1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận cuộc cạnh tranh thế giới công nghệ

25 409 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 768,76 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN LỚP CAO HỌC KHOÁ 22 TRẦN THIỆN VĂN CUỘC CẠNH TRANH THẾ GIỚI CÔNG NGHỆ ĐỒ ÁN PHƯƠNG PHÁP LUẬN SÁNG TẠO TP.HCM, 2012 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN LỚP CAO HỌC KHOÁ 22 TRẦN THIỆN VĂN 1211084 NHỮNG CUỘC CẠNH TRANH THẾ GIỚI CÔNG NGHỆ ĐỒ ÁN MÔN HỌC PP LUẬN SÁNG TẠO GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN GS TSKH HOÀNG KIẾM 1 L Em xin chân thành cảm ơn Khoa Công Nghệ Thông Tin, trường Đại Học Khoa Học Tự Nhiên, Tp.HCM đã tạo điều kiện tốt cho chúng em thực hiện đề tài này. Em xin chân thành cảm ơn Thầy GS TSKH Hoàng Kiếm, là người đã tận tình hướng dẫn, truyền đạt rất nhiều kiến thức vô cùng bổ ích trong các phương pháp luận sáng tạo.Em cũng xin cảm ơn Thầy GS Dương Nguyên Vũ có những giảng dạy, chỉ bảo rất quý báu trong môn CS407. Em cũng xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến quý Thầy Cô trong Khoa đã tận tình giảng dạy, trang bị cho chúng em những kiến thức quí báu trong những năm học vừa qua. Mặc dù chúng em đã cố gắng hoàn thành luận văn trong phạm vi và khả năng cho phép, nhưng chắc chắn sẽ không tránh khỏi những thiếu sót, kính mong sự cảm thông và tận tình chỉ bảo của quý Thầy Cô và các bạn. Người thực hiện Trần Thiện Văn 2  T  : CUỘC CẠNH TRANH THẾ GIỚI CÔNG NGHỆ ng dn: GS. TSKH Hoàng Kiếm Thi gian thc hin: từ ngày 15/11 /2012 đến ngày 15/12 /2012 Hc c hin: Trần Thiện Văn – 01211084 N (mô tả chi tiết nội dung đề tài, yêu cầu, phương pháp thực hiện, kết quả đạt được, …):  Đúc kết và tìm hiểu các phương pháp luận sáng tạo  Tìm hiểu và phân tích sự cạnh tranh trên các nền tảng và mạng xã hội 3 MỤC LỤC LỜI CÁM ƠN 1 ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT 2 MỤC LỤC 3 TÓM TẮT KHÓA LUẬN 4 Chương 1 Đúc kết môn học 5 1.1 Tóm tắt môn học 5 1.2 Áp dụng các phương pháp sáng tạo 7 Chương 2 CUỘC CHIẾN THẾ GIỚI CÔNG NGHỆ 11 2.1 Cuộc chiến các hệ thống 11 2.2 Cuộc chiến mạng xã hội 16 4 TÓM TẮT Trong tài liệu này, em xin tóm tắt lại một số phương pháp luận sáng tạo đã được giảng dạy trong môn học. Môn học thật sự mở ra cho em nhiều suy nghĩ mới về vai trò sáng tạo trong xã hội hiện tại. Từ đó, em cũng xin chia sẻ một số ý kiến cá nhân về cách tư duy sáng tạo trong thực tế cuộc sống trong Chương 1. Phần tiếp theo, trong Chương 2, em xin phân tích một số cuộc tranh giành thị phần trên các lĩnh vực máy tính, thiết bị di động, và cả mạng xã hội. Qua đó, rút ra một số nhận xét cá nhân. Tài liệu là những quan sát, nhận xét của bản thân, nên chắc hẳn có những thiếu sót. Mong thầy nhận xét và chỉ bảo thêm. 5 Chương 1 Đúc kết môn học  Ni dung  c v c t  c t. 1.1 Tóm tắt môn học Mười tuần trong môn PP Nghiên Cứu Khoa Học giúp khái quát được bức tranh khoa học, hình thành những