1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Thảo luận Luật Cạnh Tranh và Bảo Vệ Quyền Lợi NTD

18 744 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 44,16 KB

Nội dung

I. Doanh nghiệp cần làm gì để tuân thủ quy định về luật cạnh tranh Theo Luật Cạnh tranh, các tổ chức, cá nhân kinh doanh tại Việt Nam được pháp luật bảo hộ quyền cạnh tranh hợp pháp. Việc cạnh tranh phải đảm bảo tuân thủ pháp luật và các nguyên tắc trung thực, không xâm phạm đến quyền, lợi ích của nhà nước, công cộng, các doanh nghiệp khác và người tiêu dùng. Để thực hiện cạnh tranh lành mạnh, không vi phạm pháp luật thì các doanh nghiệp cần phải nắm rõ luật cạnh tranh, để biết những hành vi nào là hành vi hạn chế cạnh tranh, hành vi nào là hành vi cạnh tranh không lành mạnh. Từ đó mà có những biện pháp, hành động trong việc hoạch định chiến lược kinh doanh, góp phần tạo ra một môi trường kinh doanh lành mạnh. Làm được điều đó thì doanh nghiệp cần tuân thủ những điều sau:  Thực hiện cạnh tranh lành mạnh Các hành vi cạnh tranh lành mạnh là loại cạnh tranh theo đúng quy định của pháp luật, đạo đức xã hội, đạo đức kinh doanh. Cạnh tranh có tính chất thi đua, thông qua đó mỗi chủ thể nâng cao năng lực của chính mình mà không dùng thủ đoạn triệt hạ đối thủ. Phương châm của cạnh tranh lành mạnh là “không cần phải thổi tắt ngọn nến của người khác để mình tỏa sáng”. Một ví dụ điển hình là sự cạnh tranh của hai doanh nghiệp Pepsi và Cocacola - 2 hãng nước ngọt có ga bán chạy nhất trên Thế giới cũng như tại Việt Nam. Sự cạnh tranh của 2 hãng này đã diễn ra cả thế kỉ, và dường như cuộc chiến này bất phân thắng bại. Tuy cùng ở trong hoàn cảnh cạnh tranh khốc liệt, nhưng Coca và Pepsi đều được coi là hai doanh nghiệp cạnh tranh lành mạnh, mỗi doanh nghiệp đều tuân thủ đúng quy định của Pháp luật, đạo đức xã hội, đạo đức kinh doanh. Lấy một ví dụ về cuộc ganh đua trong hoạt động phân phối. Pepsi đã mở rộng kênh phân phối ra hầu hết các quán café, các cửa hàng thức ăn nhanh. Mới đây, Pepsi đã kí hợp tác với Kinh Đô, một thương hiệu với hệ thống phân phối với hơn 5.000 điểm để mở rộng mạng lưới bán hàng, phát triển sản phẩm Pepsi, tập đoàn này hiện cũng có 6 nhà máy tại Việt Nam. Hợp tác giữa Coca - Cola và Co.opMart bắt đầu từ ngày 1/1/2013 cũng là một sự kiện đặc biệt kể từ khi Coca - Cola đầu tư vào Việt Nam. Trước đó, với các "điều khoản" cam kết với Pepsi, hệ thống siêu thị Co.opMart gần như đóng cửa với Coca - Cola. Ngoài hệ thống siêu thị, trước đây, Coca-Cola và Pepsi còn giành các hợp đồng phân phối độc quyền ở các đại lý nhỏ thông qua các chương trình ưu đãi như cung cấp tủ đựng đồ, bàn ghế, ô, ly hay dịch vụ bảo trì, sửa chữa tủ lạnh miễn phí. Sự cạnh tranh giữa 2 thương hiệu này còn diễn ra ở nhiều kênh phân phối khác. Người thích Coca - Cola chắc chắn không bao giờ tìm thấy sản phẩm thuộc thương hiệu này trong chuỗi cửa hàng Lotteria, Chicken Express, KFC, Subway. Và ngược lại tại hệ thống của McDonalds, người dùng chỉ có thể tìm được Coca - Cola, chứ tuyệt nhiên không có bóng dáng Pepsi. Như vậy, mặc dù Coca và Pepsi là hai đối thủ mạnh của nhau, nhưng những hoạt động cạnh tranh của họ rất trong sáng minh bạch, không vi phạm pháp luật, là hoạt động cạnh tranh lành mạnh.  Xem xét kĩ trước khi thực hiện các hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh Các thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bao gồm: 1. Thỏa thuận ấn định giá hàng hóa, dịch vụ một cách trực tiếp hoặc gián tiếp; 2. Thỏa thuận phân chia thị trường tiêu thụ, nguồn cung cấp hàng hóa, cung ứng dịch vụ; 3. Thỏa thuận hạn chế hoặc kiểm soát số lượng, khối lượng sản xuất, mua, bán hàng hóa, dịch vụ; 4. Thỏa thuận hạn chế phát triển kỹ thuật, công nghệ, hạn chế đầu tư; 5. Thỏa thuận áp đặt cho doanh nghiệp khác điều kiện ký kết hợp đồng mua, bán hàng hóa, dịch vụ, hoặc buộc doanh nghiệp khác chấp nhận các nghĩa vụ không liên quan trực tiếp đến đối tượng của hợp đồng; 6. Thỏa thuận ngăn cản, kìm hãm, không cho doanh nghiệp khác tham gia thị trường hoặc phát triển kinh doanh; 7. Thỏa thuận loại bỏ khỏi thị trường những doanh nghiệp không phải các bên của thỏa thuận; 8. Thông đồng để một hoặc các bên của thỏa thuận thắng thầu trong việc cung cấp hàng hóa, cung ứng dịch vụ. Các doanh nghiệp bị cấm hoàn toàn thực hiện các hành vi 6,7,8 phía trên. Đối với các hành vi còn lại thì chỉ bị cấm khi các bên tham gia thỏa thuận có thị phần kết hợp trên thị trường liên quan từ 30% trở lên. Tuy nhiên các trường hợp các doanh nghiệp tham gia thỏa thuận hạn chế cạnh tranh có thị phần kết hợp từ 30% trở lên cũng có thể được miễn trừ nếu đáp ứng được các điều kiện tại 10 của luật cạnh tranh. Một ví dụ về việc thỏa thuận hạn chế cạnh tranh đó là năm 2013, 12 doanh nghiệp bảo hiểm đã có hành vi ký kết thỏa thuận về thống nhất giá dịch vụ bảo hiểm học sinh. Đây là hành vi thỏa thuận ấn định giá hàng hóa, dịch vụ một cách trực tiếp hoặc gián tiếp, quy định tại khoản 1 Điều 8 Luật Cạnh tranh. Trên thị trường bảo hiểm toàn diện học sinh trong phạm vi và giai đoạn bị điều tra, thị phần kết hợp của 12 doanh nghiệp Bảo hiểm tham gia thỏa thuận chiếm 99.81%, vượt quá ngưỡng 30% trên thị trường liên quan quy định tại khoản 2, Điều 9 Luật Cạnh tranh. Hành vi thỏa thuận ấn định giá hàng hóa, dịch vụ một cách trực tiếp hoặc gián tiếp của 12 Doanh nghiệp bị điều tra là hành vi vi phạm quy định tại khoản 2, Điều 9 của Luật Cạnh tranh về các thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm. Sau 3 tháng thực hiện thỏa thuận, Đại diện 12 doanh nghiệp Bảo hiểm đã ký biên bản làm việc thống nhất hủy bỏ Bản thỏa thuận bảo hiểm học sinh này. Bên bị điều tra đã tự nguyện chấm dứt hành vi vi phạm do nhận thấy bản thỏa thuận có một số nội dung không phù hợp với pháp luật cạnh tranh. Vậy, để không bị vi phạm, không bị xử lý trước pháp luật thì các doanh nghiệp cần nắm vững mọi quy định của luật cạnh tranh, và tuân thủ một cách nghiêm ngặt các quy định của pháp luật.  