1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Quản lý các khu dự trữ sinh quyển ở Việt Nam: Thực trạng và thách thức

12 30 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 660,14 KB

Nội dung

Bài viết phân tích các thách thức này, bao gồm các thách thức về chính sách quản lý, tổ chức bộ máy quản lý, tổ chức thực hiện hoạt động quản lý và nguồn lực cho quản lý. Kết quả cho thấy, hiện tại, KDTSQ vẫn chưa được thể chế hóa trong hệ thống luật pháp quốc gia như một chủ thể quản lý thống nhất.

VNU Journal of Science: Policy and Management Studies, Vol 37, No (2021) 81-92 Original Article Management of Biosphere Reserves in Vietnam: Status and Challenges Nguyen Van Hieu1,, Dang Thi Thanh Thuy1, Nguyen Hoang Nam2 Capacity Development Center for Environment and Natural Resources (CEN), 97 Van Cao, Ba Dinh, Hanoi, Vietnam Institute of Strategy and Policy on Natural Resources and Environment (ISPONRE), 479 Hoang Quoc Viet, Cau Giay, Hanoi, Vietnam Received 08 July 2020 Revised 22 December 2020; Accepted 14 January 2021 Abstract: Vietnam has the second largest number of biosphere reserves (BRs) in Southeast Asia with BRs, covering over 4.3 million hectares Based on the specific conditions of each locality, some BRs have implemented a number of activities for sustainable management However, there have been certain challenges to the effective management of BRs in Vietnam This paper analyzes these challenges, including management policy aspect, organizational management, organizational management practices, and resources for management The analysis results show that the term of BR has not yet been institutionalized in the national legal system as a unified management entity In addition, the management structure and plan of the biosphere reserve is not consistent and not fully delineated at both national and local levels The development and implementation of plans, coordination, cooperation and information sharing among key stakeholders at the BRs are inadequate Moreover, there is difficulty in achieving the best results in implementing these activities and resources for management are still insufficient, especially human and financial resources Keywords: Biosphere reserves, management, status and challenges, resources for management Corresponding author Email address: hieunguyen@cen.org.vn https://doi.org/10.25073/2588-1116/vnupam.4253 81 N.V Hieu et al / VNU Journal of Science: Policy and Management Studies, Vol 37, No (2021) 81-92 82 Quản lý khu dự trữ sinh Việt Nam: Thực trạng thách thức Nguyễn Văn Hiếu1,, Đặng Thị Thanh Thủy1, Nguyễn Hoàng Nam2 Trung tâm Phát triển nguồn nhân lực Tài nguyên Môi trường (CEN), 32, Ngõ 97 Văn Cao, Ba Đình, Hà Nội, Việt Nam Viện Chiến lược Chính sách Tài nguyên Mơi trường (ISPONRE), 479 Hồng Quốc Việt, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày 08 tháng năm 2020 Chỉnh sửa ngày 22 tháng 12 năm 2020; Chấp nhận đăng ngày 14 tháng 01 năm 2021 Tóm tắt: Việt Nam có số lượng khu dự trữ sinh (KDTSQ) đứng thứ hai khu vực Đông Nam Á với khu, diện tích 4,3 triệu Dựa vào điều kiện cụ thể địa phương, nhiều KDTSQ triển khai số hoạt động để quản lý theo hướng bền vững Tuy nhiên, tồn số thách thức quản lý cần phải giải để để đảm bảo hiệu quản lý KDTSQ Việt Nam Bài viết phân tích thách thức này, bao gồm thách thức sách quản lý, tổ chức máy quản lý, tổ chức thực hoạt động quản lý nguồn lực cho quản lý Kết cho thấy, tại, KDTSQ chưa thể chế hóa hệ thống luật pháp quốc gia chủ thể quản lý thống Cơ cấu quản lý, kế hoạch quản lý KDTSQ không thống không phân định đầy đủ cấp quốc gia cấp địa phương Việc xây dựng thực kế hoạch, điều phối, hợp tác chia sẻ thông tin bên liên quan KDTSQ chưa đầy đủ việc thực cịn gặp nhiều khó khăn để đạt đến hiệu cao Ngoài ra, nguồn lực cho quản lý số hạn chế, đặc biệt nhân lực tài Từ khóa: Khu dự trữ sinh quyển, quản lý, thực trạng thách thức, nguồn lực