Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 31 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
31
Dung lượng
337,5 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT PHÁP LUẬT VỀ KIỂM SOÁT TẬP TRUNG KINH TẾ GÂY HẠN CHẾ CẠNH TRANH TIỂU LUẬN LUẬT CẠNH TRANH NGÀNH LUẬT KINH TẾ Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT PHÁP LUẬT VỀ KIỂM SOÁT TẬP TRUNG KINH TẾ GÂY HẠN CHẾ CẠNH TRANH TIỂU LUẬN LUẬT CẠNH TRANH NGÀNH LUẬT KINH TẾ GIẢNG VIÊN BỘ MÔN TS Dương Kim Thế Nguyên Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2019 NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN MỤC LỤC CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG PHÁP LUẬT VỀ KIỂM SOÁT TẬP TRUNG KINH TẾ GÂY HẠN CHẾ CẠNH TRANH Khái niệm tập trung kinh tế Đặc điểm tập trung kinh tế Ảnh hưởng việc tập trung kinh tế đến môi trường cạnh tranh 10 CHƯƠNG II: NỘI DUNG CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY VỀ KIỂM SOÁT TẬP TRUNG KINH TẾ .14 Nội dung pháp luật kiểm soát tập trung kinh tế 14 Quy định thông báo tập trung kinh tế .15 Thủ tục thông báo tập trung kinh tế .15 Các trường hợp tập trung kinh tế .16 Vi phạm pháp luật tập trung kinh tế 17 Chế tài 18 Xử lý vi phạm quan quản lý tập trung kinh tế 18 CHƯƠNG III: THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT KIỂM SOÁT CẠNH TRANH .19 Cơ quan quản lý cạnh tranh 19 Thực tiễn áp dụng 19 Nhận xét .26 DANH MỤC VIẾT TẮT Luật Cạnh tranh 2018: Luật Cạnh tranh số 23/2018/QH14 Quốc hội nước Cộng hịa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam thơng qua ngày 12 tháng năm 2018; Luật Doanh nghiệp 2014: Luật Doanh nghiệp số 68/2014/QH13 Quốc hội nước Cộng hịa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam thơng qua ngày 26 tháng 11 năm 2014; Luật Cạnh tranh 2004: Luật Cạnh tranh số 27/2004/QH11 Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 03 tháng 12 năm 2004; Luật Hợp tác xã 2012: Luật Hợp tác xã số 23/2012/QH13 Quốc hội nước Cộng hịa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam thơng qua ngày 20 tháng 11 năm 2012; Luật Doanh nghiệp nhà nước 2003: Luật Doanh nghiệp nhà nước Quốc hội nước Cộng hịa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam thơng qua ngày 26 tháng 11 năm 2003; Nghị định số 71/2014/NĐ-CP: Nghị định số 71/2014/NĐ-CP xử lý vi phạm lĩnh vực cạnh tranh thông qua ngày 21 tháng năm 2014 CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG PHÁP LUẬT VỀ KIỂM SOÁT TẬP TRUNG KINH TẾ GÂY HẠN CHẾ CẠNH TRANH Khái niệm tập trung kinh tế Khái niệm tập trung kinh tế tiếp cận nhiều góc độ khác khoa học kinh tế khoa học pháp lí Trong khoa học kinh tế, tập trung kinh tế nhìn nhận chiến lược tích tụ vốn tập trung sản xuất hình thành chủ thể kinh doanh có quy mơ lớn nhằm khai thác lợi nhờ quy mơ Trong q trình kinh doanh, chủ thể kinh doanh có quy mơ lớn ln tìm cách nâng cao áp lực cạnh tranh buộc doanh nghiệp nhỏ yếu phải phụ thuộc vào Mặt khác, doanh nghiệp nhỏ yếu phải sáp nhập vào doanh nghiệp lớn hợp với muốn tồn Tập trung kinh tế trình gắn liền với việc hình thành thay đổi cấu trúc thị trường Theo đó, tập trung kinh tế dẫn đến việc giảm số lượng doanh nghiệp độc lập cạnh tranh thị trường thông qua hành vi sáp nhập thông qua tăng trưởng nội sinh doanh nghiệp sở mở rộng lượng sản xuất Khái niệm coi tập trung kinh tế kết q trình tích tụ tư Dưới góc độ pháp luật, tập trung kinh tế pháp luật nhiều nước hướng vào việc xác định dấu hiệu hình thức thực tập trung kinh tế mà không đưa quy định giải thích tập trung kinh tế gì? Pháp luật cạnh tranh Việt Nam không đưa khái niệm mang tính khái quát để định nghĩa hành vi tập trung kinh tế mà đưa hình thức tập trung kinh tế Theo Khoản Điều 29 Luật cạnh tranh 2018 : “ Tập trung kinh tế hành vi doanh nghiệp bao gồm: (i) sáp nhập doanh nghiệp; (ii) hợp doanh nghiệp; (iii) mua lại doanh nghiệp; (iv) liên doanh doanh nghiệp; (v) hành vi tập trung khác theo quy định pháp luật.” Khoản Điều 29, đưa định nghĩa cho hành vi sau: Sáp nhập doanh nghiệp việc doanh nghiệp chuyển toàn tài sản, quyền, nghĩa vụ lợi ích hợp pháp sang doanh nghiệp khác, đồng thời chấm dứt tồn doanh nghiệp bị sáp nhập Hợp doanh nghiệp việc hai nhiều doanh nghiệp chuyển toàn tài sản, quyền, nghĩa vụ lợi ích hợp pháp để hình thành doanh nghiệp mới, đồng thời chấm dứt tồn doanh nghiệp bị hợp Mua lại doanh nghiệp việc doanh nghiệp mua toàn