Không thực hiện các hành vi lạm dụng vị trí độc quyền. Điều 12. Doanh nghiệp có vị trí độc quyền Doanh nghiệp được coi là có vị trí độc quyền nếu không có doanh nghiệp nào cạnh tranh về hàng hoá, dịch vụ mà doanh nghiệp đó kinh doanh trên thị trường liên quan. Điều 13. Các hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường bị cấm Cấm doanh nghiệp, nhóm doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường thực hiện các hành vi sau đây: 1. Bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ dưới giá thành toàn bộ nhằm loại bỏ đối thủ cạnh tranh; 2. Áp đặt giá mua, giá bán hàng hóa, dịch vụ bất hợp lý hoặc ấn định giá bán lại tối thiểu gây thiệt hại cho khách hàng; 3. Hạn chế sản xuất, phân phối hàng hoá, dịch vụ, giới hạn thị trường, cản trở sự phát triển kỹ thuật, công nghệ gây thiệt hại cho khách hàng; 4. Áp đặt điều kiện thương mại khác nhau trong giao dịch như nhau nhằm tạo bất bình đẳng trong cạnh tranh; 5. Áp đặt điều kiện cho doanh nghiệp khác ký kết hợp đồng mua, bán hàng hoá, dịch vụ hoặc buộc doanh nghiệp khác chấp nhận các nghĩa vụ không liên quan trực tiếp đến đối tượng của hợp đồng; 6. Ngăn cản việc tham gia thị trường của những đối thủ cạnh tranh mới. Điều 14. Các hành vi lạm dụng vị trí độc quyền bị cấm Cấm doanh nghiệp có vị trí độc quyền thực hiện hành vi sau đây: 1. Các hành vi quy định tại Điều 13 của Luật này; 2. Áp đặt các điều kiện bất lợi cho khách hàng; 3. Lợi dụng vị trí độc quyền để đơn phương thay đổi hoặc huỷ bỏ hợp đồng đã giao kết mà không có lý do chính đáng. Điều 15. Kiểm soát doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực độc quyền nhà nước, doanh nghiệp sản xuất, cung ứng sản phẩm, dịch vụ công ích 1. Nhà nước kiểm soát doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực độc quyền nhà nước bằng các biện pháp sau đây: a) Quyết định giá mua, giá bán hàng hoá, dịch vụ thuộc lĩnh vực độc quyền nhà nước; b) Quyết định số lượng, khối lượng, phạm vi thị trường của hàng hoá, dịch vụ thuộc lĩnh vực độc quyền nhà nước. 2. Nhà nước kiểm soát doanh nghiệp sản xuất, cung ứng sản phẩm, dịch vụ công ích bằng các biện pháp đặt hàng, giao kế hoạch, đấu thầu theo giá hoặc phí do Nhà nước quy định. 3. Khi thực hiện các hoạt động kinh doanh khác ngoài lĩnh vực độc quyền nhà nước và sản xuất, cung ứng sản phẩm, dịch vụ công ích, các doanh nghiệp không chịu sự điều chỉnh của quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều này nhưng vẫn chịu sự điều chỉnh của các quy định khác của Luật này. Một ví dụ về hành vi lạm dụng vị trí độc quyền: Ngày 1/4/2008 các chuyến bay của hãng hàng không Jestar Pacific Airline (JPA) đã bị ngưng trệ do Công ty xăng dầu hàng không Việt Nam (Vinapco) đã đơn phương ngừng cung cấp nguyên liệu bay cho JPA. Sau khi bộ trưởng Bộ GT-VT trực tiếp ra chỉ thị cung cấp lại nhiên liệu cho JPA các chuyến bay mới được cất cánh sau 2-3h bị ngưng trệ. Tại thời điểm này, Vinapco là đơn vị duy nhất được phép cung cấp xăng dầu hàng không thương mại cho các hãng hàng không Việt Nam và nước ngoài tại sân bay nội địa. Giữa Vinapco và JPA có cam kết về những điều khoản của hợp đồng mua bán xăng dầu và thực hiện các dịch vụ tra nạp tại sân bay. Cụ thể: ngoài giá xăng dầu thực tế, chi phí vận chuyển, bảo hiểm, thuế nhập khẩu JPA phải trả cho Vinapco phí nạp xăng dầu 593 nghìn đồng /tấn. Tuy nhiên, ngày 20/3 Vinapco gửi công văn cho JPA đề nghị tăng phí nạp xăng dầu lên 750 nghìn đồng/tấn từ 01/04. Bên cạnh đó, Vinapco vẫn giữ nguyên phí nạp xăng dầu ban đầu cho Vietnam Airlines. Điều này được JPA cho là không công bằng và chỉ đồng ý tăng phí nếu phí nạp xăng dầu của Vietnam Airlines cũng tăng tương ứng. Khi chưa có sự thống nhất giữa 2 bên thì ngày 01/04 Vinapco đột ngột ngừng cung cấp nhiên liệu cho JPA. Sự việc này đã ảnh hưởng đến hàng nghìn khách hàng, tác động tiêu cực đến dư luận trong nước và quốc tế về hàng không Việt Nam.  Không thực hiện các hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường Doanh nhiệp được coi là có vị trí thống lĩnh thị trường nếu có thị phần từ 30% trở lên trên thị trường liên quan hoặc có khả năng gây hạn chế cạnh tranh một cách đáng kể (khoản 1 Điều 11 Luật Cạnh Tranh). Theo Khoản 2 Điều 11 Nhóm doanh nghiệp được coi là có vị trí thống lĩnh thị trường nếu cùng hành động nhằm gây hạn chế cạnh tranh và thuộc một trong các trường hợp sau đây: - Hai doanh nghiệp có tổng thị phần từ 50% trở lên trên thị trường liên quan. - Ba doanh nghiệp có tổng thị phần từ 65% trở lên trên thị trường liên quan. - Bốn doanh nghiệp có tổng thị phần từ 75% trở lên trên thị trường liên quan. Một doanh nghiệp tuân thủ quy định cạnh tranh là doanh nghiệp không thực hiện các hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường: - Không bán hàng hóa, dịch vụ dưới giá thành toàn bộ nhằm loại bỏ đối thủ cạnh tranh: hành vi này là việc doanh nghiệp bán hàng hóa hoặc cung ứng dịch vụ với giá thành thấp hơn giá thành thực để thu hút khách hàng và gây khó khăn cho những doanh nghiệp cùng kinh doanh mặt hàng hoặc cung ứng cùng một loại dịch vụ. - Không áp đặt giá mua, giá bán hàng hóa dịch vụ bất hợp lý hoặc ấn định giá bán lại tối thiểu gây thiệt hại cho khách hàng. Nếu thực hiện áp đặc giá mua, giá bán hàng hóa dịch vụ bất hợp lý hoặc ấn định giá bán lại tối thiểu gây thiệt hại cho khách hàng, khách hàng là những người bị chịu thiệt hại bởi giá mà họ phải mua quá cao so với giá trị thực tế của sản phẩm hoặc bán hàng hóa với giá thấp hơn giá thành thực. Giá mua, bán sản phẩm trên thị trường không được hình thành từ cạnh tranh mà do các doanh nghiệp thống lĩnh ấn định. - Không hạn chế sản xuât, phân phối hàng hóa, dịch vụ , giới hạn thị trường, cản trở phát triển kỹ thuật, công nghệ gây thiệt hại cho khách hàng, tức là không thực hiện các hành vi cụ thể sau • Hạn chế sản xuất, phân phối sản phầm gay thệt hại cho khách hàng - là hành vi giảm khả năng cung ứng hàng góa, dịch vụ một cách giả tạo để lũng doạn thị trường, làm biến động quan hệ cung cầu theo hướng có lợi cho doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường trong giao dịch với khách hàng. • Hạn chế thị trường gay thiệt hại cho khách hàng- là việc doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh tự giới hạn khu vực bán hoặc giới hạn nguồn mua sản phẩm mà không có lý do chính đáng gây thiệt hại cho khách hàng. • Hạn chế sự phát triển kỹ thuật, công nghệ làm thiệt hại cho khách hàng- là việc doanh nghiệp thực hiện nững hành vi nhằm cản trở đối thủ cạnh tranh tiến hành vệc nghiên cứu phát triển kỹ thuật, công nghệ hoạc ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào hoạt động kinh doanh. - Không áp đặt điều kiện thương mại khác nhau trong giao dịch như nhau nhằm tạo bất bình đẳng trong cạnh tranh. Theo quy định 29 Nghị định 116/2005/NĐCP, áp đặt điều kiện thương mại khác nhau trong giao dịch như nhau nhằm tạo bất bình đẳng trong cạnh tranh là “hành vi phân biệt đối xử với các doanh nghiệp về điều kiện mua bán, giá cả, thời hạn thanh toán, số lượng trong giao dịch mua bán hàng hóa, dịch vụ tương tự về mặt giá trị hoặc tính chất hàng hóa, dịch vụ để đặt một số doanh nghiệp vào vị trí cạnh tranh có lợi hơn với doanh nghiệp khác”, vì vậy , nó còn được gọi là hành vi phân biệt đối xủa thương mại. - Không áp đặt điều kiện cho doanh nghiệp khác ký kết hợp đồng mua bán hàng hóa, dịch vụ hoặc buộc doanh nghiệp khác chấp nhận các nghĩa vụ không liên quan trực tiếp đến đối tượng của hợp đồng. - Không ngăn cản việc tham gia