khái niệm về khoa học với nhiều quan điểm khác nhau trên đa dạng các lĩnh vực khác nhau. Môn học giúp nhìn nhận, phát hiện các vấn đề thực tiễn một cách khoa học : o  o  o  o  o  o   Và để giải quyết vấn đề khoa học đó, bộ 40 nguyên lý sáng tạo vạch ra những hướng tư duy rất cơ bản và hiệu quả : 1. Nguyên lý phân nhỏ 2. Nguyên lý “Tách khỏi” 3. Nguyên lý phẩm chất cục bộ 4. Nguyên lý phản đối xứng 5. Nguyên lý kết hợp 6 6. Nguyên lý vạn năng 7. Nguyên lý chứa trong 8. Nguyên lý phản trọng lượng 9. Nguyên lý gây ứng suất sơ bộ 10. Nguyên lý thực hiện sơ bộ 11. Nguyên lý dự phòng 12. Nguyên lý đẳng thế 13. Nguyên lý đảo ngược 14. Nguyên lý cầu (tròn) hóa 15. Nguyên lý năng động 16. Nguyên lý tác động bộ phận và dư thừa 17. Nguyên lý bộ xung chiều khác 18. Sự dao động cơ học 19. Nguyên lý tác đông theo chu kỳ 20. Nguyên lý tác đông liên tục hữu hiệu 21. Nguyên lý vượt nhanh 22. Nguyên lý chuyển hại thành thắng 23. Nguyên lý quan hệ phản hồi 24. Nguyên lý sử dụng trung gian 25. Nguyên lý tự phục vụ 26. Nguyên lý sao chép (copy) 27. Nguyên lý rẻ thay cho đắt 28. Nguyên lý thay thế sơ đồ cơ học 7 29. Nguyên lý sử dụng các kết cấu thủy và khí 30. Sử dụng bao mềm dẻo và mềm mỏng 31. Sử dụng vật liệu nhiều lỗ 32. Nguyên lý đổi màu 33. Nguyên lý đồng nhất 34. Nguyên lý loại bỏ và tái sinh từng phần 35. Đổi các thông số hóa lý của đối tượng 36. Sử dụng chuyển pha 37. Sử dụng nở nhiệt 38. Sử dụng các chất oxy hóa 39. Sử dụng môi trường trơ 40. Sử dụng vật liệu tổng hợp (composit) Các nguyên lý trên là những tư duy rất cơ bản trong cuộc sống hằng ngày nhưng vô cùng logic và hiệu quả. Chẳng hạn như câu chuyện dân gian “bó đũa” chính là một lối tư duy theo nguyên lý phân nhỏ. Trong gia đình, các anh chị em phân chia công việc nhà, đứa lớn thì làm việc nặng như chặt củi, sửa nhà, đứa nhỏ thì quét nhà, nấu cơm … chính là biểu hiện nguyên lý cục bộ. Tìm hiểu các thủ thuật, hầu như tất cả đều có cảm giác dễ hiểu và gần gũi. Tuy nhiên, không phải lúc nào ta cũng có thể ứng dụng chúng vào một vấn đề nào đó. Quá trình sáng tạo không đơn giản là áp dụng các phương pháp và nguyên lý, mà nó đòi hỏi rất nhiều yếu tố. Chương tiếp theo, em xin chia sẻ một số cảm nhận về những vấn đề xung quanh việc tư duy sáng tạo. 1.2 Áp dụng các phương pháp sáng tạo Qua 40 nguyên lý khá dễ hiểu và gần gũi, ta dễ dàng thấy được hiệu quả ứng dụng rất thông minh, sáng tạo. Tuy nhiên, khi đứng trước một bài toán nhất định, làm thế nào để biết áp dụng nguyên lý nào để giải quyết. Dĩ nhiên, ta có thể duyệt và thử hết cái này đến 8 cái khác. Hoặc là, ta nên đọc, hiểu và không cần nhớ nguyên lý 1 là gì, nguyên lý 2 là gì, …, mà đơn giản là tìm một hướng giải quyết phù hợp cho bài toán bằng những kinh nghiệm tích luỹ từ các nguyên lý đã học. Như vậy, vấn đề quan trọng trong giải quyết một cách sáng tạo là sự tỉnh táo, khéo léo để trí não hoạt động một cách thoải mái, trơn tru. Trong quyển “Ignore everybody”, Hugh Macleod đưa ra những câu hỏi khá hay :  Làm thế nào để những ý tưởng mới xuất hiện được trong thế giới đầy hoài nghi và e sợ rủi ro này?  