phần tài sản doanh nghiệp khác đủ để kiểm sốt, chi phối tồn ngành nghề doanh nghiệp bị mua lại Liên doanh doanh nghiệp việc hai nhiều doanh nghiệp góp phần tài sản, quyền, nghĩa vụ lợi ích hợp pháp để hình thành doanh nghiệp Đặc điểm tập trung kinh tế Theo quy định luật cạnh tranh Việt Nam, tập trung kinh tế có số đặc điểm pháp lí sau: Thứ nhất, chủ thể tập trung kinh tế doanh nghiệp họat động thị trường Các doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế doanh nghiệp không họat động thị trường liên quan Từ dấu hiệu này, phân biệt hành vi tập trung kinh tế doanh nghiệp với họat đầu đầu tư vào nhiều doanh nghiệp nhà đầu tư doanh nghiệp Với vai trò nhà đầu tư, cá nhân góp vốn vào nhiều doanh nghiệp chủ sở hữu (đồng chủ sở hữu) đơn vị kinh doanh không ngành nghề Lúc đó, doanh nghiệp cho dù có chung chủ sở hữu không thuộc phạm vi khái niệm tập trung kinh tế Tập trung kinh tế hành vi chủ thể họat động kinh doanh thị trường Luật Cạnh tranh năm 2004 quy định phạm vi khái niệm doanh nghiệp bao gồm doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế hộ kinh doanh cá thể Đối chiếu bốn hành vi tập trung kinh tế nói với quy định có liên quan đến chúng pháp luật doanh nghiệp nhận thấy rằng, chủ thể hành vi sáp nhập, hợp là: – Các lọai công ty theo Luật Doanh nghiệp năm 2014 (công ty cổ phần, công ty hợp danh, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên) (Điều 47, Điều 110, Điều 172 Luật Doanh nghiệp năm 2014); – Công ty Nhà nước theo Luật Doanh nghiệp Nhà nước năm 2003 (Điều 73 Luật Doanh nghiệp Nhà nước năm 2003); – Các hợp tác xã theo Luật Hợp tác xã năm 2012 - Như vậy, khơng phải lọai doanh nghiệp tham gia vào hành vi tập trung kinh tế mà với hình thức tập trung kinh tế khác có giới hạn khác chủ thể tham gia định − Hành vi sáp nhập, hợp nhất, mua lại hay liên doanh xảy có nhiều doanh nghiệp tham gia thực Có nghĩa là, trước thực hành vi tập trung kinh tế, doanh nghiệp tham gia tồn họat động thị trường Hành vi tập trung kinh tế hành vi đơn phương doanh nghiệp Vì vậy, hành vi đầu tư vốn để thành lập công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên doanh nghiệp tạo nhóm kinh doanh khơng tượng tập trung kinh tế theo Luật Cạnh tranh Thứ hai, tập trung kinh tế thực hình thức định bao gồm: sáp nhập, hợp nhất, mua lại liên doanh doanh nghiệp Các tượng tập trung kinh tế đòi hỏi tồn nhiều doanh nghiệp khác thị trường Các doanh nghiệp nói liên kết khả kinh doanh cách chủ động tích tụ nguồn lực kinh tế vốn, lao động, kỹ thuật, lực quản lý, tổ chức kinh doanh… mà họ nắm giữ riêng lẻ để hình thành khối thống việc sáp nhập, hợp phối hợp theo kiểu tập đồn theo mơ hình liên kết sở hữu góp vốn cách mua lại vốn góp nhau, liên doanh với Dấu hiệu giúp khoa học pháp lý phân biệt tập trung kinh tế với việc tích tụ tư kinh tế học Tích tụ tư tăng thêm tư dựa vào tích lũy giá trị thặng dư, biến phần giá trị thặng dư thành tư Tích tụ tư q trình phát triển nội sinh doanh nghiệp theo thời gian kết kinh doanh Theo đó, việc sử dụng giá trị thặng dư kinh doanh (lợi nhuận) để tái đầu tư tăng vốn, doanh nghiệp nâng cao lực kinh doanh Một doanh nghiệp tích tụ tư để có vị trí đáng kể thị trường, song để điều xảy đòi hỏi thời gian dài Thứ ba, hậu tập trung kinh tế việc hình thành tập đòan kinh tế, thay đổi cấu trúc thị trường tương quan cạnh tranh thị trường Các hình thức sáp nhập, hợp làm cấu trúc thị trường thay đổi theo hướng giảm số lượng doanh nghiệp họat động cách tập trung tất lực vào doanh nghiệp (doanh nghiệp sáp nhập doanh nghiệp hình thành) Việc mua lại liên doanh hình thành nên liên kết doanh nghiệp độc lập theo mơ hình sở hữu để tạo nhóm kinh doanh theo kiểu tập đoàn Cho dù tập trung thực theo mơ hình tích tụ hay liên kết lực kinh doanh cuối dẫn đến kết tương quan cạnh tranh thị trường sau tập trung kinh tế khác so với trước Bởi lúc này, thị trường đột ngột xuất doanh nghiệp, nhóm doanh nghiệp có tiềm lực kinh doanh lớn trước mà trải qua q trình tích tụ tư Vị trí doanh nghiệp cịn lại q trình cạnh tranh giảm trước doanh nghiệp hình thành từ tập trung kinh tế Thứ tư, dựa tiêu chí định theo quy định pháp luật cạnh tranh nhà nước kiểm soát doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế Tập trung kinh tế phân tích đặc điểm thứ ba dẫn đến việc hình thành tập đồn kinh tế lớn mạnh gây hạn chế cạnh tranh Vì nước phải kiểm soát tập trung