thị trường của những đối thủ cạnh tranh mới Ví dụ về công ty Samsung Vina Việt Nam: Ông Kim Cheogi, Tổng Giám đốc Samsung Vina Electronics khẳng định: Với sứ mệnh gia tăng sức cạnh tranh của hàng “Made in Vietnam” trên thị trường quốc tế, Samsung hiểu rất rõ tầm quan trọng của Luật Cạnh tranh và Luật bảo vệ Người tiêu dùng. Xây dựng lòng tự hào của người dân về hàng Việt Nam không chỉ là sứ mệnh của chính quyền mà còn là của các doanh nghiệp. Bằng những đóng góp của mình, Samsung hi vọng có thể hỗ trợ quảng bá hàng Việt Nam cũng như bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam với quy tắc: “Chúng tôi cạnh tranh công bằng, tuân theo pháp luật và đạo đức kinh doanh: - Chúng tôi tuân thủ luật pháp của các cộng đồng và các quốc gia nơi công ty sở tại và chúng tôi tôn trọng tiêu chuẩn cũng như thực tiễn của cạnh tranh trong kinh doanh. - Chúng tôi không chấp nhận bất kỳ lợi nhuận nào có được từ hình thức kinh doanh bất hợp pháp. - Chúng tôi không cho phép trao đổi quà tặng, giải trí hoặc dưới bất kỳ hình thức nào như hình thức mua chuộc ép buộc một người khác dính líu đến đến hoạt động kinh doanh không lành mạnh”.  Thực hiện tập trung kinh tế theo luật Các hành vi tập trung kinh tế được quy định tại điều 16 - 17 Luật cạnh tranh 1. Sáp nhập doanh nghiệp là việc một hoặc một số doanh nghiệp chuyển toàn bộ tài sản, quyền, nghĩa vụ và lợi ích hợp pháp của mình sang một doanh nghiệp khác, đồng thời chấm dứt sự tồn tại của doanh nghiệp bị sáp nhập. 2. Hợp nhất doanh nghiệp là việc hai hoặc nhiều doanh nghiệp chuyển toàn bộ tài sản, quyền, nghĩa vụ và lợi ích hợp pháp của mình để hình thành một doanh nghiệp mới, đồng thời chấm dứt sự tồn tại của các doanh nghiệp bị hợp nhất. 3. Mua lại doanh nghiệp là việc một doanh nghiệp mua toàn bộ hoặc một phần tài sản của doanh nghiệp khác đủ để kiểm soát, chi phối toàn bộ hoặc một ngành nghề của doanh nghiệp bị mua lại. 4. Liên doanh giữa các doanh nghiệp là việc hai hoặc nhiều doanh nghiệp cùng nhau góp một phần tài sản, quyền, nghĩa vụ và lợi ích hợp pháp của mình để hình thành một doanh nghiệp mới. 5. Các hành vi tập trung kinh tế khác theo quy định của pháp luật.  - Các trường hợp tập trung kinh tế bị cấm được quy định tại điều 18 Luật cạnh tranh 1. Cấm tập trung kinh tế nếu thị phần kết hợp của các doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế chiếm trên 50% trên thị trường liên quan, trừ trường hợp được hưởng miễn trừ được quy định tại Điều 19 LCT hoặc trường hợp doanh nghiệp sau khi thực hiện tập trung kinh tế vẫn thuộc loại doanh nghiệp nhỏ và vừa theo quy định của pháp luật. - Các trường hợp miễn trừ đối với các trường hợp tập trung kinh tế được quy định tại Điều 19 LCT 1. Một hoặc nhiều bên tham gia tập trung kinh tế đang trong nguy cơ bị giải thể hoặc lâm vào tình trạng phá sản 2. Việc tập trung kinh tế có tác dụng mở rộng xuất khẩu hoặc góp phần phát triển kinh tế - xã hội, tiến bộ kỹ thuật, công nghệ - Các trường hợp tập trung kinh tế cần phải thông báo ( Điều 20 LCT) 1. Các doanh nghiệp tập trung kinh tế có thị phần kết hợp từ 30% đến 50% trên thị trường liên quan thì đại diện hợp pháp của các doanh nghiệp đó phải thông báo cho cơ quan quản lý cạnh tranh trước khi tiến hành tập trung kinh tế. - Các trường hợp tập trung kinh tế không cần phải thông báo (Điều 20 LCT) 1. Các doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế được hưởng miễn trừ nộp hồ sơ đề nghị hưởng miễn trừ thay cho thông báo việc tập trung kinh tế. 2. Trường hợp doanh nghiệp sau khi thực hiện tập trung kinh tế vẫn thuộc loại doanh nghiệp nhỏ và vừa theo quy định của pháp luật thì không phải thông báo. Doanh nghiệp cần xem xét tình hình hiện tại của mình và đối tác về các nội dung sau trước khi thực hiện hoạt động Tập trung kinh tế: - Tổng thị phần kết hợp của các bên liên quan khi tham gia Tập trung kinh tế - Lĩnh vực hoạt động kinh doanh của DN có nằm trong diện được miễn trừ đối với TTKT hay không - Các quy định, thủ tục, hồ sơ, cơ quan thụ lý và giải quyết yêu cầu Tập chung kinh tế...để có thể thực hiện hoạt động theo đúng pháp luật Ví dụ về vụ việc tập trung kinh tế của hai liên minh thẻ lớn nhất Việt Nam - Banknetvn và Smartlink. Chủ trương sáp nhập Banknetvn và Smartlink được thống nhất từ tháng 11/2012, các bên đồng ý mời kiểm toán độc lập định giá tài sản và dự kiến hoàn tất trước 31/12. Tuy nhiên các thủ tục tiến hành lâu hơn dự kiến trong đó có việc chứng minh để xin miễn trừ độc quyền, khi mà hai liên minh thẻ duy nhất trên thị trường lại sáp nhập với nhau. Các quy định hiện hành cấm tập trung kinh tế nếu thị phần kết hợp của các bên chiếm trên 50% trên thị trường. Việc tập trung kinh tế (sáp nhập) chỉ được miễn trừ nếu góp phần phát triển kinh tế - xã hội, tiến bộ kỹ thuật, công nghệ và Thủ tướng là người có thẩm quyền xem xét, quyết định về việc cho hưởng miễn trừ. Ngày 22/12 vừa qua, Thủ tướng Chính phủ cũng đã ký Quyết định 2327/QĐ-TTg chấp thuận cho hưởng miễn trừ tập trung kinh tế sau sáp nhập đối với Banknetvn và Smartlink. Thời hạn được hưởng miễn trừ tập trung kinh tế là 5 năm và tự động gia hạn sau mỗi 5 năm nếu các bên tham gia tập trung kinh tế không vi phạm các điều kiện và nghĩa vụ cho hưởng miễn trừ.  Không thực hiện các hành vi cạnh tranh không lành mạnh Để tuân thủ quy định về luật cạnh tranh, doanh nghiệp phải tuyệt đối tuân thủ các điều dưới đây của luật cạnh tranh: Điều 40. Chỉ dẫn gây nhầm lẫn 1. Cấm doanh nghiệp sử dụng chỉ dẫn chứa đựng thông tin gây nhầm lẫn về tên thương mại, khẩu hiệu kinh doanh, biểu tượng kinh doanh, bao bì, chỉ dẫn địa lý và các yếu tố khác theo quy định của Chính phủ để làm sai lệch nhận thức của khách hàng về hàng hóa, dịch vụ nhằm mục đích cạnh tranh. 2. Cấm kinh doanh hàng hóa, dịch vụ có sử dụng chỉ dẫn gây nhầm lẫn quy định tại khoản 1 Điều này. Ví dụ: Sản phẩm trà chanh Nestea của Nestle và trà chanh Freshtea của Công ty Thúy Hương Sản phẩm trà chanh Nestea rất được ưa chuộng trên thị trường nhưng không ít khách hàng, nhất là khách hàng ở các tỉnh, bị nhầm lẫn với sản phẩm Freshtea của Công ty Thuý Hương. Theo tài liệu của Công ty sở hữu trí tuệ Banca được công bố công khai trong cuộc hội thảo do Bộ Công thương tổ chức thì, Công ty Thuý Hương (Thanh Trì, Hà Nội) đã có hành vi cạnh tranh không lành mạnh. Cụ thể, Công ty Thuý Hương đã sử dụng chỉ dẫn thương mại gây nhầm lẫn giữa Freshtea và Nestea. Sự tương tự về phần chữ: Cấu tạo, cách phát âm và tương tự cả về cách trình bày, bố cục, mầu sắc. Trông bề ngoài, nếu không để ý sẽ khó phát hiện hai gói trà chanh này là do hai cty khác nhau sản xuất. Một số người tiêu dùng được hỏi thì cho rằng, cả Freshtea và Nestea cùng là sản phẩm của cty Nestle, vì trông chúng rất... giống nhau!