cho quản lý Mở đầu Khu dự trữ sinh (KDTSQ) khu vực có hệ sinh thái cạn ven biển có vai trị quan trọng việc bảo tồn cung cấp giá trị nhân văn, kỹ khoa học, hỗ trợ cho phát triển bền vững [1] Các KDTSQ phủ nước đệ trình cơng nhận Chương trình Con người Sinh Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên Hiệp Tác giả liên hệ Địa email: hieunguyen@cen.org.vn https://doi.org/10.25073/2588-1116/vnupam.4253 Quốc (UNESCO MAB) đáp ứng tiêu chí theo quy định Điều 4, Khung Pháp lý Mạng lưới toàn cầu KDTSQ giới thông qua Đại hội đồng UNESCO năm 1995 [2] Các KDTSQ xem mơ hình góp phần thực Mục tiêu Phát triển Bền vững (SDGs) Thỏa thuận Đa phương Mơi trường (MEA) [3] Hiện tại, tồn giới có 701 KDTSQ thuộc 124 quốc gia [4] Cấu trúc KDTSQ thể Hình N.V Hieu et al / VNU Journal of Science: Policy and Management Studies, Vol 37, No (2021) 81-92 83 Hình Cấu trúc KDTSQ Nguồn: Tri et al., (2014) [5] Các KDTSQ có chức chính, gồm: bảo tồn (cảnh quan, hệ sinh thái, loài đa dạng gen), phát triển (kinh tế, văn hóa), hỗ trợ (nghiên cứu, giáo dục đào tạo) [2, 5, 6] Việc quản lý KDTSQ dựa nguyên tắc khung UNESCO MAB đề ra, bao gồm: 1) có chế để quản lý hoạt động khai thác sử dụng người vùng đệm/hoặc vùng; 2) có sách/kế hoạch quản lý KDTSQ; 3) có chế để thực sách/kế hoạch quản lý KDTSQ; 4) có chương trình nghiên cứu, giám sát, giáo dục đào tạo [2] Như vậy, hiểu việc quản lý KDTSQ kết hợp chặt chẽ khai thác bảo tồn để trì ba chức KDTSQ [7] Cách tiếp cận mở rộng so với cách tiếp cận quản lý vùng lõi (vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên, ) thiết lập với mục đích bảo tồn [8] Cho đến nay, Việt Nam có KDTSQ (UNESCO) cơng nhận Trong khu vực Đông Nam Á, Việt Nam đứng thứ số lượng KDTSQ (sau Indonesia với 16 khu) [9] Các KDTSQ Việt Nam có hệ sinh thái (HST) đa dạng (HST biển đảo, rừng ngập mặn ven biển biển, rừng nhiệt đới gió mùa, rừng nhiệt đới, rừng đất liền đất ngập nước nội địa) KDTSQ công nhận bao gồm: KDTSQ rừng ngập mặn Cần Giờ (công nhận năm 2000), KDTSQ quần đảo Cát Bà (công nhận năm 2004), KDTSQ Châu thổ sông Hồng (công nhận năm 2004), KDTSQ ven biển biển đảo Kiên Giang (công nhận năm 2006), KDTSQ miền Tây Nghệ An (công nhận năm 2007), KDTSQ Mũi Cà Mau (công nhận năm 2009), KDTSQ Cù Lao Chàm - Hội An (công nhận năm 2009), KDTSQ Đồng Nai (công nhận năm 2011nâng cấp mở rộng từ KDTSQ Cát Tiên công nhận năm 2001), KDTSQ Lang Biang (công nhận năm 2015) Hiện nay, KDTSQ Việt Nam có tổng diện tích 4,3 triệu ha, chiếm khoảng 13,12% diện tích tự nhiên nước [10] Diện tích vùng lõi (9 vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên khu bảo vệ cảnh quan), vùng đệm vùng chuyển tiếp KDTSQ chiếm khoảng 10,8%; 31,1%; 58,1% tổng diện tích KDTSQ Trong đó, có KDTSQ (Cần Giờ, Cát Bà, Châu thổ sông Hồng Cù Lao Chàm - Hội An) tương đối phù hợp theo tiêu chí diện tích Cộng hịa Liên bang Đức, cịn KDTSQ cịn lại có diện tích lớn diện tích tối đa từ khoảng lần (Lang Biang, Mũi Cà Mau), đến lần (Đồng Nai) khoảng lần (Kiên Giang, Tây Nghệ An) diện tích tối đa KDTSQ [11] Trong đó, có KDTSQ nhỏ tiêu chí diện tích Nam Phi (Cát Bà, Cù Lao Chàm - Hội An) [12] Đặc điểm diện tích vị trí KDTSQ Việt Nam thể Hình 84 N.V Hieu et al / VNU Journal of Science: Policy and Management Studies, Vol 37, No (2021) 81-92 Hình Đặc điểm diện tích vị trí KDTSQ Việt Nam Nguồn: Tổng hợp tác giả Như vậy, sau 20 năm Việt Nam thức thành viên Mạng lưới KDTSQ giới, nay, số lượng diện tích KDTSQ Việt Nam gia tăng cách mạnh mẽ Nghiên cứu thực với mục đích đánh giá trạng làm bật thách thức việc quản lý KDTSQ Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu sử dụng phương pháp nghiên cứu bàn tham vấn chuyên gia để tìm hiểu trạng, phát thách thức trình quản lý KDTSQ Việt Nam Các tài liệu liên quan hệ thống thể chế luật pháp, sách, quy định quan quốc tế (UNESCO MAB) Việt Nam, báo cáo KDTSQ nghiên cứu liên quan khác thu thập, phân tích đánh giá Khung tiếp cận đánh