kinh tế, doanh nghiệp tham gia vụ tập trung kinh tế đạt tới ngưỡng mà pháp luật cạnh tranh quy định bị nhà nước kiểm soát Trong trường hợp doanh nghiệp thực tập trung kinh tế chưa đạt tới ngưỡng luật cạnh tranh quy định có quyền tự thực hình thức hình thức tập trung kinh tế theo quy định pháp luật doanh nghiệp văn khác có liên quan Phân loại tập trung kinh tế Tập trung kinh tế theo chiều ngang: Là sáp nhập, hợp nhất, mua lại, liên doanh thường diễn hai doanh nghiệp nằm cấp độ tròn chuỗi sản xuất hay doanh nghiệp hoạt động thị trường liên quan Điều thường làm giảm số lượng đối thủ cạnh tranh độc lập thị trường làm tăng cách đáng kể hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh nhằm hạn chế cạnh tranh Tập trung kinh tế theo chiều dọc: sáp nhập, hợp nhất, mua lại, liên doanh doanh nghiệp cấp độ khác chuỗi sản xuất ( thường có quan hệ người mua – người bán với nhau) Mục tiêu Tập trung kinh tế theo chiều dọc nhằm chi phối giao dịch thực mục tiêu chiến lược thị trường đảm bảo nguồn cung ứng tiêu thụ hàng hóa, ngăn cản đối thủ cạnh tranh mở rộng thị trường Ví dụ: Một vụ sáp nhập công ty may công ty phân phối bán buôn, bán lẻ hàng may mặc Tập trung kinh tế dạng hỗn hợp: sáp nhập, hợp nhất, mua lại doanh nghiệp không sản xuất sản phẩm cạnh tranh (không phải đối thủ nhau) khơng có mối quan hệ mua bán Ảnh hưởng việc tập trung kinh tế đến môi trường cạnh tranh Tiêu cực: + Tác động dễ thấy tập trung kinh tế việc tạo tác động tiêu cực đến cạnh tranh việc làm tăng sức mạnh thị trường doanh nghiệp sau tập trung kinh tế; + Tác động tập trung kinh tế khả dẫn đến thay đổi hình thái thị trường cạnh tranh, theo thị trường xuất hiện tượng độc quyền nhóm hình thành doanh nghiệp có quyền lực thị trường; Hậu là, chúng tạo hội cho doanh nghiệp việc tăng giá bán làm giảm giá mua hàng hóa, dịch vụ liên quan, tạo rào cản gia nhập, mở rộng thị trường, hạn chế nghiên cứu + Tập trung kinh tế có tác động làm loại bỏ áp lực cạnh tranh bên tham gia vào vụ việc, đồng thời giảm số lượng đối thủ cạnh tranh thị trường; 10 Miễn trừ thủ tục cho phép hưởng ngoại lệ có thời hạn diện tập trung kinh tế bị tuyên bố cấm Trong luật cạnh tranh, miễn trừ áp dụng số hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh tập trung kinh tế dựa sở lý luận thực tiễn định Thứ nhất, việc xem xét cho hưởng miễn trừ dựa cân nhắc đến tác dụng tích cực cho phát triển thị trường, đến lợi ích người tiêu dùng xa lợi ích chung kinh tế, chẳng hạn khả hình thành doanh nghiệp hay tập đồn kinh tế có sức cạnh tranh cao trường quốc tế; Thứ hai, trường hợp tập trung kinh tế gây có khả gây tác động tiêu cực đến cạnh tranh Có vụ tập trung kinh tế có yếu tố thị phần kết hợp lớn gây ảnh hưởng khơng đáng kể vụ tập trung kinh tế đem lại lợi ích kinh tế - xã hội lớn so với thiệt hại thị trường mà gây Chính vậy, nói quy định miễn trừ Pháp luật Cạnh tranh hướng đến mềm dẻo hiệu vấn đề điều tiết kinh tế, làm cho việc tuân thủ pháp luật cho có lợi cho kinh tế b Trường hợp tập trung kinh tế có điều kiện (Điều 42 Luật cạnh tranh 2018) Là tập trung kinh tế thực phải đáp ứng điều kiện: + Chia, tách, bán lại phần vốn góp, tài sản doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế; + Kiểm soát nội dung liên quan đến giá mua, giá bán hàng hóa, dịch vụ điều giao dịch khác hợp đồng hình thành sau tập trung kinh tế; + Biện pháp khác nhằm khắc phục khả tác động đến hạn chế cạnh tranh thị trường, tăng cường tác động tích cực đến tập trung kinh tế Vi phạm pháp luật tập trung kinh tế Vi phạm pháp luật tập trung kinh tế doanh nghiệp hiểu việc doanh nghiệp thực hai hành vi sau: 17 (1) Tiến hành tập trung kinh tế thuộc trường hợp bị cấm (nếu không thuộc trường hợp hưởng miễn trừ): hành vi sát nhập, hợp doanh nghiệp bị cấm, mua lại doanh nghiệp, liên doanh doanh nghiệp bị cấm; (2) Tiến hành tập trung kinh tế mà không thông báo (nếu trường hợp tập trung kinh tế thuộc trường hợp phải thơng báo) Là hành vi doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế không nộp hồ sơ thông báo tập trung kinh tế đến Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia theo quy định Điều 34 Luật cạnh tranh 2018 trước tiến hành tập trung kinh tế thuộc ngưỡng thông báo tập trung kinh tế Chế tài Mỗi hành vi vi phạm, chủ thể vi phạm phải chịu hình phạt phạt tiền tối đa 05% tổng doanh thu doanh nghiệp vi phạm thị trường liên quan năm tài trước