Trang 1

DANH SÁCH NHÓM 12

1 Trần Thị Thanh Tâm

2 Hoàng Thị Hải Quỳnh

3 Đào Diệu Thu

4 Nguyễn Thị Thu Trang (K49C1)

5 Nguyễn Thị Yến

6 Nguyễn Thị Thu Trang (K49C5)

7 Nguyễn Thị Hoài Thư

8 Vũ Phương Thảo tốt,

9 Ngô Thị Loan

10 Nguyễn Văn Chiêu

11 Lý Thị Hải

12 Nguyễn Thị Yến

Trang 2

I Doanh nghiệp cần làm gì để tuân thủ quy định về luật cạnh tranh

Theo Luật Cạnh tranh, các tổ chức, cá nhân kinh doanh tại Việt Nam được pháp luật bảo hộ quyền cạnh tranh hợp pháp Việc cạnh tranh phải đảm bảo tuân thủ pháp luật

và các nguyên tắc trung thực, không xâm phạm đến quyền, lợi ích của nhà nước, công cộng, các doanh nghiệp khác và người tiêu dùng

Để thực hiện cạnh tranh lành mạnh, không vi phạm pháp luật thì các doanh nghiệp cần phải nắm rõ luật cạnh tranh, để biết những hành vi nào là hành vi hạn chế cạnh tranh, hành vi nào là hành vi cạnh tranh không lành mạnh Từ đó mà có những biện pháp, hành động trong việc hoạch định chiến lược kinh doanh, góp phần tạo ra một môi trường kinh doanh lành mạnh Làm được điều đó thì doanh nghiệp cần tuân thủ những điều sau:

Thực hiện cạnh tranh lành mạnh

Các hành vi cạnh tranh lành mạnh là loại cạnh tranh theo đúng quy định của pháp luật, đạo đức xã hội, đạo đức kinh doanh Cạnh tranh có tính chất thi đua, thông qua đó mỗi chủ thể nâng cao năng lực của chính mình mà không dùng thủ đoạn triệt hạ đối thủ Phương châm của cạnh tranh lành mạnh là “không cần phải thổi tắt ngọn nến của người khác để mình tỏa sáng”

Một ví dụ điển hình là sự cạnh tranh của hai doanh nghiệp Pepsi và Cocacola - 2 hãng nước ngọt có ga bán chạy nhất trên Thế giới cũng như tại Việt Nam Sự cạnh tranh của 2 hãng này đã diễn ra cả thế kỉ, và dường như cuộc chiến này bất phân thắng bại Tuy cùng ở trong hoàn cảnh cạnh tranh khốc liệt, nhưng Coca và Pepsi đều được coi là hai doanh nghiệp cạnh tranh lành mạnh, mỗi doanh nghiệp đều tuân thủ đúng quy định của Pháp luật, đạo đức xã hội, đạo đức kinh doanh

Lấy một ví dụ về cuộc ganh đua trong hoạt động phân phối

Pepsi đã mở rộng kênh phân phối ra hầu hết các quán café, các cửa hàng thức ăn nhanh Mới đây, Pepsi đã kí hợp tác với Kinh Đô, một thương hiệu với hệ thống phân phối với hơn 5.000 điểm để mở rộng mạng lưới bán hàng, phát triển sản phẩm Pepsi, tập đoàn này hiện cũng có 6 nhà máy tại Việt Nam

Hợp tác giữa Coca - Cola và Co.opMart bắt đầu từ ngày 1/1/2013 cũng là một sự kiện đặc biệt kể từ khi Coca - Cola đầu tư vào Việt Nam Trước đó, với các "điều khoản" cam kết với Pepsi, hệ thống siêu thị Co.opMart gần như đóng cửa với Coca - Cola

Ngoài hệ thống siêu thị, trước đây, Coca-Cola và Pepsi còn giành các hợp đồng phân phối độc quyền ở các đại lý nhỏ thông qua các chương trình ưu đãi như cung cấp tủ đựng đồ, bàn ghế, ô, ly hay dịch vụ bảo trì, sửa chữa tủ lạnh miễn phí

Sự cạnh tranh giữa 2 thương hiệu này còn diễn ra ở nhiều kênh phân phối khác Người thích Coca - Cola chắc chắn không bao giờ tìm thấy sản phẩm thuộc thương hiệu này trong chuỗi cửa hàng Lotteria, Chicken Express, KFC, Subway

Trang 3

Và ngược lại tại hệ thống của McDonalds, người dùng chỉ có thể tìm được Coca -Cola, chứ tuyệt nhiên không có bóng dáng Pepsi

Như vậy, mặc dù Coca và Pepsi là hai đối thủ mạnh của nhau, nhưng những hoạt động cạnh tranh của họ rất trong sáng minh bạch, không vi phạm pháp luật, là hoạt động cạnh tranh lành mạnh

Xem xét kĩ trước khi thực hiện các hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh

Các thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bao gồm:

1 Thỏa thuận ấn định giá hàng hóa, dịch vụ một cách trực tiếp hoặc gián tiếp;

2 Thỏa thuận phân chia thị trường tiêu thụ, nguồn cung cấp hàng hóa, cung ứng dịch vụ;

3 Thỏa thuận hạn chế hoặc kiểm soát số lượng, khối lượng sản xuất, mua, bán hàng hóa, dịch vụ;

4 Thỏa thuận hạn chế phát triển kỹ thuật, công nghệ, hạn chế đầu tư;

5 Thỏa thuận áp đặt cho doanh nghiệp khác điều kiện ký kết hợp đồng mua, bán hàng hóa, dịch vụ, hoặc buộc doanh nghiệp khác chấp nhận các nghĩa

vụ không liên quan trực tiếp đến đối tượng của hợp đồng;

6 Thỏa thuận ngăn cản, kìm hãm, không cho doanh nghiệp khác tham gia thị trường hoặc phát triển kinh doanh;

7 Thỏa thuận loại bỏ khỏi thị trường những doanh nghiệp không phải các bên của thỏa thuận;

8 Thông đồng để một hoặc các bên của thỏa thuận thắng thầu trong việc cung cấp hàng hóa, cung ứng dịch vụ

Các doanh nghiệp bị cấm hoàn toàn thực hiện các hành vi 6,7,8 phía trên Đối với các hành vi còn lại thì chỉ bị cấm khi các bên tham gia thỏa thuận có thị phần kết hợp trên thị trường liên quan từ 30% trở lên

Tuy nhiên các trường hợp các doanh nghiệp tham gia thỏa thuận hạn chế cạnh tranh có thị phần kết hợp từ 30% trở lên cũng có thể được miễn trừ nếu đáp ứng được các điều kiện tại 10 của luật cạnh tranh

Một ví dụ về việc thỏa thuận hạn chế cạnh tranh đó là năm 2013, 12 doanh nghiệp bảo hiểm đã có hành vi ký kết thỏa thuận về thống nhất giá dịch vụ bảo hiểm học sinh Đây là hành vi thỏa thuận ấn định giá hàng hóa, dịch vụ một cách trực tiếp hoặc gián tiếp, quy định tại khoản 1 Điều 8 Luật Cạnh tranh

Trên thị trường bảo hiểm toàn diện học sinh trong phạm vi và giai đoạn bị điều tra, thị phần kết hợp của 12 doanh nghiệp Bảo hiểm tham gia thỏa thuận chiếm 99.81%, vượt quá ngưỡng 30% trên thị trường liên quan quy định tại khoản 2, Điều 9 Luật Cạnh tranh

Trang 4

Hành vi thỏa thuận ấn định giá hàng hóa, dịch vụ một cách trực tiếp hoặc gián tiếp của 12 Doanh nghiệp bị điều tra là hành vi vi phạm quy định tại khoản 2, Điều 9 của Luật Cạnh tranh về các thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm

Sau 3 tháng thực hiện thỏa thuận, Đại diện 12 doanh nghiệp Bảo hiểm đã ký biên bản làm việc thống nhất hủy bỏ Bản thỏa thuận bảo hiểm học sinh này Bên bị điều tra đã

tự nguyện chấm dứt hành vi vi phạm do nhận thấy bản thỏa thuận có một số nội dung không phù hợp với pháp luật cạnh tranh

Vậy, để không bị vi phạm, không bị xử lý trước pháp luật thì các doanh nghiệp cần nắm vững mọi quy định của luật cạnh tranh, và tuân thủ một cách nghiêm ngặt các quy định của pháp luật

Không thực hiện các hành vi lạm dụng vị trí độc quyền.