giá thể Hình Phương pháp tham vấn chuyên gia thực nghiên cứu nhằm xác nhận thông tin, kiểm tra chéo, cập nhật đánh giá thông tin tổng hợp từ tài liệu thứ cấp nghiên cứu có Theo chuyên gia công tác Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (NN&PTNT), KDTSQ (Cát Bà Châu thổ sông Hồng) tổ chức phi phủ triển khai hoạt động dự án KDTSQ lựa chọn để vấn sâu Các nội dung tham vấn gồm có: sách quy định quản lý KDTSQ; đánh giá thuận lợi, khó khăn thách thức trình quản lý KDTSQ N.V Hieu et al / VNU Journal of Science: Policy and Management Studies, Vol 37, No (2021) 81-92 85 Hình Khung tiếp cận nghiên cứu Kết thảo luận Qua phân tích yếu tố khung tiếp cận kể trên, nghiên cứu có số phát cụ thể sau: 3.1 Về sách quản lý khu dự trữ sinh Hiện có sách tương đối chặt chẽ liên quan đến quản lý vùng lõi KDTSQ, gồm vườn quốc gia (VQG), khu bảo tồn thiên nhiên (KBTTN) khu bảo vệ cảnh quan (KBVCQ) Thậm chí, số sách có tính đột phá, mở đường cho việc huy động, xã hội hóa nguồn đầu tư, bước tạo lập tài bền vững cho hoạt động khu vực Tuy nhiên, thách thức đặt KDTSQ không đề cập đến hệ thống sách quốc gia thể thống Cụ thể, khái niệm KDTSQ chưa có hệ thống quy phạm pháp luật quản lý quốc gia hành thiếu khung pháp lý chuyên biệt dành cho việc quản lý KDTSQ Hiện tại, Luật tổ chức Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân (2003) chưa đề cập đến chức quản lý nhà nước quản lý KDTSQ Ngồi ra, chưa có sách quản lý thống KDTSQ từ cấp trung ương đến địa phương Kết rà soát tham vấn chuyên gia cho thấy, hướng dẫn quy định chung quản lý KDTSQ thiếu Mặc dù KDTSQ đề cập đến Chiến lược quốc gia đa dạng sinh học đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 20301 Bộ Tài nguyên Môi trường (TN&MT) giao nhiệm vụ làm đầu mối quốc gia, nhằm đạo, hướng dẫn việc lập hồ sơ đề cử công nhận quản lý KDTSQ2, nhiên nay, Bộ chưa ban hành văn quy phạm pháp luật KDTSQ Đặc biệt sách liên quan tới việc tổ chức quản lý thống KDTSQ, định hướng cho phát triển hệ thống tương lai 3.2 Về cấu chức quan quản lý khu dự trữ sinh Tại Việt Nam, KDTSQ chịu quản lý nhiều quan khác Trong vùng lõi (VQG/KBTTN/KBVCQ) quản lý trực ngành dọc chuyên ngành (Bộ NN&PTNT, Bộ TN&MT), vùng đệm vùng chuyển tiếp lại chịu quản lý địa phương Do đó, để tổ chức phối hợp hoạt động sở, ban, ngành liên quan, cấp quyền địa phương cộng đồng, KDTSQ thành lập Ban quản lý (BQL) phận hỗ trợ (gọi chung BQL) Đối với KDTSQ nằm ranh giới tỉnh, định thành lập BQL UBND tỉnh phê duyệt Trong trường hợp KDTSQ nằm ranh giới nhiều tỉnh KDTSQ Châu thổ sông Hồng, định thành lập BQL Ủy ban quốc gia UNESCO Việt Nam ban hành BQL thực nhiệm vụ tham mưu giúp UBND tỉnh/thành phố quản lý KDTSQ theo quy định pháp luật Việt Nam theo hướng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ Ủy ban quốc gia UNESCO Việt Quyết định số 1250/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 31 tháng 07 năm 2013 phê duyệt Chiến lược quốc gia đa dạng sinh học đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Nghị định số 36/2017/NĐ-CP Thủ tướng Chính phủ ngày 04/4/2017 việc quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ TN&MT 86 N.V Hieu et al / VNU Journal of Science: Policy and Management Studies, Vol 37, No (2021) 81-92 Nam Ủy ban Quốc gia Chương trình Con người Sinh (MAB Việt Nam) - Về cấu tổ chức, BQL KDTSQ chưa có mơ hình tổ chức thống Mỗi địa phương hình thành máy tổ chức quản lý KDTSQ tùy thuộc tiếp cận Các KDTSQ thường có cấu sau: (1) Ban quản lý; (2) Văn phòng Bộ phận thư ký; (3) Hội đồng tư vấn Cụ thể: BQL lãnh đạo cấp tỉnh/thành phố làm trưởng ban, với thành viên lãnh đạo sở, ban, ngành, UBND huyện thuộc KDTSQ Tùy theo điều kiện đặc thù KDTSQ, số thành viên BQL đại diện bên có liên quan khác địa phương tham gia như: nhà khoa học, tổ chức trị xã hội Tuy nhiên, hầu hết thành viên BQL KDTSQ chủ yếu thành viên quan quản lý nhà nước, tham gia cộng đồng doanh nghiệp tương đối vắng bóng [13] Đồng thời, phối hợp bên cịn tương đối yếu Ví dụ BQL KDTSQ Cù Lao Chàm có đại diện đầy đủ thành phần (nhà quản lý - nhà khoa học - nhà doanh nghiệp - cộng đồng), nhiên, tham gia đại diện nhà chưa thật đồng đều, phối hợp cịn hạn chế [14] Ngồi ra, đặc thù BQL KDTSQ hầu hết thành viên làm việc theo chế độ kiêm nhiệm Hình Hệ thống quản lý KDTSQ Việt Nam Nguồn: Van Cuong et al., (2017) [8] N.V Hieu et al / VNU Journal of Science: Policy and Management Studies, Vol 37, No (2021) 81-92 - Về chức năng, BQL thường không quản lý trực tiếp mặt lãnh thổ mà tổ chức điều phối hoạt động Hiện tại, việc quản lý KDTSQ dựa hợp tác MAB Việt Nam BQL KDTSQ Tính đến thời điểm tại, MAB Việt Nam chưa đưa hướng dẫn mang tính thống để giúp KDTSQ kiện toàn máy tổ chức quy chế thực Theo ý kiến tham vấn chuyên gia, điều dẫn tới nhiều KDTSQ gặp khó khăn việc kiện tồn máy tổ chức quản lý Điển KDTSQ miền Tây Nghệ An, phải sau năm thành lập thành lập BQL KDTSQ sau năm ban hành quy chế quản lý KDTSQ Mũi Cà Mau, sau năm thành lập, quy chế quản lý ban hành Bên cạnh đó, chuyên gia cho rằng, nhiều khu KDTSQ Việt Nam nằm nhiều huyện tỉnh, nhiều tỉnh với diện tích dân số lớn, nên công tác quản lý KDTSQ đặt nhiều vấn đề cần phải giải Điển KDTSQ Đồng Nai, nằm địa giới hành tỉnh, 18 huyện, thành phố thị xã Tuy nhiên, BQL bao gồm thành phần nhà nước, đại diện tổ chức xã hội doanh nghiệp tỉnh Đồng Nai, nên hoạt động KDTSQ tỉnh cịn lại khơng mạnh mẽ, chí khơng có hoạt động thực danh nghĩa KDTSQ thể thống 3.3 Về tổ chức thực quản lý khu dự trữ sinh Việt Nam Nguyên tắc thứ nguyên tắc quản lý KDTSQ Khung Pháp lý Mạng lưới toàn cầu KDTSQ giới nhấn mạnh tầm quan trọng việc xây dựng chiến lược/kế hoạch quản lý KDTSQ [2] Bởi lẽ sở quan trọng để quản lý KDTSQ cách thống nhất, xuyên suốt, có định hướng quan trọng để BQL KDTSQ huy động nguồn lực cần thiết để triển khai thực hoạt động Về cơng tác xây dựng thực kế hoạch khu dự trữ sinh Việt Nam 87 Hiện tại, thiếu hụt hướng dẫn quản lý KDTSQ, nên sách phát triển dài hạn sáng kiến BQL KDTSQ KDTSQ Đồng Nai xây dựng đề án bảo tồn phát triển KDTSQ giai đoạn 2015-2020 tầm nhìn đến 2030; KDTSQ miền Tây Nghệ An xây dựng định hướng chiến lược quản lý bền vững KDTSQ giai đoạn 2017-2027; KDTSQ Kiên Giang xây dựng kế hoạch hành động 20132015, tầm nhìn 2020; KDTSQ Cù Lao ChàmHội An xây dựng kế hoạch quản lý tổng hợp 2015-2019, tầm nhìn 2030; KDTSQ Cần Giờ xây dựng dự án tổ chức quản lý bền vững tầm nhìn 2025; KDTSQ Langbiang xây dựng đưa vào thực kế hoạch quản lý 05 năm (2018-2022); KDTSQ quần đảo Cát Bà KDTSQ Việt Nam xây dựng Kế hoạch hành động Lima cho KDTSQ Trong đó, KDTSQ Châu thổ sông Hồng Mũi Cà Mau loay hoay việc kiện toàn máy quản lý chưa xây dựng kế hoạch phát triển dài hạn Theo kết tham vấn chuyên gia, số KDTSQ xây dựng kế hoạch quản lý dài hạn, số kết hoạch nhiều điểm chưa tương thích với hệ thống giám sát theo Khung Pháp lý Kế hoạch hành động Lima Kết tương đồng phát nghiên cứu Van Cuong cộng (2018) KDTSQ Kiên Giang [13] Hiện trạng thực tế kết tham vấn ý kiến chuyên gia cho thấy, nỗ lực quản lý hầu hết KDTSQ thường tập trung vào bảo tồn đa dạng sinh học truyền thống vùng lõi - khu vực bảo vệ nghiêm ngặt Trong đó, ý tới vùng đệm vùng chuyển tiếp toàn KDTSQ chỉnh thể thống Các mục tiêu lớn phát triển bền vững lợi ích kinh tế từ KDTSQ chưa thực đầy đủ thực thông qua số dự án hạn chế Điển KDTSQ Châu thổ sơng Hồng, ngồi hoạt động chun mơn vùng lõi VQG Xuân Thủy KBTTN đất ngập nước Tiền Hải Chi cục Biển, đảo đầu mối KDTSQ trực thuộc Sở TN&MT tỉnh, năm 2019, KDTSQ khơng có hoạt động bật khơng có nguồn lực chủ đạo Hay 88 N.V Hieu et al / VNU Journal of Science: Policy and Management Studies, Vol 37, No (2021) 81-92 KDTSQ Mũi Cà Mau, hoạt động năm 2019 dừng lại vài hoạt động truyền thông chủ yếu [15] Những mơ hình nâng cao thu nhập người dân theo hướng gắn với bảo tồn thiên nhiên cịn chưa thực đạt hiệu cao, bền vững, chưa