năm thực hành vi vi phạm (Điều 111, Luật Cạnh Tranh 2018) Ngồi việc bị phạt tiền, tùy theo tính chất, mức độ vi phạm doanh nghiệp cịn có hình phạt khác (Điều 23, 24, 25, 26, Nghị định số 71/2014/NĐ-CP) Xử lý vi phạm quan quản lý tập trung kinh tế Doanh nghiệp thực hành vi tập trung kinh tế thuộc trường hợp phải thông báo với quan quản lý cạnh tranh mà không thông báo với quan bị phạt tiền đến 10% tổng doanh thu năm tài trước năm thực hành vi vi phạm doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế (Điều 27, Nghị định số 71/2014/NĐ-CP) Pháp luật kiểm soát tập trung kinh tế khơng có mục đích cấm đốn, hạn chế hành vi tập trung kinh tế mà nhằm để bảo vệ cạnh tranh, đồng thời phát huy khía cạnh tích cực cạnh tranh tập trung kinh tế đem lại Mặt khác, chất kiểm soát tập trung kinh tế dựa sở việc đánh giá tác động nhằm xác định liệu vụ tập trung kinh tế có gây hại đến cạnh tranh hay khơng việc kiểm sốt vụ tập trung kinh tế nên mức độ phạm vi nào? 18 CHƯƠNG III: THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT KIỂM SOÁT CẠNH TRANH Cơ quan quản lý cạnh tranh Theo quy định Luật Cạnh tranh 2004, có hai quan cạnh tranh độc lập với bao gồm Cơ quan quản lý cạnh tranh Hội đồng Cạnh tranh Cơ quan quản lý cạnh tranh Chính phủ định thành lập quy định tổ chức, máy có trách nhiệm điều tra vụ việc cạnh tranh liên quan đến hành vi hạn chế cạnh tranh cạnh tranh không lành mạnh Hội đồng Cạnh tranh quan Chính phủ thành lập có nhiệm vụ tổ chức xử lý vụ việc cạnh tranh liên quan tới hành vi hạn chế cạnh tranh Tuy nhiên thời gian qua, mơ hình hai quan nói bộc lộ nhiều bất cập, không đáp ứng nhu cầu thực tiễn: kéo dài trình giải vụ việc cạnh tranh, nguồn lực bị phân tán khiến việc giải vụ việc cạnh tranh chưa tập trung, kết giải vụ việc sau diễn biến thị trường chưa thể vai trò can thiệp kịp thời Nhà nước để khắc phục khiếm khuyết thị trường Bên cạnh đó, việc trì chế kiêm nhiệm hoạt động thành viên Hội đồng Cạnh tranh dẫn đến thiếu tập trung trình giải vụ việc cạnh tranh… Do đó, để khắc phục bất cập Luật Cạnh tranh số 23/2018/QH14 Quốc hội thông qua kỳ họp thứ V quy định thành lập Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia với vai trò quan đơn tham mưu giúp Bộ trưởng Bộ Công Thương thực chức quản lý nhà nước cạnh tranh trực tiếp thực việc điều tra, xử lý hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh sở hợp nhất, tổ chức lại Cục Cạnh tranh Bảo vệ người tiêu dùng Hội đồng Cạnh tranh(gồm Văn phòng Hội đồng Cạnh tranh) Thực tiễn áp dụng Hơn 14 năm thực thi Luật Cạnh tranh, quan quản lý cạnh tranh tích cực triển khai theo dõi, giám sát hoạt động tập trung kinh tế nhiều ngành, lĩnh vực kinh tế đạt kết định Theo Báo cáo Bộ Công thương số vụ việc thông báo tập trung kinh tế vụ việc tham 19 vấn tập trung kinh tế trước trình doanh nghiệp thực tập trung kinh tế, tính đến hết năm 2018, Việt Nam thụ lý 40 vụ việc thông báo tập kinh tế, 50 vụ việc tham vấn tập trung kinh tế Năm 2018 Cục tiếp nhận xử lý 04 hồ sơ thông báo tập trung kinh tế; tiếp nhận trả lời tham vấn 03 hồ sơ tham vấn tập trung kinh tế doanh nghiệp; tiến hành rà soát 05 vụ việc tập trung kinh tế tiến hành điều tra 01 vụ việc có dấu hiệu vi phạm pháp luật cạnh tranh tập trung kinh tế Số vụ việc cạnh tranh phát hiện, điều tra, xử lý thời gian qua khiêm tốn, xét bối cảnh chung kinh tế nước ta cịn nhiều khó khăn, thách thức, nguồn nhân lực kinh nghiệm thực tiễn quan quản lý cạnh tranh cịn nhiều hạn chế, mơi trường kinh doanh tiềm ẩn nhiều hành vi tập trung kinh tế có tác động tiêu cực đến mơi trường cạnh tranh lĩnh vực có quy mơ lớn đóng vai trị thiết yếu kinh tế phân phối, bán lẻ, lượng, dược phẩm, vận tải, du lịch, … quy định kiểm soát tập trung kinh tế Luật Cạnh tranh dần phát huy tác dụng Phân tích tình thực tế VỤ VIỆC TẬP TRUNG KINH TẾ GIỮA CÔNG TY TNHH GRABTAXI VÀ CÔNG TY TNHH UBER VIỆT NAM a Tóm tắt vụ việc - Theo hợp đồng ký ngày 25 tháng năm 2018, Công ty Grab Holdings Inc (Bên Mua) giao dịch mua lại tài sản tiếp nhận người lao động, hợp đồng liệu Công ty Uber International C.V (Bên Bán 1) Công ty Apparate International C.V (Bên Bán 2) liên quan đến lái xe, hành khách người tiêu dùng dịch vụ đặt xe, đặt hàng giao nhận đồ ăn không bao gồm ứng dụng công nghệ Uber thị trường Đông Nam Á, có Việt Nam Hợp đồng chuyển nhượng chung (Purchase Agreement) quy định 08 quốc gia Đông Nam