Điều 12 Doanh nghiệp có vị trí độc quyền

Doanh nghiệp được coi là có vị trí độc quyền nếu không có doanh nghiệp nào cạnh tranh về hàng hoá, dịch vụ mà doanh nghiệp đó kinh doanh trên thị trường liên quan

Điều 13 Các hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường bị cấm

Cấm doanh nghiệp, nhóm doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường thực hiện các hành vi sau đây:

1 Bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ dưới giá thành toàn bộ nhằm loại bỏ đối thủ cạnh tranh;

2 Áp đặt giá mua, giá bán hàng hóa, dịch vụ bất hợp lý hoặc ấn định giá bán lại tối thiểu gây thiệt hại cho khách hàng;

3 Hạn chế sản xuất, phân phối hàng hoá, dịch vụ, giới hạn thị trường, cản trở sự phát triển kỹ thuật, công nghệ gây thiệt hại cho khách hàng;

4 Áp đặt điều kiện thương mại khác nhau trong giao dịch như nhau nhằm tạo bất bình đẳng trong cạnh tranh;

5 Áp đặt điều kiện cho doanh nghiệp khác ký kết hợp đồng mua, bán hàng hoá, dịch vụ hoặc buộc doanh nghiệp khác chấp nhận các nghĩa vụ không liên quan trực tiếp đến đối tượng của hợp đồng;

6 Ngăn cản việc tham gia thị trường của những đối thủ cạnh tranh mới

Điều 14 Các hành vi lạm dụng vị trí độc quyền bị cấm

Cấm doanh nghiệp có vị trí độc quyền thực hiện hành vi sau đây:

1 Các hành vi quy định tại Điều 13 của Luật này;

2 Áp đặt các điều kiện bất lợi cho khách hàng;

3 Lợi dụng vị trí độc quyền để đơn phương thay đổi hoặc huỷ bỏ hợp đồng đã giao kết mà không có lý do chính đáng

Trang 5

Điều 15 Kiểm soát doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực độc quyền nhà nước, doanh nghiệp sản xuất, cung ứng sản phẩm, dịch vụ công ích

1 Nhà nước kiểm soát doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực độc quyền nhà nước bằng các biện pháp sau đây:

a) Quyết định giá mua, giá bán hàng hoá, dịch vụ thuộc lĩnh vực độc quyền nhà nước;

b) Quyết định số lượng, khối lượng, phạm vi thị trường của hàng hoá, dịch vụ thuộc lĩnh vực độc quyền nhà nước

2 Nhà nước kiểm soát doanh nghiệp sản xuất, cung ứng sản phẩm, dịch vụ công ích bằng các biện pháp đặt hàng, giao kế hoạch, đấu thầu theo giá hoặc phí do Nhà nước quy định

3 Khi thực hiện các hoạt động kinh doanh khác ngoài lĩnh vực độc quyền nhà nước và sản xuất, cung ứng sản phẩm, dịch vụ công ích, các doanh nghiệp không chịu sự điều chỉnh của quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều này nhưng vẫn chịu sự điều chỉnh của các quy định khác của Luật này

Một ví dụ về hành vi lạm dụng vị trí độc quyền: Ngày 1/4/2008 các chuyến bay của hãng hàng không Jestar Pacific Airline (JPA) đã bị ngưng trệ do Công ty xăng dầu hàng không Việt Nam (Vinapco) đã đơn phương ngừng cung cấp nguyên liệu bay cho JPA Sau khi bộ trưởng Bộ GT-VT trực tiếp ra chỉ thị cung cấp lại nhiên liệu cho JPA các chuyến bay mới được cất cánh sau 2-3h bị ngưng trệ Tại thời điểm này, Vinapco là đơn

vị duy nhất được phép cung cấp xăng dầu hàng không thương mại cho các hãng hàng không Việt Nam và nước ngoài tại sân bay nội địa Giữa Vinapco và JPA có cam kết về những điều khoản của hợp đồng mua bán xăng dầu và thực hiện các dịch vụ tra nạp tại sân bay Cụ thể: ngoài giá xăng dầu thực tế, chi phí vận chuyển, bảo hiểm, thuế nhập khẩu JPA phải trả cho Vinapco phí nạp xăng dầu 593 nghìn đồng /tấn Tuy nhiên, ngày 20/3 Vinapco gửi công văn cho JPA đề nghị tăng phí nạp xăng dầu lên 750 nghìn đồng/tấn từ 01/04 Bên cạnh đó, Vinapco vẫn giữ nguyên phí nạp xăng dầu ban đầu cho Vietnam Airlines Điều này được JPA cho là không công bằng và chỉ đồng ý tăng phí nếu phí nạp xăng dầu của Vietnam Airlines cũng tăng tương ứng Khi chưa có sự thống nhất giữa 2 bên thì ngày 01/04 Vinapco đột ngột ngừng cung cấp nhiên liệu cho JPA Sự việc này đã ảnh hưởng đến hàng nghìn khách hàng, tác động tiêu cực đến dư luận trong nước

và quốc tế về hàng không Việt Nam

Không thực hiện các hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường

Doanh nhiệp được coi là có vị trí thống lĩnh thị trường nếu có thị phần từ 30% trở lên trên thị trường liên quan hoặc có khả năng gây hạn chế cạnh tranh một cách đáng kể (khoản 1 Điều 11 Luật Cạnh Tranh)

Trang 6

Theo Khoản 2 Điều 11 Nhóm doanh nghiệp được coi là có vị trí thống lĩnh thị trường nếu cùng hành động nhằm gây hạn chế cạnh tranh và thuộc một trong các trường hợp sau đây:

- Hai doanh nghiệp có tổng thị phần từ 50% trở lên trên thị trường liên quan

- Ba doanh nghiệp có tổng thị phần từ 65% trở lên trên thị trường liên quan

- Bốn doanh nghiệp có tổng thị phần từ 75% trở lên trên thị trường liên quan Một doanh nghiệp tuân thủ quy định cạnh tranh là doanh nghiệp không thực hiện các hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường:

- Không bán hàng hóa, dịch vụ dưới giá thành toàn bộ nhằm loại bỏ đối thủ cạnh tranh: hành vi này là việc doanh nghiệp bán hàng hóa hoặc cung ứng dịch vụ với giá thành thấp hơn giá thành thực để thu hút khách hàng và gây khó khăn cho những doanh nghiệp cùng kinh doanh mặt hàng hoặc cung ứng cùng một loại dịch vụ

- Không áp đặt giá mua, giá bán hàng hóa dịch vụ bất hợp lý hoặc ấn định giá bán lại tối thiểu gây thiệt hại cho khách hàng Nếu thực hiện áp đặc giá mua, giá bán hàng hóa dịch vụ bất hợp lý hoặc ấn định giá bán lại tối thiểu gây thiệt hại cho khách hàng, khách hàng là những người bị chịu thiệt hại bởi giá mà họ phải mua quá cao so với giá trị thực

tế của sản phẩm hoặc bán hàng hóa với giá thấp hơn giá thành thực Giá mua, bán sản phẩm trên thị trường không được hình thành từ cạnh tranh mà do các doanh nghiệp thống lĩnh ấn định

- Không hạn chế sản xuât, phân phối hàng hóa, dịch vụ , giới hạn thị trường, cản trở phát triển kỹ thuật, công nghệ gây thiệt hại cho khách hàng, tức là không thực hiện các hành vi cụ thể sau