Làm thế nào để khơi nguồn cảm hứng?  Làm thế nào để xác định ranh giới giữa những điền sẵn sàng thực hiện và những gì không? Tác giả cũng đưa ra một lý luận khá hay, đó là phải có tâm thế sống can đảm, dám đương đầu với dư luận, phải biết đứng ra ngoài đám đông để tạo dấu ấn riêng thay vì hoà lẫn vào đó. Dĩ nhiên một ý tưởng sáng tạo có giá trị phải khác biệt với suy nghĩ thường lệ của đa số mọi người. Do đó, các ý tưởng sẽ không tránh khỏi những ý kiến trái chiều, thậm chí bị coi là điên rồ. Và lịch sử cũng đã có nhiều câu chuyện về ý tưởng đột phá bị trù dập. Điển hình nhất là nhà khoa học Galileo Galilei, ông bị quản thúc và phải từ bỏ thuyết nhật tâm trước sự thống trị và định kiến của Công Giáo với thuyết địa tâm. 1-1 i t [...]... nhận xét vài cuộc cạnh tranh khốc liệt trong thế giới công nghệ và vai trò của Innovation 10 Chương 2 CẠNH TRANH THẾ GIỚI CÔNG NGHỆ  Nội dung chương này tóm tắt về các cuộc cạnh tranh khốc liệt của thế giới công nghệ trên các lĩnh vực phần cứng và cả phần mềm Qua đó, nổi bật lên tầm quan trọng của phát kiến sáng tạo Đặc biệt là trong tốc độ phát triển chóng mặt của xã hội hiện nay 2.1 Cuộc chiến các... của Steve thật sự làm thay đổi cả thế giới, đặt ra những chuẩn mực mới cho sản phẩm công nghệ Năm 2007, iPhone được giới thiệu, làm hàng triệu người trên toàn thế giới phải ngây ngất Hơn hết, nó làm thay đổi trật tự một chiều của Nokia trên thị trường điện thoại Và mãi đến gần đây (tháng 10 năm 2011), Nokia liên kết với Microsoft, cho ra đời dòng Lumia đủ sức cạnh tranh với Apple Tuy nhiên, thị trường... http://www.dreamgrow.com/top-10-social-networking-sites-by-market-share-of-visitsfebruary-2012/ Cuộc chiến mạng xã hội ngày càng trở nên gay gắt hơn khi Google Plus chen chân vào (tháng 6 năm 2011) Nhiều phân tích trong giới công nghệ [7] [8] [9] vẫn cho rằng Facebook vẫn thú vị hơn, và được nhiều người sử dụng nhất Tuy nhiên, Google Plus không chỉ mang tính giải trí, bên cạnh Youtube, còn có những công cụ, ứng dụng cho công việc: Search Engine, Gmail, Lịch, Ứng dụng văn phòng,… Xét khía cạnh. .. S-curve, Mark buộc phải tìm một phương án khác hơn là cải tiến độ hấp dẫn của Facebook Nếu chỉ xét trên khía cạnh mạng xã hội, Google có thể là kẻ thua cuộc hiện tại, nhưng xét tổng thể bức tranh thế giới số, các pháo đài của Google trải khắp các mặt trận và ngày một khẳng định vị thế lớn mạnh Trên cuộc chiến HĐH thiết bị di động H nh 2-11 IDC Worldwide Mobile Phone Tracker, 8 tháng 8 2012 http://www.email-marketing-reports.com/wireless-mobile/smartphone-statistics.htm... ra những kiệt tác làm say đắm hàng triệu người trên toàn thế giới Cốt lõi của sáng tạo là nền tảng tri thức Can đảm đương đầu dư luận, xã hội là yếu tố rất quan trọng để thả lỏng tâm hồn