Á, Công ty Grab Holdings Inc trực tiếp gián tiếp thông qua công ty công ty liên kết mua số tài sản tiếp nhận số nghĩa vụ từ Bên Bán Bên Bán và/hoặc công ty liên kết 20 tương ứng thông qua việc ký kết thỏa thuận chuyển nhượng riêng (Bill of Sale) Theo quy định Hợp đồng chuyển nhượng chung, thỏa thuận mua bán riêng (Bill of Sale) phần để tạo lập hiệu lực đầy đủ cho Hợp đồng chuyển nhượng chung bên có liên quan tiến hành giao dịch theo điều khoản Hợp đồng mua bán chung - Tại Việt Nam, Công ty TNHH GrabTaxi (49% vốn Grab Inc.) (sau gọi tắt “GrabTaxi”) Công ty TNHH Uber Việt Nam (100% vốn Uber International Holding B.V - công ty Uber International C.V.) (sau gọi tắt “Uber Việt Nam”) ký kết Hợp đồng mua bán, chuyển nhượng tiếp nhận nghĩa vụ ngày 25 tháng năm 2018 việc Uber Việt Nam bán tài sản, hoạt động kinh doanh, lợi ích khác Việt Nam cho GrabTaxi - Ngay sau ký kết hợp đồng mua bán, GrabTaxi phát hành Hối phiếu nhận nợ cho Uber Việt Nam theo quy định Hợp đồng (Hối phiếu trị giá 37.914.755.060 VNĐ) Đồng thời, GrabTaxi tiếp nhận số tài sản, hợp đồng từ Uber Việt Nam chuyển sang - Ngày 30 tháng 11 năm 2018, Cục trưởng Cục Cạnh tranh Bảo vệ người tiêu dùng ban hành Kết luận điều tra số 05/KL-CT Ngày 09 tháng năm 2019, Cục trưởng Cục Cạnh tranh Bảo vệ người tiêu dùng ban hành Kết luận điều tra bổ sung số 02/KL-CT Các kết luận điều tra xác định: o Hình thức tập trung kinh tế: Hành vi tập trung kinh tế Bên bị điều tra hành vi tập trung kinh tế theo hình thức mua lại doanh nghiệp quy định khoản Điều 17 Luật Cạnh tranh o Thị trường liên quan vụ việc: Bao gồm 02 thị trường liên quan sau: Thị trường dịch vụ trung gian kết nối vận tải hành khách người xe với lái xe ô tô 09 chỗ tảng phần mềm tổng đài Thành phố Hà Nội Thị trường dịch vụ trung gian kết nối vận tải hành khách người o xe với lái xe ô tô 09 chỗ tảng phần mềm tổng đài Thành phố Hồ Chí Minh Thị phần kết hợp: Thị phần kết hợp thị trường liên quan năm 2017 sau: 21 Thị phần kết hợp thị trường dịch vụ trung gian kết nối vận tải hành khách người xe với lái xe ô tô 09 chỗ tảng phần mềm tổng đài Hà Nội 44,10% Thị phần kết hợp thị trường dịch vụ trung gian kết nối vận tải hành khách người xe với lái xe ô tô 09 chỗ tảng phần mềm tổng đài Thành phố Hồ Chí Minh 82,68% - Hành vi vi phạm: Quá trình điều tra xác định Bên bị điều tra thực 02 hành vi vi phạm: o Hành vi không thông báo tập trung kinh tế quy định Điều 20 Luật Cạnh tranh Hành vi tập trung kinh tế bị cấm quy định Điều 18 Luật Cạnh tranh, cụ thể hành vi mua lại doanh nghiệp bị cấm theo quy định Điều 25 Nghị định số 71/2014/NĐ-CP1 o (Đây vụ việc có tính chất phức tạp nên nhóm phân tích tối lược thông tin để giảm mức độ phức tạp vụ việc) b Phân tích - Để xác định hoạt động tập trung kinh tế tự do, bị kiểm soát hay bị cấm theo quy định Luật Cạnh tranh 2004, giao dịch mua bán sáp nhập (M&A) phải xác định tập trung kinh tế theo quy định Điều 16 Theo đó, có hình thức coi tập trung kinh tế, bao gồm: Sáp nhập doanh nghiệp; Hợp doanh nghiệp; Mua lại doanh nghiệp; Liên doanh doanh nghiệp; Các hành vi tập trung kinh tế khác theo quy định pháp luật Nhóm phân tích hành vi tập trung kinh tế theo điều 16 - Sát nhập doanh nghiệp hiểu: Sáp nhập doanh nghiệp việc doanh nghiệp chuyển toàn tài sản, quyền, nghĩa vụ lợi ích hợp Điều 25 Hành vi mua lại doanh nghiệp bị cấm Phạt tiền đến 10% tổng doanh thu năm tài trước năm thực hành vi vi phạm doanh nghiệp mua lại doanh nghiệp bị mua lại hành vi mua lại phần toàn tài sản doanh nghiệp khác bị cấm theo quy định Điều 18 Luật Cạnh tranh Ngoài việc bị phạt tiền theo quy định Khoản Điều này, doanh nghiệp mua lại cịn bị buộc phải bán lại phần tài sản mà doanh nghiệp mua 22 pháp sang doanh nghiệp khác, đồng thời chấm dứt tồn doanh nghiệp bị sáp nhập - Hợp doanh nghiệp việc hai nhiều doanh nghiệp chuyển toàn tài sản, quyền, nghĩa vụ lợi ích hợp pháp để hình thành doanh nghiệp mới, đồng thời chấm dứt tồn doanh nghiệp bị hợp - Về chất pháp lý, việc sáp nhập hợp giải pháp tổ chức lại doanh nghiệp, theo đó, doanh nghiệp thay hoạt động độc lập tổ chức lại thành doanh nghiệp có chấm dứt hoạt động doanh nghiệp bị sáp nhập, bị hợp - Liên doanh doanh nghiệp việc hai nhiều doanh nghiệp góp phần tài sản, quyền, nghĩa vụ lợi ích hợp pháp để hình thành doanh nghiệp liên doanh dạng liên kết doanh nghiệp thông qua việc tham gia thành lập doanh nghiệp