xứng tầm với vị trí đáng có chuỗi giá trị quốc gia, khu vực toàn cầu [16] BQL KDTSQ chưa chủ động thực chương trình dự án, tham gia mang tính phối hợp nên hiệu mang lại chưa cao [17] Về quy trình quản lý điều phối Đảm bảo tham gia hợp tác bên liên quan xem nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến thành công quản lý KDTSQ [8, 13, 18] Do có nhiều bên liên quan KDTSQ (Hình 5), việc quản lý KDTSQ thực chất công việc điều phối hợp tác tham gia bên tuân theo định chế pháp lý hành, dựa nguyên tắc đồng thuận, chia sẻ lợi ích trách nhiệm [5] Hình Các bên liên quan KDTSQ Nguồn: Tri et al., (2014) [5] Hiện tại, 8/9 KDTSQ chưa xây dựng ban hành chế điều phối, hợp tác chia sẻ thông tin bên liên quan Kết tham vấn chuyên gia nghiên cứu cho thấy, KDTSQ Châu thổ sông Hồng ban hành quy chế phối hợp liên tỉnh3, nhiên, hoạt động hợp tác liên vùng tỉnh KDTSQ hạn chế Theo chức nhiệm vụ, BQL KDTSQ đóng vai trị chủ đạo việc thúc đẩy tham gia hợp tác bên liên quan Hiện tại, BQL phó chủ tịch tỉnh/thành phố làm chủ tịch Điều tạo điều kiện thuận lợi cho việc huy động nguồn lực điều phối bên tham gia Tuy nhiên, phối hợp quản lý thực tế KDTSQ thường thuộc sở VQG/KBTTN nằm quản lý Chi cục Lâm nghiệp thuộc Sở NN&PTNT Sự phối hợp liên ngành thực quản KDTSQ hạn chế [8] Ví dụ, chế đồng quản lý chia sẻ lợi ích BQL KDTSQ cộng đồng thơng qua đồng quản lý chia sẻ lợi ích KDTSQ Cù Lao Chàm - Hội An Châu thổ sông Hồng thực VQG cộng đồng địa phương hỗ trợ từ dự án thay BQL KDTSQ [19] Mặc dù tham gia hợp tác mạnh mẽ khu vực công lập ngồi cơng lập Quyết định số 466/QĐ-UBQG UNESCO ngày 26/7/2013 ban hành quy chế phối hợp quản lý bảo tồn phát triển bền vững khu DTSQ đất ngập nước liên tỉnh ven biển đồng Châu thổ sông Hồng N.V Hieu et al / VNU Journal of Science: Policy and Management Studies, Vol 37, No (2021) 81-92 nhân tố quan trọng để đảm bảo thành công quản lý KDTSQ [20, 21], nhiên kết tham vấn chuyên gia cho thấy, định lập kế hoạch quản lý cho KDTSQ có tham gia quan cấp tỉnh sở chuyên ngành, tham gia cộng đồng địa phương khu vực tư nhân hạn chế Gần đây, tham gia cộng đồng công tác quản lý KDTSQ bắt đầu trọng, điều thể phối hợp quan nhà nước với cộng đồng dân cư việc xây dựng số quy hoạch, kế hoạch, chương trình quản lý phát triển sinh kế thuộc KDTSQ [22] 3.4 Về nguồn lực cho quản lý Trước hết, nguồn nhân lực quản lý Số cán trực tiếp làm việc liên quan đến công tác quản lý KDTSQ khoảng 30 người (1 trưởng ban, 2-6 phó trưởng ban, 18-21 ủy viên, 4-6 thành viên ban thư ký/văn phòng) Tuy nhiên, điểm đặc thù KDTSQ thành viên BQL thường lãnh đạo sở, ban, ngành, UBND địa phương (cấp huyện) VQG/KBTTN/KBVSC phạm vi không gian KDTSQ làm việc với chế kiêm nhiệm chủ yếu Mỗi đơn vị, quan lại có máy với nguồn lực riêng biệt để thực nhiệm vụ Ví dụ, BQL KDTSQ Kiên Giang hoạt động theo hình thức kiêm nhiệm gồm 01 trưởng ban Phó Chủ tịch UBND tỉnh Kiên Giang, Phó Trưởng ban (Giám đốc Sở Khoa học Cơng nghệ phó trưởng ban thường trực) 21 ủy viên đại diện lãnh đạo sở ngành, địa phương Hay KDTSQ Châu thổ sơng Hồng, Trưởng ban Phó Chủ tịch UBND tỉnh phụ trách TN&MT tỉnh bầu theo chế luân phiên năm/1 nhiệm kỳ, Phó Trưởng ban Phó Chủ tịch UBND phụ trách TN&MT hai tỉnh lại Như vậy, công tác quản lý hay hiệu quản lý KDTSQ, thực chất công việc mức độ huy động, điều phối nguồn nhân lực sẵn có từ quan, đơn vị mà lãnh đạo thành viên BQL KDTSQ Kết thực tế tham vấn ý kiến chuyên gia cho thấy, kiêm nhiệm thành 89 viên tất BQL KDTSQ vấn đề cần xem xét Họ lãnh đạo quan quản lý địa phương hay tổ chức xã hội Cơng việc họ nặng nề, khối lượng công việc cần giải hàng ngày, thời gian dành cho giải cơng việc Điều dẫn tới việc dành thời gian họ cho hoạt động liên quan đến KDTSQ hạn chế Đây khó khăn cơng tác quản lý KDTSQ Bên cạnh đó, hầu hết thành viên BQL nhân viên đào tạo đơn ngành, hiểu biết họ vai trò việc quản lý lập kế hoạch quản lý KDTSQ trình tích hợp cịn giới hạn [13, 23] Khả ngoại ngữ chưa đáp ứng yêu cầu hợp tác quốc tế, nghiên cứu khoa học [24] Đồng thời, nguồn kinh phí phục vụ cho việc nâng cao lực, đặc biệt lực quản lý yêu cầu kiến thức hệ thống cho đổi mới, thay đổi hạn chế [19] Thứ hai, nguồn lực tài cho quản lý Các nguồn tài cho hoạt động quản lý KDTSQ bao gồm: (1) nguồn ngân sách nhà nước; (2) nguồn ngân sách cho vùng lõi KDTSQ; (3) nguồn kinh phí từ đề tài dự án hợp tác; (4) nguồn kinh phí từ hoạt động du lịch, chi trả dịch vụ môi trường rừng; (5) nguồn kinh phí khác (các nguồn kinh phí tự chủ, bao gồm hoạt động nghiên cứu, dịch vụ phát triển) Do KDTSQ thực chất chưa phải thực thể quản lý đầy đủ nghĩa đặt thách thức cho KDTSQ để có ngân sách trung ương Hiện tại, hoạt động KDTSQ phụ thuộc vào ngân sách tỉnh dự án bên ngồi Nhìn chung, nguồn lực tài cho quản lý KDTSQ vừa hạn chế so với nhu cầu quản lý (khoảng tỷ đồng/năm/KDTSQ cho hoạt động điều phối BQL KDTSQ), tương đối kết nối với hệ thống quản lý tài cơng địa phương Nguồn tài chủ yếu dựa vào nguồn ngân sách nhà nước, cấp vào tài khoản sở đầu mối (thường Sở NN&PTNT) theo dự trù hàng năm, UBND cấp tỉnh/thành phố phê duyệt Việc phân bổ kinh phí phụ thuộc nhiều vào điều kiện kinh tế 90 N.V Hieu et al / VNU Journal of Science: Policy and Management Studies, Vol 37, No (2021) 81-92 cụ thể địa phương Chẳng hạn, KDTSQ Cần Giờ, Cát Bà Đồng Nai có hỗ trợ tài tốt so với KDTSQ khác Châu thổ sông Hồng, Tây Nghệ An Đồng Nai, Quảng Ninh Thành phố Hồ Chí Minh tỉnh có nguồn thu ngân sách lớn Với số kinh phí này, BQL KDTSQ chủ yếu thực hoạt động chi thường xuyên vài hoạt động đào tạo cán nâng cao nhận thức cho cộng đồng Trừ vùng lõi KDTSQ quy định nguồn tài theo luật định, vùng đệm vùng chuyển tiếp KDTSQ nằm địa bàn quản lý hay vài huyện, xã, khơng có quy định tài (cấp tỉnh, thành phố, huyện, xã) dành cho quản lý vùng đệm vùng chuyển tiếp KDTSQ Các dự án bên nguồn tài trợ lớn thứ hai (sau ngân sách phủ) cho đa dạng sinh học bảo vệ môi trường Việt Nam [22] Bên cạnh đó, phần lớn chuyên gia tham vấn nghiên cứu cho rằng, việc huy động nguồn ngân sách nhà nước khó khăn, ỏi chưa ổn định (thường số đóng góp mang tính tài trợ số tổ chức quốc tế, doanh nghiệp) Ngoài ra, hoạt động tài trợ thường tập trung vào "điều trị triệu chứng" thay can thiệp quy mơ hệ thống [25] Một số dự án quy mô nhỏ, thời gian thực ngắn, hoạt động thiết kế riêng rẽ, thiếu liên kết đồng với hoạt động chương trình/dự án khác [13] Điều dẫn đến can thiệp có tác động tạm thời chưa thiết lập giải pháp lâu dài bền vững Thực tế nay, chưa có chế huy động nguồn lực tài mang tính chất bền vững từ hoạt động phát triển (du lịch, nuôi trồng thủy hải sản, nghiên cứu khoa học …) Ngoài KDTSQ quần đảo Cát Bà thiết lập Quỹ phát triển bền vững4, tại, quan hệ đối tác KDTSQ với bên liên quan để tạo nguồn lực quản lý hạn chế Kết luận Việt Nam bắt đầu tham gia mạng lưới KDTSQ giới từ năm 2000 Cho đến nay, Việt Nam đứng thứ khu vực Đông Nam Á số lượng KDTSQ Đây khu vực chứa HST đa dạng, văn hóa kinh tế tiêu biểu, đóng góp quan trọng việc bảo tồn, phát triển bền vững khu vực quốc gia Tuy nhiên, thực tế cho thấy, nhiều thách thức quản lý KDTSQ Thứ nhất, KDTSQ chưa đưa vào hệ thống luật pháp quốc gia thể thống Điều dẫn đến việc thiếu khung pháp lý liên quan đến quản lý, giám sát KDTSQ Thứ hai, cấu quản lý KDTSQ Việt Nam chưa thống không phân định đầy đủ cấp quốc gia cấp địa phương Sự vắng mặt cộng đồng, tổ chức xã hội khu vực tư nhân hệ thống quản lý KDTSQ thách thức việc quản lý, thiết lập quan hệ đối tác cơng - tư có tham gia cộng đồng quản lý KDTSQ Thứ ba, phối hợp liên ngành công tác lập kế hoạch quản lý KDTSQ Việt Nam đặc biệt bị giới hạn địa giới hành Do thiếu hướng dẫn quản lý KDTSQ, nên kế hoạch quản lý sáng kiến địa phương Các kế hoạch quản lý dài hạn KDTSQ Việt Nam chưa thực tương thích theo Khung Pháp lý Kế hoạch hành động Lima Đồng thời, tham gia cộng đồng địa phương khu vực tư nhân vào việc lập kế hoạch quản lý hạn chế Các mục tiêu lớn phát triển bền vững lợi ích kinh tế từ KDTSQ chưa thực đầy đủ thực thông qua số dự án Thứ tư, việc xây dựng thực chế điều phối, hợp tác chia sẻ thông tin bên liên quan KDTSQ thiếu thực chưa hiệu Các hoạt động hợp tác liên vùng tỉnh KDTSQ hạn chế Các BQL KDTSQ chưa thực phát huy Khu Dự trữ sinh (DTSQ) quần đảo Cát Bà khu DTSQ khu vực Đông Nam Á thành lập Quỹ Phát triển bền vững Khu DTSQ Đây Khu SQTG triển khai doanh nghiệp xã hội, thành viên mạng lưới vốn xã hội doanh nghiệp xã hội khu SQTG toàn cầu N.V Hieu et al / VNU Journal of Science: Policy and Management Studies, Vol 37, No (2021) 81-92 cách tích cực việc điều phối tham gia bên liên quan Thứ năm, nguồn nhân lực cho hoạt động quản lý KDTSQ hạn chế Việc cán quản lý chủ yếu kiêm nhiệm thiếu kỹ kinh nghiệm cần thiết, nên khó khăn trở ngại lớn KDTSQ Thứ sáu, thiếu khung pháp lý quốc gia liên quan tạo khó khăn cho KDTSQ có tài trợ từ ngân sách trung ương Hoạt động KDTSQ dựa vào nguồn phân bổ hạn chế từ tỉnh/thành phố trực thuộc hỗ trợ không thường xuyên tổ chức quốc tế Việc thiếu kinh phí hoạt động khiến KDTSQ hoạt động chưa thực hiệu Hiện tại, chưa có chế huy động nguồn lực tài mang tính chất bền vững từ hoạt động phát triển Quan hệ đối tác KDTSQ với bên liên quan để tạo nguồn lực quản lý hạn chế [6] [7] [8] [9] Tài liệu tham khảo [1] N Ishwaran, A Persic, N H Tri, Concept and Practice: The Case of UNESCO Biosphere Reserves, International Journal of Environment and Sustainable Development, Vol 7, No 2, 2008, pp 118-131, https://doi.org/10.1504/IJESD.2008.018358 [2] UNESCO, Biosphere Reserves: the Seville Strategy and the Statutory Framework of the World Network, 1996, https://unesdoc.unesco.org/ark:/48223/pf0000103 849 [3] UNESCO, Lima Action Plan for UNESCO’s Man and the Biosphere (MAB) Programme and its World Network of Biosphere Reserves (20162025) as endorsed by the 4th World Congress of Biosphere Reserves on 17 March 2016, and as adopted by the 28th MAB ICC on 19 March 2016, Lima, Peru, 2016, http://www.unesco.org/new/fileadmin/MULTIME DIA/HQ/SC/pdf/Lima_Action_Plan_en_final.pdf [4] UNESCO, World Network of Biosphere Reserves, 2020, https://en.unesco.org/biosphere/wnbr (accessed on: June 18th, 2020) [5] N H Tri, T T Hoa, L T Tuyen, Management of MAB Vietnam’s Network of Biosphere Reserves Through the Approach of System Thinking, [10] [11] [12] [13] 91 Land/seascape Planning, Inter-sectoral Coordination and Quality Economy (SLIQ), the 57th Annual Meeting of the ISSS, Hai Phong, Vietnam, 2014, https://journals.isss.org/index.php/proceedings57t h/article/view/2118 UNESCO, The MAB Strategy 2015-2025, 2015, http://www.unesco.org/new/fileadmin/MULTIME DIA/HQ/SC/pdf/MAB_Strategy_20152025_final_text.pdf K L Coetzer, E T Witkowski, B F Erasmus, Reviewing Biosphere Reserves Globally: Effective Conservation Action or Bureaucratic Label?, Biological Reviews, Vol 89, No 1, 2014, pp 82104, https://doi.org/10.1111/brv.12044 C Van Cuong, P Dart, N Dudley, M Hockings, Factors Influencing Successful Implementation of Biosphere Reserves in Vietnam: Challenges, opportunities and Lessons Learnt, Environmental Science and Policy, Vol 67, 2017, pp 16-26, https://doi.org/10.1016/j.envsci.2016.10.002 UNESCO, Directory of the World Network of Biosphere Reserves (WNBR), 2020, http://www.unesco.org/new/en/naturalsciences/environment/ecologicalsciences/biosphere-reserves/world-networkwnbr/wnbr/ (accessed on: June 5th, 2020) UNESCO MAB, MAB Vietnam, UNESCO Vietnam, Handbook of frequently asked questions about Biosphere Reserves in Vietnam, Hanoi, Vietnam, 2021 (in Vietnamese) German MAB National Committee, Criteria for Designation and Evaluation of UNESCO Biosphere Reserves in Germany, 1996, https://www.bfn.de/fileadmin/BfN/gebietsschutz/ Dokumente/BR_Kriterien_nat_eng.pdf (accessed on: June 18th, 2020) R Pool-Stanvliet, S Stoll-Kleemann, J H Giliomee, Criteria for Selection and Evaluation of Biosphere Reserves in Support of the UNESCO MAB Programme in South Africa, Land Use Policy, Vol 76, 2018, pp 654-663, https://doi.org/10.1016/j.landusepol.2018.02.047 C V Cuong, P Dart, N Dudley, M Hockings, Building Stakeholder Awareness and Engagement Strategy to Enhance Biosphere Reserve Performance and Sustainability: The Case of Kien Giang, Vietnam, Environmental Management, Vol 62, No 5, 2018, pp 877-891, https://doi.org/10.1007/s00267-018-1094-6 92 N.V Hieu et al / VNU Journal of Science: Policy and Management Studies, Vol 37, No (2021) 81-92 [14] Management Board of Cu Lao Cham-Hoi An Biosphere Reserve, Performance Report in 2019 and Orientation for 2020, 2019 (in Vietnamese) [15] N H Tri , V T Hien, Implementation of the Lima Action Plan "Promoting Eco-tourism in the World's Biosphere Reserves in Vietnam", Performance Review Workshop in 2019, Orientation for 2020, Hoi An, Vietnam, 2019, (in Vietnamese) [16] Management Board of Cat Ba Archipelago Biosphere Reserve, Performance Report in 2019 and Orientation for 2020, 2019 (in Vietnamese) [17] Management Board of Mui Ca Mau Biosphere Reserve, Performance Report in 2019 and Orientation for 2020, 2019 (in Vietnamese) [18] C V Cuong, P Dart, M Hockings, Biosphere Reserves: Attributes for Success, Journal of Environmental Management, Vol 188, 2017, pp 9-17, https://doi.org/10.1016/j.jenvman.2016.11.069 [19] C Van Cuong, P Dart, N M Ha, V T M Le, M Hockings, Biosphere Reserves in Vietnam: Management Challenges, in: M G Reed and M F Price (Eds.), UNESCO Biosphere Reserves: Supporting Biocultural Diversity, Sustainability and Society, Routledge, London, 2019, pp 201212, https://doi.org/10.4324/9780429428746 [20] S Stoll-Kleemann, A C de la Vega-Leinert, L Schultz, The Role of Community Participation in the Effectiveness of UNESCO Biosphere Reserve [21] [22] [23] [24] [25] Management: Evidence and Reflections from Two Parallel Global Surveys, Environmental Conservation, Vol 37, No 3, 2010, pp 227-238, https://doi.org/10.1017/S037689291000038X S Stoll-Kleemann, M Welp, Society, Participatory and Integrated Management of Biosphere Reserves Lessons from Case Studies and a Global Survey, Gaia-ecological Perspectives for Science, Vol 17, 2008, pp 161-168, https://doi.org/10.14512/gaia.17.S1.14 V T Son, Final Report on Implementation of National Science and Technology Task: Research and Development of a Set of Criteria and Process for Monitoring and Evaluation of the Efficiency of Management of Biosphere Reserves in Vietnam Institute of Natural Resources and Environment, Hanoi National University, 2018 (in Vietnamese) Management Board of Hong River Delta Biosphere Reserve, Performance Report in 2019 and Orientation for 2020, 2019 (in Vietnamese) D H Giap, N H Tri, H T N Ha, 10 Year Reriodic Review Report of Western Nghe An Biosphere Reserve Report submitted to UNESCO, 2017 N C Nguyen, O J Bosch, A Systems Thinking Approach to identify Leverage Points for Sustainability: A Case Study in the Cat Ba Biosphere Reserve, Vietnam, Systems Research and Behavioral Science, Vol 30, No 2, 2013, pp 104-115, https://doi.org/10.1002/sres.2145 ... chế, đặc biệt nhân lực tài Từ khóa: Khu dự trữ sinh quyển, quản lý, thực trạng thách thức, nguồn lực cho quản lý Mở đầu Khu dự trữ sinh (KDTSQ) khu vực có hệ sinh thái cạn ven biển có vai trò quan... số thách thức quản lý cần phải giải để để đảm bảo hiệu quản lý KDTSQ Việt Nam Bài viết phân tích thách thức này, bao gồm thách thức sách quản lý, tổ chức máy quản lý, tổ chức thực hoạt động quản. .. mẽ, chí khơng có hoạt động thực danh nghĩa KDTSQ thể thống 3.3 Về tổ chức thực quản lý khu dự trữ sinh Việt Nam Nguyên tắc thứ nguyên tắc quản lý KDTSQ Khung Pháp lý Mạng lưới toàn cầu KDTSQ

Ngày đăng: 20/08/2021, 15:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w