 Hạn chế sản xuất, phân phối sản phầm gay thệt hại cho khách hàng - là hành vi giảm khả năng cung ứng hàng góa, dịch vụ một cách giả tạo để lũng doạn thị trường, làm biến động quan hệ cung cầu theo hướng có lợi cho doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường trong giao dịch với khách hàng

 Hạn chế thị trường gay thiệt hại cho khách hàng- là việc doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh tự giới hạn khu vực bán hoặc giới hạn nguồn mua sản phẩm mà không có

lý do chính đáng gây thiệt hại cho khách hàng

 Hạn chế sự phát triển kỹ thuật, công nghệ làm thiệt hại cho khách hàng- là việc doanh nghiệp thực hiện nững hành vi nhằm cản trở đối thủ cạnh tranh tiến hành vệc nghiên cứu phát triển kỹ thuật, công nghệ hoạc ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào hoạt động kinh doanh

- Không áp đặt điều kiện thương mại khác nhau trong giao dịch như nhau nhằm tạo bất bình đẳng trong cạnh tranh Theo quy định 29 Nghị định 116/2005/NĐCP, áp đặt điều kiện thương mại khác nhau trong giao dịch như nhau nhằm tạo bất bình đẳng trong cạnh tranh là “hành vi phân biệt đối xử với các doanh nghiệp về điều kiện mua bán, giá

Trang 7

cả, thời hạn thanh toán, số lượng trong giao dịch mua bán hàng hóa, dịch vụ tương tự về mặt giá trị hoặc tính chất hàng hóa, dịch vụ để đặt một số doanh nghiệp vào vị trí cạnh tranh có lợi hơn với doanh nghiệp khác”, vì vậy , nó còn được gọi là hành vi phân biệt đối xủa thương mại

- Không áp đặt điều kiện cho doanh nghiệp khác ký kết hợp đồng mua bán hàng hóa, dịch vụ hoặc buộc doanh nghiệp khác chấp nhận các nghĩa vụ không liên quan trực tiếp đến đối tượng của hợp đồng

- Không ngăn cản việc tham gia thị trường của những đối thủ cạnh tranh mới

Ví dụ về công ty Samsung Vina Việt Nam: Ông Kim Cheogi, Tổng Giám đốc Samsung Vina Electronics khẳng định: Với sứ mệnh gia tăng sức cạnh tranh của hàng

“Made in Vietnam” trên thị trường quốc tế, Samsung hiểu rất rõ tầm quan trọng của Luật Cạnh tranh và Luật bảo vệ Người tiêu dùng Xây dựng lòng tự hào của người dân về hàng Việt Nam không chỉ là sứ mệnh của chính quyền mà còn là của các doanh nghiệp Bằng những đóng góp của mình, Samsung hi vọng có thể hỗ trợ quảng bá hàng Việt Nam cũng như bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam với quy tắc: “Chúng tôi cạnh tranh công bằng, tuân theo pháp luật và đạo đức kinh doanh:

- Chúng tôi tuân thủ luật pháp của các cộng đồng và các quốc gia nơi công ty sở tại và chúng tôi tôn trọng tiêu chuẩn cũng như thực tiễn của cạnh tranh trong kinh doanh

- Chúng tôi không chấp nhận bất kỳ lợi nhuận nào có được từ hình thức kinh doanh bất hợp pháp

- Chúng tôi không cho phép trao đổi quà tặng, giải trí hoặc dưới bất kỳ hình thức nào như hình thức mua chuộc ép buộc một người khác dính líu đến đến hoạt động kinh doanh không lành mạnh”

Thực hiện tập trung kinh tế theo luật

Các hành vi tập trung kinh tế được quy định tại điều 16 - 17 Luật cạnh tranh

1 Sáp nhập doanh nghiệp là việc một hoặc một số doanh nghiệp chuyển toàn bộ tài sản, quyền, nghĩa vụ và lợi ích hợp pháp của mình sang một doanh nghiệp khác, đồng thời chấm dứt sự tồn tại của doanh nghiệp bị sáp nhập

2 Hợp nhất doanh nghiệp là việc hai hoặc nhiều doanh nghiệp chuyển toàn bộ tài sản, quyền, nghĩa vụ và lợi ích hợp pháp của mình để hình thành một doanh nghiệp mới, đồng thời chấm dứt sự tồn tại của các doanh nghiệp bị hợp nhất

3 Mua lại doanh nghiệp là việc một doanh nghiệp mua toàn bộ hoặc một phần tài sản của doanh nghiệp khác đủ để kiểm soát, chi phối toàn bộ hoặc một ngành nghề của doanh nghiệp bị mua lại

4 Liên doanh giữa các doanh nghiệp là việc hai hoặc nhiều doanh nghiệp cùng nhau góp một phần tài sản, quyền, nghĩa vụ và lợi ích hợp pháp của mình để hình thành một doanh nghiệp mới

Trang 8

5 Các hành vi tập trung kinh tế khác theo quy định của pháp luật. 

- Các trường hợp tập trung kinh tế bị cấm được quy định tại điều 18 Luật cạnh tranh

1 Cấm tập trung kinh tế nếu thị phần kết hợp của các doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế chiếm trên 50% trên thị trường liên quan, trừ trường hợp được hưởng miễn trừ được quy định tại Điều 19 LCT hoặc trường hợp doanh nghiệp sau khi thực hiện tập trung kinh tế vẫn thuộc loại doanh nghiệp nhỏ và vừa theo quy định của pháp luật

- Các trường hợp miễn trừ đối với các trường hợp tập trung kinh tế được quy định tại Điều 19 LCT

1 Một hoặc nhiều bên tham gia tập trung kinh tế đang trong nguy cơ bị giải thể hoặc lâm vào tình trạng phá sản

2 Việc tập trung kinh tế có tác dụng mở rộng xuất khẩu hoặc góp phần phát triển kinh tế - xã hội, tiến bộ kỹ thuật, công nghệ

- Các trường hợp tập trung kinh tế cần phải thông báo

( Điều 20 LCT)

1 Các doanh nghiệp tập trung kinh tế có thị phần kết hợp từ 30% đến 50% trên thị trường liên quan thì đại diện hợp pháp của các doanh nghiệp đó phải thông báo cho cơ quan quản lý cạnh tranh trước khi tiến hành tập trung kinh tế

- Các trường hợp tập trung kinh tế không cần phải thông báo

(Điều 20 LCT)

1 Các doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế được hưởng miễn trừ nộp hồ sơ đề nghị hưởng miễn trừ thay cho thông báo việc tập trung kinh tế

2 Trường hợp doanh nghiệp sau khi thực hiện tập trung kinh tế vẫn thuộc loại doanh nghiệp nhỏ và vừa theo quy định của pháp luật thì không phải thông báo

Doanh nghiệp cần xem xét tình hình hiện tại của mình và đối tác về các nội dung sau trước khi thực hiện hoạt động Tập trung kinh tế:

- Tổng thị phần kết hợp của các bên liên quan khi tham gia Tập trung kinh tế

- Lĩnh vực hoạt động kinh doanh của DN có nằm trong diện được miễn trừ đối với TTKT hay không