Nói cách khác, tồn doanh nghiệp tạo nên mối liên kết doanh nghiệp tham gia - Công ty TNHH Uber Việt Nam chuyển nhượng cho Công ty TNHH GrabTaxi số loại tài sản Công ty TNHH GrabTaxi phát hành cho Công ty TNHH Uber Việt Nam hối phiếu nhận nợ Có thể thấy quan hệ phát sinh quan hệ mua bán tài sản nên không thuộc trường hợp nêu - Chỉ có hành vi mua lại doanh nghiệp có liên quan đến vụ việc Theo hướng dẫn Điều 34 Nghị định 116/2005/NĐ-CP (Nghị định 116) mua lại doanh nghiệp hiểu doanh nghiệp giành quyền sở hữu tài sản doanh nghiệp khác đủ chiếm 50% quyền bỏ phiếu Đại hội đồng cổ đông, Hội đồng quản trị mức mà theo quy định pháp luật Điều 34 Kiểm sốt chi phối tồn ngành nghề doanh nghiệp khác Kiểm sốt chi phối tồn ngành nghề doanh nghiệp khác quy định khoản Điều 17 Luật Cạnh tranh trường hợp doanh nghiệp (sau gọi doanh nghiệp kiểm soát) giành quyền sở hữu tài sản doanh nghiệp khác (sau gọi doanh nghiệp bị kiểm soát) đủ chiếm 50% quyền bỏ phiếu Đại hội đồng cổ đông, Hội đồng quản trị mức mà theo quy định pháp luật điều lệ doanh nghiệp bị kiểm soát đủ để doanh nghiệp kiểm sốt chi phối sách tài hoạt động doanh nghiệp bị kiểm soát nhằm thu lợi ích kinh tế từ hoạt động kinh doanh doanh nghiệp bị kiểm soát 23 điều lệ doanh nghiệp bị kiểm soát đủ để doanh nghiệp kiểm sốt chi phối sách tài hoạt động doanh nghiệp bị kiểm soát nhằm thu lợi ích kinh tế từ hoạt động kinh doanh doanh nghiệp bị kiểm soát Bản chất quy định mua cổ phần Và việc mua cổ phần đủ để bên mua có quyền kiểm sốt quan quản lý bên bán - Trong đó, Uber đổi thị trường ĐNA để lấy 26% cổ phần Uber Như vậy, xét khuôn khổ giới hạn Điều 16 Luật Cạnh tranh 2004 hướng dẫn Điều 34 Nghị định 116, Uber khơng đủ để kiểm sốt Grab Trong Grab lại khơng sở hữu cổ phần Uber, nên họ khơng có quyền biểu quan quản lý Uber (mặc dù thực tế thoả thuận M&A chuyển toàn hoạt động Uber ĐNA cho Grab) - Nhìn từ góc độ M&A, cấu trúc phức tạp Cấu trúc giao dịch khơng giao dịch hốn đổi cổ phiếu Bởi hệ giao dịch không mang lại quyền sở hữu cổ phiếu cho Grab Nếu xét từ chất, giao dịch mua tài sản, có hai biến tấu quan trọng: o Thứ nhất, toàn hoạt động Uber ĐNA hiểu toàn khách hàng (user), sở liệu người dùng, đội ngũ vận hành yếu tố bổ trợ khác, hình thành nên gọi tài sản; o Thứ hai, bên mua khơng tốn tiền mà tốn cổ phiếu Kết giao dịch này, giúp cho Grab loại bỏ đối thủ lớn, mở rộng thị trường, Uber 26% cổ phần Grab Mặt khác, thị trường liên quan bị điều tra vụ việc dịch vụ trung gian kết nối vận tải hành khách người xe với lái xe ô tô 09 chỗ tảng phần mềm tổng đài Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh Tuy nhiên, Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp Công ty TNHH Uber Việt Nam (trước sau thực giao dịch mua bán, chuyển nhượng tài sản) khơng có ngành nghề kinh doanh lĩnh vực gọi xe hay cung cấp dịch vụ vận tải Việt Nam, không trực tiếp quản lý, vận hành ứng dụng Uber mà Công ty Uber B.V doanh nghiệp trực tiếp quản lý, vận hành ứng dụng Uber Bởi vậy, việc mua bán, chuyển nhượng tiếp nhận nghĩa vụ Công ty TNHH GrabTaxi Công ty TNHH Uber 24 Việt Nam không liên quan trực tiếp đến việc Cơng ty GrabTaxi kiểm sốt, chi phối hoạt động Công ty Uber Việt Nam c Kết luận - Như vừa phân tích, giao dịch Grab-Uber không thoả mãn yếu tố giao dịch mua lại Đối với khoản Điều 16 Luật Cạnh tranh 2004, quy định mang tính dự phịng Theo đó, Luật Cạnh tranh 2004 mở khả cho phép luật khác có quy định khác tập trung kinh tế Tuy vậy, đối chiếu vào lĩnh vực có liên quan pháp luật doanh nghiệp, pháp luật GTVT pháp luật cơng nghệ thơng tin, tính đến thời điểm tiến hành giao dịch, khơng có định nghĩa khác tập trung kinh tế - Như vậy, giao dịch Grab-Uber hoạt động tập trung kinh tế theo Luật Cạnh tranh 2004 Thực tế giao dịch ảnh hưởng lớn đến thị trường vận tải Việt Nam Bởi sau Uber rời khỏi Việt Nam, thị trường xuất thêm vài doanh nghiệp khác bản, quy mô lợi cạnh tranh so sánh với Grab - Cái thiếu sót Luật Cạnh tranh 2004 thể chỗ nhà làm luật lấy thị phần làm liệt kê hành vi coi tập trung kinh tế Điều 16 Nói cách khác, với cách tiếp cận này, Luật Cạnh tranh 2004 không đủ khái quát tất trường hợp tác động xấu đến cạnh tranh mà vụ Grab đề cập ví dụ - Cũng thương vụ này, Singapore điều tra vi phạm cạnh tranh Grab Uber thương vụ sáp nhập cơng ty Ủy ban Cạnh tranh Tiêu dùng Singapore phạt Grab Uber tổng cộng 9,1 triệu USD, Uber bị phạt 