với những ý tưởng Cả hai yếu tố trên có thể không thể thiếu cho những tư duy đột phá, nhưng phải đặt trên niềm đam mê Thế nhưng làm thế nào để đồng thời đảm bảo cuộc sống cơm áo gạo tiền và giữ ngọn lửa đam mê, đặc biệt... Jobs đã ra đi Hàng triệu con tim trên thế giới sẽ mãi nhớ đến ông như nhớ đến ông như một nhà phù thuỷ đại tài của làng công nghê, người không chỉ bán sản phẩm, mà bán cả giấc mơ - thứ mà hầu như chưa ai nghĩ tới bao giờ Steve ra đi, Apple vẫn im hơi lặng tiếng với những Incremental Innovation cho các sản phẩm, và các vụ kiện tụng bằng sáng chế Những đối thủ cạnh tranh đang dần bắt kịp và tạo áp lực... bị các đối thủ cạnh tranh bắt kịp, đã dần đạt đến ngưỡng trên đường S-curve [6], nhưng giá trị và đẳng cấp của chiếc iPhone vẫn xứng đáng vị trí số 1 Đó chính là một minh chứng tuyệt vời nhất của “Discruptive Innovation” 15 Hơn hết, chiến lược gia Steve Jobs, hẳn đã đoán trước được sức cạnh tranh khủng khiếp của các đối thủ khắp nơi Khi mà iPhone vẫn là giấc mơ của hàng triệu người, bên cạnh quá trình... optimization iPhone, năm 2008, ông lại làm điên đảo giới công nghệ một lần nữa bằng chiếc Macbook air- thứ ông mang ra từ một phong bì trong buổi ra mắt Và khi iPhone và Macbook air vẫn đang phát triển mạnh mẽ trên lưng chừng đường S-curve, một Discruptive Innovation khác mang tên iPad, tiếp tục vẽ thêm cho Apple một đường S-curve tiếp nối, làm các ông lớn công nghệ phải tiếp tục đuổi bám Đáng tiếc, ngày 5... hệ thống Năm 1976, Steve Jobs 21 tuổi và Steve Wozniak 26 tuổi sáng lập công ty Apple Computer trong ga-ra nhà Jobs Sản phẩm đầu tiên của họ là máy tính cá nhân Apple I Apple I là một “discruptive Innovation” (cho phép em dùng tiếng Anh vì em không biết dịch thế nào), khi được tích hợp màn hình và bàn phím So với đối thủ cạnh tranh – cỗ máy Altair 8800 với các đèn led làm tín hiệu output H nh 2-1 Máy... phải quá dễ dàng bỏ cuộc Dù không còn nhà phù thuỷ Steve Jobs, dù từ khi Tim Cook đảm nhận vị trí CEO, Apple vẫn chưa đưa ra được sản phẩm ấn tượng, nhưng vị thế của Apple vẫn chưa thể bị lật đổ Bên cạnh đó, Microsoft và cả Nokia dù đã bị tụt lại khá xa, nhưng vẫn đang trổi dậy mạnh mẽ Với ngần ấy năm thống trị trên PC và điện thoại, Microsoft và Nokia có đủ kinh nghiệm để làm những cuộc lật đổ Ngoài . nhận xét vài cuộc cạnh tranh khốc liệt trong thế giới công nghệ và vai trò của Innovation. 11 Chương 2 CẠNH TRANH THẾ GIỚI CÔNG NGHỆ  Nội dung chương này tóm tắt về các cuộc cạnh tranh khốc. HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN LỚP CAO HỌC KHOÁ 22 TRẦN THIỆN VĂN 1211084 NHỮNG CUỘC CẠNH TRANH THẾ GIỚI CÔNG NGHỆ ĐỒ ÁN MÔN HỌC PP LUẬN SÁNG TẠO GIÁO VIÊN. ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN LỚP CAO HỌC KHOÁ 22 TRẦN THIỆN VĂN CUỘC CẠNH TRANH THẾ GIỚI CÔNG NGHỆ ĐỒ ÁN PHƯƠNG PHÁP LUẬN SÁNG TẠO TP.HCM, 2012

Ngày đăng: 05/04/2014, 10:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w