- Các quy định, thủ tục, hồ sơ, cơ quan thụ lý và giải quyết yêu cầu Tập chung kinh tế để có thể thực hiện hoạt động theo đúng pháp luật

Ví dụ về vụ việc tập trung kinh tế của hai liên minh thẻ lớn nhất Việt Nam -Banknetvn và Smartlink

Chủ trương sáp nhập Banknetvn và Smartlink được thống nhất từ tháng 11/2012, các bên đồng ý mời kiểm toán độc lập định giá tài sản và dự kiến hoàn tất trước 31/12

Trang 9

Tuy nhiên các thủ tục tiến hành lâu hơn dự kiến trong đó có việc chứng minh để xin miễn trừ độc quyền, khi mà hai liên minh thẻ duy nhất trên thị trường lại sáp nhập với nhau Các quy định hiện hành cấm tập trung kinh tế nếu thị phần kết hợp của các bên chiếm trên 50% trên thị trường Việc tập trung kinh tế (sáp nhập) chỉ được miễn trừ nếu góp phần phát triển kinh tế - xã hội, tiến bộ kỹ thuật, công nghệ và Thủ tướng là người có thẩm quyền xem xét, quyết định về việc cho hưởng miễn trừ

Ngày 22/12 vừa qua, Thủ tướng Chính phủ cũng đã ký Quyết định 2327/QĐ-TTg chấp thuận cho hưởng miễn trừ tập trung kinh tế sau sáp nhập đối với Banknetvn và Smartlink Thời hạn được hưởng miễn trừ tập trung kinh tế là 5 năm và tự động gia hạn sau mỗi 5 năm nếu các bên tham gia tập trung kinh tế không vi phạm các điều kiện và nghĩa vụ cho hưởng miễn trừ

Không thực hiện các hành vi cạnh tranh không lành mạnh

Để tuân thủ quy định về luật cạnh tranh, doanh nghiệp phải tuyệt đối tuân thủ các điều dưới đây của luật cạnh tranh:

Điều 40 Chỉ dẫn gây nhầm lẫn

1 Cấm doanh nghiệp sử dụng chỉ dẫn chứa đựng thông tin gây nhầm lẫn về tên thương mại, khẩu hiệu kinh doanh, biểu tượng kinh doanh, bao bì, chỉ dẫn địa lý và các yếu tố khác theo quy định của Chính phủ để làm sai lệch nhận thức của khách hàng về hàng hóa, dịch vụ nhằm mục đích cạnh tranh

2 Cấm kinh doanh hàng hóa, dịch vụ có sử dụng chỉ dẫn gây nhầm lẫn quy định tại khoản 1 Điều này

Ví dụ: Sản phẩm trà chanh Nestea của Nestle và trà chanh Freshtea của Công ty Thúy Hương

Sản phẩm trà chanh Nestea rất được ưa chuộng trên thị trường nhưng không ít khách hàng, nhất là khách hàng ở các tỉnh, bị nhầm lẫn với sản phẩm Freshtea của Công

ty Thuý Hương Theo tài liệu của Công ty sở hữu trí tuệ Banca được công bố công khai trong cuộc hội thảo do Bộ Công thương tổ chức thì, Công ty Thuý Hương (Thanh Trì, Hà Nội) đã có hành vi cạnh tranh không lành mạnh

Cụ thể, Công ty Thuý Hương đã sử dụng chỉ dẫn thương mại gây nhầm lẫn giữa Freshtea và Nestea Sự tương tự về phần chữ: Cấu tạo, cách phát âm và tương tự cả về cách trình bày, bố cục, mầu sắc Trông bề ngoài, nếu không để ý sẽ khó phát hiện hai gói trà chanh này là do hai cty khác nhau sản xuất Một số người tiêu dùng được hỏi thì cho rằng, cả Freshtea và Nestea cùng là sản phẩm của cty Nestle, vì trông chúng rất giống nhau!

Trang 10

Đây chính là hành vi kinh doanh hàng hóa có sử dụng chỉ dẫn gây nhầm lẫn, bị cấm tuyệt đối và không có miễn trừ Vì vậy các doanh nghiệp phải tuyệt đối tuân thủ điều luật này

Điều 41 Xâm phạm bí mật kinh doanh

Cấm doanh nghiệp thực hiện các hành vi sau đây:

1 Tiếp cận, thu thập thông tin thuộc bí mật kinh doanh bằng cách chống lại các biện pháp bảo mật của người sở hữu hợp pháp bí mật kinh doanh đó;

2 Tiết lộ, sử dụng thông tin thuộc bí mật kinh doanh mà không được phép của chủ

sở hữu bí mật kinh doanh;

3 Vi phạm hợp đồng bảo mật hoặc lừa gạt, lợi dụng lòng tin của người có nghĩa

vụ bảo mật nhằm tiếp cận, thu thập và làm lộ thông tin thuộc bí mật kinh doanh của chủ

sở hữu bí mật kinh doanh đó;

5 Tiếp cận thu thập thông tin thuộc bí mật kinh doanh của người khác khi người này làm thủ tục theo quy định của pháp luật liên quan đến kinh doanh, làm thủ tục lưu hành sản phẩm hoặc bằng cách chống lại các biện pháp bảo mật của cơ quan nhà nước hoặc sử dụng những thông tin đó nhằm mục đích kinh doanh, xin cấp giấy phép liên quan đến kinh doanh hoặc lưu hành sản phẩm

Ví dụ: Vụ đánh cắp bí mật kinh doanh của Công ty Coca Cola

Nhân viên của Coca Cola đã xâm nhập vào các dữ liệu và đánh cắp công thức chế tạo một sản phẩm mới của Coca Cola, sau đó đề nghị bán thông tin cho Pepsico – đối thủ cạnh tranh hàng đầu của Coca Cola Một nhân viên bí mật của FBI được giao đặc vụ hẹn gặp với nhân viên này tại sân bay quốc tế Hartsifield – Jackson tại Atlanta Trong cuộc gặp này, anh ta đã đưa ra một phong bì có chứa tài liệu và một chai thủy tinh đựng mẫu dung dịch lỏng Nhân viên điều tra FBI cho biết sẽ trả trước 30.000 USD và hứa trả nốt 45.000 USD còn lại sau Tiếp đó, nhân viên FBI bí mật giao cho một nhân viên khác và ngỏ ý muốn mua nốt số bí quyết còn lại với giá 1,5 triệu USD với nhân viên đã đánh cắp

bí mật kinh doanh của Coca Cola Cùng ngày, FBI phát hiện một tài khoản ngân hàng đã được mở dưới tên Duhaney và Dimson Ngay sau đó, anh ta bị bắt và bị đưa ra hầu tòa tại Atlanta, Georgia

Doanh nghiệp tuyệt đối không thực hiện các hành vi xâm phạm bí mật kinh doanh theo điều 41 Luật cạnh tranh Bên cạnh đó cần phải chủ động bảo vệ doanh nghiệp mình khỏi sự xâm phạm bí mật kinh doanh, chứ không “mất bò mới lo làm chuồng”

Ngày đăng: 10/04/2016, 01:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w