4,6 triệu USD, Grab 4,5 triệu USD, Cơ quan Quản lý cạnh tranh Phillippines tuyên phạt 16 triệu Peso (gần 300.000 USD) 25 CHƯƠNG IV: KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT TẬP TRUNG KINH TẾ Nhận xét Theo Luật cạnh tranh 2004 kiểm soát hoạt động tập trung kinh tế (mua bán sáp nhập): theo Điều 18 Luật Cạnh tranh 2018, pháp luật cấm tập trung kinh tế thị phần kết hợp doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế chiếm 50% thị trường liên quan (trừ trường hợp quy định Điều 19, Luật Cạnh tranh 2018) Đồng thời, doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế có thị phần kết hợp từ 30-50% thị trường liên quan phải thông báo cho quan cạnh tranh trước tiến hành hoạt động tập trung kinh tế Tuy nhiên, thực tế doanh nghiệp khó để tự xác định thị phần thị trường liên quan khó để biết xem có thuộc ngưỡng bị cấm phải thông báo tập trung kinh tế hay khơng Do đó, quy định vấn đề khơng có tính khả thi Theo Luật cạnh tranh 2018, Điều 30 quy định “Doanh nghiệp thực tập trung kinh tế gây tác động có khả gây tác động hạn chế cạnh tranh cách đáng kể thị trường Việt Nam” Luật Cạnh tranh xem xét tập trung kinh tế theo chiều ngang, nghĩa tập trung kinh tế doanh nghiệp thị trường liên quan cấp độ kinh doanh Tuy nhiên, thực tế tồn giao dịch tập trung kinh tế theo chiều dọc (giữa doanh nghiệp hoạt động thị trường thuộc cấp độ khác bổ trợ cho nhau, ví dụ thị trường sản xuất thị trường cung cấp nguyên liệu, thị trường sản xuất thị trường phân phối) tập trung kinh tế dạng hỗn hợp (giữa doanh nghiệp hoạt động thị trường sản phẩm khác khơng có mối quan hệ theo chiều dọc) Như vậy, tiêu chí để xác định trường hợp tập trung kinh tế bị cấm dựa chất gây tác động gây tác động hạn chế cạnh tranh giao dịch tập trung kinh tế Chỉ giao dịch tập trung kinh tế gây tác động có khả gây tác động hạn chế cạnh tranh cách đáng kể mà khơng có biện pháp khắc phục tác động hạn chế cạnh tranh bị cấm Cơ quan cạnh tranh Quốc gia xem xét, đánh giá việc tập trung kinh tế dựa tiêu chí cụ thể 26 Kiến nghị a Đối với quan quản lí nhà nước hoạt động tập trung kinh tế Tư vấn cho quan quản lí nhà nước xây dung sách, nhiều chuyên gia nhận định, gia dịch mua bán công ty tự khế ước, bên tự tìm thơng tin, mặc giá thành tự lo lấy thương vụ Bên cạnh đó, để bảo vệ cạnh tranh quyền lực Cục Quản lý cạnh tranh Hội đồng cạnh tranh quốc gia phải thực thi nghiêm tú Việc xây dựng hệ thống đăng kí kinh doanh độc lập, chia sẻ thơng tin mang tính quốc gia , xóa bỏ tính ‘’cát cứ’’ sở kế hoạch đầu tư đánh giá ưu tiên hàng đầu b Đối với cộng đồng doanh nghiệp Doanh nghiệp cần xây dựng kênh kiểm sốt thơng tin, tính minh bạch hoạt động kinh doanh nói trung hoạt động tập trung kinh tế nói riêng c Mơi trường pháp lí Mơi trường pháp lí cần hồn thiện tuân theo nguyên tắc sau: - Pháp luật cần có chuẩn mực hợp lí để phân tách trường hợp tập trung kinh tế gây tổn hại thực cho thị trường cạnh tranh trường hợp có tác dụng tích cực cho kinh tế - Các thủ tục cần thực không bị lạm dụng để gây khó khan cho doanh nghiệp, khơng cản trở chiến lược, kế hoạch kinh doanh hợp pháp doanh nghiệp - Để cải thiên môi trường kinh doanh, nhà hoạch định sách cxung cần nhìn nhận theo hướng khách quan tích cực, nghĩa hỗ trợ tạo điều kiện thuận lợi tối đa cho doanh nghiệp ,những chủ thể thị trường có khả tiếp cận gia nhập thị trường - Cần thống làm rõ khái niệm hành vi tập trụng kinh tế, đặc biệt quan niệm hành vi mua lại doanh nghiệp lĩnh vực pháp luật có liên quan Hồn thiện Pháp luật cạnh tranh Luật Cạnh tranh Quốc hội thông qua vào ngày 03 tháng 12 năm 2004 thức có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng năm 2005 Sau 12 năm thi hành, Luật Cạnh tranh tạo hành lang pháp lý quan trọng, góp phần tạo lập trì mơi trường kinh doanh bình đẳng, từ tạo điều kiện phát triển kinh tế đất nước, phân bổ hiệu nguồn lực xã hội 27 Tuy nhiên, bối cảnh kinh tế - xã hội Việt Nam năm qua có nhiều thay đổi, đặc biệt Việt Nam hội nhập sâu, rộng với kinh tế giới làm cho số nội dung Luật Cạnh tranh khơng cịn phù hợp Thứ nhất, theo Luật Cạnh tranh hành, việc xác định doanh nghiệp tập trung kinh tế phụ thuộc nhiều vào yếu tố thị phần doanh nghiệp thị trường liên quan Do đó, xác định thị trường liên quan bao gồm thị trường sản phẩm liên quan thị trường địa lý liên quan quan trọng có yếu tố định trình thực thi Tuy nhiên, theo quy định