT THẤU KÍNH HỘI TỤ Quang tâm Tiêu điểm Tiêu diện a Quang tâm O Trục ∆ Trục p hụ * Quang tâm O điểm thấu kính, tia sáng tới O truyền thẳng * Trục chính: đường thẳng qua O vng góc với mặt thấu kính * Trục phụ: đường thẳng qua quang tâm O khơng vng góc với thấu kính * Mọi tia tới qua quang tâm O thấu kính truyền thẳng II KHẢO SÁT THẤU KÍNH HỘI TỤ Quang tâm Tiêu điểm Tiêu diện b Tiêu điểm Tiêu diện * Tiêu điểm ảnh:  Khi chiếu tới thấu kính chùm tia tới song song chùm tia ló cắt (hội tụ) điểm trục tương ứng với chùm tia tới Điểm tiêu điểm ảnh thấu kính  Trên trục có tiêu điểm ảnh: -Trên trục chính: tiêu điểm ảnh F’ -Trên trục phục: tiêu điểm ảnh phụ F’n (n = 1,2,3…) Tiêu điểm ảnh F’ F’ F’1 Tiêu điểm ảnh phụ F’1 O * Tiêu điểm vật: F Tiêu điểm vật F O F’  Trên trục thấu kính hội tụ, cịn có điểm mà chùm tia tới xuất phát từ cho chùm tia ló song song Đó tiêu điểm vật thấu kính  Trên trục có tiêu điểm vật: - Trên trục chính: tiêu điểm vật F - Trên trục phụ: tiêu điểm vật phụ Fn (n = 1,2,3…) F’1 Tiêu điểm vật phụ F1 O F1 Tiêu điểm ảnh tiêu điểm vật trục nằm đối xứng với qua quang tâm O Vị trí chúng tùy thuộc vào chiều hướng sáng - Tiêu diện: tập hợp tất tiêu điểm tạo thành tiêu diện - Mỗi thấu kính có tiêu diện: tiêu diện ảnh tiêu diện vật Có thể coi tiêu diện mặt phẳng vng góc với trục qua tiêu điểm Chiều truyền ánh sáng F Tiêu diện vật O F’ Tiêu diện ảnh II KHẢO SÁT THẤU KÍNH HỘI TỤ Tiêu cự Độ tụ a Tiêu cự: (f) O F f F’ f Khái niệm: - Là khoảng cách từ quang tâm đến tiêu điểm ảnh (m) f = OF’= OF thấu kính Quy ước: f > (ứng với tiêu điểm ảnh F’ thật) b Độ tụ: (D) D= f ( dp ): điốp Thấu kính có khả hội tụ chùm tia sáng mạnh f nhỏ KÍNH HIỂN VI ỐNG NHỊM • Thấu kính hội tụ dùng làm vật kính máy ảnh III- KHẢO SÁT THẤU KÍNH PHÂN KÌ Quang tâm Tiêu điểm Tiêu diện Quang tâm thấu kính phân kì có tính chất quang tâm thấu kính hội tụ O Trục Trục p hụ - Các tiêu điểm tiêu diện (ảnh vật) xác định tương tự thấu kính hội tụ Điểm khác biệt là: tất chúng ảo, tạo đường kéo dài tia sáng • F’ • F O Chiều truyền ánh sáng • F’ • O F Tiêu cự Độ tụ O F f a Tiêu cự.(f) b Độ tụ: (D) f = OF’= OF D= f F’ f (m) ( dp ): điốp Đối với thấu kính phân kì: Tiêu cực độ tụ có giá trị âm (ứng với tiêu điểm ảnh F’ ảo) Theo bạn, kính cận thị thấu kính hội tụ hay thấu kính phân kì? Kính cận thấu kính phân kì, ta nhận biết cách: • Phần rìa thấu kính dày phần • Đặt thấu kính gần dịng chữ, nhìn qua thấu kính thấy ảnh dịng chữ nhỏ so với nhìn trực tiếp vào dịng chữ • Chiếu chùm sáng song song với thấu kính cho tia ló phân kì • Trong kính thiên văn kính hiển vi, người ta lắp ghép nhiều thấu kính hội tụ phân kì tạo thành hệ thấu kính để nhìn rõ vật nhỏ vật xa Nhà bác học người Italia Ga-li-lê ghép nhiều thấu kính hội tụ phân kì làm kính viễn vọng để quan sát bầu trời ngày 7/1/1610 từ khẳng định Trái Đất quay quanh Mặt Trời Đáy nhiều loại cốc thủy tính thường làm lõm, có hình dạng thấu kính phân kì Khi đặt cốc lên tờ báo, ta thấy hình ảnh dịng chữ tờ báo nhỏ CÂU HỎI Câu 1: Ghép nội dung cột bên trái với nội dung tương ứng cột bên phải: Tia sáng truyền tới quang tâm thấu kính mỏng Khi đổi chiều ánh sáng truyền qua thấu kính Tiêu điểm vật ảnh có tính chất quang học đặt biệt a Vị trí tiêu điểm ảnh tiêu điểm vật