Biến đổi khí hậu (BĐKH) và mối quan hệ của BĐKH với phát thải khí CO2 do suy thoái và mất rừng là vấn đề đang được cả thế giới quan tâm. Các hệ sinh thái (HST) rừng là nơi tích lũy CO2 nhiều nhất trong các HST trên cạn. Việt Nam có khoảng 14,06 triệu ha rừng, độ che phủ là 40,84%.
TIỀM NĂNG HẤP THỤ CO2 CỦA MỘT SỐ LOẠI RỪNG TẠI CÁC VƯỜN QUỐC GIA VÀ KHU DỰ TRỮ SINH QUYỂN Ở VIỆT NAM Nguyễn Viết Lương (1) Tơ Trọng Tú Trình Xn Hồng Lê Trần Chấn Tống Phúc Tuấn (3) Nguyễn Hữu Tứ TÓM TẮT Biến đổi khí hậu (BĐKH) mối quan hệ BĐKH với phát thải khí CO2 suy thối rừng vấn đề giới quan tâm Các hệ sinh thái (HST) rừng nơi tích lũy CO2 nhiều HST cạn Việt Nam có khoảng 14,06 triệu rừng, độ che phủ 40,84% Tính đến tháng 1/2018, Việt Nam có 32 vườn quốc gia (VQG) với tổng diện tích VQG khoảng 10.455,74 km² (trong có 620,10 km² mặt biển), chiếm khoảng 3% diện tích lãnh thổ đất liền Đây nói bể hấp thụ CO2 mà chưa có điều kiện để tính tốn giá trị hấp thụ CO2 cách đầy đủ Để có cở sở xác định lượng CO2 hấp thụ, tạo tiền đề cho trình mua bán phát thải CO2, chúng tơi tiến hành nghiên cứu, tính toán khả hấp thụ CO2 số loại rừng VQG: Cúc Phương, Yok Đôn Khu dự trữ sinh (KDTSQ) rừng ngập mặn Cần Giờ, nơi có tiềm lớn việc hấp thụ CO2 Việt Nam Từ khóa: Biến đổi khí hậu, hệ sinh thái rừng, hấp thụ khí CO2 Đặt vấn đề BĐKH mối quan hệ với phát thải khí CO2 suy thối rừng vấn đề giới quan tâm Theo Ủy ban Liên Chính phủ BĐKH (IPCC), hàng năm có khoảng 1,5 tỷ CO2 phát thải toàn cầu, nhiều lượng CO2 phát thải ngành giao thơng vận tải Việt Nam có khoảng 14,06 triệu rừng, độ che phủ 40,84% (Bộ NN&PTNT, 2016) Tính đến tháng 1/2018, Việt Nam có 32 VQG với tổng diện tích vườn quốc gia khoảng 10.455,74 km² (trong có 620,10 km² mặt biển), chiếm khoảng 3% diện tích lãnh thổ đất liền Các hệ sinh thái (HST) rừng như: Rừng kim, rừng rộng, rừng thường xanh, rừng rụng lá, rừng nửa rụng lá, rừng ngập mặn nơi tích lũy CO2 nhiều HST cạn Khí CO2 tích lũy nhiều phận khác rừng Ví dụ, rừng ngun sinh có tầng: Tầng vượt tán, tầng ưu sinh thái, tầng tán, tầng bụi tẩng cỏ Khả hấp thụ CO2 tầng khác nhiều nguyên nhân: Tổ thành loài khác nhau, độ tuổi khác nhau, tốc độ tăng trưởng khác Ngoài ra, vật liệu rơi rụng, mùn đất chứa lượng CO2 định Tuy nhiên, sinh khối mặt đất nơi chứa CO2 quan trọng nhất, đó, suy thối rừng ngun nhân trực tiếp ảnh hưởng đến hấp thụ CO2 Vì vậy, việc xác định sinh khối mặt đất bước quan trọng việc đánh giá tổng lượng CO2 tuần hồn HST rừng Khả hấp thụ CO2 rừng phản ánh rõ nét qua sinh khối rừng Tuy nhiên, thực tế, lượng CO2 hấp thụ không khác tầng tán rừng trình bày mà phụ thuộc vào kiểu thảm thực vật, loài ưu thế, tuổi lâm phần Chính vậy, đòi hỏi Viện Công nghệ vũ trụ, Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam Trung tâm Đa dạng An toàn sinh học Viện Địa lý, Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam 24 Chuyên đề II, tháng năm 2018 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ phải có nghiên cứu khả hấp thụ CO2 kiểu thảm cụ thể, từ làm sở lượng hóa giá trị kinh tế mà rừng mang lại xây dựng chế chi trả dịch vụ môi trường cách minh bạch, công Đó mục tiêu mà đề tài hướng đến Để đạt mục tiêu nêu, nhóm nghiên cứu thực việc đánh giá nhanh số kiểu rừng Việt Nam, rừng thường xanh núi đất, rừng thường xanh núi đá vôi, rừng rụng lá, rừng ngập mặn khu vực VQG Việt Nam, cụ thể khu vực nghiên cứu lựa chọn: VQG Cúc Phương, Yok Đôn và KDTSQ rừng ngập mặn Cần Giờ Lý lựa chọn, khu rừng có tiềm lớn việc hấp thụ CO2 thuộc hệ thống rừng đặc dụng Việt Nam Phương pháp nghiên cứu 2.1 Phương pháp thực địa a Lập ô tiêu chuẩn (ÔTC) Căn vào phân chia trạng thái rừng theo trữ lượng: Trảng bụi (trữ lượng