hành yếu tố để xác định thị trường liên quan khơng phù hợp với thực tế, gây nhiều khó khăn q trình thực thi; Thứ hai, kiểm soát hoạt động tập trung kinh tế (mua bán sáp nhập): theo Điều 18 Luật Cạnh tranh 2018, pháp luật cấm tập trung kinh tế thị phần kết hợp doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế chiếm 50% thị trường liên quan (trừ trường hợp quy định Điều 19 Luật Cạnh tranh 2018) Đồng thời, doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế có thị phần kết hợp từ 3050% thị trường liên quan phải thông báo cho quan cạnh tranh trước tiến hành hoạt động tập trung kinh tế Tuy nhiên, thực tế doanh nghiệp khó để tự xác định thị phần thị trường liên quan khó để biết xem có thuộc ngưỡng bị cấm phải thông báo tập trung kinh tế hay khơng Do đó, quy định vấn đề khơng có tính khả thi; Bên cạnh đó, Luật Cạnh tranh xem xét tập trung kinh tế theo chiều ngang, nghĩa tập trung kinh tế doanh nghiệp thị trường liên quan cấp độ kinh doanh Tuy nhiên, thực tế tồn giao dịch tập trung kinh tế theo chiều dọc (giữa doanh nghiệp hoạt động thị trường thuộc cấp độ khác bổ trợ cho nhau, ví dụ thị trường sản xuất thị trường cung cấp nguyên liệu, thị trường sản xuất thị trường phân phối) tập trung kinh tế dạng hỗn hợp (giữa doanh nghiệp hoạt động thị trường sản phẩm khác khơng có mối quan hệ theo chiều dọc) 28 Như vậy, để hoàn thiện pháp luật cạnh tranh, cần: - Xây dựng quy định tiêu chí để doanh nghiệp tự xác định giao dịch có thuộc trường hợp phải thơng báo hay không, bao gồm: thị phần thị trường liên quan, giá trị giao dịch tập trung kinh tế tổng doanh thu thị trường Việt Nam - Thay cấm tập trung kinh tế thị phần kết hợp doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế từ 50% trở lên thị trường liên quan, quy định Uỷ ban cạnh tranh Quốc gia thẩm định tập trung kinh tế sở đánh giá cấu trúc thị trường, mức độ tập trung thị trường, khả gây tác động hạn chế cạnh tranh cách đáng kể thị trường tác động tích cực việc tập trung kinh tế kinh tế - Thơng qua việc thay đổi tiêu chí xác định ngưỡng thông báo tập trung kinh tế thay đổi tiêu chí đánh giá, thẩm định tập trung kinh tế, nên mở rộng phạm vi kiểm soát bao gồm giao dịch tập trung kinh tế theo chiều dọc hỗn hợp thay kiểm soát giao dịch theo chiều ngang trước Nâng cao hiệu áp dụng pháp luật: - Duy trì bảo vệ mơi trường cạnh tranh bình đẳng, hiệu doanh nghiệp thị trường - Đảm bảo tính cơng bằng, minh bạch, khách quan trình tố tụng - Kết hợp chặt chẽ tư kinh tế tư pháp lý nhấn mạnh mục tiêu tăng cường hiệu cho cơng tác thực thi luật - Nhà nước đóng vai trò trung tâm hoạt động bảo vệ cạnh tranh thị trường 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật Cạnh tranh số 23/2018/QH14 Quốc hội nước Cộng hịa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam thơng qua ngày 12 tháng năm 2018; Luật Doanh nghiệp số 68/2014/QH13 Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 26 tháng 11 năm 2014; Luật Cạnh tranh số 27/2004/QH11 Quốc hội nước Cộng hịa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam thơng qua ngày 03 tháng 12 năm 2004; Luật Hợp tác xã số 23/2012/QH13 Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 20 tháng 11 năm 2012; Luật Doanh nghiệp nhà nước Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 26 tháng 11 năm 2003; Nghị định số 71/2014/NĐ-CP xử lý vi phạm lĩnh vực cạnh tranh thông qua ngày 21 tháng năm 2014; Bản thuyết minh chi tiết dự thảo luật cạnh tranh Bộ cơng thương trình quốc hội, 2018; Báo cáo thường niên năm 2018 Cục cạnh tranh bảo vệ người tiêu dùng ban hành, 2018; Trường Đại học kinh tế-luật, Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, Giáo trình luật cạnh tranh, 2010; 10 Trường Đại học luật Hà Nội, Giáo trình luật cạnh tranh, 2018 30 ... cạnh tranh độc lập với bao gồm Cơ quan quản lý cạnh tranh Hội đồng Cạnh tranh Cơ quan quản lý cạnh tranh Chính phủ định thành lập quy định tổ chức, máy có trách nhiệm điều tra vụ việc cạnh tranh. .. vi hạn chế cạnh tranh cạnh tranh không lành mạnh Hội đồng Cạnh tranh quan Chính phủ thành lập có nhiệm vụ tổ chức xử lý vụ việc cạnh tranh liên quan tới hành vi hạn chế cạnh tranh Tuy nhiên thời... tranh trực tiếp thực việc điều tra, xử lý hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh sở hợp nhất, tổ chức lại Cục Cạnh tranh Bảo vệ người tiêu dùng Hội đồng Cạnh tranh( gồm Văn phòng Hội đồng Cạnh tranh)