đổi chỗ cho b Truyền thẳng c Đối xứng qua quang tâm thấu kính Câu 2: Tia sáng thể tính chất quang học quang tâm thấu kính: O a.Tia 1,3 b.Tia 2,4 c.Tia 1,4 d.Tia 1, I- THẤU KÍNH PHÂN LOẠI THẤU KÍNH Định nghĩa Thấu kính khối chất suốt (thủy tinh, nhựa, …) giới hạn hai mặt cong mặt cong mặt phẳng Phân loại thấu kính a Theo hình dạng: có hai loại thấu kính  Trên trục có tiêu điểm vật: - Trên trục chính: tiêu điểm vật F - Trên trục phụ: tiêu điểm vật phụ Fn (n = 1,2,3…) Tiêu điểm ảnh tiêu điểm vật trục nằm đối xứng với qua quang tâm O - Tiêu diện: tập hợp tất tiêu điểm tạo thành tiêu diện - Thấu kính lồi (thấu kính rìa mỏng) gọi thấu kính hội tụ - Thấu kính lõm (thấu kính rìa dày) gọi thấu kính phân kì b Tia sáng qua thấu kính - Mỗi thấu kính có tiêu diện: tiêu diện ảnh tiêu diện vật - Tia sáng qua thấu kính lõm (thấu kính phân kì) khơng tập trung điểm - Tia sáng qua thấu kính lồi (thấu kính hội tụ) tập trung điểm Có thể coi tiêu diện mặt phẳng vng góc với trục qua tiêu điểm Kí hiệu thấu kính • Thấu kính hội tụ: Tiêu cự Độ tụ a Tiêu cự: (f) khoảng cách từ quang tâm đến tiêu điểm ảnh thấu kính • Thấu kính phân kì: Đối với thấu kính hội tụ: f > (ứng với tiêu điểm ảnh F’ thật) II KHẢO SÁT THẤU KÍNH HỘI TỤ Quang tâm Tiêu điểm Tiêu diện (m) f = OF’= OF a Quang tâm * Quang tâm O điểm thấu kính, tia sáng tới O truyền thẳng b Độ tụ: (D) ( dp ): điốp D= * Trục chính: đường thẳng qua O vng góc với mặt thấu kính f * Trục phụ: đường thẳng qua quang tâm O không vng góc với thấu kính Thấu kính có khả hội tụ chùm tia sáng mạnh f * Mọi tia tới qua quang tâm O thấu kính truyền thẳng b Tiêu điểm Tiêu diện * Tiêu điểm ảnh: Khi chiếu tới thấu kính chùm tia tới song song chùm tia ló cắt (hội tụ) điểm trục thấu kính Điểm tiêu điểm ảnh thấu kính Trên trục có tiêu điểm ảnh: -Trên trục chính: tiêu điểm ảnh F’ -Trên trục phục: tiêu điểm ảnh phụ F’n (n = 1,2,3…) * Tiêu điểm vật:  Trên trục thấu kính hội tụ, cịn có điểm mà chùm tia tới xuất phát từ cho chùm tia ló song song Đó tiêu điểm vật thấu kính nhỏ III- KHẢO SÁT THẤU KÍNH PHÂN KÌ Quang tâm Tiêu điểm Tiêu diện Quang tâm thấu kính phân kì có tính chất quang tâm thấu kính hội tụ - Các tiêu điểm tiêu diện (ảnh vật) xác định tương tự thấu kính hội tụ Điểm khác biệt là: tất chúng ảo (được tạo đường kéo dài tia sáng) Tiêu cự Độ tụ a Tiêu cự.(f) f = OF’= OF (m) b Độ tụ: (D) D= f ( dp ): điốp Đối với thấu kính phân kì: Tiêu cực độ tụ có giá trị âm (ứng với tiêu điểm ảnh F’ ảo) ... (n = 1, 2,3…) Tiêu điểm ảnh F’ F’ F? ?1 Tiêu điểm ảnh phụ F? ?1 O * Tiêu điểm ảnh: Các tiêu điểm ảnh thấu kính hội tụ tiêu điểm ảnh thật (hứng màn) Tiêu điểm ảnh F’ F’ O Tiêu điểm ảnh phụ F? ?1 F? ?1 O... - Trên trục chính: tiêu điểm vật F - Trên trục phụ: tiêu điểm vật phụ Fn (n = 1, 2,3…) F? ?1 Tiêu điểm vật phụ F1 O F1 Tiêu điểm ảnh tiêu điểm vật trục nằm đối xứng với qua quang tâm O Vị trí chúng... Italia Ga-li-lê ghép nhiều thấu kính hội tụ phân kì làm kính viễn vọng để quan sát bầu trời ngày 7 /1/ 1 610 từ khẳng định Trái Đất quay quanh Mặt Trời Đáy nhiều loại cốc thủy tính thường làm lõm, có

Ngày đăng: 20/08/2021, 22:51

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PowerPoint Presentation

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan